Month of Art Practice - MAP 2022 catalog

Page 1

Tháng th ự c hành Ng hệ thu ậ t . Month of Arts Practice CHI Ế N TRANH . WAR 10 - 12.2022

ACKNOWLEDGEMENT

Trân trọng cảm ơn các nhà b ảo trợ của MAP 2022 bao gồm Trung tâm giao lưu Văn hóa Nhật B ản tại Việt Nam, Quỹ giao lưu Quố c tế Hàn Quố c (Korea Foundation), Viện Goethe, Trung tâm Tinh hoa Làng Nghề Việt (Bát Tràng), nghệ sĩ Nguyễn Mạnh Đức, Viện Văn hóa Nghệ thuật Quố c gia Việt Nam (VICAS) và một số nhà b ảo trợ tư nhân đã giúp đỡ hào phóng cho nghệ sỹ, triển lãm, các ho ạt động trong dự án và ấn phẩm này.

Our special thanks to the Japan Foundation Center for Cultural Exchange in Vietnam, Korea Foundation, the Goethe-Institut, the Center of Vietnamese Craf Village and artist Nguyễn Mạnh Đức, Vietnam National Institute of Culture and Arts Studies (VICAS), and other private donorsfor generous supports to artists, programs, exhibition, and this publication.

© Heritage Space 2022 Vui lòng tôn trọng b ản quyền hình ảnh và tư liệu trong ấn phẩm này . Please respect the copyright of images and texts in this catalogue.

Ấn phẩm sử dụng font Cadao, b ộ font chữ tiếng Việt thiết kế và phát triển b ởi Phạm Đam Ca . This publication uses Cadao font, the Vietnamese font that initiated and developed by designer Phạm Đam Ca.

4 CHIẾN TRANH . MAP 2022

M Ụ C LỤ C . CONTENT

lời cảm ơn . acknowledgements 4 giới thiệu dự án Tháng thực hành Nghệ thuật 7 ‘Month of Arts Practice’ project’s introduction

‘CHIẾN TRANH’ - chủ đề MAP 2022 11

‘WAR’ - the theme of MAP 2022

tham gia . participants 17

NGHỆ SỸ & TÁC PHẨM 19 Artists & Works

CHUYÊN GIA DỰ ÁN 91 Experts

CHƯƠNG TRÌNH . HOẠT ĐỘNG 111 Programs . Activities

PHỤ LỤC . APPENDIX

Tư liệu ảnh . Photo Document 131 Thông tin tác phẩm . Artwork’s information 139

Tình nguyện viên Volunteers 143

Credit 144

5 WAR . MAP 2022
6 CHIẾN TRANH . MAP 2022 PHÒNG ĐỢI WAITING ROOM triển lãm MAP 2022 . the f nal exhibition tr ích đo ạ n trưng bày tác phẩm của nghệ sỹ Miho Shimizu (Nhật Bản) installation v iew of the work
(Japan)
by artist Miho Shimizu

g iới thi ệu . introduction tháng th ự c hành ng hệ thu ậ t month of arts practice

Tháng thực hành nghệ thuật (MAP) là một dự án nghệ thuật tham vọng của Không gian Nghệ thuật Heritage Space nhằm tạo ra không gian dành cho sáng tác, thể nghiệm, thực hành các ý tưởng nghệ thuật mới, dựa trên sự hợp tác quố c tế giữa nghệ sỹ từ Việt Nam và các quố c gia khác trên thế giới. Khởi xướng từ năm 2015 b ởi nghệ sỹ Trần Trọng Vũ, MAP nhằm kiến tạo một ‘khung nền’ dành trao đổi, phát triển và thúc đẩy năng lực & kỹ năng sáng tạo của những nghệ sỹ trẻ nổi bật Việt Nam khi làm việ c trưc tiếp với các nghệ sỹ nổi tiếng quố c tế, qua đó hỗ trợ trưc tiếp vào sự phát triển của khung cảnh nghệ thuật đương đại nội địa.

MAP đượ c khởi xướng dựa trên thực tế ở Việt Nam, nơi công việ c giáo dục nghệ thuật ở các trường nghệ thuật của nhà nướ c (chưa có trường tư) không đượ c thực hiện thấu đáo. Các kiến thức về nghệ thuật, về lý luận, về lịch sử nghệ thuật không đượ c cung cấp đầ y đủ. Các trường mỹ thuật Việt Nam mới chỉ dừng lại ở mức độ trường dạ y nghề, dẫn đến kết quả là nhiều sinh viên b ỏ họ c, chán họ c, nhiều giảng viên không còn yêu thích giảng dạ y. Hệ thống b ảo tàng ở Việt Nam quá yếu kém, nghệ sĩ trẻ không họ c đượ c gì nhiều

Month of Arts Practice (MAP) is an ambitious art project of Heritage Space, an independent art space in Hanoi (Vietnam) aiming to create a space for art practice, experiment, and exchange between Vietnamese and international artists. Initiated by artist Trần Trọng Vũ in 2015, MAP works as a platform for motivating the creative abilities and skills of talented Hanoi-based young artists through the process of co-working with well-established overseas artists in order to support the development of the local contemporary art scene.

In Vietnam, private art schools have not existed and art education in stateowned art schools is not executed to the highest standard. Fine art schools in Vietnam mainly teach art for vocational purpose and schooling in art theory and art history is not comprehensive. As a result, many students and art teachers choose to give up on art. Art museums in Vietnam are still lacking in diversity: artists are unable to gain much fom exhibitions and museum collections in the country. Large-scale exhibitions organized by the government only

7 WAR . MAP 2022

từ các triển lãm và từ b ộ sưu tập này. Các triển lãm mang tính tầm cỡ do nhà nướ c tổ chức chỉ giới thiệu một nền nghệ thuật quá cổ lỗ và nghiệp dư. Công chúng Việt Nam có quá ít điều kiện đượ c tiếp xúc với nghệ thuật đương đại.

Đượ c khởi xướng trong những điều kiện thực tế như vậ y và ho ạt động từ năm 2015, trong MAP 2022, chúng tôi tiếp tục duy trì các mục tiêu chính:

• Sáng chế một trường họ c chưa hề tồn tại ở Việt Nam mà ở đó không có giảng viên, không có họ c trò, tất cả những nghệ sĩ tham gia đều với tư cách đồng nghiệp. Họ trao đổi và họ c hỏi cùng nhau. Họ làm việ c bên cạnh nhau trong cùng một không gian, chia sẻ cùng một chủ đề và cùng một điều kiện sinh ho ạt và làm việ c. Các nghệ sĩ trẻ Việt Nam sẽ nhận đượ c từ MAP những kiến thức cụ thể về nghệ thuật đương đại trên thế giới, họ sẽ thu đượ c những bài họ c thực hành về trách nhiệm và thái độ của người nghệ sĩ trong thời đại ngày nay. Các nghệ sĩ đến từ các đất nướ c khác cũng nhận đượ c nhiều kinh nghiêm mới trong những điều kiện làm việ c và sinh ho ạt không phải của họ, trong những xung đột văn hóa không thể tránh khỏi.

• Trao đến nhiều cơ hội cho công chúng để tiếp cận trưc diện và thấu suốt những vận động của đời sống nghệ thuật trong nướ c và quố c tế, thông qua đó, nhìn nghệ thuật từ phương diện tính ứng dụng, tính lợi ích trong tương tác và những đóng góp cho cộng đồng, chúng tôi mong muốn thúc đẩ y sự kiến tạo những vùng không gian và va chạm trong nhận thức và hành vi xã hội để s ản sinh những xung lực cho sự phát triển của nghệ thuật nói riêng, và các mục tiêu phát triển b ền vưng xã hội nói chung.

curate traditional and amateur art. The Vietnamese public has a few chances to access contemporary art.

MAP project was born in such context. For MAP 2022, we have been focussing on the two main objectives:

• Create a new art school curriculum, unprecedented in Vietnam, where there is no teacher, no student and all participant artists are colleagues. They exchange and learn fom each other. They work alongside each other in the same space, around the same theme and in the same working and living condition. Through this project, Vietnamese artists will learn more about international contemporary art and experience the philosophy of contemporary artists. Artists fom overseas will also gain new experiences working in a foreign environment where cultural exchange is inevitable.

• Give the local audience an opportunity to experience the progress of contemporary art in Vietnam as well as overseas, help to understand how art can benefts communities. We hope to promote the creation of spaces and bridge perception and social behaviors to generate motivation for the development of art, and a sustainable society.

8 CHIẾN TRANH . MAP 2022
PHÒNG ĐỢI
ROOM triển lãm MAP 2022 . the f nal exhibition tr ích đo ạ n trưng bày tác phẩm của cặp đôi nghệ sĩ Jo Ngô & Chaulichi (Việt Nam) installation v iew of the work by artist Jo Ngô & Chaulichi
WAITING
(Vietnam)
10 CHIẾN TRANH . MAP 2022 PHÒNG ĐỢI . WAITING ROOM triển lãm MAP 2022 . the f nal exhibition tr ích đo ạ n trưng bày tác phẩm của nghệ sỹ Nguyễn Minh Hoàng (Việt Nam) installation v iew of the work by artist Nguyễn Minh Hoàng (Vietnam)

CHI Ế N TRANH . WAR

ch ủ đề MAP 2022 . the theme Để nói về chiến tranh chỉ có nước mắt 1 - Henriqueta Lisboa

Nỗi ám ảnh lớn nhất của mỗi dân tộ c có lẽ là chiến tranh. Ám ảnh này lớn đến mức để lịch sử loài người dường như đượ c tiếp nối b ởi chính các cuộ c chiến, như một sự thật khó tin và buồn rầu.

Nỗi ám ảnh lớn nhất của mỗi dân tộ c có lẽ cũng là nỗi sợ thảm họa chiến tranh, dù đang sống trong hòa bình và yên ổn. Thế giới loài người dường như là như thế, là luôn trong trạng thái bất an, trong một phòng đợi, cho một cái gì có thể tới mà không báo trướ c, và dĩ nhiên không chỉ là những thảm họa đến từ thiên nhiên. Chiến tranh, gắn liền với số phận của mỗi quố c gia, với những quan hệ người giàu kẻ nghèo, với các màu da... Chiến tranh, gắn liền với những thao túng chính tri của một nhóm người nhưng đủ thế lực đưa toàn thể một dân tộ c, nhiều dân tộ c và nhân loại vào cảnh khói lửa. Chiến tranh, là những gì không chép đượ c hết trong sách vở, là bi kich của mỗi cá nhân nhỏ bé, là những góa phụ, những trẻ mồ côi, những người anh em b ỏ mạng trong cùng một trận chiến. Con số nạn nhân chiến tranh chẳng bao giờ đếm

To talk about war there are only tears1 - Henriqueta Lisboa

The greatest obsession to each nation is, perhaps, war. This obsession is so great that human history seems to be a continuation of wars, one afer another, as an unbelievable and sorrowfl fact.

The greatest obsession to each nation is also, perhaps, the fear of war, even though they are living in peace and tranquility. This is how the human world seems to be, always in a state of anxiety, a waiting room for something that might come unannounced, which is, of course, not just disasters fom nature.

War, which is associated with the fate of each country, with the relationship between the rich and the poor, between diferent skin colors... War, which is associated with the political manipulations of a group of people who have enough power to bring one and many nations, the whole of humanity under fre and sword. War, which is unable to be flly recorded in books, is the tragedy of every individual, widows, orphans, or brothers who lost their lives in the same battle. The num-

11 WAR . MAP 2022

nổi và hệ lụy của nó kéo dài không chỉ một đời người.

Từ bao đời nay, chiến tranh cũng là nỗi ám ảnh lớn trong nghệ thuật. Nghệ thuật tố cáo cảnh kinh hoàng của chiến tranh, tố cáo phần thú vật và bản năng khiến con người muốn tiêu diệt hàng xóm của mình. Nghệ thuật làm chứng cho những kẻ hiếu chiến đang tự hủy hoại bản thân. Nghệ thuật ao ướ c xây dựng một thế giới công bằng hơn, đòi hỏi quyền tự do của các dân tộ c phải đượ c tôn trọng. Nghệ thuật cũng lên án chiến tranh như công cụ của những kẻ đi tìm quyền lực, những kẻ hầu như không quan tâm đến tính mạng những ai đã hy sinh cho họ. Như vậy, đối tượng của nghệ thuật dường như là mặt trái đầy uẩn khúc của chiến tranh, là tiếng kêu phản chiến chứ không phải những lời ca ngợi chiến tranh là vinh quang, là vinh dự cho những ai đượ c tham gia nó.

“Nạn nhân đầu tiên của chiến tranh là sự thật” - Rudyard Kipling2. Sự thật này luôn bị che giấu phía sau những gì đượ c dựng nên b ởi cả những kẻ gây chiến và tham chiến, đượ c mệnh danh là «sự thật», trong hàng năm dài, hàng thế kỷ, nếu như không mãi mãi.

Ngày hôm nay, chiến tranh ở mọi xó xỉnh nào trên thế giới đều có thể trở thành cuộ c chiến chung của nhân loại toàn cầu, hơn bao giờ hết. Ngày hôm nay, chiến tranh có thể mang những hình hài khác, ở những lĩnh vưc khác bên ngoài quân sự. Không chỉ còn trong ký ức, chiến tranh có thể sống lại bất cứ lúc nào, có thể xâm phạm vào cuộ c sống và quyền lợi của tất cả những ai dù ở cách xa chiến tuyến. C ũng vậy, Việt Nam đã hòa bình từ 40 năm nhưng chiến tranh

ber of war victims can never be counted and its consequences last more than one generation.

Since inception, war has also been a great obsession in Art. Art denounces the horrors of war, denounces the animal part and the instinct that makes humans want to destroy their neighbor. Art bears witness to self-destructive belligerents. Art wishes to build a more just world, and demands that the feedom of each nation be respected. Art also condemns war as a tool of those who lust for power, who have little regard for the lives of people who sacrifced for them. Thus, the subject of art seems to be the melancholy reverse side of war, a cry against war, not the praises of war as glory and honor for those who take part in it.

“The frst casualty when war comes is truth” - Rudyard Kipling2. This truth has always been hidden behind what has been concocted by both the winner and the loser, known as the «truth», for years, centuries, if not forever.

Today, more than ever, a war fom any corner of the world can become a common war for the whole of humanity. Today, war can take on other forms, in areas other than military. Not only existing in memory, war can resurrect at any time, infinging on the life and rights of any one who is far away fom the font line. Also, Vietnam has been at peace for 40 years, but it feels as if war only ended yesterday, because its consequences are still so painfl and vivid.

MAP 2022 invites artists to work in Hanoi, where the memories of war never fade.

12 CHIẾN TRANH . MAP 2022

dường như chỉ mới chấm dứt ngày hôm qua, b ởi vì hậu quả của nó quá đau đớn và cụ thể

MAP 2022 mời các nghệ sĩ đến làm việ c tại Hà Nội, nơi mà ký ức của chiến tranh chẳng bao giờ xóa nhòa. Họ sẽ biểu tỏ những suy nghĩ và dự cảm của họ về chiến tranh, về những cuộ c chiến cụ thể thời hiện tại và quá khứ. Họ dĩ nhiên sẽ cần bày tỏ quan điểm cá nhân có thể ngượ c chiều với người khác. Họ sẽ cùng làm việ c và trao đổi trong một không gian trưng bày, như thể họ đang ở trong một Phòng Đợi cho một thế giới bất an, cho một cuộ c chiến nào đấy còn ở xa hoặc còn chưa xảy ra. Phòng Đợi do vậy cũng có thể là tên gọi của cuộ c trưng bày kết quả làm việ c của MAP 2022.

They will express their thoughts and feelings about war, about specifc wars of present and past. They will of course need to express personal views that may be against others’. They will work and talk together in a gallery space, as if they were in a Waiting Room for an uncertain world, for some war that is far away or has not yet happened. The Waiting Room can therefore also be the name of MAP 2022 fnal exhibition.

- Trần Trọng Vũ 2022

* Notes:

* Ghi chú:

1. «Para falar de guerra só existem lágrimas» (To talk about war there are only tears) viết b ởi Henriqueta Lisboa.

2. «The frst casualty when war comes is truth», b ởi Rudyard Kipling, nhưng cũng có ý kiến cho rằng đây là lời phát biểu của Hiram Johnson.

1 «Para falar de guerra só existem lágrimas» by Henriqueta Lisboa.

2 «The frst casualty when war comes is truth», by Rudyard Kipling, there are also opinions that this statement belongs to Hiram Johnson.

13 WAR . MAP 2022
14 CHIẾN TRANH
. MAP 2022 PHÒNG ĐỢI WAITING ROOM triển lãm MAP 2022 . the f nal exhibition c ả nh trưng bày . installation v iew
16 CHIẾN TRANH . MAP 2022
Các nghệ sĩ trong dự án (từ trái qua phải) . MAP 2022’s artists (fom lef to right): Mifa, Chaulichi, Miho Shimizu, Sodam Lim, Lê Tú Anh, Oscar Lebeck, Bae Byung Wook, Nguyễn Minh Hoàng.

THAM GIA . PARTICIPANTS

nghệ sỹ artists

1. Bae Byung Wook (Seoul, Korea)

2. Jo Ngô (Ngô Kỳ Duyên) & Chaulichi (Lê Minh Châu) (Hochiminh city, Vietnam)

3. Lê Tú Anh (Hanoi, Vietnam)

4. Mifa (Lê Vũ Anh Nhi), (Đà Nẵng, Vietnam)

5. Miho Shimizu (Tokyo, Japan)

6. Nguyễn Minh Hoàng (Hanoi, Vietnam)

7. Oscar Lebeck (Leipzig, Germany)

8. Ryusuke Ito (Sapporo, Japan)

9. Sodam Lim (Seoul, Korea) chuyên gia, khách mời experts, g uests

1. Trần Trọng Vũ (Hanoi, Vietnam/ Paris, France) nghệ sĩ thị giác, đồng sáng lập MAP . visual artist, co-founder of MAP

2. Dr. Pamela Nguyen Corey (Hochiminh city, Vietnam) Đại họ c Fulbright Việt Nam . Fulbright University Vietnam

3. Haruka Idahara (Okinawa/ Tokyo, Japan) giám tuyển độ c lập . independent curator

4. Hangjun Lee (Seoul, Korea) nhà làm phim, giám tuyển, quản lý chương trình Quỹ trao đổi Hàn Quố c flmmaker-curator, program manager of KOFICE

5. Gahee Park (Seoul, Korea) giám tuyển B ảo tàng Nghệ thuật Seoul . curator of Seoul Art Museum

6. Lê Nguyễn Duy Phương (Hochiminh city, Vietnam) nhiếp ảnh gia . photographer

7. Dr. Nora Annesley Taylor (Chicago/ United States) Giáo sư Lịch sử nghệ thuật, Họ c viện Nghệ thuật Chicago Prof., Art historian, School of the Art Institute of Chicago

tổ chức . organizers

Nguyễn Anh Tuấn giám đố c dự án . project’s director

Út Quyên quản lý chương trình . program manager

Vũ Ngọ c Anh quản lý hành chính . administrative manager

Vũ Thị Đoan kế toán . fnancial manager

Trần Thị Thu Thảo quản lý truyền thông . media’s manager

Cao Thiên Thanh điều phối dự án . project’s coordinator

Lê Văn Hùng kỹ thuật . technician

17 WAR . MAP 2022
PHÒNG ĐỢI WAITING ROOM triển lãm MAP 2022 . the f nal exhibition tr ích đo ạ n trưng bày tác phẩm của nghệ sỹ Miho Shimizu (Nhật Bản) installation v iew’s detail of the work by artist
(Japan)
Miho Shimizu

ARTISTS . WORKS NGH Ệ S Ỹ . TÁC PH Ẩ M

19 WAR . MAP 2022

Bae Byung Wook was born in Seoul in 1981. He is a visual artist, curator, and interpreter. He started his career in the contemporary art scene as a curator. His theme of curatorial projects mainly is extended fom social change to minorities. As genre or form of expression, his curatorial researches focus on time-based arts and performance/multidisciplinary arts. For the subjects, he has developed the program ‘Conceptual Yeonnam’ and ‘Curator Salon’ at ACS (Curatorial research ofce, Seoul, the founder: Pil Joo Jung) as co-curator and president (since 2021). His latest curatorial project included the exhibition When We Are Women Artists (Onsu-Gonggan, Seoul, 2021. 9), which introduced 5 Korean Women artists with the support fom the Seoul Fund for Gender Equality. He also had several feelanced careers of arts management mainly fom the government sector.

As a visual artist, his methods include painting, installation, and performance. His main topic of artistic creations is memory. Based on interview and research, he usually expresses the confict between collective memories and individual memories of local residents in social changes, like macro revitalization of towns, depopulation of rural villages, touristifcation and etc. His works were exhibited in many diferent circumstances fom an exhibition space to an exterior roof. He was invited to the frst international residency program of Tenri city, Nara province, Japan in 2018. He stayed for two and half months in Tenri city and conducted various activities including interviews, researches, and workshops with local residents. He was also invited to the alternative art-fair Supermarket Art Fair’, Stockholm, Sweden in 2019 as artist and curator of ACS. His latest exhibition was his solo exhibition wind is blowing, dancing is slowing, which presented paintings, at ACS (Seoul), in 2021.

20 CHIẾN TRANH . MAP 2022
1/ Lời mời dự Tiệc Trà Invitation to the Tea Party Video cảnh trưng bày . installation v iew

Bae Byung Wook

Seoul, Korea

Bae Byung Wook sinh năm 1981 tại Seoul. Anh là một nghệ sĩ thị giác, giám tuyển và thông dịch viên. Bae Byung Wook bắt đầu sự nghiệp nghệ thuật đương đại của mình với vai trò giám tuyển. Chủ đề các dự án do anh giám tuyển chủ yếu trải rộng từ thay đổi xã hội đến các cộng đồng thiểu số. Xét về thể loại hay phương thức thể hiện, các nghiên cứu giám tuyển của anh tập trung vào các tác phẩm thời lượng kéo dài và nghệ thuật trình diễn/đa ngành. Về chủ đề, anh đã phát triển chương trình ‘Khái niệm Yeonnam’ và giữ vai trò đồng giám tuyển và chủ tịch ‘Sa-lông Giám tuyển’ tại ASC (Văn phòng nghiên cứu giảm tuyển, Seoul, người sáng lập: Pil Joo Jung) từ năm 2021. Dự án mới nhất do anh giám tuyển bao gồm triển lãm Khi Chúng Ta Là Các Nữ Nghệ Sĩ (Onsu-Gonggan, Seoul, 9/2021), giới thiệu 5 nữ nghệ sĩ Hàn Quố c với sự hỗ trợ từ Quỹ Bình đẳng giới Seoul. Anh cũng làm việ c với vai trò nhà quản lý nghệ thuật độ c lập cho nhiều dự án, chủ yếu thuộ c phạm vi chính phủ.

Là một nghệ sĩ thị giác, các phương pháp anh sử dụng bao gồm hội họa, sắp đặt, và trình diễn. Chủ đề chính trong các sáng tạo nghệ thuật của anh là kí ức. Dựa vào phỏng vấn cũng như nghiên cứu, anh thường thể hiện mâu thuẫn giữa ký ức tập thể và kí ức cá nhân của người dân địa phương trong sự biến đổi của xã hội, chẳng hạn sự phục hồi vĩ mô của các thị trấn, sự giảm thiểu dân số ở các làng quê, sự du lịch hóa, v.v. Các tác phẩm của anh đượ c trưng bày tại nhiều b ối cảnh khác nhau, từ không gian triển lãm cho đến tầng mái ngoài trời Từng đượ c mời tham gia chương trình lưu trú quố c tế đầu tiên của thành phố Tenri, tỉnh Nara, Nhật Bản vào năm 2018, anh đã ở lại Tenri trong hai tháng rưỡi và thực hiện nhiều hoạt động, bao gồm phỏng vấn, nghiên cứu, và thảo luận với người dân địa phương. Anh cũng từng đượ c mời tham dự hội chợ nghệ thuật phá cách mang tên ‘Hội chợ Siêu thị Nghệ thuật’ tại Stockholm, Thụy Điển năm 2019 với cương vi là nghệ sĩ kiêm giám tuyển của ACS. Triển lãm gần đây nhất của anh là triển lãm hội họa cá nhân mang tên ‘gió đang thổi, điệu vũ chậm dần’ tại ACS (Seoul) năm 2021.

21 WAR . MAP 2022
22 CHIẾN TRANH . MAP 2022
mừng đến với Tiệc
3/
Brew
Đ
khắ
ắp đặt đặc
2/ Chào
Trà (trái) Welcome to the Tea Party (lef)
Ủ Trà (ph
i)
ing Tea (right)
iêu
c, S
thù địa hình Sculpture, Site-Speci fc Installation cảnh trưng bày . installation v iew

Chất liệu chính của các tác phẩm đều do chính tôi b ới tìm quanh thành phố Hà Nội trong thời gian lưu trú. Đặc biệt, ho ạt động này của tôi tập trung ở khu vưc ven sông Hồng quanh thành phố Hà Nội. Tôi cảm thấ y sự tương đồng rất lớn giữa dòng chả y của con sông và quy trình pha trà. Dòng sông ủ ký ức từ đủ thứ cặn bã, rác rưởi từ ho ạt động của con người với dòng chả y b ất tận qua sự miên viễn của thời gian. Từ việ c vớt các vật thể từ lòng sông và ven sông, tôi cố gắng đối mặt và b ắt lấ y ký ức của những con người sống phụ thuộ c vào dòng sông. Tôi cũng nhặt đượ c rất nhiều mảnh kính vỡ trên đường phố Hà Nội. Qua từng mảnh kính, ký ức của người Hà Nội có lẽ sẽ đượ c phản chiếu một cách gián tiếp. Là tác phẩm chính trong số các tác phẩm của tôi, ‘Ủ trà’ hình dung tầm quan trọng và vĩ đại của cuộ c sống hàng ngày, thứ có thể có nhiều liên hệ đến thực tế của ‘chiến tranh’ hơn chúng ta thường nghĩ Đồng thời, tôi muốn làm nổi b ật ‘thời điểm’ ủ trà ho ặc cà phê. Mọi ký ức, bao gồm cả ký ức (trưc tiếp và gián tiếp) liên quan đến chiến tranh, đều cần phải đợi chờ cho đến khi nó có thể là ‘của chính ta’, giống như việ c pha trà cũng cần có thời gian vậ y. Thông qua các tác phẩm “Lời mời dự Tiệc Trà” và “Uống Trà”, tôi muốn thể hiện sự tương đồng giữa ký ức chiến tranh và ký ức uống trà. Với tác phẩm ‘Chào mừng đến với Tiệc Trà’, tôi muốn chỉ ra rằng không có sự khác biệt lớn nào giữa ký ức đời thường và ký ức chiến tranh. Điều quan trọng phải ghi nhớ là những ký ức chiến tranh không phải là không thể tránh khỏi hay là những sự kiện vĩ mô, những thứ không liên quan đến tôi, mà nó là kết quả của quyết định và ký ức cá nhân, cũng chính là kết quả từ những hành động tôi làm.

- từ đề tựa của nghệ sỹ -

23 WAR . MAP 2022

Main materials of the artworks are all scavenged in the city of Hanoi during the residence period by myself. My scavenging activities were especially concentrated in the area near the Red River around Hanoi city. I felt the huge resemblance between the current of the river and the process of brewing tea. The river brews memories fom all kinds of residues and garbage fom human activities with its endless fow and stream through the vast reaches of time. From salvaging things fom the river and riversides, I try to face and get the memories of people who have lived by depending on the river. I also collected lots of shattered glasses on the streets of Hanoi. Through every piece of glasses, memories of people in Hanoi might be alluded to. As the main work among my works, ‘Brewing Tea’ visualizes the greatness and importance of daily lives which might be connected to the reality of ‘war’ itself way more than we usually think. At the same time, I want to emphasize ‘the moment’ of brewing tea or cofee. Every memory, this includes (direct and indirect) war related memories too, need to be waited until it can be ‘one of ourselves’ like as brewing tea also requires time. Through the artworks of ‘Invitation to the Tea Party’ and ‘Drinking Tea’, I want to tell how war memories and memories of drinking tea are. From ‘Welcome to the Tea Party’, I would like to say there are no big diferences between everyday memories and war memories. It is important to remember war memories as not inevitable or macroscopic events, which are not relevant to me, but as the outcome of personal decisions-memories, which are the result of my doing.

- fom artist’s statement -

24 CHIẾN TRANH . MAP 2022
4-7/ Uống Trà Drinking Tea Điêu khắc, Sắp đặt
đặc thù địa hình Sculpture, Site-Speci fc Installation cảnh trưng bày . installation v iew
25 WAR . MAP 2022

Khi ta nói ho ặc ‘thấ y’ CHIẾN TRANH, cuộ c chiến đó chỉ là cuộ c chiến tập thể. Kinh nghiệm chiến tranh của từng cá nhân nên đượ c đơn giản hóa trướ c khi chúng ta nói ho ặc thấ y. Con người không thể tiếp nhận tất cả những trải nghiệm chiến tranh của mỗi cá nhân tham gia cuộ c chiến. Ta chỉ có thể thấ y ho ặc biết những câu chuyện cô đọng về nó mà thôi.

Tôi không muốn nói ho ặc mường tượng về ‘Chiến tranh’ mà không có kinh nghiệm thực tế về nó. Tuy nhiên, sự thiếu kinh nghiệm về chiến tranh này cũng giúp tôi khám phá chính tình trạng của sự ‘thiếu’. Không có kinh nghiệm về một thứ gì đó, ta cảm thấ y ‘lúng túng’ khi kể về chúng. Tuy nhiên, chiến tranh cũng đồng thời là một hiện tượng xã hội mà ta nên tránh ho ặc sẽ tránh động đến những chương cuối cùng. Ta không thể ‘có’, cũng như không thể ‘họ c’ kinh nghiệm chiến tranh để có thể kể ho ặc mô tả về chiến tranh. Vậ y thì ta có thể làm gì?

Tôi đã tìm thấ y nhiều bức tranh về chiến tranh mô tả ‘giờ uống trà’ cùng với hình ảnh của cố c và bàn. Có rất nhiều bức ảnh lịch sử về các cuộ c họp và sự kiện liên quan đến chiến tranh, như các cuộ c đàm phán ngưng b ắn hay thời gian nghỉ ngơi. Như những yếu tố thị giác phổ biến, ‘giờ uống trà’ đối với tôi là cánh cổng nhả y vọt thời gian dẫn đến những ký ức tập thể về thời chiến. Đồng thời, tôi muốn thể hiện sức mạnh và tầm quan trọng của những ký ức từ cuộ c sống hàng ngày trong thời bình với tiêu điểm là thời gian uống trà và cà phê.

Vì vậ y, tôi thể hiện các tác phẩm của mình qua ý tưởng ‘Tiệc Trà’ hay ‘Trà Đạo’ như một dự án địa điểm đặc thù liên quan đến đường phố Hà Nội. Vì chúng ta thường, tuy không luôn luôn, tuân theo một số quy tắc, quy trình uống trà ho ặc cà phê với người khác, tôi chia tiệ c trà thành 4 giai đo ạn: Mời, Chào, Ủ và Uống. Là một ho ạt động xã hội, ‘giờ uống trà’ cần một ‘khán giả’, người đóng vai trò là chứng nhân cho cuộ c đời chúng ta. Không có khác biệt nào giữa giờ uống trà trong các cuộ c họp hòa bình và giờ uống trà với b ạn bè nếu ký ức đó rồi sẽ trở thành ký ức tập thể - từ đề tựa của nghệ sỹ -

26 CHIẾN TRANH . MAP 2022
27 WAR . MAP 2022 8/ Chào mừng đến với Tiệc Trà Welcome to the Tea Party Điêu khắc, Sắp đặt đặc thù địa hình Sculpture,Site-Speci fc Installation cảnh trưng bày . installation v iew
28 CHIẾN TRANH . MAP 2022

When we say or ‘see’ WAR, that war is only a collective one. War experiences of an individual person should be simplifed before we say or see. Human beings just can’t take all of war experiences fom individual actors of war. We only can see or know abridged stories of war.

I don’t want to talk or visualize ‘War’ without actual experiences of war. This lack of experiences on war, however, also helped me to explore the status of ‘lacking’ itself. Without experiences on something, we feel ‘awkwardness’ when talking about them. However, at the same time, war is a kind of social phenomenon we should avoid or fnal chapters we won’t check. We cannot ‘do’ and ‘learn’ war experiences for telling or describing war. Then, how do we do?

I found many war paintings which depict ‘tea time’ with cups and tables. There are many historical photos about war related meetings and events, like ceasefre talks or resting time. As the common visual elements, ‘Tea time’ is the jump portal to the collective memories of war time, to me. At the same time, I wish to visualize the power and importance of memories fom everyday life with the focal point onto tea and cofee time in the peace time.

Therefore, I presented artworks with the concept ‘Tea Party’ or ‘Tea Ceremony’ as the site-specifc project related to the streets of Hanoi. As we, not always but, follow some rules or processes for drinking tea or cofee with others, I divide the tea party into 4 stages: Inviting, Welcoming, Brewing and Drinking. As for social activities, ‘Tea Time’ requires an ‘audience’ who is a witness of our lives. There is no diference between a tea time of peace meetings and a team time with fiends if it is about becoming collective memory.

- fom artist’s statement -

9-11/ Chào mừng đến với Tiệc Trà Welcome to the Tea Party Điêu khắc, Sắp đặt đặc thù địa hình Sculpture,Site-Speci fc Installation trích đoạn . detail

29 WAR . MAP 2022
30 CHIẾN TRANH . MAP 2022 12/ Vòng xuyến Roundabout Sắp đặt gốm Ceramic installation cảnh trưng bày . installation v iew

Sodam Lim

Seoul, Korea

Sodam Lim (sinh n ă m 1985 t ạ i Hàn Qu ố c) là m ộ t ng hệ s ĩ th ị g i ác, hi ện sinh s ốn g và làm v iệ c t ạ i Seoul. Cô t ừn g theo h ọ c h ộ i h ọ a t ạ i tr ườn g Đạ i h ọ c Kookmin ở Seoul, Hàn Qu ố c và b ắ t đầ u s ự ng h i ệp h ọ a s ĩ t ừ n ă m 2009. Cô quan tâm v ới v iệ c tìm ra nh ữn g ph ươn g th ứ c khác nhau để th ể hi ện nh ữn g k ý ứ c ch ủ quan có tính mong manh và đ a g i ác quan. Ch ấ t li ệu chính trong th ự c hành c ủ a cô là h ộ i h ọ a và g ốm s ứ .

Sodam Lim (b.1985) is a v i sual artist. She lives and works based in Seoul. She studied painting at Kookmin University in Seoul, and started her career as a painter from 2009. She is interested in finding ways to express the subjective memor i es which are frag i le and multisensual. Her main mater i als are painting and ceramic.

31 WAR . MAP 2022
32 CHIẾN TRANH . MAP 2022 13-16/ Vòng xuyến Roundabout Sắp đặt gốm Ceramic installation cảnh trưng bày . installation v iew
33 WAR . MAP 2022

Tác phẩm của tôi là sự kết hợp giữa các tác phẩm gốm và những chiế c b ệ đất sét không nung.

Tôi nhận thấ y người dân ở khu vưc này duy trì việ c s ản xuất s ản phẩm của riêng họ trong một thời gian rất dài, kể cả trong thời kỳ chiến tranh. Hơn nữa, ngôi nhà kỳ lạ này khiến tôi nghĩ về một không gian làm việ c quan trọng cho sự sinh tồn. Tôi cố gắng kết nối các tác phẩm gốm trong studio của mình với địa điểm lịch sử này b ằng cách tự tay làm những chiế c b ệ b ằng đất sét ở nơi diễn ra triển lãm.

Toàn b ộ s ắp đặt trông giống như những hòn đảo, một biểu tượng của tính cá nhân, như một sự tương phản lại với các hành động tập thể.

B ố cục tạm thời này chỉ có thể tồn tại trong thời gian diễn ra triển lãm. Tôi muốn người xem có thể gợi nhớ lại những kỷ niệm thân mật của họ từ tác phẩm của tôi, chứ không phải ở lại chỉ vì phần nhìn của tác phẩm. Tôi kỳ vọng một phần trường tồn của tác phẩm sau này có thể đượ c biến đổi trong một ngư cảnh khác với b ố cục khác để nó có thể sống và tạo ra ý nghĩa riêng theo một cách khác. - từ đề tựa của nghệ sỹ -

34 CHIẾN TRANH . MAP 2022
17-18/ Phản chiếu Refection Sắp đặt gốm . Ceramic installation cảnh trưng bày . installation v iew

My work is composed of ceramic works and clay pedestals without fring.

I found people in this area kept producing their own product for a very long time even during the war. Furthermore, this weird house makes me think about the work space which is important for surviving. I tried to connect my ceramic works in the studio to this historical place by making clay pedestals with my hands in the exhibition place.

The whole installation looks like islands, a symbol of individuality, as an antithesis of group actions.

This nonpermanent composition can exist only during the exhibition. I want the viewer to recall their own intimate memories fom my work and not to remain fom the image of the work.

I expect the permanent part of the works can be translated in other contexts in the fture with other compositions so that it can live and create their own meanings in other ways.

- fom artist’s statement -

35 WAR . MAP 2022

Chủ đề chính trong các tác phẩm của tôi là việ c tìm cách nắm b ắt cảm giác vô hình giống như ký ức, trong cơ thể chúng ta.

Tôi lấ y cảm hứng từ giấc mơ của ông nội tôi, người đã chiến đấu cho cả b ắc Triều Tiên và nam Triều Tiên trong chiến tranh Triều Tiên. Khi về già, ông thường kể về giấc mơ chiến tranh của mình. Giấc mơ này liên tục hiện lên với cùng một cảnh tượng tàn b ạo và nó khiến tôi nghĩ đến những tổn thương mà ông phải tự mình kiểm soát mà không có sự giúp đỡ. Và nó cũng cho tôi cơ hội suy nghĩ về b ạo lực trong các hành động tập thể mà một cá nhân khó có thể kháng cự lại. Mỗi bàn tay đều có một cử chỉ riêng. Mặc dù những tác phẩm này b ắt đầu từ một hình ảnh tàn b ạo và đau thương, nhưng trong quá trình thực hành, nó đã biến thành một biểu tượng của cảm xúc. Và nó có thể là một ẩn dụ cho tình trạng tâm lý tôi đã tưởng tượng ra trong chương trình lưu trú lần này. - từ đề tựa của nghệ sỹ -

19-20/ Nắm tay Holding hands Sắp đặt gốm Ceramic installation cảnh trưng bày . installation v iew

36 CHIẾN TRANH . MAP 2022

The main theme of my work is fnding ways to capture the invisible sense like memories in our body.

I have got inspiration fom my grandfather’s dream who served for north Korea and south Korea both during the Korean war. He talked about his dream about the war ofen as he got older. The dream shows the same brutal image repeatedly and it makes me think about the trauma which he has to control by himself without help. And it also let me think about the violence in the group actions that is difcult to resist as an individual.

Each hand has its own gesture. Although this work started fom a traumatic brutal image, during the practice it transformed as a symbol of the emotions. And it could be a kind of metaphor for the psychological situation that I imagined during the residency program.

- fom artist’s statement -

37 WAR . MAP 2022

Miho Shimizu is an artist based in Tokyo. For some years, she has been expanding her means of expression through the use of textiles; pieces that foat in the space between costumes, and props for actors, dancers, and musicians.

In 2020 she presented xhe (online), an interactive digital performance in collaboration with a dancer/choreographer Daniel Kok. This durational performance was a choreographic bricolage of diferent forms – installation art, dance, music, flm – bringing diferent artists and audiences together in search of an elusive fgure.

For BLUE Project, as part of MAP 2020, a residency program of Heritage Space in Hanoi, she collaborated with a local kite artisan to make traditional Vietnamese-style kites, in refection on the gaze during the pandemic. In 2021, she took part in a residency

program at Kinosaki International Arts Center where she conducted research as an extension of her radio program Before You Dream, which culminated as a bus tour organized on a bus she designed.

