Thứ Sáu, ngày 17 tháng 09 năm 2021
Số 641
Các khoa học gia hàng đầu của FDA và WHO: Không cần tiêm mũi vaccine tăng cường đã tiêm chủng hoàn toàn sớm nhất là vào tuần tới. Kế hoạch này đang chờ sự chấp thuận của giới thẩm quyền y tế Mỹ.
Vaccine COVID-19 của Pfizer.
Các liều vaccine COVID tiêm tăng cường không cần thiết cho phần đông dân số, theo các nhà khoa học hàng đầu bao gồm hai quan chức cao cấp của Cơ quan Quản trị Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA) và một số giới chức của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) trong một bài báo đăng trên một tạp chí y khoa ngày 13/9. Các khoa học gia này cho rằng cần có thêm bằng chứng để biện minh cho việc cần phải tiêm thêm các liều vaccine tăng cường. Quan điểm này bất đồng với những kế hoạch của chính phủ Mỹ định bắt đầu tiêm liều vaccine tăng cường cho những người
Trong lúc số ca COVID-19 do biến thể Delta gây ra đang gia tăng, chính quyền Tổng thống Joe Biden lo ngại rằng các ca nhiễm nơi những người đã được chích ngừa là dấu hiệu cho thấy bảo vệ của vaccine đang mai một, vì vậy chính quyền đã đẩy mạnh việc tiêm tăng cường như một cách tái gầy dựng miễn dịch. WHO cho rằng nên nhường cho các nước chưa có vaccine được tiêm mũi đầu tiên trước khi tiêm tăng cường mũi thứ ba tại các nước giàu. “Bất cứ quyết định nào về sự cần thiết tiêm tăng cường hay thời điểm tiêm tăng cường nên dựa vào việc phân tích cẩn thận dữ liệu lâm sàng có kiểm soát hay dữ liệu dịch tễ học, hoặc cả hai, cho thấy có việc giảm sút bền vững và có ý nghĩa các ca bệnh nặng,” các nhà khoa học viết trên tạp chí y khoa
Lancet. Việc đánh giá lợi-hại nên xem xét con số những ca COVID-19 nặng mà các liều vaccine tăng cường hy vọng ngăn chặn dược, và liệu những liều tiêm tăng cường này có an toàn và hữu hiệu chống các biến thể hiện nay hay không, các nhà khoa học nói. “Bằng chứng hiện tại đường như không cho thấy sự cần thiết phải tiêm tăng cường nơi phần đông dân số, nơi những người mà tính hiệu nghiệm của vaccine chống lại bệnh nặng vẫn còn cao,” các nhà khoa học viết. Một số nước triển khai tiêm liều tăng cường, trong đó có Israel, đã cung cấp một số dữ liệu mà chính quyền của Tổng thống Biden đã dùng để biện minh cho kế hoạch tiêm chủng tăng cường. Các tác giả bài viết bao gồm Giám đốc Văn phòng Nghiêu cứu và Duyệt xét Vaccine Marion Gruber và Phó Giám đốc Phil Krause, cả hai người đều dự trù rời khỏi FDA trong vài tháng tới. Hai giới chức này công nhận là một số cá
nhân có hệ miễn nhiễm yếu kém có thể hưởng lợi từ liều vaccine tăng cường. Tương lai có thể cần tiêm tăng cường rộng rãi nếu có việc miễn nhiễm mai một đối với vaccine nguyên thủy hay nếu các biến thể tiến hóa đến mức vaccine không còn bảo vệ chống virus, các nhà khoa học nói. Các liều tăng cường cũng có thể chứng tỏ nguy hiểm nếu được tiêm quá sớm hay quá thường xuyên, các nhà khoa học viết. Một ủy ban các chuyên gia cố vấn cho FDA về kế hoạch vaccine sẽ họp vào ngày 17/9 để thảo luận những liều vaccine tiêm thêm của Pfizer /BioNTech, bước đầu tiên trong chiến dịch tiêm tăng cường rộng rãi. Các tác giả bài viết bao gồm các nhà khoa học hàng đầu của WHO Soumya Swaminathan, Ana-Maria Henao-Restrepo và Mike Ryan. “Nguồn cung cấp vaccine hiện tại có thể cứu nhiều mạng sống nếu sử dụng nơi những người chưa được tiêm chủng,” các tác giả viết. (Theo VOA Tiếng Việt)
