2 minute read

1.4.3. Sử dụng hệ thống bài tập từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL 2) Mỗi bài tập phải chứa đựng yếu tố mới mà để tìm ra lời giải, HS cần thực hiện các lập luận phức tạp hoặc phải “tìm câu trả lời từ thiên nhiên” (tức là HS cần thực hiện các thí nghiệm vật lý, quan sát thực tế). Các bài tập phải đƣợc chú ý tới các mặt nhƣ tình huống đƣa ra bài tập, nội dung bài tập (đề bài), cách giải và kết luận để từ đó rút ra KTM. 4) Việc giải hệ thống bài tập phải đảm bảo thời gian mà chƣơng trình quy định, đảm bảo đƣợc mục đích chiếm lĩnh nội dung KTM của HS trong tiết học ấy. BTVL đƣợc sử dụng rất nhiều khi ôn tập củng cố. Thông thƣờng, trong các tiết học nghiên cứu KTM nhằm vận dụng kiến thức vừa học (bài tập thƣờng đƣợc dùng ở cuối tiết học). Với các tiết luyện tập giải bài tập, giáo viên phải đƣa cho HS các bài tập liên quan tới nhiều kiến thức đã biết mà để giải chúng, HS phải vận dụng một cách tổng hợp các kiến thức đã học, thậm chí trong cả chƣơng, phần. Do đó, HS sẽ hiểu rõ hơn, ghi nhớ vững chắc nội dung kiến thức đã học, kỹ năng hiểu vấn đề, thực thi giải pháp, xử lí thông tin.. đƣợc nâng cao Giải BTVL là một trong những hình thức làm việc tự lực căn bản của HS và tiến đến hình thành kĩ năng tự học, tự kiểm tra, tự đánh giá. Trong khi giải bài tập, HS phải phân tích các điều kiện của đề, tự xây dựng những lập luận, thực hiện tính toán, khi cần thiết phải sử dụng đến thí nghiệm, thực hiện các phép đo, xác định sự phụ thuộc hàm số giữa các đại lƣợng, kiểm tra các kết luận của mình. Khi đó, HS phải vận dụng các thao tác tƣ duy nhƣ phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa... để tự tìm hiểu vấn đề, tìm ra cái cơ bản, chìa khóa để giải quyết vấn đề. Trong những điều kiện đó, tƣ duy phân tích, tổng hợp, tƣ duy sáng tạo của HS đƣợc phát triển, năng lực làm việc độc lập của HS đƣợc nâng cao. Trong quá trình kiểm tra, đánh giá thì hệ thống BT bao giờ cũng giữ vai trò quan trọng trong việc phát triển tƣ duy cho HS. Thông qua các BT này HS sẽ phát huy tính nhanh nhẹn, tƣ duy sáng tạo của HS. Từ đó giáo viên có thể phân hóa đƣợc khả năng học tập của các em trong một lớp học để có phƣơng pháp dạy học phù hợp. Ngoài ra các này còn giúp các em đƣa ra các ý tƣởng, phƣơng pháp mới trong học tập. 1.4.3. Sử dụng hệ thống bài tập từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp. Trong dạy học bất cứ một chủ đề nào, giáo viên cần phải lựa chọn một hệ tống bài tập thoả mãn các yêu cầu sau: Các bài tập phải đi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp (phạm vi và số lƣợng các kiến thức, kỹ năng cần vận dụng từ số lƣợng các

Advertisement

This article is from: