biểu hiện tích cực trong hoạt động nhận thức của học sinh, chúng tôi cụ thể hóa tính tích cực của học sinh thông qua các tiêu chí ở bảng 1.3. Đây là công cụ đánh giá của giáo viên, của học sinh tự đánh giá và đánh giá cho nhau Các mức độ tích cực rri Tiêu chí • /V
1
r
Không
(1) Thắc mắc, tìm hiểu các kiến thức mới, tình huống mới; (2) Đề xuất vấn đề và lập kế hoạch, tiến hành thực hiện kế hoạch, giải quyết một vấn đề cụ thể có liên quan đến nội dung kiến thức học; (3) Tìm hiểu nhiều nguồn kiến thức khác: bài báo, tạp chí, internet, bạn bè, chuyên gia (4) Hợp tác, phối hợp với các thành viên trong nhóm và với các thành viên nhóm khác; (5) Chủ động trao đổi kiến thức, những v ướng mắc, khó khăn với GV; (6) Làm sơ đồ, mô hình, làm bộc lộ cấu trúc bài học, giúp dễ nhớ và vận dụng; (7) Tìm tòi, bổ sung kiến thức từ việc nghiên cứu lí thuyết và những bài h ọc kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn; (8) Mở rộng kiến thức sang nhiều lĩnh vực khác, liên hệ kiến thức được học (mới) với kiến thức đã học (cũ) và với kiến thức các môn học khác; (Q) Tham gia đầy đủ các buổi họp nhóm, thảo luận nhóm; (10) Tích cực trong hoạt động nhóm, trao đổi với bạn cũng lớp, với chuyên gia; (11) Tôn trọng ý kiến của người khác, biết tiếp thu một cách có chọn lọc, hoàn thiện bản thân; (12) Nghiêm túc thực hiện theo kế hoạch đã vạch ra, tôn trọng tập thể, đoàn kết với các thành viên; 21
bao giờ
Thỉnh thoảng
Thường xuyên
(1)
(2)
(3)