SÁNG KIẾN SỬ DỤNG KĨ THUẬT DẠY HỌC KWL VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC PHÂN TÍCH PHIM ĐỐI VỚI MÔN VẬT LÍ 11 WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL COM SỬ DỤNG KĨ THUẬT DẠY HỌC KWL Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594 vectorstock com/24597468 Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group
CHƯƠNG I. MỞ ĐẦ
1. Lí do chọn đề tài
2. Đóng góp mới của biện pháp
3. Phương pháp thực hiệ
a. Các phương pháp nghiên cứu lí luậ
b. Phương pháp thực nghi
4. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi
a. Đối tượng nghiên cứ
b. Phạm vi áp dụng
ng d
CHƯƠNG 2. NỘI DUNG.....................................................................................
1. Kĩ thuật dạy học KWL 4
a. KWL là gì?
b. Ưu điểm của kĩ thuật dạy học KWL......................................................
c. Cách thức sử dụng kĩ thuật dạy học KWL
2. Kĩ thuậ
a.
b.
c.
4
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL 1 Mục lục
U.........................................................................................2
.......................................................................................2
....................................................................3
n 3
n.....................................................3
ệm.....................................................................3
ứ
ụng................................................4
u............................................................................4
....................................................................................4
4
............................................................................................
4
............................................5
t dạy học phân tích phim...............................................................7
Kĩ thuật dạy học phân tích phim là gì?..................................................7
Ưu điểm của kĩ thuật dạy học phân tích phim.......................................8
Cách thức sử dụng kĩ thuật dạy học phân tích phim. 8 3. Giáo án mẫu..............................................................................................9 a. Giáo án mẫu bài 32. Kính lúp, sách Vật lí 11.......................................9 b. Giáo án mẫu bài 23. Từ thông. Hiện tượng cảm ứng điện từ, sách Vật lí 11..............................................................................................................21 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 36 1. Kết quả bài kiểm tra................................................................................36 2. Kết quả điều tra phỏng vấn.....................................................................40 CHƯƠNG 4. KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT ..............................................................42 1. Kết luận...................................................................................................42 2. Kiến nghị, đề xuất...................................................................................43 TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................44 PHỤ LỤC 44
CHƯƠNGI.MỞ
ọc sinh.
Các phương pháp dạy và học tích cực đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo, thể chế hóa thông qua các văn bản, hướng dẫn giáo viên áp dụng vào thực tế dạy và học. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học như sử dụng sơ đồ tư duy, kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật KWL, dạy học theo nhóm, dạy theo góc, dạy học theo hợp đồng, dạy học theo dự án.. được giáo viên tích cực đưa vào ứng dụng trong dạy học nhằm phát huy tối đa năng lực của học sinh. Cuộc cách mạng 4.0 đã đem đến cho học sinh nhiều cơ hội học tập,
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL 2
ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Trong những năm gần đây, đổi mới phương pháp dạy và học là một trong những mục tiêu giáo dục phù hợp với xu thế phát triển của xã hội. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện GD ĐT đã chỉ rõ: “Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh” Xuất phát từ mục tiêu trên, giáo viên phải có sự thay đổi từ phương pháp dạy học truyền thụ một chiều sang dạy học theo những phương pháp dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Từ đó, có thể rèn luyện được khả năng tự học, tinh thần hợp tác, khả năng vận dụng kiến thức từ lí thuyết vào thực tiễn cho h
nhiều nguồn tra cứu thông tin khác nhau. Nếu giáo viên chỉ rập khuôn theo sách giáo khoa sẽ dễ làm cho học sinh chán nản, không có hứng thú với môn học. Lí do là nhiều nguồn thông tin, kiến thức thể hiện trong sách giáo khoa, học sinh đã biết và hiểu rõ, và các em cần giáo viên hướng dẫn, hỗ trợ tìm hiểu những nội dung kiến thức khác, nếu giáo viên không nắm bắt được tâm tư, nguyện vọng của học sinh và chỉ máy móc theo sách giáo khoa thì sẽ dễ gây nhàm chán. Do đó, trong chuyên đề này, tôi giới thiệu hai kĩ thuật dạy học mà bản thân đã áp dụng vào môn Vật lí trong các năm qua. Đó là kĩ thuật dạy học KWL và kĩ thuật dạy học phân tích phim.
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL 3 Đối với kĩ thuật dạy học KWL, dù nó ra đời từ mục đích ban đầu là giúp cho việc đọc của học sinh có mục đích rõ ràng. Tuy nhiên, càng về sau, kĩ thuật này phát huy hiệu quả ở tất cả các môn học. Kĩ thuật dạy học KWL không những giúp cho giáo viên nắm được nhu cầu học tập của học sinh mà còn giúp học sinh định hướng, xác định mục tiêu học tập cụ thể cho từng bài hoặc chủ đề Đối với kĩ thuật dạy học phân tích phim, đây là kĩ thuật giáo viên thường xuyên sử dụng video như một công cụ dạy học trực quan, giúp cho kiến thức trở nên sinh động, dễ hiểu và hấp dẫn hơn. Từ đó thu hút được sự chú ý của học sinh, giúp tiết học trở nên sinh động và thoát li ra khỏi giới hạn không gian lớp học. Cả hai kĩ thuật dạy học này đều có khả năng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, gắn kiến thức lí luận với thực tiễn, phù hợp với mục đích lấy người học là trung tâm của giáo dục. Đối với bộ môn vật lí, nhiều kiến thức liên quan đến các hiện tượng tự nhiên, các thí nghiệm cần độ chính xác cao, hay các kiến thức gắn liền với thực tế đời sống… Khi đó, kĩ thuật dạy học phân tích phim sẽ là công cụ đắc lực giúp cho giáo viên thiết kế giờ dạy của mình sinh động, hấp dẫn học sinh hơn. Còn kĩ thuật dạy học KWL sẽ giúp giáo viên xác định mục tiêu dạy học linh động hơn, phù hợp với từng nhóm đối tượng học sinh cụ thể, tránh tình trạng rập khuôn, máy móc. 2. Đóng góp mới của biện pháp Hai kĩ thuật dạyhọc này không mới, và đã được nhiều giáo viên áp dụng. Tuynhiên, trong thực tế dạy học, việc áp dụng hai kĩ thuật dạy học này đối với nhiều giáo viên còn lúng túng khi tiến hành, và hiệu quả đem lại chưa cao. Nên tôi hi vọng, trong chuyên đề này, sự trình bày và minh họa của cá nhân sẽ giúp các giáo viên tiếp cận với hai kĩ thuật dạy học này hiệu quả hơn, nhất là đối với giáo viên của tổ bộ môn Vật lí. 3. Phương pháp thực hiện a. Các phương pháp nghiên cứu lí luận Đọc và nghiên cứu các tài liệu liên quan đến đề tài. Sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa. b. Phương pháp thực nghiệm
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL 4 Theo dõi, nhận xét và đánh giá kết quả ở lớp thực nghiệm để đánh giá hiệu quả của việc hình thành năng lực của học sinh thông qua quá trình dạy học. 4. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi ứng dụng a. Đối tượng nghiên cứu Sử dụng kĩ thuật dạy học KWL và kĩ thuật dạy học phân tích phim đối với môn Vật lí 11. b. Phạm vi áp dụng Phạm vi áp dụng: Chương trình Vật lí 11 Đối tượng áp dụng: Học sinh có mức học trung bình trở lên. CHƯƠNG2.NỘIDUNG 1. Kĩ thuật dạy học KWL a. KWL là gì? KWL là một kỹ thuật dạy học được giới thiệu bởi Donna Ogle vào năm 1986, đây là chương trình hướng dẫn phát triển việc đọc văn bản, học chủ động bằng cách kích hoạt kiến thức nền tảng của người học. KWL gồm K (What I Know) Những điều đã biết; W (What I Wonder) Những điều muốn biết; L (What I Learned) Những điều đã học được. Như vậy, kỹ thuật này cung cấp một cấu trúc để nhớ lại những gì người học đã biết về một chủ đề, lưu ý những gì họ muốn biết và liệt kê chính xác những gì đã học và chưa được học.[1] Trong tiến trình dạy học, bảng KWL được thực hiện theo thứ tự: Đầu tiên, người học động não tất cả những gì họ biết về chủ đề này. Thông tin liên quan được ghi lại trong cột K của sơ đồ KWL. Tiếp đến, người học tạo ra một danh sách các câu hỏi về những gì họ muốn biết về chủ đề này. Những câu hỏi này được liệt kê trong cột W. Cuối cùng, trong hoặc sau khi đọc, người học trả lời những câu hỏi họ đã nêu trong cột W. Những gì họ đã học được sẽ ghi lại trong cột L [1]. b. Ưu điểm của kĩ thuật dạy học KWL Theo nhà nghiên cứu Ogle, KWL giúp người học đọc được tốt hơn các tài liệu và tương tác nhiều hơn trong quá trình dạy và học [1]. Tuy nhiên, sau một thời gian sử
dụng, các nhà giáo dục phát hiện rằng, kĩ thuật dạy học KWL cũng phát huy hiệu quả cho các môn toán, khoa học tự nhiên và xã hội.
Đối với môn Vật lí, sử dụng kĩ thuật dạy học KWL sẽ có các ưu điểm như sau:
Bảng KWL là công cụ đắc lực cho giáo viên khi muốn kích hoạt kiến thức nền của học sinh về một chủ đề, chủ điểm nào đó. Nhờ thế, học sinh có cơ hội liên hệ, mở rộng, nâng cao những gì đã biết.
Bảng KWL giúp khơi gợi sự tò mò khám phá, làm cho hoạt động học trở nên chủ động hơn và đặc biệt có ích khi học sinh được giao nhiệm vụ nghiên cứu chủ đề, chủ điểm nào đó.
KWL còn là một phương pháp hữu ích được sử dụng khi đọc, đối với các văn bản dạng mô tả, giải thích. Nhờ đó, học sinh có thể định hướng việc đọc của mình, như:
+ Học sinh muốn tìm hiểu điều gì trong văn bản (trước khi đọc);
+ Học sinh sẽ tập trung vào những điểm gì trong văn bản để làm rõ điều muốn tìm hiểu (trong khi đọc)
+ Học sinh đã làm sáng tỏ được những điều muốn tìm hiểu như thế nào; đã rút ra được kết luận gì (sau khi đọc).
Học sinh sử dụng bảng KWL khi học sẽ giúp giáo viên đánh giá được khả năng, mức độ kiến thức của học sinh và đưa ra những điều chỉnh cần thiết.
c. Cách thức
dụng kĩ thuật dạy học KWL
Trong dạy học truyền thống, giáo viên thường đặt vấn đề liên hệ bài mới theo dạng đàm thoại hoặc đặt câu hỏi cho học sinh. Ví dụ: trong bài 32. Kính lúp, vật lí 11. Để vào bài mới, giáo viên thường đặt vấn đề dạng câu hỏi như: “Các em đã nhìn thấy kính lúp trong đời sống chưa? Em biết kính lúp có những công dụng nào?...” Việc đặt câu hỏi dồn dập đôi khi làm học sinh bị “rơi” mất thông tin trong quá trình vấn đáp với giáo viên. Để học sinh có thể bám sát được chủ đề của buổi học, bảng KWL là một trợ thủ đắc lực và phát huy được việc dạy và học tích cực ngay trên lớp.
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL 5
sử
Trong tiến trình dạy học, kĩ thuật KWL có thể được áp dụng cho các giai đoạn của hoạt động học: từ hoạt động khởi động, hoạt động hình thành kiến thức và hoạt động củng cố. Trong quá trình dạy học, kĩ thuật KWL thường được tiến hành như sau:
1. Chọn bài học hoặc chủ đề. Giáo viên sẽ chọn một bài học hoặc một chủ đề cụ thể. Hoạt động này thường được tiến hành lồng ghép trong hoạt động khởi động đầu giờ học.
2. Tạo bảng KWL. Giáo viên vẽ một bảng KWL lên bảng. Ngoài ra, mỗi học sinh cũng có một mẫu bảng của các em [bảng 1]. Ở bước này, giáo viên có thể linh động ứng dụng powerpoint để trình chiếu bảng KWL trên màn hình thông minh. Lợi ích là sẽ giúp lưu giữ được toàn bộ sản phẩm của quá trình học mà không chiếm quá nhiều không gian bảng.
3. Đề nghị học sinh động não nhanh và nêu ra các từ, cụm từ có liên quan đến chủ đề. Giáo viên dẫn dắt vào bài học, gợi ý và đề nghị học sinh động não nhanh tất cả những gì mà họ biết về chủ đề/bài học. Thông tin này được ghi vào cột K của sơ đồ bằng các từ, cụm từ. Để khuyến khích học sinh chủ động tham gia vào quá trình học tập, giáo viên nên chuẩn bị những câu hỏi gợi ý để giúp học sinh động não, bởi vì, có thể các em chưa kịp hồi tưởng những gì đã biết. Điều này cũng muốn nhắc nhở giáo viên đầu tư nhiều cho bài giảng và không nên chỉ gợi ý bằng câu nói “Hãy nói ra những điều mà các em biết về ….”.
4. Giáo viên hỏi học sinh xem các em muốn biết thêm điều gì về bài học/chủ đề. Nếu học sinh đưa ra câu nói bình thường, giáo viên nên chuyển các câu đó thành câu hỏi và ghi nhận vào cột W. Đây là bước quan trọng trong giảng dạy, thể hiện sự tôn trọng ý tưởng của học sinh cũng như hiểu được chuẩn đầu ra mà các em mong muốn. Vì vậy, để khuyến khích các em chủ động tìm hiểu và đi đúng trọng tâm bài học, người dạy nên gợi mở ý tưởng, hoặc chuẩn bị sẵn một
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL 6
số câu hỏi để bổ sung vào cột W. Đối với hoạt động 3 và 4 này, GV có thể tiến hành linh hoạt theo hai hình thức sau: Hình thức 1: GV sẽ mời một vài cá nhân học sinh phát biểu những điều em biết và những điều em muốn biết về chủ đề hay bài học.
Hình thức 2: GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm để thống nhất ý kiến chung của cả nhóm về những điều các em biết và những điều các em muốn biết. Sau đó, đại diện nhóm sẽ trình bày trước lớp. 5. Giáo viên giảng bài, tổ chức các hoạt động khác cho học sinh tham gia hoặc học sinh tự đọc tài liệu theo hướng dẫn của giáo viên. Sau khi đã giảng xong bài học/chủ đề, nếu là bài đọc thì sau khi giáo viên đọc xong, giáo viên yêu cầu học sinh tóm tắt những gì đã được học/đã đọc và tự điền câu trả lời cho câu hỏi ở cột W mà học sinh tìm được (trong quá trình học tập/tự đọc). Thông tin từ các câu trả lời được ghi vào cột L. Ngoài ra, chúng ta nên khuyến khích các em đánh dấu vào cột L những điều các em cảm thấy tâm đắc nhất. Giáo viên tiếp tục điều phối cho người học thảo luận những thông tin ghi nhận ở cột L, đây là cuộc thảo luận để sinh viên hiểu sâu bài học. Nhằm tăng cường tính hợp tác, làm việc nhóm tích cực, chủ động. Giáo viên có thể sử dụng các kỹ thuật dạy học khác để học sinh thảo luận, củng cố nội dung chính của bài học/chủ đề. 6. Sau khi củng cố bài học, giáo viên khuyến khích sinh viên nghiên cứu thêm về những câu hỏi đã nêu ở cột W nhưng chưa tìm được câu trả lời từ bài học. Bước này, yêu cầu người học suy nghĩ cách giải quyết các câu hỏi, nêu biện pháp tìm kiếm nhằm mở rộng thông tin hay đưa ra định hướng tự học, tự nghiên cứu và vận dụng bài học vào thực tiễn.
Bảng 1. Bảng kĩ thuật dạy học KWL
bài học/chủ
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL 7
K (WHAT I KNOW) W (WHAT I WONDER) L (WHAT I LEARNED) Liệt kê những điều các em biết về bài học/chủ đề. Liệt kê những điều các em muốn biết hay phân vân về
đề. Liệt kê nhưng điều các em đã học được về bài học/chủ đề. 2. Kĩ thuật dạy học phân tích phim a. Kĩ thuật dạy học phân tích phim là gì? Video là một trong những công cụ hữu ích giúp cho hoạt động học của học sinh trở nên sinh động, trực quan, dễ hiểu hơn. Các video được sử dụng thường có thời gian tầm 5 10 phút. Sau khi học sinh xem xong thường phải hoàn thành các nhiệm vụ học tập
n thực tế giáo viên không thực hiện được hay các kiến thức quá trừu tượng, khó hiểu đối với học sinh.
Video là công cụ hỗ trợ đắc lực cho các
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL 8 được giáo viên đưa ra. Quá trình giải quyết các nhiệm vụ học tập sau khi xem phim giúp học sinh phát huy được các năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. Như vậy, kĩ thuật dạyhọc phân tích phim có thể hiểu đơn giản là hoạt động học được tổ chức như sau: Giáo viên cung cấp một video về chủ đề có liên quan đến bài học. - Học sinh xem video và hoàn thành các nhiệm vụ học tập của giáo viên đưa ra. Video có thể được sử dụng trong các tiến trình học của học sinh, từ hoạt động khởi động, hình thành kiến thức, đến vận dụng, củng cố b. Ưu điểm của kĩ thuật dạy học phân tích phim Video giúp thu nhận thế giới tự nhiên vào lớp học, xóa bỏ những hạn hẹp về mặt không gian, thời gian của lớp học. Đối với môn vật lí, giáo viên có thể sử dụng video để giúp học sinh theo dõi các thí nghiệm biểu diễn, thí nghiệm kiểm chứng, các hiện tượng vật lí… mà đôi khi điều kiệ
hoạt động học tập, giúp cho quá trình tiếp nhận kiến thức của học sinh dễ hiểu, sinh động hơn. Nhờ đó, học sinh sẽ khắc sâu kiên thức hơn. Video có thể sử dụng ở tất các các giai đoạn của quá trình dạy học. c. Cách thức sử dụng kĩ thuật dạy học phân tích phim. Việc sử dụng video trong bài giảng của giáo viên là một hoạt động rất thường xuyên. Tuy nhiên việc áp dụng nó chưa thật sự phát huy hết hiệu quả do tiến trình thực hiện của giáo viên chưa đúng cách. Dưới đây là các bước tiến hành theo kĩ thuật phân tích phim. Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ. Trong bước này, giáo viên sẽ phát phiếu học tập cho học sinh/nhóm. Phiếu học tập này sẽ chứa các câu hỏi liên quan đến các thông tin có trong video mà học sinh sẽ được xem. Ở bước này, giáo viên sẽ cho học sinh đọc trước các câu hỏi này trong thời gian khoảng 1 phút và nhấn mạnh yêu cầu của giáo viên đối với học sinh sau khi xem phim xong. Bên cạnh đó, giáo viên cũng yêu cầu học sinh chuẩn bị giấy, bút để ghi tốc kí những từ khóa liên quan đến bộ phim mà học sinh cần ghi nhớ
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL 9 Bước 2. Xem phim. Học sinh sẽ được xem video mà giáo viên đã chuẩn bị sẵn. Thường những video này không được quá dài, tầm 5 10 phút là hợp lí nhất. Bước 3. Thảo luận. Sau khi xem phim xong, học sinh sẽ thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập mà giáo viên đã giao lúc đầu. Bước 4. Báo cáo kiến thức. 3. Giáo án mẫu Trong phần này, tôi giới thiệu hai giáo án mẫu sử dụng kĩ thuật dạy học KWL và kĩ thuật dạy học phân tích phim. Về kĩ thuật dạy học phân tích phim, giáo án tôi lựa chọn sử dụng video cho hai hình thức khác nhau. Một giáo án sử dụng video để cung cấp, mở rộng thông tin, kiến thức vật lí về một chủ đề mà các em đã biết [ Bài 32. Kính lúp, sách Vật lí 11]. Một giáo án sử dụng video để mô phỏng lại thí nghiệm biểu diễn về một hiện tượng vật lí [Bài 23. Từ thông. Hiện tượng cảm ứng điện từ, sách Vật lí 11]. a. Giáo án mẫu bài 32. Kính lúp, sách Vật lí 11 KẾ HOẠCH BÀI DẠY BÀI 32. KÍNH LÚP Thời lượng: ( 1 tiết) A. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức Biết được cấu tạo và công dụng của kính lúp. Trình bày được sự tạo ảnh qua kính lúp. Biết cách sử dụng kính lúp để quan sát các chi tiết nhỏ. Biết công thức tính số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực. Biết được một số công dụng của kính lúp trong đời sống. Biết cách lựa chọn kính lúp phù hợp với nhu cầu sử dụng. 2. Năng lực a. Năng lực chung Năng lực tự học Năng lực giao tiếp
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL 10 Năng lực phát hiện vấn đề. Năng lực hợp tác b. Năng lực đặc thù môn học Thu thập và xử lí được các thông tin liên quan đến nội dung học tập. Vận dụng được kiến thức vừa học về kính lúp trong thực tế đời sống. 3. Phẩm chất Biết giúp đỡ các thành viên trong nhóm trong các hoạt động học tập. Tự lực, chủ động trong các hoạt động học tập. Có ý thức đạo đức trong học tập và trong cuộc sống. B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Phương pháp dạy học Phương pháp dạy học hợp tác: hoạt động 1; hoạt động 2; hoạt động 4 Phương pháp đàm thoại: hoạt động 1; hoạt động 2; hoạt động 3; hoạt động 4; hoạt động 5 2. Kĩ thuật dạy học Kĩ thuật phân tích phim Kĩ thuật dùng bảng KWL 3. Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu, bài giảng điện tử, video, phiếu học tập C. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: Giáo án điện tử về nội dung bài học - Các phiếu học tập, nhiệm vụ học tập: + Bảng KWL + Phiếu học tập số 1: Viết thu hoạch sau khi xem video. + Phiếu học tập số 2: Viết thu hoạch sau hoạt động trải nghiệm. + Phiếu ghi chép: HS ghi chép nội dung bài học Video về công dụng, cấu tạo, cách tạo ảnh qua kính lúp. Tranh ảnh cho trò chơi “ý hợp tâm đầu” phần khởi động.
Câu
Câu 2.
Câu 3. Tiêu cự
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL 11 Câu hỏi trắc nghiệm củng cố kiến thức. Dụng cụ học tập: kính lúp, bút lông, giấy A1 a/ Nội dung phiếu học tập số 1 Nhóm:..... PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 NHIỆM VỤ: Tìm kiếm thông tin trong video để trả lời các câu hỏi bên dưới
1. Kính lúp có công dụng gì?
Bộ phận nào của kính lúp giúp nó tạo ảnh lớn hơn vật? ..........................................................................................................................................
của kính lúp có giá trị khoảng bao nhiêu? Câu 4. Ảnh qua kính lúp có tính chất như thế nào? Khi đó vật phải đặt ở đâu? .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Câu 5. Kể tên các loại kính lúp được liệt kê trong video. Câu 6. Nối các ý ở cột A và cột B để được nội dung chính xác. CỘT A CỘT B Để mắt không mỏi, chúng ta di chuyển vật hoặc kính để ảnh tỉ lệ nghịch với tiêu cự của kính. Để ngắm chừng ở vô cực hiện ra ở điểm cực viễn CV của mắt. Số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực thì vật phải đặt tại tiêu diện vật của kính lúp.
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL 12 b/ Nội dung phiếu ghi chép bài học của học sinh. Họ tên HS: ……………………………… Bài 32. KÍNH LÚP I. Công dụng và cấu tạo của kính lúp Kính lúp có cấu tạo gồm 1 hoặc hệ thấu kính tương đương một có tiêu cự Kính lúp có công dụng giúp mắt quan sát các vật có kích thước ……… II. Sự tạo ảnh bởi kính lúp Tính chất ảnh qua kính lúp là ………………, ……………….., ………………………….. Khi đó, vật phải đặt trong …………………………………. Để mắt nhìn rõ ảnh thì ảnh phải nằm trong …………………………….. của mắt. Muốn quan sát trong một thời gian dài mà không mỏi mắt thì ta điều chỉnh kính hoặc vật sao cho ảnh hiện ra ở ………………………… của mắt. Với người mắt tốt, điểm cực viễn ở ……………, khi đó muốn ảnh hiện ra ở vô cực thì vật phải đặt tại …………………….. của kính. III. Số bội giác của kính lúp. Số bội giác của kính lúp kí hiệu là ……… Số bội giác của kính lúp cho biết ……………………………….gấp bao nhiêu lần Số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực: ....... ....... G Trong đó: OCC là khoảng cực cận của mắt; f là tiêu cự của kính.
Kính
Kính
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL 13 c/ Nội dung phiếu học tập số 2. Hoạt động trải nghiệm. Nhóm:..... PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Hoạt động trải nghiệm 1: Lựa chọn kính lúp cho các nhu cầu sử dụng khác nhau Sắp xếp các thẻ tranh các loại kính lúp cho từ nhu cầu sử dụng trong bảng dưới
lúp dùng để đọc sách (khu vực dán thẻ tranh)
lúp dùng để soi kim cương (khu vực dán thẻ tranh) Kính lúp dùng để sửa đồng hồ (khu vực dán thẻ tranh) Kính lúp dùng trong nha khoa (khu vực dán thẻ tranh) Hoạt động trải nghiệm 2: Sử dụng kính lúp để đọc nội dung đoạn văn bản bên dưới (khu vực dán nội dung văn bản thu nhỏ) Ghi nội dung văn bản vào dòng trống bên dưới …………………………………………………………………………………….. Hoạt động trải nghiệm 3: Sử dụng kính lúp để quan sát kiểu dệt của mẫu vải. (khu vực dán mẫu vải) Đánh dấu vào kiểu dệt của mẩu vải tương ứng bên dưới 2. Học sinh: Tự nghiên cứu trước nội dung bài dạy SGK, vở ghi bài, giấy nháp, bút.
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL 14 D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ THỜI LƯỢNG DỰ KIẾN Ổn định lớp Chia nhóm và chuyển giao cách thức tổ chức hoạt động (2 phút) Chia lớp học thành 4 nhóm học tập: Các học sinh tổ 1 (về vị trí nhóm 1), học sinh tổ 2 (về vị trí nhóm 2), tổ 3 (về vị trí nhóm 3) và tổ 4 (về vị trí nhóm 4). Mỗi nhóm cử ra nhóm trưởng và thư kí. Nhiệm vụ của nhóm trưởng là thay mặt nhóm trình bày kết quả thảo luận; thư kí tổng hợp kết quả của các thành viên và ghi chép nội dung thảo luận Cách tính điểm mỗi hoạt động nhóm: Sản phẩm của nhóm HS nhanh và đúng nhất được cộng 4 điểm, nếu có lỗi sai cộng 3 điểm, 2 điểm hoặc 1 điểm. Tổng kết nhóm cao nhất sẽ được phần thưởng cuối giờ học. Tổng quát tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Tiết Hoạt động Thời gian 1 Hoạt động 1: Khởi động và nảy sinh tình huống có vấn đề bằng kĩ thuật dạy học KWL 10 phút Hoạt động 2: Xem video tìm kiếm thông tin và bổ sung kiến thức về kính lúp 10 phút Hoạt động 3: Củng cố và cá nhân hóa kiến thức 10 phút Hoạt động 4: Hoạt động trải nghiệm, kết nối kiến thức 10 phút Hoạt động 5: Luyện tập Giao nhiệm vụ về nhà 5 phút I. HOẠT ĐỘNG 1: khởi động và nảy sinh tình huống có vấn đề 1. Mục tiêu: Tạo không khí thoải mái và nạp năng lượng cho học sinh đầu buổi học. Cung cấp các từ khóa liên quan đến bài học. 2 Nội dung: - Học sinh tham gia trò chơi khởi động để tạo năng lượng cho buổi học và tạo sự thoải mái giữa các thành viên trong nhóm.
Các từ khóa: thấu kính hội tụ; tiêu cự nhỏ; ảnh ảo; kính lúp; góc trông ảnh; góc trông vật; tiêu diện, số bội giác; phóng đại; ngắm chừng, điểm cực cận, điểm cực viễn Bước 2. Tạo tình huống học tập Giáo viên phát cho mỗi nhóm 1 chiếc kính lúp và một bảng KWL và yêu cầ
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL 15 HS làm việc nhóm để hoàn thành bảng KWL 3. Sản phẩm học tập: HS xác định được vấn đề cần tìm hiểu trong bài học. 4. Tổ chức hoạt động Bước 1. Khởi động bằng trò chơi - Mục đích: Cho 4 nhóm chơi trò chơi “Ý hợp tâm đầu” Cách thực hiện: Mỗi đội sẽ có 4 từ khóa. Mỗi đội cử 1 đại diện để thi đấu. Các thành viên bên dưới được sử dụng mọi công cụ, cách thức để diễn đạt từ khóa cho người chơi đoán ra được từ khóa. Đội phạm qui khi đồng đội bên dưới nói ra các từ có trong từ khóa. Khi đó, đội phạm qui sẽ ngừng cuộc chơi. Mỗi từ khóa đúng được tính 2 điểm. - Thời gian: 5 phút -
u HS quan sát kính lúp, làm việc nhóm để điền “Những điều em biết về kính lúp” vào cột K và điền “Những điều em muốn biết về kính lúp” ở cột W. Bước 3. HS làm việc nhóm: Thư kí ghi nhận ý kiến của các thành viên trong nhóm vào cột K và W. Thời gian: 3 phút. Bước 4. Tổng kết hoạt động GV mời đại diện mỗi nhóm đọc to các ý kiến của nhóm. GV hỗ trợ HS tổng kết ý kiến của các nhóm vào bảng KWL chung của lớp. II. HOẠT ĐỘNG 2: Xem video để tìm kiếm kiến thức về kính lúp. 1. Mục tiêu: HS phát huy được năng lực tự học, tự tìm kiếm thông tin qua video.
HS làm việc nhóm để thống nhất ý kiến chung.
2. Nội dung:
HS sẽ được xem một đoạn phim về kính lúp.
HS thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập số 1. Nhóm điều chỉnh lại các thông tin trong bảng KWL.
3. Sản phẩm học tập: Phiếu học tập số 1 đã hoàn thành.
Bảng KLW sửa đổi và bổ sung (nếu có)
4. Tổ chức hoạt động
Bước 1. Chuyể
kí
Bước 2. HS xem phim và ghi tốc kí.
Thời gian: 6 phút
Bước 3. HS làm việc nhóm
HS thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập số 1
Thời gian: 2 phút.
Bước 4.
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL 16
n giao nhiệm vụ học tập - Mục đích: Tạo sự lưu ý cho HS những nội dung cần tìm kiếm khi xem video. Cách thực hiện: GV phát phiếu học tập số 1, GV cho các nhóm đọc các câu hỏi trong phiếu học tập trong thời gian 1 phút và mỗi HS chuẩn bị 1 trang giấy trắng để viết tốc
nội dung cần nhớ.
Báo cáo kết quả và điền cột L Các nhóm treo sản phẩm của nhóm tại vị trí trưng bày của nhóm. GV bốc thăm 1 nhóm lên trình bày kết quả làm việc của nhóm. Các nhóm khác bổ sung kiến thức. GV hệ thống, điều chỉnh kiến thức HS ghi trong cột K và cột W vào cột L III. HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố và cá nhân hóa kiến thức 1. Mục tiêu: Đánh giá mức độ hiểu bài của từng học sinh thông qua phiếu ghi chép của HS.
2. Nội dung:
GV tổng kết kiến thức mà HS học được trong cột L
HS làm việc cá nhân và làm việc nhóm để hoàn thành phiếu ghi chép của mình.
GV đánh giá ngẫu nhiên mức độ hiểu bài của HS thông qua phiếu ghi chép của HS.
3.
Phiếu ghi chép của HS đã được hoàn thành.
4.
Bước 1. H
GV ghi nhậ
thống ki
nh
n thức trong cột L
nội dung mà HS đã thu nhận được vào cột L.
Bước 2. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV phát phiếu ghi chép cho HS.
Bước 2. HS
Bướ
GV
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL 17
Sản phẩm học tập:
Tổ chức hoạt động
ệ
ế
n lại
ững
làm việc cá nhân và thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu ghi chép của mình Thời gian: 3 phút
c 3. HS báo cáo sản phẩm
chọn ngẫu nhiên 1 phiếu ghi chép của HS để trưng bày. Bước 4. GV và các HS khác bổ sung, điều chỉnh phiếu ghi chép cho HS. PHIẾU GHI CHÉP BÀI 32. KÍNH LÚP I. Công dụng và cấu tạo của kính lúp Kính lúp có cấu tạo gồm 1 hoặc hệ thấu kính tương đương một ……………………………… có tiêu cự Kính lúp có công dụng giúp mắt quan sát các vật có kích thước ……… II. Sự tạo ảnh bởi kính lúp Tính chất ảnh qua kính lúp là ………………, ……………….., Khi đó, vật phải đặt trong …………………………………. Để mắt nhìn rõ ảnh thì ảnh phải nằm trong …………………………….. của mắt. Thấu kính hội tụ nhỏ (vài xentimet) nhỏ ảnh ảo cùng chiều lớn hơn vật Khoảng tiêu cự của kính giới hạn nhìn rõ
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL 18 Muốn quan sát trong một thời gian dài mà không mỏi mắt thì ta điều chỉnh kính hoặc vật sao cho ảnh hiện ra ở ………………………… của mắt. Với người mắt tốt, điểm cực viễn ở ……………, khi đó muốn ảnh hiện ra ở vô cực thì vật phải đặt tại …………………….. của kính. III. Số bội giác của kính lúp. Số bội giác của kính lúp kí hiệu là ……… Số bội giác của kính lúp cho biết ……………………………….gấp bao nhiêu lần Số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực: ....... ....... G Trong đó: OCC là khoảng cực cận của mắt; f là tiêu cự của kính. IV. HOẠT ĐỘNG 4. Hoạt động trải nghiệm, kết nối kiến thức 1. Mục tiêu: - Hướng dẫn học sinh cách tìm hiểu, mở rộng kiến thức một số nội dung được đề cập trong cột W hoặc cột L. - Vận dụng được kiến thức vừa học về kính lúp để thực hiện trải nghiệm quan sát các vật nhỏ bằng kính lúp. HS 2. Nội dung: HS được hướng dẫn sử dụng, lựa chọn, bảo quản kính lúp. HS trải nghiệm sử dụng kính lúp (app kính lúp) để quan sát các vật nhỏ. HS làm việc nhóm hoàn thành một mini game sau khi trải nghiệm. 3. Tổ chức hoạt động Hoạt động trải nghiệm Giao nhiệm vụ trải nghiệm GV phát phiếu học tập số 2, các dụng cụ trải nghiệm liên quan cho các nhóm. Hoạt động trải nghiệm HS trải nghiệm sử dụng kính lúp để quan sát các vật nhỏ. điểm cực viễn vô cực tiêu diện vật G góc trông ảnh α góc trông vật α0 ở điểm cực cận OCc f
HS
Thời gian:
Báo cáo sả
phút
ph
Các nhóm trưng bày sản ph
c
nhóm.
GV cho các nhóm góp ý, bổ sung cho nhau.
GV công
GV cung
GV
V. HO
1. Mục tiêu:
Giúp học sinh
sâu các
tâm của bài V
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL 19
thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập số 2.
3
n
ẩm
ẩm
ủa
bố đáp án của hoạt động trải nghiệm. Hoạt động kết nối kiến thức
cấp thông tin về cách lựa chọn, sử dụng và bảo quản kính lúp.
giới thiệu ngành công nghệ sợi dệt.
ẠT ĐỘNG 5: Luyện tập, giao nhiệm vụ về nhà
-
củng cố, khắc
kiến thức trọng
ận dụng được kiến thức vừa học để hoàn thành thử thách của giáo viên Phát triển năng lực tự học và giải quyết các tình huống thực tiễn. 2. Nội dung: HS làm việc cá nhân để trả lời các câu hỏi trắc nghiệm của giáo viên. 3. Sản phẩm học tập: Kết quả câu trả lời của HS 4. Tổ chức hoạt động Hoạt động củng cố Câu 1: Phát biểu nào sau đây về kính lúp là không đúng? A. Kính lúp là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông để quan sát một vật nhỏ B. Vật cần quan sát đặt trước kính lúp cho ảnh thật lớn hơn vật. C. Kính lúp đơn giản là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
Câu 3. Khi dùng kính lúp có tiêu cự
A.
B. nh
Câu 4. Số bội giác của kính lúp là tỉ số
A. là góc trông trực tiếp vật, 0
G
cách kính
trong đó:
là góc trông ảnh của vật
D. lớn hơn 2f.
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL 20 D. Kính lúp có tác dụng làm tăng góc trông ảnh bằng cách tạo ra một ảnh ảo lớn hơn vật và nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt. Câu 2: Kính lúp dùng để quan sát các vật có kích thước A. nhỏ. B. rất nhỏ. C. lớn. D. rất lớn.
f, ta phải đặt vật
một khoảng
bằng f.
ỏ hơn f. C. giữa f và 2f.
0
qua kính. B. là góc trông ảnh của vật qua kính, 0 là góc trông trực tiếp vật. C. là góc trông ảnh của vật qua kính, 0 là góc trông trực tiếp vật khi vật tại cực cận. D. là góc trông ảnh của vật khi vật tại cực cận, 0 là góc trông trực tiếp vật. Câu 5: Công thức tính số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực là A. f OC G C B. COC Gf C. C V OC OC G D. GOCf C . Hoạt động giao nhiệm vụ về nhà
Nhiệm v
1: Kính lúp bên cạnh giúp chúng ta quan sát các vật nhỏ, còn giúp chúng ta t
ra
a. Gi
định, em b
c ở một nơi hoang vắng, và chỉ đem theo 1 vật dụng duy nhất (không phải là kính lúp). Với những kiến thức đã được học trong chương 7, các nhóm thảo luận, chế tạo một kính lúp và dùng nó để tạo ra lửa. Các nhóm quay lại video và nộ
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL 21
ụ
ạo
lử
ả
ị lạ
p sản phẩm vào tiết ôn tập chương 7. Yêu cầu an toàn: Đảm bảo phòng cháy, chữa cháy, không để xảy ra hỏa hoạn. Nhiệm vụ 2: Làm các BT ôn tập chương 7 b. Giáo án mẫu bài 23. Từ thông. Hiện tượng cảm ứng điện từ, sách Vật lí 11 KẾ HOẠCH BÀI DẠY BÀI 23. TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Thời lượng: ( 1 tiết) A. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Nêu được các khái niệm vật lí: từ thông, hiện tượng cảm ứng điện từ. Hiểu được bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ. Giải thích được các hiện tượng cảm ứng điện từ Giới thiệu được các ứng dụng của hiện tượng cảm ứng điện từ trong đời sống. - Trình bày được mối quan hệ giữa các đại lượng vật lí trong công thức tính từ thông. Biết sử dụng công thức tính từ thông cho các bài toán liên quan. 2. Năng lực a. Năng lực chung Năng lực tự học - Năng lực giao tiếp Năng lực phát hiện vấn đề. Năng lực hợp tác b. Năng lực đặc thù môn học Thu thập và xử lí được các thông tin liên quan đến nội dung học tập.
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL 22 Vận dụng được kiến thức vừa học để giải thích được hiện tượng cảm ứng điện từ và ứng dụng của nó trong thực tế. 3. Phẩm chất Biết giúp đỡ các thành viên trong nhóm trong các hoạt động học tập. Tự lực, chủ động trong các hoạt động học tập. Có ý thức đạo đức trong học tập và trong cuộc sống. B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Phương pháp dạy học Phương pháp dạy học hợp tác: hoạt động 1; hoạt động 2; hoạt động 3 Phương pháp đàm thoại: hoạt động 1; hoạt động 2; hoạt động 3; hoạt động 5 2. Kĩ thuật dạy học Kĩ thuật phân tích phim Kĩ thuật dùng bảng KWL 3. Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu, bài giảng điện tử, video, phiếu học tập C. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: Giáo án điện tử về nội dung bài học Các phiếu học tập, nhiệm vụ học tập: + Bảng KWL + Phiếu học tập số 1: Viết thu hoạch sau khi xem video. + Phiếu học tập số 2: Tìm hiểu khái niệm từ thông + Phiếu ghi chép: HS ghi chép nội dung bài học Video về thí nghiệm biểu diễn hiện tượng cảm ứng điện từ. - Trò chơi ô chữ phần khởi động. Dụng cụ học tập: bút lông, giấy A1 a/ Nội dung phiếu học tập số 1 Nhóm:..... PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 NHIỆM VỤ: Tìm kiếm thông tin trong video để trả lời các câu hỏi bên dưới
Câu 1. Kể tên các dụng cụ được sử dụng trong thí nghiệm.
Câu 2. Trong thí nghiệm, người thực hiện đã tiến hành những thao tác nào?
Câu 3. Trong thí nghiệm, quan sát thấy kim điện kế bị lệch khi nào?
OFFICIAL
Câu 4. Nhận xét chiều lệch của kim điện kế khi đưa nam châm lại gần hoặc ra xa vòng dây.
Câu 5. Nhận xét mối liên hệ
DẠYKÈMQUYNHƠN
23
.......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
giữa cường độ dòng điện chạy trong mạch với tốc độ di chuyển của tay người thực hiện thí nghiệm. .......................................................................................................................................... Câu 6. Sau khi xem xong thí nghiệm, em rút ra được những nhận xét gì? .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Câu 7. Em hãy nêu dự đoán của mình nếu tiến hành thí nghiệm tương tự nhưng giữ cố định nam châm, di chuyển ống dây? .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... b/Nội dung phiếu học tập số 2 Nhóm:...... PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Dựa vào kiến thức, sách giáo khoa. Nhóm hãy thảo luận và giải thích nguyên nhân kim
điệ
k
ch khi di chuyển nam châm ra xa vòng dây.
Nhóm:
Dựa vào kiến thức, sách giáo khoa. Nhóm hãy thảo luận và giải thích nguyên nhân kim
điện k
ch khi di chuyển nam châm lại gần vòng dây.
Nhóm:
D
PHI
sách giáo khoa. Nhóm hãy thả
luận và giải thích nguyên nhân kim
(ít) khi di chuyển nam châm nhanh (chậm).
PHI
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL 24
n
ế bị lệ
Giải thích: .......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................
......
ẾU HỌC TẬP SỐ 2
ế bị lệ
Giải thích: .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................
......
ẾU HỌC TẬP SỐ 2
ựa vào kiến thức,
o
điện kế bị lệch nhiều
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL 25 Giải thích: .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Nhóm:...... PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Dựa vào kiến thức, sách giáo khoa. Nhóm hãy thảo luận và giải thích nguyên nhân kim điện kế chỉ bị lệch khi di chuyển nam châm. Giải thích: .......................................................................................................................................... c/ Nội dung phiếu ghi chép bài học của học sinh. Họ tên HS: ……………………………… Bài 23. TỪ THÔNG. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ (tiết 1) I. Từ thông
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL 26 Từ thông là đại lượng vật lí diễn đạt số lượng ……………………….. xuyên qua một khung dây. Kí hiệu: ………… Đơn vị: ………… Công thức: ……………………….. Trong đó: α là ………………………….. Nhận xét: Từ thông là đại lượng ……………. - Khi cosα > 0 thì Φ ………. ; khi cosα < 0 thì Φ ………. ; Khi cosα = 0 thì Φ ………. ; khi cosα = 1 thì Φ ………. II. Hiện tượng cảm ứng điện từ 1. Định nghĩa : Hiện tượng cảm ứng điện từ là hiện tượng xuất hiện …...................... trong một khung dây kín khi ………………………………………………………… 2. Nhận xét: Hiện tượng cảmứng điệntừchỉ xuất hiện …………………………………………… Chiều của dòng điện cảm ứng phụ thuộc vào ………………………………………. Độ lớn của dòng điện cảm ứng phụ thuộc vào ………………………………………. 2. Học sinh: Tự nghiên cứu trước nội dung bài dạy SGK, vở ghi bài, giấy nháp, bút. D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ THỜI LƯỢNG DỰ KIẾN Ổn định lớp Chia nhóm và chuyển giao cách thức tổ chức hoạt động (2 phút) Chia lớp học thành 4 nhóm học tập: Các học sinh tổ 1 (về vị trí nhóm 1), học sinh tổ 2 (về vị trí nhóm 2), tổ 3 (về vị trí nhóm 3) và tổ 4 (về vị trí nhóm 4). Mỗi nhóm cử ra nhóm trưởng và thư kí. Nhiệm vụ của nhóm trưởng là thay mặt nhóm trình bày kết quả thảo luận; thư kí tổng hợp kết quả của các thành viên và ghi chép nội dung thảo luận
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL 27 Tổng quát tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Tiết Hoạt động Thời gian 1 Hoạt động 1: Khởi động và nảy sinh tình huống có vấn đề bằng kĩ thuật dạy học KWL 5 phút Hoạt động 2: Xem video tìm kiếm thông tin về hiện tượng cảm ứng điện từ. 5 phút Hoạt động 3: Tìm hiểu về khái niệm từ thông 10 phút Hoạt động 4: Giải thích các hiện tượng cảm ứng điện từ 10 phút Hoạt động 5: Tổng hợp kiến thức 5 phút Hoạt động 6: Luyện tập mở rộng dặn dò 10 phút I. HOẠT ĐỘNG 1: khởi động và nảy sinh tình huống có vấn đề 1. Mục tiêu: Tạo không khí thoải mái và nạp năng lượng cho học sinh đầu buổi học. Cung cấp các từ khóa liên quan đến bài học. 2 Nội dung: - Học sinh tham gia trò chơi khởi động để tạo năng lượng cho buổi học và tạo sự thoải mái giữa các thành viên trong nhóm. HS làm việc nhóm để hoàn thành bảng KWL 3. Sản phẩm học tập: HS xác định được vấn đề cần tìm hiểu trong bài học. 4. Tổ chức hoạt động Bước 1. Khởi động bằng trò chơi Mục đích: Các nhóm giải ô chữ tìm từ khóa cho buổi học. Cách thực hiện: GV chuẩn bị ô chữ. HS làm việc nhóm để trả lời các ô chữ hành ngang. Mỗi ô chữ hàng ngang được cộng 1 điểm. Ô chữ hàng dọc được công 3 điểm. Trò chơi kết thúc khi các ô chữ đều được mở.
V U O N G G O C
- Câu hỏi hàng ngang:
1. Đây là dạng vật chất tồn tại xung quanh nam châm hoặc dòng điện.
2. Đại lượng vật lí nào đặc trưng cho tác dụng mạnh hay yếu của từ trường
3. Hình dạng đường sức từ của dòng điện thẳng.
4. Hình dạng đường sức từ bên trong lòng ông dây có dòng điện chạy qua.
5. Tên gọi của lực từ tác dụng lên một điện tích chuyển động.
6. Tên qui tắc xác định chiều cảm ứng từ của dòng điện.
7. Vecto lực từ và vecto cảm ứng từ có phương như thế nào?
O N T H A N G L O R E N X O B A N T A Y P H A I
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL 28 - Thời gian: 2 phút Ô chữ: TỪ THÔNG T U T R U O N G C A M U N G T U T R
Bước 2. Tạo tình huống học tập Giáo viên cho HS xem một số hình ảnh: bếp điện từ, máy biến áp, máy phát điện và một bảng KWL và yêu cầu HS làm việc nhóm để điền “Những điều em biết về hiện tượng cảm ứng điện từ” vào cột K và điền “Những điều em muốn biết về hiện tượng cảm ứng điện từ” ở cột W. Bước 3. HS làm việc nhóm: Thư kí ghi nhận ý kiến của các thành viên trong nhóm vào cột K và W. Thời gian: 3 phút. Bước 4. Tổng kết hoạt động GV nhờ 1 HS tổng kết lại các ý kiến của 4 nhóm vào bảng KWL chung của lớp.
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL 29 II. HOẠT ĐỘNG 2: Xem video để tìm kiếm kiến thức về hiện tượng cảm ứng điện từ. 1. Mục tiêu: HS phát huy được năng lực tự học, tự tìm kiếm thông tin qua video. HS làm việc nhóm để thống nhất ý kiến chung 2. Nội dung: - HS sẽ được xem một đoạn phim các thí nghiệm biểu diễn của hiện tượng cảm ứng điện từ HS thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập số 1. Nhóm điều chỉnh lại các thông tin trong bảng KWL. 3. Sản phẩm học tập: Phiếu học tập số 1 đã hoàn thành. Bảng KLW sửa đổi và bổ sung (nếu có) 4. Tổ chức hoạt động Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Mục đích: Tạo sự lưu ý cho HS những nội dung cần tìm kiếm khi xem video Cách thực hiện: GV phát phiếu học tập số 1, GV cho các nhóm đọc các câu hỏi trong phiếu học tập trong thời gian 1 phút và mỗi HS chuẩn bị 1 trang giấy trắng để viết tốc kí nội dung cần nhớ. Bước 2. HS xem phim và ghi tốc kí. Thời gian: 3 phút Bước 3. HS làm việc nhóm HS thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập số 1 Thời gian: 2 phút. Bước 4. Báo cáo kết quả và điền cột L GV bốc thăm 1 nhóm lên trình bày kết quả làm việc của nhóm. Các nhóm khác bổ sung kiến thức. GV hệ thống, điều chỉnh kiến thức HS ghi trong cột K và cột W vào cột L
HS
HS
T1
vào những yếu tố nào?
H2: Dựa vào SGK, em hãy cho biết từ thông được kí hiệu là chữ gì?
H3: Dựa vào SGK, em hãy cho biết công thức tính từ thông và chú
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL 30 III. HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu khái niệm từ thông. 1. Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm vật lí mới: Từ thông. Phát biểu và viết được biểu thức tính từ thông. 2. Nội dung: GV sử dụng phương pháp dạy học vấn đáp để cung cấp kiến thức cho học sinh. 3. Sản phẩm học tập: Học sinh hiểu được khái niệm từ thông và hoàn thành được các câu hỏi trắc nghiệm của giáo viên 4. Tổ chức hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV sử dụng tranh ảnh để minh họa khái niệm từ thông. - GV đưa ra khái niệm từ thông. GV đặt câu hỏi vấn đáp với HS H1: Dựa vào hình vẽ, em hãy dự đoán cho cô từ thông sẽ phụ thuộc
thích các đại lượng trong công thức. H4: Dựa vào công thức em hay cho biết đơn vị của từ thông?
quan sát tranh ảnh.
lắng nghe. HS trả lời câu hỏi.
: Từ thông phụ thuộc và độ lớn của cảm ứng từ (từ trường) ; kích thước của khung dây (diện tích, hình dạng) ; độ nghiêng của khung (góc). T2 : Φ T3 : Φ = B.S. cosα Trong đó : B là cảm ứng từ (T) ; S là diện tích của khung (m2) ; α là góc tạo bởi vecto pháp tuyến và vecto cảm ứng từ. T4 : T.m2
GV cung c
thông và giớ
T
thông tin đơn vị c
thiệu nhà vật lí học Vêbe.
công thức tính từ thông,
Ho
đánh
Câu 1: Từ thông phụ thuộc vào các yếu t
A. Điện trở suất dây dẫn làm khung.
B. Đường kính dây dẫn làm khung.
nào sau đây?
C. Hình dạng và kích thước của khung dây dẫn.
D. Điện trở của dây dẫn.
Câu 2: Chọn câu đúng.
A. Số đường sức và từ thông là hai khái niệm khác nhau, vì vậy không thể có mối quan hệ gì với nhau.
B. Từ thông qua một diện tích bằng với số đường sức qua diện tích đó.
C.Từ thông qua diện tích S chính là giá trị của cảm ứng từ tại đó.
D. Người ta dùng khái niệm từ thông để diễn tả số đường sức từ qua một diện tích nào đó.
Câu 3: Đơn vị của từ thông là
A. Tesla (T).
B. Ampe (A).
C. Vêbe (Wb).
D. Vôn (V).
Câu 5: Trong hình vẽ nào sau đây, từ thông gửi qua diện tích của khung dây dẫn có giá trị lớn nhất?
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL 31
ấp
ủa từ
i
H5:
ừ
em có nhận xét gì về mối liên hệ giữa từ thông với góc α. GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung vừa được học và ghi vào cột L T5 : Từ thông là đại lượng đại số. Khi cosα > 0 thì Φ > 0 ; khi cosα < 0 thì Φ < 0 ; khi cosα = 0 thì Φ = 0 ; khi cosα = 1 thì Φ = B.S - HS thực hiện yêu cầu của GV.
ạt động
giá
ố
A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4. Câu 6: Một khung dây có diện tích 5 cm2 gồm 50 vòng dây. Đặt khung dây trong từ trường đều có
thông qua khung có giá
A. 0,2 T. B. 0,02 T. C. 2,5 T. D. 0,25 T.
III. HO
1. Mục
và quay khung theo mọi hướng. T
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL 32
cảm ứng từ B
ừ
trị cực đại là 5.10 3 Wb. Cảm ứng từ B có giá trị
ẠT ĐỘNG 4: Giải thích các hiện tượng cảm ứng điện từ.
tiêu: HS luyện tập được năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tổng hợp thông tin. HS giải thích được các hiện tượng quan sát trong video. 2. Nội dung: HS thảo luận nhóm hoàn thành yêu cầu của giáo viên. 3. Sản phẩm học tập: Các phiếu học tập học sinh đã hoàn thành. 4. Tổ chức hoạt động Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV phát phiếu học tập số 2 cho các nhóm. GV sử dụng kĩ thuật mảnh ghép, mỗi nhóm được giáo phiếu học tập có nhiệm vụ khác nhau. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS.
Bướ
Th
Bướ
nhiệ
gian:
GV m
lên trình bày kế
ki
làm việc c
nhóm. Các nhóm khác bổ
GV
1.
tiêu:
Đánh giá mức độ hiểu bài của từng học sinh thông qua phiếu ghi chép của HS.
2. Nội dung:
GV tổng kết kiến thức mà HS học được trong cột L HS làm việc cá nhân để hoàn thành phiếu ghi chép của mình. GV đánh giá ngẫu nhiên mức độ hiểu bài của học sinh thông qua phiếu ghi chép của một vài HS.
3.
Phiếu ghi chép của HS đã được
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL 33
c 2. HS thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập HS sử dụng các nguồn tài liệu, các kiến thức sẵn có, cẩm nang của giáo viên để hoàn thành
m vụ
ời
5 phút
c 3. Báo cáo kết quả và điền cột L
ời 4 nhóm
t quả
ủa
sung
ến thức.
hệ thống, điều chỉnh kiến thức HS ghi trong cột K và cột W vào cột L IV. HOẠT ĐỘNG 5: Củng cố và cá nhân hóa kiến thức
Mục
Sản phẩm học tập:
hoàn thành. 4. Tổ chức hoạt động Bước 1. Hệ thống kiến thức trong cột L GV ghi nhận lại những nội dung mà HS đã thu nhận được vào cột L. Bước 2. Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV phát phiếu ghi chép cho HS Bước 2. HS hoàn thành phiếu ghi chép của mình Bước 3. HS báo cáo sản phẩm Bước 4. GV và các HS khác bổ sung, điều chỉnh phiếu ghi chép cho HS.
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL 34 PHIẾU GHI CHÉP BÀI 23. TỪ THÔNG. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ (tiết 1) I. Từ thông Từ thông là đại lượng vật lí diễn đạt số lượng ……………………….. xuyên qua một khung dây. Kí hiệu: ………… Đơn vị: ………… Công thức: ……………………….. Trong đó: α là ………………………….. Nhận xét: Từ thông là đại lượng ……………. Khi cosα > 0 thì Φ ………. ; khi cosα < 0 thì Φ ………. ; Khi cosα = 0 thì Φ ………. ; khi cosα = 1 thì Φ ………. II. Hiện tượng cảm ứng điện từ 1. Định nghĩa : Hiện tượng cảm ứng điện từ là hiện tượng xuất hiện ……………………… trong một khung dây kín khi …….…………………………… 2. Nhận xét: Hiện tượng cảm ứng điện từ chỉ xuất hiện …………………………………………… Chiều của dòng điện cảm ứng phụ thuộc vào ………………………………………. Độ lớn của dòng điện cảm ứng phụ thuộc vào ………………………………………. V. HOẠT ĐỘNG 6: Luyện tập mở rộng dặn dò 1. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố, khắc sâu các kiến thức trọng tâm của bài Vận dụng được kiến thức vừa học để hoàn thành thử thách của giáo viên Phát triển năng lực tự học và giải quyết các tình huống thực tiễn. 2. Nội dung: HS làm việc cá nhân để trả lời các câu hỏi trắc nghiệm của giáo viên. 3. Sản phẩm học tập: đường sức từ Φ Wb (Vebe) Φ = B.S.cosα góc tạo bởi vecto pháp tuyến và cảm ứng từ đại số > 0 < 0 = 0 = B.S dòng điện cảm ứng từ thông qua khung biến thiên trong thời gian từ thông biến thiên sự tăng hay giảm của từ thông tốc độ biến thiên của từ thông
Câu 1. Chọn phát biểu SAI về hiện tượng cảm ứng điện từ.
A. Khi số đường sức từ qua mạch kín biến thiên thì trong mạch kín xuất hiện dòng điện cảm ứng.
B. Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng được gọi là hiện tượng cảm ứng điện
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL 35 Kết quả câu trả lời của HS 4. Tổ chức hoạt động Hoạt động củng cố
từ. C. Dòng điện cảm ứng có thể tồn tại cả khi từ thông ngừng biến thiên. D. Khi từ thông qua mạch kín biến thiên thì trong mạch kín xuất hiện dòng điện cảm ứng. Câu 2. Một diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến là . Từ thông qua diện tích S được tính theo công thức: A. .. BStg B. Φ = B.S. C. ..cosBS D. ..sinBS Câu 3. Một vòng dây kín phẳng đặt trong một từ trường đều. Từ thông gởi qua vòng dây không phụ thuộc vào yếu tố nào: A. Diện tích giới hạn bởi vòng dây. B. Cảm ứng từ của từ trường. C. Góc hợp bởi mặt phẳng vòng dây và đường cảm ứng từ D. Khối lượng của vòng dây. Câu 3. Đơn vị của từ thông là: A. Ampe. B. Vêbe. C. Vôn. D. TeslA. Câu 4. 1Vêbe bằng: A. 1T.m2 B. 1T/m2 C. 1T.m. D. 1T/m. Câu 5. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong vòng dây kín là do sự thay đổi: A. Khối lượng của ống dây. B. Chiều dài của ống dây. C. Từ thông qua ống dây. D. Cả 3 điều trên.
Câu 6. Thời gian dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch là:
A. Dài nếu từ thông qua mạch lớn.
B. Dài nếu điện trở của mạch nhỏ.
C. Bằng thời gian có sự biến thiên của từ thông qua mạch.
D. Tất cả đều đúng.
Hoạt động mở rộng
GV cho học sinh xem một số hình ảnh về tàu điện từ.
GV giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh: Em hãy sử dụng các nguồn thông tin khác nhau để hoàn thành các câu hỏi sau dưới dạng một video ngắn:
Câu 1. Con tàu điện từ nào chạy nhanh nhất hiện nay. Tốc độ của nó là bao nhiêu?
Câu 2. Nguyên tắc hoạt động của các con tàu điện từ.
Câu 3. Em hãy vẽ một sơ đồ khối về hệ thống hoạt động của tàu điện từ.
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL 36
Thời gian nộp sản phẩm: tiết ôn tập chương 4 Hoạt động dặn dò HS hoàn thành các bài tập trong tài liệu học tập. Hoạt động tổng kết thi đua và phát thưởng GV tổng kết thi đua và phát thưởng. CHƯƠNG3.KẾTQUẢĐẠTĐƯỢC 1. Kết quả bài kiểm tra Giáo viên ra đề gồm 10 câu kiểm tra trắc nghiệm và 2 câu hỏi tự luận để đánh giá khả năng nắm bài của học sinh sau khi sử dụng hai kĩ thuật dạy học này ở bài 32. Kính lúp, sách Vật lí 11. Học sinh làm bài kiểm tra với thái độ nghiêm túc. ĐỀ KIỂM TRA I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Phát biểu nào sau đây về kính lúp là không đúng?
A. Kính lúp là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông để quan sát một
vật nhỏ.
B. Vật cần quan sát đặt trước kính lúp cho ảnh thật lớn hơn vật.
C. Kính lúp đơn giản là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
D. Kính lúp có tác dụng làm tăng góc trông ảnh bằng cách tạo ra một ảnh
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL 37
ảo lớn hơn vật và nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt. Câu 2: Kính lúp dùng để quan sát các vật có kích thước A. nhỏ. B. rất nhỏ C. lớn. D. rất lớn. Câu 3. Khi dùng kính lúp có tiêu cự f, ta phải đặt vật cách kính một khoảng A. bằng f. B. nhỏ hơn f. C. giữa f và 2f. D. lớn hơn 2f. Câu 4. Số bội giác của kính lúp là tỉ số 0 G trong đó: A. là góc trông trực tiếp vật, 0 là góc trông ảnh của vật qua kính. B. là góc trông ảnh của vật qua kính, 0 là góc trông trực tiếp vật. C. là góc trông ảnh của vật qua kính, 0 là góc trông trực tiếp vật khi vật tại cực cận. D. là góc trông ảnh của vật khi vật tại cực cận, 0 là góc trông trực tiếp vật. Câu 5: Công thức tính số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực là A. f OC G C
Câu 6: Kính lúp là:
A. Thấu kính hội tụ có tiêu cự f > 40cm. B. Thấu kính phân kì có tiêu cự 10cm.
C. Thấu kính hội tụ có tiêu cự f 10cm. D. Thấu kính phân kì có tiêu cự > 40cm.
Câu 7: Chọn câu sai. Quan sát 1 vật nhỏ qua kính lúp, ta sẽ thấy:
A. Ảnh ảo. B. Ảnh cùng chiều vật.
C. Ảnh lớn hơn vật. D. Ảnh thật, ngượ
Câu
để
A. Độ bội giác không đổi và không phụ thuộc vào vị
B. Góc trông ảnh không phụ thuộc vào vị trí đặt vật.
C. Góc trông vật
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL 38 B. COC Gf C. C V OC OC G D. GOCf C .
c chiều và lớn hơn vật.
8: Đối với người thợ sửa đồng hồ, mắt luôn luôn phải đặt tại tiêu điểm ảnh của kính lúp
trí đặt vật.
không phụ thuộc vào vị trí đặt vật. D. Độ phóng đại không phụ thuộc vào vị trí đặt vật. Câu 9: Ý nghĩa của kí hiệu X4 được ghi trên vành 1 kính lúp là: A. Độ bội giác của kính lúp trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực của mắt bình thường bằng 4 B. Tiêu cự của kính lúp là f = 6,25cm. C. Trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực, mắt thường sẽ quan sát được ảnh của vật cần quan sát dưới góc trông ảnh lớn gấp 4 lần so với khi quan sát trực tiếp. D. Tất cả đều đúng. Câu 10: Ngắm chừng ở điểm cực cận qua kính lúp là: A. điều chỉnh kính hay vật sao cho vật nằm đúng ở điểm cực cận của mắt.
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL 39 B. điều chỉnh kính hay vật sao cho ảnh của vật nằm đúng ở điểm cực cận của mắt. C. điều chỉnh kính sao cho vật nằm đúng ở điểm cực cận của mắt. D. điều chỉnh vật sao cho vật nằm đúng ở điểm cực cận của mắt. II. TỰ LUẬN Câu 1. Trên hộp đựng của một kính lúp có ghi X2. a, Em hãy nêu ý nghĩa của kí hiệu trên. b, Em hãy tính giá trị tiêu cự của kính lúp. Câu 2. Một người có điểm cực cận cách mắt 25cm sử dụng một kính lúp có tiêu cự 10cm. a. Xác định vị trí đặt vật gần nhất để mắt quan sát rõ ảnh của vật qua kính lúp. b. Tính số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực. Kết quả thu được: Lớp Số HS Điểm kết quả thực nghiệm Điểm yếu kém (X<5) Điểm trung bình (5<X<6.5) Điểm khá (6.5 ≤X<8) Điểm giỏi (8 ≤ X) HS % HS % HS % HS % Thực nghiệm 11a2 37 0 0 2 5,4% 20 54.1% 15 40,5% Đối chứng 11a6 38 0 0 10 26,3% 19 50% 9 23,7%
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL 40 Biểu đồ thể hiện tỉ lệ phần trăm giữa lớp thực nghiệm và đối chứng Như vậy, qua kết quả, ta thấy kết quả học tập ở lớp thực nghiệm cao hơn ở lớp đối chứng. Kết quả bài kiểm tra cho thấy đa số học sinh nắm vững kiến thức cụ thể cũng như khái quát, kiến thức bề rộng cũng như bề sâu. Rõ ràng, sử dụng hai kĩ thuật dạy học tích cực này đã giúp các em hiểu bài sâu và tốt hơn. 2. Kết quả điều tra phỏng vấn: Tôi tiến hành phỏng vấn học sinh sau tiết học thực nghiệm và đi đến một số nhận định về kết quả đạt được như sau: a. Tạo được hứng thú học tập cho học sinh Một trong những yếu tố dẫn đến sự thành công trong nghề dạy học chính là người thầy phải giải phóng được mọi tiềm năng trong học sinh. Việc giao các nhiệm vụ học tập gắn với nhu cầu học tập cụ thể của từng đối tượng học sinh sẽ kích thích được nhu cầu khám phá của học sinh, tạo động lực cho quá trình học tập. Lấy ý kiến từ HS sau tiết học thực nghiệm, tôi thấy đã có 37/37 HS chọn phương án a và không có HS nào chọn b,c cho câu hỏi: “Em thấy không khí giờ học diễn ra như thế nào khi cô sử dụng kĩ thuật dạy học KWL và sử dụng video trong bài học? a. Giờ học sôi nổi, thỏai mái không nhiều áp lực và có một sự trải nghiệm thú vị b. Giờ học bình thường như bao giờ học khác. c. Giờ học tẻ nhạt, trầm lắng; không có nhiều hấp dẫn Rõ ràng hai kĩ thuật dạy học đã cải thiện được không khí đơn điệu, buồn tẻ của những giờ học mà ở đó thuần túy chỉ là sự truyền thụ một chiều, rập khuôn của giáo Thực nghiệm Giỏi Khá Trung bình Yếu kém Đối chứng Giỏi Khá Trung bình Yếu kém
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL 41 viên. Trong giờ học, học sinh được trực tiếp tham gia kiến tạo và xây dựng kiến thức cùng với sự trải nghiệm thú vị của chính bản thân, học sinh đã cảm thấy rất thoải mái, cởi mở và thân thiện. Chính không khí sôi nổi này đã kích thích tinh thần học tập, đem lại rất nhiều hào hứng cho các em khi thực hiện các nhiệm vụ học tập. b. Phát huy được các năng lực của học sinh: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lựa sáng tạo, năng lực cảm thụ thẩm mĩ Đối với câu hỏi: “Đối với chủ đề Kính lúp, em đã khai thác và sử dụng nội dung thông tin từ những nguồn nào dưới đây? a. Từ sách giáo khoa b. Từ vốn hiểu biết và kĩ năng của chính bản thân c. Từ các nguồn tư liệu tham khảo và khai thác qua máy tính có nối mạng Internet d. Từ các điều GV định hướng; các bạn học hỗ trợ và ý kiến của các chuyên gia e. Cả 4 đáp án trên Ở đây có tới 30/37 HS (chiếm tới 81%) đã lựa chọn đồng thời đáp án e. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc, để thực hiện các nhiệm vụ học tập, học sinh đã huy động tối đa nội dung thông tin từ nhiều nguồn khác nhau. Điều này đã khẳng định: Do học sinh hoàn toàn chủ động trong hoạt động học từ xây dựng đến triển khai kế hoạch học tập, đặc biệt là được ứng dụng ngay kiến thức lí thuyết vào thực tiễn cuộc sống, kiến thức được lưu giữ hơn trong trí nhớ của học sinh; hơn nữa, các đơn vị nội dung bài học được mở rộng và được hiểu sâu hơn. Khi được điều tra về mức độ hiệu quả của việc áp dụng phương pháp trước và sau thực nghiệm, tôi thu được kết quả như sau: Khi so sánh ở giai đoạn trước thực nghiệm và sau thực nghiệm trong từng biểu hiện liệt kê dưới đây, em tự đánh giá mức độ năng lực bằng cách đánh giá vào các ô từ 1 đến 4: 1 yếu; 2 Trung bình; 3 Khá; 4 Tốt. STT Các năng lực Số lượng học sinh chọn Tổng số học sinh 37 1 2 3 4 ĐTB
1 Phát triển năng lực tự học, tự định hướng và xử lý các vấn đề phức tạp
2 Năng lực thu thập và xử lí thông tin và kĩ năng công nghệ thông tin
3 Năng lực làm việc nhóm (sự cộng tác, chia sẻ, biết lắng nghe và lĩnh hội,...)
4 Phát triển năng lực tư duy sáng tạo và giải quyết vấn đề
5 Nâng cao kĩ năng thuyết trình và khả năng giao tiếp
6 Năng lực c
m thụ thẩm mĩ, sáng tạo nghệ thuậ
TTN 6 12 19 0 3,32 STN 0 7 13 17 3.27
TTN 0 6 20 11 3.15 STN 0 4 13 20 3.43
TTN 0 8 16 13 3.14 STN 0 3 10 24 3.57
TTN 3 10 14 8 2.62 STN 1 4 12 20 3.38
TTN 8 8 14 7 2.55 STN 3 6 12 16 3.11
TTN 10 15 6 6 2.22 STN 2 5 20 10 3.03
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL 42
ả
t
Như vậy, nhìn vào số liệu điều tra phỏng vấn, ta thấy các chỉ số năng lực sau khi học đều cao hơn Với các kĩ thuật dạy học tích cực, học sinh phát triển được các năng lực thành phần tốt hơn khi so với dạy học thụ động. Điều này chứng tỏ, kĩ thuật dạy học KWL và kĩ thuật dạy học phân tích phim có những tác động tích cực giúp học sinh phát huy được toàn diện các năng lực cần thiết của mình để trở thành một công dân năng động, tự chủ, sáng tạo. CHƯƠNG4.KIẾNNGHỊ,ĐỀXUẤT 1. Kết luận Việc áp dụng kĩ thuật dạyhọc KWL và kĩ thuật dạyhọc phân tích phim đã giải quyết được các vấn đề sau: Làm rõ được bản chất của hai kĩ thuật dạy học, ưu điểm nhược điểm của nó, đặc biệt có nhấn mạnh đến vai trò phát triển năng lực cho học sinh ở trong đó. Trên cơ sở tiêu chí có thể vận dụng hai kĩ thuật dạyhọc này, tiến hành thực nghiệm trên học sinh lớp 11 THPT của trường và kết quả đã thể hiện được tính khả thi của đề tài. Các em có thái độ học tập tích cực, yêu thích môn học, nắm vững kiến thức bài học.
