2 minute read

YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

c) Giá trị enthalpy tạo thành chuẩn của CO(g), NO(g), CO2(g) lần lượt là 110,5; 91,3; –393,5 (kJ mol−1). Hãy tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng trên. Phản ứng trên có thuận lợi về mặt năng lượng không? Giải thích.

Câu 39. Tính biến thiên enthanpy của phản ứng tạo thành ammonia dựa vào năng lượng liên kết của phản ứng sau:

Advertisement

3H2(g) + N2(g) 0 txtP⇀ ↽ 2NH3(g)

Cho biết phản ứng thu nhiệt hay toả nhiệt và vẽ sơđồ biểu diễn biến thiên enthalpy của phản ứng. Biết năng lượng liên kết của H – H là 432 kJ/mol, N ≡ N là 945 kJ/mol và H – N là 391 kJ/mol.

Câu 38. Cho năng lượng liên kết trong các phân tử O2, N2 và NO lần lượt là 494 kJ/mol, 945 kJ/mol và607 kJ/mol, tính biến thiênenthalpycủaphản ứng vàgiải thích vìsao nitrogen (N≡N) chỉ phản ứng với oxygen (O=O) ở nhiệt độ cao hoặc có tia lửa điện để tạo thành nitrogen monoxide (N=O).

N2(g) + O2(g) 0 tialuadien t → 2NO(g)

………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………

Câu 40. Xét phản ứng trong giai đoạn đầu của quá trình Ostwald:

4NH3(g) +5O2(g) 850900, o CPt → 4NO(g) + 6H2O(g) a) Tính ∆rH 0 298 của phản ứng trên và cho biết phản ứng là toả nhiệt hay thu nhiệt? Có thể tận dụng nhiệt lượng này để làm gì? Biết nhiệt tạo thành chuẩn của NH3(g), NO(g) và H2O(g) lần lượt là -45,9 kJ/mol; 90,3 kJ/mol và -241,8 kJ/mol. b) Tính năng lượng liên kết trong phân tử NO. Biết năng lượng liên kết N H, O═O, O H lần lượt là 386 kJ/mol, 494 kJ/mol và 459 kJ/mol.

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.

PHẦN 1. ĐƠN CHẤT NITROGEN

Câu 1. Trong không khí, nitrogen chiếm bao nhiêu phần trăm thể tích không khí?

A. 20%. B. 21%. C. 78%. D. 80%.

Câu 2. Nitrogen còn có trong các hợp chất, điển hình có nhiều trong khoáng vật sodium nitrate (còn có tên gọi là diêm tiêu Chile). Công thức hóa học của diêm tiêu là

A. KNO2 B. NaNO2 C. NaNO3 D. KNO3

Câu 3. Hình ảnh sau mô tả thí nghiệm mô tả gì về tính chất vật lí đơn chất nitrogen?

Trong hai phản ứng trên thì nitrogen

A. chỉ thể hiện tính oxi hóa. B. chỉ thể hiện tính khử.

C. thể hiện cả tính khử và tính oxi hóa. D. không có tính khử và tính oxi hóa.

Câu 9. N2 phản ứng với O2 tạo thành NO ởđiều kiện nào sau đây?

A. Nhiệt độ 1000C. B. Nhiệt độ khoảng 30000C.

C. Nhiệt độ khoảng 10000C. D. Điều kiện thường.

Câu 10. Khi có sấm chớp sinh ra khí gì?

A. NO. B. NO2 C. O2 D. N2

Câu 11. Khí N2 thể hiện tính khử trong phản ứng với

A. H2 B. O2 C. Li D. Mg

Câu 12. Cho phản ứng hóa học sau:

A. Nitrogen là chất khí nhẹ hơn không khí. B. Nitrogen không duy trì sự cháy.

C. Nitrogen rất ít tan trong nước. D. Nitrogen không duy trì sự sống.

Câu 4. Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Nguyên tố nitrogen là một trong những thành phần dinh dưỡng chính của thực vật.

B. Nitrogen nằm ở ô thứ 7, chu kì 2, nhóm VA trong bảng tuần hoàn.

C. Trong các phản ứng oxi hoá – khử thì nitrogen thể hiện tính oxi hoá hoặc tính khử

D. Trong tự nhiên, nitrogen chỉ tồn tại ở dạng tự do.

Câu 5. Phân tử nitrogen có cấu tạo là

A. N═N. B. N☰N. C. N N. D. N→N

Câu 6. Ở nhiệt độ thường, nitrogen khá trơ về mặt hoạt động hóa học là do ?