1 minute read

1.8. KẾT LUẬN CHƢƠNG I

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL các hoạt động này cũng mang lại những hiệu quả đáng kể. Một bộ phận HS cũng yêu thích phƣơng pháp học tập này. Dạy và học theo phƣơng pháp này giúp HS phát triển đƣợc tƣ duy. Giáo viên luôn tạo điều kiện để HS học tập tốt. Tuy nhiên hình thức tổ chức hoạt động giúp HS phát hiện và GQVĐ còn chƣa phù hợp, sự tham gia của các em chƣa nhiều, một số cách tổ chức còn mang tính hình thức. Việc khảo sát chính là cơ sở để tôi khai thác và xây dựng hệ thống bài tập mang tích cực hơn nhằm khắc phục những hạn chế trên. 1.8. KẾT LUẬN CHƢƠNG I Trong chƣơng này đề tài đã làm rõ đƣợc những vấn đề sau: 1. Làm rõ đƣợc các khái niệm năng lực và năng lực giải quyết vấn đề. Để phát triển năng lực giải quyết đƣợc vấn đề cần phân tích nội hàm của năng lực đó gồm có những thành tố nào và trong các thành tố giáo viên phải xây dựng và sử dụng các dạng bài tập nhằm rèn luyện cho HS các kỹ năng giải quyết vấn đề: kỹ năng phát hiện vấn đề; kỹ năng xác định bản chất của vấn đề; kỹ năng biểu đạt vấn đề; kỹ năng xác định mục tiêu của việc giải quyết vấn đề; kỹ năng đề xuất các giải pháp thích hợp; kỹ năng lựa chọn giải pháp án tối ƣu; kỹ năng tổ chức thực hiện giải pháp đã lựa chọn; kỹ năng phối hợp với ngƣời khác để giải quyết vấn đề; kỹ năng đánh giá, tổng hợp, khái quát kết quả thu đƣợc;kỹ năng đề xuất vấn đề mới. 2. Phân tích, làm rõ về các mặt: Vai trò, tiềm năng của bài tập trong việc phát triển năng lực GQVĐ cho HS. 3.Từ cơ sở lí luận về năng lực GQVĐ và sáng tạo, tôi đã xây dựng hệ thống bài tập và đƣa ra các biện pháp sử dụng bài tập nhằm phát triển năng lực GQVĐ và sáng tạo cho HS.

Advertisement

This article is from: