2 minute read

3.5. Kết luận

Next Article
KẾT LUẬN

KẾT LUẬN

3.5. Kết luận

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL 38  Nội dung hình học không gian lớp 11 là một tri thức gây khó khăn với hầu hết HS lớp 11. Đối với nội dung này, đòi hỏi việc tƣởng tƣợng các hình khối, các mối quan hệ giữa các yếu tố nhƣ điểm, đƣờng thẳng, mặt phẳng. Do đó việc tạo những hình ảnh trực quan cho HS sẽ giúp HS dễ tƣởng tƣợng và tiếp thu các tri thức này sẽ dễ dàng hơn.  Tri thức góc giữa hai mặt phẳng là một nội dung có thể xây dựng tình huống tổ chức dạy học trải nghiệm cho HS. Với tình huống chúng tôi xây dựng trong chƣơng này, chúng tôi dự kiến: - HS đƣợc tiếp cận kiến thức một cách tự nhiên nhờ vào các trải nghiệm thực tế mà GV đƣa ra. Kết quả thu đƣợc của HS chính là sự thích ứng mới và sự thích nghi với môi trƣờng thực tiễn đang trải nghiệm. - HS có thể huy động đƣợc kinh nghiệm cá nhân để khám phá kiến thức. - Phát triển các năng lực Toán học cho HS nhƣ: + Năng lực tƣ duy và lập luận toán học: Bằng việc đo và thống kê số đo góc các lần đo, HS phát hiện ra đƣợc những điểm tƣơng đồng từ đó phát hiện ra các định nghĩa, định lí. Ngoài ra, HS vận dụng tri thức góc giữa hai mặt phẳng để đƣa ra định hƣớng cho bản thân trong việc làm con súc sắc. + Năng lực giải quyết vấn đề toán học, mô hình hóa Toán học: HS chuyển đƣợc tình huống làm con súc sắc về bài toán xác định và tính góc giữa hai mặt phẳng. Thiết lập đƣợc mô hình toán học trong tình huống này. Điều chỉnh các yếu tố để phù hợp với thực tiễn (xấp xỉ góc giữa hai mặt phẳng, góc nhị diện) để giải quyết tình huống. + Năng lực giao tiếp toán học: Tóm tắt đƣợc yêu cầu của từng tình huống, lựa chọn đƣợc các thông tin toán học cần thiết. Bằng cách hoạt động nhóm, HS có thể tranh luận các ý tƣởng để giải quyết tình huống để thuyết phục các thành viên trong nhóm. + Năng lực sử dụng công cụ, phƣơng tiện học toán: HS sử dụng đƣợc dụng cụ toán học (Thƣớc đo góc, máy tính cầm tay).

Advertisement

This article is from: