Anh sang va muoi 20170801

Page 1

1

I

AM

01-08-2017 03

Gi i thi u sách

S ng theo đúng m c đích Góc khám phá

Qui Nh n-Ph bi n trong tôi Góc gia đình

Cách dùng t ng trong đ i tho i hôn nhân Góc xã h i

Kang Young Woo-C u bé khi m th ti n vào nhà tr ng

Câu chuy n đ c tin

Chúa s tìm em

Góc suy ng m

Cây t m g i


2

GI I THI U SÁCH

S NG THEO ĐÚNG M C ĐÍCH Có những khoảnh khắc trong cuộc s ng, tâm trí chúng ta chợt vang lên câu hỏi “Tôi s ng trên đ i này để làm gì? Vì sao tôi lại có mặt tại nơi đây?” Câu hỏi đó d ng nh luôn th ng trực trong mỗi con ng i, và đôi lúc vang lên nh nhắc nhở chúng ta về một điều – M c đích c a đ i s ng tôi là gì? Cuộc s ng sẽ chỉ thật sự có ý nghĩa khi chúng ta tìm ra đ ợc m c đích của cuộc sống đó. Cuộc sống của tôi, cuộc sống của bạn sẽ có ý nghĩa khi chúng ta biết đ ợc m c đích trong đ i mình. Trong cu n sách “S ng theo đúng m c đích”, tác giả Rich Warren thảo luận về m c đích c a cuộc s ng từ một điểm nhìn, h ng suy ngẫm m i: cái nhìn c a Đức Chúa Tr i. Nội dung c a cu n sách đ ợc trình bày theo lộ trình 40 ngày, mỗi ngày t ơng ứng v i một ch đề để chúng ta đọc và suy ngẫm. Khi kết thúc hành trình thuộc linh 40 ngày này, chúng ta sẽ khám phá ra 5 m c đích chính c a cuộc s ng, và có câu trả l i về ý nghĩa c a đ i s ng! “Nếu bạn không thừa nhận có một Đức Chúa Tr i, thì vấn đề m c đích sự sống hoàn toàn vô nghĩa” – Bertrand Russel, một ngư i vô thần. Một lẽ thật tác giả đ a ra trong phần đầu tiên c a cu n sách, đó là sự s ng c a chúng ta chỉ có ý nghĩa khi sự s ng đó có m i liên hệ v i Đức Chúa Tr i. Tại sao lại nh vậy? Bởi vì “muôn vật đ ợc


3

tạo dựng nên trong Ngài…, bởi Ngài và vì Ngài mà đ ợc dựng nên” (Colose 1:6). Đức Chúa Tr i tạo dựng nên muôn vật trong đó có con ngư i, và Ngài có một ch ơng trình và m c đích cho đ i s ng c a mỗi chúng ta. Nếu mu n biết m c đích sử d ng c a một đ vật m i, hãy hỏi ng i tạo ra đ vật đó. Cũng vậy, nếu chúng ta mu n biết m c đích c a cuộc đ i mình, không có cách nào khác là hỏi Đấng đã tạo dựng chúng ta, là Đức Chúa Tr i. Vậy, thay vì đi tìm mục đích của cuộc sống từ kh i điểm là bản thân chúng ta, hãy xoay h ng sang Đức Chúa Tr i và bắt đầu từ Ngài. Tác giả đ a ra 5 m c đích c a cuộc đ i chúng ta trong cu n sách này, trong đó mục đích đầu tiên là chúng ta được tạo dựng vì sự vui thỏa của Đức Chúa Trời. Thật hạnh phúc biết bao khi biết đ ợc rằng vào ngày chúng ta chào đ i, Đức Chúa Tr i có ở đó nh một chứng nhân vô hình, mỉm c i chào đón chúng ta, Ngài muốn chúng ta s ng và sự ra đ i c a chúng ta khiến Ngài vui mừng biết bao. Khi vừa chào đ i, gia đình là cộng đồng đầu tiên Đức Chúa Tr i sử d ng để bảo vệ và chăm sóc chúng ta, giúp chúng ta phát triển về sức khỏe thể chất và tâm h n. Cũng vậy, Ngài thiết lập Hội thánh, là gia đình của Đức Chúa Trời để chúng ta được tăng trưởng đức tin, bày tỏ tình yêu thương và


4

thực hành sự phục vụ. Đó là mục đích thứ hai của Đức Chúa Trời cho đời sống chúng ta – vì gia đình c a Đức Chúa Tr i. Khi gia nhập vào gia đình c a Đức Chúa Tr i, Ngài muốn chúng ta trưởng thành và trở nên giống Đấng Christ, đó là mục đích thứ ba của chúng ta. Sẽ không bao gi là quá muộn để chúng ta bắt đầu tiến trình trở nên gi ng Đấng Christ, và thông qua chính những nan đề, thử thách trong đ i s ng hàng ngày, Đức Chúa Tr i sẽ biến đổi chúng ta thành một con ng i m i. Và tiến trình này cần có th i gian, không có con đ ng tắt để dẫn đến sự tr ởng thành. Mục đích thứ tư của Đức Chúa Trời dành cho chúng ta, đó là Ngài muốn chúng ta phục vụ Ngài với những định dạng mà Chúa tạo dựng nên cho chúng ta. Đức Chúa Tr i không mu n chúng ta phải thay đổi để trở nên gi ng ai đó r i m i đ ợc ph c v Ngài. Nh ng Chúa mu n mỗi chúng ta, v i những nét đặc thù và riêng biệt chỉ chúng ta có, ph c v Ngài v i tất cả những điều mà Ngài ban cho chúng ta. Chúng ta không cần phải là những ng i toàn hảo và mạnh mẽ luôn luôn m i có cơ hội ph c v Ngài hay những ng i khác, vì Đức Chúa Tr i thích dùng những ng i yếu đu i và sức mạnh c a Ngài trở nên trọn vẹn trong sự yếu đu i. Cuối cùng, Đức Chúa Trời muốn chúng ta nói cho những người khác về Ngài. Vì mọi ng i đều cần đ ợc nghe về tình yêu và ân điển c a Ngài, không phân biệt giàu nghèo, không phân


5

biệt địa vị. Không có ng i nào Đức Chúa Tr i tạo dựng mà Ngài không yêu. Nói về Ngài là trách nhiệm nh ng cũng là đặc ân l n lao c a chúng ta trong cuộc đ i này. Tác giả Rich Warren cũng là tác giả c a cu n sách Hội thánh theo đúng mục đích, đã khích lệ và giúp ích lớn lao cho nhiều Hội Thánh trên thế gi i. V i những kinh nghiệm trong đ i s ng cá nhân t ơng giao v i Đức Chúa Tr i và trong vai trò ng i chăn bầy tại Hội thánh Saddleback, Rich Warren đã đem chân lý c a Đức Chúa Tr i đến cho chúng ta một cách đơn giản và dễ hiểu.

■ Sê-la


6

M C L C SÁCH M t hành trình có m c đích Tôi có mặt trên tr n gian này đ làm gì? Ngày 1: Mọi sự b t đ u v i Đ c Chúa Tr i Ngày 2: B n không phải là m t sự tình c Ngày 3: Đi u gì lèo lái cu c đ i b n Ngày 4: Đ

c t o dựng cho cõi đ i đ i

Ngày 5: Nhìn cu c đ i t

cái nhìn c a Đ c Chúa Tr i

Ngày 6: Cu c s ng ch là t m b Ngày 7: Nguyên nhân c a mọi sự Mục đích thứ nhất: BǛn được tǛo dựng vì sự vui thỏa của Đức Chúa Trời

Ngày 8: Đ

c t o dựng vì sự vui th a c a Đ c Chúa Tr i

Ngày 9: Đi u gì khi n Đ c Chúa Tr i m m c Ngày 10: Trọng tâm c a sự th ph Ngày 11: Làm nh ng ng

i

ng

i b n t t nh t c a Chúa

Ngày 12: Phát tri n tình b n v i Đ c Chúa Tr i Ngày 13: Sự th ph Ngày 14: Khi Chúa d

ng làm đẹp lòng Đ c Chúa Tr i ng nh ở xa

Mục đích thứ hai: BǛn được tǛo dựng cho gia đình của Đức Chúa Trời

Ngày 15: Đ

c t o dựng cho gia đình c a Đ c Chúa Tr i

Ngày 16: Đi u quan trọng nh t Ngày 17: M t n i đ thu c v Ngày 18: S ng v i nhau Ngày 19: Vun đ p c ng đồng


7

Ngày 20: Ph c hồi m i thông công b gãy đổ Ngày 21: Bảo v H i Thánh c a b n Mục đích thứ ba: BǛn được tǛo dựng để trở nên giống Đấng Christ Ngày 22: Đ

c t o dựng đ trở nên gi ng Đ ng Christ

Ngày 23: Chúng ta tăng tr ởng nh th nào Ngày 24: Đ

c bi n đổi bởi l th t

Ngày 25: Đ

c bi n đổi bởi nan đ

Ngày 26: Tăng tr ởng qua sự cám d Ngày 27: Đánh b i cám d Ngày 28: C n có th i gian Mục đích thứ tư: BǛn được tǛo dựng để phục vụ Đức Chúa Trời Ngày 29: Ch p nh n ph n vi c c a b n Ngày 30: Đ

c t o dựng đ ph c v Đ c Chúa Tr i

Ngày 31: Hi u bi t đ nh d ng c a b n Ngày 32: S Ngày 33: Ng

d ng đi u Chúa ban cho b n i đ y t th t hành đ ng nh th nào

Ngày 34: Suy nghĩ nh m t tôi t Ngày 35: Quy n năng c a Đ c Chúa Tr i trong sự y u đu i c a b n Mục đích thứ năm: BǛn được tǛo dựng với một sứ mệnh Ngày 36: Đ

c t o dựng v i m t s m nh

Ngày 37: Chia s s đi p cu c đ i b n Ngày 38: Trở thành m t C đ c nhân đẳng c p th gi i Ngày 39: Quân bình đ i s ng c a b n Ngày 40: S ng theo đúng m c đích


8

GÓC SUY NG M

CÂY T M G I “Thật tuyệt v i, Chúa ôi!” Tôi th t lên ngỡ ngàng trong tiềm thức c a mình. Đã lâu lắm r i tôi m i cho mình đ ợc một buổi sáng nghỉ ngơi nh thế này sau những ngày dài chỉ biết tập trung vào hàng tá những công việc bận rộn. (Và tôi quyết định đi dǛo cùng Chúa). Nắng chiếu rọi nhẹ nhàng xuyên qua các tán lá, chạm đến tôi nh thể tôi là nhân vật chính trên sân khấu, đang đ ợc chiếu sáng bởi muôn vàn ánh đèn rực rỡ. Tôi dạo b c xung quanh h , thả mình vào thiên nhiên xinh t ơi. Nhìn ngắm khung cảnh thật bình lặng và thanh thản c a núi non. Tôi chợt bị cu n hút bởi một cái cây khá kỳ lạ. Thoạt nhìn, tôi không thể phát hiện ra sự đặc biệt c a nó. Nh ng v i sự quan sát nhạy bén c a mình tôi tự nh : “Tại sao một cây lại có hai kiểu lá nhỉ?”. Và tức thì tôi nhận ra đó là một cây tầm gửi s ng ký sinh. Nó bám chặt vào thân cây ch v i những bộ rễ dày đặc nh thể một đôi uyên ơng dính chặt vào nhau và sợ bị ai đó chia cắt vậy. Tôi cứ đứng chăm chú nhìn chùm lá xanh tươi của nó và bắt đầu những phân tích mang đ ợm tính khoa học. Nh ng r i chả thấy có gì hay ho nữa. Tôi quay mặt và tiếp t c dạo b c. Bỗng trong lòng tôi nh có một tiếng nói dịu êm: “Con học được gì từ hình ảnh cây tầm gửi kia?”. “Thưa Chúa! Con thấy cây đó thật là ích kỷ và xấu xa. Nó chẳng phải làm việc nặng nhọc để có đ ợc thức ăn từ lòng đất. Nó chỉ việc lấy thức ăn đã đ ợc dọn sẵn qua một cây khác mà thôi. Nó thật chỉ biết h ởng th ”. Tôi đáp v i giọng nh đang cằn nhằn về sự tạo dựng c a Chúa và đoán chắc hẳn Chúa mu n tôi cảm tạ về sự tạo dựng c a Ngài chứ không phải phàn nàn.


9

Nh ng Chúa lại cho tôi nhìn đến một hình ảnh khác đó là sự t n tại song song c a cả hai cây. Chúng vẫn đang s ng t t cùng nhau dù thế nào đi chăng nữa d i đôi mắt xác thể c a tôi. Còn Chúa lại khác. Ngài ví cây tầm gửi chẳng khác nào nh tội lỗi đang bám rễ vào đ i s ng c a tôi. Nếu tôi xem nhẹ tội lỗi và nghĩ rằng nó không nguy hại thì thật nguy hiểm. Nó bắt đầu bám rễ sâu hơn và lây lan nhanh hơn. Dần dần xâm chiếm lấy cả thân thể và tâm trí mà tôi vẫn đang nghĩ rằng mình đang s ng t t và trông thật đẹp đẽ. Rồi đến một ngày sự lây lan đạt đến đỉnh điểm khi không ai còn nhận ra cái cây kia là cây gì khi mà nó đã đ ợc bao bọc toàn bộ bởi cây tầm gửi. T ơng tự nh vậy…r i cũng sẽ không ai nhận ra tôi là mu i và ánh sáng mà Chúa đã chọn để phản chiếu Ngài v i thế gian nữa. Vậy đừng tự lừa d i mình và cũng đừng để mình bị lừa d i. Hãy đứng vững và kháng cự lại ma quỷ thì chúng sẽ phải lui ra nh l i Kinh Thánh có chép: “Vậy hãy đứng vững, đeo thắt l ng bằng chân lý, mặc áo giáp công chính, mang giày bằng sự sẵn sàng c a Tin Lành bình an, luôn luôn dùng đức tin làm thuẫn, nh đó anh em có thể dập tắt được mọi tên lửa của ma quỷ”(Ê-phê-sô 6:14-16).

■ SAM


10

GÓC KHÁM PHÁ

QUI NH N-PH

BI N TRONG TÔI

Qui Nhơn là thành ph ven biển miền Trung Việt Nam, cũng là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và khoa học kỹ thuật, du lịch c a tỉnh Bình Định. Qui Nhơn đ ợc mệnh danh là thành ph c a thi ca, nằm nép mình giữa một bên là núi và một bên là đ ng biển hình bán nguyệt tạo nên một bức tranh sơn th y hữu tình.

Một góc thành phố Quy Nhơn nhìn từ trên cao. Ảnh: Duc Kieu

Tôi ở khách sạn nằm ngay gần b biển trung tâm thành ph , chỉ cần b c qua một con đ ng nhỏ là có thể nghe rõ tiếng rì rào c a biển. Tôi đặc biệt yêu thích Qui Nhơn ở một điểm là cây xanh ph kín quanh thành ph . Dọc b biển trung tâm có công viên công cộng v i rất nhiều hoa, công viên vui chơi cho thiếu nhi, quảng tr ng l n nơi nhiều thanh niên hay ng i l n tuổi có thể cùng nhau tham gia các hoạt động thể thao nh đá cầu, cầu lông….Đi dạo bộ vào buổi chiều là cách mà bạn có thể hòa


11

mình vào nhịp s ng hằng ngày c a ng i dân và cảm nhận được sức sống của một thành phố trẻ nhưng không hề bon chen, con ng i c xử v i nhau bởi sự dịu dàng và chân thật. Nếu là ng i yêu thích biển cả thì ngoài bãi biển trung tâm thành ph dài 5km, bạn có thể ghé thăm Bãi tắm Hoàng Hậu (Bãi trứng) thuộc khu du lịch Ghềnh Ráng. Bãi tắm v i những hòn đá tròn như quả trứng nằm xếp ch ng lên nhau tạo nên một quang cảnh kỳ thú.

Đ o Kỳ Co nhìn từ trên cao. nh: Nhi Nguyễn

Ngoài ra, v i vẻ đẹp vô cùng hoang sơ thì đảo Kỳ Co thuộc xã đảo Nhơn Lý là nơi rất đáng cho bạn khám phá dù nằm cách thành ph Qui Nhơn 25km. Làn n c trong xanh tận đáy v i bãi cát nông rất an toàn cho cả ng i l n và trẻ nhỏ.


12

Về mặt lịch sử, Qui Nhơn được hình thành từ rất s m. Mảnh đất này đã có lịch sử hình thành phát triển cùng v i nền văn hóa Chămpa từ thế kỷ 11. Năm 1471, vua Lê Thánh Tông cho thành lập ph Hoài Nhơn để quy t c dân nhiều vùng miền khác nhau đến đây khai phá. Đến năm 1602, chúa Nguyễn Hoàng đã đổi tên ǜnh:halovietnam ph Hoài Nhơn thành ph Qui Nhơn (có địa gi i t ơng ứng v i Bình Định hiện nay). Do vậy ở Qui Nhơn vẫn còn l u lại dấu tích c a tòa tháp đôi mang đậm kiến trúc Chămpa, g m tòa tháp phía Bắc cao 20 m và tòa tháp phía Nam cao 18m đã đ ợc ph c h i theo kiến trúc nguyên trạng năm 2008. Qui Nhơn còn đ ợc mệnh danh là thành ph c a thi ca bởi ở đây có địa danh nổi tiếng: Đ i thi nhân mộ Hàn Mặc Tử nằm trong khu du lịch Ghềnh Ráng Tiên Sa. Một nơi có sự kết hợp hài hòa giữa núi, biển v i mây tr i, hoa cỏ. Bạn nên ghé thăm nơi đây vào buổi sáng s m hoặc khi tr i đã tắt nắng chỉ còn


13

ánh nắng nhàn nhạt m i thấy hết vẻ đẹp yên tĩnh và thanh bình, lãng mạn nơi đây. Tôi thuê xe máy đi từ trung tâm thành ph xu ng khu du lịch Ghềnh Ráng cách khoảng 3km, con đ ng lên d c dẫn đến đồi thi nhân rất đẹp v i những hàng hoa giấy rực rỡ bên đ ng. Tôi dừng xe máy để dạo b c thong dong lên các bậc thang dẫn đến khu mộ c a nhà thơ Hàn Mặc Tử.

Trong ánh nắng hoàng hôn cu i ngày, mộ c a nhà thơ nằm yên bình bên d i chân t ợng Đức mẹ Ma-ri nh thể cuộc đ i ông ch a từng có những giây phút đau đ n, giày vò bởi căn bệnh phong h i, nh ng sâu thẳm đó là nỗi cô đơn c a một tâm h n.

■ TREE


14

kích. ph ơng phápCÂU chấnCHUY động.“ N Đ cậu ta ch a bắt đ ợc câu C TIN gợimy em.”

CHÚA S TÌM EM

John Powell là một giảng viên tại tr ng Đại học Loyola ở Chicago. Ông ấy viết về một sinh viên trong l p Thần học đức tin c a mình nh sau. Cách đây khoảng m i hai năm, khi đứng quan sát các sinh viên xếp hàng vào l p Thần học đức tin, đó là ngày đầu tiên tôi gặp Tommy. D ng nh cả đôi mắt và trí óc tôi bị cu n theo cậu. Lúc đó, cậu ta đang chải mái tóc vàng chảy dài quá ngang vai chừng một gang tay. Đây là lần đầu tiên tôi thấy một cậu con trai có mái tóc dài đến nh vậy. Tôi đoán đó là m t m i. Tôi tự nh v i bản thân rằng không phải những gì mọc trên đầu nh ng những gì chứa bên trong cái đầu ấy m i là điều đáng quan tâm. Dầu vậy, ngày hôm ấy tôi ch a sẵn sàng và cảm xúc c a tôi bị xáo trộn. Tôi tức thì xếp hạng Tommy vào d i vần K tức là kỳ c c, rất kỳ c c. R i Tommy mau chóng hiện nguyên hình là một kẻ vô thần nội trú trong l p Thần học đức tin c a tôi. Cậu ta liên t c phản kháng, dè bỉu hoặc chê trách sự thành tín c a một Đức Chúa Tr i có tình yêu th ơng vô điều kiện. Mặc dù vậy chúng tôi vẫn s ng hòa bình cùng v i nhau trong su t 13 tuần cho dù tôi phải công nhận rằng có những lúc cậu ta là một c c nặng nợ ng i cu i l p. Vào cu i khóa học, cậu ta đến để trao bài thi và hỏi tôi v i giọng đầy sự nghi ng “Th y có nghĩ rằng em tìm th y Chúa không?”. Tôi tức thì quyết định ngay là phải áp d ng một màn trị liệu bằng ph ơng pháp công kích.


15

“Còn khuya!” - Tôi nói một cách mạnh mẽ. Cậu ta đáp l i “ , vậy ạ! Vậy mà em cứ t ởng thầy đang c rao bán điều ấy chứ”. Tôi c đợi cho cậu ta bước ra khỏi lớp năm bước rồi nói vọng ra “Tommy! Tôi không nghĩ rằng em sẽ gặp Chúa nh ng tôi chắc chắn rằng Chúa sẽ tìm thấy em!”. Cậu ta hơi nhún vai r i b c ra khỏi l p cũng nh cuộc đ i tôi. Tôi cảm thấy hơi thất vọng vì nghĩ rằng cậu ta ch a bắt đ ợc câu gợi ý khéo léo c a tôi “Chúa s tìm th y em!” Sau đó tôi nghe tin rằng Tommy đã ra tr ng và cảm thấy thật nhẹ nhõm. R i một tin bu n đến, tôi nghe nói rằng Tommy bị bệnh ung th khó qua khỏi. Nh ng tr c khi tôi đến tìm gặp cậu thì cậu ấy đến gặp tôi trước. Khi cậu b c vào văn phòng, tôi thấy thân thể cậu thật tiều t y và mái tóc dài đã r ng hết vì tác d ng c a cuộc trị liệu. Nh ng mắt cậu ấy vẫn sáng ng i và tôi tin rằng đây là lần đầu tiên tôi nghe giọng cậu mang vẻ rắn rỏi. “ , Tommy! Nghe nói em bị bệnh” - Tôi th t lên. “Vâng. Em bị bệnh và bệnh rất nặng. Em bị ung th cả hai bu ng phổi và em chỉ còn vài tuần nữa”.“Em có thể nói về chuyện này đ ợc không?”- Tôi hỏi. “Đ ợc chứ, thầy mu n biết về điều gì?”- Cậu ta trả l i. “Em cảm thấy nh thế nào khi biết mình sẽ chết trong khi chỉ m i ở tuổi hai m ơi b n?”. “À...Có khi còn tệ hơn nữa đó!” “Chẳng hạn nh ...?” “Dạ. Chẳng hạn nh ở tuổi năm m ơi mà không có một giá trị nào


16

hay một lý t ởng nào hết. Hay là năm m ơi tuổi mà còn nghĩ rằng r ợu chè, ph nữ hấp dẫn và kiếm nhiều tiền là những điều thành công l n trong cuộc đ i. Đúng không ạ?”(Tôi bắt đầu làm một cuộc l c soát trong tâm thức những h sơ đã đ ợc đánh dấu chữ K mà tôi đã xếp Tommy thuộc loại đó. Hình nh bất kỳ ai mà tôi c phân loại để có c ch i bỏ họ thì Chúa luôn gửi họ trở lại để dạy dỗ tôi). Tommy nói “Nh ng điều thực sự em mu n gặp thầy để nói là về l i cu i cùng thầy đã nói v i em tr c khi r i l p. Em đã hỏi rằng thầy có nghĩ em sẽ tìm thấy Chúa không thì thầy nói “còn khuya” khiến em ngạc nhiên. R i thầy nói “Nh ng Chúa chắc chắn sẽ tìm thấy em”. Em nghĩ về điều này rất nhiều. Khi bác sĩ cắt một c c trong b ng c a em và cho em biết c c này có mầm bệnh thì đó là lúc em nghiêm túc trong việc đi tìm Chúa. Và khi mầm bệnh lan qua những cơ quan quan trọng khác thì thực sự em đã dùng đôi tay đẫm máu của mình mà đập cánh cửa Thiên đàng. Nh ng Đức Chúa Tr i đã không xuất hiện. Sự thật là chẳng có chuyện gì xảy ra hết. Thầy đã bao gi c gắng xin một điều gì trong một th i gian rất lâu mà không có kết quả gì ch a? Mình trở nên vô cảm và chán không còn mu n c gắng nữa. Và thầy sẽ bỏ cuộc? R i một hôm em thức dậy, thay vì kêu cầu một vài l i khiếu nại vô ích qua bức t ng cao để đến một vị Chúa mà có thể thấy mặt hay không thấy mặt, em bỏ cuộc một cách đơn giản. Em đã quyết định không quan tâm đến Chúa hay một đ i s ng sau khi chết hay bất cứ những gì gi ng nh vậy. Em quyết định sẽ dùng thì gi còn lại để làm những điều có ích.


17

Em nghĩ về thầy và l p học r i nh một điều thầy đã nói “Sự đau bu n căn bản là khi s ng hết một đ i mà không yêu th ơng một ai. Nh ng cũng có một điều đau bu n không kém là khi s ng qua hết một đ i mà ch a từng nói v i những ng i mình yêu th ơng rằng ta yêu th ơng họ”. Bởi vậy em bắt đầu làm điều khó nhất, đó là đ i v i b em. Khi em đến gặp bố thì ông ấy đang đọc báo. “Th a b .” “ , gì đó?” B em hỏi mà không hạ t báo xu ng. “B , con mu n nói chuyện v i b .” “R i, nói đi.” “Con mu n nói là điều này quan trọng lắm.” T báo từ từ hạ xu ng một chút. “Gì đó?” “Con yêu b và con chỉ mu n cho b biết điều ấy.” (Tom c i v i tôi, trên khuôn mặt lộ rõ niềm hân hoan và sự ngọt ngào tuôn chảy trong tim em). T báo run rẩy rơi xu ng sàn nhà r i b làm hai điều mà em ch a từng thấy ông làm tr c đây - ông khóc và ôm lấy em. Hai b con nói chuyện v i nhau su t đêm mặc dù ngày mai b phải đi làm s m. Em cảm thấy rất sung s ng khi đ ợc gần gũi v i b em, được nhìn thấy những giọt nước mắt của ông, được cảm nhận vòng tay ấm áp và đ ợc nghe ông nói những l i yêu th ơng. Đối v i mẹ và em c a em thì sự việc dễ dàng hơn.