In recent years, she has worked on scenography and costumes for var i ous productions such as for a band Mountain/Full Edition, which performed at Counterflows Festival in Glasgow, a hybr i d theater piece “ フレフ レ Ostr i ch!! Hayupang Die-Bow-Ken !” among others. Early this year, she organized an exhibition Tok u ko Shimizu: Textile Posters in HAGI ART, Tokyo, exhibiting a collection of textile pieces she commissioned from her mother over a course of about ten years, from the per i od when she was based in Europe. Her works can also be found under the name “ Danger Museum ”. (dangermuseum.com) t-e-x-t-i-l-e-p-o-s-t-e-r-s.com

38 CHIẾN TRANH . MAP 2022
21/ Rối có mơ về Đồng Bằng Cửu Long? . Do Puppets Dream of the Mekong Delta? Sắp đặt đặc thù địa hình . Site-Speci fc Installation cảnh trưng bày . installation’s v iew

Miho Shimizu

Tokyo, Japan

Miho Shimizu là nghệ sĩ sống và làm việ c tại Tokyo. Suốt nhiều năm, cô đã và đang phát triển phương thức biểu đạt cá nhân thông qua việ c sử dụng chất liệu dệt may; những tác phẩm nằm lập lờ giữa ranh giới của trang phục và đạo cụ dành cho diễn viên, vũ công và nhạc công.

Năm 2020, cô ra mắt xhe (trưc tuyến), một tác phẩm trình diễn tương tác kỹ thuật số, hợp tác với vũ công/biên đạo múa Daniel Kok. Màn trình diễn kéo dài này là một vở biên đạo chắp ghép từ rất nhiều hình thức nghệ thuật - sắp đặt, múa, âm nhạc, phim - mang các nghệ sĩ và khán giả lại với nhau để cùng tìm kiếm một hình tượng khó nắm bắt.

Đối với Dự án XANH, chủ đề của MAP 2020, chương trình lưu trú của Heritage Space tại Hà Nội, cô hợp tác với một nghệ nhân làm diều người bản địa để tạo ra những chiế c diều hình con mắt theo phong cách truyền thống Việt Nam, nhằm phản ánh về cái nhìn trong đại dịch.

Năm 2021, Miho tham gia một chương trình lưu trú tại Trung tâm Nghệ thuật Quố c tế Kinosaki. Tại đây, cô đã thực hiện các nghiên cứu mở rộng cho chương trình radio của mình mang tên ‘Trước khi ta mơ’, lên đến cao trào ở chuyến tham quan bằng chiế c xe buýt do chính cô thiết kế

Những năm gần đây, cô làm công việ c thiết kế b ối cảnh và phục trang cho nhiều đơn vi sản xuất khác nhau, trong đó có thể kể đến ban nhạc Mountain/Full Edition biểu diễn tại Lễ hội Counterfows ở Glasgow hay một tác phẩm sân khấu hỗn hợp có tên フ レ フ レ Ostrich !! Hayupang Die-Bow-Ken! và nhiều tác phẩm khác. Đầu năm nay, Miho đã tổ chức một triển lãm mang tên Tokuko Shimizu: Áp phích dệt tại HAGI ART, Tokyo, trưng bày một b ộ sưu tập các sản phẩm dệt mà do cô và mẹ thực hiện trong khoảng mười năm, kể từ giai đoạn cô còn sống ở Châu Âu. Các tác phẩm của cô có thể đượ c tìm thấy dưới tên gọi ‘Bảo tàng Hiểm nguy’ (dangermuseum.com) / t-e-x-t-i-l-e-p-o-s-t-e-r-s.com

39 WAR . MAP 2022

Tác phẩm gồm hai tấm vải dệt, một b ản in điện tử các con rối từ một xưởng nghệ nhân, một b ăng ghi âm các âm thanh hiện trường và phỏng vấn. Rối nướ c, một lo ại hình nghệ thuật thu hút khách du lịch của Hà Nội ngày nay, có nguồn gố c từ đồng b ằng B ắc B ộ vào kho ảng thế kỷ 11 khi những người nông dân b ắt đầu tạo ra các con rối b ằng các lo ại vật liệu s ẵn có như một ho ạt động giải trí. Kể từ đó, các nghệ nhân đã tạo ra những vở rối kể lại cuộ c sống hàng ngày ở làng quê theo một cách đặc trưng, truyền lại các giá tri, và tinh thần thẩm mỹ thống nhất.

Rối nướ c đã sống sót dù trải qua chiến tranh và gian khổ. Những con rối vẫn cười mặc cho xã hội biến thiên. Tôi đượ c biết, những nỗ lực dùng rối nướ c như công cụ tuyên truyền đã thất b ại, vì khi biến những con rối thành các nhân vật anh hùng, cách di chuyển hài hướ c vốn có của rối khiến họ trở nên lố bịch. Trong chiến tranh rối nướ c hẳn đã đượ c nhìn rất khác, vì các vở rối liên quan đến đời sống mà chúng từng có – có điều gì đó thiếu vắng vào thời gian ấ y.

Một nụ cười trong chiến tranh có lẽ không giống như một nụ cười trong ngày bình. Có cơ hội hiếm hoi để xem hậu trường rối nướ c, tôi đã rất xúc động trướ c những cách tiếp cận sáng tạo và đổi mới của các nghệ nhân cũng như khiếu hài hướ c của họ. Các tấm vải dệt là một hình thức phản ứng với điều này, nơi những khuôn mặt yên bình phản chiếu sự đơn giản và phức tạp của thực tế và hư cấu trong khi nướ c phản chiếu ánh nhìn của họ Đồng thời, tôi đã ghi lại những âm thanh đường phố, những giọng nói khó hiểu và những chuyện kể về giấc mơ chiến tranh. Theo một cách nào đó, đây là những ghi chép chiết trung về thời gian tôi ở Hà Nội, phản ánh cảm giác lạc lõng và chuyển đổi liên tục giữa tiếng ồn và giao thông. - từ đề tựa của nghệ sỹ* Đặc biệt cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của ông Chu Lượng, ông Phạm Công Bằng, bà Nguyễn Hồ Thủy Tiên và chị Diệu ở Giandon.

40 CHIẾN TRANH . MAP 2022
41 WAR . MAP 2022 22/ Rối có mơ về Đồng Bằng Cửu Long? Do Puppets Dream of the Mekong Delta? Sắp đặt đặc thù địa hình . Site-Speci fc Installation cảnh trưng bày . installation’s v iew
42 CHIẾN TRANH . MAP 2022 23-24/
Sắp đặt đặc thù địa
cảnh trưng
Rối có mơ v
Đồng Bằng Cửu Long? Do Puppets Dream of the Mekong Delta?
hình . Site-Speci fc Installation
bày . installation’s v iew

The work consists of two textile pieces, a digital print of puppets fom an artisan’s workshop, audio piece of feld recordings and interviews.

Today, water puppetry is a popular tourist attraction in Hanoi. It originated in Northern Vietnam when villagers started to create puppetry as a form of leisure activity using available resources, and it dates back as far as the 11th Century. Since then, artisans have been creating puppets that refect, that mimic the daily lives of villagers in a particular way, passing on values, and an aesthetic consistency.

Though at times difcult, water puppetry survived wars and hardships. The puppets continued to smile even when the social climate changed. Attempts to use it as a propaganda tool seem to have failed, I’m told, because the authority fgures the puppets were supposed to idolize appeared comical with the way puppets moved, making them seem ridiculous. Puppetry must have been seen in a diferent light during the war, since what they performed related to the life they used to have - something they were missing at the time.

A smile during times of war may not be the same thing as a smile in happier times.

Having a rare opportunity to see backstage, I was thrilled by the innovative and creative approaches artisans have, and their sense of humor. The textile pieces are a form of response to this, where peacefl faces mirror the simplicities and complexities of reality and fction while water refects their gaze.

In parallel to this, I have been recording street sounds, incomprehensible voices and people telling their dreams about war. This is in a way an eclectic record of my stay in Hanoi, a refection of feeling lost and in constant transition surrounded by noise and trafc.

- fom artist’s statement -

* Special thanks to Mr. Chu Lượng, Mr. Phạm Công Bằng, Mrs. Nguyễn Hồ Thủy Tiên and Dieu fom Giandon for their generous support.

43 WAR . MAP 2022
44 CHIẾN TRANH . MAP 2022
25/ Sơn La Nhiếp ảnh . Photography trích đoạn . detail

Oscar Lebeck

Berlin/ Leipzig, Germany

Oscar Lebeck sinh t ạ i Hamburg n ă m 1993, t ừn g theo h ọ c t ạ i H ọ c v iện Ng hệ thu ậ t Th ị g i ác Leipzig và Tr ườn g Ng hệ thu ậ t Glasgow. Tác ph ẩ m c ủ a anh liê n quan đến s ự tái hi ện và hình ả nh hóa d ấ u v ế t l ị ch s ử ; v í d ụ , anh đ ã tái t ạ o l ạ i các không g i an th ờ ph ụ ng c ủ a các khu đền c ổ cho tr iển lãm cá nhân m ới nh ấ t t ạ i B ả o tàng M ỹ thu ậ t Leipzig. Qua tác ph ẩ m c ủ a mình, anh ng h iê n c ứu v ề nh ậ n th ứ c đối v ới các đị a danh có b ề dày l ị ch s ử và k í ch thích suy ng hĩ v ề s ự linh ho ạ t trong tính tái hi ện c ủ a các di tích k iến tr ú c. Anh hi ện s ốn g ở Berlin và Leipzig.

Oscar Lebeck was born in Hamburg in 1993 and studied at the Leipzig Academy of Visual Arts as well as at the Glasgow School of Art. His work is concerned with the representation and visualization of traces of history; for example, he reconstructed the cult spaces of ancient temple sites for his most recent solo exhibition at the Museum der bildenden Künste Leipzig. With his work, he investigates the perception of places steeped in history and stimulates thought about the versatility of the representation of structural relics. He lives in Berlin and Leipzig.

45 WAR . MAP 2022

Tác phẩm của tôi về chủ đề “chiến tranh” liên quan đến lịch sử và hiện tại của các phòng giam từ thời Pháp thuộ c. Các bức ảnh nhằm đặt ra câu hỏi việ c thiết kế và b ảo vệ chất liệu còn sót lại có thể trở thành một hình thức tưởng nhớ đến mức độ nào và những mục tiêu liên quan nào có thể đạt đượ c trong việ c chiếm dụng nghệ thuật các kết cấu di tích.

Mục đích của dự án là đem đến một sự tồn tại trong không gian có thể mường tượng cho di s ản của các phòng giam trong nhà tù ở Sơn La b ằng cách làm nổi b ật hình khối không gian của các địa điểm lịch sử. Kết cấu tàn tích từ quá khứ là b ằng chứng vật chất của nó và là một phần quan trọng trong quang cảnh tưởng niệm. Điểm khởi đầu của các dự án của tôi thường là những dấu vết đại diện cho các di s ản vật chất. Mục tiêu là để tiết lộ các kết cấu còn lại của các địa điểm lịch sử b ằng cách xây dựng một thứ mới khả tri. Dựa trên năng lực trần thuật b ắt nguồn từ những di tích này, một thực tế mới sẽ đượ c tạo ra thông qua việ c sử dụng các mô hình đượ c dựng lên. Trên nền tác phẩm, tôi cũng tìm đượ c khả năng dựng lên những mô tả về mối quan hệ của chúng ta với chính bức ảnh đượ c chụp. - từ đề tựa của nghệ sỹ -

46 CHIẾN TRANH . MAP 2022
47 WAR . MAP 2022 26/ Sơn La . Nhiếp ảnh . Photography cảnh trưng bày . installation’s v iew
48 CHIẾN TRANH . MAP 2022 27/ Sơn La Nhiếp ảnh . Photography cảnh trưng bày . installation’s v iew

My work on the theme of “war” deals with the history and present of prison cells fom the French colonial period. The photographs are intended to address the question of the extent to which the design and safeguarding of material remains can be a form of remembrance and what content-related goals could be achieved in the artistic appropriation of structural relics.

The aim of the project is to give the legacies of the cells in the prison in Son La an imaginable spatial existence by emphasizing spatial cubatures of historical places. Structural remains fom the past are material evidence of the past and an important part of a memorial landscape. The starting point of my projects are ofen the represented traces of material legacies. The goal is to reveal the remaining structures of historical places by making something new perceptible. Based on the narrative energies emanating fom these relics, a new reality is to be created through the use of constructed models. In the foundations I have also found the possibility to formulate statements about our relationship to the photographic image itself.

- fom artist’s statement -

49 WAR . MAP 2022
50 CHIẾN TRANH . MAP 2022
28/ Phóng chiếu Bóng ma . Zooming In the Ghost Phim Thể nghiệm Exper i mental f lm cảnh trưng bày . installation v iew

Ryusuke Ito

Sapporo, Japan

Ito Ryusuke, còn đượ c biết đến với tên gọi Kenji Murasame, là một nghệ sĩ thị giác, nhà làm phim và nhà phê bình văn hóa đại chúng người Nhật B ản. Ông sinh năm 1963 tại Hokkaido. Ito Ryusuke tốt nghiệp cử nhân Nghệ thuật ngành Thiết kế Đồ họ a ở Đại họ c Zokei Tokyo năm 1988 và Thạc sỹ Nghệ thuật của Họ c viện Nghệ thuật Chicago vào năm 1992, chuyên ngành làm phim. Các tác phẩm của ông là sự kết hợp của công nghệ video và nghệ thuật s ắp đặt, tập trung vào các chủ đề về ký ức xưa và nhận thức hình ảnh thông qua phương tiện truyền thông thị giác hiện nay. Ông đã có rất nhiều triển lãm tại các b ảo tàng và phòng triển lãm trên khắp Nhật B ản và các quố c gia Đông Nam Á. Ito Ryusuke hiện sống ở thành phố Sapporo, Nhật B ản và giảng dạ y tại Đại họ c Sư phạm Hokkaido.

Ito Ryusuke is a Japanese Visual Artist/ Filmmaker, also known as Kenji Murasame, a critic for Japanese pop culture. He was born in Hokkaido, Japan in 1963. Ito Ryusuke graduated fom Tokyo Zokei University with a BFA in visual design, in 1988 and graduated fom The School of the Art Institute of Chicago with an MFA in flmmaking, in 1992. Using video media, Ito produces video installations dealing with the themes of the generation of memories as well as the visual recognition through nowadays’ visual media. Ito Ryusuke has had several gallery and museum exhibitions around Japan and ASIAN countries. Ito Ryusuke lives in Sapporo, Japan and teaching at The Hokkaido University of Education now.

51 WAR . MAP 2022
52 CHIẾN TRANH . MAP 2022
29/ Phóng chiếu Bóng ma . Zooming In the Ghost Phim Thể nghiệm . Exper i mental f lm cảnh trưng bày . installation v iew

B ộ phim đượ c th ự c hi ện và l ấ y c ả m h ứn g t ừ câu chuy ện ma trong m ộ t cu ốn sách trẻ em x ư a c ủ a Nh ậ t B ả n, đề c ậ p đến chi ến tranh Vi ệ t Nam nh ữn g n ă m 1970. N ă m m ươi n ă m tr ướ c, Không Có Internet; trong hoàn c ả nh m ọ i ng ười đ i l ạ i còn khó kh ă n và th ậ m chí không th ể g ọ i đ i ện t ới Vi ệ t Nam t ừ Nh ậ t B ả n, tác g iả cu ốn sách đ ã t ậ n d ụ ng kho ả ng cách này để d ựn g nê n câu chuy ện k i nh d ị l ấ y b ối c ả nh chi ến tranh Vi ệ t Nam; m ộ t s ự khai thác th ả m k i ch c ủ a đấ t n ướ c này. Tuy nhiê n , th ời g i an trôi đ i, qua nhi ều th ế h ệ , chi ến tranh và k ý ứ c c ủ a nó ngày càng xa khu ấ t, nh ữn g ch ứn g tích l ị ch s ử đ ã m ấ t, g iờ đ ây chúng ta không còn cách nào để xác nh ậ n câu chuy ện đ ó th ậ t hay g iả ; câu chuy ện t ự nó đ ã trở thành m ộ t bóng ma v ă n hóa.

Ngày nay, dưới kỷ nguyên COVID-19, chúng ta hầu như không gặp gỡ b ạn bè, và chỉ gặp nhau qua mạng b ằng việ c dùng các ứng dụng như ZOOM. B ạn của tôi trên màn hình có hình dáng và giọng nói của họ, nhưng chúng tôi không thể chạm, ngưi hay gần gũi nhau; bây giờ tôi cảm thấ y như thể tất cả mọi người đều trở thành những bóng ma. Trong dự án (phim) này, tôi mong muốn tái hiện lại câu chuyện ma năm xưa với những người b ạn ma ở phương xa. - từ đề tựa của nghệ sỹ -

The flm was made and inspired by the ghost story in an old Japanese children book mentioning the Vietnamese War in the 1970th. 50 years ago, there was NO internet; in environment, which people could hardly go nor even telephone to Vietnam fom Japan, the author of the book took advantage of this distance to make up horror story taking a place in the War; it was an exploitation of this countries; tragedy. However, as time pass by, citizens change their generations, the war and its memories were far and far, and historical evidences are lost, we now don’t have any way to confrm even the story was true nor fake; the story itself became a cultural ghost.

Today, under the COVID-19 era, we hardly meet our fiends, and only see each other through the internet by using applications like ZOOM. My fiend on screens have their fgures and voices, but we can not touch, smell nor hold each other; I now feel as if all humans became ghosts. In this project (flm), I would like to recreate the old ghost story with my fellow ghosts in far distance. - fom artist’s statement -

* Điều phối sản xuất . Coordinator of Production: Linh San. Cộng tác . In collaboration with: Linh San, Ngọc Anh, Lê Xuân Tiến, Đặng Hồng Anh, Nguyễn Anh Tuấn, Thúy.

53 WAR . MAP 2022
54 CHIẾN TRANH . MAP 2022
55 WAR . MAP 2022 30-37/ Phóng chiếu Bóng ma . Zooming In the Ghost Phim Thể nghiệm Exper i mental f lm ảnh trích xuất từ video . snapshots extracted fom v ideo

Chiến tranh không bao giờ là một trạng thái tạm thời, nó lẩn khuất trong cuộ c sống thường nhật và b ộ c phát. Trong xã hội hòa bình và cuộ c sống thường nhật của chúng ta, chiến tranh nằm trong chiế c áo choàng của tăng trưởng kinh tế. Thức ăn của nó là sự lãng quên quá khứ của chúng ta.

Chiến tranh mà ta đang chứng kiến hiện nay là một cuộ c chiến đã biến đổi, tái hiện lại Chiến tranh Lạnh những năm 1960 - 1980, và cuộ c chiến tranh lạnh đó là tàn dư của những cuộ c chiến thuộ c địa thậm chí từ trướ c đó. Mùa thu này, khi đang đi du lịch, tôi đã nghe về cuộ c xâm lượ c của Nga đối với Ukraine, và nó luôn làm tôi nghĩ tới các cuộ c chiến tranh châu Á, những cuộ c chiến mà cha mẹ và ông bà ta đều đã trải qua nhưng rất ít khi đượ c nhắc tới. Những người b ạn Việt trẻ, cũng như tôi một thời, đã cho tôi những suy nghĩ của riêng các b ạn và đã dẫn tôi đến những kí ức bị lãng quên trong quá khứ; tôi chỉ cần phải cố gắng ghi chép chúng lại mà thôi. - từ đề tựa của nghệ sỹ -

War is never temporary status, it lurks in everyday life and suddenly breaks out. In our peacefl society and everyday life, they lie in the robes of economic growth. Our oblivion of the past is their fodder.

Today’s war we are watching is transformed, re-broadcast of the Cold War in the 1960’ - 80’s, and the cold war was the remains of the colonial wars even before. In this fall, I was traveling, and the news of the Russian invasion of Ukraine always made me think about Asian wars which our parents and their parents had experienced but didn’t talk much by themselves. Young Vietnamese fiends, whom I used to be, gave me their own thoughts, and led me to the memories forgotten in the past; I just have tried to write them down.

- fom artist’s statement -

* Điều phối sản xuất . Coordinator of Production: Chu Phạm Hoài Thu, Mai Hà Trang.

Đóng góp hình ảnh . Video footage contributors: Cao Thiên Thanh, Chu Phạm Hoài Thu, Mai Hà Trang, Nguyễn Phương Dung, Chu Phương Minh, Rinne Shimazu.

Phỏng vấn . Interviewers: Trần Thiệu Kỳ, Nguyễn Huệ Chi, Ngô Thiên Ân, Nguyễn Phương Dung, Trần Ngân Hà, Phạm Bảo Ngọc, Vũ (Tyler), Bùi Hải Anh, Trần Thu Thảo.

Đặc biệt cảm ơn . Special thanks: Troy House, UK.

56 CHIẾN TRANH . MAP 2022
57 WAR . MAP 2022
38/ Ghi chép những chuyến đi . Memorandum of Journeys Phim Thể nghiệm Exper i mental f lm cảnh trưng bày . installation v iew
58 CHIẾN TRANH . MAP 2022
59 WAR . MAP 2022 39-50/ Ghi chép những chuyến đi . Memorandum of Journeys Phim Thể nghiệm . Exper i mental f lm ảnh trích xuất từ video . snapshots extracted fom v ideo
60 CHIẾN TRANH . MAP 2022
51/ Nguyễn Minh Hoàng sắp đặt đa phương tiện multimedia installation cảnh trưng bày . installation v iew

Ng u y ễn Minh Hoàng

Nguyễn Minh Hoàng (sinh 1992) chọn cho mình cách tiếp cận nhiếp ảnh hàm chứa cả hiện thực và ý niệm. Anh dùng chân dung tự họ a để kết nối b ản thân với thế giới bên ngoài, để tiếp cận và tìm hiểu những người, những vật, những sự kiện lịch sử hay đương thời, và những ý tưởng siêu thực. Những khi không tự chụp mình, anh chụp những khung cảnh tiệm cận li kì trong cuộ c sống đời thường xung quanh. Hoàng nhận b ằng thạc sĩ nghệ thuật về nghệ thuật phóng sự thể nghiệm ở trường đại họ c Duke, Hoa Kỳ. Trong thời gian ở trường anh thực hiện Title Wanted, một b ộ tác phẩm về câu chuyện của chiến tranh Việt Nam, và Crimson Heart, một b ộ ảnh về tình yêu qua một đóa hoa cúc. Anh thực hiện b ộ ảnh You Are Here vào năm 2017, một b ộ ảnh về kiếm tìm một nơi anh thuộ c về My Dear Solitude là một b ộ ảnh đường phố dài hạn về cảm giác anh luôn không thuộ c về nơi nào, luôn nằm giữa sự thân mật và sự xa lánh người khác.

Minh-Hoang Ng u yen (b.1992) takes an approach to photographic storytelling that is both conceptual and documentary. He creates fantastical self-portraits to connect w i th the world and its objects, people, ideas, and history. When not mak i ng self-portraits, Ng u yen photographs the absurd drama of everyday life around him.

Ng u yen earned his MFA in Exper i mental and Documentary Arts at Duke University in North Carolina, U.S.A., where he produced Title Wanted , a project on the histor i cal trauma of the Vietnam War, and Cr i mson Heart , a project on love. In 2017, he created You Are Here , a project about finding a sense of home. My Dear Solitude is his ongoing street ser i es meditating the liminal state between isolation and intimacy.

61 WAR . MAP 2022

52-53/

Đêm khuya ngày 16 tháng 4 năm 1972, Không Quân M ỹ ném bom thành phố Hải Phòng. Đây là trận bom ác liệt nhất thành phố phải gánh chịu trong cuộ c chiến Ở thời điểm hiện tại, tác phẩm gồm có 21 tranh trong đó 20 tranh là b ản chép lại bia mộ của những nạn nhân trận bom ngày 16 tháng 4. Mỗi ngôi mộ mới tìm thấ y sẽ đượ c thêm vào tác phẩm. Những bức vẽ đượ c đặt cạnh nhau để những đồng dạng và dị biệt giữa các tấm bia đượ c cộng hưởng. Qua đó tác phẩm cũng nhấn mạnh chi tiết quan trọng nhất rằng tất cả những con người này mất mạng cùng ngày, vì cùng lí do.

Về tổng thể, tác phẩm trở thành môt tượng đài và tấm bia chung cho những nạn nhân nơi khách có thể tham gia thăm viếng. Đồng thời, chân dung riêng biệt của từng nạn nhân cũng đượ c thể hiện qua những tấm bia. Ở nghĩa địa, họ nằm cách biệt nhau, nhưng ở tác phẩm này, họ ở liền kề và đồng lòng.

Bức cuối cùng không tên và không bia đượ c dành cho những người còn chưa đượ c tìm thấ y và những người sẽ không bao giờ đượ c tìm thấ y. - từ đề tựa của nghệ sỹ* Cộng tác: Hàn Thủy.

62 CHIẾN TRANH . MAP 2022
Đám Đông . The Crowd Vẽ, sắp đặt . Draw i ngs, installation cảnh trưng bày . installation v iew

In the early hours of April 16, 1972, the United States Air Force bombed Hai Phong City. This bombing became the deadliest the city endured, resulting in hundreds of casualties.

At the moment, the work consists of 21 drawings, 20 of which are copies of the bombing victims’ gravestones. As more graves are found, they, too, will be added to the work. Arranged together in a grid, the pieces juxtapose differences but also similarities, most importantly the fact that they all share the same date of death.

As a whole, the work becomes a monument and altar for the deceased where visitors can pay respect and see the individuality of the victims, as expressed through the gravestones, as well as the solidarity expressed through the same date and reason for death and the resulting status as victims.

The last, almost empty drawing without a name signifes the others: those who are yet to be found and those who cannot be found.

- fom artist’s statement* In collaboration with Hàn Thủy.

63 WAR . MAP 2022

Chúng ta đốt hương để tỏ lòng thành kính và kết nối với những người đã khuất. Tác phẩm này để khách thăm tham gia vào nghi lễ cổ truyền này, đặt mình vào không gian chiêm nghiệm sự mất mát. Tro từ những nén hương đượ c lưu trư lại trong hộp kính, vật chất hóa và định lượng hóa tâm tư và tưởng nhớ vốn dĩ vô hình và tạm thời. - từ đề tựa của nghệ sỹ -

We burn incense in order to pay respect and connect with the deceased. This work is for visitors to participate in this traditional ritual and place themselves in a space for meditation on loss. Ash fom the incense would be stored in glass boxes and materialize thoughts and feelings that are normally immaterial and temporary.

- fom artist’s statement -

64 CHIẾN TRANH . MAP 2022
65 WAR . MAP 2022 54-55/ Lưu Luyến Linger Sắp đặt . Installation cảnh trưng bày . installation v iew

56-58/

B ằng cách chiếu những bức ảnh chụp chiến tranh Việt Nam rồi tự đặt b ản thân mình vào khung hình đó và chụp hình, tôi thử tưởng tượng b ản thân mình trong những khung cảnh và hoàn cảnh đó. Như thế, dù cuộ c chiến đã qua đi nhiều năm, tôi vẫn có thể kết nối với một phần không thể tách rời của lịch sử đất nướ c và dân tộ c tôi không chỉ qua sử sách mà còn qua những gì những người ở trong ảnh đã từng cảm thấ y. Trong quá trình đó, toàn b ộ tâm trí, cảm xúc, và cả cơ thể tôi trở thành nơi lịch sử hiện hữu và đượ c phóng chiếu, đượ c hấp thụ, và đượ c phản chiếu. - từ đề tựa của nghệ sỹ -

By projecting photographs of the Vietnam War and then taking self-portraits with the projections, I could imagine myself in the situations depicted by the photographs. In this way, even though the war ended decades ago, I can still feel a strong connection to my country and people. I could learn about and experience the war not only through words but also through empathy for what the people in the pictures might have felt. In that process, my whole being, including the rational, emotional, and physical, becomes the ground for history to exist through projection, absorption, and refection. - fom artist’s statement -

66 CHIẾN TRANH . MAP 2022
Phóng Chiếu, Hấp Thụ , Phản Chiếu Project, Absorb, Refect nhiếp ảnh . photography cảnh trưng bày . installation v iew
67 WAR . MAP 2022

Ba Nén Hương Cho Tưởng Nhớ vưa là bức chân dung một nạn nhân chiến tranh và cũng là chân dung của tưởng nhớ và lãng quên. C ũng như bao người dân Hà Nội năm 1972, cô Nhàn là nhân chứng sống cho những đau thương xả y ra trong 12 ngày đêm của trận Điện Biên Phủ trên không. Là một trong những thanh niên xung phong làng Láng thời đó, cô đã mất cả b ạn bè, đồng đội, và thành viên gia đình cho những quả bom M ỹ.

Trong Ba Nén Hương Cho Tưởng Nhớ, cô Nhàn đến nghĩa trang Láng Hạ nơi chôn cất những người thân của cô, thắp hương và trong lúc hương cháy, tưởng nhớ đến những người đã khuất.

Tác phẩm này đi tìm biểu hiện của thương đau, của nhớ, của quên, tất cả qua chân dung một người phụ nữ, và trong thời gian của ba nén hương. - từ đề tựa của nghệ sỹ -

Three Incenses for Remembering is not only a portrait of a war victim and survivor but also a portrait of remembering and forgetting. Mrs. Nhan, like all Hanoi residents in late December 1972, is a witness to the destruction and sufering caused by the United States’ Operation Linebacker II bombing campaign. As one of the youth volunteers in Lang village at the time, she lost fiends, comrades, and family members to the bombs.

In Three Incenses for Remembering, Mrs. Nhan comes to the Lang Village cemetery where the victims are buried, burns three incenses, and as the incenses burn, she dedicates that time to remembering the deceased.

This work seeks to look at non-verbal expressions of grief, remembering, and forgetting through the portrait of one woman, all during the time it takes for three incenses to burn. - fom artist’s statement -

68 CHIẾN TRANH . MAP 2022
69 WAR . MAP 2022 59/ Ba Nén Hương Cho Tưởng Nhớ Three Incenses for Remembering Video cảnh trưng bày . installation v iew
70 CHIẾN TRANH . MAP 2022
60/ I know that you are there Hội họa . Painting cảnh trưng bày . installation’s v iew

Mifa

Đ à N ẵ ng, Vietnam

Mifa (Lê Vũ Anh Nhi), sinh năm 1990 tại Đà Nẵng, tốt nghiệp Đại họ c Kiến Trúc Tp. Hồ Chí Minh năm 2013, hiện là một họ a sĩ đang sống và làm việ c tại Đà Nẵng.

Từ 2015, cô tập trung vào việ c nghiên cứu và thể nghiệm sơn acrylic trên chất liệu giấ y điệp truyền thống của Việt Nam. Các tác phẩm của cô đào sâu vào sự hòa hợp và xung đột của căn tính phương Đông trong thời điểm toàn cầu hóa, song song với sự khao khát b ảo tồn và phát triển tinh thần dân gian đượ c thể hiện qua hình thức hội họ a. Thể nghiệm nghệ thuật của cô là sự tìm hiểu và cố gắng tái hiện các thủ pháp hội họ a của các nền văn minh phương Đông cổ xưa như b ề mặt tranh hang động, các hoa văn họ a tiết, nghệ thuật trang trí sách, kỹ thuật dát vàng lên giấ y, thư pháp, màu nướ c, in thủ công, b ồi giấ y,... kết hợp cùng kỹ thuật cá nhân lấ y cảm hứng từ b ề mặt tranh sơn mài Việt Nam.

Mifa (Lê Vũ Anh Nhi), born in 1990 in Đ à N ẵ ng, graduated from Hochiminh City University of Architecture in 2013, is currently a painter liv i ng and work i ng in Đ à N ẵ ng.

Since 2015 she has focused on researching and exper imenting w i th acrylic paints on traditional Vietnamese Diep paper. Her works delve into the depth of the harmony and conflict of Eastern identity in the era of globalization that r u ns parallel w i th the desire to preserve and develop the folk spir i t throug h the form of painting. Her artistic exper i ence is the study and attempt to reproduce the painting techniques of ancient Eastern civ i lizations such as cave paintings, textures, book decoration, g i lding, calligraphy, watercolor, manual pr i nting, paper mounting,... combined w i th personal techniques inspired by the surface of Vietnamese lacquer paintings.

71 WAR . MAP 2022
72 CHIẾN TRANH . MAP 2022 61/ I know that you are there Hội họa . Painting cảnh trưng bày . installation’s v iew

Tôi nghĩ có nhiều kiểu chiến tranh, và b ất kể chúng là cuộ c chiến ngoài chiến trường, hay cuộ c chiến giữa cuộ c sống với con người, hay cuộ c chiến giữa con người với nhau, và những kiểu cuộ c chiến khác, thì sự tàn phá của chúng không chỉ dừng lại ở những tác động b ạo lực vật lý mà còn để lại những di chứng sâu nặng về mặt cảm xúc.

Tác phẩm này, tôi làm về sự mất trí nhớ có chọn lọ c hậu sang chấn. Đây là một trạng thái gợi nhiều cảm xúc cho tôi b ởi sự mơ hồ nó mang lại cho tâm trí và cảm xúc. Nó đượ c tạo nên b ởi một tác động mãnh liệt lên tâm lý con người đến mức hậu quả của nó có thể đượ c xem như một sự tấn công mang tính tàn phá, và đó là lý do nó phải đượ c xoá đi trong ký ức người nhận. Tôi thấ y tò mò với cái cách mà tâm trí một người tự xoá đi những ký ức có khả năng dày vò họ quá nhiều như một cách tự b ảo vệ b ản thân, và tôi nghĩ việ c người quên đi có ý thức về trạng thái đó của mình hay không lại mở ra rất nhiều câu hỏi khác.

Tôi muốn chọn cái tên của tác phẩm gợi cảm giác một lời đối tho ại mang nhiều s ắc thái. Đó có thể là một lời xoa dịu, một sự mong nhớ, một sự sợ hãi, hay một cái khép cửa nhẹ nhàng khóa chặt những gì đã bị buộ c phải lãng quên. Đó là cảm giác b ất ổn mơ hồ khi những ký ức bị buộ c phải quên đi vẫn luôn hiện diện và lẩn khuất đâu đó. Đó còn là câu hỏi không có lời đáp về việ c liệu con người sẽ đượ c định nghĩa b ằng sự trọn vẹn của ký ức, ho ặc b ằng ký ức không trọn vẹn còn lại trong họ, hay b ằng những thứ mà họ bị quên, ho ặc b ắt buộ c mình phải quên. - từ đề tựa của nghệ sỹ -

I think there are various forms of war, and whether they happen on the battlefeld, between life and people, or among people, and so on, the impact of their destruction does not only stop at physical violence, but also leaves deep mental trauma.

In this piece, I portrayed selective post-traumatic amnesia. This is a phenomenon that brings about many emotions for me because of the ambiguity it casts upon one’s mind and feelings. It is created fom such a strong force on the mind of a person that its efects are considered a destructive attack that needs to be deleted fom the recipient’s mind. I’m curious about the way human mind chooses memories which possibly cause suffering to be deleted as a way to protect oneself. Whether the person whose part of memories is deliberately forgotten is aware or unaware of that state, more questions would arise.

I want to choose for my work a name that feels like a dialogue with various nuances. It can be a word of comfort, a longing, a fear, or a sof closing of a door that locks all that has been forced into oblivion. It is a vague sense of instability when memories that are supposedly forgotten continually resurface and lurk somewhere. It is also an unanswered question about whether a person is defned by the completeness of their memory, or the incomplete memories remaining, or the things they have either forgotten or forced themselves to forget. - fom artist’s statement -

73 WAR . MAP 2022
74 CHIẾN TRANH . MAP 2022 62-63/ and will you forget me one day too? Hội họa . Painting cảnh trưng bày . installation’s v iew

1. and will you forget me one day too?

Tác phẩm gồm 2 tấm tranh rời tạo thành một tổng thể nói lên sự xung đột và biến chuyển trong tâm trí con người. Tên tác phẩm là một tiếng nói của những ký ức đã, đang và sẽ bị quên lãng, ho ặc cố tình bị chặn khỏi ký ức một người b ởi vì sự tồn tại của chúng là nguồn cơn đau khổ cho chủ thể Những khuôn mặt không còn rõ đường nét, những dòng chữ khác nhau mờ nhạt lặp đi lặp lại một câu hỏi về khả năng chúng sẽ bị quên lãng, để rồi câu hỏi đó bị đứt đo ạn khi người ta để tâm trí họ vào trạng thái cho họ cảm giác tươi sáng hơn. Nhưng dù có tươi sáng, thì trạng thái này vẫn luôn tồn tại những nỗi b ất ổn mơ hồ không thể nắm b ắt, vì dù cho nguyên nhân sự đau khổ có biến mất, thì kết quả chúng gây ra vẫn sẽ tồn tại, và chuyện này sẽ đưa con người vào trạng thái hiểu nhầm về b ản thân vì không tìm ra đượ c b ản chất vấn đề của mình. - từ đề tựa của nghệ sỹ -

A two-panel painting expresses the confict and change in the human mind. The title of the work is a voice of memories of the past which have been, are and will be forgotten, or are intentionally blocked fom one’s own memory because their existence is a source of sufering for the subject. Faces are out of shape, diferent lines of blurred written text repeat again and again a question about the possibility of being forgotten, only to be interrupted when people allow their minds to be in the state of brighter feeling. However, no matter how bright the feeling is, this state is constantly interrupted by vague uncertainties lying beyond comprehension, for even if the causes of sufering disappear, their efects still exist, and this will put people in a state of misunderstanding themselves because they cannot fnd the nature of their own problems. - fom artist’s statement -

75 WAR . MAP 2022

2. I know that you are there

Trên b ề mặt cảm xúc tưởng như phẳng lặng êm ái, chỉ cần một tác động rất nhỏ của một cành cây mỏng manh cũng sẽ khiến có cái gì đó bị khoét sâu và đào xới lại. Đầu vào và đầu ra của cành cây không liền hướng với nhau, b ởi vì nó không phải một vệt đâm xuyên qua, mà nó là sự đâm sâu vào bên trong và khuấ y động điều gì đó. Khi cành ra xuyên ra trở lại thì nó đã khô, không còn lá. Có một vài vết gợi ký ức rất nhỏ nhưng khi chúng đã đâm thủng bức màn dịu dàng ta cố bao phủ để b ảo vệ b ản thân, thì con người của ta sau khi có sự tác động của nó sẽ không còn như cũ đượ c nữa. - từ đề tựa của nghệ sỹ -

On the surface of seemingly smooth and tranquil emotions, even the slightest touch of a fagile branch would cause something to be dug deep and re-excavated. The inlet and outlet of the branch do not point to one direction, because it is not a stab through, but an osmosis inward which stirs something up. When the branch grew out again, it was dry and leafess. There are a few very small traces of memory, but when they have pierced the gentle curtain we try to cover to protect ourselves, the person we are, afer sufering its impact, will no longer be the same.

- fom artist’s statement -

76 CHIẾN TRANH . MAP 2022
77 WAR . MAP 2022
v iew
64/ I know that you are there Hội họa . Painting cảnh trưng bày . installation’s
78 65-66/ a fower is not a fower Hội họa . Painting cảnh trưng bày . installation’s v iew

3. a fower is not a fower

Tên tác phẩm đượ c lấ y từ tên một bài nhạc, với ý nghĩa một bông hoa không chỉ có nghĩa là một bông hoa, chúng còn đem lại nhiều thứ khác trong tâm hồn ta. Ví dụ như ở đây, là điều gì đó về một ký ức mà ta muốn chúng mờ đi trong mình. Tác phẩm này khi xem ở hướng trưc diện sẽ rất khó thấ y rõ mọi đường nét, mà chỉ có thể nhìn kỹ đượ c khi đứng ở chiều nghiêng. C ảm giác ấ y giống như việ c một số thứ sẽ không bao giờ hiện rõ khi ta cố gắng nhớ lại, nhưng lại gợi cảm giác rất rõ khi chúng thi tho ảng hiện lên ở một góc trong tâm trí ta. - từ đề tựa của nghệ sỹ -

The work is named afer a song about a fower that does not merely mean a fower, but also brings many other things to our souls. Here, for example, is something about a memory that we want to fade away. The lines of this work are hardly seen clearly fom the font, but can only be observed careflly at a tilt angle. It feels like some things which are never apparent when we try to recall them, but become clear emotions when they suddenly pop up in a corner of our mind fom time to time. - fom artist’s statement -

79 WAR . MAP 2022
80 CHIẾN TRANH . MAP 2022 67/ Hoài niệm . Nostalgie Sắp đặt âm thanh tương tác . Interactive media installation cảnh trưng bày . installation v iew

Jo Ngô & Chaulichi

Jo hay Ngô Kỳ Duyên là một nghệ sĩ thị giác người Sài Gòn với các tác phẩm liên quan đến hình ảnh chuyển động, thực tế ảo, thực tế tăng cường và nghệ thuật đa phương tiện (new media art). Thông qua công nghệ, cô hướng đến đối tượng khán giả rộng hơn b ằng hình thức tường thuật thú vi và sinh động, cô ủng hộ cộng đồng sáng tạo vượt ra khỏi các phương tiện truyền thống vốn có. Trọng tâm chính của cô là nghệ thuật chữa lành, thiền định và lan to ả năng lượng tích cực để giải phóng tâm trí, điều này càng cần thiết hơn bao giờ hết sau đại dịch COVID-19.

