DesignMagazine_vol2

Page 1


thiếtkế Tờ tạp chí đầu tiên và duy nhất về design tại Việt Nam Bạn hãy trải nghiệm sự thú vị với báo in phát hành vào ngày trùng (1/1, 2/2, 3/3...) hàng tháng Hãy liên hệ đặt báo để báo chuyển tới tận tay bạn như một món quà datbao@hoalanjsc.com ĐT: 04.6251 6724 hotline: 0983 600 123

design magazine

thiếtkế

Tổng Biên tập Bùi Việt Mỹ Ban Cố vấn Bằng Việt Trần Quốc Chiêm Hội đồng Biên tập Lê Huy Văn Lương Xuân Đoàn Nguyễn Luận Phan Cẩm Thượng Trần Vũ Hoàng Lưu Sơn Minh Thư ký toà soạn Lương Minh Hòa Ban Thư ký Phan Yên Vui Nông Hoài Châu Nguyễn Trọng Khang Bùi Phương Lan Phạm Bá Hùng Thiết kế mỹ thuật hoalan@hoalanjsc.com Tòa soạn 126 Nam Cao - Ba Đình - Hà Nội ĐT: 04.6251 6724 / 3846 5092 Fax: 04.6251 6725 * Quản lý Phát hành và Sản xuất Lương Duy Hưng - ĐT: 0983 600 123 luongduy.hung@hoalanjsc.com * Liên hệ Bài vở Lương Minh Hòa - ĐT: 0906 007 911 luongminh.hoa@designmagazine.vn * Đại diện Quảng cáo phía Bắc Trần Việt Anh - ĐT: 0986 871 227 tranviet.anh@designmagazine.vn * Đại diện Quảng cáo phía Nam Nguyễn Thành - ĐT: 0905 800 345

Giấy phép xuất bản số 654-GPXB, ISSN: 0868-2763 Giấy phép bổ sung số 01 ngày 02/01/2009 In tại XN in I Nhà Xuất bản Bản đồ Tổng Đại lý Quảng cáo và Phát hành Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển Thương hiệu Hoalan (hoalanjsc) Liên hệ đặt báo dài hạn email: datbao@hoalanjsc.com ĐT: 0983 600 123 Phát hành vào ngày trùng hàng tháng


coming soon

coming soon

coming soon

hoalan

a 73 Giap Nhat - Nhan Chinh - Thanh Xuan - Hanoi - Vietnam t +84 4 251 6724 * f + 84 4 251 6725 * e hoalan@hoalanjsc.com

Logo Standard

Trung tâm đào tạo Thiết kế chuyên nghiệp hàng đầu tại Việt Nam Color Standard


01Concept & iDea

Hình dáng

Điểm xuất phát của tạo dáng sản phẩm Hình dáng kỹ thuật là một khái niệm có ý nghĩa phương pháp nói đến kết quả của việc tạo dáng các sản phẩm công nghiệp với điều kiện, khả năng của ngành kỹ thuật. mức độ hoàn hảo của hình dáng kỹ thuật được xác định bởi việc vận dụng các nguyên tắc kinh doanh chung dùng làm nguyên tắc cơ bản của tạo dáng.

Theo nguyên tắc này, ta phải cố gắng đạt được giá trị sử dụng cao nhất và chi phí bỏ ra thấp nhất. Thực tế đó là hướng đi tới hình dáng tối thiểu và những giải pháp tốt nhất của hình dáng kỹ thuật. Hình dáng tối thiểu là giải pháp vật hóa phù hợp với “tối thiểu về năng lượng”, là giải pháp kinh tế nhất đối với tất cả các khía cạnh tạo dáng kể cả đối với các yêu cầu tâm sinh lý của nhiệm vụ đề ra. Hình dáng kỹ thuật có những mặt chủ quan và khách quan gắn liền với trình độ của lực lượng sản xuất. Chất lượng thẩm mỹ nội tại của nó sẽ luôn bị đe dọa khi nó có những hình dáng xa lạ với bản chất, không phù hợp với thời đại, được trang trí rườm rà. Dù vai trò của các mặt nội dung khác nhau của hình dáng các sản phẩm công nghiệp thế nào chăng nữa thì một dáng kỹ thuật đúng đắn, xác đáng vẫn là cái trụ đầu tiên của mọi chức năng. Vì vậy lịch sử phát triển của nó cần được nghiên cứu sâu hơn, cặn kẽ hơn (...)

Xu hướng “làm vỏ bọc” Các hình thức quan hệ đến sử dụng phải được hình thành ở đỉnh cao của sự phát triển này. Thoạt đầu đó là một số kiến trúc công nghiệp “những nhà tạo vỏ bọc”. Họ thường làm việc với những phương tiện hình thức chủ nghĩa và mâu thuẫn với những nguyên tắc bố trí của người thiết kế. Xu hướng đi tới những phương tiện lao động dưới dạng “hộp đen” và giảm nhẹ cho con người tới mức tối đa về tâm sinh lý. Bản thân nó cũng có chứa đựng nguy cơ “sính làm vỏ bọc”. Quan hệ của các thông tin trực quan của các sản phẩm với thông tin bị che đậy gây nên tâm lý thiếu tin tưởng ở người dùng. Bởi chỉ có những hình dáng tương đồng với chức năng được tạo ra có nội dung và bền vững mới có thể “thực sự là thông tin thay thế” cho hình dáng của sản phẩm.

4 DesignMagazine/Aug.2009


Khoảng giữa thế kỷ trước, việc thâm nhập vào các vấn đề hình dáng lặp lại một lần nữa với xu hướng độc lập hóa các hình dáng quan hệ tuy nhiên ở một trình độ cao hơn của phương tiện lao động. Đến ngày nay người ta vẫn còn tranh luận rằng một hình dáng tốt có phải là hệ quả bắt buộc của điều kiện chức năng không, hay nó nằm trong chủ định tạo dáng của nhà tạo dáng. Chỉ khi nào ta hiểu được phép biện chứng của tạo hình và ứng dụng nó vào thực tiễn mới tìm ra được những giải pháp thực

dáng cũng ảnh hưởng quyết định đến chất lượng hình dáng.

sự có ý nghĩa và phát triển hơn.

Tiêu chuẩn hóa, khoa học lao động, phép phân tích giá trị sử

60 năm qua, sự phát triển trên lĩnh vực trật tự bên trong và

dụng, chi phí và nhiều thứ khác trở thành những nguyên tắc

bên ngoài của phương tiện lao động có thể mô tả theo trình

tạo dáng. Trong công việc này cần có những cán bộ hoạt động

tự tạo dáng “tổ chức” như: dãy loại hình tạo dáng nhóm, hộp

toàn diện, trong số đó có nhà tạo dáng.

xây, tạo dáng hệ thống và phối hợp chuyển đổi. Đó là một quá

Môn khoa học thiết kế đã phát triển mạnh bao gồm cả các yếu

trình đi tới tính phức hợp và tổng hợp cao hơn, có quan hệ qua

tố và quan hệ của hệ thống kỹ thuật và của quá trình thiết kế.

lại với sự phát triển của phương thức sản xuất, với sự xã hội

Nó cung cấp một công cụ thuận lợi cho việc hợp thể hóa các

hóa toàn bộ nền sản xuất. Việc lắp ráp cuối cùng các phương

quá trình phát triển sản phẩm được phân công lao động tới

tiện lao động bằng các “chi tiết hệ thống” tuỳ theo nhu cầu của

mức độ cao. Hoàn toàn không phải ngẫu nhiên, môn khoa học

người dùng mà nhà tạo dáng không lường trước được một

thiết kế là một bộ phận cấu thành của tư tưởng kỹ thuật hiện

cách đầy đủ và chỉ thực sự kết thúc trong giai đoạn cuối của

đại.

sản xuất. Giai đoạn tiêu thụ là đặc điểm của tính tổ chức ở Kiểu dáng “xám, vuông góc và chồng xếp lên nhau được” vốn

Tính hữu ích nghiêm khắc và hình dáng dịu dàng

không phải là một ý kiến hình thức chủ nghĩa mà là hệ quả của

Sự phát triển của hình dáng công nghiệp diễn ra với một thói

phát triển xã hội. Khả năng tổ hợp và khả năng thích nghi ngày

quen nghề nghiệp và ngày càng được các kỹ sư củng cố.

càng cao của sản phẩm trở nên cần thiết. Và sự cần thiết đó

Những phát biểu tuyên ngôn và định đề của nó vừa là sự phản

cũng thể hiện ở hình dáng.

ánh, vừa nêu mục tiêu. Fames Nasmyth được coi là kỹ sư về

trình độ cao nhất hiện nay của toàn bộ nền tái sản xuất xã hội.

Xã hội hóa tất yếu dẫn đến những phương pháp thiết kế mới các phương tiện lao động.

các nguyên lý tạo dáng đã phát biểu: “Trong các cơ cấu và phát minh khoa học, tôi luôn luôn cố gắng đạt tới mục tiêu đề ra bằng (chi tiết) bộ phận. Tôi cố lọc bỏ những chi tiết không cần thiết và cố giữ mình không bị các

Việc tổ chức quá

hình dáng và cách bố trí đơn thuần truyền thống thâm nhập”.

trình

Những hình dáng và cách bố trí đó có thể khôn khéo lừa ta để

tạo

luồn vào, chen vào sự sáng tạo và tính trực tiếp chân thật của quá trình. Sự sáng tỏ mạch lạc và tính trực tiếp là những điều rất đáng quý đối với các công trình cơ học. Đầu óc lành mạnh và giản dị của con người phải được thể hiện ở toàn cục cũng

Aug.2009/DesignMagazine 5


i

01

như ở hình dáng và sự sắp xếp của các bộ phận. Tất cả đều

móc chẳng hạn như hình bánh răng ở các bánh răng cưa, hình

phải thấm nhuần một đặc điểm chung là tính hữu ích đồng thời

thoi ở các ống suốt sợi v.v… Theo Renleaux chỉ có hình quan

phải chú ý đến sự dịu dàng đẹp mắt của hình dáng trong mức

hệ (hình tương quan) là phụ thuộc vào hình dáng nghệ thuật

độ phù hợp với bản chất và mục tiêu của máy móc. (Nasmyth).

của các nhà kỹ thuật. Hình quan hệ phải biểu đạt hình cơ bản

Năm 1836 một Uỷ ban của Quốc hội Anh hỏi: “Ngài làm thế

và những quan hệ tạo ra ở những phần giữa các hình cơ bản

nào để kết hợp vẻ đẹp của thiết kế với máy móc?”. Nasmyth

đó. Chân và phần đỡ làm rõ hơn vai trò trụ và đỡ của “một cái

đã trở lời: “Tôi sẽ vạch ra những con đường kết hợp những hình dáng đẹp với việc sử dụng vật liệu khoa học, áp dụng nó trong việc tạo dáng máy móc với tính kinh tế cao nhất. Trong phần lớn các trường hợp yêu cầu kinh tế cao nhất đó phù hợp với một vẻ ngoài ngoạn mục nhất”. Hiện nay chưa xác định rõ sự ảnh hưởng của các nghiên cứu về vấn đề cực trị trong hình học và vật lý. Việc tìm kiếm các nguyên tắc kinh tế tiết kiệm của các nhà toán học châu Âu thời kỳ đầu tư bản chủ nghĩa (như Newton, Bernoulli, Leibmit, L’Hospital và Euler) và đầu thế kỷ 19 (như Lagvange, Flateau và Steiner) với phép biến ngẫu đối với các xu hướng trên đã có ảnh hưởng đến các nhà tạo dáng máy móc. Những áp lực kinh tế của sự phát triển thời đầu tư bản đã dẫn dắt các nhà tạo dáng. Những suy nghĩ quan sát về chế tạo máy và việc tạo dáng của Ferdinand Pedtenbachep, Đức đã trở thành một môn khoa học thiết kế - kỹ thuật độc lập. Học trò rất toàn năng của ông là Renleaux có nhiệm vụ hình thành một môn khoa học toàn diện và đầy đủ về thiết kế máy đến ngày nay vẫn còn tác động sinh động và có hiệu quả. Renleuax bắt đầu phương thức giải quyết khoa học các vấn đề tạo dáng trong kỹ thuật. Ông đã phân biệt hình cơ bản, hình mục đích và hình quan hệ. Hình cơ bản là hình thuần tuý kỹ thuật xác định bởi kỹ thuật gia công như đúc, rèn… Bên cạnh đó là hình mục đích, cũng vẫn có tính chất kỹ thuật xuất phát từ mục tiêu của bộ phận máy

6 DesignMagazine/Aug.2009


cột”. Song Renleaux cũng nói rõ rằng: “Các hình quan hệ không được phép tuỳ tiện, không có mục đích. Một mặt chúng không được phá tác dụng của hình mục đích hoặc hạn chế tác dụng của hình mục đích và mặt khác nó cần được tạo dáng cho phù hợp với kỹ thuật đã định hình cơ bản. Giữa chúng và hình cơ bản cũng có một tương quan nội tại như giữa hình cơ bản và hình mục tiêu. Quan hệ giữa hình cơ bản và hình mục tiêu sẽ càng thể hiện rõ khi trong một thiết kế ít các hình quan hệ”. Releaux đã công nhận cho các hình quan hệ một sự độc lập nhất định theo nghĩa vận dụng các chi tiết có dáng nhất định và đã đi tới chủ nghĩa triết trung bị thời đại chi phối của kiến trúc (nửa sau thế kỷ 19). Năm 1876, trong những bức thư nổi tiếng gửi đến Philađenphia (Mỹ), ông rất quan tâm đến những hình dáng của các công cụ, máy móc và đã phân tích chất lượng của chúng. Sự phân tích của ông có tác dụng đến mức người ta có thể coi đó là sự thúc đẩy quyết định để đi tới việc tạo dáng tốt ở Đức trước khi thành lập Werkbund (Liên minh thủ công và các nhà công nghiệp, thành lập năm 1907 tại Muy-ních). Cuối cùng người ta đi đến nhận thức là hình quan hệ vốn có sẵn trong hình cơ bản và hình mục tiêu hoặc sinh ra từ các hình này.

Yếu tố thị giác trong tạo dáng kỹ thuật - thiết kế Năm 1911, G.Z. Meyer đã cho rằng mục tiêu chung của hoạt động kỹ thuật và hình thức chủ đạo nguyên khởi luôn luôn được đổi mới. Hình ảnh rất đa dạng của thiết kế và phát minh cũng như toàn bộ đời sống kinh tế, mà thiết kế và phát minh là một bộ phận của đời sống đó và phải phục tùng quy luật: Hao phí ít nhất. Mục tiêu đề ra phải được tiệm cận bằng những phương tiện ít nhất, số vốn nhỏ nhất. Trong nhiều giải pháp, giải pháp tốt nhất là giải pháp đáp ứng tối đa quy luật trên. Quy luật cơ bản này từ lâu đã thống trị tư tưởng kỹ thuật trước khi Oswald đặt cho nó cái tên “mệnh lệnh có hiệu lực” (Imperativ energétique). Ở đây phải tránh mọi quan niệm phát diện vì vấn đề là kết quả cuối cùng và hiệu lực cao của một bộ phận này thường đi liền với những đặc tính xấu của các bộ phận khác và kết quả toàn cục không còn là kết quả tốt nhất. Mỗi thiết kế đều là một sự thỏa hiệp giữa những luồng tư tưởng đối lập nhau. Một trụ cách điện bằng sứ có thể chịu được một thế hiệu cao hơn nếu ta tăng thêm độ dài đường xoắn bằng cách thêm nhiều rãnh và gờ. Song ở những rãnh này bụi sẽ bám vào và gây khó khăn cho việc lau chùi. Nếu để bụi bám vào đó thì thế hiệu đi qua lại giảm đi. Nếu lau chùi kịp thời đều đặn thì chi phí bảo hành sẽ tăng lên ảnh hưởng đến xí nghiệp. Giữa cái trụ cách điện nhẵn không có rạch và trụ qua nhiều rãnh người thiết kế đã chọn một con đường trung gian về thực tiễn là có lợi nhất và

Aug.2009/DesignMagazine 7


01

cũng được coi là khỏe. Những trụ lớn, vòm dày làm cho người nhìn tin cậy. Ngược lại những công trình có bố cục, nhẹ nhõm thường làm họ sợ hơn là thích”. Một công trình có khối to cũng thường được coi là bền vững, mà không phải chỉ đối với người ngoài nghề. Mặc dù vậy, ở những phế tích cổ đại ta còn thấy những trụ mảnh dẻ còn tìm ra một sự thỏa hiệp: “Những môn khoa học của kỹ thuật

nguyên vẹn bên cạnh những khối đồ sộ đổ nát mặc dù những

chỉ rõ chỗ nào nhất thiết cần vật liệu gì và nếu vì các vỏ ngoài

trụ này chắc chắn phải chịu lực lớn hơn.

mà đi tới lãng phí là sai lầm. Con mắt của người nhìn học tập

Bê tông cốt thép không mọc lên như gỗ cây rừng, không được

những giải pháp tốt và tiến bộ lên khi đánh giá tòa tháp Eiffel

cán rèn như thép, không được xây như tường gạch. Có lẽ nó

được xây xong và được coi như một kỳ quan. Người ta cho là

dễ so sánh nhất với gang, nó là một vật liệu đúc trong khuôn.

nó quá mỏng manh và một số người ngoài nghề hoài nghi sự

Nó có thể khắc phục mọi sự cứng nhắc ở chỗ nối tiếp các

bền chắc của nó”.

phần có những chức năng khác nhau. Cái nhìn về chất lỏng

Ngày nay người ta đã quen nhìn với bố cục tinh tế, hài hòa

rất đẹp này (Betton cốt thép) quy định là cái nhìn toàn cục chứ

và coi những cái mà những người trước đây quen nhìn là thô

không phải cái nhìn chi tiết.

kệch. Những suy nghĩa như vậy dẫn tới sự phát triển phong

Không phải chỉ có cảm giác về vẻ đẹp đã đủ đáp ứng nhu cầu

cách kỹ thuật.

tách bạch được chức năng của toàn cục với chức năng của các

Kỹ sư Robert Maillart không chỉ làm cách mạng trong xây dựng

bộ phận. Đánh giá toàn cục luôn luôn đi liền với lợi ích kinh tế.

cầu mà trong cả thái độ ứng xử mỹ học. Các công trình của

Người kỹ sư hãy thoát ra khỏi những hình dáng truyền thống

ông và dự định của ông đã giáo dục đào tạo nhiều thế hệ về

của các vật liệu xây dựng cũ để hoàn toàn tự do với cái nhìn

thái độ và biểu đạt. Ông viết: “Bình thường cái gì có khối to

toàn cục mà đi tới việc sử dụng vật liệu hợp lý nhất. Max Bill đã bổ sung thêm: “Chính vì vật liệu này có những quy luật nghiêm khắc của nó, về bản chất nó không thiên về trang trí mà thiên về kết cấu. Vì vậy cần vật lộn vất vả để tạo dáng và chế ngự vật liệu này bằng những khả năng nội tại của nó như Robert Maillart đã làm”.

Nhu cầu về cái đẹp Ngày nay chúng ta mở rộng tính khoa học ra mọi bộ môn và giải tỏa sự gò bó của tính kết cấu phiến diện. Năm 1950 Rognitz đã tổng kết cái kho tàng quan điểm và kinh nghiệm do các kỹ sư tích lũy được thành “tính hợp lý (có mục đích) và vẻ đẹp”. Công tác thiết kế đạt được mục tiêu đề ra nếu thực hiện được tư tưởng thiết kế ở hình dáng hoàn hảo nhất. Như vậy, ta tạo ra được một sản phẩm kỹ thuật đáp ứng một cách tốt nhất những nhu cầu sử dụng nhưng cũng có thể sản xuất một cách phù hợp với công nghệ. Nó hình thành trên con đường kinh tế rẻ nhất, vẻ đẹp về hình dáng, tốt cả về thẩm mỹ. Cơ sở của kỹ thuật là tư duy thực tiễn, mạch lạc, có mục đích. Nhưng tính có mục đích đơn thuần lại không đủ đáp ứng hoàn toàn nhu cầu của con người. Con người chỉ chấp nhận một đồ

8 DesignMagazine/Aug.2009


vật khi thấy ở nó một khía cạnh đẹp. Tính có mục đích và vẻ

có thể thực hiện được trong thực tiễn. Trong đó, hình dáng kỹ

đẹp không phải là những tính chất được xác định tuyệt đối mà

thuật được coi là xuất phát điểm của sự cần thiết tạo dáng.

là những nhận xét chủ quan. Hình dáng tư duy và cảm giác

Mặc dù đã có cố gắng nhưng hiện vẫn còn thái độ thiếu ý thức,

tác động một cách vô thức. Đó là cơ sở đặt ra đòi hỏi phải phát

không đúng mực về nghề nghiệp của các kỹ sư. Đáng tiếc là

triển cảm giác như đối với tư duy. Song phần lớn thì việc phát

vẫn thường thấy bệnh dễ dãi trong phác thảo, thiết kế và công

triển cảm giác, trong tạo dáng là cảm giác về sự bền chắc,

nghệ. Sự thiếu hiểu biết của các kỹ sư đối với chất lượng thẩm

cảm giác về hình dáng nói chung, cảm giác về vẻ đẹp còn ít

mỹ của hình dáng kỹ thuật ngay cả ở những công trình được

được chú ý và không được thúc đẩy một cách có kế hoạch.

giải thưởng Design là đáng báo động. Sự “khai sáng” thiếu

Nguyên nhân của nó là cảm giác không thể truyền lan trực tiếp

sức thuyết phục của các nhà tạo dáng đối với các kỹ sư càng

được.

làm sự thiếu hiểu biết trên thêm trầm trọng. Tốt hơn là phải

Nếu theo quan điểm như vậy mà có thể coi nhu cầu về vẻ đẹp

giải phóng các kỹ sư khỏi những quan niệm về hình dáng thời

bên ngoài là một nhu cầu mục tiêu thì đó không phải là hạ thấp

thượng, và hiện đại chủ nghĩa, thức tỉnh ý thức về hình dáng ở

cảm giác về cái đẹp mà là một sự đánh giá cao cảm giác đó có

các kỹ sư. Đó có lẽ là cơ sở xuất phát tốt nhất cho sự hợp tác

cơ sở sâu sắc hơn”.

có kết quả, đồng thời nó cũng khích lệ người tạo dáng. Cuối

Cuối cùng vai trò của tính thẩm mỹ đã được các kỹ sư công

cùng nó cũng có thể làm giảm nhẹ mức độ thiếu cán bộ tạo

nhận trong hệ thống thiết kế năm 1953 với các định đề: “Phải

dáng hiện nay. Khuyến khích các kỹ sư đặt ra những yêu cầu

thiết kế sao cho: 1 - Phù hợp với chức năng; 2 - Phù hợp với

nghệ thuật cao hơn. “Nghệ thuật - kỹ thuật” chắc chắn sẽ khai

công nghệ sản xuất, phù hợp với kích thước (chính xác); 3 - Có

thác được những nguồn cảm hứng đổi mới thực sự.

thẩm mỹ. Được như vậy là ta cũng đã thiết kế một cách kinh tế”. Những kinh nghiệm này là tổng kết kinh nghiệm đặc thù - mỹ học từ trước đến nay đối với các sản phẩm kỹ thuật và

Le Huy Van

... Với tinh thần trách nhiệm, với sự hiểu biết và cái nhìn bao quát trong khái niệm độc lập về dáng - kỹ thuật - tạo dáng - hình dáng kỹ thuật sẽ phát triển lên hơn nữa trong sự thống nhất giữa kinh tế và văn hóa …

Aug.2009/DesignMagazine 9


01Concept & iDea

CAR

Buick Yjob - concept đầu tiên

& Dấu ấn thời gian

Cách mạng thiết kế trong đại suy thoái kinh tế

Thập kỷ 30 thế kỷ trước, thế giới phải chịu đựng một cuộc đại suy thoái toàn cầu, nhưng cũng trong thời kỳ cam go ấy ngành công nghiệp ô tô lại trải qua một cuộc cách mạng lớn về kiểu dáng thiết kế xe hơi.

Ford Model A Coupe 1930

Ford Model A Tudor Firemen 1931

Ford coupe 1939

Sau năm 1929, nền công nghiệp ô tô toàn cầu đã phải hứng chịu một cú

cuối những năm 1930. Nhiều chuyên gia còn nhận định rằng chính những

sốc nặng nề bởi sự suy thoái của nền kinh tế thế giới mà khởi đầu là sự

năm 30 là thập kỷ tạo nên những nét cơ bản của xe hơi mà chúng ta

sụp đổ của Phố Wall (tháng 10 năm 1929). Những năm 1931 - 1932 chính

biết ngày nay. Phép so sánh điển hình là chiếc Ford coupe năm 1931 với

thức bước vào thời kỳ kinh hoàng ấy và kéo dài đến tận cuối thập niên.

chiếc Ford coupe năm 1939 là một trong những bằng chứng sống động

Chính vì lẽ đó mà trong những năm 1930, lượng xe hơi tiêu thụ không

nhất cho thấy bước chuyển mình hoàn hảo của xe hơi diễn ra như thế

nhiều như những năm 1920. Tuy nhiên, để thu hút những khách hàng

nào trong thập kỷ này. Chất liệu chrome cũng được ứng dụng triệt để

mới các nhà sản xuất đã đua nhau cải tiến về diện mạo, phong cách và

vào lĩnh vực thiết kế xe hơi, nhờ đó mà những chiếc xe bóng bẩy hơn và

kiểu dáng thiết kế xe hơi.

mượt mà hơn. Thiết kế xe thuôn mượt hình khí động học là kiểu dáng xe điển hình cuối những năm 1930.

Tính khí động học

Thời kỳ sơ khai, hầu hết xe hơi được sản xuất dựa trên chassis xe ngựa,

Có thể nói đây là thời kỳ đánh dấu sự thay đổi thực sự, bởi vóc dáng

cao, đơn giản và sử dụng những chiếc bánh xe bằng gỗ và lốp cứng. Từ

những chiếc xe đã biến chuyển từ kiểu vuông thành truyền thống vốn

năm 1932, mọi sự hầu như đã thay đổi hoàn toàn. Thiết kế thuôn mượt

chiếm ưu thế trong những năm đầu thập nên 1930 sang hình giọt nước

khí động học đã đưa những chiếc xe hơi từ chỗ thô ráp trở nên bắt mắt

10 DesignMagazine/Aug.2009


hơn bao giờ hết. Điểm đặc biệt là hầu hết những sáng tạo về thiết kế xuất hiện trên xe hơi những năm 1930 lại bắt nguồn từ nhiều thương hiệu xe nhỏ, hoạt động độc lập, chứ không phải sinh ra từ “Big Three” (Chrysler, Ford và GM). Những cái tên như Packard, Pierce Arrow, Duesenberg… nổi lên như những hiện tượng, chẳng kém cạnh so với những ông lớn trong ngành. Cũng không có gì ngạc nhiên khi các nhà sản xuất xe nhỏ sử dụng nhiều kỹ thuật công nghệ hơn trong việc làm mới thiết kế và phong cách, mà lý do đơn giản là vì họ muốn chứng tỏ khả năng để tồn tại trong nền kinh tế suy thoái. Trong khi đó, các nhà sản xuất xe lớn thì có thể điềm tĩnh hơn và quan sát những gì đang diễn ra với các mác xe nhỏ, bởi họ đủ lớn để tồn tại trong cơn khủng hoảng.

Cách mạng công nghệ

hành. Cũng trong thời kỳ này, xe được trang bị hệ thống sưởi và radio.

Hầu hết xe hơi trong thập niên 1930 được trang bị phanh thuỷ lực trên cả

Hình dáng mượt mà thuôn hơn, kiểu dáng khí động học hơn nên lực cản

bốn bánh. Lốp có ta-lông áp suất thấp thay thế lốp áp suất cao khó vận

gió ít hơn. Ngay trong năm 1930, Cadillac đã nổ phát súng đầu tiên của

Cadillac V12 Five-Passenger Phaeton 1931

Aug.2009/DesignMagazine 11


01Concept & iDea

12 DesignMagazine/Aug.2009


Cadillac V16 Imperial Convertible Sedan phiên bản năm 1935

cuộc cách mạng thiết kế xe hơi với mẫu “V16”. Đây là chiếc xe sản xuất

với các phát minh mới như hộp số tự động hoặc động cơ mới công suất

thương mại đầu tiên trong lịch sử ngành công nghiệp ô tô được trang bị

cao hơn như động cơ V8, V12, V16 bên cạnh việc xuất hiện ngày càng

động cơ 16 xi-lanh bố trí hình chữ V và nó ngay lập tức trở thành chuẩn

nhiều những nhà thiết kế tài ba như Harley Earl.

mực mới về sức mạnh, tính năng và sự sang trọng.

Nhiều phát minh mới được giới thiệu trong những năm 1930 và trở nên

Đầu thập niên 1930, xe hơi còn có thêm một số trang bị tinh tế khác như

phổ dụng cho đến tận cuối thập kỷ, như hộp số đồng bộ, bướm gió tự

rèm che nắng trên kính lái, đèn hậu gắn vào đuôi xe bằng cần nối… Các

động, khoang hành lý tích hợp bên trong xe, phanh thuỷ lực và cần số

đường góc cạnh được bo tròn hơn, các đèn pha không cầu kỳ và lồi ra

nằm trên trụ lái.

ngoài, mà nằm gọn trong phạm vi của chassis, tiện nghi cũng được cải

Trong suốt những năm 1930, các kỹ sư và các nhà thiết kế của GM đã

thiện. Lưới tản nhiệt và kính nghiêng về phía sau khiến cho những chiếc

liên tục cải tiến khung xe, thân xe, động cơ và hộp số. Năm 1933, GM

xe trông tốc độ hơn. Kính chắn gió bắt đầu được sử dụng bằng kính an

bổ sung thêm hệ thống thông gió trên tất cả các dòng xe và phát triển hệ

toàn và cần gạt nước cũng bắt đầu xuất hiện.

thống treo độc lập trên bánh trước. Năm 1936, hệ thống treo kiểu Knee-

Rất nhiều nhà sản xuất xe hơi còn tung ta hàng loạt những chiếc xe đẹp

Action khiến cho những chiếc xe của Chevrolet êm hơn rất nhiều. Tất

và tinh tế, đặc biệt là cho tầng lớp giàu có, những người sống xa hoa

cả các mẫu xe của GM năm 1937 đều có thân xe hoàn toàn bằng sắt và

trong thời kỳ đại khủng hoảng. Những chiếc xe sang trọng trong những

trang bị lựa chọn là hệ thống làm tan băng hay tuyết trên kính lái.

năm 1930 đã bắt đầu được áp dụng những phương pháp sản xuất mới

Aug.2009/DesignMagazine 13


01Concept & iDea

Ý tưởng đi trước thời đại

đèn xi-nhan tiêu chuẩn đầu tiên đã xuất hiện trên những chiếc xe của GM.

Năm 1938, một loại radio thiết kế riêng cho xe hơi được ra mắt, là trang

Xét ở khía cạnh thiết kế, xe hơi thập niên 1930 có thể được ví như

bị tùy chọn trên những chiếc xe của hãng Buick, và nhà thiết kế của GM

những tác phẩm nghệ thuật bằng sắt bằng thép chứ không còn là

là Harley Earl đã thiết kế một chiếc xe mang dấu ấn lịch sử, chiếc Buick

chiếc xe ngựa gắn động cơ thuở nào. Sự tiến hoá rõ nét từ đầu thập

Y-Job. Đây là chiếc “concept car” đầu tiên của thế giới, dự báo sự ra đời

kỷ đến cuối thập kỷ đã tạo ra một bức tranh đầy sống động trong

một thế hệ mới của chiếc xe mơ ước của nhân loại, đồng thời đoán trước

một thời kỳ ảm đạm đen tối của nền kinh tế toàn cầu. Và nhà tiên tri

phong cách thiết kế xe hơi của thập niên 1940. Với kiểu dáng thuôn thấp

xe hơi Harley Earl có dự báo đúng tương lai...? Các bạn chờ xem

mang tính cách mạng, chiếc xe còn được trang bị cửa kính điều khiển

nhé!

điện, mui gập điều khiển điện, khoá cửa điện và vô-lăng có trợ lực. Vào cuối những năm 1930, GM thay đổi tính kinh tế của xe tải và tàu hoả bằng việc hoàn thiện thế hệ động cơ diesel 2 kỳ. Năm 1939 những chiếc

14 DesignMagazine/Aug.2009

(nguồn ảnh: RM Auctions)

Anh Nhat


Ford Three-Window Custom Coupe 1936

Aug.2009/DesignMagazine 15


01

Cabinetmakers’ Autumn Exhibition

Cabinetmakers’ Autumn Exhibition – Hiệp hội các Nhà sản xuất và Thiết kế đồ nội thất - đã tổ chức thành công cuộc triển lãm trưng bày và ra mắt các mẫu thiết kế nội thất mới, sáng tạo, có giá trị thẩm mỹ và tính ứng dụng cao. Đây cũng là một sân chơi giao lưu, học hỏi và thử nghiệm cho các mẫu concept đồ nội thất được tổ chức thường niên.

16 DesignMagazine/Aug.2009


THIẾT KẾ: Jeppe Gudmundsen-Holmgreen Sản xuất: Møbelkonserveringsværkstedet, Frederiksborg Slot, Teis Dich Abrahamsen

Cuộc triển lãm SE, The Cabinetmakers’ Autumn Exhibition diễn ra ở Đan Mạch mới đây đã mang đến cho người xem nhiều trải nghiệm cảm xúc thú vị khác nhau khi được chiêm ngưỡng các sản phẩm nội thất đẹp mắt, ấn tượng với ý tưởng thiết kế sáng tạo và độc đáo trong suốt 28 năm qua (từ năm 1981 đến 2009). Cuộc triển lãm thường niên được xem như một phòng thí nghiệm cho các nhà thiết kế thỏa sức thể hiện và phát triển ý tưởng sáng tạo nghệ thuật của họ. Triển lãm SE còn có sự tham dự của nhiều khách mời là những gương mặt mới - những tài năng trẻ hoạt động trong lĩnh vực này - bên cạnh những bậc tiền bối nổi tiếng trong giới thiết kế nội thất.

THIẾT KẾ: Jeremy Walton Sản xuất: Københavns Møbelsnedkeri Aps

THIẾT KẾ: Thomas Bentzen Sản xuất: FBJ Inventar-snedkeren

THIẾT KẾ: Aleksej Iskos Sản xuất: P.J.Furniture A/S

Aug.2009/DesignMagazine 17


18 DesignMagazine/Aug.2009 THIẾT KẾ: JØRGEN GAMMELGAARD SẢN XUẤT: VINDROSE PANDUL APS

THIẾT KẾ: TORSTEN JOHANSON SẢN XUẤT: MORTEN OLSEN & SØNS MØBELSNEDKERI

THIẾT KẾ: RASMUSSEN OG ROLFF

THIẾT KẾ: GORM LINDUM SẢN XUẤT: WØRTS MØBELSNEDKERI

THIẾT KẾ: GRETE JALK, ÆRESMEDLEM SẢN XUẤT: SIGURD HØJLAND OLSEN

THIẾT KẾ: ERIK KROGH SẢN XUẤT: SIGURD HØJLAND OLSEN

1982

THIẾT KẾ: OLE SCHJØLL

THIẾT KẾ: OLE GJERLØV-KNUDSEN SẢN XUẤT: DAVINDE SAVVÆRK A/S

THIẾT KẾ: NIELS JØRGEN HAUGESEN SẢN XUẤT: MORTEN OLSEN & SØNS MØBELSNEDKERI

THIẾT KẾ: ØJVIND NYGAARD CỘNG TÁC THIẾT KẾ: Niels Jørgen Haugesen

1981

THIẾT KẾ: DITTE OG ADRIAN HEATH SẢN XUẤT: SØREN HORN, ÆRESMEDLEM

THIẾT KẾ: GUNNAR AAGAARD ANDERSEN SẢN XUẤT: MØBLER APS

THIẾT KẾ: GUNNAR AAGAARD ANDERSEN SẢN XUẤT: MØBLER APS

01

1983


THIẾT KẾ: OLE SCHJØLL

THIẾT KẾ: HANS CHR. SẢN XUẤT: MORTEN OLSEN & SØNS MØBELSNEDKERI

THIẾT KẾ: NANNA DITZEL

THIẾT KẾ: HANNE VEDEL

THIẾT KẾ: HANS CHR. TELLER SẢN XUẤT: BENT M JENSEN/ FAXE MØBLER

THIẾT KẾ: TYGE AXEL HOLM

THIẾT KẾ: HANS J WEGNER SẢN XUẤT: PP MØBLER APS

THIẾT KẾ: RASMUSSEN OG ROLFF SẢN XUẤT: BB NATURSTEN

THIẾT KẾ: JØRGEN GAMMELGAARD

THIẾT KẾ: NIELS ROLOFF

1986

THIẾT KẾ: ERLING CHRISTOFFERSEN SẢN XUẤT: IBRA MØBELDESIGN APS

THIẾT KẾ: DITTE OG ADRIAN HEATH SẢN XUẤT: NIELS ROTH ANDERSEN

THIẾT KẾ: OLE GJERLØVKNUDSEN SẢN XUẤT: SIGURD HØJLAND OLSEN

1985

THIẾT KẾ: NANNA DITZEL SẢN XUẤT: BRDR. KRÜGER´S TRÆDREJERI I/S

THIẾT KẾ: ROALD STEEN HANSEN SẢN XUẤT: BRDR. KRÜGER´S TRÆDREJERI I/S

1984 1987

Aug.2009/DesignMagazine 19


20 DesignMagazine/Aug.2009

1991 THIẾT KẾ: BERNT

THIẾT KẾ: NANNA DITZEL SẢN XUẤT: FREDERICIA FURNITURE A/S

THIẾT KẾ: ANDREAS HANSEN SẢN XUẤT: BRDR. ANDERSEN MØBELSNEDKERI

THIẾT KẾ: KOMPLOT DESIGN THIẾT KẾ: DESIGN 134 SẢN XUẤT: BRDR. SẢN XUẤT: IBRA KRÜGER´S TRÆDREJERI I/S MØBELDESIGN APS

THIẾT KẾ: GUNVER & NIELS JØRGEN HAUGESEN

1990

THIẾT KẾ: OLE SCHJØLL

THIẾT KẾ: NANNA DITZEL SẢN XUẤT: GORM LINDUM

THIẾT KẾ: ANDREAS HANSEN SẢN XUẤT: BRDR. ANDERSEN MØBELSNEDKERI A/S

1989

THIẾT KẾ: DITTE OG ADRIAN HEATH SẢN XUẤT: SØREN HORN, ÆRESMEDLEM

THIẾT KẾ: JAKOB WAGNER SẢN XUẤT: VEKSØ A/S

THIẾT KẾ: TORBEN SKOV SẢN XUẤT: FRITZ HANSEN´S EFTF. A/S

1988

THIẾT KẾ: STEFAN LINDFORS

THIẾT KẾ: HANS J WEGNER SẢN XUẤT: PP MØBLER APS

01


THIẾT KẾ: SUSSI B. OSMARK SẢN XUẤT: TEIS DICH ABRAHAMSEN

1995

THIẾT KẾ: ALEKSEJ ISKOS SẢN XUẤT: HASLEV MØBELSNEDKERI A/S

THIẾT KẾ: JDAN SVARTH

THIẾT KẾ: ERIK KROGH SẢN XUẤT: B.J. METAL

1997

THIẾT KẾ: DESIGN 134 SẢN XUẤT: MØRE MØBLER A/S

1996

THIẾT KẾ: HANS SANDGREN JAKOBSEN SẢN XUẤT: ART ANDERSEN & COPENHAGEN

THIẾT KẾ: NIELS HVASS

THIẾT KẾ: KTORBEN SKOV THIẾT KẾ: GRETE JALK, SẢN XUẤT: JÖNSSON INVENTA/S ÆRESMEDLEM SẢN XUẤT: JØRGEN CHRISTENSEN´S SNEDKERI

THIẾT KẾ: MOGENS TOFT SẢN XUẤT: ERIK JØRGENSEN MØBELFABRIK A/S

THIẾT KẾ: JENS JENSEN M.A.A., IDD SẢN XUẤT: HASLEV MØBELSNEDKERI A/S

THIẾT KẾ: TANDREAS HANSEN SẢN XUẤT: BRDR. ANDERSEN MØBELSNEDKERI A/S

1994

THIẾT KẾ: NIELS HVASS

THIẾT KẾ: MARNO GUDIKSEN SẢN XUẤT: PP MØBLER APS

1993

THIẾT KẾ: HANS SANDGREN JAKOBSEN

1992

Aug.2009/DesignMagazine 21


THIẾT KẾ: SØREN ULRIK PETERSEN

22 DesignMagazine/Aug.2009

THIẾT KẾ: JOHNNY SØRENSEN SẢN XUẤT: MAGNUS OLESEN A/S

THIẾT KẾ: BERNT

THIẾT KẾ: ALEKSEJ ISKOS

THIẾT KẾ: KASPER SALTO

THIẾT KẾ: CARSTEN NIKOLAJ BECKER SẢN XUẤT: FYNS FACONSPÆND A/S

THIẾT KẾ: TROELS GRUMSCHWENSEN SẢN XUẤT: EGTVED PIANOFABRIKAPS

THIẾT KẾ: STEEN DUEHOLM SEHESTED

2000

THIẾT KẾ: KAMP VOLF DESIGN

THIẾT KẾ: RUD THYGESEN SẢN XUẤT: BOTIUM

THIẾT KẾ: DESIGN 134 SẢN XUẤT: HASLEV MØBELSNEDKERI A/S

1999

THIẾT KẾ: JCARLO VOLF MDD SẢN XUẤT: ASKOV MØBELSNEDKERI

THIẾT KẾ: PETER STUDSGARTH SẢN XUẤT: TEKNOLOGISK INSTITUT, TRÆTEKNIK

1998 THIẾT KẾ: CARSTEN NIKOLAJ BECKER

1997

THIẾT KẾ: ALEKSEJ ISKOS

THIẾT KẾ: LOUISE CAMPBELL

01


THIẾT KẾ: KOMPLOT DESIGN SẢN XUẤT: ERIK JØRGENSEN MØBELFABRIK A/S

THIẾT KẾ: MIA THIẾT KẾ: MATHIAS GAMMELGAARD BENGTSSON SẢN XUẤT: BENT KROGH FURNITURE A/S

THIẾT KẾ: ERLING CHRISTOFFERSEN

THIẾT KẾ: HEIDI OKTON

THIẾT KẾ: JOHANNES FOERSOM & PETER HIORT-LORENZEN

THIẾT KẾ: ANDREAS LUND

2004-05 THIẾT KẾ: DITTE THIẾT KẾ: CHRISTIAN HAMMERSTRØM FLINDT SẢN XUẤT: ERIK JØRGENSEN MØBELFABRIK A/S

THIẾT KẾ: CECILIE MANZ SẢN XUẤT: FREDERICIA FURNITUREA/S

THIẾT KẾ: KOMPLOT DESIGN THIẾT KẾ: DOGG SẢN XUẤT: COLLECTION GUDMUNDSDOTTIR KÄLLEMO AB

2003

THIẾT KẾ: THOMAS E. ALKEN MDD THIẾT KẾ: CLAUS SẢN XUẤT: HANSEN & SØRENSEN HEDING APS SẢN XUẤT: A/S SØBORG MØBELFABRIK

THIẾT KẾ: CHRISTINA STRAND SẢN XUẤT: ERIK JØRGENSEN MØBELFABRIK A/S

THIẾT KẾ: CARSTEN NIKOLAJ BECKER

2002

THIẾT KẾ: THOMAS E. ALKEN MDD

2001

Aug.2009/DesignMagazine 23


24 DesignMagazine/Aug.2009

THIẾT KẾ: JRUD THYGESEN SẢN XUẤT: TRIP TRAP DENMARK A/S

THIẾT KẾ: Christina Strand THIẾT KẾ: Andreas Lund SẢN XUẤT: Magnus Olesen A/S SẢN XUẤT: Illums Bolighus

THIẾT KẾ: LOVORIKABANOVIC

THIẾT KẾ: THOMAS BENTZEN & PETER JOHANSEN

THIẾT KẾ: Steen Dueholm Sehested SẢN XUẤT: Johny Larsen SnedkerierA/S & Garde Hvalsøe

THIẾT KẾ: ALEKSEJ ISKOS

THIẾT KẾ: KAREN KJÆRGAARD SẢN XUẤT: KVADRAT A/S

2008

THIẾT KẾ: JLovorika Banovic SẢN XUẤT: Kvist Industries

THIẾT KẾ: SØREN ULRIK PETERSEN THIẾT KẾ: EBBE LYKKE & SẢN XUẤT: DAVINDE SAVVÆRK A/S LEIF HAGERUP

2007

THIẾT KẾ: PETER ANDERSSON THIẾT KẾ: JLEIF JØRGENSEN SẢN XUẤT: MØBELSNEDKERIER SẢN XUẤT: NC MÖBLER AB MALTE GORMSEN APS

THIẾT KẾ: CARLO VOLF MDD

2006

THIẾT KẾ: KAREN KJÆRGAARD SẢN XUẤT: PLUMROSE SKANDINAVIEN A/S

THIẾT KẾ: NIELS HVASS

01


THIẾT KẾ: Komplot Design Sản xuất: Nola Industrier

THIẾT KẾ: JJEREMY WALTON SẢN XUẤT: PP MØBLER APS

THIẾT KẾ: Niels Hvass Sản xuất: Magnus Olesen A/S

THIẾT KẾ: Erling Christoffersen Sản xuất: PP Møbler

THIẾT KẾ: KAREN KJÆRGAARD SẢN XUẤT: J.M. RØR A/S

(nguồn: Yatzer)

Quang Hao

Aug.2009/DesignMagazine 25


01

Futuristic Mark I concept Mark I là mẫu xe concept 4 chỗ, dẫn động 4 bánh được trang bị động cơ force-field cực kỳ mạnh mẽ và được tích hợp một máy phát điện nhỏ có khả năng sản xuất điện năng giúp xe vận hành êm ái. Kiểu dáng kết cấu bên ngoài được thiết kế đơn giản với đường nét khoẻ khoắn và đậm tính khí động học. Thân xe được thiết kế đẹp như một tác phẩm nghệ thuật mang phong cách “futuristic” và có trọng lượng nhẹ giúp cho xe chạy nhanh và linh hoạt hơn mà vẫn đảm bảo độ an toàn và chính xác cao nhất. Nhà thiết kế Ivan Santic đã sử dụng cấu trúc khung xe liền khối với thân xe và khung xe gắn liền thành khối với nhau tạo thành nét đặc trưng độc đáo. Mark I được cấu tạo bằng các chất liệu composite đặc biệt, được bọc sắt hoàn toàn và có khả năng chống đạn. Động cơ force-field thiết kế chống “shock” và được lắp ghép với động cơ điện để tăng hiệu suất nhiên liệu. Nhiệt độ màu ở phần đuôi xe cho biết tỷ lệ công suất và tốc độ chuyển động hiện tại của xe. Một vấn đề quan trọng cần lưu ý là những lái xe trẻ chỉ được phép điều khiển loại xe này khi họ có đủ ít nhất 2 năm kinh nghiệm lái xe. Hiện tại MOTH3R Design Studio đang muốn mở thêm một số đại lý ủy quyền và văn phòng đại diện trên thế giới để có thể giúp khách hàng tiếp cận dễ dàng với nhiều mẫu mã sản phẩm hơn. (nguồn: tuvie)

Trong Khang

26 DesignMagazine/Aug.2009


Zoomla

xe đạp kiểu mới

Không gian đô thị ngày càng bị thu hẹp lại cùng với tình trạng tắc nghẽn giao thông thường xuyên xảy ra ở các đô thị lớn đã thôi thúc các nhà thiết kế đưa ra ý tưởng thiết kế tập trung vào tính tiện dụng, khả năng gấp lại linh hoạt, dễ di chuyển, sử dụng. Chiếc xe đạp đặc biệt này chính là một trong những ý tưởng thiết kế độc đáo dành cho tương lai... Mẫu thiết kế chỉ có một trục chính giúp cho chiếc xe có thể xếp lại, mở ra dễ dàng và nhanh gọn. Khung xe cách điệu theo hình chữ L độc đáo, ngoại trừ tay cầm lái vẫn được thiết kế như thông thường. Tay cầm được gắn liền với ghi đông xe giúp cho Zoomla có thể gập gọn và đóng gói chỉ trong thời gian rất ngắn. Bàn đạp sử dụng hệ thống truyền động bên trong, nhỏ gọn hơn loại pedal truyền thống. Bạn có thể dễ dàng len lỏi vào những con đường chật hẹp hay gấp gọn chiếc xe lại và mang theo vào lớp học hoặc cùng bạn đi vào cửa hàng tạp hóa vì nó rất gọn nhẹ, chỉ nặng 5 kg. Tiện dụng hơn nữa, bạn có thể gắn túi ba lô rất “fashionable” và “stylish” ngay bên dưới yên xe để đựng những vật dụng cần thiết. Tất cả được đơn giản và tối ưu hóa trong một thiết kế thông minh và độc đáo. Zoomla chính là sự lựa chọn hoàn hảo cho những người sử dụng phương tiện giao thông trong đô thị. (nguồn: tuvie)

Lu Dung

Aug.2009/DesignMagazine 27


01

Peugeot Epine concept

Peugeot Epine Concept là mẫu xe thể thao hybrid tiết kiệm nhiên liệu tối đa với các tính năng độc đáo vượt trội. Đây

cũng là mẫu thiết kế theo phong cách tối giản với các đường skeleton mạnh mẽ và sắc nét – cấu trúc khung xe phô diễn sự sáng tạo, kiểu dáng mạnh mẽ và đậm tính thể thao. Mẫu xe được thiết kế bởi Daniel Schumpert - cựu sinh viên của trường College for Creative Studies (CCS). Mẫu xe hybrid thân thiện với môi trường này có khả năng đem lại cho người điều khiển những trải nghiệm thú vị trên từng vòng đua mà vẫn có thể tương tác với thiên nhiên theo cách riêng của họ. Bản thiết kế được lấy cảm hứng từ những chiếc xe đua và từ bộ xương vững chắc của cá voi. Tính năng kỹ thuật chủ yếu là hệ thống Epine (spine), cho phép các ghế ngồi di động linh hoạt nhờ sử dụng công nghệ “drive-by-wire” (điều khiển bằng điện) cho hệ thống trợ lực lái. Với công nghệ này, các hệ thống cơ khí truyền thống như hệ thống lái, phanh và một số thiết bị khác sẽ được thay thế và điều khiển bằng dây điện và dây cáp quang, giúp bạn có thể điều khiển chiếc xe cực kỳ chính xác mà không cần tác động

28 DesignMagazine/Aug.2009


lên bất cứ thành phần cơ khí nào trên xe. Thiết bị động lực được lắp ở phía đuôi xe trong khi cốp xe được đưa lên phía trước. Hệ thống giảm xóc được kế thừa từ mẫu concept Michelin Tweel (lốp không xăm) và được lắp đặt ngay trong lốp xe. Chất liệu và cách lắp đặt hợp lý giúp các nan hoa của bánh xe có khả năng linh hoạt trong quá trình chuyển động trên mọi loại địa hình khác nhau. Các kích thước cơ bản của Peugeot Epine Concept gồm: chiều dài 4.260mm, chiều rộng 1.882mm và chiều cao 1.153mm. Nhà thiết kế Daniel Schumpert: tốt nghiệp trường College for Creative Studies (CCS) tại Detroit MI, Mỹ với tấm bằng Cử nhân Mỹ thuật (BFA) chuyên ngành Transportation Design. (nguồn: carbodydesign)

Duc Minh

Aug.2009/DesignMagazine 29


01

Citroën GT Concept

Citroën GT là mẫu concept độc đáo cho dòng xe đua hiện đại, sang trọng đã được trưng bày tại Triển lãm ô tô Paris 2008. Mẫu concept này cũng đã góp mặt tại cuộc đua ô tô Nürburgring và Le Mans 24 hours. đồng thời được dẫn đầu trong Goodwood Hill Festival of Speed.

30 DesignMagazine/Aug.2009


Đây là một siêu xe được kết hợp giữa phong cách đơn giản, đường nét sắc sảo, tinh tế với những đường cong trau chuốt và tạo hình sắc cạnh và công nghệ hiện đại nhất của khoa học giả tưởng. GT Concept chính thức ra mắt tại Triển lãm Ô tô Paris vào tháng 10/2008. Đây là kết quả của quá trình cộng tác thành công giữa Citroën và Polyphony Digital Inc., nhà thiết kế và sản xuất trò chơi đua xe Gran Turismo5 trên thế hệ máy Playstation 3 đã hiện thực hóa loại xe kỹ thuật số từ những trò chơi đua xe. Citroën GT được trang bị kính chắn gió bao bọc xung quanh toàn bộ xe, hệ thống thông hút gió lớn, rộng ở phía trước, cơ cấu nâng hạ kính và cửa xe lên xuống linh hoạt, hệ thống quạt gió được thiết kế ở phía sau, đèn pha nằm ngang được trang bị công nghệ Led ánh sáng xanh mang lại hiệu quả chiếu sáng cao, cửa được thiết kế mở lên trên và bánh xe bằng nhôm có kích thước vành 21 inch nâng cao tính năng thể thao của chiếc xe. Ở ngay trên kính chắn gió còn được cài đặt hệ thống đèn Led màu đỏ phản chiếu để hiển thị thông tin chuyển động quan trọng như tốc độ và dữ liệu chuyển động, giúp người lái có thể quan sát dễ dàng và kiểm soát tối đa tốc độ trên đường đua. Ngoài ra, không gian nội thất bên trong được thiết kế sang trọng với những chất liệu cao cấp mang lại cho người điều khiển cảm giác thoải mái nhất để có thể tận hưởng những giây phút trải nghiệm tốc độ tuyệt vời qua các chặng đua. Theo Giám đốc Thiết kế của công ty Jean-Pierre Ploue và Giám đốc quản lý sản phẩm & thị trường Vincent Besson: phiên bản GT Concept đặc biệt này sẽ có thể chỉ sản xuất với số lượng có hạn (khoảng 20 chiếc) và hi vọng sẽ được tung ra thị trường vào năm 2010. (nguồn: Citroën, TMR)

Anh Duy

Aug.2009/DesignMagazine 31


02Products

Bugatti Veyron 16.4 Grand Sport

Năm ngoái, phiên bản Bugatti Veyron 16.4 Grand Sport mui trần mới lần đầu tiên được ra mắt công chúng tại triển lãm Pebble Beach Concours d’ Elegance - triển lãm xe cổ danh giá được tổ chức thường niên tại Pebble Beach, và ngay lập tức đã nhận được phản hồi rất tích cực từ công chúng. Hiện nay, việc sản xuất chiếc xe mui trần này đang bắt đầu được tiến hành tại nhà máy công nghệ cao đặt ở Molsheim, Pháp với số lượng giới hạn 150 chiếc. Vào thời điểm này, Bugatti đã tổ chức các sự kiện đặc biệt để cho Grand Sport chạy thử tới nhiều địa danh nổi tiếng trên thế giới như: Sardinia (Hòn đảo xinh đẹp lớn thứ hai trên biển Địa Trung Hải, Ý), Rome ( thủ đô của nước Ý - vùng đất tọa lạc trên bán đảo Địa Trung Hải hoa lệ), Cannes (nước Pháp) và Napa Valley (vùng sản xuất rượu vang hàng đầu California, Mỹ) trước sự chứng kiến của đông đảo giới báo chí truyền thông và các khách hàng của Bugatti.

32 DesignMagazine/Aug.2009


Bugatti Veyron 16.4 Grand Sport không chỉ nổi

chất lượng và có thế nói là hiếm có chiếc xe

xe từ kết cấu khá phức tạp của dòng siêu xe

tiếng là mẫu xe roadster có tốc độ nhanh nhất

nào trên thế giới có thể đạt đến độ hoàn mỹ

này. Bugatti Veyron mới là mẫu xe roadster

thế giới, mà còn được đánh giá rất cao về tính

như thế. Để đáp ứng nhu cầu của khách hàng,

đáng mơ ước nhất của giới mê xe trên toàn

thẩm mỹ, thiết kế cực kì ấn tượng hoàn hảo

phiên bản mới này đã có một số sự điều chỉnh

cầu. Nổi bật với kính chắn gió cao hơn, hệ

về cả kiểu dáng, đường nét cho đến kỹ thuật,

đáng kể về mặt kỹ thuật để có thể tháo rời mui

thống đèn chiếu sáng ban ngày được thiết kế đầy cá tính và bộ mui có trọng lượng siêu nhẹ, trong suốt bằng hợp chất polycarbonate. Khó khăn lớn nhất trong việc phát triển mẫu Bugatti Veyron 16.4 Grand Sport mới là thiết kế mui tháo rời từ kết cấu đơn thể của Bugatti Veyron mui cố định. Điều hết sực quan trọng là phải kết hợp tối ưu giữa độ cứng và trọng lượng nhẹ sao cho luôn đảm bảo được độ liền khối của kết cấu khung gầm như của mẫu nguyên bản và trọng lượng phải ở mức tối thiểu. Do mui xe là một bộ phận không thể tách rời của trong kết cấu của 1 chiếc xe, vì vậy việc tháo rời mui có nghĩa là toàn bộ sơ đồ phân bố lực tải phải được thiết kế và điều chỉnh lại

Aug.2009/DesignMagazine 33


02

để đảm bảo độ cứng chắc và an toàn khi vận

làm từ thành phần sợi carbon rộng 10 cm để

bị thêm nhiều thiết bị mới có nhiều tính năng

hành, đồng thời trang bị thêm khả năng bảo vệ

mang lại độ an toàn và bảo vệ tốt khi xe gặp

vượt trội khác như camera xoay chiều với màn

từ hai bên sườn trong trường hợp có va chạm

sự cố bất ngờ hay chạy trên những con đường

hình 2.7 inch kết hợp với gương chiếu hậu, và

mạnh hay xảy ra sự cố bất ngờ.

có địa hình xấu, gồ ghề.

dàn âm thanh “Puccini” tích hợp bộ xử lý tín

Theo đó, kết cấu khung dập bằng thép tấm đã

Bên cạnh chất liệu da được khâu ở mặt dưới

hiệu kỹ thuật số.