18

Họ cũng khóc v i em, mọi ng i ôm lấy nhau và nói cho nhau nghe những điều thật t t đẹp. Cả nhà chia sẻ v i nhau những điều được giữ kín trong nhiều năm qua. Em chỉ lấy làm tiếc một điều là em phải đợi quá lâu để làm điều ấy. Lúc ấy em chỉ m i bắt đầu mở tấm lòng ra cho tất cả những ng i em đã gần gũi tr c đó. R i một hôm, khi em quay lại thì thấy Đức Chúa Tr i đã đứng sẵn ở đó. Khi em nài nỉ Ngài thì Chúa đã không đến v i em. Em đoán là em đã làm gi ng nh một ng i dạy thú đang giơ cái vòng lửa cho chúng nhảy qua và thúc gi c “Mau lên. Nhảy qua đi mà. Nhanh lên. Tôi cho Ng i ba ngày…r i ba tuần”. Rõ ràng là Đức Chúa Tr i làm việc theo cách và thì gi riêng c a Ngài. Nh ng điều quan trọng là Ngài lúc nào cũng có mặt. Chúa đã tìm thấy em. Thầy nói đúng. Chúa đã tìm th y em ngay cả khi em không còn tìm ki m Ngài n a.” “Tommy này, tôi thực sự nghẹn ngào. Tôi nghĩ rằng em đang nói một điều thật quan trọng và l n lao hơn em nghĩ. Em đã dạy cho tôi một điều chắc chắn nhất để tìm thấy Chúa là đừng biến Ngài thành vật sở hữu c a riêng mình hay chỉ là một ng i giải quyết vấn đề, hay một ngu n an i cấp t c mỗi khi cần đến. Nh ng hãy mở lòng ra để yêu th ơng ng i khác”. Đức Chúa Tr i là tình yêu thương; ai trong tình yêu th ơng thì ở trong Đức Chúa Tr i, và Đức Chúa Tr i ở trong ng i ấy”(Giăng 4:16). Tommy này, em có thể làm điều này cho tôi đ ợc không? Em biết không, khi em ở trong l p c a tôi thì em quả là một c c nợ. Nh ng (tôi c i) bây gi em có thể đền bù lại tất cả cho tôi đ ợc r i đó.


19

Em có vui lòng đến v i l p Thần học đức tin c a tôi và chia sẻ cho mọi ng i nghe những điều mà em vừa chia sẻ v i tôi đ ợc không? Nếu tôi nói thì hiệu quả không bằng một nửa em vừa nói. “ , em sẵn lòng làm việc đó nh ng em ch a dám chắc mình có thể giữ l i không”. Chúng tôi đã hẹn ngày nh ng Tommy không bao gi đến đ ợc ngày hẹn ấy. Em có một cuộc hẹn khác quan trọng hơn nhiều so v i cuộc hẹn em đã hứa v i tôi và l p học c a tôi. Dĩ nhiên là đ i s ng c a em không phải vì chết mà chấm dứt nh ng chỉ biến đổi mà thôi. Em đã bước một b c dài từ sự ng vực đến đức tin. Em đã tìm thấy một cuộc s ng t ơi đẹp hơn bất cứ một đ i s ng nào mà mắt trần tai thịt c a con ng i đã từng thấy và nghe qua. Đẹp hơn hẳn trí óc mà con ng i có thể t ởng t ợng nổi. Tr c khi em chết. Em có nói v i tôi “Em không thể đến l p c a thầy. Thầy có thể nói giúp em cho họ nghe đ ợc không? Thầy có thể nói cho toàn thế gi i nghe giúp em đ ợc không?” Tôi sẽ nói Tommy à. V i tất cả sức lực tôi sẽ c gắng làm điều đó. Thế nên v i tất cả những ai có lòng t t lắng nghe l i nói tình yêu đơn sơ này. Tôi xin có l i cám ơn tới quý vị. Và Tommy ơi! một nơi nào đó trong cánh đ ng xanh t ơi, rực rỡ nắng ấm c a Thiên đàng, xin cho tôi được nói với em rằng tôi đã kể cho mọi ngư i nghe câu chuyện c a em bằng hết sức mình. John Powell S u t m và biên so n: SAM


20

GÓC XÃ H I

KANG YOUNG WOO – C U BÉ KHI M TH TI N VÀO NHÀ TR NG Tiến sĩ Kang Young Woo (1944-2012) – vị tiến sĩ khiếm thị đầu tiên c a Hàn Qu c, cũng là ng i nắm đến chức Bộ Tr ởng ph tá chính sách c a y ban khuyết tật qu c gia tại Nhà Trắng trong 6 năm (2002-2008). Ít ai biết sau những thành công ông đạt đ ợc là cuộc đ i đầy sóng gió v i những thử thách, hoạn nạn chỉ ch chực kéo ông xu ng d i tận đáy tuyệt vọng. tuổi lên 10, cuộc đ i c a ông là một chuỗi những thê thảm, bất hạnh và khổ cực. Vào th i tiểu học, cuộc chiến tranh nổ ra những năm 1950-1953 khiến ông phải r i bỏ quê h ơng tìm nơi tránh nạn; sau ngừng chiến ông trở lại quê nhà thì nơi đây chỉ còn lại đ ng tro tàn. Trong chuỗi ngày không có đ ăn, không có chỗ ng , cuộc s ng eo hẹp thì cha c a ông đã qua đ i. Thế r i, v i tai họa liên tiếp, khi lên 13 tuổi, cậu bé Kang Young Woo đã bị mù cả hai mắt khi chơi bóng đá. Mẹ c a ông do quá bất ng khi nghe tin con mất thị lực – đã qua đ i vì chứng đột quỵ. Ng i chị gái phải g ng gánh cho gia đình b n chị em sau hai năm vắt kiệt sức lao động tại một x ởng may cũng qua đ i. Kết cục, cậu bé mù Kang Young Woo– ngư i tr thành trụ cột kế tiếp c a gia đình đã phải nu t n c mắt gửi cậu em trai 13 tuổi


21

cho một cửa hàng vật liệu xây dựng và gửi cô em gái 9 tuổi cho một v n trẻ, r i tự mình tìm đến Trung tâm ph c h i chức năng cho ng i khiếm thị, bắt đầu cuộc đ i không hy vọng. Trong nỗi khó khăn t ởng chừng nh ngã quỵ, khi t ơng lai phía tr c là chuỗi ngày vô định, cậu đã gặp một ng i ph nữ. Kể từ đó, thay vào việc làm thầy bói và thợ đấm bóp – cái nghề lớn nhất mà những ng i mù có thể làm trong xã hội lúc ấy, m c tiêu c a cuộc đ i cậu đã đ ợc xây dựng trên một lĩnh vực m i v i t cách là một chuyên gia. Sau đây là l i làm chứng c a bà Seok Eun Ok – vợ c a Tiến sĩ Kang Young Woo. Bà Seok Eun Ok – ng i ph n Hàn Qu c đáng tự hào đã góp công giúp ng i chồng mù và con trai b c chân vào Nhà Tr ng. Một ng i thuộc tầng l p u tú nhất trong xã hội nh tôi lại kết hôn v i một ng i đàn ông ít tuổi hơn và không nhìn thấy gì…Bây gi thì vợ ch ng tôi đã bước sang năm 60 của cuộc đ i rồi. Nếu nhắm mắt mà lặng lẽ h i t ởng, sẽ thấy tháng ngày trôi qua nhanh nh một cái ch p mắt. Cuộc gặp gỡ v i cậu thiếu niên mù năm ấy đã làm đảo lộn cuộc đ i tôi! Kể từ đó, tôi đã trở thành cái bóng c a cậu và cùng s ng v i nhau cho đến ngày nay v i t cách c a một tình nguyện viên trong 1 năm, ng i chị trong 5 năm, ng i vợ hứa hôn trong 3 năm, và ng i vợ đã hơn 30 năm. Ngay cả những ng i ban đầu từng lắc đầu thì bây gi cùng đồng tình nhất trí gửi l i ca ngợi. Thế nhưng, đằng sau sự tán dương đó là cả những giọt nước mắt, khổ đau và thử thách trăm chiều mà vợ ch ng tôi đã phải trải qua.


22

Tôi gặp cậu thiếu niên mù năm ấy khi đang là nữ sinh tr ng Sookmyung tham gia vào ch ơng trình Girl Scouts giúp đỡ cho ng i khiếm thị. Có lẽ vào lúc đó, nếu có ai nói v i tôi rằng cậu thiếu niên cấp hai mù lòa đáng th ơng này sẽ trở thành chú rể c a tôi, chắc tôi đã chạy ngay lúc đó. Kể từ đó, cứ vào cu i tuần, tôi lại đến ký túc xá c a tr ng khiếm thị để đọc sách và h ng dẫn cho cậu; đ ợc khoảng một năm thì cảm thấy quý nên tôi ý định nhận cậu làm em trai. Là con gái duy nhất trong gia đình vô nam độc nữ và từng ao c có một ng i em, đây đúng là một cơ hội t t, tôi thầm nghĩ vậy. Trở thành chị c a một đứa em khiếm thị khiến tôi thực sự bận rộn v i các việc chuẩn bị cơm hộp khi tr ng đi dã ngoại, giặt giũ, cơm n c cho t i lúc cậu chuẩn bị thi đại học. Tháng 9 năm 1967 tôi quyết định sang Mỹ du học một th i gian về ngành mình yêu thích đó là công tác giáo d c cho ng i khiếm thị. Trong th i gian này, Yoong Woo nộp đơn xin nhập học vào khoa Giáo d c c a tr ng đại học Yonsei nh ng bị từ ch i vì là ng i khiếm thị. Nh ng điều kỳ diệu đã xảy đến, nh một vị giáo sư khoa Ngữ văn Anh viết thay và đứng tên Đơn xin nhập học mà cậu đã đỗ vào khoa Giáo d c học ở vị trí thứ m i- là ng i kiếm thị đầu tiên thi đỗ vào tr ng đại học trong xã hội Hàn Qu c lúc đó. Trong quá trình học ở đại học, Yoong Woo đã nhận đ ợc học bổng v i thành tích học tập t t, điều này khiến tôi đang du học bên Mỹ mừng rơi n c mắt. 15 tháng sau tôi về n c, ngày 22/12/1968 trong khi đi dạo trong sân tr ng, Yoong Woo đã nói l i tỏ tình v i tôi.


23

Ngày 26/2/1972 vừa tròn 3 năm ch đợi vị hôn phu đến ngày t t nghiệp, cu i cùng chúng tôi đã tổ chức lễ c i đầy ph c hạnh. Tháng 8 năm 1972, vợ ch ng tôi di c đến Los Angeles v i dự định lớn ấp ủ trong lòng. Th i đó, ngư i khuyết tật được xếp vào diện không đ t cách đi học n c ngoài. Nh ng tr c kỳ nhập học tháng 9 c a tr ng đại học Pittsburgh, nh sự ký tên c a Bộ tr ởng Bộ giáo d c vào Đơn thỉnh cầu do hiệu tr ởng tr ng Đại học danh tiếng Yonsei và Ch tịch Quỹ Hàn Mỹ cùng đ a ra, rào cản l n nhất trong vấn đề du học Mỹ bị đánh đổ. Ngày 25/04/1976, cu i cùng ch ng tôi đã nhận đ ợc học vị Tiến sĩ c a tr ng đại học Pittsburgh. Bao nỗi vất vả trong b n năm nơi đất khách quê ngư i, vừa là cây gậy dẫn đư ng cho chồng lên l p, thu âm sách cho ch ng ở th viện để chuẩn bị cho các tiết học, sau khi kết thúc ở tr ng thì dẫn anh về nhà, về nhà thì một mình chăm hai con nhỏ là Jin Seok và Jin Young là công việc hằng ngày c a tôi. Trong giây phút khi dẫn ch ng mình đến tr c mặt vị hiệu tr ởng để nhận học vị Tiến sỹ, tôi đã cảm nhận đ ợc cái gọi là hạnh phúc và giá trị. Tôi cũng cảm tạ Chúa đã không cho tôi có th i gian để m trong quãng th i gian đó. Dẫu vậy, dù đã nhận đ ợc học vị Tiến sĩ bấy lâu mong ngóng, ch ng tôi vẫn ch a thể có cơ hội trở về c qu c để đứng trên b c giảng c a tr ng đại học mà phải trải qua 8 tháng không có công ăn việc làm. “Một ngư i mù thì làm sao giảng dạy và hướng dẫn luận văn cho sinh viên đại học và học viên cao học sáng mắt được?”; câu hỏi ấy khiến chồng tôi không được tuyển dụng bất cứ nơi nào. Vậy là, ông ch ng Tiến sĩ thất nghiệp, Jin Seok bé bỏng, Jin Young sơ sinh và tôi, b n ng i trong gia đình tôi đã rơi vào cảnh sắp phải đứng đ ng. Tuy nhiên, tôi đã không tuyệt vọng hay bất bình.


24

“Chúng ta nhất định sẽ biến nghịch cảnh hiện tại thành thành công, vậy nên, hãy kiên nhẫn và ch đợi thêm chút nữa. Xin anh đừng lo lắng gì cả, chỉ hãy chuyên tâm vào nghiên cứu mà thôi.” Ngay cả đến bây gi , chồng tôi vẫn nói rằng, việc tôi đồng dự vào nỗi đau khổ c a anh ấy và mang đến những l i an i, khích lệ này là th i điểm anh ấy biết ơn nhất. Một ngày nọ, có lẽ là th i điểm mà Chúa sắm sẵn công việc cho ch ng tôi nên sau khi đi phỏng vấn về anh ấy nói rằng đã xin đ ợc việc. Thật là một kỳ tích. Th i gian qua, anh ấy đã gửi đi hàng ngàn lá th và mấy lần thi phỏng vấn nh ng đều không đ ợc tuyển d ng vì không có quyền định c ; nh ng lần này anh ấy không chỉ xin đ ợc việc làm, mà còn đ ợc cấp quyền định c . Vậy là ch ng tôi vào làm việc trong Bộ Giáo d c c a chính ph tiểu bang Indiana. Ch ng tôi – một ng i du học nơi đất khách quê ng i xa lạ – chỉ trong một phần t thế kỷ đã tr thành công chức cao nhất của Chính ph Liên bang, đ ợc gọi kèm danh hiệu “Honorable”. V i rất nhiều nỗ lực, ch ng tôi đã lên t i vị trí Bộ Tr ởng ph tá chính sách c a y ban khuyết tật qu c gia trực thuộc Tổng th ng. Ngay cả đến phút này, tôi vẫn không thể nào quên đ ợc cảm t ởng khi trở thành chiếc gậy dẫn ch ng tôi ra mắt Tổng th ng Hợp ch ng qu c. Tôi thật lòng bày tỏ lòng kính trọng đ i v i ch ng tôi – ng i đ ng hành dẫn dắt các con bằng c mơ và hy vọng rõ ràng cũng nh cả sự nỗ lực phi th ng khiến chúng tăng tr ởng cách tài giỏi.


25

Jin Seok, con trai l n c a tôi đã hoàn thành c mơ trở thành bác sỹ nhãn khoa tại đại học Harvard. Trong lúc đang làm việc tại bệnh viện đại học Harvard, Jin Seok đã gặp đ ợc vợ hiện tại là bác sỹ ph khoa. Còn con trai út c a chúng tôi là Jin Young đã t t nghiệp Học viện Phillips Andover, làm luật s c vấn cho Th ợng nghị sĩ liên bang ở độ tuổi khá trẻ khi m i 27; đã làm việc nh một ph tá đặc biệt c a Tổng th ng Obama, ph trách mảng luật pháp. Vợ c a con trai tôi cũng t t nghiệp Đại học Harvard và đang hoạt động nh một luật s . Trong th i đại mà ly dị đang trở thành vấn nạn, l i cu i cùng, tôi khẩn thiết nh cậy hết thảy các bà mẹ trên đất này: hãy ph c v ch ng và dạy dỗ các con mình bằng đức tin cùng lòng yêu th ơng! Cảm ơn sự cho phép sử d ng bài viết từ tạp chí Đ ng cỏ xanh t ơi!! Biên so n ■ TREE


26

GÓC GIA ĐÌNH

CÁCH DÙNG T NG TRONG Đ I THO I HÔN NHÂN

Đa số hay nói đúng hơn là tất cả những cuộc cãi vã, tranh chấp l n nhỏ giữa vợ ch ng v i nhau trong gia đình, đều có một nguyên nhân duy nhất, đó là hiểu lầm, là không cảm thông đ ợc v i nhau hay còn được gọi là miscommunication. Kinh nghiệm cho thấy ngay trong những giao tiếp th ng ngày giữa cha mẹ và con cái, hiện t ợng thiếu hiểu nhau này cũng xảy ra, nhất là khi con cái mu n nói gì v i cha mẹ mà cha mẹ không hiểu. Những lúc nh vậy, các em th ng la lên, hoặc vùng vằng bỏ đi. Nh ng giữa vợ ch ng v i nhau thì khác, đa s đã không vùng vằng bỏ đi, mà còn mu n đứng lại, hoặc ngồi lại để ăn thua. Đó cũng là lý do chúng ta cần phải khai triển thêm về đề tài cảm thông hay đ i thoại trong hôn nhân qua việc sử d ng từ ngữ. Bao g m, chữ dùng, âm điệu và c ng điệu, ngôn ngữ cử chỉ và ngôn ngữ hành động. CH DÙNG Về chữ dùng khi đ i thọai và trao đổi giữa vợ ch ng cần theo nguyên tắc mà cổ nhân đã dạy: “L i nói không mất tiền mua. Lựa l i mà nói cho vừa lòng nhau”. Ai cũng mu n nghe những l i êm ái, ngọt ngào. Và cùng một tâm lý ấy, ta phải dùng l i nói êm ái, ngọt ngào để đ i thọai, chia sẻ và cảm thông giữa vợ ch ng. Nhiều ng i vấp phạm sai lầm này, đó là chỉ dùng những l i nói êm ái, ngọt ngào để theo đuổi, hoặc để ngầm mu n đạt đ ợc một ý đồ gì. Sau khi đã có nhau trong đời, hoặc đạt được điều mình muốn, lập tức vốn liếng ngữ vựng dễ nghe trở thành nghèo nàn. Thay vào đó là những ngôn từ chua chát, thô lỗ, cộc cằn và cay đắng.


27

Để bào chữa cho hành động này, nhiều ngư i thư ng nói: “Đã là vợ ch ng v i nhau r i cần gì mà phải màu mè, khách sáo!”. Thật ra, sáo ngữ, màu mè và những l i êm ái, ngọt ngào hoàn toàn khác nhau và không liên kết gì v i nhau. Trở lại tâm lý thích nghe những l i êm ái, dịu dàng, đó là mặc dù biết đôi khi ng i khác nói “xạo” hay “nịnh” mình, nói chỉ c t để cho mình vui, ng i đ i vẫn thích nghe những l i ấy hơn là những l i tuy “chân thật” nh ng lại chói tai, v ng về và thô lỗ. Trong một cuộc khảo cứu về giá trị c a ngôn ngữ trong đ i s ng, các nhà khảo cứu tìm thấy yếu t này, đó là những ng i có v n liếng ngữ vựng cao, có khả năng dùng từ ngữ chính xác, và ở trình độ cao là những ng i có khả năng chinh ph c, thu hút ng i khác. Trong công việc làm th ng ngày, họ th ng nắm giữ những chức v cao và quan trọng. Do đó, vợ ch ng nên dùng những l i thế nào để nói cho nhau nghe mà cảm thấy chân thật, xúc động và nhận ra sự quan tâm c a nhau. Nói để làm cho ch ng hay vợ nghe mà họ cảm thấy xấu hổ, nh c nhã hay bị xúc phạm là cách nói không đẹp. Ng i nghe dù là ch ng hay vợ không những không mu n nghe mà còn cảm thấy khó chịu, giận dữ. Một điều nữa là trong cách dùng từ ngữ, những ng i đ i thoại khôn ngoan th ng chú trọng vào ý hơn chú trọng vào từ. Họ nói ít nh ng hiểu nhiều. Ng ợc lại có những ng i thích nói nhiều nh ng lại thiếu tính thuyết ph c. ÂM ĐI U VÀ C

NG ĐI U

Ngoài việc dùng chữ, âm điệu và c ng điệu trong lúc đ i thoại cũng rất quan trọng. Điều này th ng đ a đến một trong hai hậu quả: Phía ng i nói: Ng i nói mà nói trong tâm lý bất an, h t hoảng, bực tức th ng là không tự ch đ ợc chính mình. Kết quả là nói những l i nói thiếu suy nghĩ, chín chắn và thiếu thận trọng. Nói cho đã cái miệng, nói cho bõ ghét, nói cho thỏa mãn tự ái. Nói nh thế là để tự bào chữa.


28

Ngoài ra, giọng nói trong lúc nóng giận th ng trở nên lạc điệu, tắt nghẽn, hoặc la hét ầm ỹ. C ng điệu và âm điệu vì thế trở nên chói tai, khó nghe và khó chấp nhận. Phía ng i nghe: ng i nghe đ ơng nhiên là cảm thấy bị xúc phạm và khó chịu. T t nhất cũng là nhịn cho xong chuyện mà trong lòng ấm ức và không thấy kính nể. Nếu phản ứng tiêu cực hơn sẽ dẫn đến tranh cãi và khi hai cái tôi gặp nhau, sẽ đ a đến bất phân thắng bại vì cả hai đều mu n đề cao và bảo vệ cái tôi c a mình. Cuộc nói chuyện lúc này đã biến thành cãi lộn và đôi co. Tâm lý tự vệ lúc này dẫn đến t t ởng bào chữa và khỏa lấp bằng một tâm thức bất th ng, đó là “khắc khẩu”. Tôi và vợ tôi, hoặc tôi và ch ng tôi khắc khẩu không nói chuyện đ ợc v i nhau. Và cũng để biện minh cho hai chữ khắc khẩu, ng i vợ hay ng i ch ng quay sang đổ lỗi cho vấn đề tuổi tác. Vợ chồng khác tuổi và sinh ra trong năm những con vật xung khắc nhau. Thí d , ch ng sinh năm mèo, vợ sinh năm chuột. V i cái nhìn tâm lý, ta không thấy có căn bản c a sự khắc khẩu. Tại sao lúc m i quen nhau, cả hai đều thích nói chuyện v i nhau, thích gặp gỡ, tâm sự hàng gi v i nhau. Và cũng không có cơ sở khi gán ghép cho việc vợ ch ng cãi vã, tranh cãi vì không hợp tuổi. NGÔN NG

C

CH

Từ ngữ chuyên môn gọi là body language, bao g m những n c i, ánh mắt, cái bắt tay thân mật, n hôn, âu yếm…. Trong lãnh vực tình cảm, và trong ngôn ngữ th ng ngày, đây là những chữ viết c a trái tim. Nó cho ng i đ i diện biết là mình đang yêu, đang th ơng hoặc đang ghét ai. Ngôn ngữ này vợ ch ng dùng nhiều trong lúc thân mật, tình nghĩa mặn mà; đặc biệt, trong lúc hai ng i đang theo đuổi, chinh ph c nhau. Nh ng đến khi sức nóng tình yêu nguội dần, ngọn lửa tình yêu leo lét thì nó biến thành sự lạnh nhạt hay đau đ n hơn là những ánh mắt c a hận thù. Thay vì những cử chỉ âu yếm, là thái độ phùng mang, trợn mắt, bậm môi, mím miệng…. Chỉ cần một l i nói hay một cử chỉ khiêu khích c a bên này hay bên kia, cộng thêm sự thiếu kiềm chế, tự ch , những dấu hiệu này biến thành th ợng cẳng chân, hạ cẳng tay.


29

Kết quả cả vợ lẫn ch ng đều biến thành nạn nhân c a thứ ngôn ngữ tiêu cực này. NGÔN NG

HÀNH Đ NG

Sứ đ Phao-lô cũng khuyên chúng ta “Hỡi các con bé nhỏ, ch yêu th ơng nhau bằng l i nói và miệng l ỡi, mà phải yêu bằng việc làm và sự chân thật”. (I Giăng 3:18) Nếu thấy mình thiếu sót hoặc yếu kém về ngôn ngữ và cách thức biểu lộ bằng cử chỉ, thì l i nói bằng hành động là một ngôn ngữ có ảnh h ởng l n nhất. Dần dần v i tình yêu chân thật và hành động, ng i ph i ngẫu cũng sẽ nhận ra tấm chân tình c a mình. Điểm tâm lý khác biệt giữa đàn ông và đàn bà mà ta cần phải quan tâm khi đ i thọai, đó là khả năng lý luận khác nhau. Ng i đàn bà nhìn vào những thực tế tr c mắt, và ng i đàn ông nhìn vào những viễn ảnh và bao quát. Dùng hình ảnh, dùng việc làm chứng minh và trao đổi theo quan niệm này, ng i vợ trong lúc nóng giận có thể nói v i ch ng, đại khái: “Ông giỏi thì làm đi. Ông mà làm đ ợc thì tôi đã chẳng phải thuê thợ về làm…” Và khi nói vậy, ng i vợ đã nhìn và nh lại những lần mà ng i ch ng đã nói mà không làm, hoặc làm mà không đ ợc nh ý c a mình. Tóm lại, ngôn ngữ trong đ i thoại là một lý thuyết có tính cách tâm lý, mà cũng là một ứng d ng thực tế trong giao tiếp vợ ch ng. Không phải lúc đã trở thành vợ ch ng r i mu n nói gì thì nói, mu n nói sao thì nói. Hoặc ng ợc lại, khi đ i thoại không đ ợc thì dùng sức mạnh để lấn át. Dù là vợ hay ch ng, chúng ta cần phải l u tâm đến điều này, đó là có những khoảng cách không thể v ợt qua d i nhiều góc độ từ thể lý, tâm lý và tâm linh giữa hai ng i. Cũng nh ảnh h ởng giáo d c gia đình, trình độ hiểu biết, và khả năng kiến thức, nghề nghiệp. Để san bằng những khoảng cách ấy chỉ có một ph ơng pháp duy nhất là phải nói và nghe nhau; ng i này phải chia sẻ và lắng nghe ng i kia. Và đó là lý do tại sao vợ ch ng phải th ng xuyên trao đổi, chia sẻ, lắng nghe nhau bằng thái độ cảm thông, yêu th ơng, và hiểu biết. Nguồn tác giả: Ti n sỹ tâm lý Tr n Mỹ Duy t


30

KHO SÁCH THÁNG 8

I. Sách thần học 1.

Lịch sử thần học_M.s Lê Văn Thiện.

2.

Thần học cho ng

3.

Thần học Tân

4.

Tự điển thần học_M.s Phạm Xuân Tín.

i Việt Nam_M.s Trần Thái Sơn. c_M.s Lê Văn Thiện.

II. Sách Cơ đ c giáo d c 5.

S ng theo tiếng gọi.

6.

Hôn nhân thánh.

7.

Món Soup tâm linh.

8.

Ng

9.

Thảo đ i gió.

i hầu cận c a Chúa.

10. Những b

c đầu tiên (Dành cho tân tín hữu).

Quý vị có nhu cầu m ợn đọc các đầu sách trên xin vui lòng liên lạc v i Ms Duyên ( 01693689390).


31

PHOTO ESSAY


32

1.

Lưu hành nội bộ

2.

Bạn có thể dowload file tạp chí trên trang web https://issuu.com hoặc trên app điện thoại khi tìm kiếm tên tạp chí: Anh sang va Muoi

3.

Tạp chí đang trong thời gian in thử nghiệm 1 năm

4.

Chúng tôi luôn hoan nghênh mọi ý kiến đóng góp của các bạn, xin vui lòng liên lạc theo địa chỉ mail: anhsangvamuoi.iam@gmail.com.


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.