13 minute read

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL PHỤ LỤC 1: PHIẾU HỎI GIÁO VIÊN, HỌC SINH Phiếu số 1: Phiếu hỏi ý kiến học sinh PHIẾU HỎI Ý KIẾN HỌC SINH Họ và tên: ........................................................................... Lớp:................ Trƣờng ................................................. Xin em vui lòng cho biết thông tin về việc học tập trong các giờ học môn hóa học ở trên lớp và sự phát triển năng lực GQVĐ của bản thân em ở trƣờng (đánh dấu x vào nội dung em chọn) Câu 1. Em có thích các giờ học môn hóa học ở trên lớp không? Mức độ Số ý kiến Tỷ lệ % Rất thích Thích Bình thƣờng Không thích Câu 2. Trong giờ học, khi GV đặt câu hỏi hoặc ra bài tập, em thƣờng làm gì? Phƣơng án Số ý kiến Tỷ lệ % Tập trung suy nghĩ để tìm lời giải cho câu hỏi, bài tập GV đƣa ra và xung phong trả lời. Trao đổi tích cực với bạn, nhóm bạn để tìm câu trả lời tốt nhất. Chờ đợi câu trả lời từ phía các bạn và giáo viên. Câu 3. Em có thái độ nhƣ thế nào khi phát hiện các vấn đề (mâu thuẫn với kiến thức đã học, khác với những điều em biết) trong câu hỏi hoặc bài tập của GV đƣa ra? Mức độ Số ý kiến Tỷ lệ % Rất hứng thú và phải tìm hiểu bằng mọi cách Hứng thú và muốn tìm hiểu Thấy lạ nhƣng không cần tìm hiểu Không quan tâm đến vấn đề lạ Câu 4. Em thấy có cần thiết phải hình thành và rèn luyện năng lực GQVĐ không?

Advertisement

Mức độ Số ý kiến Tỷ lệ % DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL Rất cần thiết Cần thiết Bình thƣờng Không cần thiết Câu 5. Em có thƣờng xuyên so sánh kiến thức hóa học đã học với các hiện tƣợng, sự vật sự việc thƣờng gặp trong cuộc sống không? Mức độ Số ý kiến Tỷ lệ % Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ Cảm ơn các em đã đóng góp ý kiến! Phiếu số 2: Phiếu khảo sát ý kiến GV PHIẾU KHÁO SÁT Ý KIẾN GIÁO VIÊN Họ và tên: ............................................... Tuổi:......... Trình độ chuyên môn: Cao đẳng Đại học Thạc sĩ Tiến sĩ Thời gian tham gia dạy học ở trƣờng THCS: .................................. năm ............. Xin quý thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến về việc sử dụng PPDH tích cực nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh ở trƣờng THCS mà các thầy (cô) đang tham gia giảng dạy hiện nay (đánh dấu x vào nội dung quý thầy (cô) lựa chọn). Câu 1. Thầy (cô) đánh giá tầm quan trọng của việc phát triển năng lực GQVĐ cho HS THCS nhƣ thế nào? Mức độ Số ý kiến Tỷ lệ % Rất quan trọng Quan trọng Bình thƣờng Không quan trọng Câu 2. Theo thầy (cô) các biện pháp nào dƣới đây có thể phát triển năng lực GQVĐ cho học sinhTHCS?

Biện pháp Số ý kiến Tỷ lệ % Xếp hạng DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL Thiết kế bài học logic, hợp lí. Sử dụng PPDH tích cực, phù hợp. Sử dụng các bài tập có nhiều cách giải, khuyến khích HS tìm cách giải mới, nhận ra nét độc đáo để có cách giải tốt nhất. Yêu cầu HS nhận xét lời giải của ngƣời khác, lập luận bác bỏ quan niệm trái ngƣợc và bảo vệ quan điểm của cá nhân. Thay đổi các mức độ yêu cầu của bài tập. Kiểm tra đánh giá và động viên kịp thời các biểu hiện sáng tạo của HS. Tăng cƣờng các bài tập thực hành, thí nghiệm, bài tập gắn với bối cảnh thực tiễn. Câu 3. Thầy (cô) cho biết đã sử dụng biện pháp nào để phát triển năng lực GQVĐ cho HSTHCS? Biện pháp Số ý kiến Tỉ lệ % Xếp hạng Thiết kế bài học logic, hợp lí. Sử dụng PPDH tích cực, phù hợp. Sử dụng các bài tập có nhiều cách giải, khuyến khích học sinh tìm cách giải mới, nhận ra nét độc đáo để có cách giải tốt nhất. Yêu cầu HS nhận xét lời giải của ngƣời khác, lập luận bác bỏ quan niệm trái ngƣợc và bảo vệ quan điểm của cá nhân. Thay đổi các mức độ yêu cầu của bài tập. Kiểm tra đánh giá và động viên kịp thời các biểu hiện sáng tạo của HS. Tăng cƣờng các bài tập thực hành, thí nghiệm, gắn với bối cảnh thực tiễn. Câu 4. Thầy (cô) cho biết kết quả đánh giá HS đƣợc rèn luyện về năng lực GQVĐ? Kết quả Số ý kiến Tỉ lệ % Xếp hạng HS nắm đƣợc bài ngay tại lớp. HS tự thực hiện đƣợc các thí nghiệm tìm tòi HS tự phát hiện đƣợc vấn đề và GQVĐ 121

đã đề ra. DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL HS tích cực và dễ dàng làm việc theo nhóm. HS biết sử dụng các phƣơng tiện kĩ thuật dạy học hiện đại. HS tự nghiên cứu và báo cáo đƣợc các chủ đề liên quan đến chƣơng trình hóa học THCS. Xin cảm ơn quý thầy (cô) đã đóng góp ý kiến! PHỤ LỤC 2: PHIẾU KIỂM QUAN SÁT Phiếu số 1: Kết quả đánh giá của GV về sự phát triển năng lực GQVĐ của HS qua bảng kiểm quan sát KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CỦA GV VỀ SỰ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GQVĐ CỦA HỌC SINH QUA BẢNG KIỂM QUAN SÁT Họ và tên: ............................................... Tuổi:.......... Trình độ chuyên môn: Cao đẳng Đại học Thạc sĩ Tiến sĩ Thời gian tham gia dạy học ở trƣờng phổ thông: .................................. năm .......... Xin quý thầy (cô) vui lòng cho điểm về sự phát triển năng lực GQVĐ của HS ở lớp TN và lớp ĐC mà các thầy (cô) đang tham gia giảng dạy. Năng lực giải quyết vấn đề

Kết quả ĐTB đạt đƣợc

Lớp TN Lớp ĐC Điểm tối đa Cho điểm HS Điểm tối đa Cho điểm HS Phân tích đƣợc các tình huống có vấn đề trong học tập hóa học

10 10 Biết phân tích các tình huống có vấn đề trong thực tiễn cuộc sống có liên quan đến hóa học

10 10 Phát hiện và nêu đƣợc các mâu thuẫn nhận thức trong bài tập hóa học

10 10 Phát hiện và nêu đƣợc vấn đề cần giải quyết trong các BTHH có liên quan đến thực tiễn cuộc sống.

10 10 Biết thu thập và làm rõ các thông tin cần sử dụng để GQVĐ trong bài tập nhận thức hóa học và thực tiễn cuộc sống.

10 10 Biết đề xuất và phân tích đƣợc một số phƣơng pháp GQVĐ trong bài tập nhận

10 10

thức hóa học. DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL Lựa chọn đƣợc phƣơng pháp GQVĐ phù hợp nhất trong các phƣơng pháp đƣa ra.

10 10 Thực hiện thành công giải pháp GQVĐ theo phƣơng pháp đã chọn.

10 10 Biết phân tích đánh giá về phƣơng pháp GQVĐ học tập đã lực chọn.

10 10 Biết điều chỉnh phƣơng pháp GQVĐ đã thực hiện để vận dụng đƣợc trong bối cảnh mới.

10 10 Xin cảm ơn quý thầy (cô) đã đóng góp ý kiến! Phiếu số 2: Kết quả tự đánh giá của HS về sự phát triển năng lực GQVĐ KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC SINH VỀ SỰ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GQVĐ Họ và tên: ........................................................................................ Lớp:.......................... Trƣờng ................................................................. Xin em vui lòng tự đánh giá về sự phát triển năng lực GQVĐ của bản thân em trong học tập môn hóa học ở trƣờng (cho điểm mỗi mục tối đa 10 điểm). Năng lực giải quyết vấn đề Kết quả ĐTB đạt đƣợc Điểm tối đa Điểm

Phân tích đƣợc các tình huống có vấn đề trong học tập hóa học. 10

Biết phân tích các tình huống có vấn đề trong thực tiễn cuộc sống có liên quan đến hóa học. 10