được gia cố xung quanh tấm chắn ở bên cạnh

có khả năng kháng ẩm, nội thất của Bugatti

Khi đóng mui lại, Bugatti Veyron 16.4 Grand

và hệ thống truyền động nằm bên trong. Trục

Veyron 16.4 Grand Sport mới còn được trang

Sport có thể đạt tốc độ tối đa 407 km/h, và khi

giữa thân xe (B-pillar) cũng được gia cố theo chiều ngang với trụ chống bằng sợi carbon và tấm carbon trung tâm được đặt ở bên dưới hệ thống truyền động để đảm bảo cho chiếc xe chỉ phải chịu ít lực xoắn hơn bất kỳ mẫu xe roadster nào khác. Cửa xe của Bugatti Veyron 16.4 Grand Sport mới được chế tạo từ sợi cacbon, và gắn thêm các thanh hấp thụ lực cân bằng theo chiều dọc. Trong trường hợp xảy ra tai nạn, thanh dầm này sẽ chuyển lực tải từ trục đỡ khung cửa phía trước (A – pillar) sang trục giữa khung xe (B-pillar), nhờ đó có thể làm phân tán ngoại lực tác động. Hơn nữa, ở phiên bản mới này, hai bộ nạp khí cho động cơ giữa 16 xy-lanh đã được thiết kế lại tối ưu hơn được

34 DesignMagazine/Aug.2009


Bugatti cho biết “lần đầu tiên có cơ hội được lái thử chiếc Grand Sport mới, cảm giác lúc đó thật thú vị, có thể nói là không có gì tuyệt vời hơn thế. Đây thực sự là một chiếc xe rất đặc biệt, hoàn toàn khác so với những phiên bản trước đó. Khi tôi sang số 2, ngay lập tức tôi đã có những cảm giác thật mới lạ - một cảm giác tự tin tuyệt đối bởi sự chính xác và nhạy bén”. Được lắp ráp bằng tay tại trụ sở chính của công ty ở Molsheim, Alsace, Pháp, Veyron 16.4 Grand Sport mới sẽ được chính thức phân phối cho khách hàng từ tháng 7/2009 với giá mức 1.4 triệu Euro (chưa bao gồm thuế và phí vận chuyển). Công ty Bugatti chỉ sản xuất với số lượng 150 chiếc trong đó 50 chiếc đầu tiên đã được dành riêng cho khách hàng của Bugatti đã đăng ký trước. chạy với mui trần thì tốc độ tối đa có thể đạt

thế vai trò của chiếc mui cứng đã được tháo

được là 360 km/h. Khi trời mưa, một chiếc mui

rời. Với chiếc mui này, xe có thể chạy với tốc

xếp “sơ cua” tiện lợi trong khoang hành lý sẽ

độ lên tới 130 km/h.

được mở ra như một chiếc dù có tác dụng thay

Pierre Henri Raphanel, nhân viên lái thử của

(nguồn: seriouswheels)

Khac Hieu

Aug.2009/DesignMagazine 35


02

MANHATTAN âm thanh vĩnh cửu

Jura (thụy Sỹ) là nơi sản sinh ra nhiều thương hiệu chế tác đồng hồ danh tiếng trên thế giới, Đồng thời cũng là địa danh nổi tiếng về sản xuất máy nghe nhạc và hộp nhạc cơ khí tự động mang tính nghệ thuật cao. Cả hai lĩnh vực này đều nổi tiếng nhờ sự tinh xảo trên từng đường nét, độ chính xác cao và chiếc Manhattan cũng được ra đời từ nơi này…

36 DesignMagazine/Aug.2009


Số tham chiếu AXA.72.8290.000 Bàn Bàn được làm từ gỗ cây hạt dẻ Lớp thảm bọc bên ngoài bằng gỗ Phủ bóng bên ngoài Hệ thống cơ khí Inter CH 36.72 12 cylinders tự động hoán đổi với khoảng 1.400 chân cắm, cứ 36 bài chơi trên 72 nốt nhạc Kích thước 617 x 401 x 766 mm Giá bán lẻ 31.000 USD Giai điệu Cylinder 1: Synchronize: S. Weituschat Slow Down: S. Weituschat Inspire: S. Weituschat Cylinder 2: Autumn Leaves: R. Williams What a Wonderful World: L. Armstrong Summertime: G. Gershwin Cylinder 3: Children Song No. 1: Chick Corea Children Song No. 4: Chick Corea Children Song No. 6: Chick Corea Cylinder 4: Guantanamera: J. Fernández Díaz Chan Chan: C. Segundo Quizás, quizás, quizás: O. Farrés Cylinder 5: Lyric Waltz (Jazz-Suite 2): D. Chostakovitch Waltz No. 1 (Jazz-Suite 2): D. Chostakovitch Waltz No. 2 (Jazz-Suite 2): D. Chostakovitch Cylinder 6: Solveig’s Song (Peer Gynt-Suite 2): E. Grieg Anitra’s Dance (Peer Gynt-Suite 1): E. Grieg In the Hall of the Mountain King (Peer Gynt-Suite 1): E. Gireg Cylinder 7: Hungarian Dance No. 1: J. Brahms Hungarian Dance No. 19: J. Brahms Hungarian Dance No.. 5: J. Brahms Cylinder 8: Polonaise Opus 53: F. Chopin Tristesse Opus 10 / No. 3: F. Chopin Fantaisie Impromptu: F. Chopin Cylinder 9: Elvira – aus 1. Satz – Allegro: W. A. Mozart Elvira – aus 2. Satz – Andante: W. A. Mozart Elvira – aus 3. Satz – Allegro: W. A. Mozart Cylinder 10: Madame Butterfly (Un bel di): G. Pucci Aïda (Triumphal March): G. Verdi Norma (Casta Diva): V. Bellini Cylinder 11: Cats (Memory): A. L. Webber Edelweiss: R. Rodgers Dr. Zhivago (Lara’s Theme): M. Jarre Cylinder 12: Yesterday: J. Lennon The Phantom of the Opera (The Music of the Night): A. L. Webber Love Me Tender: E. Presley

Manhattan Manhattan là một chiếc bàn âm nhạc độc đáo với thiết kế bên trong màu vàng sẫm nổi bật, hài hòa. Đây là một bước cải tiến sáng tạo hộp âm nhạc cơ khí và được trưng bày ra mắt tại Bữa tiệc Âm nhạc Thế giới tại BaselWorld 2009. Reuge được thành lập năm 1865, là một nhà sản xuất Thụy Sĩ kết hợp giữa tính truyền thống với công nghệ tiên tiến và thiết kế hiện đại để tạo nên những sản phẩm nghệ thuật âm nhạc độc đáo. Từ một xưởng nhỏ ở thị trấn Saint Croix, Reuge đã khẳng định được tên tuổi và vị trí của mình trên thị trường quà tặng cao cấp và là người dẫn đầu thế giới trong lĩnh vực sản xuất hộp nhạc sang trọng theo phương pháp thủ công truyền thống. Khách hàng của Reuge chủ yếu là giới thượng lưu, những người đam mê âm nhạc và dân chơi sành điệu chuyên săn lùng những món đồ độc đáo, có một không hai. Có rất nhiều chiếc hộp âm nhạc của Reuge hiện đang là tài sản quý giá trong các bộ sưu tập cá nhân hoặc đồ vật quý được trưng bày trong các bảo tàng hoặc trong tư dinh của giới thuợng lưu, quý tộc, hoàng gia. Vì lý do đó mà nhà thiết kế Reuge không ngừng tìm tòi, sáng tạo để chế tác nên những sản phẩm độc đáo mà không nhà sản xuất nào có được, đó là những kiệt tác nghệ thuật tinh xảo trong chế tác, sang trọng trong chất liệu, hoàn mỹ trong từng đường nét và chuẩn mực trong âm thanh. MANHATTAN chính là một trong số các tác phẩm nghệ thuật đó. Mẫu thiết kế hộp nhạc MANHATTAN là đại diện ưu tú cho nghệ thuật hiện đại: nhỏ gọn và tinh tế. Lớp phủ bên ngoài gần giống như thảm thêu bao gồm 3.300 mảnh gỗ của cây lê và cây hạt dẻ ghép lại với nhau với nhiều kiểu dáng khác nhau rất sang trọng dành để trang trí cho ngôi nhà bạn.

Mỗi tiếng nhạc thánh thót được phát ra từ những hệ thống cơ khí của Reuge cực kỳ chính xác. 12 chiếc cylinders được đặt trong ngăn kéo của bàn nhạc có thể hoán đổi cho nhau và cứ mỗi cylinder có 3 giai điệu trên 7 nốt nhạc. Hệ thống cơ khí được mạ niken chạy tự động và tự động chuyển bài giúp người nghe thỏa sức thưởng thức các thể loại nhạc khác nhau hoặc chọn bài theo ý thích: What a Wonderful World của Louis Armstrong, bản Hungarian Dance của Johannes Brahms, Yesterday của John Lennon... là những bài hát nổi tiếng trong vô số các giai điệu bất hủ trong chiếc bàn âm nhạc độc đáo này. (nguồn: worldtempus / ảnh: miluxe)

Truong Giang

Địa Chỉ tham khảo: 76 Cách Mạng Tháng 8, Quận 3, Tp.HCM

Aug.2009/DesignMagazine 37


02

DRAGON

Chiếc bút quyền năng

Theo người Châu Á, Con Rồng là biểu tượng cho sức mạnh, sự may mắn và thịnh vượng. Công ty chuyên sản xuất bút cao cấp Dragon - tọa lạc trên vùng vịnh San Francisco - đã lấy tên Dragon (Con Rồng) cho những chiếc bút luxury của mình nhằm gửi tới chủ nhân của những chiếc bút dụng ý về quyền lực và may mắn… Giám đốc của công ty và cũng là một người thợ thủ công xuất sắc, Jeff Boschert và nTk Joyce Tang đã làm thỏa mãn niềm đam mê nghệ thuật của các nhà sưu tập bút cao cấp bằng những chiếc bút được thiết kế và chế tác hoàn hảo với sự kết hợp giữa thủ công truyền thống công phu và kiểu dáng hiện đại, sang trọng. Họ sử dụng đá quý như là một phần không thể thiếu trong các mẫu thiết kế và tạo dáng chúng bằng những kỹ thuật trong ngành chế tác kim hoàn, gia công kim loại, đúc khuôn mẫu chảy, chạm khắc bằng tay và kết hợp sử dụng các loại máy tiện ren, máy phay… để hoàn thiện sản phẩm.

38 DesignMagazine/Aug.2009


Dragon Jules Gold LE - hình ảnh mô phỏng con quái vật trong tiểu thuyết Hai vạn dặm dưới đáy biển quấn quanh thân bút được chạm khắc tinh xảo bằng vàng 18k. Chiếc bút được đặt tên theo tên nhà văn Jules Verne, tác giả của cuốn tiểu thuyết kinh điển nổi tiếng thế giới này. Vàng được chạm khắc tinh tế quanh thân bút và sử dụng những lớp sơn đắp nổi để tạo nên hình ảnh ba chiều như hình ảnh con mực ống khổng lồ có đôi mắt bằng đá hồng ngọc Burmese màu đỏ hoặc đá saphire Ceylon màu xanh. Nắp bút được làm bằng vàng ròng và thiết kế giống như thân của con mực ống với trọng lượng bằng ½ trọng lượng của chiếc bút. Thân bút màu xanh sẫm được làm bằng nhựa dẻo của Italy với các “tua mực” bằng vàng quấn quanh thân. Hai phần thân và nắp gắn liền với nhau sẽ tạo thành hình một con mực hoàn chỉnh. “Loài sinh vật biển” này có vẻ đẹp quyến rũ và hấp dẫn nhờ công nghệ đúc theo mẫu chảy truyền thống. Ngòi bút máy cũng được làm bằng vàng 18k và được khắc chữ Nautilus - tên con tàu ngầm trong tiểu thuyết Hai vạn dặm dưới đáy biển - rất nghệ thuật. Dragon Jules Gold LE toát lên vẻ đẹp sắc sảo và sang trọng đến từng chi tiết thể hiện đẳng cấp và quyền lực của người sử dụng nó – như thuyền trưởng quyền lực Nemo của chiếc tàu Nautilus vậy. Dragon Jules Gold LE chỉ được sản xuất với số lượng 28 chiếc.

Chiếc Dragon Jules Sterling LE cũng có thiết kế tương tự như chiếc Dragon Jules Gold LE nhưng trong gam màu trắng sáng của chất liệu vàng trắng. Tổng số có 176 chiếc Dragon Jules Sterling LE được sản xuất với 88 chiếc mắt đá hồng ngọc và 88 chiếc mắt đá sapphire. (nguồn: worldlux)

Anh Tuan

Aug.2009/DesignMagazine 39


03Art City

Art CityHoankiemlake Hồ Hoàn Kiếm - Hồ Gươm đã gắn liền với ngàn năm Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội, nó cũng gắn gắn liền với cuộc sống và tâm tư của người dân Thủ đô cũng như nhân dân cả nước. Hồ nằm ở trung tâm Thủ đô bên những khu phố cổ kính. Cùng với những thắng cảnh, di tích như tháp Rùa, đền Ngọc Sơn, cầu Thê Húc, tháp Bút, đền Bà Kiệu, tháp Hòa Phong… Những hàng cây nghiêng nghiêng in bóng hồ Gươm, những mùa hoa nở, mùa lá vàng rụng… đã đi vào lòng nhiều du khách cũng như in bóng trong trái tim người Việt Nam. Và hơn thế, Hồ Gươm còn gắn với lịch sử với truyền thuyết Lê Lợi trả gươm cho Rùa thần. “Cụ rùa” sống trong lòng Hồ Gươm rất hiếm khi nổi lên mặt nước, nhưng truyền rằng mỗi lần cụ rùa nổi đều liên quan đến

40 DesignMagazine/Aug.2009

việc quốc gia đại sự. Cách đây khoảng 6 thế kỷ, Hồ Gươm gồm hai phần chạy dài từ phố Hàng Đào, qua Hai Bà Trưng, Lý Thường Kiệt tới phố Hàng Chuối và thông với sông Hồng. Nước hồ quanh năm xanh biếc nên Hồ Gươm còn được gọi là hồ Lục Thuỷ. Tương truyền vào thế kỷ 15 hồ được đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm, gắn liền với truyền thuyết trả gươm thần cho Rùa thần, ghi lại thắng lợi của cuộc chiến 10 năm của nhân dân Việt Nam chống lại quân Minh (14171427) dưới sự lãnh đạo của Lê Lợi. Truyền thuyết còn kể rằng khi Lê Lợi khởi nghĩa ở Lam Sơn (Thanh Hoá) có mò được một lưỡi gươm, sau đó lại nhặt được một cái chuôi ở ruộng cày. Gươm báu này đã theo Lê


Lợi trong suốt thời kỳ chống giặc Minh. Khi lên ngôi và đóng đô ở Thăng Long, trong một lần nhà vua đi chơi thuyền trên hồ Lục Thuỷ, bỗng một con rùa xuất hiện. Lê Thái Tổ rút gươm khỏi vỏ, giơ gươm ra thì gươm bay về phía con rùa. Rùa ngậm gươm lặn xuống đáy hồ, và từ đó hồ Lục Thuỷ được đổi tên là hồ Hoàn Kiếm hay Hồ Gươm. Hồ Gươm là biểu tượng khát khao hòa bình (trả gươm cầm bút), đức văn tài võ trị của dân tộc (thanh kiếm thiêng nơi đáy hồ và tháp bút viết lên trời xanh) và hình ảnh cụ rùa tượng trưng cho sự trường tồn… Hồ Gươm có một bề dày lịch sử và huyền thoại tiếp nối với bề dày lịch sử của Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội. Hồ Gươm là trái tim của Thủ đô đất rồng bay và đã được nhiều nhân vật nổi tiếng trên thế giới ghi lại cảm xúc

khi tham quam chiêm ngưỡng. Nhà thơ Hy Lạp, Ludemit đã ví “Hồ Gươm là lẵng hoa xinh đẹp giữa lòng thành phố” Một văn sĩ người Ba Lan bay qua bầu trời Hà Nội, khi về nước đã viết thư cho nhà văn Nguyễn Tuân rằng “... Tôi muốn đánh ghen với tạo vật, cái thứ tạo vật biệt nhỡn với những con người Hà Nội, không thế sao Thủ đô các anh lại có được một cái hồ xinh nhường ấy! Tôi mệnh danh Hồ Hoàn Kiếm của anh, của các anh là viên ngọc Ermos. Thật vậy, khi tàu bay tôi nghiêng cánh mấy lần để chào thành phố

Aug.2009/DesignMagazine 41


03

Hà Nội anh dũng và duyên dáng, nơi đầu cánh tàu bay tôi lấp lánh một viên ngọc, nó xanh như màu xanh của ước mơ vô tận. Với các anh, tạo vật nhiều lúc khắt khe, nhưng có lúc đã là thợ kim hoàn rất ý nhị. Hồ của các anh nằm giữa thủ đô như một viên ngọc Ermos, nằm giữa cái nền hộp nữ trang bọc nhung xanh, hồng, kẻ đường con cò...”. Một nhà báo nước ngoài tên là Anian Xon lại có một cái nhìn rất thực tiễn cuộc sống và cũng rất hình tượng: “Hồ Hoàn Kiếm ở Hà Nội - Việt Nam như một chiếc đèn kéo quân khổng lồ. Người và xe lướt theo nhau vội vã, hối hả bằng một lực đẩy cuộc sống vô hình.

42 DesignMagazine/Aug.2009

Hồ Gươm - chiếc đèn kéo quân ấy cứ quay mãi, quay mãi theo dòng chảy thời gian vô cùng tận...”. Nhà điện ảnh Xô Viết nổi tiếng, Roman Karmen lại có cái nhìn rất lịch sử và giàu ngôn ngữ tạo hình: “Trung tâm Hà Nội và tháp cổ giữa hồ là kỷ vật lịch sử quý báu của nhân dân Việt Nam. Đường quanh hồ với những hàng cây cao chạy quanh và tháp Rùa đã tạo nên một cảnh quan rất đẹp; thậm chí cả trong màn mưa dày hạt, cảnh quan hồ Gươm vẫn đẹp lạ lùng!”. Kiến trúc sư trưởng của một thành phố ở Australia khi đến Hà Nội lại


có một cái nhìn rất khác: “Hồ Hoàn Kiếm là chiếc máy điều hòa nhiệt độ thiên nhiên vô giá, nếu ta biết giữ gìn. Hồ Hoàn Kiếm là trái tim của Hà Nội, là lá phổi khổng lồ lọc cho không khí thủ đô trong lành. Tôi đã đến nhiều nước nhưng không có nhiều thành phố trên thế giới có diễm phúc đến như vậy!”. Nữ văn sĩ Cộng hòa Liên bang Đức, Annaliese Wulf đã tả về Hồ Gươm, ca ngợi Hồ Gươm và khuyên du khách đến Hà Nội rằng: “Ai chưa một lần tới Hồ, dạo quanh Hồ, ngắm phong cảnh Hồ, chưa nghe huyền thoại về rùa, coi như chưa đến Hà Nội, chưa đến Việt Nam…”. Không gian lồng lộng như thế đã thúc đẩy biết bao thơ ca, nhạc, họa... nhưng chừng đó cũng chưa thể đủ. Designmagazine mong muốn những nhà thiết kế hãy đưa ra hình ảnh để có thể bổ sung làm đẹp, làm vĩnh cửu thêm không gian huyền thoại đó bằng những ý tưởng của riêng mình.

Riêng Designmagazine đã có những gợi ý riêng để góp phần tô điểm thêm: Ý tưởng được xây dựng dựa trên module hình con rùa cũng như những nét trang trí mang đậm tính đồ họa của mai rùa. - Hệ thống nắp cống được đúc bằng đồng cực kỳ tinh xảo mang mảng miếng trang trí hình mai rùa. - hệ thống chiếu sáng quanh khu vực sát hồ được cách điệu từ hình những con rùa. - Khu vực đài phun nước được gợi hình từ những tấm inox mảnh tạo độ xoắn và sắp xếp đan xen như những lớp sóng, được bao phủ bởi những lớp nước phun thấp. Ở chính giữa là hình của con rùa lớn nằm trên lớp nước, chất liệu bằng đồng vàng được cách điệu và gia công tinh xảo. Hy vọng với những gợi ý trên Designmagazine sẽ nhận được những đóng góp bằng hình ảnh 3d và cả những ý tưởng bổ sung.

Hoa Chau

Bài vở cộng tác xin gửi về: toasoan@designmagazine.vn

Aug.2009/DesignMagazine 43


03

Linked Hybrid

phố trong lòng phố

Linked Hybrid do Steven Holl Architects thiết kế, là một trong 10 công trình kiến trúc ấn tượng nhất thế giới được tạp chí Time bình chọn. Đây là một khu phức hợp gồm 8 công trình tòa tháp với hệ thống cầu nối trên cao ở Thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc.

44 DesignMagazine/Aug.2009


Linked Hybrid còn có tên trong bảng xếp hạng

nước làm mát về mùa hè cho toàn khu vực.

công trình tạo thành “một thành phố mở trong

các công trình vĩ đại của Châu Á và Australia

Một hồ nước nằm giữa khu tổ hợp công trình

lòng thành phố” - một khái niệm kiến trúc mới

đồng thời đoạt giải thưởng “The Best Tall

chứa nước thải từ các tòa nhà đã được xử lý

và hiện đại. Dự án nhằm thúc đẩy mối liên hệ,

Building 2009” của Hội đồng cao ốc và Định

và tái chế. Đặc biệt, nước trong hồ sẽ đóng

liên kết trong không gian cộng đồng, từ không

cư đô thị (Council on Tall Buildings and Urban

băng trong suốt mùa đông, tạo thành sân trượt

gian thương mại, nhà ở, giáo dục cho đến khu

Habitat). Công trình bao gồm các căn hộ,

băng công cộng.

vui chơi giải trí và không gian đô thị công cộng 3 chiều.

khách sạn, rạp chiếu phim, trường mẫu giáo, trường học, bãi đỗ xe ngầm, khu thương mại

Với tốc độ đô thị hóa tăng cao như hiện nay

Ở khu vực tầng trệt của công trình có các hành

và không gian xanh công cộng.

ở Trung Quốc, việc xây dựng khu đô thị mới

lang đi bộ dành cho tất cả mọi người (cả cư

Một hệ thống cầu nối trên cao đa chức năng kết

cao tầng là một giải pháp tối ưu cho vấn đề

dân sinh sống tại các tòa nhà và khách đến

nối 8 tòa tháp khu dân cư và khách sạn lớn.

nhà ở và giao thông đô thị. Tổ hợp công trình

thăm). Bên những hành lang này có hệ thống

Các nhà kiến trúc sư đang cố gắng nỗ lực

Linked Hybrid ở Bắc Kinh được xây dựng trên

kiến trúc các cửa hàng quy mô nhỏ được bố

để Linked Hybrid được cấp giấy chứng nhận

khu dất có diện tích 220.000m2 bao gồm 8 tòa

trí xung quanh chiếc hồ sinh thái nằm ở giữa

LEED Gold và sẽ trở thành một trong những

nhà cao 20 tầng, với 750 căn hộ chung cư có

công trình. Ở trên mái của các tòa nhà thấp

dự án khu “đô thị xanh” lớn nhất thế giới.

sức chứa 2.500 người được liên kết với nhau

hơn được trồng các vườn cây xanh công cộng

Các giếng địa nhiệt được khoan sâu 100m từ

bằng hệ thống các cầu không gian nối trên

đem lại không gian xanh yên tĩnh. Khu chức

dưới lòng đất, của các tòa nhà sẽ cung cấp

cao. Công trình với nhiều không gian mở theo

năng công cộng tập trung chủ yếu ở tầng

nhiệt năng để sưởi ấm về mùa đông và hơi

nhiều hướng và có nhiều hành lang xuyên qua

trệt, bao gồm hệ thống nhà hàng, khách sạn,

Aug.2009/DesignMagazine 45


03

trường Montessori, trường mẫu giáo và rạp

mùa đông và làm mát về mùa hè, không cần

chiếu phim được nối liền với không gian xanh

sự hỗ trợ của điện năng hay hệ thống sưởi,

bao quanh và xuyên công trình.

rất thân thiện với môi trường và đảm bảo nhiệt

Hệ thống thang máy thay thế cho một loạt các

độ ổn định cho toàn khu. Hệ thống lưu thông

hành lang ở các tầng trên cao.Từ tầng 18 trở

nước của tòa nhà hoạt động nhờ hệ thống ống

lên có hệ thống các cầu nối đa chức năng trên

đôi dẫn nước từ độ sâu 100m trong lòng đất.

cao với bể bơi, phòng tập thể dục, quán café,

Linked Hybrid được xem là một trong những

gallery... liên kết với 8 tòa nhà dân cư và khách

dự án khu đô thị xanh lớn nhất. Nằm ở giữa

sạn, mở ra một không gian, quang cảnh của

khu phức hợp các công trình là hồ nước thải

một thành phố trên cao thật lộng lẫy, tráng lệ.

tái chế với cây hoa súng nước và cỏ xanh,

Hệ thống hành lang được tập trung ở phần

trong đó có rạp chiếu phim và khách sạn được

khối chính xuyên qua các khoảng trống để có

xây dựng nổi trên mặt nước. Về mùa đông, hồ

thể di chuyển thuận tiện, tiết kiệm thời gian và

nước này đóng băng và trở thành sân trượt

đảm bảo tính kết nối liên tục xuyên suốt trong

băng lý tưởng cho những người yêu thích thể

công trình. Cấu trúc công trình được thiết kế

thao.

theo đường vòng khép kín, các tòa tháp vây

Rạp chiếu phim không chỉ là nơi gặp gỡ, giao

quanh luôn tạo cảm giác quan hệ chặt chẽ,

lưu mà còn là điểm trung tâm của toàn khu

nương tựa, nối liền và gắn kết với nhau để tạo

vực. Công trình kiến trúc này được xây nổi

nên một thành phố của cộng đồng đoàn kết,

trên mặt nước hồ nằm ở giữa tổ hợp các công

rất khoáng đạt.

gắn bó.

trình tạo nên hình ảnh đẹp, môi trường thiên

Tầng 1 của các tòa nhà hướng ra cảnh quan

Giếng địa nhiệt cung cấp hệ thống sưởi về

nhiên trong lành và một không gian kiến trúc

thiên nhiên sinh động xung quanh, phía bên

46 DesignMagazine/Aug.2009


trái là không gian rất thoáng đãng.

các màu sắc thường được tìm thấy trong các

người trung niên, có quán café và phòng trà

Màu sắc trong công trình chịu ảnh hưởng của

ngôi đền cổ Hy Lạp.

(mở cửa cho tất cả mọi người) và 2 sân chơi

kiểu kiến trúc đa màu sắc của Đạo Phật Trung

Nguồn nước trong toàn bộ công trình đều đã

tennis. Mound of Old Age là khu giải trí dành

Quốc. Các mặt bên dưới các cầu nối đều được

được qua hệ thống xử lý và tái chế. Lượng

cho người già, có quán bar để thưởng thức

sơn các gam màu nóng, rực rỡ có khả năng

nước thải ra hàng ngày sẽ được đi qua hệ

rượu và cuối cùng là Mound of Infinity được

phản chiếu trong ánh đèn đêm và các khung

thống ống dẫn đến các bể chứa có các máy

chạm khắc thành không gian khá trầm mặc để

cửa sổ cũng được sơn các màu sắc khác

lọc tử ngoại và sau đó được đưa trở lại hồ

nhìn ngắm các dải Thiên hà vô tận.

nhau dựa theo Bộ Kinh dịch của Trung Hoa với

phản chiếu rộng ở giữa công trình và sử dụng để tưới cây cảnh xung quanh. Ngoài ra, lượng

Công trình kiến trúc bền vững

đất đào lên trong quá trình thi công công trình

Không gian và các hành lang của Linked

cũng được tái sử dụng để xây dựng nên 5 khu

Hybrid có ảnh hưởng rất lớn đến tính bền

giải trí về phía bắc có có giá trị thẩm mỹ cao.

vững của công trình. Hệ thống phức hợp công

Mound of Childhood là khu giải trí dành cho

trình được hình dung như “một thành phố mở

thiếu nhi, được hợp nhất với trường mẫu giáo

trong lòng thành phố” liên kết cộng đồng và

và có một cổng ra vào xuyên qua nó. Mound

cung cấp đầy đủ các dịch vụ sinh hoạt thiết

of Adolescence là khu giải trí dành cho thanh

yếu phục vụ tối đa nhu cầu cuộc sống hàng

thiếu niên, có sân bóng rổ, sân trượt patanh...

ngày của người dân. Công trình tạo ra không

Mound of Middle Age là khu giải trí dành cho

gian khuyến khích người dân đi bộ, hạn chế

Aug.2009/DesignMagazine 47


03

để cung cấp cho Linked Hybrid là một trong những hệ thống có quy mô lớn nhất trong xây dựng công trình khu dân cư từ trước tới nay. Hệ thống này bao gồm 660 giếng địa nhiệt được khoan sâu 100m từ dưới lòng đất cung cấp 70% nhiệt năng cho tổ hợp công trình. Ngoài ra, các giếng nước ngầm được lắp đặt ở trên mặt đất sử dụng để làm mát các tòa tháp, giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn đồng thời cũng giúp làm giảm đáng kể lượng khí CO2 thải ra từ phương pháp làm nóng/lạnh truyền thống. lãng phí từ các phương tiện đi lại. Tổ hợp

xử lý để sử dụng cho việc tưới vườn cây xanh

Chất lượng không khí trong nhà.

công trình cũng giống như một ốc đảo xanh

trên mái nhà và cây xanh xung quanh khu đô

Khái niệm “chất lượng không khí trong nhà”,

yên bình trong lòng thành phố Bắc Kinh. Mục

thị, sử dụng trong nhà vệ sinh và để cân bằng

gọi tắt là IAQ (Indoor Air Quality), là một chỉ

tiêu của dự án là giành được giấy chứng nhận

lại lượng nước trong hồ. Kết quả là có thể

số quan trọng cho ngôi nhà hiện nay. Linked

LEED Gold.

giảm được 41% lượng nước cung cấp cho các

Hybrid đã áp dụng kỹ thuật làm lạnh và thông

hoạt động trên để sử dụng làm nước uống.

gió hiệu quả được gọi là hệ thống thông gió

Hiệu quả sử dụng nước

dịch chuyển thay thế được (Displacement

Mỗi ngày có khoảng 220.000 lít nước thải

Năng lượng

Ventilation) nhằm tiết kiệm năng lượng trong

được thải ra từ các căn hộ sẽ được tái chế và

Hệ thống máy bơm nhiệt lên từ dưới lòng đất

các tòa nhà. Hệ thống điều hòa được lắp đặt

48 DesignMagazine/Aug.2009


Kiến trúc sư: Văn phòng Kiến trúc sư Steven Holl Kiến trúc sư cộng tác: Beijing Capital Engineering Architecture Design Co. LTD Kỹ sư kết cấu: Guy Nordenson và các cộng sự; Viện Nghiên cứu xây dựng Trung Quốc Kỹ sư cơ khí: Transsolar; Beijing Capital Engineering Architecture Design Co. LTD; Cosentini Associates Tư vấn ánh sáng: L’Observatoire International Tư vấn thiết kế rèm cửa: Front Inc.; Xi’an Aircraft Industry Company LTD; Yuanda dưới sàn, hơi mát thổi ra với tốc độ nhẹ, chỉ

Linked Hybrid

Curtain-wall; Jianghe

thấp hơn nhiệt độ phòng một chút rất tiết kiệm

Kế hoạch xây dựng: 750 căn hộ, không gian

Nhà thiết kế vườn hoa và công viên: Steven

điện, không khí mát này sẽ thay thế không khí

xanh công cộng, khu thương mại, khách sạn,

Holl Architects; EDAW Beijing; TSLD

nóng trong phòng, tạo ra vùng mát ngay khu

rạp chiếu phim, trường mẫu giáo, trường

Thiết kế nội thất: Steven Holl Architects; China

vực sinh hoạt. Không khí nóng và các chất ô

Montessori, bãi đỗ xe ngầm.

National Decoration Co., LTD

nhiễm sẽ bị đẩy lên cao và hút ra ngoài tạo

Chủ đầu tư: Beijing Construction Engineering

nên một không gian hoàn toàn mát mẻ, thông

Group

thoáng và trong lành.

Khách hàng: Modern Green Development Co.,

(nguồn: dezeen)

Hoai Chau

Ltd. Beijing

Aug.2009/DesignMagazine 49


04Graphic

EVERY THING DESIGN EVERY THING DESIGN là chủ đề của cuộc triển lãm diễn ra từ ngày 3/4/2009 đến 19/7/2009 tại Zurich, Thụy Sỹ.

của tất cả các lĩnh vực thiết kế từ những năm

quá trình phát triển và mức độ tiếp nhận của

1875 đến nay, trong đó có rất nhiều tác phẩm

công chúng đối với tác phẩm theo thời gian

hiện nay vẫn đang đóng vai trò quan trọng

và theo từng giai đoạn biến đổi của văn hoá

trong việc phục vụ cho công tác nghiên cứu và

xã hội.

thiết kế, đã được trưng bày và thu hút được

Toàn bộ hình ảnh trong các bộ sưu tập của

sự quan tâm, chú ý của đông đảo quần chúng,

Museum für Gestaltung Zürich được trưng bày

giới truyền thông trong nước và quốc tế.

trong triển lãm là những tác phẩm được thiết

Đây lần đầu tiên cuộc triển lãm được tổ chức

Chủ đề chính của cuộc triển lãm là tính đối lập

kế và sản xuất từ những năm 1875 đến từ

với quy mô lớn, hoành tráng với số lượng

giữa sự thay đổi giá trị và sự trường tồn giá trị

nhiều quốc gia trên thế giới.

catalog trưng bày đa dạng, phong phú. Trên

của các tác phẩm thiết kế qua nhiều thập niên.

Catalog trưng bày tại triển lãm được thiết kế

400 tác phẩm thiết kế ấn tượng và độc đáo

Giá trị của tác phẩm thể hiện ở chất lượng,

bởi nhà thiết kế sách nổi tiếng người Hà Lan,

50 DesignMagazine/Aug.2009


Marcel Duchamp*, Rotoreliefs, 1924-1936 Phiên bản: 1959 -1960 Sản phẩm duy nhất trong Catalog: Noel Pemberton-Billing, Compass Camera, 35mm rangefinder camera Sản xuất: Jaeger-Le Coultre S.A., CH, 1938, Museum für Gestaltung Zürich Bộ sưu tập: Thiết kế Ảnh: © ZHdK

Irma Boom. Đây là một công trình đặc biệt

10 khu vực sắp xếp theo 10 đề tài tương ứng.

phá những phong cách riêng của các nhà thiết

chứa đựng khoảng 800 tác phẩm được lựa

Trước hết là khu vực có đề tài về sự thay đổi

kế. “Process, Technique and Function” đề cập

chọn để tham dự triển lãm lần này và mỗi tác

(Change) trưng bày các tác phẩm thiết kế theo

đến quá trình, phương pháp kỹ thuật sản xuất

phẩm được thể hiện trên một trang. Triển lãm

trào lưu và thường trở nên lỗi thời theo thời

và chức năng trong thiết kế. Vật thể được tạo

lần này tập trung vào bốn lĩnh vực cũng là 4 bộ

gian. Đối lập với nó là sự bất biến (Constancy)

thành qua nhiều quá trình sản xuất. Bên cạnh

sưu tập chính: Thiết kế, Đồ họa, Mỹ thuật ứng

trưng bày những tác phẩm nghệ thuật trường

đó cũng có những bản sao giống hệt được

dụng và Posters.

tồn mãi với thời gian, luôn giữ nguyên giá trị và

xem là phi vật thể, được thể hiện trong khu

Không gian trưng bày sản phẩm, được thiết kế

được lưu hành, sử dụng cho đến tận ngày nay.

vực trưng bày các tác phẩm vật thể và phi vật

bởi Design Studio Atelier Oï, được chia thành

Tiếp đến là đề tài về tác giả (Authorship) khám

thể (Materiality and Immateriality). Đề tài thứ

Aug.2009/DesignMagazine 51


04

6 được thể hiện là thông tin và sự lôi cuốn

của một tác phẩm nghệ thuật. Những đồ vật và

ảnh hưởng rõ nét của tự nhiên và văn hóa

(Information and Seduction), nhấn mạnh đến

biểu tượng thiết kế được sử dụng làm các đối

của các quốc gia khác trên thế giới. Cuối cùng

sự xuất hiện dày đặc của các thông tin và sự

tượng thiết kế từ rất sớm và bây giờ một lần

là khu vực dành cho danh sách khách mời

hấp dẫn của nó trong quảng cáo. Vòng quay

nữa được tái hiện và trưng bày trong khu vực

(Guest List), bao gồm Jacqueline Burckhardt,

cuộc sống và vấn đề sinh thái (Life Cycles and

“Design Reloaded”. Một đề tài thú vị khác là

Kueng Caputo, Frédéric Dedelley, Jenny

Ecology) đề cập đến sự chóng tàn và sự tồn

những kiểu dáng thiết kế du nhập (Immigration

Holzer, Max Küng, Helmut Lang, Jacqueline

tại bền vững xét về nghĩa đen và nghĩa bóng

of Forms) trưng bày những tác phẩm chịu sự

Otten, Jeroen van Rooijen, và Cornel Windlin

Sản phẩm duy nhất trong Catalog: Anton Stankowski, Hallo bestellt die Stuttgarter Illustrierte, poster, 1937

52 DesignMagazine/Aug.2009

Sản phẩm duy nhất trong Catalog: Josef Müller-Brockmann*, Peter Huber (photo), Weniger Lärm, poster, 1960 Museum für Gestaltung Zürich Bộ sưu tập: Poster Ảnh: © ZHdK


với những tác phẩm tiêu biểu được lựa chọn

những quan điểm mang tính chủ quan đã tạo

lãm Zurich là cơ hội để giao lưu, gặp gỡ giữa

trưng bày gắn liền với tên tuổi của họ. Những

ra hình ảnh sản phẩm đa dạng, phong phú và

các nhà thiết kế, tôn vinh những thành quả

tác phẩm được lựa chọn thể hiện nhiều tính

sinh động, khi thì đa cảm, khi thì châm biếm,

thiết kế và cùng nhau nhìn lại, đánh giá những

cách và quan điểm khác nhau về thiết kế của

khi thì trầm mặc, suy tư.

thành tựu đạt được và chưa đạt được trong

các khách mời tham dự triển lãm. Chính từ

Với chủ đề “Every Thing Design”, cuộc triển

lĩnh vực thiết kế nói chung.

Sản phẩm duy nhất trong Catalog: Harry Bertoia*, Ghế kim cương, Ghế bành, 1948, Knoll Inc., US Museum für Gestaltung Zürich Bộ sưu tập: Thiết kế Louis Majorelle, Pommes de pin, Ghế bành, 1903 Museum für Gestaltung Zürich Bộ sưu tập: Mỹ thuật công nghiệp Ảnh: © ZHdK

Irma Boom, catalog Every Thing Design Bộ sưu tập của The Museum für Gestaltung Zürich, 2009

Aug.2009/DesignMagazine 53


04 Qua cuộc triển lãm lần này, các nhà thiết kế sẽ có những cách nhìn nhận đúng hơn về giá trị đích thực của tác phẩm mà họ đã, đang và sẽ thiết kế, đồng thời sẽ nhận thức đúng đắn hơn về trách nhiệm và vai trò của mình trong việc sáng tạo và phát huy giá trị nghệ thuật trong cuộc sống.

Susi Berger, Ueli Berger, Ghế mềm, Ghế bành, Victoria Design AG, CH Thiết kế: 1967 Sản xuất: 1970-1974 Museum für Gestaltung Zürich Bộ sưu tập: Thiết kế Ảnh: © ZHdK

Adolf Loos, Service mit Bodenschliff Nr. 248, Bình đựng nước và ly uống rượu Sâm banh, J. & L.Lobmeyr, AT, 1931 Sản phẩm duy nhất trong Catalog: Kurt Zimmerli (Thiết kế, sản xuất sản phẩm), Chai Sigg, Chai đựng rượu, Sigg AG, CH, 1983-1990 Museum für Gestaltung Zürich Bộ sưu tập: Thiết kế Ảnh: © ZHdK

54 DesignMagazine/Aug.2009


Herzog & de Meuron, Jingzi-30, đèn treo, Belux AG, CH, 2005 Thuộc sở hữu của Sở Văn hóa Thụy Sỹ The Museum für Gestaltung Zürich Bộ sưu tập: Thiết kế Ảnh: © ZHdK

Advico Young & Rubicam AG, Ruedi Külling, Bic, poster, 1961 Museum für Gestaltung Zürich Bộ sưu tập: Poster Sản phẩm duy nhất trong Catalog: Gerwin Schmidt, Ein kultureller Dialog − Arabische Kalligraphie aus dem Besitz des Sharjah Art Museums, flyer, 2004 Museum für Gestaltung Zürich Bộ sưu tập: Đồ họa Ảnh: © ZHdK

Thu Huong

Aug.2009/DesignMagazine 55


04

MAGAZINE DESIGN

Trong lịch sử nhân loại có năm phương tiện truyền thông đại chúng mang tính bước ngoặt và ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển của con người và xã hội khi chúng xuất hiện, đó là: Sách, Báo, Phát thanh, Truyền hình và Internet. Mỗi loại phương tiện truyền thông sử dụng để chuyển tải thông điệp đều có sức ảnh hưởng riêng đối với người tiếp nhận. Và phương tiện báo in, đặc biệt là tạp chí là một trong những phương tiện truyền thông được thiết kế công phu, kỹ lưỡng nhất.

Thế giớ i tạp ch í là mộ giới sin t thế h động dẫn. H và đầy iện na báo ch h ấp y í theo tr ên thị trong n trào tr ư chính ờ ư n ớ g c cũng độc giả lưu và bởi thế giớ như trê p i, càng mà h ục vụ v n ng sạp bá nhiều ới thực họ đang o thể loạ ày càng có p tế nhu h ả i th i thu hú chỉ có 2,5 giâ phát h cầu tục tha ường xuyên t được ành vớ tạp chí được y để n y đổi h sự chú v g i nhiều à ư ngành liên ời đọc ình ản ý của chuyê khác n lượng . N h h c ư n và òn nhiề ng thử hau, rấ đ phú về u hơn thách t phon hiếu n ể đáp ứng đ chất hìn g thế, kh gày cà ược th ngoài dạng v h thức và cũ ông ch n ị tr g ang bìa cao củ ng đa ề chất g ỉ iả … a độc lượng. phải th c thườ phát tr Thêm vào đ T iết kế b ủa tạp chí ó là sự iển mạ thức tr ắ sạp bá ng, khi ghé q hông t mắt, h nh mẽ ình bà o hay ua các ình phươn y ngắn của cá tạt v đọng v sách đ g tiện c gọn, c à b tr ịa phư ào các hiệu a u đ o y ô iệ ền thô q n tử kỹ u ơng, b á th t thu hú đ ầ ng ược tin n chun thuật s ạn sẽ t bởi n In g h te b c ố rn p ị ủ h 3 hần nộ chí có a tờ tạ et D p chí; màu s ững cuốn tạ đông k đã thu hút m và trong p i dung trình p ắc s tít trên ộ h bày bê hải mạ trang b ặc sỡ, dòng kể đến án giả. Đó là t số n ch lạc trong từ ìa ấn tư những những chưa và c ng mụ ợn bứ kh chí ph c, từng ố kết để lôi c ải đối m ó khăn tạp dẫn ha c ảnh bắt m g và bài viế uốn đ ắ y kì qu ặt tr thời kỳ t ái kích t, hấp Để cạn ược mọi ng suy tho ong suốt thích tr ười. h á tr i, k a s in n ụ í h tế và thủ kh h t giảm v ớ Theo “M i các đố ác sự cạn mạnh tò mò. i phải th thì tạp chí c h tranh mẽ sỹ Sam r.Magazine ủa bạn ể hiện cáo diễ về nhu cầu ”, Tiến ir Husn đ ư quảng n ra ga ợc tính quán tr i, tác g cuốn S y gắt h o nhất iả giờ hế ơn hình ả ng tất cả nội là ngư amir Husni’s của t. nh, nh dung, ời đã th được x Cho dù tạp bao Guide â n c eo dõi động c uất bả vậ hiện tố n rộng hí đó sự biế toàn q ủa rất t hơn v t phải thể n uốc, p nhiều rãi trên thu hú à giọn từ khi h măng-s t, á g điệu t lô nó mớ rã h i ành ở i ở các cuố et các yế i vừ rộng đến lú u tố trê n hơn. Tất c những sạp báo hay c chún a xuất hiện ả n đề tạo nê cuốn tạ chỉ là g ngừn bản ch n sự th u góp phần o biết: p chí c g xuất n g à m à n h tr n h ộ u ong m h công t tờ tạp yên chỉ đư có rất trong 1 ột năm ợc lưu của nhiề phạm vị thế c chí và khẳn hành hiện và u tờ tạp chí v g định lu i ủ n a ô h n x n ấ u ó lu t p ấ đ h ô tr t ịn á n o t h n c hành n , thì g làn ó ít nh có gần 2 đối th hưng chí nó g tạp ủ cạnh ất một hoặc dừng x 50% số đó i chung tr đã phả uất bả v a à n h h . àng tá trực tiế n vào i Vai trò đó. Ng đ p c ố u i ố th i năm uyên n ủ gián của nh Với bấ hân ch ti t ế k p à khiến c ỳ . một sả thiết ính đã ho côn nào np Trong bản tạ g việc khi nội trường khi được bá hẩm kế p x u c ấ h d t n í đ u và giọn nên kh ngày c ra thị ể phục ng biê chúng àng ó kh n tập g điệu vụ cho thì nhã b à c i ô ty xuất ăn là do các trở v nhân tố ng iết là h n hiệu b c trò vô ai đóng v với nh ản đã phải đ ông thiết lậ chính góp p ai thậm c cùng quan tr ững kh ối mặt hần p n ê n thươ ọng và của tạ hí là tấ ó khăn các nh ng h pc t cả đố từ ph chí, và à qu i vớ xem là hí thì thiết kế iệu thành đối thủ ảng cáo, nh ía một cô đ bại ph công h i tạp ữ c n ạ g ầ ng đoạ ược nh tr phu, p ay thấ n lớn là từ phía h t n ứ c d c ông báo ch anh, áp lực o tạ b n ao bì q p có làm ph í thươ uyết đ hãn hiệu ng mạ ông nề chức năng Husni ịn h . i, T h nhấn n iến sỹ iệu qu ả nhữn để thể hiện cuốn tạ mạnh rằng: g nội d giọng một p chí k đ ung iệ u hi nằm của nh đó. Do đó, v và trên a à thiết kế là h i trò ết sức quan tr 56 DesignMagazine/Aug.2009 ọng.


Xã hội ngày càng phát triển, kéo theo đó là sự phát triển mạnh mẽ của truyền hình và các phương tiện truyền thông đại chúng khác cung cấp những hình ảnh, thông tin đa chiều sắc nét cũng như thị hiếu và yêu cầu của người đọc cũng ngày càng đòi hỏi cao hơn. Vì lý do đó mà tạp chí cũng cần phải đáp ứng được những nhu cầu tương tự như thế thì mới có thể tồn tại và phát triển. Do đó, nhà thiết kế tạp chí phải có những nỗ lực hết mình, thường xuyên tự làm mới mình bằng những tìm tòi, sáng tạo nghệ thuật thực sự để tìm ra những ý tưởng mới lạ, độc đáo. Những năm đầu thế kỷ này là thời kỳ phát triển mạnh mẽ của ngành thiết kế tạp chí cũng giống như những gì đã xảy ra với nhạc rock trong những năm 1960 vậy - giai đoạn thử nghiệm và nổi danh mà thiếu đi sự rõ ràng, nhưng cuối cùng, thời gian đã quyết định chiều hướng mới cho thể loại. Nhiều măng-set mới xuất hiện trên thị trường được thiết kế bắt mắt với kích thước chiều cao mới, nhưng trong đó sẽ chỉ có những tạp chí có chất lượng và thiết kế đẳng cấp mới có thể tồn tại trong lòng độc giả và được công chúng đón nhận. Công việc thiết kế tạp chí không đơn thuần chỉ là việc định dạng và trình bày các bài viết như một bài trang trí mà nó đòi hỏi phải có sự đầu tư công phu, kỹ lưỡng. Thế giới thay đổi mạnh mẽ, máy tính đã có mặt khắp mọi nơi và

Aug.2009/DesignMagazine 57


04

thời kỳ bùng nổ của công nghệ thông tin bắt đầu thử thách người đọc xem, hiểu và tương tác với thế giới theo một cách mới. Tạp chí được thiết kế có hình thức và chức năng giống như thiết kế website, trong đó cũng có các đoạn giới thiệu quảng cáo, các chương trình truyền hình (boxes) và các nguồn thông tin truy cập và trở thành diễn đàn quen thuộc đối với độc giả. Tuy nhiên, phương pháp kỹ thuật thiết kế tạp chí luôn là vấn đề gây nhiều tranh cãi và được nhiều người quan tâm. Các giải thưởng trong các cuộc thi thiết kế được trao một cách nhỏ giọt, các trường nghệ thuật thường ca ngợi những phong cách và các tạp chí thực nghiệm. Trong khi đó, các nhà biên tập tạp chí và các nhà thiết kế theo trường phái cổ điển thì lại bị chế giễu. Bất chấp những định kiến đó, những tiếp cận mới là một bước đột phá trong cách mà các nhà thiết kế tạp chí tiếp cận với những đề tài của họ. Bà Lisa Sergi, Giám đốc Thiết kế Mỹ thuật của tạp chí Walking khẳng định: “Giờ đây không còn tồn tại nhiều rào cản như trước nữa. Vài năm trở lại đây, mọi thứ đã trở nên quá tiên tiến, và thực sự mở ra nhiều cơ hội mới cho các tạp chí cũng như các nhà thiết kế. Tôi nghĩ rằng tất cả các nhà thiết kế cũng đã học hỏi được một số kinh nghiệm từ những nhà thiết kế trước đó. Chúng tôi chú trọng nhiều hơn đến cách xử lý hình ảnh”.

Bốn nhân tố (4F) quan trọng nhất trong thiết kế tạp chí

58 DesignMagazine/Aug.2009

Có không ít các tờ tạp chí được phát hành ra để phục vụ độc giả mà đôi khi những người làm ra chúng lại quên đi lý do quan trọng nhất quyết định sự tồn tại của những cuốn tạp chí, đó là để đọc. Bố cục và cách trình bày rất khó đọc khiến cho nhiều độc giả thấy chán ghét. Cuối cùng, nhiều nhà thiết kế tạp chí nhận thấy họ cần phải có

sự thay đổi và ý nghĩ đó đưa họ xuống gần với thực tiễn hơn. Những nhà thiết kế thành công đã đúc rút ra được những nguyên tắc cơ bản mà đơn giản nhất trong thiết kế tạp chí, đây cũng là những nguyên tắc “gối đầu” đối với các bạn sinh viên trong quá trình theo học chương trình thiết kế đồ họa báo chí. Trong đó có 4 (F) quan trọng nhất đó là: 1. Format (định dạng): Lựa chọn mẫu thiết kế cho từng số phát hành, xác định hình thức tổng thể bên ngoài của tạp chí, quyết định kiểu định dạng cho tạp chí. Nó bao gồm logo, dòng chữ trên trang bìa, kích thước tạp chí, trình bày tiêu đề và số trang. 2. Formula (cách thức trình bày): Cách thức trình bày phụ thuộc vào nội dung biên tập của tạp chí. Cụ thể là kiểu chữ in, độ dài, phạm vi trình bày ở trước và sau tạp chí, kiểu ảnh và hình minh họa… 3. Frame (khung cấu trúc): Khung là tiêu chuẩn cho lề trang in bên ngoài và lề bên trong. Một số tạp chí áp dụng độ rộng lề giống nhau cho tất cả các tạp chí, song cũng có một số khác lại định dạng độ rộng lề khác nhau. Quy định về khung lề được áp dụng nhất quán từ số này đến số khác. 4. Function (Chức năng): Được hiểu khá đơn giản là những gì mà tạp chí đang cố gắng để đạt được và những thông tin mà nó cố gắng truyền đạt tới độc giả. Bốn (F) này sẽ hình thành nên hình ảnh và chất lượng tổng thể của tạp chí, góp phần vào thành công của thương hiệu, mang lại những cảm nhận và ấn tượng tốt ban đầu cho độc giả khi nhìn vào nó. Nhà thiết kế tạp chí cũng giống như một chiến binh và việc xuất bản tạp chí như một cuộc chiến khốc liệt, đầy cạnh tranh, vì vậy nhà thiết kế cần có một tinh thần dũng cảm và quyết tâm để đối mặt và vuợt qua mọi khó khăn và áp lực từ các đối thủ cạnh tranh khác.


Trang bìa chính là bộ mặt của một tờ tạp chí vì thế việc thể hiện hình ảnh và nội dung trên trang bìa là một công việc hết sức quan trọng. Tất cả các dòng tít của các bài viết tiêu biểu cần phải được thể hiện ấn tượng trên trang bìa để thu hút được sự chú ý của độc giả và thể hiện được tinh thần nội dung của số báo đó. Vai trò của nhà thiết kế ở đây cũng giống như vai trò của nội dung biên tập trong việc thể hiện và truyền tải được giọng điệu, sắc thái tình cảm và ý tưởng sáng tạo của một bài viết. Đồng thời việc xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu tạp chí cũng cần hết sức lưu tâm trong quá trình thiết kế vì nó góp phần khẳng định phong cách đặc trưng cũng như hình ảnh và tên tuổi của bạn trong vô số các tờ tạp chí khác.

Hãy tự biết mình

Hãy tự biết mình (Know Thyself) chính là lời răn dạy của Nhà hiền triết Hy Lạp Socrates nổi tiếng. Trên cửa một đền thờ cổ của Hy Lạp ở Delphi có khắc hàng chữ Gnothi Seauton tức là Know Thyself.Tự biết về mình tức là biết về con người, tức là biết về đời sống và ý nghĩa của nó. Binh pháp Tôn gia cũng đã có câu: “Biết mình biết người, trăm trận trăm thắng”. Câu nói đó đến nay vẫn được lưu truyền như 1 chân lý sống. Trong thiết kế tạp chí cũng vậy, cách duy nhất giúp cho nhà thiết kế có thể cân bằng được công việc thiết kế của mình được hiệu quả và thành công là phải hiểu được sâu sắc mục đích tồn tại của tạp chí là gì. Một điều chắc chắn không thể phủ nhận được đó là function

(chức năng) là nhân tố quan trọng nhất trong số 4 nhân tố đã được đề cập ở trên, nó có tính chất quyết định cho 3 nhân tố còn lại. Nó là công việc hàng ngày nhà thiết kế phải tìm tòi, sáng tạo, nghiên cứu và quyết định từ những việc nhỏ nhất như việc lựa chọn phông chữ nào cho thích hợp cho đến những công việc quan trọng hơn như thiết kế trang bìa và trình bày bố cục của tạp chí. Việc chú ý nhiều hơn đến Function sẽ giúp cho những tác phẩm thiết kế của nhà thiết kế không chỉ đơn thuần chỉ là nghệ thuật (Ars Gratia Artis hay Art for Art’s Sake: nghĩa là nghệ thuật vị nghệ thuật mà nó còn phải là Art for People’s Sake: Nghệ thuật vị nhân sinh). Nói một cách dễ hiểu hơn thì tác phẩm mà nhà thiết kế làm ra phải được tính toán và có tính thực tế để nhằm mục đích phục vụ cho con người và truyền tải được những thông tin cần thiết đến cho độc giả. Tất cả các nhà thiết kế luôn có mối quan hệ mật thiết đối với tạp chí mà họ thiết kế. Họ phải thường xuyên thảo luận và trao đổi với các nhà biên tập và đọc thật kỹ từng bài viết trước khi thiết kế và trình bày layout, nắm bắt rõ đối tượng độc giả và ước lượng số lượng phát hành. Ngoài ra, nhà thiết kế còn phải có kiến thức hiểu biết về độc giả và các chủ đề trình bày và trong trường hợp được yêu cầu, họ luôn có thể giải thích được một cách có hệ thống. Một điểm đặc trưng riêng của tạp chí so với các loại xuất bản phẩm khác hay các thể loại thiết kế đồ họa khác là nó có được sự tin cậy của độc giả. Điều này mang lại những lợi ích

nhất định nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức cho nhà thiết kế vì họ phải đi sâu nghiên cứu những tư duy, suy nghĩ, thị hiếu của số đông độc giả để có thể thiết kế nên những tác phẩm hấp dẫn, cuốn hút, có chất lượng cao và hình ảnh đẹp nhất để làm hài lòng ngay cả những độc giả khó tính. Nhà thiết kế tạp chí luôn phải tự đặt ra những câu hỏi như tại sao lại họ phải thiết kế như thế và họ sẽ phải thiết kế như thế nào... và sau đó cũng chính họ phải là người trả lời được những câu hỏi đó. Một nhà thiết kế giỏi phải luôn luôn tự tin về những quyết định của mình, luôn tìm ra được những giải đáp đằng sau những quyết định đó và khẳng định được rằng công việc của họ mang lại lợi ích cụ thể cho tạp chí. Tóm lại, để có được một tác phẩm thiết kế thành công thì điều quan trọng nhất là nhà thiết kế hiểu rõ được độc giả của họ cũng như nhận thức được lý do tồn tại của họ. Trong thế giới tạp chí, tất cả các tạp chí đều có thể được khán giả đón nhận hoặc bị phớt lờ đi vì hiện nay lượng thông tin quá tải và có quá nhiều phương tiện truyền thông hiện đại. Tuy nhiên, tạp chí vẫn sẽ luôn đóng vai trò rất quan trọng trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta và những tạp chí nào nắm bắt được quy luật phát triển và có mục tiêu, đường lối đúng đắn thì sẽ luôn khẳng định được thương hiệu và vị thế của mình trong lòng độc giả. (nguồn: magazine design that works)

Hoa Thai

Aug.2009/DesignMagazine 59


04

Jop van Bennekom Tạp chí Re-Magazine được phát hành năm

hóa chống đối hay phản văn hóa (counter-

1997 cũng chính là đồ án tốt nghiệp của Jop

cultural). Lúc đó, tôi thực sự chưa hiểu biết gì

van Bennekom. Lúc đó, anh không chỉ đóng

về thiết kế đồ họa cả, nhưng qua cuốn sách

vai trò là một nhà thiết kế và giám đốc nghệ

này, tôi đã phát hiện ra rằng đồ họa là một

thuật mà còn kiêm vai trò là một nhà biên tập

phương tiện biểu đạt cảm xúc.

và nhà xuất bản tạp chí. Từ đó, anh đã hình

Đến khi tôi học lên cấp 3 và theo học Trường

thành ý tưởng trong đầu và thực hiện phát

nghệ thuật, tôi đã đọc rất nhiều tạp chí khác

hành mỗi số tạp chí như là một tình tiết cốt

nhau và cũng tự sắp xếp chúng lại với nhau.

truyện đơn lẻ từ ý tưởng sáng tạo rộng lớn

Những cuốn tạp chí mà tôi yêu thích là những

cho đến những chi tiết in ấn nghệ thuật nhỏ

tạp chí về âm nhạc của Anh như NME và The

nhất. Nối tiếp thành công của tạp chí Re-

Face. Với tôi, chất lượng của những loại tạp

Magazine, đến năm 2001, anh tiếp tục cho

chí “counter-cultural” cũng giống như chất

phát hành cuốn Butt Magazine - tạp chí văn

lượng của thể loại nhạc của nhóm The Smiths

hóa của những người đồng tính hay còn gọi là

và The Soup Dragons. Peter Saville cũng là

“fagazine”.

một người có sức ảnh hưởng lớn đến tôi. Tôi biết những bản phác thảo của anh ấy dành cho

Jop van Bennekom sinh năm 1970 tại Scherpenzeel, Netherlands. Anh đã theo học Ngành Thiết kế đồ họa ở Arnhem và Học

Là Giám đốc nghệ thuật, nhà biên tập và nhà xuất bản của tạp chí Butt Magazine và Re-Magazine, nhà thiết kế người Hà Lan, Jop van Bennekom (1970) được biết đến như một nhà thiết kế tạp chí có tầm ảnh hưởng lớn nhất của Châu Âu.

viện Jan Van Eyck ở Maastricht. Trong vai trò thiết kế mỹ thuật và biên tập viên của tạp chí Re-Magazine và BUTT, anh đã làm việc với một nhóm nhỏ trong đó phần lớn là các nhà văn, họa sỹ và các nhiếp ảnh gia làm việc tại Amsterdam để thu hút được sự quan tâm của các độc giả trên toàn thế giới. Design Magazine đã có cuộc trò chuyện cởi mở với anh về lĩnh vực thiết kế tạp chí theo phong cách mới mẻ này. Điều gì đã thúc đẩy anh đến với ngành thiết kế đồ họa nói chung và với tạp chí nói riêng? Năm tôi 17 tuổi, tôi đã đến một hiệu sách gần ngôi nhà của bố mẹ tôi sinh sống ở nông thôn, và tôi đã xem một quyển sách của các thành viên của Hiệp hội các nhà thiết kế Hà Lan (the BNO). Tôi đã thực sự bị cuốn hút bởi cách thiết kế của nó, với tôi nó dường như là một thứ văn

60 DesignMagazine/Aug.2009


Joy Division (ban nhạc) và New Order, nhưng

thức của chúng tôi làm việc thường xuyên

bởi Peter Saville. Đó là một sự chuyển động

tôi lại không bao giờ nghĩ rằng đã có một

được thay đổi và làm mới từ số phát hành này

hoàn hảo trong các trò chơi.

người đứng đằng sau họ.

sang các số khác.

