
1 minute read
2.8. Phương pháp xác định hàm lượng muối trong nước biển
from BÁO CÁO ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VỎ BƯỞI TRONG XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG
Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu Khoa CNKT-NNCNC
Báo cáo đề tài NCKH DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL TS. Tống Thị Minh Thu Trang 35 ước M3 (khối lượng vỏ bưởi ban đầu), túi lọc dùng để đựng lượng vỏ bưởi ban đầu có khối lượng M1. Cho/nhúng lượng vỏ bưởi cần được sử dụng cho quá trình hấp phụ hoặc túi lọc đựng lượng vỏ bưởi ban đầu cần được sử dụng cho quá trình hấp phụ vào trong cốc V1 (ml). Sau t (phút), lấy ra khỏi cốc V1 (ml) túi lọc chứa lượng vỏ bưởi đã hấp phụ hoặc lượng vỏ bưởi ban đầu sau quá trình hấp phụ, lượng vỏ bưởi này được cho vào túi lọc mới (M1). Treo túi lọc chứa lượng vỏ bưởi đã hấp phụ trong 15 phút cho dầu chảy ra hết sau đó ta đặt vào đĩa thủy tinh (khối lượng M2). Tiếp theo, ta đem đi gia nhiệt đến khối lượng không đổi ở 60 oC trong 2 giờ để bay hơi lượng nước hấp phụ trong mẫu. M4 là khối lượng hấp phụ sau khi gia nhiệt. M5 là khả năng hấp phụ của túi lọc trống sau khi hấp phụ. Khả năng hấp phụ cuối cùng được tính theo công thức: Q = (M4 – M1 – M2 – M3 – M5)/ M3 Hình 2. 4 Mô hình ngâm, lọc mẫu Hình 2. 5 Mô hình ngâm, lọc mẫu với với dầu diesel nước cất 2.8. Phương pháp xác định hàm lượng muối trong nước biển Để xác định được lượng hấp phụ trong vật liệu vỏ bưởi bằng nước biển thì ta phải biết được hàm lượng % muối trong nước biển, hàm lượng muối trong nước biển ở mỗi vùng và mỗi buổi sẽ khác nhau. Chính vì vậy chúng tôi kiểm tra bằng cách lấy nước biển ở bãi trước của thành phố Vũng Tàu vào 4 buổi khác nhau (sáng, trưa, chiều, tối) đem đi
Advertisement
