7 minute read

1.3.3 Chất màu trong hóa mỹ phẩm

Next Article
PHỤ LỤC

PHỤ LỤC

Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM Khoa Công nghệ Hóa học 1.3.1.4 Đa dạng chủng loại sản phẩm DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL Trong ngành công nghiệp mỹ phẩm, mặc dù mới xuất hiện gần đây nhƣng mỹ phẩm tự nhiên đã đóng góp một lƣợng sản phẩm không nhỏ. Nguyên liệu tự nhiên đƣợc ứng dụng rộng rãi trong nhiều loại sản phẩm khác nhau từ sản phẩm dƣỡng da đến mỹ phẩm trang điểm. Bạn có thể tìm thấy từ sữa rửa mặt, toner, dƣỡng ẩm, mặt nạ, kem, lotion, xà bong, dầu gội/dầu xả, kem, chống nắng, phấn nền, phấn mắt, son, phấn má, nƣớc hoa…đều có dòng sản phẩm tự nhiên. Hiện nay, một số hãng mỹ phẩm còn độc quyền một số loại nguyên liệu đặc biệt để tạo ra một dòng sản phẩm tự nhiên của riêng mình. Ƣu điểm lớn nhất của mỹ phẩm tự nhiên so với các mỹ phẩm khác là khả năng tƣơng thích với nhiều loại da và chỉ số an toàn cho da rất cao. 1.3.1.5 Khả năng tương thích tốt với nhiều loại da Mỹ phẩm tự nhiên là lựa chọn hoàn hảo cho mọi loại da. Da đen hay trắng, xỉn màu hay trung tính, bạn đều tìm thấy một loại mỹ phẩm phù hợp từ phấn nền, phấn mắt, son môi có chiết xuất tự nhiên. Những ai có làn da dầu hoặc da nhạy cảm, cũng có thể sử dụng mỹ phẩm tự nhiên. 1.3.1.6 Giá cả cạnh tranh Những loại mỹ phẩm tự nhiên thƣờng không có giá thành không hề cao, rất nhiều sản phẩm có giá thấp hơn sản phẩm sử dụng nguyên liệu nhân tạo và công nghiệp, phù hợp với túi tiền của nhiều đối tƣợng và ngƣời tiêu dùng khác. 1.3.1.7 Không có tác dụng phụ Những thành phần tự nhiên sử dụng trong các loại sản phẩm này nhằm đảm bảo không gây ra bất kỳ tác dụng phụ nào: không gây bít lỗ chân lông, không làm da khô đi hoặc dầu lên, không gây kích ứng… do đó bạn có thế sử dụng chúng bất kỳ khi nào mình muốn. 1.3.3 Chất màu trong hóa mỹ phẩm Màu sắc là một tiêu chí cảm quan quan trọng đầu tiên đối với một mặt hàng mỹ phẩm, thực phẩm. Ngay cả dƣợc phẩm, màu sắc của sản phẩm cũng phải đáp ứng đƣợc tính cảm quang, thẩm mỹ của mỗi một mặt hàng. Màu sắc ảnh hƣởng đến chất lƣợng, mùi vị, độ ngọt và tính an toàn của thực phẩm, dƣợc phẩm. Trong hóa mỹ phẩm, chất màu là một thành phần không thể thiếu vì hầu hết các sản phẩm mỹ phẩm đều mang một màu sắc riêng biệt. Chất màu mặc dù có thể không có giá trị về dinh dƣỡng nhƣng nó có một vai trò khá quan trọng nhƣ: - Đảm bảo sự đồng nhất về màu sắc từ lô sản phẩm này đến lô sản phẩm khác. - Tăng cƣờng màu sắc tự nhiên vốn có để thu hút ngƣời tiêu dùng. - Phục hồi vẻ bề ngoài của thực phẩm do chất màu tự nhiên bị biến đổi trong quá trình chế biến. SVTH: Lê Thị Quỳnh Nhƣ 15

Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM Khoa Công nghệ Hóa học Yêu cầu chính là nguyên liệu phải bền màu và có khả năng nhuộm hoàn toàn, DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL đồng nhất hỗn hợp bột hoặc dung dịch. Tùy vào mục đích bào chế cũng nhƣ độ an toàn, đối tƣợng sử dụng… mà ta chọn nguyên liệu tạo màu phù hợp [19]. 1.3.3.1 Chất màu tổng hợp hóa học Chất màu tổng hợp hóa học là chất màu đƣợc đƣợc hình thành tổng hợp từ các phản ứng hóa học nhƣ amaranth (đỏ), brilliant blue (xanh), sunset yellow (vàng cam), tartazine (vàng chanh)... Có 3 phƣơng pháp phối màu là phƣơng pháp cơ học, phƣơng pháp kinh nghiệm và phƣơng pháp điện tử. Ƣu điểm : - Các màu tổng hợp thƣờng đạt độ màu cao, với một lƣợng nhỏ đã cho màu đạt yêu cầu đặt ra. - Đa dạng về màu sắc: màu vàng, màu đỏ, màu xanh, màu tím, màu đen… - Có thể tạo màu với thị hiếu. Nhƣợc điểm: Phần lớn các chất màu tổng hợp đều có thể gây ung thƣ, chúng có thể gây ngộ độc cơ thể nếu không dùng loại nguyên chất hoặc ở liều lƣợng cao hơn mức cho phép. Một số màu tổng hợp đƣợc sử dụng [4]:  Nhóm chất màu vàng Tatarzine: là dẫn xuất của acid pyrazol cacboxylic, có màu vàng chanh. Có ký hiệu là E102. Dùng trong sản xuất bánh kẹo, thực phẩm tráng miệng, mứt, rƣợu, trứng cá muối, tôm, vỏ ngoài của phô mai, vỏ ngoài của thịt chín… Liều dùng: 7,5 mg/kg khối lƣợng cơ thể. Sunet yellow FCF (Vàng da cam S): là muối natri của acid naphtol sulphonic, có màu vàng da cam. Có ký hiệu là E110. Sản phẩm thƣơng mại có dạng bột màu vàng. Một lít nƣớc có thể hòa tan đƣợc 180 g sunset yellow FCF. Điểm lƣu ý là chất màu rất bền nhiệt. Ở 130⁰ C, màu sắc vẫn không bị thay đổi. Trong môi trƣờng kiềm mạnh, sunset yellow FCF sẽ tạo nên màu đỏ. Sunset yellow FCF đƣợc sử dụng trong sản phẩm nƣớc giải khát pha chế không cồn và rƣợu mùi. Liều dùng 0,5 mg/kg khối lƣợng cơ thể.  Nhóm chất màu đỏ Azorubin: là muối natri của acid naphtol sulphonic, công thức hóa học là C22 H12N2O7S2Na2, có màu đỏ. Có ký hiệu là E122. Một lít nƣớc ở 16⁰ C có thể hòa tan 80g azorubin. Chất màu này đƣợc sử dụng trong sản xuất syrup, nƣớc giải khát pha chế không cồn và rƣợu mùi. Ngoài ra còn sử dụng trong công nghiệp nhuộm và in. Liều dùng 0,5 mg/kg khối lƣợng cơ thể. SVTH: Lê Thị Quỳnh Nhƣ 16

Advertisement

Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM Khoa Công nghệ Hóa học Đỏ rệp: là muối của 3 nguyên tử natri của acid naphtol disunphonic, có màu đỏ DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL giống màu đỏ của acid cacminic (chất màu tự nhiên). Liều dùng 0,75 mg/kg khối lƣợng cơ thể. Amaran: là muối của 3 nguyên tử natri của acid naphtol disunphonic, có màu đỏ Bordeaux (boóc đô). Có ký hiệu là E123. Dùng trong sản xuất trứng cá muối, nƣớc quả. Trong sản xuất rƣợu vang có thể dùng amazan để điều chỉnh màu của rƣợu. Liều dùng 0,75 mg/kg khối lƣợng cơ thể. Eitrozin: là muối của tetra iodo fluoresxin, có màu đỏ. Liều dùng 2,5 mg/kg khối lƣợng cơ thể. Ponceau 4R: là một chất màu tổng hợp, có màu đỏ tƣơi, công thức phân tử C20 H11N2O10S3Na3. Ponceau 4R hòa tan tốt trong nƣớc. Một lít nƣớc ở 16⁰ C hòa tan đƣợc 300g ponceau 4R. Chất màu đƣợc sử dụng để tạo màu trong sản xuất thức uống pha chế không cồn và có cồn, kẹo, cá hồi biển. Có ký hiệu là E124.  Nhóm chất màu xanh Màu xanh lơ V: là muối canxi của dẫn xuất triphenylmetan, có màu xanh nhạt. Có ký hiệu là E131. Liều dùng 2,5 mg/kg khối lƣợng cơ thể. Indigocacmin: là muối natri của acid indigotin disunphonic, có màu xanh lam. Có ký hiệu là E132. Liều dùng 5 mg/kg khối lƣợng cơ thể. Xanh lơ sang FCF: có công thức C37H34N2Na2O9S3, là chất có màu xanh lơ. Ký hiệu là E133. Xanh lục sang BS: là muối natri của dẫn xuất fusinic, có màu xanh lục sáng, thƣờng đƣợc dùng hỗn hợp với các màu xanh khác để tạo màu xanh lục, đƣợc dùng trong sản xuất quả ngâm đƣờng, sirô, nƣớc giải khát, rƣợu. Có ký hiệu là E142. Liều dùng 5,0 mg/kg khối lƣợng cơ thể.  Nhóm chất màu đen Màu đen sáng PN: là muối 4 natri tetrasulphonic, có màu đen sáng. Đƣợc ký hiệu là E151. Liều dùng 1,0 mg/kg khối lƣợng cơ thể. Tuy nhiên, tất cả các chất màu tổng hợp đều độc hại với sức khỏe con ngƣời nên khi sử dụng phải tuân theo sự chỉ dẫn trong tài liệu kỹ thuật. Chính vì sự độc hại và nguy hiểm của chất màu tổng hợp nên thời nay ngƣời ta đang dần chuyển sang xu hƣớng nghiên cứu, sản xuất và sử dụng các chất màu từ thiên nhiên để thay thế hoặc hạn chế bớt việc sử dụng chất màu tổng hợp. 1.3.3.2 Chất màu tự nhiên Chất màu tự nhiên là các chất màu đƣợc chiết xuất hoặc đƣợc chế biến từ các nguyên liệu hữu cơ (thực vật, động vật) sẵn có trong tự nhiên. Ví dụ: carotene tự nhiên đƣợc chiết xuất từ các loại rau quả có màu vàng, đỏ; curcumin đƣợc chiết xuất từ củ nghệ; anthocyanin đƣợc chiết xuất từ quả dâu, bắp cải tím… Các chất màu tự nhiên thƣờng gặp chủ yếu trong thực vật, có thể chia làm ba nhóm chính là chlorophyll, carotenoid và flavonoid. SVTH: Lê Thị Quỳnh Nhƣ 17

This article is from: