
3 minute read
1.8.3. Các công trình nghiên cứu
from BÁO CÁO ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VỎ BƯỞI TRONG XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG
Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu Khoa CNKT-NNCNC
Báo cáo đề tài NCKH DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL TS. Tống Thị Minh Thu Trang 23 chế biến các món ăn giải nhiệt mùa hè, khử các mùi tanh trong nhà bếp,… Ngoài việc chiết suất tinh dầu, vỏ bưởi còn được áp dụng vào xử lý môi trường như xử lý kim loại nặng, xử lý nước thải dệt nhuộm hay dầu tràn. 1.8.3. Các công trình nghiên cứu Hiện nay trên thế giới đã sử dụng vỏ bưởi trong xử lý kim loại nặng, metylen xanh và dầu tràn. Tuy nhiên, tại Việt Nam vẫn chưa có công trình nào vỏ bưởi. ❖ Kim loại nặng: - Năm 2012, nhóm tác giả Yuanyuan Pei và Jingyong Liu- Khoa Khoa học và Kỹ thuật Môi trường, Đại học Công nghệ Quảng Đông, Trung Quốc đã sử dụng vỏ bưởi được kích hoạt bằng ZnCl2 để loại bỏ Pb (II) trong dung dịch. Kết quả nghiên cứu được tóm tắt ở bảng 1.8. [19] Bảng 1.8: Kết quả vỏ bưởi loại bỏ Pb2+ trong dung dịch Cđ = 100 mg/l Kim loại
Advertisement
Nồng độ ban đầu (mg/l) Điều kiện tối ưu Hiệu suất (%)pH Liều lượng chất hấp phụ (g/l) Thời gian (phút) Tốc độ vòng quay (vòng/ phút)
Pb (II) 100 5.3 - 6.5 10 90 30 > 90 - Năm 2014, tác giả Penpun Tasaso đã sử dụng vỏ bưởi để loại bỏ Cu (II) trong dung dịch. Quy trình này được thực hiện dựa trên các điều kiện tối ưu vở bưởi chưa tách pectin và vỏ bưởi đã tách pectin. Kết quả nghiên cứu được tóm tắt ở bảng 1.9 [22] Bảng 1.9: Kết quả vỏ bưởi loại bỏ Cu2+ trong dung dịch Cđ = 125 mg/l
Vỏ bưởi
Điều kiện tối ưu Dung Nồng độ ban đầu (mg/l) lượng hấp phụ cực đại qmax (mg/g)
pH
Liều lượng chất hấp phụ (g) Thời gian (phút)
Nhiệt độ (oC) Không tách pectin 125 4 0.5 60 25 19.7 Tách pectin 125 4 0.5 60 25 21.1
Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu Khoa CNKT-NNCNC
Báo cáo đề tài NCKH DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL TS. Tống Thị Minh Thu Trang 24 - Năm 2016, nhóm nghiên cứu Sasiwimol Chanmalee, Pisit Vatanasomboon, Chaowalit Warodomrungsimun, Mahidol University, Thailand đã sử dụng vỏ bưởi loại bỏ Pb (II) trong dung dịch. Kết quả nghiên cứu được tóm tắt ở bảng 1.10.[23] Bảng 1. 10 Kết quả vỏ bưởi loại bỏ Pb2+ trong dung dịch Cđ = 10 mg/l Kim loại
Nồng độ ban đầu (mg/l) Điều kiện tối ưu Hiệu suất (%)pH Liều lượng chất hấp phụ (g) Thời gian (phút) Tốc độ vòng quay (vòng/ phút)
Pb (II) 10 5-6 0.3 30 25 96.12 ❖ Metylen xanh: - Năm 2009, nhóm nghiên cứu Jianlong Li đã sử dụng vỏ bưởi được biến tính bởi
NaOH để hấp phụ metylen xanh. Kết quả nghiên cứu được tóm tắt ở bảng 1.11. [32]
Bảng 1. 11: Kết quả vỏ bưởi hấp phụ metylen xanh trong dung dịch Cđ= 300 mg/l
Vỏ bưởi
Nồng độ ban đầu (mg/l) Điều kiện tối ưu Hiệu suấ hấp phụ (%) t
pH Liều lượng chất hấp phụ (g) Thời gian (phút) Nhiệt độ (oC)
Vỏ bưởi thô 300 8 2.0 180 30 90.2
Vỏ bằ bưởi xử lý ng NaOH 300 8 2.0 180 30 99.1 - Tháng 12/2015, nhóm nghiên cứu Koninika Tanzim, M. Z. Abedin đã sử dụng vỏ bưởi để hấp phụ metylen xanh. Kết quả nghiên cứu được tóm tắt ở bảng 1.12. [18]
Bảng 1. 12: Kết quả vỏ bưởi hấp phụ metylen xanh trong dung dịch Cđ= 100 mg/l
Dung dịch Điều kiện tối ưu Nồng độ Hiệu ban đầu suất (%) (mg/l) pH Liều lượng chất hấp phụ (g) Thời gian (phút) Nhiệt độ (oC)
Metylen xanh 100 5 1.0 120 25 95