1 minute read

YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

- Tác dụng với phi kim: HNO3 đặc, nóng oxi hóa được một số phi kim C, S, P,...

C + 4HNO3 CO2 + 4NO2 + 2H2O

Advertisement

S + 6HNO3 H2SO4 + 6NO2 + 2H2O

- Tác dụng với hợp chất: HNO3 đặc oxi hoá nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ.

FeO + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O

Kết luận: Nitric acid là một acid mạnh và có tính oxi hóa mạnh.

4. Ứng dụng.

- Dung dịch nitric acid 68% dùng chế tạo thuốc nổ trinitrotoluene TNT, sản xuất nitrobenzene, thuốc súng không khói cellulose trinitrate.

- Do có tính oxi hóa mạnh, nitric acid dùng để phá mẫu quặng trong việc nghiên cứu, xác định hàm lượng kim loại trong quặng.

- Hỗn hợp nitric acid đặc và hydrochloric acid đặc có tỉ lệ thể tích 1 : 3 gọi là nước cường toang có khả năng hòa tan platium và vàng.

Au + HNO3 + 3HCl AuCl3 + NO + 2H2O

III. Hiện tượng phú dưỡng.

Hiệntượngphúdưỡngxảyrakhidư thừachấtdinh dưỡngtrongmôi trườngnướcnhư nitrate vàphosphate,làmsuygiảmchấtlượngnước,gây ảnhhưởngtiêucực đến đờisốngconngười cũng như các loài động vật sống dưới nước.

- Dấu hiệu: nước ao hồ có màu xanh của tảo phát triển.

- Các chất gây ra hiện tượng phú dưỡng là: nước thải chăn nuôi, phân hữu cơ NH4NO3, (NH2)2CO, (NH4)2HPO4, Ca(H2PO4)2… chứa lượng lớn nitrogen và phosphorus.

- Hiện tượng phú dưỡng gây cản trở sự hấp thụ ánh sáng mặt trời vào nước làm giảm khả năng quang hợp của thực vật thủy sinh. Rong, tảo phát triển mạnh làm thiếu nguồn oxygen trầm trọng, gây mất cân bằng sinh thái. Xác rong, tảo phân hủy gây ô nhiễm môi trường nước, không khí và tạo bùn lắng.

+ Sự hoạt động lượng lớn vi khuẩn đã hấp thụđáng kể oxygen hòa tan trong nước.

+ Sự phát triển của tảo xanh đã ngăn cản ánh sáng và không khí chứa oxygen khuye61ch tán vào nước.

+ Quá trình phân hủy tảo chết bởi vi khuẩn đã tiêu tốn lượng lớn oxygen trong nước. - Để hạn chế hiện tượng phú dưỡng, cần:

+ Tạo điều kiện để nước trong kênh rạch, ao, hồđược lưu thông.

+ Xử lí nước thải trước khi cho chảy vào kênh rạch, ao, hồ

+ Sử dụng phân bón đúng liều lượng, đúng cách, đúng thời điểm trong năm để hạn chế sự rửa trôi ion NO3 , PO4 3− từ nguồn phân bón dư thừa vào kênh rạch, ao, hồ