2 minute read

2.4. KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

T DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL suất khí quyển chỉ bằng 0,6 lần áp suất khí quyển ở mặt đất và nhiệt độ t2=50C. Tính thể tích của quả bóng ở độ cao đó (bỏ qua áp suất phụ gây ra bởi vỏ bóng)

- Thực thi: 1 1 2 2 p V p V  1 2 T T - Đánh giá l p

Advertisement

V p TV1 309 2 1

2  1 2  đánh giá đƣợc giải pháp.

Hoạt động 4: Củng cố, giao bài tập về nhà (2 phút)

- GV nhắc lại nội dung kiến thức - Từ phiếu bài tập số 2. Hãy biểu diễn quá trình biến đổi trạng thái khí trên hệ tọa độ (p,V);(p,T) và (V,T)

IV. Đánh giá sự phát triển năng lực GQVĐ của HS qua tiết dạy

Dựa vào bảng 1.1 và 1.2 để đánh giá sự phát triển năng lực GQVĐ và sáng tạo của HS.

2.4. KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Trên cơ sở lí luận và thực tiễn đã đƣợc trình bày trong chƣơng 1, chƣơng 2 đã tập trung vào khai thác và sử dụng bài tập dạy học theo hƣớng bồi dƣỡng năng lực GQVĐ cho HS trong DH phần “Nhiệt học” Vật lý 10 THPT. Cụ thể, kết quả đạt đƣợc nhƣ sau: - Trình bày đƣợc đặc điểm, cấu trúc nội dung của phần “Nhiệt học”, trên cở sở đó làm rõ đƣợc những đặc điểm thuận lợi cho việc bồi dƣỡng năng lực GQVĐ cho HS ở phần nội dung kiến thức này làm cơ sở cho việc lựa chọn nội dung và thiết kế tiến trình DH các bài DH cụ thể; - Căn cứ vào đặc điểm nội dung kiến thức của phần Nhiệt học và quy trình thiết kế bài DH theo hƣớng bồi dƣỡng năng lực GQVĐ cho HS đã đƣợc đề xuất trong chƣơng 2, luận văn đã thiết kế đƣợc một số giáo án theo hƣớng bồi dƣỡng năng lực GQVĐ cho HS ở một số bài trong phần “Chất khí ” Vật lý 10 THPT. Các giáo án tôi đã soạn theo hƣớng nghiên cứu: + Phƣơng trình trạng thái khí lí tƣởng + Phƣơng trình Cla-pê-rôn-Men-đê-lê-ép + Bài tập về chất khí

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL Để đánh giá tính khả thi và hiệu quả của quy trình dạy học mà đề tài đã xây dựng, các giáo án trên sẽ đƣợc sử dụng vào dạy học ở các trƣờng THPT trong phần TNSP. Tuy nhiên, để dạy một tiết học có sử dụng bài tập đạt hiệu quả giáo viên cần phải có những biện pháp sƣ phạm nhƣ tạo ra môi trƣờng thuận lợi để HS có điều kiện sáng tạo, biết cách khuyến khích HS tự lực làm việc và khả năng sáng tạo, biết cách đặt câu hỏi sao cho HS bộc lộ đƣợc khả năng phát hiện vấn đề mới. Đặc biệt là khả năng phân tích, đánh giá các phƣơng án giải quyết vấn đề trong học tập. Ngoài ra khả năng thuyết trình của HS cũng đƣợc bồi dƣỡng đáng kể khi bảo vệ ý kiến của cá nhân hoặc của nhóm HS trƣớc lớp. Đồng thời từ những giáo án đã xây dựng giúp GV đánh giá HS phát triển đƣợc các kỹ năng của dạy học GQVĐ

This article is from: