1 minute read

YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………

Câu 19. Hai chất phụ gia thực phẩm đều màu trắng là bột thạch cao nung (CaSO4) và bột "baking soda" NaHCO3. Làm thế nào để phân biệt hai chất phụ gia này?

Advertisement

………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………

Câu 20. Trình bày cách sử dụng dung dịch barium hydroxide để phân biệt ba phân đạm có thành phần chính lần lượt là NaNO3, NH4Cl, (NH4)2SO4 ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………

DẠNG 3. BÀI TẬP VỀ SULFUR DIOXIDE VÀ SULFURIC ACID

Câu 21. Xác định biến thiên enthalpy của phản ứng sau ởđiều kiện chuẩn SO2(g) + ½ O2(g) → SO3(l) biết nhiệt tạo tạo thành ∆fH 0 298 của SO2(g) là –296,8 kJ/mol, của SO3(l) là – 441,0 kJ/mol.

…………………………………………………………………………………………………

Câu 22. Xác định biến thiên enthalpy của phản ứng sau ởđiều kiện chuẩn

4FeS(s) + 7O2(g) → 2Fe2O3(s) + 4SO2(g) biết nhiệt tạo thành ∆fH 0 298 của các chất FeS(s), Fe2O3(s) và SO2(g) lần lượt là –100,0 kJ/mol, –825,5 kJ/mol và –296,8 kJ/mol. …………………………………………………………………………………………………

Câu 23. Cho phương trình nhiệt hóa học sau: SO2 + ½ O2 25 0

VO ⇀ ↽ SO3 ∆rH 0 298 = -98,5 kJ a) Tính lượng nhiệt giải phóng ra khi chuyển 76,8 g SO2 thành SO3. b) Giá trị ∆rH 0 298 của phản ứng: SO3(g) → SO2(g) + ½ O2(g) là bao nhiêu? a) Hòa tan 4,9 gam H2SO4 vào nước đểđược 1000 mL dung dịch. Tính giá trị pH của dung dịch acid? b) Hoà tan 20 mL dung dịch HCl 0,05M vào 20 mL dung dịch H2SO4 0,075 M. Nếu sự hoà tan không làm thay đổi thể tích thì pH của dung dịch thu được có giá trị là bao nhiêu? c) Năm 1909, nhà hoá học Đan Mạch P.L.Srensen (Pete Lanritz Srensen, 1868−1939) đưa ra khái niệm pH đểđặc trưng cho độ axit của dung dịch và định nghĩa pH = − lg[H+]. Nếu

Câu 24.