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL 43 Đồng thời các năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực cảm thụ thẩm mĩ của học sinh cũng được nâng cao. Do đặc thù về số lớp dạy, nên tôi chỉ thực hiện được phương pháp dạy học này trên một số lượng học sinh có hạn, do đó việc đánh giá hiệu quả của phương pháp thực nghiệm còn chưa mang tính khái quát cao. Tuy nhiên, kết quả thực nghiệm lần này sẽ là cơ sở để tôi có thể đề xuất tổ bộ môn có thể tiến hành áp dụng đại trà phương pháp này cho toàn bộ học sinh toàn khối trong những năm sau, nhằm tạo ra một môi trường học tích cực, chủ động, phát huy tính sáng tạo của các em. 2. Kiến nghị, đề xuất a. Kiến nghị đối với Sở giáo dục và đào tạo Cần có thêm các tài liệu hướng dẫn, các bài dạy mẫu về các kĩ thuật dạy học tích cực để giáo viên học tập trao đổi kinh nghiệm. Cần nâng cao nhận thức của giáo viên về việc đổi mới phương pháp dạy học bằng các buổi tập huấn, các buổi chuyên đề. Các chuyên đề báo cáo theo cụm sau khi đạt, đề nghị sở có thể quay video hoặc báo cáo lại để các giáo viên khác có cơ hội học hỏi. Các tài liệu về tập huấn các chuyên đề cần được hướng dẫn cụ thể và đăng tải rộng rải để giáo viên có điều kiện tham khảo, học tập. Cần phổ biến và nhân rộng các kĩ thuật dạy học tích cực cho giáo viên bộ môn Vật lí nói riêng và các bộ môn khác ở trường THPT nói chung. b. Kiến nghị với trường, tổ chuyên môn và giáo viên giảng dạy Đối với nhà trường THPT: Cần tạo điều kiện cho tổ chuyên môn tổ chức những Hội thảo về việc dạy học và kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển năng lực của người học. Triển khai những chuyên đề, sáng kiến kinh nghiệm có chất lượng vào giảng dạy thực tế Đối với tổ chuyên môn: Thứ nhất hiện nay, các tổ chuyên môn đã xây dựng phân phối thành các chủ đề. Cần có các buổi sinh hoạt chuyên môn thiết kế các giáo án hướng dẫn việc dạy học theo chủ đề có hiệu quả nhất.
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL 44 Thứ hai, tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo phong phú đa dạng, để học sinh có thể phát huy tốt năng lực của bản thân. Thứ ba cần tham mưu cho lãnh đạo nhà trường để trang bị những tài liệu liên quan đến nội dung trên. Đối với giáo viên: Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh là một xu hướng dạy học mới, được các nước có nền giáo dục tiên tiến sử dụng. Tuy nhiên để đạt được hiệu quả tốt, đòi hỏi giáo viên cần phải tích cực tự học hỏi, trau dồi kiến thức chuyên môn và liên môn; rèn luyện kỹnăng, khả năng tìmkiếmthông tin mở. Bồi dưỡng phát triển năng lực học sinh, và chính giáo viên cũng cần tự bồi dưỡng năng lực nghiệp vụ cho bản thân. TÀILIỆUTHAMKHẢO 1. Ogle, D.M. (1986). K W L: A teaching model that develops active reading of expository text. Reading Teacher, 39, 564 570 2. Phương pháp dạy học phát triển năng lực học sinh phổ thông PGS. TS. Huỳnh Văn Sơn PGS.TS. Nguyễn Kim Hồng, ThS. Nguyễn Thị Diễm My. 3. Dạy và học tích cực một số phương pháp và kĩ thuật dạy học Nguyễn Lăng Bình chủ biên. PHỤLỤC Phụ lục 1. Phiếu phỏng vấn Các em học sinh thân mến! Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lí ở trường THPT và đa dạng hóa các phương pháp dạy học Vật lí nhằm gây được nhiều hứng cho học sinh, cô xin ý kiến đánh giá của các em về việc sửu dụng hai kĩ thuật dạy học KWL và phân tích phim trong môn Vật lí ở trường THPT. Mong các em vui lòng trả lời những câu hỏi dưới đây. Câu 1. Em có sẵn sàng với các giờ học có sử dụng kĩ thuật dạy học KWL và phân tích phim không? Không muốn và chỉ thích các giờ học truyền thống
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL 45 - Em sẽ tích cực tham gia nếu GV thiết kế được các nhiệm vụ học tập hấp dẫn, có chủ đích, sát cuộc sống. - Ý kiến của em:............. Câu 2. Khi cùng các bạn học tập theo kĩ thuật dạy học KWL và phân tích phim, em thấy không khí giờ học diễn ra như thế nào? - Giờ học sôi nổi, thỏai mái không nhiều áp lực, có một sự trải nghiệm thú vị Giờ học bình thường như bao giờ học khác mà không có DHDA Giờ học tẻ nhạt, trầm lắng không hấp dẫn Ý kiến của em:................… Câu 3. Hoạt động chủ yếu của em trong tiết học thực nghiệm này là gì? - Tham gia thực hiện các bài tập dự án, thảo luận sôi nổi và đưa ra được ý kiến của cá nhân Chỉ trả lời câu hỏi do GV đưa ra và lắng nghe, ghi chép lời giảng của GV mà bản thân không có ý kiến gì. Ý kiến của em:................ Câu 4. Trong tiết học thực nghiệm, em đã khai thác và sử dụng nội dung thông tin từ những nguồn nào dưới đây? Từ sách giáo khoa Từ vốn hiểu biết và kĩ năng của chính bản thân - Từ các nguồn tư liệu tham khảo và khai thác qua mạng Internet Từ các điều giáo viên định hướng; các bạn học hỗ trợ và ý kiến đóng góp của chuyên gia - Các ý kiến trên
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL 46 Phụ lục 2: Phiếu điều tra sự phát triển năng lực trước và sau khi tham gia học tập Căn cứ vào thực tiễn trải nghiệm của em với học tập theo kĩ thuật dạy học KWL và phân tích phim, hãy thử đưa ra đánh giá về những hiệu quả của phương pháp đối với môn Vật lí ở trường THPT theo các tiêu chí sau: Hiệu quả có thể mang lại Mức độ Nhiều Có nhưng không đáng kể Không Nội dung kiến thức Nội dung bài học được mở rộng, phong phú hơn và gắn liền với thực tiễn cuộc sống - Kiến thức được lĩnh hội dựa trên việc ứng dụng ngay lý thuyết được học vào thực tiễn nên được lưu giữ sâu hơn Về năng lực tư duy và kĩ năng Phát triển năng lực tự học, tự định hướng và xử lý các vấn đề phức tạp (HS được tự đề xuất, lựa chọn vấn đề nghiên cứu và tự tiến hành các công việc) Rèn luyện các kĩ năng thu thập và xử lí thông tin và kĩ năng công nghệ thông tin Năng lực làm việc nhóm (sự cộng tác, chia sẻ, biết lắng nghe và lĩnh hội,...) - Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo và giải quyết vấn đề (trong thiết kế sản phẩm dự án và trình diễn sản phẩm ấy ) Nâng cao kĩ năng thuyết trình và khả năng giao tiếp Về hứng thú học tập Nội dung học tập gắn với sở thích, nhu cầu của người học nên dễ hình thành ở học sinh hứng thú học tập, tạo ra bầu không khí học tập cởi mở, thoải mái
TTN
TTN
TTN
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL 47 Phụ lục 3: Bảng so sánh, đánh giá giai đoạn trước thực nghiệm và sau thực nghiệm Khi so sánh ở giai đoạn thực nghiệm và sau thực nghiệm trong từng biểu hiện liệt kê dưới đây, em tự đánh giá mức độ năng lực bằng cách đánh giá vào các ô từ 1 đến 4: 1 yếu; 2 Trung bình; 3 Khá; 4 Tốt, TTN: trước thực nghiệm, STN: Sau thực nghiệm STT Các năng lực 1 2 3 4 1 Phát triển năng lực tự học, tự định hướng và xử lý các vấn đề phức tạp TTN STN 2 Năng lực thu thập và xử lí thông tin và kĩ năng công nghệ thông tin TTN STN 3 Năng lực làm việc nhóm (sự cộng tác, chia sẻ, biết lắng nghe và lĩnh hội,...) TTN STN 4 Phát triển năng lực tư duy sáng tạo và giải quyết vấn đề
STN 5 Nâng cao kĩ năng thuyết trình và khả năng giao tiếp
STN 6 Năng lực cảm thụ thẩm mĩ, sáng tạo nghệ thuật
STN Phụ lục 4. Link các video sử dụng trong giáo án minh họa 1. https://www.youtube.com/watch?v=CmVtAjSU0Qc&t=71s 2. https://www.youtube.com/watch?v=nC2xjuBL1Zo 3. https://www.youtube.com/watch?v=bH03D86FS-I 4. https://www.youtube.com/watch?v=WAFKevELJkU