Những người có ảnh hưởng lớn nhất đến

Re-Magazine đã có những thay đổi đáng kể

những tác phẩm của tôi là Karel Martens, thầy

Năm 2001, Anh đã tiếp tục phát hành cuốn

từ khi nó được phát hành lần đầu tiên. Nó

giáo đã dạy tôi 5 năm ở Trường nghệ thuật ở

tạp chí thứ 2 là tạp chí BUTT. Đây có phải

vẫn sẽ tiếp tục đổi mới và phát triển chứ?

Arnhem; Mevis,Van Deursen, Armand và Linda

là một bước phát triển tự nhiên sau thành

Vâng, tôi nghĩ chắc chắn sẽ là như thế. Chúng

là những người mà sau này đã trở thành bạn

công của Re-Magazine không?

tôi sẽ phát hành dưới dạng tạp chí khổ nhỏ. Đó

tốt của tôi. Tôi cũng đã từng chịu ảnh hưởng

Vâng, đúng vậy. Thông qua Re-Magazine, tôi

sẽ là một format lý tưởng, tiện dụng hơn và giá

bởi các nhà thiết kế người Hà Lan khác như

đã biết rằng tôi sẽ phải làm gì để sản phẩm

thành rẻ hơn nhiều. Dĩ nhiên, trong tương lai

Wim Crouwel và Jan Van Toorn.

của mình được thành công hơn nữa. chẳng

chúng tôi vấn tiếp tục đổi mới và phát triển để

hạn như tôi đã thiết lập được một mạng lưới

có thể đem tới cho độc giả những sản phẩm

Sau khi tốt nghiệp Đại học, anh đã tiếp tục

phân phối. Khi làm bất cứ việc gì, bạn đều phải

tốt nhất và hài lòng nhất.

tham gia học tập và nghiên cứu tại Học

hệ thống công việc để biết được bạn đang

viện Jan Van Eyck Academy ở Maastricht.

làm gì và sẽ làm gì tiếp theo. Tôi muốn có thật

Những kinh nghiệm đó đã ảnh hưởng như

nhiều tạp chí ở nhiều lĩnh vực khác nhau của

thế nào đến công việc của anh sau này?

riêng mình. Và tôi cũng đã phát hành thêm tạp

Vào thời điểm ấy thì đó quả thực là một Học

chí về thời trang mang tên Fantastic Man.

(nguồn: designmuseum)

Duy Hung

viện kinh khủng. Đó là tất cả những gì tôi cảm nhận về Học viện.

Anh không có được những độc giả như những tạp chí bình thường khác. Anh có

Động lực nào đã khiến anh muốn phát hành

gặp bất lợi gì trong vấn đề này không?

tạp chí Re-Magazine, năm 1997?

Quan điểm của tôi là tôi sẽ cố gắng để làm việc

Tôi muốn đưa ra một định nghĩa mới trong lĩnh

với toàn bộ tâm huyết và khả năng của mình

vực truyền thông, không phải từ quan điểm

có và hoàn toàn chịu trách nhiệm về những

của một nhà thiết kế mà xuất phát từ quan

việc mình đã làm. Chẳng hạn như nếu 1 văn

điểm của riêng cá nhân tôi.

bản tồi, tôi sẽ viết lại nó cho đến khi đạt yêu cầu mới thôi.

Ngoài anh ra còn có những ai làm việc cho tạp chí Re-Magazine nữa không?

Anh yêu thích sản phẩm thiết kế đồ họa

Tạp chí Re-Magazine khi mới phát hành chỉ

nào?

có một người phụ trách nhưng hiện tại thì của

Đó là sản phẩm Blue Monday/The Beach đơn

một ê-kíp gồm 5 người. Phương pháp và cách

chiếc 12 inch của New Order và được thiết kế

Aug.2009/DesignMagazine 61


04 Giải thưởng thiết kế bao bì xuất sắc

EDAwards 2009 European Design Awards là hệ thống giải thưởng thường niên trao tặng cho những tác phẩm thiết kế đồ họa, thiết kế mẫu và kỹ thuật số xuất sắc nhất của Châu Âu. Đây là giải thưởng uy tín do 14 tạp chí thiết kế truyền thông hàng đầu của Châu Âu phối hợp tổ chức. Dưới đây là những tác phẩm thiết kế bì xuất sắc đạt giải cao trong lễ trao giải EDAwards năm nay.

Moshi moshi mind

Giải vàng Quốc gia: Đan Mạch Nhà thiết kế: Designbolaget

Andreas Caminada Giải vàng Quốc gia: Thụy Sĩ Nhà thiết kế: Remo Caminada graphic design

62 DesignMagazine/Aug.2009


Tcho Chocolate Giải vàng Quốc gia: Đức Nhà thiết kế: Edenspiekermann

Emulsion Paints Giải vàng Quốc gia: Hy Lạp Nhà thiết kế: K2DESIGN

Traidcraft Tissue Range Giải vàng Quốc gia: Anh Nhà thiết kế: Studio Blackburn

Aug.2009/DesignMagazine 63


04

Assemblage Giải Bạc Quốc gia: Switzerland Nhà thiết kế: Elsa Degirmenciler

Viktor & Rolf Strong Box Giải Bạc Quốc gia: Pháp Nhà thiết kế: R’Pure Studio (Raison Pure Design Group)

Schnapps / Linz 2009 Giải Bạc Quốc gia: Úc Nhà thiết kế: Buchegger, Denoth, Feichtner / Haslinger, Keck

64 DesignMagazine/Aug.2009


Soft drinks / Linz 2009 Giải Bạc Quốc gia: Úc Nhà thiết kế: Buchegger, Denoth, Feichtner / Haslinger, Keck

Jytte flour Giải Bạc Quốc gia: Na Uy Nhà thiết kế: M8 design

Waitrose Fresh Herbs Giải Đồng Quốc gia: Anh Nhà thiết kế: Lewis Moberly (nguồn: packagingworld)

Hoa Minh

Aug.2009/DesignMagazine 65


04

Angela Wang Angela Wang hiện đang là sinh viên khoa Thiết kế, chuyên ngành Thiết kế Đồ họa của Trường Đại học Art Center (California, Mỹ). Đây là 2 mẫu thiết kế ấn tượng và thành công nhất của Angela. Kids Chocolate Structure: Hộp đựng kẹo được thiết kế với kiểu dáng độc đáo, ấn tượng, dễ thương. Mỗi hộp chia làm 2 ngăn có thể đựng được 2 loại kẹo sôcôla có hương vị khác nhau mà vẫn giữ được vị thơm ngon đặc trưng riêng của mỗi loại. D3 Eaqthquake Kit: Chiếc túi đặc biệt này trông rất nhỏ gọn, xinh xắn nhưng lại có thể đựng được những vật dụng cá nhân thiết yếu để sử dụng tối thiểu trong 3 ngày khi có thảm họa xảy ra buộc phải di chuyển đến nơi trú ẩn. Tấm khung pa-nô ngoài cùng có in hướng dẫn cụ thể các bước để thực hiện CPR bằng chữ và hình minh họa. Tấm panô này cũng có thể được sử dụng để làm thanh nẹp trong trường hợp khẩn cấp. Kit được sắp xếp theo 4 nhóm với 4 màu sắc khác nhau tương ứng 4 hộp đựng đồ dùng: sơ cứu, thức ăn và nước uống, lều trú ẩn và ánh sáng, toiletry. Mỗi hộp có thể tháo rời ra hay gắn kết lại khi cần thiết. Dây đeo ở tấm panô có thể tháo rời ra để treo các hộp đồ dùng dọc lên cao khi chỗ trú ẩn quá hẹp. Đây là một mẫu thiết kế bao bì rất thông minh và cực kỳ tiện ích, không chỉ cung cấp được những thông tin hữu ích cho người sử dụng và nó còn thể hiện tính đa năng khi sử dụng trong nhiều trường hợp khác nhau.

66 DesignMagazine/Aug.2009


Breyers Ice Cream Ðổi mới hình ảnh nhãn hiệu và bao bì sản phẩm chính là việc đem lại cho cho nhãn hiệu đó một sức mạnh mới, một sức hấp dẫn mới để khuyến khích người tiêu dùng chọn lựa. Vì lý do đó nên gần đây Breyers đã đưa ra một chiến lược kinh doanh mới bằng cách làm mới nhãn hiệu và bao bì đóng gói sản phẩm Breyers Ice Cream của mình. Logo được thiết kế bởi Ian Brignell và bao bì do Sterling Brands thiết kế.

Aug.2009/DesignMagazine 67


04

Candice Leick Tất cả những mẫu mã bao bì đẹp mắt, trang nhã và ấn tượng dưới đây được thiết kế bởi nhà thiết kế tài năng Candice Leick trong thời gian cô đang làm việc tại Công ty Duffy & Partners. Candice Leick là một nhà thiết kế đồ họa đến từ thành phố Minneapolis thuộc bang Minnesota, Mỹ. Trước đây, cô là một trong những thành viên của nhóm thiết kế của Duffy & Partners. Cô đảm nhận công việc thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu, nhãn hiệu, mẫu mã bao bì sản phẩm và tìm kiếm ý tưởng sáng tạo cho thiết kế nội thất. Những khách hàng của cô gồm có American Eagle, Coca-Cola, General Mills, Susan G. Komen, Whole Foods Market, Thymes... Năm 2004, Candice Leick tốt nghiệp Trường Đại học Nghệ thuật và Thiết kế Minneapolis (Minneapolis College or Art & Design) sau quá trình nghiên cứu, học tập và làm việc ở studio DesignWorks của trường. Những tác phẩm của Candice đã được một số tổ chức và nhà xuất bản đánh giá cao như The Art Directors Club, The Type Directors Club, OneClub, AIGA, Communication Arts và Print Magazine.

68 DesignMagazine/Aug.2009


Aug.2009/DesignMagazine 69


04

Lola’s Kitchen

Vai trò của bao bì sản phẩm ngày càng trở nên quan trọng hơn trong việc xây dựng một thương hiệu mạnh. Để hỗ trợ cho việc phát triển kinh doanh của mình được tốt hơn và thu hút được nhiều khách hàng mua hàng, nhãn hiệu bánh Lola’s Kitchen đã đề nghị Campbell Hay thiết kế hình ảnh sản phẩm bánh nướng Lola’s Kitchen và bao bì đựng sản phẩm. Hình ảnh những chiếc bánh nướng thơm ngon bổ dưỡng với màu sắc phong phú và có kem phủ lên bề mặt bánh trông thật hấp dẫn, cuốn hút. Hộp bao bì được thiết kế đơn giản nhưng khá ấn tượng. Logo thương hiệu sản phẩm được tạo nên từ những hạt đường tinh với dòng chữ phía dưới “Hand Crafted Cupcakes” (bánh nướng được làm bằng phương pháp thủ công) nhằm truyền đạt thông tin tới người tiêu dùng về đặc tính ưu việt của sản phẩm mà nhà sản xuất muốn gửi tới khách hàng.

Muscadine Chocolates

Với mục tiêu thiết kế nên một mẫu mã bao bì và nhãn hiệu mới lạ, ấn tượng và hấp dẫn để xây dựng, phát triển Muscadine Chocolates thành một thương hiệu mạnh; đặc biệt là nhãn hiệu mới phải nổi bật được hương vị thơm ngon đặc biệt và chất lượng tuyệt hảo của những thanh sô-cô-la mang nhãn hiệu Muscadine Chocolates… Blake BW đã được chọn để thực hiện dự án này. Blake BW (Blake Brand Workforce) là một công ty khá danh tiếng do Nico Benedict và Pau Babbino sáng lập năm 2005, chuyên cung cấp những giải pháp thiết kế và nhãn hiệu tốt nhất cho khách hàng. Những tiêu chí đặt ra cho dự án này bao gồm thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu đặc trưng với nhãn hiệu Muscadine Chocolates của Argentina; bao bì sản phẩm với nhiều kích thước để có thể đặt nhiều thỏi sô-cô-la khác nhau vào đó; e-cards; hình ảnh sản phẩm và lập trình; thiết kế website…

70 DesignMagazine/Aug.2009


P&W

P&W là văn phòng thiết kế được thành lập năm 1987 có trụ sở tại London. Trong những năm vừa qua, P&W đã gặt hái được nhiều thành công trong thiết kế, sáng tạo, phát triển thương hiệu và hệ thống nhận diện sản phẩm… Đặc biệt, P&W đã ghi dấu ấn trong lĩnh vực thiết kế, phát triển và nhận diện thương hiệu sản phẩm bằng những mẫu bao bì độc đáo, ấn tượng và rất bắt mắt. Design Magazine xin giới thiệu cùng bạn đọc một số mẫu mã bao bì sản phẩm tiêu biểu đó…

Aug.2009/DesignMagazine 71


04

Paul Holmes

Curious là văn phòng tư vấn thiết kế hàng đầu ở New Zealand với đội ngũ các nhà thiết kế trẻ tài năng nhiệt tình và tâm huyết. Nhóm thiết kế của Curious luôn không ngừng tìm tòi, sáng tạo để mang đến cho khách hàng những sản phẩm thiết kế đẹp và tối ưu nhất. Paul Holmes có trụ sở tại Mana Lodge bên bờ vịnh Hawke, New Zealand đã đề nghị Curious thiết kế hình ảnh bao bì đựng sản phẩm dầu ô liu độc đáo và ấn tượng. Sản phẩm thiết kế phải làm nổi bật được 2 tiêu chí nhãn hiệu và chất lượng đặc biệt của sản phẩm được thể hiện bằng giải thưởng Extra Virgin Olive Oil. Curious đã thiết kế kiểu dáng bề ngoài thông dụng với thông tin chi tiết cung cấp trên nhãn hàng khá đầy đủ, chi tiết tiện dụng cho cả khách hàng nội địa ở New Zealand và cả cho thị trường quốc tế sẽ được phát triển trong tương lai. Curious còn thiết kế cả nhãn treo, cơ quan vận tải, địa điểm tiêu thụ, brochures… cho sản phẩm dầu ô liu Paul Holmes hảo hạng này.

Sliced Bread Notebook Xuất phát ý tưởng từ những gói bánh mỳ lát, Burak Kaynak và Cem Has đã sáng tạo nên loại bao bì cho sản phẩm sổ tay ghi chép cá nhân. Mỗi gói gồm 12 cuốn sổ nhỏ được xếp như những lát bánh mỳ trong một túi nilon dày, vuông vắn. Các cuốn notebook được đánh số thứ tự từ 1 đến 12, rất tiện dụng sử dụng ghi chép theo thứ tự từng tháng trong năm.

72 DesignMagazine/Aug.2009


Vitula’s Pickles

Mẫu bao bì thiết kế thông minh này là sản phẩm của Kym Abrams Design (Kad) thiết kế cho nhãn hiệu sản phẩm dưa chuột bao tử muối của Vitula. Quan niệm triết lý trong thiết kế của Kad là việc thiết kế bao bì phải truyền tải được thông tin và thương hiệu sản phẩm một cách rõ ràng và dễ nhớ nhất nhằm khuyến khích quyết định tiêu dùng của khách hàng. Kad đã sử dụng hình ảnh thật của sản phẩm để kích thích thị giác và vị giác, tạo cảm giác hấp dẫn, ngon miệng và dễ đi vào trí nhớ của người tiêu dùng. Món ăn đặc biệt này được chế biến khéo léo bằng công thức pha chế gia truyền đặc biệt của gia đình Auntie Vitula. Mỗi lọ dưa chuột bao tử muối được đóng gói bằng tay rất cẩn thận, đẹp mắt và thể hiện rõ đặc tính tự nhiên của sản phẩm.

Sopocani 100% Juice

Đây là mẫu thiết kế hoàn toàn mới và đẹp mắt do Peter Gregson Studio thiết kế cho bao bì sản phẩm nước ép trái cây Sopocani nguyên chất. Peter Gregson Studio thiết kế nhãn hiệu và chai đựng bằng thủy tinh hoàn toàn mới giúp làm nổi bật những đặc tính tự nhiên, có lợi cho sức khỏe của sản phẩm nước ép trái cây Sopocani vùng Xéc-bi. Nhãn sản phẩm được thiết kế theo dạng chữ viết tay, thực hiện theo đúng tinh thần tự nhiên của sản phẩm. Mẫu bao bì tinh tế này được thiết kế bởi Jovan Trkulja và Marijana Zaric.

Aug.2009/DesignMagazine 73


04

Tengu Instant Noodles

Mẫu bao bì sản phẩm mỳ ăn liền Tengu do Rory Phillips - sinh viên Trường Portland State University thiết kế được đánh giá là mẫu bao bì sáng tạo cả về ý tưởng thiết kế và cách thức thể hiện, đảm bảo được tính nhất quán của nhãn hiệu và truyền tải được thông tin của sản phẩm một cách đầy đủ và hiệu quả nhất. Tengu là tên một loài cáo ở Nhật bản. Loài cáo trong thần thoại Nhật Bản là linh hồn của thần Daikoku bảo vệ mùa màng và nhà bếp cho dân chúng. Miếu thờ của loài linh vật này có thể tìm thấy ở mọi nơi trên đất nước Nhật Bản và người dân thường làm lễ cúng để cầu may mắn, thịnh vượng. Và Tengu đã được chọn làm tên và biểu tượng nhãn hiệu cho sản phẩm mỳ ăn liền mới. Mỳ ăn liền là loại thực phẩm thơm ngon nhưng không hoàn toàn có lợi cho sức khỏe vì chúng được làm từ những thành phần đã qua nhiều công đoạn chế biến và chiên đi chiên lại nhiều lần. Tuy nhiên, mỳ ăn liền Tengu được làm từ tinh bột nguyên chất và được nướng lên chứ không phải chiên chiên đi chiên lại nhiều lần do vậy vẫn giữ được hương vị thơm ngon, bổ dưỡng và có lợi cho sức khỏe. Đây cũng là yếu tố mà nhà sản xuất muốn thể hiện trên nhãn hiệu bao bì để thu hút khách hàng lựa chọn sản phẩm của mình. Để tạo sự khác biệt và đặc trưng cho nhãn hiệu, bao bì sản phẩm

74 DesignMagazine/Aug.2009


được thiết kế theo hình chữ nhật dài thay vì hình vuông như các loại sản phẩm thông thường. Kiểu dáng này khiến ta liên tưởng đến loại mỳ sợi được ưa thích của Nhật Bản. Mặt sau của bao bì cung cấp đầy đủ thông tin về sản phẩm, thành phần dinh dưỡng, cách chế biến đi kèm với hình ảnh minh họa, con dấu đảm bảo chất lượng và mã vạch… Chất liệu của bao bì được làm từ loại giấy tái chế chưa qua công đoạn tẩy trắng nhằm gửi đến khách hàng thông điệp về loại sản phẩm mỳ ăn liền có nguồn gốc từ tự nhiên, an toàn cho sức khỏe. Tấm tem “obi” quấn quanh sản phẩm ghi rõ tên và đặc trưng từng loại hương vị khác nhau của sản phẩm, với chiếc “obi” này nhà sản xuất có thể bổ sung thêm các hương vị mới theo từng mùa mà không cần thay đổi hay in mới toàn bộ bao bì sản phẩm, vừa tiết kiệm được chi phí sản xuất vừa nhanh chóng và hiệu quả. Mặt trong của “obi” cung cấp đầy đủ thông tin chi tiết hơn về sản phẩm cho thấy Tengu là loại mỳ truyền thống thơm ngon, có lợi cho sức khỏe và đáng tin cậy. (nguồn: thedieline)

Yen Vui

Aug.2009/DesignMagazine 75


04

NHIẾP ẢNH GIA

ANNE GEDDES Anne Geddes là nữ nhiếp ảnh gia nổi tiếng thế giới với những bức ảnh ngộ nghĩnh đáng yêu về trẻ thơ. Những thiên thần bé nhỏ và thế giới thần tiên của chúng chính là niềm đam mê và khơi nguồn cảm hứng sáng tạo nghệ thuật của cô. Những bức ảnh của Anne chụp lại những khoảnh khắc đáng yêu nhất của trẻ và có sức lay động cảm xúc mạnh mẽ trong mỗi người. Anne Geddes sinh ngày 13/9/1956 tại Queensland, Australia, là con gái thứ 3 trong gia đình. Anne vẫn còn nhớ rất rõ trong ký ức của mình khi cô khoảng 7, 8 tuổi. Đó là vào một ngày hè oi bức và mẹ cô đang phơi quần áo lên dây, Anne đã nói với mẹ: “Mẹ ơi, con cần làm một điều gì đó nhưng không rõ đó là gì”, nhưng mẹ cô đã phớt lờ vì cho rằng đó chỉ là những câu nói vô tư của trẻ nhỏ. Đó là khoảnh khắc in đậm mãi trong Anne, nó dường như là một dấu hiệu dự báo trước rằng trong cô đã ấp ủ một niềm đam mê gì đó và nó sẽ là công việc trong tương lai của cô. Ký ức đó đã theo cô trong suốt con đường nghệ thuật của mình. Lớn lên, cô bắt đầu mải mê nghiên cứu các cuốn tạp chí như National Geographic and Life, một tờ báo có thiết kế, mỹ thuật đẹp mắt và chất lượng hình ảnh tốt. Cô rất yêu thích những bức ảnh về con người và những ký ức đáng nhớ được chụp vào những khoảnh khắc bất ngờ mà hiếm khi nào có thể tìm lại được. Năm 17 tuổi, Anne đã đến làm việc cho chuỗi khách sạn du lịch ở New Zealand, đây cũng là lần đầu tiên Anne được đi ra nước ngoài. Để ghi lại những ký ức đẹp trong chuyến đi của mình, cô bắt đầu chụp hàng trăm tấm ảnh khác nhau, cô quan sát và học cách so sánh để đánh giá chất lượng ánh sáng tự nhiên từ trong bức ảnh cô chụp. Năm 22 tuổi, Anne mở một cửa hàng thời trang nhỏ có tên là Daddy Long Legs, sau khi phải đóng cửa hiệu cô xin vào làm thư ký cho đài truyền hình địa phương ở Brisbane, Australia. Đây là môi trường tốt tạo điều kiện để Anne sáng tạo và tiếp cận gần hơn với con đường nghệ thuật và cũng chính tại đây cô đã gặp Kel Geddes, Giám đốc chương trình của đài. Hai người đã kết hôn ở Hong Kong vào năm 1983. Ở Hong Kong, Anne đã quyết định từ bỏ công việc tiếp thị và quảng cáo cho chuỗi cửa hàng văn phòng ở Queensland, Australia để đi theo con đường riêng của mình. Anne đứng ra xây dựng một cửa hiệu chụp ảnh chân dung chủ yếu là chụp ảnh những đứa trẻ của bạn bè, hàng xóm và địa điểm chụp là trong nhà, ngoài vườn của chúng hay ở các công viên công cộng. Cô đã dán bảng quảng cáo viết bằng tay lên các bảng tin công cộng ở siêu thị của cô và dần dần mọi người đã biết đến cô nhiều hơn và gọi điện để yêu cầu cô chụp ảnh cho con họ. Sau 2 năm gây dựng được những thành công và danh tiếng nhất định ở Hong Kong, Anne và Kel đã trở về Sydney, Australia và chào đón cô con gái đầu lòng vào năm 1984. Trong thời gian ở nhà chăm sóc con, Anne đã sáng tạo những tấm thiệp chụp ảnh kỳ nghỉ của gia đình, sau đó là những tấm thiệp dành tặng bạn bè và không lâu sau đó cô đã kinh doanh thiệp chúc mừng do chính cô chụp và thiết kế. Năm 1986, gia đình Anne chuyển đến Melbourne, Australia. Ở Melbourne, Anne đã phá bỏ garage sau vườn để xây một studio đầu tiên. Cô tự

76 DesignMagazine/Aug.2009



04

nguyện làm việc không lương cho một nhà

tập thiệp Anne Geddes đầu tiên đã được ra

nối tiếp thành công, những cuốn lịch của Anne

nhiếp ảnh địa phương với vai trò trợ lý để học

mắt công chúng ở New Zealand. Ngay sau

ngày càng bán chạy hơn và được xuất bản ở

hỏi kinh nghiệm làm việc trong môi trường

thành công của những tấm thiệp chúc mừng

nhiều nước trên thế giới.

studio. Cô cũng đã tham gia vào cuộc thi chụp

của Anne, những bức ảnh của cô đã được sử

Trong thời gian này, Anne và Kel thường đọc

ảnh đầu tiên và đoạt giải nhì. Năm 1986, cô

dụng để sản xuất lịch năm mới.

những câu truyện thần kỳ cho 2 cô con gái

con gái của Anne và Kel chào đời và gia đình

Thông qua những bức ảnh tràn ngập cảm

của họ nghe trước khi đi ngủ và Anne đã bắt

chuyển đến Auckland, New Zealand khi Kel

xúc, Anne đã gửi gắm cả tâm tư, tình cảm

đầu tưởng tượng ra những câu chuyện cổ tích thông qua những bức ảnh và cô bắt đầu in ra

vừa được ủy quyền thiết lập một mạng lưới

của mình vào đó với mong muốn có thể giúp

truyền hình độc lập đầu tiên ở thành phố này.

đỡ những người xung quanh và hỗ trợ trẻ em

thành sách ảnh. Cuốn sách ảnh đầu tiên là

Năm 1988, bức ảnh Gemma, một bé gái trong

nghèo, bị bỏ rơi và bị ngược đãi trong xã hội.

