
3 minute read
1.4.4. Xơ dừa
from BÁO CÁO ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VỎ BƯỞI TRONG XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG
Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu Khoa CNKT-NNCNC
Báo cáo đề tài NCKH DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL TS. Tống Thị Minh Thu Trang 11 • Ứng dụng Bã cà phê có rất nhiều ứng dụng bổ ích như: Làm phân bón cho cây trồng, bã cà phê có tác dụng như một chất hấp phụ mùi khử mùi rất tốt. Ngoài ra than bã cà phê mang nhiều đặc tính có thể sử dụng trong lĩnh vực xử lý môi trường nên được sử dụng làm vật liệu nghiên cứu khả năng xử lý màu và COD trong nước thải dệt nhuộm. • Các công trình nghiên cứu - Năm 2013, theo đề tài nghiên cứu của nhóm nghiên cứu G. Z. Kyzas, D. N. Bikiaris, M. Kostoglou và N. K. Lazaridis- Hy Lạp đã nghiên cứu sử dụng bã café để loại bỏ Cu (II) trong nước thải. Kết quả nghiên cứu được tóm tắt ở bảng 1.4. [11] Bảng 1. 4. Kết quả bã cà phê loại bỏ KLN trong nước thải Cđ = 50 mg/l Kim loại
Advertisement
Điều kiện tối ưu Hiệu suất Nồng độ ban đầu (mg/l) pH Liều lượng ch hấp phụ (g) ất (%)Thời gian (phút)
Cu (II) 50 5 1.0 120 94 - Năm 2015, nhóm tác giả Trịnh Thị Thu Hương, Vũ Đức Thảo đã nghiên cứu sử dụng than bã cà phê để xử lý màu trong nước thải dệt nhuộm. Kết quả nghiên cứu được tóm tắt ở bảng 1.5. [12]
Bảng 1. 5. Kết quả bã cà phê xử lý độ màu trong nước thải dệt nhuộm Cđ = 50 mg/l Điều kiện tối ưu Hiệu suất Nồng độ ban đầu (mg/l) pH Liều lượng ch hấp phụ (g) ất (%)Thời gian (phút) 50 8 2.0 60 96
1.4.4. Xơ dừa:
• Nguồn phế phẩm:
Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu Khoa CNKT-NNCNC
Báo cáo đề tài NCKH DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL TS. Tống Thị Minh Thu Trang 12 Ngành sản xuất chỉ xơ dừa đã được hình hành rất lâu và bắt đầu phát triển từ năm 1996, cho đến những năm gần đây ngành sản xuất chỉ xơ dừa mới thật sự phát triển mạnh. Kết quả điều tra năm 2005 có khoảng 200 cơ sở sản xuất chỉ sơ dừa trên toàn huyện Mỏ Cày, phát triển tập trung mạnh nhất ở các xã Khánh Thạnh Tân, Đa Phước Hội, An Thạnh, Thành Thới B nằm dọc theo tuyến sông Thơm có khoảng 135 cơ sở. Sản xuất chỉ xơ thải ra lượng mụn dừa giao động từ 300 - 500 tấn/ ngày, tập trung nhiều nhất vào khoảng tháng 4 - 9 hằng năm. [1] Xơ dừa có một số tính chất và thành phần hóa học sau: Độ xốp 10 -12%, Chất hữu cơ: 9.4 - 9.8%, Tổng lượng tro: 3 - 6%, Cellulose: 20 - 30%, Lignin: 60 - 70%. • Ứng dụng: Sử dụng xơ dừa thô trong bể xử lý kị khí để xử lý nước thải ngành chế biến cao su hoặc hấp phụ dầu trong nước thải công nghiệp. • Các công trình nghiên cứu trong nước: - Năm 2010, nhóm tác giả Phạm Thị Dương, Bùi Đình Hoàn, Nguyễn Văn Tám- Đại học Hàng hải đã nghiên cứu khả năng hấp phụ dầu trong nước thải bằng xơ dừa. Kết quả nghiên cứu được tóm tắt ở bảng 1.6. [7] Bảng 1.6. Kết quả xơ dừa hấp phụ dầu trong nước thải Cđ = 58.3 mg/l Dầu
Điều kiện tối ưu Nồng độ Hiệu suất ban đầu (%) (mg/l) pH Liều lượng chất hấp phụ (g) Thời gian (phút) 58.3 - 5.234 30 96.6 • Các công trình nghiên cứu nước ngoài: