
2 minute read
1.2. Thực trạng sử dụng phế phẩm nông nghiệp ở Việt Nam
from BÁO CÁO ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VỎ BƯỞI TRONG XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG
Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu Khoa CNKT-NNCNC
Báo cáo đề tài NCKH DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL TS. Tống Thị Minh Thu Trang 4 - Asen: Bệnh dạ dày, bệnh ngoài da, hàm lượng nhiều gây tử vong. - Trihalogenmethane (sản phẩm phụ của quá trình khử trùng bằng clo, có nhiều trong nước máy): khả năng gây ung thư cao. - Metyl tert – butyl ete (MTBE) là chất phụ gia phổ biến trong khai thác dầu lửa: Khả năng gây ung thư rất cao. - Natri (Na): Bệnh cao huyết áp, bệnh tim mạch. - Lưu huỳnh (S): Bệnh về đường tiêu hóa. - Kali (K) Cadimi: Bệnh thoái hóa cột sống, đau lưng. - Hợp chất hữu cơ, thuốc trừ sâu, diệt côn trùng, diệt cỏ, thuốc kích thích tăng trưởng, thuốc bảo quản, phốt pho,…: Gây ngộ độc, viêm gan, nôn mửa. Tiếp xúc lâu dài sẽ gây ung thư nghiêm trọng các cơ quan nội tạng. - Chất tẩy trắng: • Xenon peroxide, sodium percarbonate: Gây viêm đường hô hấp. • Sodium perborrate: Nôn mửa, hại gan. • Oxalate kết hợp với các calcium tạo ra alcium oxalate: Gây đau thận, sỏi mật. - Vi trùng các loại, các bệnh truyền nhiễm gây ra bởi vi trùng. - Kim loại nặng các loại: • Titan: Đau thần kinh thận, hệ bài tiết. • Kẽm: Bệnh viêm xương, thiếu máu. 1.2. Thực trạng sử dụng phế phẩm nông nghiệp ở Việt Nam Hiện nay số lượng phế thải nông nghiệp ở nước ta vẫn còn là một vấn nạn. Các chất phế thải sinh khối tử phụ phẩm của nông nghiệp như vỏ trấu, cà phê, bã mía, vỏ bưởi, vỏ chuối, xơ dừa,… là nguyên liệu khổng lồ luôn luôn tồn tại và ngày càng tăng cùng với sự tăng diện tích canh tác và năng suất cây trồng. Riêng sản lượng trấu có thể thu gom được ở đồng bằng sông Cửu Long lên tới 1,4 – 1,6 triệu tấn. Tổng sản lượng phế thải sinh khối đạt 0,3 – 0,5 triệu tấn từ cây cà phê. Đặc biệt là chất thải từ các nhà máy mía đường, hiện tại cả nước đang có đến 10 – 15% tổng lượng bã mía không được sử dụng vừa gây
Advertisement