Phát hiện và nêu đƣợc các mâu thuẫn nhận thức trong bài tập hóa học. 10

Phát hiện và nêu đƣợc vấn đề cần giải quyết trong các BTHH có liên quan đến thực tiễn cuộc sống. 10

Biết thu thập và làm rõ các thông tin cần sử dụng để GQVĐ trong bài tập nhận thức hóa học và thực tiễn cuộc sống. 10

Biết đề xuất và phân tích đƣợc một số phƣơng pháp GQVĐ trong bài tập nhận thức hóa học. 10

Lựa chọn đƣợc phƣơng pháp GQVĐ phù hợp nhất trong các phƣơng pháp đã đề ra. 10

Thực hiện thành công giải pháp GQVĐ theo phƣơng pháp đã lựa chọn

10 Biết phân tích, đánh giá về phƣơng pháp GQVĐ học tập 10

đã chọn DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL Biết điều chỉnh PP GQVĐ đã thực hiện để vận dụng đƣợc trong bối cảnh mới.

10 Cảm ơn các em đã đóng góp ý kiến!

Phụ lục 3: ĐỀ KIỂM TRA

I. Đề kiểm tra 45 phút

1. Ma trận đề

Nội dung kiến thức Mức độ kiến thức, kĩ năng Tổng điểm

Nhận biết

Thông hiểu Vận dụng Vận dụng thấp Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Tính chất, ứng dụng của hiđro

Ứng dụng của H2 Tính chất của H2 - Nhận biết một số chất khí. - Tính toán lƣợng chất còn dƣ sau phản ứng Số câu (điểm)

1 (1đ) 1(0,5đ) 2(2đ) 3,5 điểm 2. Điều chế hiđro - phản ứng thế

- Phản ứng thế, điều chế H2 trong phòng TN Tính theo PTHH Số câu

2 (1đ) 1 (0,5đ) 1(2đ) 3,5 điểm

(điểm) t DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL 3. Axit Bazơ Muối

Phân loại axit, bazơ, muối. Số câu (điểm)

1(0,5đ) 0,5 điểm 4. Nƣớc

- Viết PTHH thể hiện tính chất hóa học của nƣớc - Liên hệ lƣợng nƣớc có trong một số bộ phận cơ thể ngƣời. Số câu (điểm)

1(2đ) 1(0,5đ) 2,5 điểm Tổng 1,5 điểm 3 điểm 3,5 điểm 2 điểm 10 điểm

2. Nội dung đề kiểm tra

Phần 1:Trắc nghiệm:(4 điểm) Khoanh tròn vào một chữ cái A hoặc B, C, D trƣớc phƣơng án đúng. Câu 1: Cho các PTHH sau: a. 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 b. 2Ba + O2  2BaO c. MgCl2 + 2KOH  Mg(OH)2 + 2KCl d. Fe2O3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3H2O e. Fe2O3 + 3H2 0  2Fe + 3H2O f. 2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2 g. CaCO3 0t  CaO + CO2 h. Fe +2 HCl  FeCl2 + H2 1. Số phản ứng hóa hợp, phản ứng thế, phản ứng phân hủy lần lƣợt là:

A. 1, 4, 1. B. 2, 2, 1. DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL C. 1, 3, 2. D. 1, 4, 2. 2. Số phản ứng hóa học dùng để điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 2 : Khí H2 là nhiên liệu sạch, không gây ô nhiễm môi trƣờng bởi vì khi cháy : A. khí H2 tạo ra khói. B. khí H2 tạo ra nƣớc và cacbonđioxit.

C. khí H2 tạo ra nƣớc. D. khí H2 tỏa nhiều nhiệt. Câu 3: Các ứng dụng ở cột (II) đã vận dụng tính chất của hiđro ở cột (I). Hãy ghép các ứng dụng ở cột (II) với các tính chất của hiđro ở cột (I) sao cho phù hợp. Tính chất của hiđro (I) Ứng dụng (II) A. Hiđro là khí nhẹ nhất B. Hiđro cháy tỏa nhiều nhiệt C. Hiđro khử oxit của một số kim loại ở nhiệt độ cao. 1. Điều chế kim loại 2. Bơm vào bóng bay 3. Hàn, cắt kim loại 4. Làm nhiên liệu 5. Sản xuất amoniac Câu 4: Cho 5,4 gam Al tác dụng hết với dd axit H2SO4 sau phản ứng thu đƣợc V (lít) khí H2 ở đktc. Giá trị của V là: A. 4,48. B. 6,72. C. 2,24. D. 8,96. Câu 5: Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm muối: A. MgCl; Na2SO4; KNO3. B. Na2CO3; H2SO4; Ba(OH)2. C. CaSO4; HCl; MgCO3. . D. H2O; Na3PO4; KOH. Câu 6: Trong các bộ phận của cơ thể các bộ phận có thành phần cấu tạo là nƣớc lớn nhất: A. não, máu, dịch dạ dày. B. cơ bắp, não, máu. C. máu, xƣơng, dịch dạ dày. D. máu, răng, não.

Phần II: Tự luận: (6 điểm)

Bài 1 (2,0 điểm): Các chất nào sau đây có thể tác dụng đƣợc với nhau từng đôi một? 2 DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL Hãy viết phƣơng trình hóa học của phản ứng đó: H2; Al2O3; FeO; SO2; P2O5; K; H2O Bài 2 (3 điểm): Cho 13 g kẽm phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit clohiđric . a. Viết phƣơng trình hoá học cho phản ứng trên? b. Tính thể tích hiđro sinh ra (đktc)? c. Nếu dùng toàn bộ lƣợng hiđro bay ra ở trên đem khử 12g bột CuO ở nhiệt độ cao thì chất nào còn dƣ? dƣ bao nhiêu gam? (Cho biết : H =1; Cu = 64 ; Zn = 65 ; O = 16) Bài 3 (1,0 điểm): Có 4 bình đựng riêng biệt các chất khí: O2; CO2; H2; hơi nƣớc. Hãy trình bày phƣơng pháp hóa học để phân biệt 4 chất khí trên. II. Đề kiểm tra 15 phút 1. Ma trận đề Nội dung kiến thức

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Tổng thấp điểm

Vận dụng cao 1. Tính chất, ứng dụng của hiđro

1 (1 điểm) 1(1 điểm) 1. Điều chế hiđro, phản ứng thế

1 (1 điểm) 1 (1 điểm) 1 (1 điểm) 3 3. Axit, bazơ, muối

1(2 điểm) 1 (1 điểm) 3 4. Nƣớc 1 (1điểm) 1(1 điểm) 2 Tổng 2 3 3 2 10 điểm

2. Nội dung đề kiểm tra

Câu 1: Điền các thông tin thích hợp vào trong bảng sau:

STT CTHH của oxit Tên gọi của oxit Thuộc loại oxit CTHH của

axit, bazơ 5 DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL tƣơng ứng 1 P2O5 2 Magie oxit 3 Ba(OH)2 4 CuO Sắt (III) oxit 6 H2SO4 Câu 2: Cách nào sau đây dùng để xác định nƣớc tinh khiết về mặt hóa học. A. Quan sát. B. Thử mùi vị. C. Làm nƣớc bay hơi. D. Phân tích hóa học. Câu 3: Thể tích khí hiđro thoát ra (đktc) khi cho 13 g kẽm tác dụng với axit sunfuric là: A. 22,4 lít. B. 44,8 lít. C. 4,48 lít. D. 2,24 lít. Câu 4: Có 11,2 lít (đktc) khí thoát ra khi cho 36,4 g sắt tác dụng với một lƣợng axit clohiđric. Số mol axit clohiđric cần thêm tiếp đủ để hoà tan hết lƣợng sắt là: A. 0,25 mol. B. 0,3 mol. C. 0,15 mol. D. 0,2 mol. Câu 5: Phƣơng pháp nào ở hình sau không đƣợc sử dụng để thu khí hiđro? Câu 6: Phản ứng nào dƣới đây không phải là phản ứng thế? A. CuO + H2

0t  Cu + H2O B. Mg + 2HCl  MgCl2 + H2

0 DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL C. Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O D. Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu Câu 7: Phản ứng hóa học : H2 + CuO t  Cu + H2O không dùng để : A. chứng tỏ hiđro có tính khử. B. nhận biết khí H2. C. nhận biết đồng (II) oxit. D. chứng tỏ đồng (II) oxit là chất khử. Câu 8: Dãy chất nào viết CTHH đúng thứ tự tên của các chất sau: natri hiđroxit; natri hiđrophotphat; natrisunfit. A. Na2SO3; NaOH; Na2HPO4. B. NaOH; Na2HPO4; Na2SO3. C. Na2HPO4; Na2SO3; NaOH. D. Na2HPO4; NaOH; Na2SO3. Câu 9: Trong số những chất dƣới đây, chất nào làm quì tím hoá xanh: A. Đƣờng. B. Muối ăn. C. Nƣớc vôi. D. Dấm ăn. 129

This article is from: