2 minute read

YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

A. Nitrogen có bán kính nguyên tử nhỏ

C. Phân tử nitrogen có liên kết ba khá bền.

Advertisement

Câu 7. Cho các phát biểu sau: a) Hóa lỏng ở nhiệt độ rất thấp (−1960C). b) Có khả năng đông nhanh. c) Tan nhiều trong nước. d) Nặng hơn oxygen.

B. Nitrogen có độ âm điện lớn nhất e) Kém bền, dễ bị phân hủy thành nitrogen nguyên tử

D. Phân tử nitrogen không phân cực.

Các tính chất không thuộc về tính chất của khí nitrogen?

A. a, c, d. B. a, b. C. c, d, e. D. b, c, e.

Câu 8. Cho các phản ứng sau:

(1) N2(g) + O2(g) 0t ⇀ ↽ 2NO(g) ∆rH 0 298 = +180 kJ.

(2) N2(g) + 3H2(g) 0 txtP⇀ ↽ 2NH3(g) ∆rH 0 298 = -92 kJ.

Phát biểu đúng là

A. (1) và (2) đều là phản ứng thu nhiệt.

B. (1) và (2) đều là phản ứng tỏa nhiệt.

C. (1) là phản ứng thu nhiệt, (2) là phản ứng tỏa nhiệt.

D. (1) là phản ứng tỏa nhiệt, (2) là phản ứng thu nhiệt.

Câu 13. Trong công nghiệp, phần lớn lượng nitrogen sản xuất ra được dùng để

A. Làm môi trường trơ trong luyện kim, điện tử... B. Tổng hợp phân đạm.

C. Sản xuất nitric acid. D. Tổng hợp ammonia.

Câu 14. Trong lĩnh vực y tế, nitrogen lỏng dùng để làm gì trong công nghiệp ?

A. Sản xuất ammonia (NH3).

B. Dùng làm môi trường trơ

C. Dùng để bảo quản máu và mẫu vật sinh học.

D. Dùng để bảo quản thức ăn.

Câu 15. Cho phương trình nhiệt hóa học sau: N2(g) + O2(g) → 2NO(g) ∆rH 0 298 = +180 kJ

Kết luận nào sau đây đúng?

A. Nitrogen và oxygen phản ứng mạnh hơn khi ở nhiệt độ thấp.

B. Phản ứng tỏa nhiệt.

C. Phản ứng xảy ra thuận lợi ởđiều kiện thường.

D. Phản ứng hóa học xảy ra có sự hấp thụ nhiệt năng từ môi trường.

PHẦN 2. AMMONIA VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT AMMONIUM.

Câu 16. Liên kết hóa học trong phân tử NH3 là liên kết

A. cộng hóa trị phân cực. B. ion.

C. cộng hóa trị không phân cực. D. kim loại.

Câu 17. Phân tử ammonia có dạng hình học nào sau đây?

A. Chóp tam giác. B. Chữ T. C. Chóp tứ giác. D. Tam giác đều.

Câu 18. Trong thí nghiệm về sự hòa tan của amoniac trong nước, pha thêm phenolphthalein vào có tác dụng

B. Do phân tử có 3 liên kết cộng hóa trị phân cực.

C. Do ammonia (NH3) tan được nhiều trong nước.

D. NH3 tác dụng với nước tạo NH4OH.

Câu 22. Khi hòa tan ammonia vào nước xảy ra cân bằng hóa học sau: NH3 + H2O ⇀ ↽ NH4 + + OH-

Thành phần của dung dịch ammonia bao gồm?

A. NH4 +, NH3, H2O. B. NH4 +, NH3, H+, H2O.

C. NH4 +, OH-, H2O. D. NH4 +, NH3, OH-, H2O.

Câu 23. Phản ứng hóa học nào sau đây không đúng?

A. NH3 + H2O ⇀ ↽ NH4 + + OH-

B. AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4Cl.

C. NH3 + HCl → NH4Cl.

D. (NH4)2SO4 → NH3 + H2SO4

Câu 24. Phản ứng nào thể hiện tính khử của NH3?

A. 4NH3 + 3O2 → 2N2 + 6H2O.

B. FeCl3 + 3NH3 + 3H2O → Fe(OH)3 + 3NH4Cl.

C. NH3 + HNO3 → NH4NO3.

D. NH3 + HCl → NH4Cl.

Câu 25. Cho phản ứng sau: 2NH3 + 3Cl2 → 6HCl + N2. Kết luận nào sau đây đúng?

A. NH3 là chất khử B. NH3 là chất oxi hoá.

A. Làm tăng độ hòa tan của ammonia vào nước.