Down in the Garden được xuất bản năm 1996,

chiếc váy xòe được chụp trước đó ở studio

Lúc đó, Anne và Kel chưa đủ nổi tiếng để có

trong đó có rất nhiều bức ảnh được cô chụp

của cô ở Melbourne đã trở thành bức ảnh

thể thu hút sự đầu tư từ các nhà xuất bản và

từ cuộc sống đời thường và kết hợp với trí

đầu tiên của cô được xuất bản và được đăng

nhà phân phối, vì vậy họ đã phải tự xuất bản

tưởng tưởng của Anne để tạo thành những tác

trên tờ tạp chí địa phương ở Auckland. Sau

và chở lịch đi bán cho từng hộ gia đình và bán

phẩm nghệ thuật độc đáo. Sự thành công của

khi là một nhà chụp ảnh cưới trong một thời

ở tại cửa hàng riêng của mình và đã thu được

cuốn sách này đánh dấu bởi sự xuất hiện đầu

gian ngắn, Anne đã quyết định sẽ chỉ chuyên

hơn 20.000 USD để giúp đỡ những trẻ em bị

tiên của Anne trên chương trình “The Oprah

chụp ảnh về trẻ con và cô lên kế hoạch mở

bỏ rơi và bị ngược đãi.

Winfrey Show” với cuộc trò chuyện đầy thú vị,

một studio nhỏ khác ở Auckland có tên là

Năm 1993, Anne và Kel mạnh dạn tiếp tục

thân mật về cuộc đời và sự nghiệp của Anne.

Especially Kids. Bức ảnh thứ nhất và thứ

xuất bản cuốn lịch thứ 2 ở New Zealand và

Down in the Garden không chỉ được đông đảo

hai Anne tạo ra từ cảm xúc chân thật nhất là

Australia. Thậm chí họ đã phải bán nhà ở New

công chúng ở Mỹ đón nhận mà còn nhận được sự ủng hộ nhiệt tình của độc giả trên toàn thế

“Joshua” và “Rhys và Grant”, cặp song sinh

Zealand để đầu tư hết vào lần xuất bản này.

nổi tiếng trong bức ảnh “Cabbage Kids” - một

Hai vợ chồng Anne đã tự xuất bản 20.000

giới.

trong những bức ảnh được nổi tiếng thế giới

cuốn ở Australia và lịch của họ đã bán hết

Tài năng và những thành công của Anne

của Anne.

veo trong chỉ vỏn vẹn 3 tuần sau đó. Sử dụng

không dừng lại ở đó, cô luôn tìm kiếm và khám

Năm 1992, Kel đã từ bỏ nghề nghiệp hiện có

nguồn lợi nhuận thu được, họ đã in thêm

phá những cảm xúc mới lạ để sáng tạo nghệ

của ông đang rất thành công trên vai trò là

20.000 cuốn nữa và ngay sau đó cũng đã

thuật và thông qua những tác phẩm của mình

Giám đốc sản xuất chương trình của Kênh

được bán hết sạch. Không lâu sau, họ liên tiếp

để gửi những thông điệp về bảo vệ, chăm sóc

10, đài truyền hình Australia để cùng phát

nhận được các cuộc gọi đến từ các nhà xuất

và yêu thương trẻ đến tất cả mọi người. Năm

triển kinh doanh với Anne. Kết quả là bộ sưu

bản yêu cầu được cùng hợp tác. Thành công

1998, Anne và Kel chính thức thành lập quỹ từ

78 DesignMagazine/Aug.2009


thiện Geddes Philanthropic Trust và Quỹ học

Châu Âu và sau đó trở thành hai cuốn sách

ảnh A Labor of Love xuất bản năm 2007. Đây

bổng Geddes (Geddes Fellowship) đầu tiên,

bán chạy nhất thế giới. Trong cuốn Pure, Anne

là cuốn sách kể về những năm tháng trưởng

đây là một chương trình tài trợ cho các bác

đã mô tả vẻ đẹp chân thật của những người

thành của cô, chia sẻ những kinh nghiệm về

sỹ giàu tâm huyết tập trung nghiên cứu, phát

mẹ tương lai và vẻ đẹp của những sinh linh bé

nghề nghiệp, những câu chuyện đằng sau việc

hiện và điều trị cho những trẻ em bị gia đình

bỏng vừa chào đời bên mẹ thông qua những

sáng tạo nghệ thuật và cả về công tác làm từ

bỏ rơi và ngược đãi - như Bệnh viện Nhi ở

bức ảnh màu và đen trắng. Cuốn sách ảnh

thiện để giúp đỡ và bảo vệ các em nhỏ khỏi sự

Westmead, Sydney, Australia.

thứ 2 có tên là Miracle (phép nhiệm màu) là sự

bỏ rơi và ngược đãi. Trước cuốn tự truyện này,

Anne đã được tao tặng rất nhiều giải thưởng

kết hợp hoàn hảo giữa những bức ảnh chụp

cô đã xuất bản cuốn Cherished Thoughts with

và danh hiệu cao quý, trong đó có giải thưởng

những thiên thần bé nhỏ của Anne và các nhạc

Love (2005) và sau đó là cuốn Be Gentle with

Kodak Fotobuchpreis giải thưởng dành cho

khúc bất hủ của Celine Dion. Năm 2004, cuốn

the Young (2008), tất cả đều được độc giả trên

những cuốn sách và lịch bán chạy nhất thế

sách ảnh này đã được xuất bản đồng thời tại

khắp thế giới đón nhận và ủng hộ nhiệt tình.

giới.

22 quốc gia và dịch sang 11 thứ tiếng.

Đầu năm 2009, Hội nhiếp ảnh gia chuyên

Cuốn sách ảnh Until Now 1998 của Anne được

Thành công hơn trong sự nghiệp, vợ chồng

nghiệp của Mỹ (PPA) đã trao tặng giải thưởng

dịch và xuất bản ra 8 thứ tiếng, đã thể hiện

Anne càng tâm huyết hơn với công tác từ

Lifetime Achievement Award danh giá cho

nhiều khía cạnh mới đầy sáng tạo và độc đáo

thiện. Năm 2005, Anne đã trích hơn 83.400

Anne.

của Anne. Những bức ảnh của Anne trở thành

USD từ quỹ Geddes Philanthropic Trust trao

Hiện nay, những bức ảnh đạt giải thưởng của

biểu tượng cổ điển cho vẻ đẹp đáng yêu, nghộ

tặng cho Tổ chức UNICEF để ủng hộ và cứu

Anne đã được xuất bản tại 83 nước trên thế

nghĩnh, ngây thơ, hồn nhiên nhưng cũng rất

trợ cho khu vực chịu thiệt hại bởi thảm họa

giới và được in thành sách với lượng phát

dễ bị tổn thương của trẻ thơ nếu không được

sóng thần ở Nam Á. Sau cơn bão Katrina ở

hành lên tới trên 180 triệu bản và được dịch

nâng niu, bảo vệ và quan tâm đúng mức. Until

Mỹ, Anne và Kel cũng đã hỗ trợ hơn 20.000 bộ

sang 24 thứ tiếng.

Now, cùng với các cuốn sách trước đó như

quần áo Anne Geddes Baby cho các em bé bị

Mọi người trên thế giới không chỉ biết đến

My First Five Years và Little Thoughts with

ảnh hưởng bởi cơn bão này.

Anne như là một nhiếp ảnh gia đầy tài năng

Love tiếp tục giữ vị trí quán quân những cuốn

Cũng trong năm 2005, Anne và Kel khai

mà còn yêu mến một con nguời đầy tình yêu

sách ảnh được bán chạy nhất. Tính đến năm

trương cửa hàng bán lẻ Anne Geddes ở khu

thương dành cho trẻ em trên thế giới, một tấm

2000, có hơn 14 triệu cuốn sách ảnh của Anne

phố kinh doanh sầm uất Downtown Disney® ở

lòng nhân đạo cao cả và một con người sống

Geddes đã được bán ra trên khắp thế giới.

Anaheim, California, Mỹ.

và cống hiến hết mình cho nghệ thuật.

Nối tiếp thành công đó, Anne đã mất 5 năm

Ghi lại những câu chuyện đằng sau ống kính,

(nguồn: annegeddes)

để hoàn thành tiếp 2 cuốn sách ảnh Pure và

Anne đã chia sẻ về cuộc đời và sự nghiệp làm

Miracle được phát hành đầu tiên ở Mỹ và

nghệ thuật của mình trong cuốn tự truyện bằng

Yen Vui

Aug.2009/DesignMagazine 79


Chọn kiểu chữ (Typeface) cho văn bản

Kiểu chữ Text được xem là kiểu chữ phổ biến nhất

hiện nay, chúng được bố trí tạo thành khối văn bản màu xám trong sách, tạp chí và hàng trăm tài liệu

Ví dụ về medium (trung bình)

khác. Khi văn bản được soạn thảo và thiết kế với mục đích chính là để đọc, thì công việc của nhà thiết kế là phải đảm bảo làm sao cho văn bản được trôi chảy, lưu loát và dễ đọc. Tiêu chí để đánh giá một văn bản tốt hay không chính là ‘‘legibility’’ và ‘‘readability’’. “Legibility” có nghĩa là tính rõ ràng,

Khoảng trống bên trong chữ trung bình

mạch lạc, dứt khoát, là cách một từ thể hiện tính chất đặc trưng để có thể dễ dàng phân biệt so với tất cả những từ còn lại. “Readability” đề cập đến cách mà một từ thể hiện tốt trong mối tương quan với các từ, câu và đoạn trong khối văn bản. Khi

Tỷ lệ chiều cao so với chiều rộng trung bình

Sự biến đổi chiều rộng của độ dày nét chữ trung bình

Chiều cao x trung bình

đánh giá để lựa chọn thì ‘medium” là từ hợp lý, chuẩn mực nhất.

2. Tỷ lệ chiều cao so với chiều rộng trung bình

1. Sự lựa chọn kiểu chữ có chiều rộng của các chữ cái bằng nhau.

Chúng ta nhận biết các mặt chữ nhờ tính chất đặc trưng bên ngoài của nó như: gốc từ, các đường kẻ, nét móc, nét cong… Chúng càng hiển thị rõ ràng thì các chữ cái càng dễ đọc hơn. Khi chiều rộng

Để tạo nên hình thức

của chữ bị co nén lại (hay giãn rộng ra) thì các nét

văn bản rõ ràng nhất,

uốn cong sẽ bị biến dạng, chẳng hạn như nó sẽ trở

chiều rộng của các chữ

thành kiểu chữ hoàn toàn thẳng đứng và việc nhận

cái nên được thiết kế bằng nhau. Khi đọc tạo

diện mặt chữ sẽ trở nên khó khăn hơn. Chiều rộng khác nhau nhiều

ra nhịp điệu văn bản tự nhiên, đều đặn, các chữ cái định dạng theo phông chữ như Futura có chiều rộng của các chữ cái khác nhau phá vỡ tính quy luật đó. Chiều rộng bằng nhau

Tỷ lệ chiều cao so với chiều rộng trung bình

Tỷ lệ chiều cao so với chiều rộng bị co nén lại

Aug.2009/DesignMagazine 1#1


05Typography Chiều cao x trung bình

3. Medium x-height (chiều cao x trung bình) Chiều cao “x” của mặt chữ là chiều cao của bụng chữ thường hay còn gọi là chiều cao của chữ thường “x”. Chiều cao “x” càng lớn thì nét chữ càng đậm. Bạn muốn chiều cao “x” ở mức độ vừa phải, cao hết cỡ hay thấp là phụ thuộc vào đặc điểm của loại văn bản để lựa chọn cho phù hợp.

Sự biến đổi chiều cao x. Mặc dù có chiều cao x khác nhau nhưng điều ngạc nhiên là cả 4 kiều chữ dưới đây đều có cùng kích cỡ (size) là 112 points.

4. Tìm ra sự thay đổi nhỏ trong độ dày nét chữ (stroke weight) Mặt chữ hợp lý nhất sẽ có độ dày các nét chữ (stroke weight) khác nhau một chút, làm cho các đường kẻ có xu hướng xích lại gần nhau hơn nhưng luôn giữ ở một khoảng cách hợp lý, không quá rộng hay quá hẹp. Với kiểu chữ hiện đại (bên trái), độ dày giữa các nét chữ quá khác xa nhau, ở mức độ phân giải cao, các nét chữ cực mảnh, đẹp mắt sẽ biến mất trong ánh sáng chói. Kiểu chữ hình Độ dày các nét chữ khác nhau nhiều

Độ dày các nét chữ khác nhau ít

Độ dày các nét chữ bằng nhau

học bóng có độ dày nét chữ thay đổi ít hơn hoặc không thay đổi trông rất đồng đều.

5. Chú ý các hình ảnh phản chiếu Các kiểu chữ trong hình học đồng đều đến mức các chữ cái của chúng thường có hình ảnh phản chiếu. Tuy nhiên, nếu

Kiểu chữ có hình ảnh phản chiếu

sử dụng trong văn bản thì kiểu chữ này không lý tưởng. Mỗi chữ cái càng dễ phân biệt thì cả từ sẽ càng rõ ràng và dễ đọc hơn. Vì thế, hãy tìm và lựa chọn những kiểu chữ không có hình ảnh phản chiếu.

Kiểu chữ không có hình ảnh phản chiếu

2#1 DesignMagazine/Aug.2009


6. Tránh counters quá rộng Counters là khoảng trống bên trong chữ. Hãy tránh sử dụng các kiểu chữ có counters quá rộng so với độ dày nét chữ. Như trường hợp của kiểu chữ Avant Garde (bên phải), hãy lưu ý xem khoảng trống bên trong lớn hơn khoảng trống bên ngoài là bao nhiêu. Điều này sẽ làm cho tốc độ người đọc chậm lại.

Khoảng trống bên trong chữ quá rộng

7. Tránh các nét cong Các hình sprit trong Typography có phần đầu lớn hơn trông rất ngộ nghĩnh, nhưng trong văn bản việc sử dụng quá nhiều nét cong cách điệu thêm vào sẽ làm cho thị giác nhanh mệt mỏi khi dõi theo các con chữ.

Hình thức văn bản được yêu thích Trong rất nhiều kiểu chữ đáp ứng được các tiêu chí về tính rõ rằng, chắc chắn, dứt khoát, dễ đọc và đẹp mắt thì có 4 loại kiểu chữ dưới đây chúng ta thường sử dụng nhiều nhất: Trông thật ngộ nghĩnh, nhưng có quá nhiều nét cong nếu sử dụng cho văn bản

Adobe Caslon (11/12.75 pt)

ITC Stone Serif (9.5/12.75 pt)

Đây là sự lựa chọn tối ưu nhất trong

Kiểu chữ Stone trông tẻ nhạt và

in ấn sách, có thể nói Caslon là kiểu

gây sự nhàm chán khi đọc. Đây

chữ dễ đọc nhất trong hệ thống chữ

là kiểu chữ có chân - được nhận

Roman. Mặc dù các chữ cái của nó

dạng bằng những đường nhỏ ở

không đẹp nổi bật nhưng khi kết hợp,

cuối mỗi nét khác nhau của một

xâu chuỗi lại thành câu và đoạn văn

ký tự, tạo sự kết nối liền mạch và

bản thì chúng có tính tương xứng,

những nét này làm cho mặt chữ

cân đối, gắn kết liền mạch và tạo

dễ đọc hơn. Đây là kiểu chữ lớn,

cảm giác dễ chịu cho dù đọc hàng giờ. Caslon vẫn giữ được rõ nét cho dù

kích thước font chữ 9-point là đủ lớn và phù hợp. Định dạng khoảng

khoảng cách dòng có bị co hẹp lại đến mức tối đa.

cách dòng ít nhất là trên 35%

Adobe Garamond (11.5/12.75 pt)

Janson Text 55 Roman

Nếu chúng ta chỉ được phép sử dụng

(10.5/12.75 pt)

một kiểu chữ thì Garamond là kiểu

Janson là sự kết hợp hài hòa

chữ thích hợp nhất, kiểu chữ này

giữa tính tự nhiên mạnh mẽ của

cũng rất dễ đọc và thanh mảnh. Về

Caslon trong trang trí và tính cổ

khía cạnh trang trí, Garamond là kiểu

điển đậm nét của Garamond.

chữ có hình thức đẹp – hiếm có trong

Nhưng kiểu chữ này tròn và dày

hệ chữ này. Kiểu chữ Garamond

hơn, có hình thức chắc chắn như

nhỏ, trong định dạng văn bản có kích

được chạm trổ. Kiểu chữ Janson

thước font chữ tối thiểu là 10-point và khoảng cách giữa các dòng khoảng

có kích thước trung bình (average size), khoảng cách giữa các dòng

trên 10%.

trên 20%.

Khac Minh

Aug.2009/DesignMagazine 3#1


06Decoration

BANQRESTAURANT Banq Restaurant do Công ty Office dA thiết kế là một nhà hàng mới được quy hoạch và xây dựng trên khu đất của tòa nhà Penny Savings Bank cũ ở Boston - tòa nhà được xây dựng năm 1917 - đã bị bỏ hoang nhiều năm nay. Sau khi xây dựng lại, tầng trệt được quy hoạch thành hai khu vực, khu vực phía trước được thiết kế làm quầy bar và khu đại sảnh lớn hơn ở phía sau được thiết kế làm khu vực nhà hàng. Office dA đã khéo léo tận dụng nền tảng sẵn có của tòa nhà cũ kết hợp những chi tiết thiết kế mới để sáng tạo ra một công trình kiến trúc nhà hàng lộng lẫy từ một tòa nhà bỏ hoang. Chính những ý tưởng thiết kế sáng tạo, táo bạo và độc đáo đã giúp cho công trình có tên trong danh sách những nhà hàng đẹp nhất thế giới. Kiểu dáng bên trong nhà hàng trông như những cây đa cổ thụ có tán lá rộng nối liền nhau với những đường xoáy và đường cong uốn lượn mềm mại. Phía trên trần nhà được lắp đặt các trang thiết bị cố định như hệ thống thoát nước, trang thiết bị máy móc, hệ thống phòng cháy chữa cháy, ánh sáng và hệ thống âm thanh. Trần nhà được bao bọc bởi hệ

4#1 DesignMagazine/Aug.2009


thống các thanh gỗ dán bu-lô dày ¾ inch xếp tạo thành các đường song

không gian sang trọng, cao cấp, thoáng đãng và có tác dụng cách điện rất

song uốn lượn thông suốt rất sống động và ấn tượng. Nó không chỉ có

tốt. Những cột trụ và kho chứa rượu trưng bày ở đại sảnh được cách điệu

giá trị thẩm mỹ cao mà còn có dụng ý che lấp đi các hệ thống máy móc,

tinh tế và bài trí rất đẹp mắt. Cấu trúc mới lạ với những thanh gỗ mỏng sà

đường dây điện, đường ống nước... Ánh sáng được lắp đặt theo trục dọc

xuống từ trần nhà tạo nên kiểu dáng đẹp, mượt mà và trông giống như

phía trên để tạo thành mái che độc đáo. Các nhà thiết kế đã cố tình sử

một hang động quyến rũ làm say mê lòng người. Khoảng không gian hở

dụng chất liệu gỗ và tre từ thiên nhiên cho phần lớn không gian bên trong

giữa các thanh gỗ thay đổi linh hoạt tùy thuộc vào từng góc nhìn khác

nhà hàng. Các chất liệu này mang lại tính thẩm mỹ cao và tạo nên một

nhau, đem lại những cảm giác trải nghiệm tuyệt vời cho khách hàng.

Aug.2009/DesignMagazine 5#1


06

Nhà hàng BANQ Địa chỉ: 1375 Đường Washington, Boston, MA / 2006-2008 Diện tích xây dựng: 1.464 m2 Khách hàng: Tập đoàn Nhà hàng SOWA, LLC Công ty Thiết kế: Công ty Office dA Thiết kế dự án: Nader Tehrani, Monica Ponce de Leon Người chịu trách nhiệm chính: Nader Tehrani Kiến trúc sư dự án: Dan Gallagher Điều phối dự án: Catie Newell, Brandon Clifford Nhóm dự án: Harry Lowd, Richard Lee, Lisa Huang, Remon Alberts, Janghwan Cheon, Jumanah Jamal, Aishah Al Sager Nhà đầu tư: Công ty Homeland Builders Kỹ sư tư vấn xây dựng: Công ty Simpson Gumpertz & Heger Kỹ sư tư vấn kỹ thuật MEP: Công ty Wozny/Barbar & Associates Tư vấn ánh sáng: Công ty Collaborative Lighting Tư vấn âm thanh: Acentech Tư vấn phòng bếp: Công ty TriMark USA Tư vấn về tiêu chuẩn xây dựng: Hal Cutler Nhiếp ảnh gia: John Horner (*) Nhà hàng Banq được tạp chí Wallpaper bình chọn là nhà hàng hiện đại đẹp nhất (The best new restaurant)

6#1 DesignMagazine/Aug.2009


Chân tường được ốp gỗ dán còn bàn ăn được làm từ tre tự nhiên. Không gian sắp đặt bàn ăn linh hoạt, thường xuyên thay đổi để phù hợp với mục đích tổ chức các bữa tiệc và các sự kiện khác nhau. Màu sắc và đường vân của nền nhà, đồ nội thất và trần nhà hòa quyện vào nhau tạo thành hiệu ứng tổng thể sinh động. Tại đây thực khách không chỉ được chiêm ngưỡng không gian đẹp, lạ mắt mà còn được thưởng thức những món ăn ngon được chế biến rất công phu bởi đôi tay tài hoa của bếp trưởng tài năng Ranveer Brar. Nhà tắm được thiết kế và trang bị các vật dụng cao cấp. Tất cả nội thất nhà tắm được thiết kế theo hình oval. Những đường nét thiết kế rất ngẫu nhiên, khoảng không gian bao trùm bởi vỏ sò hình oval với ánh sáng hắt từ phía sau, tạo nên không gian kín đáo và gần gũi. (nguồn: Yatzer)

Duy Lien


06

8#1 DesignMagazine/Aug.2009


Cosmic Angel

Ross Lovegrove

Cosmic Angel, Cosmic Ocean & Cosmic Leaf Điểm nhấn cho không gian hiện đại

Cosmic Angel, Cosmic Ocean & Cosmic Leaf là 3 mẫu đèn trang trí ấn

COSMIC ANGEL

tượng, độc đáo trong bộ sưu tập đèn mới nhất của hãng Artemide (Italy)

Cosmic Angel có bề mặt dài 2m với tính năng khuyếch tán và phân bố

được trưng bày tại tuần lễ Triển lãm Thiết kế Nội thất Milan 2009 do nhà

ánh sáng mới lạ và đạt hiệu quả cao. Lovegrove cho biết: “Ý tưởng thiết

thiết kế người Anh, Ross Lovegrove thiết kế.

kế bắt nguồn từ những nghiên cứu về các dạng chất lỏng, mạch số, kỹ

Cosmic Angel được thiết kế theo kiểu lượn sóng bồng bềnh. Bề mặt của

thuật số và quá trình khoét lỗ, tạo dáng trực tiếp từ phần mềm máy tính”.

kiểu đèn này được bao phủ bởi hệ thống đèn Leds giúp chiếc đèn có thể

Thân đèn được làm từ chất liệu nhựa dẻo được sơn màu, nhôm đúc

phát ra ánh sáng có nhiều màu sắc khác nhau.

khuôn và hợp chất metacrylat opan. Màu của đèn là màu xám nhôm và

Cosmic Leaf có kiểu dáng mềm mại như 1 chiếc lá có thể treo lên trần

màu crôm bóng. Cosmic Angel không chỉ là chiếc đèn trang trí có kiểu

nhà hoặc đặt trên một cái chân đế không có giá đỡ.

dáng độc đáo và có giá trị thẩm mỹ cao mà nó còn có khả năng kiểm soát

Phiên bản có kiểu dáng tương tự như Cosmic Leaf nhưng kích thước nhỏ

ánh sáng và màu sắc linh hoạt để có thể chiếu sáng tạo điểm nhấn trong

hơn và có móc treo lên cao theo từng nhóm với nhau tạo thành mẫu đèn

căn phòng hoặc thích hợp với cá tính và sở thích của người sử dụng.

Cosmic Ocean.

Bề mặt của chiếc đèn treo này được chạm trổ khá cầu kỳ trên chất liệu

Aug.2009/DesignMagazine 9#1


06

Cosmic Angel siêu nhẹ để đảm bảo sự ổn định cho chiếc đèn treo lơ lửng phi trọng lực trên không trung và có thể đung đưa tự nhiên trên tấm đệm không khí. Mẫu đèn này có thể treo lên tường hay trần nhà và người sử dụng có thể tùy ý lựa chọn nguồn ánh sáng, từ dưới lên hoặc từ trên xuống hay cả từ hai phía để phù hợp với không gian kiến trúc và mục đích sử dụng. Cosmic Angel sử dụng công nghệ ánh sáng Led góp phần tạo hiệu ứng ánh sáng đặc biệt cho phép bạn có thể tinh chỉnh màu sắc ánh sáng cho phù hợp hay cài đặt chế độ màu theo vòng tròn quang phổ. Nó có thể được treo theo chiều ngang hay chiều dọc và có thể tận dụng ánh sáng từ đằng sau, đem lại ánh sáng đẹp và tạo cảm xúc cho không gian sống của bạn. Tất cả các sản phẩm có thể treo đơn chiếc hoặc kết hợp treo theo cụm nhiều chiếc để tạo điểm nhấn hấp dẫn trong nhà hoặc ở không gian công cộng như những đám mây trôi bồng bềnh trên không trung hay như những thiên thần hư ảo trong không gian và thời gian.

Cosmic Ocean

10#1 DesignMagazine/Aug.2009


COSMIC LEAF

COSMIC OCEAN

Chiếc đèn này được thiết kế theo kiểu thẳng đứng như những “chiếc lá

Nếu như phiên bản Cosmic Leaf được ví như “chiếc lá kỹ thuật số”

bạc” với vẻ đẹp quyến rũ và lôi cuốn. Cũng có lúc trông chúng giống như

(Digital Leaf) thì Comis Ocean được ví như “đàn cá kỹ thuật số” (Digital

loài bò sát hay côn trùng khoác trên mình bộ vảy phát sáng lúc ẩn lúc hiện

shoal of fish). Với kiểu dáng và kích thước nhỏ hơn nhiều so với Cosmic

để quyến rũ đối phương. Bề mặt khá phức tạp, được gia công bóng láng

Leaf, mẫu đèn này thường được treo thành từng nhóm trông giống như

có khả năng tỏa ra nguồn ánh sáng 2 màu và có thể thay đổi đột ngột nhờ

những chiếc đèn chùm pha lê treo trên trần nhà để chiếu sáng cho không

bộ lọc màu sắc, đem lại hiệu ứng ánh sáng độc đáo mà bạn chưa bao giờ

gian rộng lớn.

được thấy trước đây. Mẫu thiết kế Digital Leaf này khá linh hoạt và tiện

Comis Ocean có một mô-đun chứa các mạch tổ hợp cung cấp điện năng

ích vì bạn có thể điều chỉnh để treo lơ lửng trên trần nhà hoặc có thể đặt

cho đèn phát sáng và được phủ gương phản chiếu có chức năng sao

ở dưới sàn nhà, trong phòng ngủ, cạnh ghế sofa hay bất cứ nơi nào bạn

chép, phản chiếu hình ảnh sản phẩm sinh động và đẹp mắt hơn. Hệ

muốn.

thống đèn độc đáo này hội tụ sức hấp dẫn cả về phong cách, kỹ thuật và mỹ thuật và là một lựa chọn năng động, khả thi cho việc tạo ra hiệu ứng ánh sáng hoàn hảo (nguồn: dezeen / ảnh: designboom)

Quy Quyen

Cosmic Leaf

Aug.2009/DesignMagazine 11#1


06

Top 10

12 DesignMagazine/Aug.2009

công trình trường học có thiết kế ấn tượng và độc đáo nhất


Aug.2009/DesignMagazine 13


06

1 Thư viện Trường Đại học Nghệ thuật Tama (Tokyo, Nhật bản) thiết kế bởi kTS Toyo Ito Đây là một công trình Thư viện được thiết kế theo kiến trúc mái vòm iconic mang dáng dấp của công trình kiến trúc phong cách Romanesque, bao gồm không gian đọc sách rộng rãi, thoáng đãng, khu vực nhà hàng tự phục vụ để nghỉ ngơi, thư giãn sau những giờ học căng thẳng, trang thiết bị hiện đại và khuôn viên cây xanh. Thư viện mới này sẽ là nơi mọi người có thể thỏa sức khám phá nguồn tri thức vô tận qua sách báo, phim ảnh và các phương tiện truyền thông hiện đại nhất hiện nay. Đây cũng là một không gian lý tưởng để khơi nguồn mọi ý tưởng sáng tạo như thể bạn đang đang thả bước qua một khu rừng hay đang ở trong một hang động vậy.

14#1 DesignMagazine/Aug.2009


2 Innovation Tower tại Trường ĐH Bách Khoa Hong Kong do Văn Phòng KTS Zaha Hadid thiết kế Kiến trúc sư Zaha Hadid đã thiết kế tòa tháp mới có tên Innovation Tower nằm ở phía Đông Bắc khuôn viên của Trường ĐH Bách Khoa Hong Kong. Tòa tháp có diện tích 12.000m2 và có sức chứa trên 1.500 sinh viên sẽ là trường thiết kế hiện đại bậc nhất đi sâu đào tạo các chuyên ngành như thiết kế môi trường, thiết kế sản phẩm công nghiệp, quảng cáo và thiết kế kỹ thuật số… Trong tòa tháp mới này cũng sẽ tiến hành xây dựng một Studio thiết kế xe hơi hiện đại, phòng thí nghiệm các chất liệu phụ kiện thời trang, Sound Studio dành riêng cho ngành thiết kế giải trí đa phương tiện, một bảo tàng để trưng bày những tác phẩm thiết kế kinh điển trong nước và của thế giới qua nhiều thời đại và một galery công cộng dành để trưng bày các tác phẩm do chính nhân viên và sinh viên của trường thiết kế. Ngoài ra còn có rất nhiều hạng mục công trình khác. Đây là công trình kiến trúc đầu tiên do KTS nổi tiếng thế giới Zaha Hadid thiết kế và thực hiện ở Hong Kong. Công trình dự kiến sẽ được bắt đầu khởi công vào năm 2009 và sẽ hoàn thành vào năm 2011. Đại học Bách Khoa Hong Kong (HK PolyU) là một trong những trường đại học công lập danh tiếng và lâu đời, có số lượng sinh viên nhiều nhất ở Hồng Kông. Innovation Tower nằm trong dự án mở rộng không gian mới phục vụ cho công tác giảng dạy và nghiên cứu của nhà trường trong lĩnh vực thiết kế. Công trình sử dụng nhiều khoảng trống nhằm tạo ra những không gian đô thị dễ tiếp cận có tác dụng biến đổi hình ảnh và chức năng của HK PolyU, đồng thời phản ánh và tóm lược quá trình lịch sử phát triển của trường thông qua sự thay đổi trong kiến trúc thiết kế của các tòa nhà được xây dựng ở các thời điểm khác nhau.

Aug.2009/DesignMagazine 15#1


06

16 DesignMagazine/Aug.2009


Aug.2009/DesignMagazine 17


06

3 Trường Trung học #9 thiết kế bởi Coop Himmelbau Công trình Trường Trung học #9 do Coop Himmelbau thiết kế, được xây dựng trên khu đất có diện tích 39.659m2 trên Đại lộ Grand, Los Angeles, Mỹ. Khuôn viên trường bao gồm 7 tòa nhà chính trong đó 4 tòa nhà dành để bố trí các phòng học, 1 thư viện, 1 nhà hàng tự phục vụ và 1 nhà hát biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp. Nhà hát được trang bị hội trường có sức chứa 1000 chỗ, sân khấu biểu diễn với hệ thống âm thanh, ánh sáng hoành tráng, chuyên nghiệp, hiện đại, khu vực dành cho dàn nhạc giao hưởng, hậu trường… Toàn bộ trường có sức chứa 1.800 sinh viên và được chia ra thành 4 học viện. Trường Trung học #9 vừa mới được hoàn thành và dự kiến sẽ khai giảng năm học mới vào tháng 9 năm nay.

18#1 DesignMagazine/Aug.2009


4 Trường ĐH Luigi Bocconi do Grafton Architects thiết kế Trường ĐH Luigi Bocconi ở Milan do Kiến trúc sư người Ai-Len, Grafton thiết kế đã được tôn vinh là Công trình thế giới của năm (World Building of the Year) ở buổi lễ khai mạc World Architecture Festival, được tổ chức tại Barcelona. Đây là 1 trong 17 công trình lọt vào vòng chung kết trao giải thưởng WAF Awards trong tổng số 224 công trình tham dự World Architecture Festival. Trường ĐH Luigi Bocconi cũng là 1 trong 5 ứng cử viên sáng giá nhất vào vòng chung kết Giải thưởng Liên minh Châu Âu về kiến trúc đương đại - Giải thưởng Mies van der Pohe 2009, một trong những giải thưởng uy tín và quan trọng nhất trong ngành kiến trúc quốc tế. Công trình bao gồm các văn phòng làm việc dành cho 1.000 giáo sư, tiến sỹ; 5 hội trường lớn để tổ chức các cuộc hội thảo, hội nghị; các giảng đường, sảnh lớn dành cho công chúng và các văn phòng dành cho hội đồng giáo viên ở phía trên. Công trình được Robert Stern, Richard Burdett và Cecil Balmond ví như “một vương quốc ngầm huyền bí”.

Aug.2009/DesignMagazine 19#1


06

Khoa Triết học, ĐH New York thiết kế bởi Steven Holl Architects Chủ nhiệm Khoa Khoa học nghệ thuật và Hội đồng các giáo sư triết học đã cộng tác với văn phòng kiến trúc sư Steven Holl để thiết kế lại và hoàn thành dự án nâng cấp không gian nội thất bên trong tòa nhà ở số 5 Washington Place của Khoa Triết học, Trường Đại học New York được xây dựng từ những năm 1890. Tòa nhà là một phần trong khuôn viên Trường Đại học New York nằm trong làng Greenwich của thành phố New York và trên lối vào Công viên Washington Square. Dự án bao gồm văn phòng khoa và văn phòng dành cho các nghiên cứu sinh, phòng hội nghị chuyên đề, thư viện, sảnh chờ và thính phòng gồm 120 chỗ ngồi ở tầng trệt. Toàn bộ các cầu thang có gờ nối với những rào chắn răng cưa chiếu sáng xung quanh tòa nhà tạo nên một không gian thoáng đãng. Các hiệu ứng ánh sáng cũng thay đổi theo mùa và thời gian trong ngày. Ngoài ra, Steven Holl Architects cũng đã thiết kế các đồ nội thất khác như móc treo áo, bóng đèn, tay nắm cửa đặc biệt… để trang bị trong các phòng của khoa.

5 20#1 DesignMagazine/Aug.2009


School Gym 704 (Barberà del Vallès, Tây Ban Nha) thiết kế bởi H Arquitectes Đây là công trình phòng tập thể dục đa chức năng của Trường tiểu học ở Thành phố Barberà del Vallès. Công trình được xây dựng tách biệt với trường học để không làm ảnh hưởng đến hoạt động chung của trường trong quá trình xây dựng. Vật liệu chủ yếu được sử dụng là gỗ, polycarbonate và thép mạ kẽm. Hệ thống khung tòa nhà và nội thất bên trong được làm bằng gỗ, ván lót làm bằng chất liệu thép mạ kẽm và bên ngoài được bao bọc bởi hệ thống lưới bằng chất liệu polycarbonate. Với tính năng không thấm nước của chất liệu polycarbonate trong suốt có khả năng tạo ra hiệu ứng nhà kính giúp sưởi ấm cho tòa nhà vào mùa đông đồng thời việc trồng các vườn nho bao quanh bên trong sẽ giúp kiểm soát hiệu ứng nhà kính trong suốt mùa hè. Công trình được thiết kế mái dốc, nhiều cửa sổ và hệ thống thông gió được bố trí mọi nơi để tận dụng tối đa ánh sáng từ thiên nhiên. School Gym 704 đã được xếp vào danh sách các “công trình xanh” (Green Building) tại lễ trao giải Archi-Bau Architecture Awards tổ chức ở Munich.

6

Aug.2009/DesignMagazine 21#1


06

7 Phần mở rộng của Trường ĐH Seu (La Nucia, Tây Ban Nha) do KTS CrystalZoo thiết kế Kiến trúc sư trẻ CrystalZoo đã thiết kế hai khu vực mở rộng thêm trên cơ sở trường ĐH Sue cũ để làm khu vực đón tiếp khách và nhà hàng tự phục vụ dành cho sinh viên. Đây là một thiết kế thông minh, đầy sáng tạo, là giải pháp tối ưu để tiết kiệm được diện tích đất xây dựng và cũng là sự kết hợp độc đáo giữa kiến trúc hiện đại với kiến trúc cổ điển. Nhà thiết kế muốn thể hiện ý tưởng phát triển môi trường năng động mà vẫn bảo tồn được những giá trị truyền thống và di sản văn hóa. Đây là tòa nhà thuộc quyền sở hữu của Trường ĐH Seu nằm ở La Nucia, một thị trấn nhỏ của Alicante, gần Benidorm. Công trình này gồm các phòng họp, khu vực dành cho sinh viên truy cập internet, phòng hội thảo và các phòng học. Nhà trường đã sử dụng tòa nhà này để tổ chức các khóa học và các chương trình truyền thông, thông tin. Ngoài ra đây cũng là khu trung tâm quan trọng thường xuyên tổ chức các hoạt động xã hội của La Nucia. Hai khu vực mở rộng thêm đã góp phần tạo nên những không gian mới năng động cho ngôi trường cũ. Không gian nội thất bên trong được thiết kế theo phong cách hiện đại, trang nhã và thoáng đãng. Công trình được thiết kế có nhiều cửa kính nhìn ra bên ngoài nhằm tạo ra sự thông thoáng và giúp cho không gian luôn tràn ngập ánh sáng và giúp con người và thiên nhiên xích lại gần nhau hơn.

22#1 DesignMagazine/Aug.2009


8

8. Trường mẫu giáo Sighartstein do nTK người Đức Kadawittfeldarchitektur thiết kế Trường mẫu giáo Sighartstein được thiết kế và xây dựng trên bãi cỏ xanh ở gần Salzburg, Austria được thiết kế bao phủ bằng các vật liệu nhôm phủ bột trông giống như những lá cỏ. Cầu thang và phòng lớn ở tầng 1 được sử dụng làm khu vui chơi đa chức năng dành cho trẻ, sàn nhà được bọc cao su thiên nhiên và sơn phủ màu xanh lá cây. Màu xanh lá được chọn là màu sắc chủ đạo của công trình, màu xanh tượng trưng cho thiên nhiên, mùa xuân, tuổi trẻ và cuộc sống và cũng là màu trang trí được chuộng nhất hiện nay. Toàn bộ công trình được bao quanh bởi cây cỏ, thiên nhiên kết hợp với màu sắc của công trình tạo cảm giác thoải mái, thư thái và bình an. Công trình được khởi công vào năm 2008 và dự kiến sẽ hoàn thành trong năm 2009. Công trình đã đoạt giải nhất trong cuộc thi kiến trúc công cộng (Public Architecture Competition) năm 2003.

Aug.2009/DesignMagazine 23#1


06

9

24#1 DesignMagazine/Aug.2009


Không gian nội thất của Trường Panta Rhei (Amstelveen, Hà Lan) do Văn phòng kTS i29 thiết kế Các kiến trúc sư của i29 đã sử dụng bài thơ của nhà thơ người Hà Lan, Erikjan Harmens để làm cảm hứng sáng tạo cho những thiết kế của mình và sử dụng nghệ thuật thơ như là một công cụ để thiết kế. Bằng cách sử dụng những con chữ để tạo thành “những chiếc thảm chữ” trên sàn nhà và tường, i29 muốn thể hiện một không gian học tập mới, thoải mái, tự do và tạo cảm giác an toàn cho học sinh khi tham gia học tập, nghỉ ngơi và sáng tạo tại trường công lập Panta Rhei ở Amstelveen. Xuất phát từ ý nghĩa của tên trường Panta Rhei - “mọi thứ đang trôi chảy”, “mọi thứ đang chuyển động”. Các kiến trúc sư của i29 tạo nên những không gian sinh hoạt liên kết mật thiết với môi trường học tập của sinh viên. Ở những không gian bên ngoài lớp học, nơi sinh viên có thể tự do giao lưu, trao đổi để học hỏi lẫn nhau, phần thiết kế đã thật sự gây cảm hứng sáng tạo cho họ, trong đó những mảng đồ họa chữ nghệ thuật thể hiện trên sàn là những điểm nhấn độc đáo và ấn tượng. Bàn ghế cũng được tạo kiểu dáng khá năng động, chắc chắn, thể hiện được tính linh hoạt cao trong biến đổi không gian nhằm phục vụ cho nhiều chức năng đa dạng khác nhau. Một không gian nội thất bay bổng, lãng mạn, kích thích tính sáng tạo và trí tưởng tượng của sinh viên bằng chính sắc màu, kiểu dáng và những chi tiết trang trí nội thất theo phong cách tối giản.

Aug.2009/DesignMagazine 25#1


06

26#1 DesignMagazine/Aug.2009


10 Trung tâm thể thao của Trường Tiểu học Majori (Jurmala, Latvia) do Substance thiết kế Các nhà kiến trúc sư Substance đã xây dựng Trung tâm Thể thao ở Jurmala, Latvia để phục vụ cho các em học sinh tham gia các hoạt động thể dục thể thao như điền kinh, bóng chuyền, bóng rổ và bóng ném vào mùa hè và được biến đổi thành sân trượt băng để các em trượt băng và chơi chơi môn bóng gậy trên băng vào mùa đông. (nguồn: dezeen)

Lien Hung

Aug.2009/DesignMagazine 27#1


06

THẾ NÀO LÀ DESIGN TRONG ĐÀO TẠO THỢ THỦ CôNG MỸ NGHỆ

Nghề thủ công truyền thống

Nghề thủ công Việt Nam trong lịch sử phát

lần cho nhuyễn. Nếu là hàng tinh xảo thì cho

Làng nghề thủ công Việt Nam xuất hiện khá

triển đã có những phép tắc nghiêm ngặt, cha

đất ngâm trong bể nước, ngoáy nhiều lần rồi

sớm. Trong số đó có nhiều làng khá nổi tiếng

truyền con nối, đóng khung trong trong gia

lọc kĩ. Khi có đất tinh đạt yêu cầu thì tháo nước

như gốm Cậy (Hải Dương), Hương Canh

đình, trong làng xóm, tôn trọng lề lối xưa theo

trong bể ra, xắn từng miếng để cho ráo rồi đưa

(Vĩnh Phúc), Thổ Hà, Phù Lãng (Bắc Ninh),

khuôn mẫu có sẵn - nghệ nhân là người thể

vào bàn vuốt làm kĩ xương đất sao cho mịn

chạm khắc gỗ làng Ống (Đông Anh - Hà Nội),

hiện những mẫu ấy với đôi bàn tay khéo léo,

và chắc. Sau khi vuốt xong đem hong phơi lên giàn cho đến mức khô trắng (không phơi

La Xuyên (Nam Định), đúc đồng Đại Bái (Gia

tinh tế như: tứ linh, tứ quí, bát bửu cùng hoa

Lương, Bắc Ninh), khảm trai Chuôn Tre, mây

lá, tam đa, trái lựu, trái lê, nho, sóc, tinh lọc,

nắng), rồi đưa lên bàn sửa, xếp vào lò.

tre Chương Mỹ, sơn mài Phú Xuyên (Hà Nội),

trúc tước, liên át, hồi văn, thuỷ ba… mỗi người,

Ở làng Cậy, lò gốm cấu trúc theo kiểu lò bầu,

chiếu cói Phát Diệm (Ninh Bình), đá núi Nhồi

mỗi cảnh, mỗi vật, tất cả cốt “xoay xở” tài nghệ

có từ 5 đến 15 mắt ở mỗi bên lò. Kĩ thuật đốt

(Thanh Hoá), chạm bạc Đồng Sâm (Thái

trong bằng ấy thứ và đến nay việc thiết kế mẫu

lò cũng rất đáng lưu ý: dấm lò cho nóng, đốt bằng rơm, củi, về sau sẽ kết hợp đốt lò bằng

Bình)…

ít thay đổi mà vẫn theo kiểu cách truyền thống.

Ngay từ thế kỷ XVI-XVII đã có những sản

Làng gốm thủ công xuất hiện khá sớm và kĩ

than. Điều đáng chú ý là tăng nhiệt độ dần

phẩm được chế tác từ các làng nghề được

thuật gốm cũng khá tinh luyện, vì nó trải qua

từ 1.000 đến 1.200 độ, không để lò nóng đột

xuất đi các nước như Bồ Đào Nha, Hà Lan,

hàng nghìn năm lịch sử mà đúc kết lên những

ngột. Nhìn vào lò, lửa đồng đều một mầu là

Nhật Bản, Tây Ban Nha… Sau này sản phẩm

kinh nghiệm quí báu. Trong nghề gốm kĩ thuật

được. Sau đó tiếp tục cho củi vào cửa lò rồi

thủ công xuất hiện sang thị trường Đông Âu,

làm xương gốm và đốt lò là hai khâu rất quan

vào các mắt tiếp theo. Khi đốt lửa nung gốm

Liên Xô rồi bây giờ đã có mặt ở Hồng Kông,

trọng. Đất đào lên rồi ủ, thời gian ủ kéo dài ba

người thợ thủ công thường có kinh nghiệm

Đài Loan, Châu Âu và Châu Mỹ…

tháng cho đất ra nhựa, sau đó nhào cắt nhiều

đốt theo thời tiết. Gió Đông Nam (hạ) khác với

Bề mặt sản phẩm (chất liệu đá)

28#1 DesignMagazine/Aug.2009


Bề mặt sản phẩm (chất liệu đồng)

gió hanh khô (Thu Đông). Đốt liên tục trong

chủ yếu phục vụ cho nhu cầu ở địa phương,

ảnh hưởng của tro trấu, men trắng ngà. Tới

ba ngày, giữ đều nhiệt độ khi đốt, tro rơm

không mở rộng được thị trường ra các tỉnh,

nay một số men truyền thống cũng được các chuyên gia ngành gốm bỏ công khôi phục như

tạo chiều sâu của men gốm nung. Cuối cùng

thành phố. Làng gốm Thổ Hà đã tiêu vong từ

người thợ chẻ nhỏ củi cho vào hai bên mắt lò

lâu, chỉ còn lại những vết tích chum vại phế

men Đông Thanh, men da lươn, men rạn...

từ dưới lên đến tận ống khói để tạo nhiệt độ

phẩm rải rác trên những con đường làng ven

ở đây đã hình thành xí nghiệp gốm của quân

đồng đều như ý. Kết quả thành phẩm đạt được

sông Cầu, nay cả làng chuyển sang nghề

đội, kĩ thuật nung gốm bằng ga được áp dụng,

95%, ít bị vênh méo và sống, đất được nung

nấu rượu. Còn làng gốm Hương Canh nổi

nhưng các mẫu mã con giống như voi, ngựa,

kĩ có độ bền như sành, có mầu sắc đẹp, tạo

tiếng sản xuất chum vại, nồi đất… nay chuyển

sư tử… chất lượng nghệ thuật còn yếu.

được sắc thái truyền thống. Hiện nay làng gốm

hướng sang nung gạch ngói, gây ô nhiễm môi

Các làng nghề chạm khắc gỗ truyền thống

Cậy làm theo phương pháp này nhằm tạo sản

trường. Ở đây người ta vẫn chưa tạo ra được

cũng đang có những bước điều chỉnh nhưng

phẩm phục vụ tu sửa di tích văn hoá, phục vụ

mẫu mã mới về sản phẩm gốm để có thể hoà

vẫn giữ nét hoa văn xưa là hoa lá, cỏ cây, chim

công trình tượng đài (tượng đài Trần Hưng

nhập vào thị trường chung đang đòi hỏi những

thú, mây nước… với độ tinh xảo của hàng cao

Đạo trên núi An Phụ, Hải Dương).

yêu cầu cao về thẩm mỹ. Làng gốm thủ công

cấp như tủ chè, sập gụ, tủ chùa. Ở làng chạm

Trong tình hình hiện nay một số làng nghề

Bát Tràng có nguồn gốc từ gốm Chu Đậu,

khắc gỗ La Xuyên (Nam Định) có cụ Lư - một

truyền thống đang đứng trước những khó

gốm men làm từ phù sa Sông Hồng, có chút

nghệ nhân nổi tiếng nghề chạm khắc còn giữ

khăn khó có thể vượt qua như làng gốm Phù

được nếp truyền thống xưa. Lớp con cháu các

Lãng, sau khi các hợp tác xã tan rã, lò gốm tư

nghệ nhân ngoài việc gìn giữ, kế thừa và phát

nhân phát triển nhưng mẫu mã đơn điệu, chủ

huy tinh hoa truyền thống, còn đứng lên làm

yếu sản xuất chum vại tiểu sành… Thanh niên

chủ xí nghiệp riêng ở ngay trong làng nghề.

ham nghề nhưng không có kiến thức thẩm mỹ

Kĩ thuật truyền thống được sự hỗ trợ của máy

do không được đào tạo, học hành. Sản phẩm

móc trong công đoạn cắt đẽo, đục thô, khi đục

Bề mặt sản phẩm (chất liệu gỗ)

Aug.2009/DesignMagazine 29#1


06 Bề mặt sản phẩm (chất liệu sơn mài)

tinh mới dùng đến bàn tay vàng của nghề thủ

khó, phải thợ giỏi mới hiểu và làm được, mà số

chỉ có bàn tay vàng và dụng cụ thủ công.

công truyền thống. Tuy vậy cách làm vẫn theo

lượng những người thợ giỏi ngày càng ít.

Nghề khảm trai ở làng Chuôn Tre (Hà Nội) gắn

kinh nghiệm thợ cả dậy thợ học nghề, không

Mặt khác một số dụng cụ truyền thống của

liền với nghề sơn khảm gỗ. Nhiều người sống

có đào tạo thẩm mỹ cơ bản, nhìn sản phẩm

làng nghề thủ công mất dần, như dụng cụ

bằng nghề khảm trai, nhiều thợ giỏi đi làm ăn

qua con mắt kinh nghiệm, thể hiện một sự

tràng tách. Các cụ trong nghề chạm khắc nói:

ở vùng khác. Ở đây kĩ thuật thủ công cũng

thiếu hụt kiến thức thẩm mỹ trong tạo dáng sản

“chắc tay đục, vững tay tràng”, thế mà tay

được kết hợp với máy móc hiện đại - kĩ thuật

phẩm.

tràng bây giờ đã hiếm thấy. Đục phải vuông

cưa, bóc tách phải làm bằng nghề thủ công,

Việc tu sửa các di tích văn hoá gắn bó chặt

thành sắc cạnh, sử dụng tràng tách phải gõ

khi mài mới dùng máy mài, việc khảm trai vẫn làm theo đề tài cũ: tích cổ, chim muông, hoa,

chẽ với nghề mộc, nghề chạm khắc gỗ. Truớc

liên tục đi vòng xoắn ốc rồi đi ngược lại hình

đây làm theo phường thợ, bây giờ sản xuất tư

chữ V. Nếu thấy đường cân đối, vuông thành,

lá, do thiếu thẩm mỹ nên sản phẩm trông rối

nhân làm theo hợp đồng, không cần sáng tạo,

sắc cạnh là người thợ giỏi kĩ thuật. Bây giờ

rắm, khó chịu. Sản phẩm khảm trai vùng nhiệt đới xuất sang Bắc Âu hanh khô rất dễ bị bong

không cần thợ giỏi, tất cả chạy theo lợi nhuận.

bỏ tràng tách, dùng đục chữ V tỉa tót nhỏ, thì

Điều đó thể hiện khá rõ trong việc nhiều di tích

không thể chạm lộng được. Dùng tràng tách

ra, khi du khách quốc tế mua ở Việt Nam thì

bị tu sửa hỏng do thợ không hiểu nghệ thuật

để vẽ hình, dùng đục để sửa. Nét tràng tách

rất đẹp nhưng khi mang về nước lại bị hỏng.

truyền thống, làm việc máy móc theo hợp đồng

quan trọng trong việc tạo đường biên của hình,

Nguyên nhân chính là không dùng sơn ta có

được nhà nước giao. Kĩ thuật chạm lộng rất

điều đó máy không thể làm được, muốn làm

tuổi để gắn mà sử dụng những vật liệu khác rẻ

30#1 DesignMagazine/Aug.2009

Hình dáng sản phẩm (chất liệu đá)


Hình dáng sản phẩm (chất liệu đồng)

tiền thay thế, không có độ bền chắc như sơn

trường sống, chứ đừng để kiểu tình trạng mất

trường tranh Đông Hồ thu hẹp lại, làng chuyển

ta. Sơn và khảm là hai nghề gắn liền nhau,

nàng Tô Thị và mất hòn Vọng Phu.

hướng sang làm hàng mã. Điều đó giúp họ

ngày xưa thường làm hoành phi câu đối cho

Trong các làng nghề thủ công, chúng ta có

nâng cao mức sống, vào thời vụ có lúc 5, 6

các cung vua, phủ chúa hoặc các công trình

một làng tranh Đông Hồ - một làng nghề đặc

chiếc xe tải chở hàng mã đi các tỉnh. Tiếc rằng,

văn hoá lớn.

biệt gắn liền với những sản phẩm văn hoá đặc

hiện nay nhà nước ta chưa có chính sách để

Ở Nam Định có sơn Cát Đằng, ở Bắc Ninh

sắc - phục vụ đời sống tinh thần của nhân dân

cứu vãn một làng tranh nổi tiếng đang có nguy

có sơn Đình Bảng nổi tiếng. Nghề sơn được

trong những dịp Xuân về, Tết đến, nhất là Tết

cơ tàn lụi.

tư nhân đứng ra sản xuất tiêu thụ. Sản phẩm

Trung thu với đèn kéo quân, đèn cù, đèn ông

Cơ chế thị trường đẩy các làng nghề vào

không phát triển ồ ạt theo kiểu thời bao cấp mà

sao, đèn cá...

những biến động khó lường. Hợp tác xã tan

đạt đến độ tinh xảo bằng khoa học công nghệ

Làng quê Đông Hồ phong cảnh hữu tình,

rã, sản xuất truyền thống lụi dần, tư nhân tự

và nghệ thuật để cạnh tranh trên thị trường

người đẹp mà tranh cũng đẹp khiến ai đó trong

đứng ra sản xuất, tự lo liệu với cuộc cạnh tranh

(sơn mài Kim Mã được thị trường Nhật Bản

lòng có phiền muộn thì cũng “dừng chân ngắm

thương trường quyết liệt. Cách sản xuất nửa

chấp nhận).

cảnh mà tan nỗi sầu”, chính vì vậy làng tranh

cũ, nửa mới giá rẻ so với khu vực và thế giới vì họ biết lợi dụng lao động nhàn rỗi. Trong cuộc

Các làng nghề thủ công bảo tồn các phương

Đông Hồ đã sớm tạo ra một dòng tranh độc

pháp cổ truyền với nhiều lợi thế mà nhiều khi

đáo ngay từ thế kỉ XVI…

cạnh tranh đó nhiều làng nghề đã tàn lụi khó

việc hiện đại hoá phương tiện máy móc chưa

Đông Hồ (Bắc Ninh) ngày xưa có 17 dòng

có thể phục hồi như làng gốm Thổ Hà, Hương

hẳn cho hiệu quả tốt. Ví như bàn tay lao động

họ làm tranh nhưng không phải ai cũng khắc

Canh, làng chế biến vàng, bạc quì ở Kiêu Kị

là dấu ấn của nền sản xuất thủ công truyền

được bản in, có người khắc được bản mầu

(Gia Lâm), nghề lụa Vân ở Hà Đông, nghề dệt

thống, mang đậm phong cách của từng thời

nhưng không khắc được bản nét. Một bức

lĩnh tía ở làng Bưởi, nghề đúc đồng ở Ngũ Xã

kì ngay trên mỗi sản phẩm thủ công, điều này

tranh in ra có bao nhiêu mầu thì có bấy nhiêu

(Hà Nội)... Nếu coi trọng việc bảo tồn và phát

sản phẩm theo lối công nghiệp khó có thể tạo

bản in. Tranh được in trên giấy dó vừa dai vừa

triển các làng nghề truyền thống thì việc bồi dưỡng con người có tay nghề giỏi phải được

ra.

bền, có độ thấm mầu thích hợp. Đông Hồ khắc

Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam thường đi

ván in tranh, vật liệu mua ở nơi khác, giấy dó

chú ý đặc biệt. Số nghệ nhân có tay nghề

tìm cái riêng để thưởng thức vẻ đẹp dân tộc.

do làng nghề Đông Cao (Bắc Ninh) sản xuất,

cao mỗi ngày một thưa dần, thế giới trần gian

Vấn đề phải làm sao tạo được sự hoà hợp

điệp quét làm nền mua ở thôn dưới làng Đạo

không cầm chân họ được. Lớp trẻ kế nghiệp

nhuần nhuyễn giữa bàn tay vàng của người

Tú, hoa hoè ở Trà Lâm, Tư Thế (Thuận Thành,

nghề theo kiểu cha truyên con nối, ham nghề

thợ thủ công với sức sáng tạo của thẩm mỹ

Bắc Ninh), còn sỏi son lấy ở Bắc Giang đem

nhưng ít được học, lao vào thị trường để kiếm

thời đại. Do nhu cầu xã hội đòi hỏi nghề thủ

về rửa sạch cho vào cối giã. Nếu làm sỏi son

sống không cần biết sự sáng tạo của nghệ

công cần có chiến lược lâu dài, bảo tồn môi

bằng máy thì hiệu quả thẩm mỹ sẽ kém.

thuật, sự phát triển của kĩ thuật đã làm cho

trường cảnh quan, môi trường thẩm mỹ, môi

Ngày nay do sự phát triển của xã hội, thị

chất lượng sản phẩm trở nên yếu kém.

