1 minute read

1.4.3. Bã cà phê

Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu Khoa CNKT-NNCNC

Báo cáo đề tài NCKH DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL TS. Tống Thị Minh Thu Trang 10 Bảng 1. 1. Kết quả bã mía hấp phụ metylen xanh trong dung dịch Cđ = 99.23 mg/l Bã mía đã qua xử lý bằng

Advertisement

Nồng độ ban đầu, Cđ (mg/l) Điề pH u kiện tối ưu Liều lượng ch hấp phụ (g) ất Hiệu suấ (%) t Thời gian (phút)

Fomadehit 99.23 7 0.4 60 87.38

H2SO4 99.23 7 0.4 90 90 - Tháng 3/ 2015, Handojo Djati Utomo- Singapo đã nghiên cứu khả năng hấp phụ metylen xanh từ vỏ bưởi. Kết quả nghiên cứu được tóm tắt ở bảng 1.2.[8]

Bảng 1. 2. Kết quả bã mía hấp phụ metylen xanh trong dung dịch Cđ = 3.739 mg/l Loại bã mía Điều kiện tối ưu Dung lượng Nồng độ hấp phụ cực ban đầu đại qmax (mg/l) (mg/g)

pH Liều lượng chất hấp phụ (g)

Thời gian (phút) Không xử lý 3.739 5 0.833 30 84.7458

Xử lý bằng CaCl2 3.739 5 0.833 30 35.2113 - Năm 2016, nhóm tác giả P.Iyshwarya, R.G.Ramya Gayathri- Ấn Độ đã nghiên cứu sử dụng bã mía để loại bỏ ion sắt trong nước uống. Kết quả nghiên cứu được tóm tắt ở bảng 1.3. [9] Bảng 1. 3. Kết quả bã mía loại bỏ ion sắt trong nước uống Cđ = 5 mg/l

Kim loại Nồng độ ban đầu (mg/l) Điề pH u kiện tối ưu Liều lượng ch hấp phụ (g) ất Hiệu suấ (%) t Thời gian (phút)

Fe (II) 5 5 0.1 60 93

1.4.3. Bã cà phê

Cà phê là tên một chi thực vật thuộc họ Thiên thảo bao gồm khoảng 500 chi khác nhau và trên 6000 loài cây nhiệt đới. Cà phê được trồng chủ yếu ở vùng Tây Nguyên. Bã cà phê là một vật liệu lignoxenlulozơ, có khả năng tách kim loại nặng và màu, hòa tan trong nước nhờ vào cấu trúc xốp và thành phần xenlulozơ. [10]

This article is from: