5 minute read

3.2.2.4. Khảo sát sự hấp phụ của vỏ bưởi theo các nồng độ

Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu Khoa CNKT-NNCNC

Báo cáo đề tài NCKH DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL TS. Tống Thị Minh Thu Trang 52 đây thì khả năng hấp phụ của vỏ bưởi đạt trạng thái bão hòa và sẽ giảm dần từ 90’. Vì vậy ta chọn t = 75’ làm thời gian cho các khảo sát tiếp theo. 3.2.2.4. Khảo sát sự hấp phụ của vỏ bưởi theo các nồng độ Trong khảo sát nồng độ hấp phụ với metylen xanh, dựa theo điều kiện tối ưu được khảo sát ở mục 3.2.2.1; 3.2.2.2; 3.2.2.3; (pH = 6, liều lượng vỏ bưởi mchp = 0.35 g, thời gian hấp phụ tkhuấy = 75 phút, thể tích mẫu Vdd = 50 ml). Chúng tôi khảo sát nồng độ hấp phụ từ 30 – 500 mg/l và cho ra kết quả dưới đây. a. Khảo sát nồng độ hấp phụ từ 30 – 100 mg/l • Điều kiện thực hiện thí nghiệm: Nồng độ ban đầu của metylen xanh Cbđ = 30-100 mg/l, liều lượng vỏ bưởi mchp = 0.35 g, thể tích dung dịch (dd) metylen xanh cần hấp phụ Vdd = 50 ml), thời gian hấp phụ tkhuấy = 75’ . Hình 3. 12 Mẫu dung dịch metylen xanh sau khi hấp phụ theo nồng độ • Kết quả Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nồng độ ban đầu (từ 30 – 100 mg/l) đến hiệu suất hấp phụ được trình bày ở bảng 3.5 và hình 3.13. Bảng 3. 5 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nồng độ ban đầu (30 – 100 mg/l) đến hiệu suất hấp phụ Liều lượng (g) Cbđ (mg/l) Thời gian Csau (mg/l) Hiệu suất (%)

Advertisement

Tải lượng hấp phụ qe (mg/g)

0.35 30 75’ 1.88 93.73 4.02

Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu Khoa CNKT-NNCNC

Báo cáo đề tài NCKH DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL TS. Tống Thị Minh Thu Trang 53 40 2.27 94.33 5.39 50 2.54 94.93 6.78 60 2.83 95.28 8.17 70 3.36 95.20 9.52 80 3.30 95.88 10.96 100 3.35 96.65 13.81 Hình 3. 13 Đồ thị biểu diễn hiệu suất hấp phụ theo nồng độ ban đầu (30 – 100 mg/l) Nhận xét: Dựa vào bảng kết quả thu được chúng tôi thấy khi tăng nồng độ ban đầu lên từ 30 – 100 mg/l thì hiệu suất hấp phụ thu được tăng theo (93.73 – 96.65%). Vì vậy, chúng tôi tiếp tục tăng nồng độ hấp phụ lên 110 – 150 mg/l để tiếp tục khảo sát. b. Khảo sát nồng độ hấp phụ từ 100 – 150 mg/l • Điều kiện thực hiện thí nghiệm: Nồng độ ban đầu của metylen xanh Cbđ = 100-150 mg/l, liều lượng vỏ bưởi mchp = 0.35 g, thể tích dd metylen xanh cần hấp phụ Vdd = 50 ml, thời gian hấp phụ tkhuấy = 75’ . 80.00 82.00 84.00 86.00 88.00 90.00 92.00 94.00 96.00 98.00 100.00 30 40 50 60 70 80 100 % Hiệu suất Nồng độ ban đầu (mg/l)

Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu Khoa CNKT-NNCNC

Báo cáo đề tài NCKH DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL TS. Tống Thị Minh Thu Trang 54 Hình 3. 14 Mẫu metylen xanh sau khi hấp phụ nồng độ từ 100 - 150 mg/l • Kết quả: Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nồng độ ban đầu (từ 100 – 150 mg/l) đến hiệu suất hấp phụ được trình bày ở bảng 3.6 và hình 3.15. Bảng 3. 6 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nồng độ ban đầu (100 – 500 mg/l) đến hiệu suất hấp phụ Liều lượng (g)

Cbđ (mg/l) Thời gian

Csau (mg/l) Hiệu suất (%) Tải lượng hấp phụ qe (mg/g)

0.35

100 75’

3.35 96.65 13.81 110 2.14 98.05 15.41 130 2.83 97.82 18.17 140 3.36 97.60 19.52 150 4.74 96.84 20.75

Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu Khoa CNKT-NNCNC

Báo cáo đề tài NCKH DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL TS. Tống Thị Minh Thu Trang 55 Hình 3. 15 Đồ thị biểu diễn hiệu suất hấp phụ theo nồng độ ban đầu (100 – 150 mg/l) Nhận xét: Sau khi tăng nồng độ hấp phụ lên thu được bảng kết quả 3.6, ta thấy hiệu suất hấp phụ tăng, giảm không đều. Nồng độ 100 – 110 mg/l (tăng từ 96,65 – 98.05%), giảm từ nồng độ 110 – 150 mg/l (98.05 – 96.84%). Tuy nhiên, tải lượng hấp phụ tăng dần từ (13.81 mg/g – 20.75 mg/g) chứng tỏ khả năng hấp phụ của vỏ bưởi tốt. Vì vậy, chúng tôi tiếp tục tăng nồng độ lên (100; 200; 300; 400; 500 mg/l) để khảo sát tiếp. c. Khảo sát nồng độ hấp phụ từ 100 – 500 mg/l • Điều kiện thực hiện thí nghiệm: Nồng độ ban đầu của metylen xanh Cbđ = 100-500 mg/l, liều lượng vỏ bưởi mchp = 0.35 g, thể tích dd metylen xanh cần hấp phụ Vdd = 50 ml, thời gian hấp phụ tkhuấy = 75’ . Hình 3. 16 Mẫu dd sau khi hấp phụ theo nồng độ ban đầu khác nhau (100 – 500 mg/l) 80.00 82.00 84.00 86.00 88.00 90.00 92.00 94.00 96.00 98.00 100.00 100 110 130 140 150 % Hiệu suất Nồng độ ban đầu (mg/l)

Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu Khoa CNKT-NNCNC

Báo cáo đề tài NCKH DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL TS. Tống Thị Minh Thu Trang 56 • Kết quả: Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nồng độ ban đầu (từ 100 – 500 mg/l) đến hiệu suất hấp phụ được trình bày ở bảng 3.7 và hình 3.17. Bảng 3. 7 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nồng độ ban đầu (100 – 500 mg/l) đến hiệu suất hấp phụ Liều lượng (g) Cbđ (mg/l) Thời gian Csau (mg/l) Hiệu suất (%)

Tải lượng hấp phụ qe (mg/g)

0.35

100 75’

3.35 96.65 13.81 200 7.13 96.44 27.55 300 12.20 95.93 41.11 400 22.46 94.39 53.93 500 29.97 94.01 67.14

100 98 96 HIệu suất (%) 84 86 88 90 92 94 82 80 100 200 300 400 500

Nồng độ ban đầu (mg/l)

Hình 3. 17 Đồ thị biểu diễn hiệu suất hấp phụ theo nồng độ ban đầu (100 – 500 mg/l)

Nhận xét: Dựa vào kết quả thu được, ta thấy sau khi tăng nồng độ từ (100 – 500 mg/l) thì hiệu suất hấp phụ có xu hướng giảm từ (96.65 – 94.01%), mà tải lượng hấp phụ vẫn tăng cho thấy khả năng hấp phụ của vỏ bưởi khá tốt. Tuy nhiên, quan sát màu sau khi hấp phụ metylen xanh thì màu cho ra đậm dần từ nồng độ 100 – 500 mg/l, nếu sử dụng

This article is from: