2 minute read

YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

B. Tất cả các muối ammonium tan trong nước là chất điện li mạnh phân li ra NH4 + và anion gốc acid.

C. Khi nhiệt phân muối ammonium luôn thu được khí NH3

Advertisement

D. Muối ammonium tác dụng với kiềm đặc sinh ra chất khí làm cho quì tím ẩm chuyển sang màu đỏ

Câu 33. Khi đun nóng muối ammonium với dung dịch kiềm sẽ thấy hiện tượng gì?

A. Muối nóng chảy ở nhiệt độ xác định. B. Thấy thoát ra chất khí không màu.

C. Thoát ra chất khí màu nâu đỏ D. Thoát ra chất khí không màu, mùi xốc.

Câu 34. Nhận biết muối ammonium người ta thường dùng hóa chất nào sau đây ?

A. Dung dịch acid. B. Dung dịch kiềm. C. Dung dịch muối D. Nước

Câu 35. Để tạo độ xốp cho một số loại bánh (bánh bao) có thể dùng muối nào sau đây làm bột nở?

A. (NH4)2SO4 B. NH4HCO3 C. CaCO3 D. NH4NO2

Câu 39. Có thể nhận biết muối ammonium bằng cách cho muối tác dụng với dung dịch kiềm thấy thoát ra một khí khí đó là

A. NH3 B. H2 C. NO2 D. NO.

Câu 40. Khi so sánh phân tử ammonia với ion ammonium, nhận định nào sau đây là đúng?

A. Đều chứa liên kết ion. B. Đều có tính acid yếu trong nước.

C. Đều chứa nguyên tử N có số oxi hoá là -3. D. Đều có tính base yếu trong nước. PHẦN 3. MỘT SỐ HỢP CHẤT VỚI OXYGEN CỦA NITROGEN.

Câu 41. Trong phân tử HNO3, N có hóa trị và số oxi hóa là

A. IV, +3 B. V, +5 C. V, +4 D. IV, +5

Câu 42. Nitric acid (HNO3) tinh khiết là chất lỏng không màu, nhưng dung dịch HNO3 để lâu thường ngả sang màu vàng là do?

A. HNO3 tan nhiều trong nước.

B. Khi để lâu thì HNO3 bị khử bởi các chất của môi trường

C. Dung dịch HNO3 có tính oxi hóa mạnh.

D. Dung dịch HNO3 có hoà tan một lượng nhỏ NO2

Câu 43. Tính chất hóa học cơ bản của nitric acid là

A. Tính acid yếu và tính khử mạnh. B. Tính acid mạnh và tính khử mạnh.

C. Tính acid yếu và tính oxi hóa mạnh. D. Tính acid mạnh và tính oxi hóa mạnh.

Câu 44. Chỉ ra nội dung sai ?

A. Nitric acid là acid có tính oxi hóa mạnh.

B. Trong nitric acid, ion H+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion NO3 -

C. Nitric acid oxi hóa được hầu hết các kim loại trừ vàng và platinum.

D. Vàng và platinum bị hòa tan trong hỗn hợp nitruc acid đặc và hydrochloric acid đặc theo tỉ lệ thể tích 1 : 3.

Câu 45. Kim loại nào thụđộng hóa trong dung dịch HNO3 đặc nguội ?

A. Mg, Al, Fe. B. Al, Cu, Zn. C. Al, Fe, Cr. D. Fe, Al, Ag.

Câu 46. Các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội

A. Fe, Al, Au. B. Cu, Fe, Al. C. Fe, Mg, Al. D. Cu, Pb, Ag.

Câu47. Phản ứng giữa FeCO3 và dungdịch HNO3 loãng tạo hỗn hợpkhí không màu, một phần hóa nâu ngoài không khí. Hỗn hợp khí thoát ra là

A. CO2 và NO2 B. CO2 và NO C. CO và NO2 D. CO và NO

Câu 48. Cho phương trình phản ứng: a Al + b HNO3 → c Al(NO3)3 + d NO + e H2O. Tỉ lệ a : b là

A. 2 : 3 B. 2 : 5 C. 1: 3 D. 1: 4

Câu 49. Tổng hệ số tỉ lượng của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là

A. 10. B. 11. C. 8. D. 9

Câu 50. Cho các phát biểu sau:

1. Trong phân tử HNO3 nguyên tử N có hoá trị V, số oxi hoá +5.

2. Vàng và platinum tan được trong nước cường toan.