2 minute read

học và tự học ở nhà

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL đánh giá vận dụng kiến thức vào những bối cảnh và tình huống thực tiễn. Những BT này là những BT mở, tạo cơ hội cho nhiều cách tiếp cận, nhiều con đƣờng giải quyết khác nhau, câu trả lời không chỉ có một đáp án duy nhất. Bài tập mở trong quá trình phát triển tƣ duy sáng tạo cho học sinh: kích thích óc tò mò khoa học ; đặt học sinh trƣớc những tình huống có vấn đề với những cái chƣa biết, những cái cần khám phá; làm cho học sinh thấy có nhu cầu, có hứng thú và quyết tâm huy động vốn kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm của bản thân để tìm tòi, phát hiện các kết quả còn tiềm ẩn trong bài toán; góp phần rèn luyện khả năng nhận ra vấn đề mới trong điều kiện quen thuộc, nhìn thấy chức năng mới của đối tƣợng quen biết, tác động tích cực trong việc bồi dƣỡng tính mềm dẻo của tƣ duy. Với đặc thù của mình bài tập có tính mở là một trong những dạng bài tập có ƣu thế lớn trong việc rèn luyện tƣ duy sáng tạo cho học sinh nhất là năng lực GQVĐ. 1.4.2. Sử dụng bài tập trong các bài lên lớp khác nhau: Bài nghiên cứu kiến thức mới; Bài ôn tập hệ thống hóa kiến thức; Bài kiểm tra đánh giá kiến thức tự học và tự học ở nhà. Giáo viên đƣa ra BTVL sau khi HS đã nắm đƣợc nội hàm của kiến thức đó. Dạng bài tập này giúp HS đào sâu, mở rộng kiến thức bằng cách đi sâu vào một khía cạnh của vấn đề. Giáo viên có thể giới thiệu cho HS những tài liệu mới cần thiết cho việc nắm vững kiến thức, thậm chí cả những tài liệu vƣợt ra ngoài phạm vi chƣơng trình cần thiết và bổ ích đối với HS. Nếu khéo chọn nội dung bài tập cho HS thì giáo viên có thể làm cho HS thấy rõ hơn vai trò của vật lý đối với việc tìm hiểu thiên nhiên và kĩ thuật sản xuất; HS đƣợc làm quen với bản chất của các hiện tƣợng vật lý bằng nhiều cách khác nhau (thí nghiệm biểu diễn, kể chuyện, làm bài thực hành...). Tính tích cực của HS, chiều sâu và mức độ nắm vững kiến thức sẽ tốt nhất khi “tình huống có vấn đề” đƣợc tạo ra. Trong nhiều trƣờng hợp, nhờ tình huống có vấn đề có thể xuất hiện một kiểu bài tập mà việc giải bài tập đó sẽ giúp HS phát hiện lại quy luật vật lý chứ không phải tiếp thu quy luật đó dƣới dạng hình thức có s n. Trong quá trình giải bài tập, bằng cách dựa vào kiến thức đã có của HS để phân tích các hiện tƣợng vật lý đang đƣợc nghiên cứu, hình thành cho HS các khái niệm mới, các đại lƣợng vật lý..trong trƣờng hợp này BT là một phƣơng tiện chủ yếu để rút ra kiến thức mới [22]. Ví dụ: định luật Gayluy-xác, lực căng bề mặt…. Tuy nhiên để đạt đƣợc hiệu quả cao thì theo [18] BTVL đƣa ra phải đảm bảo một số yêu cầu sau: 1) Mỗi bài tập đƣa ra phải chứa vấn đề học tập cần giải quyết và vừa sức với HS.

Advertisement

This article is from: