Trong thực tế có rất nhiều tài liệu đưa ra những bài tập nhằm mục đích phát triển sức nhanh với ý nghĩa chung nhất. Tuy nhiên trong phạm vi sáng kiến của mình tôi lựa chọn những bài tập thích hợp và phù hợp nhất với đối tượng học
FF IC IA L
sinh. Để phát triển sức nhanh có thể sử dụng đa dạng các bài tập hoặc tổ hợp
các bài tập khác nhau (bài tập khắc phục trọng lực bản thân, trọng lực phụ bài tập với lực đối kháng của bạn cùng tập, bài tập trên các thiết bị trong huấn luyện).
Các bài tập phát triển sức nhanh được sử dụng nhiều trong thời kỳ chuẩn bị
O
và giảm trong quá trình thi đấu. Những bài tập này có tác dụng du y trì sức nhanh. Các bài tập phát triển sức nhanh yêu cầu gắng sức và nỗ lực lớn thường
N
có thể sử dụng 2 lần trong một tuần. Các bài tập có trọng lượng nhẹ có thể sử
Ơ
dụng hàng ngày trong tuần.
H
Sự tăng trưởng sức nhanh của nhóm cơ riêng biệt trong chạy ngắn phụ thuộc
N
vào khả năng phối hợp của bộ máy thần kinh cơ trong các hoạt động vận động.
Y
Nhiệm vụ chung của quá trình giáo dục sức nhanh là phát triển cao nhất tố
U
chất sức nhanh trong các hình thức hoạt động vận động khác nhau, nhiệm vụ
Q
cụ thể của giáo dục sức nhanh là: + Các bài tập khắc phục trọng lượng cơ thể, chạy nâng cao đùi, ...ngoài ra,
M
giáo dục sức nhanh người ta còn sử dụng rộng rãi các bài tập khắc phục trọng
KÈ
lượng cơ thể cộng thêm trọng lượng của bên ngoài chạy vũ trang, chạy kéo bao cát. Sử dụng các bài tập với vật nặng rất tiện lợi dùng các bài tập này có thể tác
ẠY
dụng tới hầu hết các nhóm cơ. Việc dạy chạy ngắn không chỉ dạy về kỹ thuật
D
động tác mà còn phải phát triển sức nhanh cho người tập. Do vậy các bài tập phát triển sức nhanh trong và ngoài giờ có ý nghĩa lớn đến sự nâng cao thành
tích chạy cự ly ngắn cho học sinh. Mục đích của bài tập này nhằm phát triển tính linh hoạt thần kinh, sức mạnh nhanh, sức nhanh bột phát, phát triển tốc độ chạy, nâng cao kỹ thuật động tác
58