Tướng Mỹ nêu lý do không muốn xảy ra chiến tranh với Nga và Trung Quốc Một tướng cấp cao của Mỹ đã nêu lý do Mỹ không muốn xảy ra chiến tranh với Nga và Trung Quốc, giữa lúc sự cạnh tranh địa chính trị giữa các nước lớn ngày càng gia tăng. Phát biểu tại sự kiện do Viện Brookings (Washington) tổ chức hôm 13/9, Phó Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Mỹ John E. Hyten cảnh báo về mối đe dọa nếu xung đột với các đối thủ vượt ngoài tầm ngoài tầm kiểm soát và hy vọng các bên sẽ giữ những "cái đầu lạnh". "Chúng ta chưa bao giờ chiến tranh với Liên Xô. Và với các nước lớn, mục tiêu của chúng ta là không bao giờ xảy ra chiến tranh với Nga và Trung Quốc", ông Hyten nói. Tướng Mỹ nhận định, nếu kịch bản trên xảy ra, nó sẽ "hủy diệt thế giới và nền kinh tế
toàn cầu. Nó sẽ trở nên tồi tệ với tất cả mọi người, và chúng ta phải đảm bảo rằng chúng ta sẽ không đi theo con đường đó".
một cách chưa từng có tiền lệ", viện dẫn "hàng trăm các hầm chứa vũ khí hạt nhân cố định" của Bắc Kinh.
Theo ông Hyten, những thỏa thuận trước đây giữa Moscow và NATO có được sau khi Liên Xô tan rã đã khiến Nga giảm bớt mối đe dọa. Tuy nhiên, ở thời điểm hiện tại, ông cho rằng Nga dường như đang "hiện đại hóa toàn bộ kho vũ khí hạt nhân" vì "tôi cho rằng họ lo ngại về Mỹ".
"Không có bất cứ giới hạn nào (về số đầu đạn hạt nhân) Trung Quốc có thể đưa vào những hầm chứa đó. Chúng ta đang cùng Nga (có thỏa thuận nhằm) giới hạn 1.550 đầu đạn hạt nhân được triển khai, vì vậy chúng ta phải quyết định sẽ đặt chúng ở đâu, tàu ngầm hay tên lửa đạn đạo liên lục địa để thỏa Phó Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng Liên mãn giới hạn đó. Trung Quốc thì quân Mỹ John E. Hyten (Ảnh: NBC). không có giới hạn… Câu hỏi được đặt ra là, vì sao họ lại xây dựng năng lực hạt Ông Ryabkov nói, Kremlin "hy vọng Mỹ sẽ ngừng chia sẻ vũ khí hạt nhân với các đồng nhân lớn như vậy", ông Hyten nói. minh của mình, và ngừng triển khai vũ khí Cuối năm ngoái, Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Ryabkov cáo buộc rằng chính hạt nhân ở các quốc gia không sở hữu loại Washington đang làm tăng nguy cơ leo vũ khí này... Rõ ràng, điều này dẫn đến tình thang căng thẳng giữa 2 nước bằng cách trạng mất ổn định, và khiến những rủi ro mới xuất hiện". Đức Hoàng - Theo RT đưa vũ khí hạt nhân tới châu Âu.
Ông Hyten cho rằng, quan hệ giữa Nga Mỹ đã có những bước tiến nhất định, nhưng còn rất lâu mới đạt được "sự ổn định hoàn toàn". Tuy nhiên, Tướng Mỹ nhấn mạnh, Washington đang ngày càng quan ngại về việc quan hệ Mỹ - Trung đang thiếu những bước tiến tương tự. Ông Hyten cáo buộc Bắc Kinh đang "hiện đại hóa kho hạt nhân