
1 minute read
2.9.2. Phương trình đẳng nhiệt Langmuir
from BÁO CÁO ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VỎ BƯỞI TRONG XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG
Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu Khoa CNKT-NNCNC
Báo cáo đề tài NCKH 1 DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL TS. Tống Thị Minh Thu Trang 37 lnqe = lnkF + lnCe (2.4)1 n Dựa vào số liệu thực nghiệm dựng đồ thị với trục tung là lnqe và trục hoành là lnCe ta có thể tìm được các hằng số kF và 1/n. 2.9.2. Phương trình đẳng nhiệt Langmuir Theo Langmuir trên bề mặt chất hấp phụ có trường lực hóa trị chưa bão hòa nên có khả năng hấp phụ chất bị hấp phụ ở những vị trí này. Để thiết lập phương trình hấp phụ, Langmuir đưa ra các giả định sau: - Các chất bị hấp phụ hình thành một lớp đơn phân tử. - Năng lượng hấp phụ là đồng nhất. - Sự hấp phụ là thuận nghịch: chất bị hấp phụ bứt ra khỏi bề mặt bị hấp phụ và chuyển vào pha lỏng, trung tâm hấp phụ vừa được giải phóng lại có thể hấp phụ tiếp tục. - Các chất bị hấp phụ chỉ tương tác với bề mặt chất hấp phụ mà không tương tác và ảnh hưởng đến các phân tử bị hấp phụ khác. Phương trình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir: qe =
Advertisement
qm. KL. Ce 1 + KL. Ce (2.5)
Có thể chuyển về dạng tuyến tính như sau: qe (2.6)= 1 KL.qm 1
Ce 1
qm Trong đó: qm- là dung lượng hấp phụ cực đại (mg/g). qe- là dung lượng hấp phụ tại thời điểm cân bằng (mg/g). Ce- là nồng độ chất bị hấp phụ tạ thời điểm cân bằng (mg/l). KL- là hằng số hấp phụ Langmuir (l/mg) đặc trưng có năng lượng của tâm hấp phụ.