Lê Minh Châu (Chaulichi, hay còn gọi là Knot-Dot) là một nghệ sĩ trình diễn âm nhạc và thị giác sống tại Sài Gòn, Việt Nam. Một khuôn mặt đầ y khát khao ngày qua ngày. Công việ c của Chau hình dung ra những góc nhìn mới thông qua sự kết hợp giữa hình ảnh và âm thanh. Cô đang thử nghiệm các tương tác trong thế giới thuần túy tự nhiên ho ặc kỹ thuật số thông qua nghệ thuật trình diễn, âm nhạc thử nghiệm và video.

Jo or Ngô Kỳ Duyê n is a Saigonese multi-disciplinary artist whose work is associated w i th mov i ng images, v i rtual reality, augmented reality, new media art and recently sound art. She aims to reach more audiences in a stronger and appealing narrative form w i th hig h -tech support and advocate for the creative community to go beyond the traditional mediums. Her main focus is healing art, meditation, and spreading positive energy for a safe mental outlet which is even more cr u cial than ever after the COVID-19 pandemic.

Chaulichi (Lê Minh Châu, aka Knot-Dot) is a music performer and v i sual artist based in Saigon, Viet Nam. A thirsty-face day by day. Chau’s work imag i nes new perspectives throug h the merg i ng of sig h t and sound. She is exper i menting w i th interactions in the pure world natural or dig i tal throug h performance art, exper i mental music, and v i deo.

81 WAR . MAP 2022
Hochiminh city, Vietnam

Những kí ức mang tính hòa giải để nâng cao nhận thức về trầm cảm và sức khỏ e tinh thần của những công dân trẻ tuổi. Cuộ c chiến là cuộ c đụng độ với cái ác yếu đuối bên trong mỗi chúng ta. - Jo Ngô (Ngô Kỳ Duyên)

Những tâm hồn tan vỡ bị những tác nhân từ xã hội hiện đại cứa vào. Âm thanh vỡ vun và hòa tan vào hộp ký ức, mọi người có thể dùng tất cả những đồ vật có s ẵn tác động vào hộp ký ức rồi nghe tiếng trả lời lại, tương tác của tác phẩm. Chaulichi (Lê Minh Châu) - từ đề tựa của nghệ sỹ -

Mediative memories to raise awareness about depression and mental health for young citizens. The war is the battle against the weak evil inside each of us.

- Jo Ngô (Ngô Kỳ Duyên)

Souls are broken into pieces by agents of modern society. The sound shatters and dissolves into the memory box, upon which people can use all the objects available to make an efect, listening to the response and the interaction of the work. - Chaulichi (Lê Minh Châu)

- fom artist’s statement -

83 WAR . MAP 2022 68-70/ Hoài niệm Nostalgie Sắp đặt âm thanh tương tác . Interactive media installation cảnh trưng bày . installation v iew
84 CHIẾN TRANH . MAP 2022
85 WAR . MAP 2022 71/ Hoài niệm . Nostalgie Sắp đặt âm thanh tương tác . Interactive media installation cảnh trưng bày . installation v iew

Đất rồi người, người rồi đất, muôn tên hoá tan Ở giữa, còn lại: một hạt, một nhành, một mảnh, một lời ca gợi về những gì đã mất, nhắc về những gì đang có, nghĩ về những điều có thể

Một không gian quen thuộ c nhưng vẫn thật xa lạ. Sau mỗi cuộ c xung đột, nó lại mang một cái tên mới, một hình hài mới. Công viên này là một kho lưu trư của ý thức. Quá khứ, hiện tại,tương lai xếp song song trong đan xen của thực tế và tưởng tượng. Thật khó để hiểu hoàn toàn về những niềm vui, nỗi đau qua mỗi cuộ c chiến, chồng chất ở đây. Ở công viên Lê-nin, có một cây B ồ đề hơn trăm tuổi, mang trong mình tất cả câu chuyện của mảnh đất này. Liệu ta có cách nào tiếp nhận đượ c những kiến thức, những bài họ c thuộ c về quá khứ để soi chiếu với hiện tại vẫn luôn đầ y b ất ổn? Dù thế nào, trướ c và sau, dưới tán cây, tất cả vẫn chung một hy vọng về b ầu trời xanh. - từ đề tựa của nghệ sỹ -

* Mô tả tác phẩm: Tác phẩm trưng bày ở không gian triển lãm, gồm hai phần: video + vật thể, là kết quả của một trình diễn tương tác với cây b ồ đề tại công viên Lê-nin.

Video ghi lại cảnh nghệ sĩ dọn dẹp quanh thân cây, hát một bài hát thiếu nhi cho cây. Hạt của cây b ồ đề đượ c nhặt về và gieo mầm trong một cục đất, đặt trên những mảnh gạch, gỗ, những đồ vật từng thuộ c về ai đó. C ục đất đựng hạt mầm đượ c đặt đối diện với video ghi lại hình ảnh cây mẹ. Hàng ngày, hạt mầm sẽ vưa lớn lên, vưa lắng nghe giai điệu của bài hát đó. Khán giả có thể tương tác: chạm, tưới ho ặc hát cho hạt cây.

86 CHIẾN TRANH . MAP 2022
72/ hạt miền mới . hạt miền mới Video, Vật thể . Video, Object cảnh trưng bày . installation v iew

Lê Tú Anh

Hanoi, Vietnam

Lê Tú Anh tốt nghiệp khoa Hội họ a, Trường Đại họ c Nữ sinh Ewha Hàn Quố c (2019). Hiện nay, cô sống và làm việ c tại Hà Nội. Tú Anh từng tham gia một số triển lãm nhóm tại Hàn Quố c và Việt Nam. Đượ c truyền cảm hứng từ những câu chuyện của cá nhân và tập thể, các thực hành của cô vưa mang chất liệu hiện thực nhưng cũng pha trộn yếu tố không tưởng, nhằm tìm các cách diễn giải/ kết nối giữa quá khứ và hiện tại. Bên cạnh ho ạt động sáng tác, Tú Anh tích cực tham gia các dự án nghệ thuật với nhiều vai trò khác nhau.

Lê Tú Anh graduated from the Department of Painting, Ewha Womans University, Korea in 2019. She currently lives and works in Hanoi. She has participated in several group exhibitions in Korea and Vietnam. Inspired by personal and collective stor i es, her practice is imbued w i th realistic mater i als as much as unrealistic interpretations of the past and present. Besides her own artistic practice, she also takes part in other art projects wear i ng different hats.

87 WAR . MAP 2022

* Artwork description: The work is presented in the exhibition with 2 parts: video + object, which are the result of an interactive performance with the Bodhi tree in Lenin Park.

The video records the artist cleaning up the space surrounding the tree, singing a children’s song to it. A seed of the Bodhi tree was then collected and sown in a lump of dirt, which was placed on pieces of bricks, woods, and objects that had once belonged to someone. The lump of dirt containing the seed was placed opposite the video of the mother tree. Everyday, the seed will grow listening to the melody of the song. The audience may have interactions with it: to touch, to water, or to sing to the seed.

73-75/ hạt miền mới hạt miền mới Video, Vật thể Video, Object cảnh trưng bày . installation v iew

88 CHIẾN TRANH . MAP 2022

Land and people, people and land, all names dissolve

In between, remains: a seed, a branch, a piece, a song calling to all that lost, reminding of all we’ve got, thinking of all possibilities

Familiar yet so strange a space. Afer each confict, it carries a new name, a new form. This park is an archive of consciousness. Past, present, and fture run parallel to each other in a mesh of reality and fantasy. It is difcult to flly understand all the joy and the pain of being through each war, piling up right here.

In Lenin Park, there is a Bohdi tree over a hundred years of age, carrying within itself all the stories of this land. Is there a way for us to take in the knowledge and the lessons of the past, and refect upon the present, which has always been fckle? Come what may, before and afer, underneath the canopy, there is always hope of a blue sky.

- fom artist’s statement -

89 WAR . MAP 2022

chuyê n g i a . expert

Từ 2018, MAP có thêm một chuỗi chương trình làm việ c gọi là ‘Trao đổi Chuyên gia’. Những chuyên gia đượ c mời tới MAP là các giám tuyển, nhà nghiên cứu, họ c giả, người viết và thực hành văn hóa - nghệ thuật giàu kinh nghiệm đến từ các nướ c trong khu vưc và trên thế giới. Họ chịu trách nhiệm dẫn dắt các buổi thuyết trình, tọa đàm bàn tròn, đồng thời đóng vai trò hướng dẫn phát triển ý tưởng cho các nghệ sỹ trẻ Việt Nam trong những đợt lưu trú ngắn ngày.

Since 2018, a side program series called ‘Expert’s section’ is added into MAPs structure. Experts invited to MAP are selected curators, researchers, director, art critics and writers fom Asia, Europe and United States, who have rich experience in the international art scene for many years. They lead the round-table discussions, design lectures or talks relating to the theme, and engage in dialogue and criticism with the artist’s concepts and works as peer-speaker to sharpen their works.

91 WAR . MAP 2022

Trần Trọng Vũ là nhà đồng sáng lập MAP và tham gia vận hành dự án từ năm 2015. Ông là người đưa ra chủ đề làm việ c và đối thoại với các nghệ sỹ trẻ Việt Nam trong MAP.

Trần Trọng Vũ là họa sĩ Việt Nam sinh tại Hà Nội năm 1964. Kể từ năm 1990 ông đã chuyển tới sống và làm việ c tại Pháp. Tác phẩm của ông vượt quá tính thẩm mỹ, phản ánh nỗi ám ảnh về một quá khứ kéo dài và sự giễu nhại về chính tri và con người. Ông đượ c Quỹ The Pollock-Krasner trao tặng giải thưởng tại New York năm 2011-2012 và nhận đượ c giải Nhất triển lãm Lưỡng niên Áo năm 2006 tại Huettenberg.

Trần Trọng Vũ đã có triển lãm tại rất nhiều bảo tàng và phòng tranh danh giá trên thế giới như: Bảo tàng Nghệ thuật ASU (Arizona), Bảo tàng Nghệ Thuật Singapore, National Gallery Singapore, Espace Ecureuil, Quỹ Nghệ thuật Đương đại (Toulouse), Künstlerhäuser (Worpswede-Đức), Casula Powerhouse (Sydney), Stenersen Museum (Oslo), Stifelsen 314, Quỹ Nghệ thuật Đương đại Quố c tế (Bergen-Norvège), Trung tâm Triển lãm Baie-Saint-Paul (Quebec), Galerie Mirchadani & Steinruecke (Bombay), Bảo tàng Nghệ thuật Islip (New York), Bảo tàng Nghệ thuật Sơn mài (Münster-Đức), Espace Paul Ricard (Paris), Haus der Kulturen der Welt (Berlin), Bảo tàng Nghệ thuật Hiện đại Paris, Plum Blossoms Gallery (New York), Tobin Ohashi Gallery (Tokyo), Tropen Museim (Amsterdam), Watertoren (Vlissingen)... Tác phẩm của ông nằm trong b ộ sưu tập của Bảo tàng M ỹ thuật Việt Nam, Bảo tàng Nghệ thuật Singapore, Bảo tàng Nghệ thuật ASU (M ỹ).

92 CHIẾN TRANH . MAP 2022

Tr ầ n Tr ọ ng Vũ

Par i s, France / Hanoi, Vietnam

Trần Trọng Vũ is the co-founder of MAP and has been directly coordinating the project since 2015. He initiated the theme, program and participated in the mentorship for the Vietnamese artists in MAP.

Trần Trọng Vũ is a Vietnamese painter who was born in 1964 in Hanoi (Vietnam). He has lived and worked in France since 1990. His work is beyond aestheticism, refects the obsession of an ever-lasting past and of political and human derision. He was awarded the grant by the Pollock-Krasner Foundation in New York for the season 2011-2012 and the First Prize in Biennale Austria 2006 (Huettenberg).

Trần Trọng Vũ has exhibited at the ASU Art Museum (Arizona), the Singapore Art Museum, the National Gallery Singapore, Espace Ecureuil, The Foundation for Contemporary Art (Toulouse), Künstlerhäuser (Worpswede-Germany), Casula Powerhouse (Sydney), Stenersen Museum (Oslo), Stifelsen 314, International Contemporary Art Foundation (Bergen-Norvège), Exhibition Center of Baie-Saint-Paul (Quebec), Galerie Mirchadani & Steinruecke (Bombay), Islip Art Museum (New York), Museum für Lackkunst (Münster-Germany), Espace Paul Ricard (Paris), Haus der Kulturen der Welt (Berlin), the Modern Art Museum of Paris, Plum Blossoms Gallery (New York), Tobin Ohashi Gallery (Tokyo), Tropen Museim (Amsterdam), Watertoren (Vlissingen)... His works are in the collection of the Vietnam Museum of Fine Arts, the Singapore Art Museum, the ASU Art Museum (USA).

93 WAR . MAP 2022

Gahee Park (sinh năm 1985 tại Hàn Quố c) là một giám tuyển sinh sống và làm việ c tại Seoul. Xem triển lãm như một chất liệu nghệ thuật, mối quan tâm của cô nằm ở khía cạnh mang tính biểu hành của công việ c giám tuyển tạo điều kiện cho việ c nảy sinh tri thức mới. Cô thử nghiệm các khả năng cùng tồn tại của nhiều nền lịch sử nghệ thuật thông qua việ c nghiên cứu và tái tạo b ối cảnh của những cuộ c triển lãm trong quá khứ. Cô làm giám tuyển tại Bảo tàng nghệ thuật Seoul từ năm 2013 tới nay, và từng là giám tuyển khách mời tại Liên hoan Nghệ thuật đương đại Busan Biennale 2018 với chủ đề Tách ra Ta sống. Cô cũng đã đồng biên cuốn sách mang tên Tự tổ chức (Nhà xuất bản London, 2013) sang tiếng Hàn, cùng hia đồng nghiệp Hyo Jeon và Eunbi Jo.

Gahee Park là giám tuyển khách mời thực hiện bài giảng trong MAP 2022.

94 CHIẾN TRANH . MAP 2022

Gahee Park

Seoul, Korea

Gahee Park (b. 1985, South Korea) is a curator based in Seoul. Regarding the exhibition as a medium, her interest lies in the performative aspect of curating in which the event of knowledge can occur. She tests the possibilities for the coexistence of multiple art histories by researching and re-contextualising past exhibitions. She works as Curator at Seoul Museum of Art since 2013 until present, and has been a guest curator in the Busan Biennale 2018 Divided We Stand. She also translated Self-organised – Open Editions: London, 2013 – into Korean together with her colleagues Hyo Jeon and Eunbi Jo.

Gahee Park is invited to present a lecture in MAP 2022 as a guest curator

95 WAR . MAP 2022

Haruka Iharada sinh năm 1991 tại Okinawa, Nhật Bản. Cô là nghiên cứu sinh Tiến sĩ trường Cao họ c Nghệ thuật Toàn cầu, trưc thuộ c Đại họ c Nghệ thuật Tokyo, và là thành viên nghiên cứu của Hiệp hội Thúc đẩy Khoa họ c Nhật Bản (DC1). Các nghiên cứu của cô tập trung vào các hoạt động xã hội về nghệ thuật và văn hóa ở Đông Nam Á, đồng thời, cô còn thực hiện nghiên cứu thực tế về phong trào nghệ thuật ở khu vưc châu Á, bao gồm cả Okinawa. Cô cũng tích cực hoạt động dưới tư cách giám tuyển, điều phối sáng tác cho các tác phẩm nghệ thuật, video, phim và các loại hình nghệ thuật khác có cùng các chủ đề với nghiên cứu của cô.

Các dự án chính của Haruka Iharada bao gồm: lên kế hoạch và sản xuất b ộ phim tài liệu CHÒM SAO (đạo diễn Keijiro Nakamori, 2016); giám tuyển cho dự án KHÁCH SẠN CHÂU Á 2018 - Phong cảnh vô định hình (Okinawa, Fukuoka, Trùng Khánh, Trung Quố c, v.v., 2019), dự án Những chân dung vùng Ryukyu; Từ người mẫu sang nghệ sĩ (Bảo tàng Nghệ thuật & Bảo tàng Tỉnh Okinawa, 2021); giám tuyển cho dự án Che giấu/Vạch trần cái chết (Phòng trưng bày Chinretsukan, Bảo tàng Nghệ thuật Đại họ c, Đại họ c Nghệ thuật Tokyo, 2022) cùng một số chương trình khác.

Haruka Iharada là giám tuyển khách mời thực hiện bài giảng và điều phối chương trình Trò chuyện Nghệ sĩ với công chúng trong MAP 2022.

96 CHIẾN TRANH . MAP 2022

Har u ka Idahara

Ok i nawa/ Tokyo, Japan

Haruka Idahara was born in 1991 in Okinawa, Japan. Doctoral student in the Graduate School of Global Arts, Tokyo University of the Arts and a Research Fellow of the Japan Society for the Promotion of Science (DC1). Her research focuses on art and cultural activism in Southea st Asia, and she conducts practical research on the art movement in Asia, including Okinawa. She is also active as a curator, coordinating the creation of art, video, flm, and other artworks for the same topics.

Major projects include: planning and production of the documentary flm “CONSTELLATION” (directed by Keijiro Nakamori) (2016); curation of “HOTEL ASIA Unidentifed Landscape 2018” (Okinawa, Fukuoka, Chongqing, China, etc., 2019), “Portraits of Ryukyu; Turnover fom the models to artists.” (Okinawa Prefectural Museum & Art Museum, 2021); curation of “Masking/Unmasking Death” (Chinretsukan Gallery, The University Art Museum, Tokyo University of the Arts, 2022) and others.

Haruka Idahara is invited to present a lecture and coordinate Artist Talks in MAP 2022 as a guest curator.

97 WAR . MAP 2022

Pamela Nguyen Corey nghiên cứu và giảng dạy lịch sử nghệ thuật hiện đại và đương đại, tập trung vào khu vưc Đông Nam Á mở rộng ra b ối cảnh xuyên quố c gia Châu Á và toàn cầu. Cô đã nhận bằng Tiến sĩ (Lịch sử Nghệ thuật và Nghiên cứu thị giác) tại Đại họ c Cornell. Trướ c khi tham gia giảng dạy tại Đại họ c Fulbright Việt Nam vào tháng 01/2021, cô từng là phó giáo sư của khoa Lịch sử Nghệ thuật và Khảo cổ họ c tại Trường Nghiên cứu Phương Đông và Châu Phi, Viện đại họ c Luân Đôn. Pamela đã xuất bản bài đăng trên nhiều tạp chí họ c thuật, các vưng tập triển lãm, cũng như các nền tảng dành cho bình luận nghệ thuật và văn hóa. Cuốn sách đầu tay của cô, The City in Time: Contemporary Art and Urban Form in Vietnam and Cambodia (tạm dịch: Đô thị theo thời gian: Nghệ thuật đương đại và hình thái đô thị ở Việt Nam và Campuchia) (NXB Đại họ c Washington, 2021), đã nhận đượ c tài trợ của Quỹ Xuất bản Millard Meiss từ Hiệp hội Nghệ thuật Cao đẳng.

Pamela Nguyen Corey là họ c giả khách mời thực hiện bài giảng trong MAP 2022.

98 CHIẾN TRANH . MAP 2022

Pamela Ng u yen Corey

Hochiminh

city, Vietnam

Pamela Nguyen Corey researches and teaches modern and contemporary art history, focusing on Southeast Asia within broader transnational Asian and global contexts. She received her Ph.D. (History of Art and Visual Studies) fom Cornell University. Prior to joining Fulbright University Vietnam in January 2021, she was an assistant professor in the History of Art & Archaeology department at SOAS University of London. Pamela has published in numerous academic journals, exhibition catalogs, and platforms for artistic and cultural commentary. Her frst book, The City in Time: Contemporary Art and Urban Form in Vietnam and Cambodia (University of Washington Press, 2021), was the recipient of a Millard Meiss Publication Fund fom the College Art Association.

Pamela Nguyen Corey is invited to present a lecture in MAP 2022 as a guest scholar.

99 WAR . MAP 2022

Nora A. Taylor là Giáo sư Lịch sử Nghệ thuật Nam Á và Đông Nam Á tại Họ c viện nghệ thuật Chicago. Bà nhận bằng Tiến sĩ Lịch sử Nghệ thuật Đông Nam Á tại Đại họ c Cornell, chuyên về nghệ thuật Việt Nam. Cuốn sách Họa sĩ Hà Nội: Nghệ thuật Việt Nam dưới góc nhìn dân tộc học, do Nhà xuất bản Đại họ c Hawaii phát hành năm 2004 và sau đó đượ c Nhà xuất bản Đại họ c Quố c Gia Singapore NUS Press tái bản vào năm 2009, dựa trên luận án tiến sĩ đượ c bà thực hiện tại Hà Nội từ năm 1992 đến năm 1996. Bà cũng là người biên tập cuốn Tuyển tập: Nghệ thuật Đông Nam Á hiện đại và đương đại cùng nhiều bài viết về các nghệ sĩ Việt Nam và Đông Nam Á hiện đại và đương đại. Bà hiện đang cộng tác với Pamela N. Corey và Đỗ Tường Linh thực hiện dự án sách về cách đọ c Nghệ thuật đương đại Việt Nam, sẽ đượ c Nguyễn Art Foundation xuất bản vào năm 2023.

Giáo sư Nora Annesley Taylor là họ c giả khách mời thực hiện bài giảng trong MAP 2022.

100 CHIẾN TRANH . MAP 2022

Nora Annesley Taylor

Chicago, United States

Nora Annesley Taylor is Professor of South and Southeast Asian Art History at the School of the Art Institute of Chicago. She received her PhD in Southeast Asian Art History fom Cornell University, specializing in Vietnamese art. Her book, Painters in Hanoi: An Ethnography of Vietnamese Art, published by University of Hawaii Press in 2004 and reprinted by NUS Press in 2009, is based on her dissertation research conducted in Hanoi, Vietnam, between 1992 and 1996. She is also the editor of Modern and Contemporary Southeast Asian Art: An Anthology, as well as numerous articles on modern and contemporary Vietnamese and Southeast Asian artists. She is currently collaborating with Pamela N. Corey and Đỗ Tường Linh on a Vietnamese Contemporary Art reader to be published by the Nguyễn Art Foundation in 2023.

Prof. Nora Taylor is invited to present a lecture in MAP 2022 as a guest scholar.

101 WAR . MAP 2022

LEE Hangjun là một nhà làm phim kiêm nhạc sĩ, giám tuyển, và từng làm Giám đố c Chương trình của Liên hoan Phim và Video Thể nghiệm tại Seoul (EXiS) (2009–2019). Ông làm giám tuyển cho chương trình điện ảnh thể nghiệm hàng tháng tại Ngôi nhà Điện ảnh Độ c lập (2007–2009). Trướ c đó ông là người lên chương trình cho Letterist Cinema, Film Performances, các sự kiện của Expanded Cinema, Radical Animation, và các dự án hồi cố về các nghệ sĩ như Paul Sharits, Larry Gottheim, Okuyama Junichi, Michael Snow… Ông là người khởi tạo dự án Asia Forum tại EXiS, một nền tảng dành cho thực hành hình ảnh động thể nghiệm châu Á (2009–2016), và đã giám tuyển các chương trình chiếu phim cũng các sự kiện khác tại nhiều khu vưc ở châu Á bao gồm Nhà hát kich Avant-Garde Cổ Lĩnh (Đài Bắc), Green Papaya Art Project (Manila), Họ c viện M ỹ thuật Trung ương (Bắc Kinh), Họ c viện Nghệ thuật Trung Hoa (Hàng Châu), Liên hoan phim Độ c lập Nam Kinh (Nam Kinh) và Trung tâm Nghệ thuật Hong Kong (Hong Kong), và nhiều nơi khác. Ông hiện đang làm quản lý chương trình tại Quỹ Hàn Quố c (KOFICE).

Ông đã giám tuyển lễ kỷ niệm khai mạc ‘Cinematic Divergence’ (2013), Liên hoan Live Media quố c tế ‘Mujanhyang (anechoic)’ (2014), cho cả Bảo tàng Nghệ thuật Đương Đại Quố c gia Hàn Quố c (MMCA) tại Seoul và ‘Embeddedness: Artist Films and Videos fom Korea 1960s to Now’ (2015) cho Bảo tàng Tate Modern ở London, ‘Inoperative Community: Practice and History of Film Curatorship’ (2018) cho Art Sonje tại Seoul. Ông giữ vi trí biên tập của Tuyển tập Hình ảnh động thể nghiệm Châu Á (2009) và đã đóng góp nhiều bài viết cho nhiều tạp chí về phim và nghệ thuật ở Đài Loan, Trung Quố c, và Hàn Quố c. Ông từng trình diễn với các nhạc sĩ trong nướ c và quố c tế như Ryu Hankil & Hong Chulki, Lee Okkyung (Hàn Quố c), Jerome Noetinger (Pháp), Will Guthrie (Úc), Dickson Dee (Hong Kong), Martin Tétreault (Canada), Sandra Tavali (Đài Loan), Kracoon (Indonesia), Sandy Ding (Trung Quố c), Alan Courtis (Argentina). Ông cũng góp mặt tại nhiều triển lãm ở London, Chicago, Brussels, Rotterdam, Nantes, Hong Kong, New York, Buenos Aires, và nhiều nơi khác.

Ông là giám tuyển khách mời thực hiện bài giảng trong MAP 2022.

102 CHIẾN TRANH . MAP 2022

Lee Hangjun

Seoul, Korea

LEE Hangjun is a flmmaker & musician, and curator who also worked as Program Director of the Experimental Film and Video Festival in Seoul (EXiS) fom 2009–2019. He curated a monthly experimental cinema program at Independent Film House in 2007–2009. He programmed Letterist Cinema, Film Performances, Expanded Cinema events, Radical Animation, and retrospectives of Paul Sharits, Larry Gottheim, Okuyama Junichi, and Michael Snow, among others. He initiated Asia Forum at EXiS, an annual Asian experimental moving images platform (2009–2016), and has curated numerous screenings and other events for venues in the Asia region, including Guling Avant-Garde theater (Taipei), Green Papaya Art Project (Manila), Central Academy of Fine Art (Beijing), China Academy of Art (Hangzhou), Nanjing Independent Film Festival (Nanjing), Hong Kong Arts Center (Hong Kong), and more. He is now working as a project manager for the Korean Foundation (KOFICE).

He curated the opening commemoration program ‘Cinematic Divergence’ (2013), International Live Media festival ‘Mujanhyang (anechoic)’ (2014), both for the National Museum of Modern and Contemporary Art (MMCA) in Seoul and ‘Embeddedness: Artist Films and Videos fom Korea 1960s to Now’ (2015) for the Tate Modern in London, ‘Inoperative Community: Practice and History of Film Curatorship’ (2018) for Art Sonje in Seoul. He edited the Anthology of Asian Experimental Moving Image (2009) and has contributed many articles to several flm & art magazines in Taiwan, China, and South Korea. He performed with local & international musicians, such as Ryu Hankil & Hong Chulki, Lee Okkyung (Korea), Jerome Noetinger (France), Will Guthrie (Australia), Dickson Dee (Hong Kong), Martin Tétreault (Canada), Sandra Tavali (Taiwan), Kracoon (Indonesia), Sandy Ding (China), Alan Courtis (Argentina). He participated in numerous group shows & exhibitions in London, Chicago, Brussels, Rotterdam, Nantes, Hong Kong, New York, Buenos Aires, and more.

He is invited to present a lecture in MAP 2022 as a guest curator.

103 WAR . MAP 2022

Vân Đỗ là một giám tuyển và người viết hiện đang sống và làm việ c tại Hà Nội, Việt Nam. Từ năm 2019 tới 2021, Vân làm việ c trong đội ngũ giám tuyển của Trung tâm Nghệ thuật Đương đại The Factory, Sài Gòn. Từ năm 2022, Vân điều hành Á Space, một không gian độ c lập dành cho các thử nghiệm nghệ thuật ở Hà Nội. Các dự án tiêu biểu của Vân bao gồm: Hà Ninh Phạm: Recursive Fables (A+ Works of Art, Kuala Lumpur, 2022), IN:ACT 2022 (Nhà Sàn Collective & Á Space, Hà Nội & Kassel, 2022), Hẹn thư sau (Á Space, Hà Nội, 2022), Cõi riêng ảo (Manzi Art Space, Hà Nội, 2021), Tò he tập bơi (Bình Quới, Sài Gòn, 2021), Ca tụng (cõi) vi sinh (Dcine, Sài Gòn, 2020), Lặng yên san sát (The Factory, Sài Gòn, 2019).

Vân Đỗ là giám tuyển khách mời điều phối và dẫn dắt chương trình Trò chuyện Nghệ sĩ với công chúng của MAP 2022.

104 CHIẾN TRANH . MAP 2022

Vân Đỗ

Hanoi, Vietnam

Vân Đỗ is a curator and writer currently based in Hanoi, Vietnam. From 2019 till 2021, Vân was a former curator at The Factory Contemporary Arts Centre (Saigon, Vietnam). Since 2022, Vân has been running Á Space, an emerging independent space for experimental art practices in Hanoi, Vietnam, as its Artistic Director. Her selected projects include: Phạm Hà Ninh: Recursive Fables (A+ Works of Art, Kuala Lumpur, 2022), IN:ACT 2022 (Nhà Sàn Collective & Á Space, Hanoi & Kassel, 2022), Till later letters (Á Space, Hanoi, 2022), Virtual Private Realms (Manzi Art Space, Hanoi, 2021), Tò he learns how to swim (Bình Quới, Saigon, 2021), An ode to the microscopic (Dcine, Saigon, 2020), Silent Intimacy (The Factory, Saigon, 2019).

Vân Đỗ is invited to lead and coordinate Artist Talks in MAP 2022 as a guest curator.

105 WAR . MAP 2022

Phương Phan là một nhà nghiên cứu và giám tuyển lớn lên giữa Hà Nội và Berlin. Các dự án dựa trên nghiên cứu của cô tập trung vào những rối rắm của lịch sử trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh tại Đức và Đông Nam Á, cũng như những hậu quả của Chủ nghĩaXã hội ở Việt Nam.

Phương họ c lịch sử nghệ thuật trong b ối cảnh toàn cầu và Nghiên cứu Đông Nam Á tại Đức. Cô làm việ c với vai trò trợ lý giám tuyển tại Kunsthalle Münster và trợ lý nghiên cứu cho giám đố c Gropius Bau tại Berlin. Phương hiện đang làm nghiên cứu sinh về nhân họ c xã hội trong đó cô tập trung vào đời sống xã hội của các áp phích tuyên truyền tại Việt Nam, và cô là biên tập viên của hồ sơ web sắp ra mắt “Việt Nam trong chuyển động”, do Quỹ Heinrich Böll Đông Nam Á tài trợ

Phương Phan là giám tuyển khách mời điều phối và dẫn dắt chương trình Trò chuyện Nghệ sĩ với công chúng của MAP 2022.

106 CHIẾN TRANH . MAP 2022

Ph ươn g Phan

Hanoi, Vietnam/ Berlin, Germany

Phương Phan (she/her) is a researcher and curator who grew up between Hanoi and Berlin. Her research-based projects focus on historical entanglements of the Cold War in Germany and Southeast Asia, as well as on the afermaths of socialism in Vietnam.

Phương studied art history in a global context and Southeast Asian studies in Germany. She worked as a curatorial assistant at Kunsthalle Münster and a research assistant to the director of Gropius Bau in Berlin. Phương is currently working on her PhD in social anthropology which focuses on the social life of propaganda posters in Vietnam, and she is editor at large of the upcoming web dossier “Vietnam in Motion”, fnded by the Heinrich Böll Foundation in Southeast Asia.

Phương Phan is invited to lead and coordinate Artist Talks in MAP 2022 as a guest curator.

107 WAR . MAP 2022

Sinh trưởng trong một gia đình làm nhiếp ảnh, Duy Phương đã chọn đi theo nhiếp ảnh bằng con đường riêng biệt của cá nhân anh.

Thông qua nhiếp ảnh tư liệu, Duy Phương hướng sự chú ý của khán giả đến những vấn đề bên trong và ngoài môi trường xã hội. Những dự án của anh thường có thời gian nghiên cứu và thực hiện trong nhiều năm, đòi hỏi sự kiên trì và b ền bỉ để cho ra những hình ảnh mang tính tư liệu xã hội nhưng đầy thi vi.

Tác phẩm của anh đã đượ c triển lãm tại nhiều không gian nghệ thuật trong và ngoài nướ c, đáng chú ý là bảo tàng Quai Branly tại Paris, Pháp, phòng tranh của trường Oberlin College tại bang Ohio, M ỹ và phòng tranh Saatchi tại Luân Đôn, Anh.

Duy Phương từng đạt đượ c hai họ c b ổng dành cho nghệ sỹ cư trú tại trường Nhiếp ảnh quố c gia ENSP ở Arles, Pháp vào năm 2008 và trường Oberlin College ở Ohio, M ỹ vào năm 2016.

Duy Phương là nghệ sĩ khách mời tham gia thảo luận bàn tròn trong MAP 2022.

108 CHIẾN TRANH . MAP 2022

Lê Ng u y ễn Duy Ph ươn g

Hochiminh city, Vietnam

Born in 1984 in Long An, Vietnamese photographer Duy Phương grew up surrounded by photography.

Using photo-documentary, he would like to draw the attention of the Vietnamese people to the changes taking place within themselves and their surroundings. He chose the documentary form despite the fact that in Vietnam, photo-documentary is neither respected nor developed because it is, in Vietnamese minds, tied exclusively to the war and to history.

Starting in 2012, his work has increasingly gained recognition both at home and abroad, with numerous personal and collective exhibitions at the French Cultural Center in Hanoi and Hue, at Casa Italia in Hanoi, at Sao La Art Space in Ho Chi Minh City, at Richard D Baron Gallery in Ohio and at Saatchi Gallery in London as well as the Angkor Photo Festival in Cambodia, the Photo Kathmandu in Nepal, the Singapore International Photography Festival, the Sequences Photography Festival in Romania, the WITP Annual Emerging Artist Exhibition in England, the Poznan Art Week in Poland, the Start Art Fair in England and the Photo Israel Festival.

Duy Phương is invited to join the Roundtable Discussion in MAP 2022 as a guest artist.

109 WAR . MAP 2022
Khai mạc triển lãm “PHÒNG ĐỢI ” – dự án MAP 2022 với chủ đề “CHIẾN TRANH ”, Chủ Nhật ngày 27/11/2022 . Opening of “WAITING ROOM”– the MAP 2022’s exhibition under the “WAR” theme, Sunday November 27, 2022.

program. activ i ty CH ƯƠ NG TRÌNH . HOẠT ĐỘ NG

111 WAR . MAP 2022
112 CHIẾN TRANH . MAP 2022
Buổi nói chuyện của tiến sĩ nghệ thuật Pamela N. Corey trong MAP 2022, Á Space (Hà Nội), ngày 12 tháng 10 năm 2022. A Lecture by Dr. Pamela N. Corey in MAP 2022, Á Space (Hanoi), October 12, 2022.

bài giảng chuyên gia . expert’s lecture

Các cuộ c khủng hoảng sinh tồn đã tái diễn xuyên suốt lịch sử Việt Nam hiện đại, nhất là trong b ối cảnh Pháp thuộ c, Nhật chiếm, và tập trung hoá kinh tế cũng như tập thể hóa nông nghiệp kiểu chủ nghĩa xã hội giai đoạn hậu thuộ c địa và hậu chiến. Nạn đói lớn năm 1944-1945 – mà nguyên nhân đượ c cho là tổng hợp của thiên tai, quản lý tệ hại của Pháp và Nhật, và can thiệp của M ỹ – để lại dấu ấn đáng kể trong lịch sử cách mạng Việt Nam. G ần đây hơn, các nạn đói khác đã đượ c ghi nhớ một cách sáng tạo thông qua một loạt các hình thức chính thức và phi chính thức, như phim, văn họ c, và triển lãm ở bảo tàng, dù rằng chúng chiếm một vi trí bất ổn hơn trong phạm vi trách nhiệm của nhà nướ c và theo đó là trong việ c ghi chép lịch sử quố c gia. Dù vậy, ta vẫn có thể thấy rõ một khối lượng phong phú những biểu hiện và tưởng nhớ mang tính nghệ thuật về cuộ c khủng hoảng đói kém trong lịch sử Việt Nam.

Các nghệ sĩ đương đại tiếp tục khám phá chủ đề về cái đói và ký ức về khủng hoảng sinh tồn ở Việt Nam, với hai tác phẩm nổi bật qua việ c biểu đạt những sự kiện đó như là kết tinh xuyên thời gian, xuyên quố c gia của lịch sử. Biên niên sử một giấc mơ vô thanh (Chronicles of a soundless dream) (2011) của Tifany Chung hoà lẫn kome sodo (cuộ c bạo động lúa gạo) ở Nhật năm 1918 với việ c xếp hàng nhận khẩu phần trong thời kỳ Bao cấp ở Việt Nam (19751986) thông qua màn trình diễn vũ đạo

sân khấu đầy cảm tính và trư tình. Hạt Câm (Mute Grain) (2019) của Phan Thảo

Nguyên mang đến một cuộ c thơ thẩn thi vi, mơ màng của các mảnh vun hình ảnh, chất liệu, và chuyện kể bằng lời băng qua các hình ảnh chuyển động, tranh lụa, và sắp đặt. Các trích dẫn từ văn họ c Ben-gan và Nhật Bản chuyển lệ ch tính cụ thể của tham chiếu lịch sử của tác phẩm khỏi nạn đói năm 1944-1945 ở Việt Nam thông qua sự tường thuật đặt trong các điều kiện đói khát và khủng hoảng địa chính tri khác.

Bài nói chuyện này xem xét điều gì có thể đượ c nhận định là ham muốn định vi cái cá nhân và cái phổ quát thông qua việ c hợp nhất các b ối cảnh đó. Vì sao cần đến các phương tiện trình bày mở rộng như vậy khi mà sự xoá b ỏ lịch sử hay khoảng trống trong chép sử không vấp phải tranh cãi? Đó có phải là nỗ lực nhằm khuấy đảo dòng tự sự quố c gia và sự hàn gắn có tính mục đích của nó? Tôi có ý định phát triển các câu hỏi này qua khái niệm ngoại sử, mà tôi lập luận rằng không nên hiểu trướ c nhất như một phương tiện để vượt rào kiểm duyệt văn hoá. Tôi dự định tìm hiểu và định nghĩa xem ngoại sử ở đây vận hành như thế nào thông qua triết họ c lịch sử của Benjamin (cũng như các yếu tố của thuyết song hành, sự tham dự, và trò chơi) và như một phương tiện mà qua đó nghệ sĩ có thể tế nhị phê bình - hơn là theo đuổi - công cuộ c hàn gắn lịch sử

113 WAR . MAP 2022
Mụ c đ ích c ủ a Ngo ạ i s ử t ạ i Vi ệ t Nam th ời H ậ u k ỳ Xã h ộ i Ch ủ ng hĩ a The Purpose of Parahistory in Late Socialist Vietnam
Dr. Pamela Nguyen Corey Khoa Nghệ thuật và Truyền thông Đại họ c Fulbright Việt Nam Art and Media Studies, Fulbright University Vietnam
114 CHIẾN TRANH . MAP 2022 Buổi nói chuyện của tiến sĩ nghệ thuật Pamela N. Corey trong MAP 2022, Á Space (Hà Nội), ngày 12 tháng 10 năm 2022. A Lecture by Dr. Pamela N. Corey in MAP 2022, Á Space (Hanoi), October 12, 2022.

Subsistence crises have recurred throughout Vietnamese modern history, notably in the contexts of French colonialism, Japanese occupation, and postcolonial and postwar communist economic centralization and agricultural collectivization. The Great Famine of 1944-1945 - whose causes have been attributed to the convergence of natural disaster, French and Japanese mismanagement, and American interference – has been signifcantly commemorated within Vietnamese revolutionary history. Other, more recent, episodes of hunger have been creatively remembered through a range of ofcial and unofcial forms, such as flm, literature, and museum exhibitions, even if such episodes occupy a more uneasy place within the sphere of state culpability and thus national historiography. Nonetheless, there is clearly a rich body of artistic expression and remembrance of the crisis of hunger in Vietnamese history.

Contemporary artists have continued to explore the topic of hunger and the memory of subsistence crisis in Vietnam, with two works standing out for their depiction of such events as transtemporal, transnational crystallizations of history. Tifany Chung’s chronicles of a soundless dream (2011) blurs the 1918 kome sodo (rice riots) in Japan with the queuing for food rations during the Subsidy Period (1975-1986) in Vietnam through a visceral, and lyrical, theatrical dance performance. Phan Thao

Nguyen’s Mute Grain (2019) serves as a poetic, dreamlike meandering of fagments of images, materials, and oral narratives across moving image, silk painting, and installation. Quotations fom Bengali and Japanese literature dislocate the specifcity of the work’s historical reference to the 1944-1945 Great Famine in Vietnam through narration set in other conditions of starvation and geopolitical crisis.

This talk considers what may be perceived as the desire to locate the personal and the universal through the merging of such contexts. Why the need for such expanded means of representation when historical erasure or historiographical gap are not at issue? Is it an attempt to unsettle the national narrative and its teleological rehabilitations? I intend to develop these questions through the concept of parahistory, which I argue should not be primarily understood as a means of bypassing cultural censorship. I plan to explore and defne how parahistory fnctions here through Benjamin’s philosophy of history (as well as the elements of parallelism, participation, and play) and as a means through which the artists may be subtly critiquing - rather than pursuing - the project of historical rehabilitation.

115 WAR . MAP 2022
116 CHIẾN TRANH . MAP 2022 Buổi nói chuyện của giám tuyển Gahee Park trong MAP 2022, diễn ra tại Trung tâm Bảo trợ và Phát triển Nghệ thuật
APD (Hà N
i), ngày 29 tháng 10 năm 2022. A Lecture by curator Gahee Park in MAP 2022, APD Center for Art Patronage and Development (Hanoi), October 29, 2022.

bài giảng chuyên gia . expert’s lecture

Chúng ta đ ang s ốn g trong các th ời tính khác nhau, nh ưn g v ẫ n d ưới cùng m ộ t b ầ u trời

We

liv i ng in different temporalities, and yet in the same hor i zon Gahee Park giám tuyển tại Bảo tàng Nghệ thuật Seoul curator of Seoul Museum of the Arts (SEMA)

Thế giới phải đối mặt với một cuộ c chiến tranh kinh tế và chính tri: một cuộ c chiến giữa các tầng lớp thống tri đối chọi với phần còn lại của thế giới, giữa chủ nghĩa tư bản toàn cầu với cuộ c sống, giữa các quố c gia và hệ tư tưởng với thiểu số rộng lớn, giữa chủ quyền với nền dân chủ sụp đổ. Sống trong b ối cảnh bất định và mong manh hình thành từ các xung đột liên miên trong dòng chảy của ma trận quyền lực này, chúng ta đang trải qua các thời tính khác nhau trong cuộ c sống, nhưng vẫn dưới cùng một bầu trời.

Ba gồm các nghệ sĩ từ các b ối cảnh và vùng miền khác nhau, chương trình MAP năm nay đặt câu hỏi với các ý niệm về CHIẾN TRANH. Để phản hồi lời mời đó, bài nói chuyện này tự thân nó là một vũ đài phê bình cũng như nơi phản chiếu của chính nó để mang các tiếp cận và nỗ lực khác nhau hướng tới cuộ c chiến do thực hành của các nghệ sĩ và việ c xây dựng triển lãm tạo ra. Bằng cách xem xét những thực hành nhất định của một số nghệ sĩ giao cắt với chuyện kể phản tư của bản thân tôi, bài chia sẻ dự định mở rộng ý niệm chiến tranh không phải dưới dạng các sự kiện lịch sử trong quá khứ mà thay vào đó là phần còn lại của lịch sử trong chúng ta ngày nay, trong đó các cấu trúc và xung đột đến từ lịch sử chung nhưng không nhất thiết cùng chung cách tiếp cận và lý giải.

The world has been faced with an economic and political war: a war of the ruling classes against the rest of the world, of global capitalism against life, of nations and ideologies against immense minorities, of sovereignty against collapsed democracy. Living in this context of uncertainty and fagility that came fom the constant conficts in the fux of the matrix of the power, we are experiencing diferent temporalities in life, and yet in the same horizon.

Bringing artists fom the diferent contexts and localities, this year’s program of MAP is questioning the ideas on WAR.

As a response to the invitation, this talk considers itself as a critical arena as well as refective place of its own to bring the diferent approaches and attempts towards the war made with practices of the artists and exhibition-making. By going through the certain practices of the artists intersected with a self-refective narrative of myself, it intends to expand the idea of war not as historical events in the past but rather as residue of history within us today, in which the structures and conficts came fom the shared histories but not necessarily share its approaches and understanding.

117 WAR . MAP 2022
are

Buổi nói chuyện của giám tuyển Haruka Idahara trong MAP 2022, TÁCH SPACE (Hà Nội), ngày 10 tháng 11 năm 2022.

A Lecture by curator Har u ka Idahara in MAP 2022, TÁCH SPACES (Hanoi), November 10, 2022.

118 CHIẾN TRANH . MAP 2022

bài giảng chuyên gia . expert’s lecture

Nh ữn g đ i ều ‘sâu s ắ c và t ả n m ạ n’ đ ã liê n kế t chúng Ok i nawa, Thái Lan, Myanmar và Vi ệ t Nam

The ‘deep and interspersed’ things that inter-connect them Ok i nawa, Thailand, Myanmar and Vietnam

Haruka Iharada

giám tuyển độ c lập, nghiên cứu sinh Đại họ c Tokyo independent curator, PhD student of Tokyo University

Bài giảng/ buổi nói chuyện này sẽ bàn về những hoạt động và nghiên cứu của giám tuyển Iharada Haruka, người tìm kiếm những mối liên kết sâu sắc và đan b ện vào nhau giữa Okinawa, Thái Lan và Myanmar, trong số những quố c gia Châu Á khác, qua nghệ thuật. Chủ đề của MAP 2022 năm nay là ‘chiến tranh’, nhưng có nhiều mức độ và không ít những khoảnh khắc để xem xét khi nghĩ tới ‘chiến tranh’ ngày nay cũng như ở Châu Á. Từ ‘chiến tranh’ ở Nhật Bản gắn liền với Thế Chiến II. Vị trí của nó ở một quố c gia bại trận, một nạn nhân, nơi những ý kiến trái chiều về cách hiểu từ ‘chiến tranh’ vẫn đang tiếp diễn dẫn đến sự chia rẽ bè phái và những vấn đề hiện thời. Okinawa vưa kỷ niệm 50 năm ngày hòn đảo này trở lại đất Nhật vào năm 2022. Sự trở lại này hàm nghĩa nó đượ c ‘đượ c hoàn lại’ cho Nhật Bản từ sự thống tri của Hoa Kỳ trong thời hậu chiến. Thoạt nhìn, tưởng chừng đây là một ‘lễ kỷ niệm’, nhưng lịch sử của nó, tính cả thời điểm hoàn trả và dưới góc nhìn ngày nay, vẫn bị đánh dấu b ởi nhiều xung đột khác nhau gắn liền với ‘chiến tranh’. Tại châu Á hậu Corona hiện nay, có những khuynh hướng bạo lực gợi nhắc đến cuộ c chiến chống lại dân chủ hóa: đảo chính quân sự tại Myanmar năm 2021. Kế đến là phong trào phản kháng dân sự, dẫn đến sự hỗn loạn xã hội kéo dài, bao gồm cả các cuộ c đụng độ vũ trang.

Trong bài giảng / bài nói chuyện này, Iharada Haruka sẽ lần theo các xu hướng hiện nay của Châu Á đang móc nối các

‘cuộ c chiến’ với nhau, và xem xét các khả thể của nghệ thuật và biểu đạt trong b ối cảnh này, sử dụng những thực hành có sự tham dự của bản thân cô làm ví dụ. Thông qua nghệ thuật và biểu đạt, cô muốn nghĩ tới việ c làm thế nào chúng ta vượt qua những trở ngại chính tri mà Châu Á liên tiếp phải đối mặt kể từ những ‘cuộ c chiến’ hiện tại hoặc trong quá khứ ở xã hội này, hoặc từ những cuộ c ‘chiến tranh’. Bài giảng này mang mục đích đem đến những tư liệu cho việ c suy ngẫm về những câu hỏi trên. Các chủ đề lớn bao gồm:

Giới thiệu - Chiến tranh ở ‘Okinawa’ đối với tôi. Ví dụ: Okinawa-sen no Zu (“Trận chiến Okinawa”) của Maruki Iri và Toshi, Bảo tàng Nghệ thuật Sakima, Nhạc Rock của nhóm MONGOL 800 cho giới trẻ ở Okinawa, cùng một vài tác phẩm điện ảnh hay những sự kiện văn hóa đượ c thấy vào những năm 1990 và 2000.

1. Vết rạn giữa ‘chiến tranh’ và ‘thiên hoàng’ của Nhật Bản -- những ví dụ về sự ‘chia cắt’ ngày nay giữa nghệ thuật và biểu đạt. Ví dụ. ‘Triển lãm Tự do Biểu đạt’ Aichi Triennale 2018, ‘cách mạng.1’ (Masao Adachi đạo diễn, 2022), v.v...

2. Cách những nghệ sĩ Nhật Bản nhìn nhận ‘chiến tranh’.Ví dụ. Tác phẩm của Hikaru Fujii, Yoshio Shirakawa...

3. Bạo lực và chiến tranh - Phản kháng và bạo lực ở Châu Á ngày nay. Ví dụ. Các phong trào dân chủ Thái Lan hay nghệ thuật của vùng cực Nam, các tập quán văn hóa xung quanh cuộ c đảo chính ở Myanmar, và một số mạng lưới thay thế cho khối đoàn kết Đông Á. Và một số nội dung khác.

119 WAR . MAP 2022

Buổi nói chuyện của giám tuyển Haruka Idahara trong MAP 2022, TÁCH SPACES (Hà Nội), ngày 10 tháng 11 năm 2022.

A Lecture by curator Har u ka Idahara in MAP 2022, TÁCH SPACES (Hanoi), November 10, 2022.

120 CHIẾN TRANH . MAP 2022

The lecture/talk will discuss the activities and research of curator Iharada Haruka, who seeks deep and tangential inter-connections between Okinawa, Thailand and Myanmar through art, among others in Asia.

The theme of this year’s MAP 2022 is ‘war’, but there are many levels and multiple moments to consider when thinking about ‘war’ today and in Asia. The word ‘war’ in Japan is associated with World War II. Its positioning is that of a defeated country, a victim, and there is an ongoing controversy in the nation over the understanding of this ‘war’ that has led to various divisions and current issues. Okinawa marked the 50th anniversary of its return to the mainland this past 2022. This return means that it has ‘reverted’ to Japan fom the post-war era of US rule. At frst glance, it appears to be a ‘celebration’, but its history, both at the time of the reversion and as seen fom the present day, is also marked by various conficts connected with the ‘war’.

And now, in post-Corona Asia, there are violent tendencies reminiscent of war over democratization: in Myanmar in 2021, there was a military coup d’état. This was followed by a civil resistance movement, which has led to ongoing social chaos, including armed clashes.

In this lecture/talk, Iharada Haruka will follow the trends that are currently taking

place in Asia that chain together various ‘wars’ and consider the possibilities of art and expression in this context, using the practices in which Iharada Haruka herself has been involved as examples. She wants to think about how we can overcome, through art and expression, the political difculties that Asia continues to face fom the current or past ‘wars’ in this society, or fom the ‘wars’. The lecture is intended as some material for thinking about these questions. The broad topics will include the following:

Introduction- The war in ‘Okinawa’ for me. Ex. Okinawa-sen no Zu (“The Battle of Okinawa”) by Maruki Iri and Toshi, Sakima Art Museum, MONGOL 800 Rock music for young people in Okinawa, and Several flm productions or the cultural things seen in the 1990s and 2000s.

1. The rif over Japan’s ‘war’ and ‘emperor’ -- examples of today’s ‘divide’ over art and expression.

Ex. ‘Freedom of Expression Exhibition’ Aichi Triennale 2018, ‘revolution:1’ (directed by Masao Adachi, 2022), etc.

2. The way Japanese artists deal with ‘war’. Ex.Art works fom Hikaru Fujii, Yoshio Shirakawa and more

3. Violence and war - Resistance and violence in Asia today.

Ex. Thai democracy movements or the art of the Deep South as a place, cultural practices around the coup in Myanmar, and some alternative networks of East Asian solidarity. And more.

121 WAR . MAP 2022

Buổi nói chuyện của giáo sư Nora A. Taylor trong MAP 2022, TÁCH SPACES (Hà Nội), ngày 15 tháng 11 năm 2022.

A lecture by Prof. Nora A. Taylor in MAP 2022, TÁCH SPACES (Hanoi), November 15, 2022.

122 CHIẾN TRANH . MAP 2022

bài giảng chuyên gia . expert’s lecture

Hành độ ng có th ự c và h ư c ấ u l ị ch s ử : Nh ữn g ng hệ s ĩ Tái t ạ o L ị ch s ử chi ến tranh ở Vi ệ t Nam Tr u thful Acts and Histor i cal Fictions: Artists Re-Histor i cizations of the War in Vietnam

Dr. Nora Annesley Taylor

Giáo sư b ộ môn Nghệ thuật Nam và Đông Nam Á, Khoa Lịch sử, Lý thuyết và Phê bình Nghệ thuật, Họ c viện nghệ thuật Chicago Alsdorf Professor of South and Southeast Asian Art Department of Art History, Theory and Criticism, School of the Art Institute of Chicago

Buổi trò chuyện thảo luận về thực hành của b ốn nghệ sĩ/nhóm nghệ sĩ đương đại Việt Nam bao gồm The Propeller Group, Lê M ỹ An, Danh Võ và Lê Quang Đỉnh với các tác phẩm đề cập đến cuộ c chiến tranh chống M ỹ theo những cách mỉa mai hoặc châm chích. Thông qua điện ảnh, tái diễn hình ảnh và sử dụng các hiện vật lịch sử, những nghệ sĩ này làm mờ đi ranh giới giữa sự thực và hư cấu, từ đó chơi đùa với cách cuộ c chiến đượ c tái hiện trên truyền thông và trong hình dung của đại chúng. Họ cũng khai thác các khái niệm về ký ức và việ c ký ức hóa cùng những cách vưa mơ hồ vưa nghịch lý qua đó chiến tranh vưa đượ c ghi nhớ, vưa bị lãng quên.

This talk discusses the work of four contemporary Vietnamese artists, the Propeller Group, An-My Lê, Danh Võ, and Đinh Q. Lê, who make references to the American war in ironic or oblique ways. Through flm, photographic reenactments and the use of historical objects, these artists blur the boundaries between truth and fction, thus playing on the representation of the war in media and the popular imagination. These artists also play on the concepts of memory and memorialization and the ofen ambiguous and paradoxical ways in which war is both remembered and forgotten.

123 WAR . MAP 2022

Buổi nói chuyện của giám tuyển Lee Hangjun trong MAP 2022, Heritage Space (Hà Nội), ngày 3 tháng 12 năm 2022.

A Talk by curator Lee Hangjun in MAP 2022, Her itage Space (Hanoi), December 3, 2022.

124 CHIẾN TRANH . MAP 2022

bài giảng chuyên gia . expert’s lecture

Quy ền đượ c lang thang: Phù ả nh trong Đ i ện ả nh Hàn Qu ố c t ừ 1926 đến 2006 Rig h t to Roam: Floating images of South Korean Cinema 1926 ~2006

Lee Hangjun nhà làm phim, nhạc sĩ, giám tuyển Quản lý Chương trình tại Quỹ giao lưu văn hóa quố c tế Hàn Quố c (KOFICE) Filmmaker/ curator, composer Program manager of Korea Foundation for International Culture Exchange (KOFICE)

Làm thế nào mà những khoảnh khắc lịch sử mang tính chất quyết định đóng vai trò quan trọng trong việ c nghiên cứu điện ảnh như một ‘thể chế’, chẳng hạn như Hội nghị Điện ảnh Quốc tế lần thứ nhất do Ủy ban Quố c tế về Hợp tác Trí tuệ tổ chức vào năm 1926 và EXPRMNTL, còn có tên Liên hoan Phim thử nghiệm tại Knokke-le-Zoute (1947 – 1974), đượ c chắp nối để hiểu về Điện ảnh Hàn Quố c? Bài trình bày này nghiên cứu nhận thức về điện ảnh trướ c thập niên 1950 đượ c phát triển trong xã hội Hàn Quố c từ những năm 1960, khởi nguồn với những bài báo ngắn của Hàn Quố c xuất bản năm 1926 và 1957. Phần thuyết trình sẽ thảo luận về nhiều thời điểm lịch sử và ý nghĩa của chúng dựa trên quan điểm đồng đại và lịch đại, chẳng hạn việ c giáo dục điện ảnh và nền tảng công nghiệp đã đượ c triển khai thành nền tảng của tự do dân chủ trong thập niên 1950, cách mà điện ảnh liên hệ đến các thể loại khác trong thập niên 1960, nghệ thuật ý niệm lịch sử Hàn Quố c trong thập niên 1970 và những hạn chế của phong trào phim chính tri trong thập niên 1980, một khái niệm mới về mối quan hệ giữa ảnh động với ‘công nghệ’ và sự chuyển hướng toàn diện của chính sách văn hóa do Chính phủ dẫn dắt trong thập niên 1990 và đầu thập niên 2000. Phần tiếp theo đưa ra trích

dẫn từ các ghi chép lịch sử về giáo dục căn bản của UNESCO trong thập niên 1940, từ Trung tâm Giáo dục Căn bản Hàn Quốc đến Trung tâm Sản xuất Phim Quốc gia trong thập niên 1950 và 1960, Hợp đồng ICA (Thỏa thuận người lao động độ c lập) và Syracuse, NFB (C ục Điện ảnh Quố c gia Canada) và KANOON (Viện Nghiên cứu và Phát triển thanh thiếu niên Iran) trong thập niên 1970, Điện ảnh Minjok & Phong trào Phim khổ nhỏ trong thập niên 1980, Workshop phim của Viện Goethe trong thập niên 1970 và 1990, và b ối cảnh của các sự kiện quy mô lớn như Á vận hội 1986 và Olympic Seoul 1988, Sự kiện nghệ thuật Whitney Biennial tại Seoul năm 1993, Hội chợ triển lãm khoa học Taejon Expo 1993, Sự kiện nghệ thuật Gwangju Biennale 1995, Liên hoan phim quốc tế Busan 1996 và Liên hoan nhà làm phim trên các diễn đàn độc lập năm 1996.

Bài trình bày này sẽ không lý thuyết hóa bất kỳ đặc trưng nào của Điện ảnh Hàn Quố c. Tuy nhiên, nó nhằm mục đích mở rộng và chia sẻ tầm suy nghĩ về điện ảnh như một cỗ máy phổ quát bằng cách liệt kê các sự kiện lịch sử phức tạp và pha tạp. Nó cũng nhắc nhở chúng ta rằng các ghi chép lịch sử và tập hợp của chúng đang liên tục trì hoãn/đình chỉ ý thức/cảm nhận của chúng ta cho câu hỏi “điện ảnh từng là gì” trên danh nghĩa tài liệu lưu trư.

125 WAR . MAP 2022

Buổi nói chuyện của giám tuyển

2022, Heritage Space (Hà Nội), ngày 3 tháng 12 năm 2022.

A Talk by curator Lee Hangjun in MAP 2022, Her itage Space (Hanoi), December 3, 2022.

126 CHIẾN TRANH . MAP 2022
Lee Hangjun trong MAP

How can critical historical moments that are important for studying the cinema as an ‘institution’ such as The First International Film Congress organized by the International Commission for Intellectual Cooperation in 1926 and EXPRMNTL, also known as Festival du Film Expérimental de Knokkele-Zoute fom 1947 to 1974 be connected to read the Korean Cinema? This presentation examines the perception of cinema before the 1950s has developed in Korean society since the 1960s, starting with short Korean newspaper articles in 1926 and 1957.

It will discuss historical moments and their meaning based on a synchronic & diachronic viewpoint, such as the flm education and industrial foundation that have been implemented as the foundation of democratic liberties in the 1950s, the way cinema related to other genres in the 1960s, Korean historical conceptual art 1970s and the limitations of the political flm movement in 1980s, a new concept of the relationship between moving image and ‘technology’ and a fll-fedged departure of government-led cultural policy in 1990s and early 2000s. The followings will be citing the historical records of UNESCO’s fndamental education 1940s, fom Korean Fundamental Education Center to National Film Production Center 1950s/1960s, ICA &

Syracuse Contract and NFB, KANOON 1970s, Minjok Cinema & Small Gauge Film Movement 1980s, Goethe Institut’ Film Workshop 1970s/1990s, and background of monumental events such as the Asian Games & The Seoul Olympics 1986/88, Whitney Biennial in Seoul 1993, Taejon Expo 1993, Gwangju Biennale 1995, Busan International Film Festival 1996 and Indi-Forum Filmmaker’s Festival 1996.

This presentation is not theorizing any characteristics of Korean Cinema. However, it aims to expand and share the horizon of thinking about flm as a universal machine by listing complex and miscellaneous historical facts. It also reminds us that historical records and their collections are constantly delaying/suspending our consciousness/sense of “what was the cinema” in the name of archives.

127 WAR . MAP 2022

L Ị CH HOẠT ĐỘ NG program agenda

PARTICIPANTS

05.10.2022 15:00 - 17:00 (GMT +7)

Exchange/ Roundtable

Nghệ sĩ khách mời Guest artist

Diễn giả . Speaker : Lê Nguyễn Duy Phương (HCMC, Vietnam)

Trực tuyến và trực tiếp tại Heritage Space (Hanoi) Online and onsite at Heritage Space (Hanoi)

12.10.2022 14:30 - 16:30 (GMT +7)

MAP Ex-Talk 1

Bài giảng của chuyên gia Expert’s lecture

Mục đích của ngoại sử tại Việt Nam thời kỳ Hậu xã hội chủ nghĩ

The purpose of parahistory in late socialist Vietnam

Diễn giả Speaker : Dr. Pamela N. Corey (Fulbright University Vietnam)

Trực tuyến và trực tiếp tại Á Space (Hanoi) Online and onsite at Á Space (Hanoi)

29.10.2022 14:30 - 16:30 (GMT +7)

MAP Ex-Talk 2 Bài giảng của chuyên gia Expert’s lecture

Chúng ta đang sống trong các thời tính khác nhau, nhưng vẫn dưới cùng một bầu trời

We are living in di f erent temporalities, and yet in the same horizon

Diễn giả Speaker : Gahee Park (Seoul, Korea)

Trực tuyến và trực tiếp tại Trung tâm Bảo trợ và Phát triển Nghệ thuật APD (Hanoi)

Online and onsite at the APD Center for Art Patronage and Development (Hanoi)

30.10.2022 14:30 - 16:30 (GMT +7)

MAP - Talk 1

Nghệ sỹ thuyết trình

Artist’s Talk

Nghệ sỹ . Artist : Oscar Lebeck (Germany), Mifa (Vietnam), moderator: Gahee Park (Korea)

Trực tuyến và trực tiếp tại Trung tâm Bảo trợ và

Phát triển Nghệ thuật APD (Hanoi)

Online and onsite at the APD Center for Art Patronage and Development (Hanoi)

128 CHIẾN TRANH . MAP 2022
THỜI GIAN DATE HÌNH ẢNH IMAGE LOẠI HOẠT ĐỘNG DEPARTMENT FORMAT THỰC HIỆN .
TIÊU ĐỀ TITLE / ĐỊA ĐIỂM . VENUE

05.11.2022

15:00 - 17:00 (GMT +7)

MAP - Talk 2

Nghệ sỹ thuyết trình Artist’s Talk

Nghệ sỹ . Artist : Bae Byung Wook (Korea), Jo Ngô (Vietnam), moderator: Phương Phan (Vietnam/ Germany)

Trực tuyến và trực tiếp tại Á Space (Hanoi) Online and onsite at Á Space (Hanoi)

10.11.2022 15:00 - 17:00 (GMT +7)

MAP Ex-Talk 3 Bài giảng của chuyên gia Expert’s lecture

Những điều ‘sâu sắc và tản mạn’ đã liên kết chúng -- Okinawa, Thái Lan, Myanmar và Việt Nam

The ‘deep and interspersed’ things that inter-connect them -- Okinawa, Thailand, Myanmar and Vietnam.

Diễn giả Speaker : Haruka Iharada (Japan)

Trực tuyến và trực tiếp tại TÁCH SPACES (Hanoi) Online and onsite at TÁCH SPACES (Hanoi)

12.11.2022

15:00 - 17:00 (GMT +7)

MAP - Talk 3 Nghệ sỹ thuyết trình Artist’s Talk

Nghệ sỹ Artist : Miho Shimizu (Japan), Sodam Lim (Korea), moderator: Haruka Idahara (Japan)

Trực tuyến và trực tiếp tại Trung tâm Giao lưu Văn hoá Nhật Bản tại Việt Nam(Hanoi)

Online and onsite at Japan Foundation Center for Cultural Exchange in Vietnam (Hanoi)

15.11.2022 15:00 - 17:00 (GMT +7)

MAP Ex-Talk 4 Bài giảng của chuyên gia Expert’s lecture

Hành động có thực và hư cấu lịch sử: Những nghệ sĩ Tái tạo Lịch sử chiến tranh ở Việt Nam

Truthful Acts and Historical Fictions: Artists Re-Historicizations of the War in Vietnam

Diễn giả . Speaker : Prof. Nora A. Taylor (US)

Trực tuyến và trực tiếp tại TÁCH SPACES (Hanoi) Online and onsite at TÁCH SPACES (Hanoi)

19.11.2022

15:00 - 17:00 (GMT +7)

MAP - Talk 4 Nghệ sỹ thuyết trình Artist’s Talk

Nghệ sỹ . Artist : Ryusuke Ito (Japan), Lê Tú Anh, Nguyễn Minh Hoàng (Vietnam), moderator: Vân Đỗ (Vietnam)

Trực tuyến và trực tiếp tại Không gian nhiếp ảnh

Matca . Online and onsite at Matca Space for Photography (Hanoi)

129 WAR . MAP 2022
THỜI GIAN DATE HÌNH ẢNH IMAGE LOẠI HOẠT ĐỘNG DEPARTMENT FORMAT THỰC HIỆN . PARTICIPANTS TIÊU ĐỀ TITLE / ĐỊA ĐIỂM . VENUE APPENDIX PH Ụ LỤ C

L Ị CH HOẠT ĐỘ NG program agenda

PARTICIPANTS

27.11.2022, - 11.12.2022 10:00 - 18:00 (GMT +7)

Triển lãm Exhibition

PHÒNG ĐỢ I . WAITING

ROOM

Nghệ sỹ Artist : Oscar Lebeck, Miho Shimizu, Bae Byung Wook, Ryusuke Ito, Sodam Lim, Nguyễn Minh Hoàng, Mifa (Lê Vũ Anh Nhi), Jo Ngô (Ngô Kỳ Duyên) & Chaulichi (Lê Minh Châu), Lê Tú Anh.

Địa điểm: Nhà Kì Quái, Trung tâm Tinh Hoa Làng Nghề Việt, làng cổ Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội)

Venue: Weird House, the Center of Vietnamese Craft Village, Bat Trang traditional village (Gia Lam, Hanoi)

04.12.2022, 11.12.2022 10:00 - 12:00 (GMT +7)

Tour triển lãm Exhibition tour

Tour triển lãm PHÒNG ĐỢ I WAITING ROOM exhibition’s tour

Dẫn dắt . Leading by: Nguyễn Anh Tuấn Địa điểm: Nhà Kì Quái, Trung tâm Tinh Hoa Làng Nghề Việt, làng cổ Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội)

Venue: Weird House, the Center of Vietnamese Craft Village, Bat Trang traditional village (Gia Lam, Hanoi)

03.12.2022 19:00 - 21:00 (GMT +7)

MAP Ex-Talk 5

Bài giảng của chuyên gia Expert’s lecture

Quyền được lang thang: Phù ảnh trong Điện ảnh Hàn Quốc từ 1926 ~ 2006

Right to Roam: Floating images of South Korean Cinema 1926 ~2006

Diễn giả Speaker : Lee Hangjun/ (Seoul, Korea) Trực tuyến và trực tiếp tại Heritage Space (Hanoi) Online and onsite at Heritage Space (Hanoi)

130 CHIẾN TRANH . MAP 2022
THỜI GIAN DATE HÌNH ẢNH IMAGE LO
I HOẠT ĐỘNG DEPARTMENT FORMAT THỰC HIỆN .
TIÊU ĐỀ TITLE / ĐỊA ĐIỂM . VENUE
131 WAR . MAP 2022 Ả
NH T Ư LI Ệ U . PHOTO DOCUMENT th ự c hành ng hệ thu ậ t . artistic practices

ng hệ s ỹ trò chuy ện công chúng . artist’s talks for public

132 CHIẾN TRANH . MAP 2022
Ả NH T Ư LI Ệ U . PHOTO DOCUMENT

bài g iả ng & thuy ế t tr ì nh c ủ a chuyê n g i a . expert’s lectures & exchanges

133 WAR . MAP 2022
134 CHIẾN TRANH . MAP 2022
Du kh ả o & trao đổi c ộ ng đồn g ng hệ thu ậ t . Cultural tr i p & Network i ng

Tình ng u y ện v i ê n d ự án . Volunteers

135 WAR . MAP 2022
136 CHIẾN TRANH . MAP 2022
khai m ạ c tr iển lãm “PHÒNG ĐỢ I” opening of “WAITING ROOM” exhibition
137 WAR . MAP 2022
tour h ướn g d ẫ n xem tr iển lãm exhibition tour
138 CHIẾN TRANH . MAP 2022
ảnh trưng bày sáng tác của nghệ sĩ
Đứ
.
view
C
Oscar Lebeck (
c) và
Bae Byung Wook (Hàn Qu
c)
Installation
of
works by artist Oscar Lebeck (Germany) and Bae Byung Wook (Korea).

DANH MỤC TÁC PHẨM list of artworks

1-11/ 20-29 12-20/ 30-37 21-24/ 38-43

TÁC PHẨM . WORK

Bae Byung Wook

Tiệc Trà Tea Party

1. Ủ Trà. Brewing Tea 2. Chào mừ ng đến vớ i Tiệ c Trà . Welcome to the Tea Party 3. Uống Trà Drinking Tea 4. Lờ i mờ i dự Tiệ c Trà Invitation to the Tea Party

Sodam Lim Vòng xuyến Roundabout

Phản Chiếu Re fection Nắm Tay Holding hands

Miho Shimizu Rối có mơ về Đồng Bằng Cửu Long? Do Puppets Dream of the Mekong Delta?

2022 2022 2022 2022 2022

THÔNG TIN . NOTE SỞ HỮ U . CREDIT THỂ LOẠI GENRE KỸ THUẬT .

Điêu khắc, Video, Sắp đặt đặc thù địa hình Sculpture, Video, Site-Speci fc Installation

CHẤT LIỆU . MEDIUM KÍCH THƯỚC

TECHNIQUE

Kính vỡ, chai gốm bỏ đi, chất kết dính, đĩa nhựa acrylic, đất sét, dây sắt bỏ đi, lưới thép bỏ đi, dây điện bỏ đi, sơn acrylic, video Shattered glasses, abandoned ceramic bottle, adhesives, acrylic plate, clay, abandoned iron wires, abandoned wire mesh, abandoned wires, acrylic paints, video.

Sắp đặt gốm Ceramic installation

Sắp đặt gốm Ceramic installation

Sắp đặt gốm Ceramic installationn Sắp đặt đặc thù địa hình Site-Speci fc Installation

Gốm và đất sét Ceramic and clay

Gốm và đất sét Ceramic and clay

Gốm và đất sét Ceramic and clay Hai tấm vải dệt, một bản in điện tử các con rối từ một xưởng nghệ nhân, một băng ghi âm các âm thanh hiện trường và phỏng vấn.

Two textile pieces, a digital print of puppets from an artisan’s workshop, audio piece of feld recordings and interviews.

DIMENSION

Tùy thuộc địa hình

Dimensions variable Video: 00:05:00

Thuộc về nghệ sỹ

Courtesy of the artist

Tùy thuộc địa hình Dimension variable

Tùy thuộc địa hình Dimension variable

Tùy thuộc địa hình Dimension variable Tùy thuộc địa hình Dimension variable

Thuộc về nghệ sỹ

Courtesy of the artist

Thuộc về nghệ sỹ

Courtesy of the artist

Thuộc về nghệ sỹ Courtesy of the artist

Thuộc về nghệ sỹ Courtesy of the artist

139 WAR . MAP 2022
NGHỆ SỸ . ARTIST NĂM YEAR Số/ Trang No./Pg.

NGHỆ SỸ . ARTIST NĂM YEAR Số/ Trang No./Pg.

TÁC PHẨM . WORK

25-27/ 44-49 28-50/ 50-59 51-59/ 60-69

Ryusuke Ito

Phóng chiếu Bóng ma Zooming In the Ghost Ghi chép nhữ ng chuyến đ i Memorandum of Journeys Nguyễn Minh Hoàng Đám Đ ông The Crowd Lư u Luyến Linger

Ba Nén Hươ ng Cho

Tưở ng Nhớ Three Incenses for Remembering

Phóng Chiếu, Hấp Thụ, Phản Chiếu Project, Absorb, Re fect

2022 2021 2022 2022 2022 2022 2022

THÔNG TIN . NOTE SỞ HỮ U . CREDIT LOẠI HÌNH GENRE KỸ THUẬT . TECHNIQUE

Nhiếp ảnh

Photography

CHẤT LIỆU . MEDIUM KÍCH THƯỚC DIMENSION

Ảnh in đính trên ván gỗ MDF

6 bản in mỗi bản 40 * 60 cm

Thuộc về nghệ sỹ Courtesy of the artist

Phim Thể nghiệm Experimental flm Phim Thể nghiệm Experimental flm

Pigment prints on Medium-density fbreboard Video 1 kênh, màu, âm thanh

Single channel video piece, color, sound Video 1 kênh, màu, âm thanh

Single channel video piece, color, sound

6 prints 40 * 60 cm each

Vẽ, sắp đặt Drawings, installation Sắp đặt Installation

Chì than trên giấy Graphite on paper Gốm, kính, tổng hợp (chân hương, bát hương, 5 hộp kính chứa tàn nhang) Ceramic, glass, mixed media (Incense sticks holder, incense bowl, 5 glass containers for ash)

00:15:00 00:38:30

Thuộc về nghệ sỹ Courtesy of the artist

Thuộc về nghệ sỹ Courtesy of the artist

Video Video Nhiếp ảnh Photography

Video

21 bức tranh, mỗi bức 297 * 420 cm

21 drawings, 297 * 420 mm each

Tùy thuộc địa hình Dimension variable

Thuộc về nghệ sỹ Courtesy of the artist

Thuộc về nghệ sỹ Courtesy of the artist

In phun trên giấy ảnh inkjet print on photo paper

00:24:56

Thuộc về nghệ sỹ Courtesy of the artist

5 bản in mỗi bản 40 * 60 cm

5 prints 40 * 60 cm each

Thuộc về nghệ sỹ

Courtesy of the artis

140 CHIẾN TRANH . MAP 2022
Oscar

60-66/ 70-79 67-71/ 80-85 72-75/ 86-89

TÁC PHẨM . WORK

NGHỆ SỸ . ARTIST NĂM YEAR

Mifa

I know that you are there

1. and will you forget me one day too?

2. I know that you are there

3. a fower is not a fower

Jo Ngô & Chaulichi Hoài niệm Nostalgie

THỂ LOẠI GENRE KỸ THUẬT . TECHNIQUE

CHẤT LIỆU . MEDIUM KÍCH THƯỚC DIMENSION

Lê Tú Anh hạt miền mới the seed of a new land

2022 2022 2022

Hội họa . Painting

Acrylic trên vải bố Acrylic on canvas

2 tranh 70* 100 cm, 1 tranh ghép (gồm 2 tấm) 60 * 120 cm 2 paintings size 70 * 100 cm 1 diptych (including 2 panels) size 60 * 120 cm

Sắp đặt âm thanh tương tác Interactive Audio Art installation Sắp đặt Installation

Video, Âm thanh, Đồ vật Video, Sound, Objects

trình chiếu đắm chìm trên tòa nhà và kiến trúc immersive projection on building and structure

Tổng hợp (video, vật thể) Mixed medium (video, object)

1 vật thể - cỡ 20* 20 * 20 cm (liên tục thay đổi), video một kênh có âm thanh (00:14:33)

1 object - size 20 * 20 *20 cm (change continuously), single channel video with sound (00:14:33)

THÔNG

TIN . NOTE SỞ HỮ U . CREDIT

Thuộc về nghệ sỹ Courtesy of the artist

Thuộc về nghệ sỹ Courtesy of the artist

Thuộc về nghệ sỹ Courtesy of the artist

141 WAR . MAP 2022
Số/ Trang No./Pg.

Nghệ sĩ, nhà tổ chức và tình nguyện viên trong ngày khai mạc triển lãm MAP 27/11/2022 . Artists, organizers and volunteers in the Opening Day of MAP 2022’s exhibition, November 27, 2022.

142 CHIẾN TRANH . MAP 2022

dịch thuật . translation

Vũ Dũng Bùi Thu Uyên Nguyễn Huệ Chi Nguyễn Bùi Phương Thảo Doãn Công Thế Nguyễn Nhật Mai Đào Thị Nhật Lệ Hoàng Minh Anh Nguyễn Minh Châu truyền thông . communication

Trần Thị Thu Thảo Đàm Quang Trung Phạm Đoàn Phương Thảo tư liệu documentary

Ngô Trần Phương Uyên Nguyễn Thùy Anh Vũ Trần Hoàng Duy

TÌNH NGUYỆN VIÊN volunteers

hậu cần . log i stic Hà Hương Thảo Nguyễn Thị Mộng Thu Lưu Đình Sơn Nguyễn Phương Dung Bùi Thị Thuỳ Linh Mai Hà Trang Bùi Hải Anh Chu Phạm Hoài Thu Nguyễn Thị Thùy Dung Chu Phương Minh Nguyễn Ngọ c Thiên Hiếu

Cùng nhiều b ạn bè, nghệ sỹ, tình nguyện viên của các không gian nghệ thuật trong thành phố như Bà B ầu-Air, Á Space, Nhà Sàn Collective, Trung tâm APD, TÁCH SPACES và Matca.

With the participations and helps of artists, f iends and volunteers of several independent art spaces in Hanoi, including Ba-Bau-Air, Á Space, Nha San Collective, APD Center, TÁCH SPACES and Matca.

143 WAR . MAP 2022

tổ chức . presented by đối tác . partners

tài trợ supported by nội dung . content

Nguyễn Anh Tuấn Trần Trọng Vũ dịch thuật . translate

ảnh tư liệu . photo documents

Ngô Trần Phương Uyên, Sodam Lim Nguyễn Thùy Anh, Trần Thu Thảo

Vũ Trần Hoàng Duy, Hoàng Nguyễn

hiệu đính . proof read Út Quyên Nguyễn Bùi Phương Thảo

Út Quyên, Bùi Thu Uyên Vũ Dũng, Nguyễn Bùi Phương Thảo Nguyễn Minh Châu, Hoàng Minh Anh Doãn Công Thế, Đào Thị Nhật Lệ in ấn . pr i nt Printopia

đồ họ a thị giác . v i sual communication Jo Ngô

Ấn phẩm này thuộ c ‘CHIẾN TRANH’, phiên b ản của ‘Tháng thực hành Nghệ thuật’ năm 2022 của Heritage Space. Phát hành tại Hà Nội, 2022.

This catalogue is published for ‘WAR’, the 2022 version of ‘Month of Art Practice’ project, organised by Heritage Space. Published in Hanoi, 2022.

CREDIT

Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.