Aug.2009/DesignMagazine 31#1


06

Hình dáng sản phẩm (chất liệu gỗ)

là một việc làm cấp thiết. Giờ đây làng nghề

thuật của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông

Đào tạo thợ thủ công cho các làng nghề truyền thống

không chỉ đóng khung trong mỗi làng mà còn

thôn, mỗi khoá đào tạo 500 thợ. Nhưng nhìn

lan rộng trong khu vực, quốc gia. Ngay từ đầu

chung trình độ thầy và trò còn yếu, chưa đảm

Chuyện học hành ở các làng nghề truyền

thế kỉ XX, người Pháp đã nhận biết được vấn

bảo chương trình, nhà trường mời nghệ nhân

thống thật là khó. Phần lớn bà con nông dân

đề này nên cho mở nhiều trường học nghề ở

truyền nghề theo kinh nghiệm là chính. Trường

trong các làng nghề sử dụng trẻ miệng còn

các địa phương nhằm giữ được cái tinh của

đại học Mỹ thuật Công nghiệp là trung tâm đào

hơi sữa vào việc học nghề, tạo ra nghịch cảnh

làng nghề, đồng thời nâng cao trình độ chế

tạo nghề lớn nhất cả nước, ở đây có đội ngũ

trẻ làm nghề giỏi, có thu nhập cao, nhưng việc

tác. Chính vì thế một loạt trường dậy nghề đã

các thầy được trang bị kiến thức tốt, đã cung

học hành là cả một sự đáng buồn. Khi về làng

được thành lập: ở Biên Hoà, ở Thủ Dầu Một

cấp cho xã hội nhiều trí thức trẻ tài năng về các nghề truyền thống: sơn, gốm, dệt thổ cẩm,

Chuôn Tre (Phú Xuyên), chúng tôi thấy bài

có trường dậy chạm khảm, dậy đúc, dậy thêu,

vị của tổ sư nghề khảm Trương Thành được

ở Hà Tiên có trường dậy làm đồi mồi, ở Sa

điêu khắc trang trí, kim hoàn… Đây là vốn quí

khảm tên, tước vị gồm 27 chữ Hán bằng trai,

Đéc có trường dậy làm kim hoàn, trường kĩ

cho việc bảo tồn và phát triển các nghề truyền

lấp lánh mầu hồng ngọc, một nghệ nhân trẻ

nghệ Huế dậy nghề đúc, nghề sơn, mời cả các

thống. Nhiều thợ giỏi ở các làng nghề cũng

của làng cho biết: “Những tác phẩm này bọn

thầy ở Nhật Bản sang dậy. Nhờ có trường dậy

thi tuyển về học ở Trường Đại hoc Mỹ thuật Công nghiệp. Đây là một phương hướng rất tốt

trẻ con trong làng đều làm được, càng đường

nghề ở Hà Nội mà nghệ thuật đúc đồng tiến

nét mảnh nhỏ, lắt léo, uốn lượn, cánh trẻ càng

triển phong phú hơn, người thợ sơn cũng dạy

để có thể kết hợp những kiến thức làng nghề

khéo tay hơn người lớn”. Nghề khảm đòi hỏi

thêm nhiều “phép” mới - thợ sành ở Biên Hoà

truyền thống với sự nâng cao hiểu biết lên một

sự tỉ mỉ, công phu, một ngày phải ngồi cò cưa,

làm thêm được nhiều đồ đẹp. Trường kĩ nghệ

bước góp phần khôi phục, bảo tồn và phát

mài trai, khảm gỗ, đánh bóng nên tất cả trẻ em

Hà Nội đã dạy cho thợ làm đồ sành đẹp hơn

triển các làng nghề truyền thống.

đều mắc căn bệnh truyền kiếp: lưng gù, bệnh

trước rất nhiều, các nghề khác cũng được nhà

Trường Đại học Mỹ thuật Công nghiệp giai

phổi (do bụi trai, ốc khi cưa, khi mài bay ra).

trường phục hồi, bảo tồn và phát triển…

đoạn 15 năm 1949-1965 với nhiệm vụ giáo

Với việc học nghề và học chữ như thế những

Ngày nay việc đào tạo thợ lành nghề cho các

dục dậy nghề của các ngành: sơn mài, khảm

người thợ làng khó mà có trình độ để tiếp thu

làng nghề truyền thống còn chưa được quan

trai, thêu ren, trang trí gốm, mây tre đan, chạm

khoa học công nghệ và sự sáng tạo của nghệ

tâm đầy đủ. Hà Nội đã có trường thủ công mỹ

khắc đá, chạm khắc gỗ, dệt thổ cẩm, kim

thuật.

nghệ, đào tạo mỗi khoá hai năm, số lượng

hoàn… Các ngành học soạn thảo đề cương

Việc đào tạo tay nghề giỏi cho các làng nghề

học sinh ít, ở Hà Nam có trường Công nhân kĩ

bài giảng, kết hợp với các bậc nghệ nhân thể

32#1 DesignMagazine/Aug.2009


hiện rõ truyền thống dân tộc và sản phẩm mỹ

Đằng), chạm gỗ (La Xuyên), chạm đá (Ninh

Việc bảo tồn, đào tạo, phát triển các làng

thuật thủ công. Điều đó đã góp phần chấn

Bình), đồ tre (Chu Hồng), đồ sành (Lò Chum),

nghề truyền thống liên quan rất nhiều đến

hưng các ngành nghề truyền thống, ở một số

gỗ tiện (Tú Kì - Nhị Khê), đồ sứ (Quảng Ninh),

chính sách của nhà nước, cần phải phối

vùng nghề, làng nghề, đóng góp cho đất nước

phường đúc (Huế), chạm đá (Ngũ hành Sơn),

hợp chặt chẽ giữa việc nâng cao trình độ

phần kinh tế tiểu thủ công nghiệp có tỷ trọng

lĩnh tía (Sài Gòn), Lụa ( Tân Châu), mộc chạm

văn hoá và trình độ hiểu biết về thẩm mỹ,

đáng kể. Một giai đoạn có sự đóng góp của

(Thủ Dầu Một), gốm (Biên Hoà - Lái Thiêu),

điều đó sẽ giúp cho chất lượng sản phẩm

các nghệ nhân tài giỏi: Đào Văn Can, Vũ Văn

chiếu cói (Cà Mau).Nhân dân biết giữ gìn

được nâng cao, giá trị thẩm mỹ đẹp và hấp

Hào, Đào Thị Sửu, Lê Văn Vấn (ngành gốm),

những gì là tinh hoa và bản sắc dân tộc.

dẫn hơn, khiến thị trường tiêu thụ các sản

Trần Văn Trạm, Đinh Văn Thành, Bùi Văn Vệ

Dạy học khác với kiểu truyền nghề theo kiểu

phẩm thủ công mỹ nghệ trong và ngoài

(sơn mài), Hoàng Thị Chi (dệt thổ cẩm), Vũ

người đi trước truyền kinh nghiệm nghề nghiệp

nước được mở rộng.

Đức Trọng (thêu). Bên cạnh những nghệ nhân

cho người đi sau như là “thợ cả truyền nghề

Việc bảo tồn, đào tạo và phát triển các làng

còn có các giáo sư họa sĩ như: Nguyễn Khang,

cho phó nhỏ”. Dạy học ngày nay là thực hiện

nghề truyền thống trong tinh thần “uống

Lê Quốc Lộc, Nguyễn Văn Y, Phạm Hậu, Trần

một qui trình truyền thụ kiến thức theo phương

nước nhớ nguồn” cần đi đôi với việc bảo

Văn Du, Ngô Tôn Đệ, Hoàng Lập Ngôn…

pháp khoa học sư phạm bài bản, mà người

vệ các di tích văn hoá gắn với tổ nghề

Những nhà giáo đã góp phần đáng kể vào sự

nghệ nhân chưa làm được. Người thầy nếu

(người có công sáng lập), góp phần động

hình thành các ngành học mỹ nghệ thủ công

ít hiểu biết về nghề thủ công truyền thống,

viên, giáo dục mọi người có ý thức bảo tồn

truyền thống, đã để lại những dáng vẻ thẩm

cũng khó đạt được những điều mà mình mong

và phát triển làng nghề truyền thống không

mỹ và sự phát triển cho các ngành nghề thủ

muốn. Ở đây cần những người thầy có cả kiến

những có lợi ích về mặt kinh tế, giải quyết sức lao động dư thừa ở nông thôn khi thời

công truyền thống Việt Nam.

thức cả bề rộng, lẫn bề sâu của nghệ thuật

Một đặc điểm đáng chú ý là những ngành

thủ công truyền thống. Có như vậy mới nắm

vụ đã xong mà còn mang y nghĩa to lớn

nghề truyền thống được nhân dân ưa chuộng

bắt được tài trí, sự minh sáng của nghệ nhân

góp phần giữ gìn và phát huy nền văn hoá

bao giờ cũng được hình thành, thành phường,

trong nghệ thuật mỗi sản phẩm hàng thủ công

dân tộc.

xã, địa danh cư trú để hành nghề trở thành

truyền thống. Chính người thầy ấy sẽ đồng

tiếng tăm như: sơn then (Đình Bảng), gốm

hành cùng với các nghệ nhân để dậy bảo lớp

(Bát Tràng), the (La Cả), lụa (Vạn Phúc), Gấm

trẻ, gìn giữ phát huy nghề truyền thống trên cơ

(Triều Khúc), đồ mây (Phú Vinh), tre đan (Bằng

sở khoa học, nghệ thuật. Chắc chắn nghề thủ

Sở), đồ sành (Phù Lãng - Thổ Hà), đất nung

công truyền thống Việt Nam sẽ không bị thất

(Hương Canh), sơn khảm (Chuôn Tre), đúc

truyền, mai một.

Pham Hoa

đồng (Ngũ Xã), quang dầu ghép nứa (Cát

Hình dáng sản phẩm (chất liệu sơn mài)

Aug.2009/DesignMagazine 33#1


07Fashion

Hình ảnh sự kiện phát động quảng cáo ra mắt sản phẩm

Phiên bản Special Edition dành cho Nữ LACOSTE là một trong những thương hiệu thời trang lâu đời và danh tiếng nhất thế giới. Thành lập từ năm 1933, Lacoste đã cho ra mắt chiếc áo sơ mi đầu tiên với màu trắng, tay ngắn, cổ áo gân sọc và được làm từ chất liệu sợi vải “Jersey petit piqué”. Với vẻ đẹp lôi cuốn mang phong cách thể thao và trang nhã, Lacoste bắt đầu chinh phục cả thế giới và trở thành niềm mơ ước của mọi giới bởi chúng thể hiện đẳng cấp của người mặc. Lacoste cũng là một trong những hãng thời trang đầu tiên có gắn logo với hình tượng con cá sấu màu xanh lên sản phẩm của mình. Biểu tượng này được bắt nguồn từ biệt danh “Cá sấu” mà giới báo chí Mỹ đặt cho Rene Lacoste (Chủ tịch sáng lập), lúc ấy vốn đang là cây vợt tennis huyền thoại của nước Pháp, nổi tiếng với lối đánh bền bỉ và không khoan nhượng tại giải Davids Cup. Cá sấu biểu tượng cho tinh thần chiến đấu đầy sức mạnh, quyền lực và bền bỉ. Sau gần 80 năm phát triển Lacoste và hình ảnh chú cá sấu xanh của hãng đã trở thành thương hiệu tiêu biểu cho phong cách thời trang cao cấp và xa xỉ.

CAMPANAS + LACOSTE SỰ KẾT HỢP HOÀN HẢO 34#1 DesignMagazine/Aug.2009


Chiếc ghế Alligator

Phiên bản Limited Edition dành cho Nữ

Ông Christopher Lemaire, giám đốc thiết kế của Lacoste khẳng

tiếng thế giới để sản xuất phiên bản Limited Edition Polo Shirt.

định: “Phương châm của Lacoste là luôn trung thành với di sản

Lần này Lascoste đã phối hợp cùng với các nhà thiết kế Brazin

đầy tin cậy của LACOSTE. Trung thành không có nghĩa là cứ

- Fernando và Humberto Campana để cho ra mắt bộ sưu tập

“sống mòn” hay bám giữ quá khứ, mà thay vào đó, chúng tôi

mới “Campana + Lacoste” - sự kết hợp hoàn hảo giữa phong

luôn chú trọng thiết kế và đổi mới những mẫu trang phục của

cách cổ điển và hiện đại. Fernando và Humberto Campana đã

mình với những phong cách mới lạ, hiện đại nhưng đầy chất

hòa quyện vẻ đẹp thôn dã ở vùng quê Brazin tươi đẹp và phong

kinh điển”. Trong mùa thời trang 2009, Lascoste tiếp tục cho ra

cách hiện đại, trẻ trung nơi đô thị để tạo ra những mẫu thời trang

mắt bộ sưu tập mới Holiday Collector’s Series thứ 4 do 2 nhà

phong cách độc đáo dành cho giới thượng lưu. Phiên bản đặc

thiết kế Fernando và Humberto Campana thiết kế.

biệt Special Edition này có 20.000 chiếc được thiết kế dựa trên

Đây là năm thứ tư Lacoste hợp tác với các nhà thiết kế nổi

ý tưởng từ chiếc ghế Alligator nổi tiếng của họ. Đây là hình ảnh

Hình ảnh sự kiện phát động quảng cáo ra mắt sản phẩm

Aug.2009/DesignMagazine 35#1


07 Phiên bản Limited Edition dành cho Nam

Phiên bản Super Limited Edition dành cho Nam

một bầy cá sấu nằm chồng chất lên nhau trong các hang bùn

Nhân dịp ra mắt những mẫu áo thời trang đặc biệt của Lacoste,

vào mùa khô để sinh tồn trong môi trường sống tự nhiên. Cảnh

Design Magazine đã có cuộc phỏng vấn với hai nhà thiết kế nổi

tượng và hình ảnh này được tái hiện lại trên biểu tượng logo

tiếng người Brazin, Humberto và Fernando Campana!

gồm 1 bầy 8 con cá sấu được thêu lên trên những chiếc áo polo màu trắng dành cho nam và nữ. Màu xanh của da cá sấu hòa

Cơ duyên nào đã dẫn đến sự hợp tác cực kỳ thành công

hợp với màu của thiên nhiên, tạo cảm giác mát mẻ, dịu êm cho

giữa Campanas và LACOSTE?

người mặc.

Đó chính là nhờ Michael Young, người đã sáng tạo ra mẫu

Sẽ có 2 phiên bản Limited Edition được sản xuất trong series

“Plastic Polo” cho Holiday Collector’s, Series thứ 2 của

những sản phẩm cộng tác giữa Campanas và Lascoste.

LACOSTE, đã giới thiệu chúng tôi với John Storey người điều

Anavilhanas - một quần đảo nhỏ trên hệ thống sông Amazon,

hành dự án đặc biệt cho nhãn hiệu này. Anh ấy và đồng nghiệp

chính là nguồn cảm hứng sáng tạo cho phiên bản Limited

của anh ấy là William Hartmann đã ghé thăm chúng tôi ở Sao

Edition gồm 125 chiếc dành cho nam, trong khi đó một phiên

Paolo để cho chúng tôi xem sản phẩm những nhà thiết kế khác

bản Limited Edition cũng chỉ 125 chiếc dành cho nữ được lấy

đã thực hiện và trình bày ý tưởng muốn hợp tác với chúng tôi.

cảm hứng từ loại cây dây leo Lianas thường sinh trưởng trên các thân cây ở những khu rừng nhiệt đới. Tất cả logo cá sấu Lascoste với nhiều kích thước khác nhau đều được làm thủ công rất tỉ mỉ và công phu. Cuối cùng, một phiên bản đặc biệt Super Limited Edition đã được sản xuất theo đơn đặt hàng với chỉ 12 chiếc dành cho nam và 12 chiếc dành cho nữ với logo cá sấu trên áo được làm hoàn toàn bằng phương pháp thủ công, gợi nhớ về công việc thêu ren truyền thống nổi tiếng ở miền Bắc Brazin. Phiên bản Limited và Super Limited Editions đều được sản xuất độc quyền với sự hợp tác sản xuất của Coopa-Roca ở Rocinha favela của Rio de Janeiro, một tổ chức xã hội chuyên tạo công ăn việc làm cho những người thợ thủ công và thợ may lành nghề sống ở khu dân cư nghèo lân cận.

36#1 DesignMagazine/Aug.2009


Tại sao các anh lại quan tâm đến việc hợp tác với LACOSTE

Hai anh cũng là tác giả của phiên bản Super Limited Edition

trong dự án này?

Polo, anh có thể chia sẻ với chúng tôi về công việc các anh

Đây là một cơ hội để chúng tôi thể hiện năng lực của bản thân ở

đã làm được không?

một lĩnh vực khác. Hơn nữa, ngay từ khi còn là những đứa trẻ,

Chúng tôi muốn thiết kế một chiếc áo phông mà ở phía dưới

chúng tôi đã từng mặc áo polo LACOSTE, vì thế nó là một phần

các hình logo trông nó không giống như được làm từ chất liệu

lịch sử và quá khứ đáng nhớ của chúng tôi.

vải bình thường và chúng tôi đã lấy ý tưởng từ loại chất liệu ren. Nguồn cảm hứng sáng tạo này xuất phát từ làng nghề thủ

Với anh, logo cá sấu có nghĩa là gì?

công ở miền Bắc Brazil, nổi tiếng về đan thêu ren. Phiên bản

Nó có nghĩa là sức mạnh, quyền lực.

LACOSTE “cách tân” này có sẵn 3 màu xanh lá cây, bạc và

Phiên bản Special Edition Polo được lấy cảm hứng từ đâu?

vàng.

Chiếc ghế Alligator chính là nguồn cảm hứng sáng tạo của chúng tôi, nó thể hiện khá chân thực cách loài động vật bò sát

Tại sao anh lại lựa chọn một tổ chức từ thiện ở Rio để cùng

này sống trong môi trường đầm lầy của chúng, chúng nằm xếp

hợp tác sản xuất?

lớp thành đàn trong các hang bùn để giữ mát trong suốt mùa

Chúng tôi luôn luôn đặc biệt quan tâm đến nền văn hóa phong

khô.

phú, đa dạng của đất nước Brazin và đánh giá cao sự sáng tạo của ngành thủ công truyền thống của đất nước. Thông qua việc

Và còn về phiên bản Limited Edition Polo thì sao?

hợp tác với tổ chức cộng đồng Coopa-Rooca, chúng tôi muốn

Phiên bản dành cho nam được lấy cảm hứng từ Anavilhanas,

hỗ trợ dự án quan trọng này và mang đến cho mọi người cơ hội

một quần đảo nhỏ trên hệ thống quần đảo lớn nhất thế giới

để phát triển ngành nghề thủ công truyền thống lâu đời của quê

thuộc sông Amazon. Còn phiên bản dành cho nữ được lấy cảm

hương mình và góp phần nâng cao hình ảnh của ngành nghề

hứng từ Lianas, loài cây dây leo mọc trên các loài cây khác trong

thủ công tinh tế này.

các khu rừng nhiệt đới, nó cũng có mối liên hệ với môi trường sống của loài cá sấu.

Humberto và Fernando Campana

(nguồn: Yatzer)

Phuong Lan

Hình ảnh sự kiện phát động quảng cáo ra mắt sản phẩm

Aug.2009/DesignMagazine 37#1


07

“In No Time” Collection

Backlund là nhà thiết kế thời trang tài ba, cô đã từng giành được giải thưởng Future Design Days Award dành cho các nhà thiết kế trẻ tại Hội nghị Future Design Days tổ chức tại Stockholm, Thụy Điển năm 2005. “In No Time” là một trong những bộ sưu tập thành công mang đậm dấu ấn và phong cách thiết kế độc đáo của cô . Những mẫu thiết kế của Backlund luôn tạo ra những nét phá cách bất ngờ và độc đáo. Cô không ngừng tìm tòi và sáng tạo ra những bộ trang phục ấn tượng, mới lạ và tinh tế về cả ý tưởng thiết kế, kiểu dáng thời trang và chất liệu sử dụng. Bộ sưu tập trước đó tập trung giới thiệu các mẫu thời trang làm từ chất liệu giấy và tóc, bộ sưu tập gần đây nhất của cô được lấy cảm hứng từ bài trắc nghiệm tâm lý bằng vết mực của Rorscharch (Rorscharch Inkblot Psychological Test). Đây là công cụ trắc nghiệm hữu dụng giúp luyện tập năng lực trực giác và thử nghiệm theo cách thức rất khó diễn tả thành lời. Ngoài ra nó còn giúp cho chủ thể tư duy trí óc tạo ra thế giới tưởng tượng, trải nghiệm cảm xúc... nhằm khám phá thế giới nội tâm sâu thẳm. Nhà thiết kế Backlund cho biết: “Những mẫu thiết kế này mang đậm dấu ấn cá nhân của riêng tôi. Tôi đã cố tình để bản thân rơi vào môi trường chân không tri giác, làm cho mình hoàn toàn mất kiểm soát và để tất cả mọi thứ xảy ra một cách tự nhiên như nó vốn có. Tôi không hề nghĩ đến bất cứ thứ gì trong thực tế và cũng không có bất cứ sự chuẩn bị hay định hướng nào từ trước. Và cứ như thế tôi thỏa sức cảm nhận, sáng tạo và thiết kế một cách rất ngẫu nhiên…”. Điểm xuất phát đầu tiên chính là cơ thể con người. Đây cũng chính là khơi nguồn của sự sáng tạo nghệ thuật. Hình ảnh con người được tạo điểm nhấn, thay đổi và thậm chí là bóp méo chân dung bằng những bộ trang phục và phụ kiện để làm cho vẻ đẹp của con người hoàn hảo hơn từ mọi góc nhìn. Tất cả những bộ trang phục này đều được nhà thiết kế làm rất công phu bằng tay, từ chất liệu sẵn có và kết hợp ngẫu nhiên chúng lại với nhau theo nhiều cách khác

38#1 DesignMagazine/Aug.2009


nhau để tạo nên những kiểu dáng đặc biệt ấn tượng. Trong quá trình thiết kế, Backlund đã tiếp cận thời trang trong đôi tay đôi mắt của một nhà điêu khắc và sau đó là một người thợ may. Quá trình làm thủ công kết hợp khéo léo giữa đôi tay và nghệ thuật cùng với xúc cảm có được nhờ quá trình đó cũng rất quan trọng và có ý nghĩa. Nhà thiết kế đặc biệt quan tâm đến các phương pháp thủ công truyền thống và thực hiện rất nhiều thí nghiệm trên các chất liệu và kỹ thuật khác nhau. Cuối cùng Backlund đã chọn chất liệu len để thiết kế các tác phẩm thời trang của mình. Theo nhà thiết kế Backlund: “Đan len đem lại cho bạn cảm giác thật thoải mái và có thể thỏa sức sáng tạo ra những kết cấu, kiểu dáng theo ý thích của riêng mình mà không bị gò ép trong một khuôn mẫu nào cả. Đối với tôi đó thực sự là một thử thách. Tuy nhiên để có thể thiết kế theo phương pháp ngẫu nhiên như thế thì bản thân nhà thiết kế cũng cần phải có những kỹ năng nhất định và hiểu rõ về kỹ thuật Rorschach Inkblot Psychological Test. Điều này thực sự là không dễ dàng và không phải bất kỳ ai cũng có thể áp dụng và thực hiện được”. (nguồn: dezona)

Mai Huong

Aug.2009/DesignMagazine 39#1


07

Show 2009 Thời trang

phá cách từ Antwerp Khoa Thời trang của Học viện Mỹ thuật Hoàng gia Antwerp (Bỉ),

thể hiện và hiện thực hóa những ước mơ và hoài bão thông qua

được thành lập vào năm 1963. Nơi đây đã đào tạo nên 6 tên tuổi nổi

các mẫu thiết kế ấn tượng và độc đáo. 14 câu chuyện thú vị, 14 trải

tiếng (Antwerp Six) là: Dries Van Noten, Ann Demeulemeester, Dirk

nghiệm tuyệt vời và cũng là 14 bộ sưu tập tinh tế bằng chất liệu vải

Bikkembergs, Walter Van Beirendonck, Dirk Van Saene và Marina

sợi với cùng chung một mong muốn là mang lại cho làng thời trang

Wee. Các sinh viên của Học viện được các giảng viên danh tiếng thế

thế giới luồng sinh khí mới và những điều bất ngờ thú vị. 14 gương

giới và rất giàu kinh nghiệm như Olivier Theyskens, Suzy Menkes,

mặt ưu tú, xuất sắc nhất của Khoa Thiết kế Học viện Mỹ thuật Hoàng

Henrik Vibskov, Mark Eley, Junsuke Yamasaki, và Trưởng khoa

gia Antwerp là những nhà thiết kế trẻ đầy tài năng, với đam mê nghệ

Walter Van Beirendonck hướng dẫn và giảng dạy nhiệt tình.

thuật cháy bỏng và óc sáng tạo tài ba đã cùng nỗ lực để thể hiện hết

Trong Show 2009, các nhà thiết kế đã thực hiện và trình diễn các bộ

mình trong cuộc triển lãm với chủ đề “Powers that be”.

sưu tập của riêng mình. Đây là một cơ hội để các sinh viên tài năng

Six Lee Bộ sưu tập mang tên “Happiness isn’t Happiness without a Violin-Playing Goat” của nhà thiết kế Six Lee là một trong những bộ sưu tập gây ấn tượng mạnh và được đánh giá cao trong buổi trình diễn năm nay. Đây là bộ sưu tập thời trang dành cho nam dựa trên ý tưởng và chủ đề thú vị, độc đáo. Những mẫu trang phục toát lên vẻ đẹp sang trọng của giới quý tộc từ những đường cắt điêu luyện của nhà thiết kế. Six Lee đã kết hợp âm nhạc và thời trang trong những mẫu thiết kế của mình - một xu hướng thiết kế mới đầy sáng tạo, chính là món quà đặc biệt mà nhà thiết kế muốn gửi tới khán giả tại Show 2009 năm nay.

40#1 DesignMagazine/Aug.2009


NEW FASHION BLOOD from Antwerp Irina Shaposnikova Bộ sưu tập Crystallographica của Irina Shaposhnikova có điểm nhấn là những đường cong theo phong cách futuristic và xu hướng tối giản hóa. Các mẫu trang phục được thiết kế phá cách với những đường nét có vẻ hơi cứng nhắc nhưng nhìn kỹ sẽ thấy và cảm nhận được sự duyên dáng, thanh lịch và uyển chuyển toát lên từ chính những bộ trang phục này. Bạn đã bao giờ tưởng tượng mình được bao bọc trong một viên kim cương hay khoác trên mình một viên kim cương chưa? Điều đó thật tuyệt vời! Kim cương luôn là “người bạn” thân thiết của các bạn gái và cũng chính là cảm hứng sáng tạo của nhà thiết kế trẻ Irina Shaposhnikova trong bộ sưu tập này.

Karisia Paponi với It’s Four O’Clock Bộ sưu tập này còn có tên là “A Guide to Mad-Hatter’s tea Party” bao gồm những mẫu thiết kế đầy nữ tính và mang vẻ đẹp kỳ ảo. Nhà thiết kế Karisia Paponi đã lấy cảm hứng từ những bộ ấm chén uống trà bằng sứ để sáng tạo ra những mẫu trang phục “búp bê” với kiểu cổ cao và được trang trí những hoa văn, họa tiết đầy màu sắc. Những chiếc váy đáng yêu này kết hợp với những đôi sandal t-bar cao gót có đủ các màu xanh, navy Pháp, hồng, trắng, be và đỏ đô tạo nên vẻ đẹp duyên dáng và nổi bật cho người phụ nữ.

Aug.2009/DesignMagazine 41#1


07 NEW FASHION BLOOD from Antwerp

Alexandra Verschueren Bộ sưu tập “Medium” của Alexandra Verschueren được lấy cảm hứng từ những tác phẩm nổi tiếng của họa sỹ Thomas Demand để gấp và cắt vải giống như vẫn thường làm với giấy để tạo nên những mẫu trang phục ấn tượng, đẹp mắt. Những chiếc váy này được kết hợp với những đôi bốt da màu kem đến mắt cá được thiết kế khá cầu kỳ giống như những lớp vảy của khủng long. Bộ sưu tập một lần nữa tôn vinh nghệ thuật xếp giấy độc đáo của Nhật Bản - Origami.

Stephanie d’Heygere

Tugce Özocak

“Humanimalus” là bộ sưu tập

“Misstanbul” là món quà mà Tugce

kết hợp giữa chất liệu lông vũ,

Ozocak muốn dành tặng và tỏ lòng

da để tạo nên những sợi vải

kính trọng đến quê hương mình.

để dệt và tạo nên những mẫu

Bộ sưu tập sống động với những

trang phục hấp dẫn, lôi cuốn

mẫu thiết kế được lấy ý tưởng từ

có hình dáng tựa như những

mái ngói và đồ khảm nổi tiếng của

chiếc lồng chim. Nhà thiết kế

Thổ Nhĩ Kỳ. Thay vì sử dụng chất

đoạt giải Sacha Project Shoe

liệu ngói thông thường sẽ làm cho

Award với những đôi bốt bằng

các mẫu trang phục trở nên quá

len đã được lựa chọn làm phụ

nặng nề, nhà thiết kế đã sử dụng

kiện đi kèm để tăng thêm vẻ

gỗ làm chất liệu thay thế để tạo ra

duyên dáng cho những bộ

bộ sưu tập ấn tượng, đầy nữ tính,

trang phục của Humanimalus.

mang đậm phong cách thời trang phương Đông.

42#1 DesignMagazine/Aug.2009


Emilie Pirlot với bộ sưu tập Mysterious Wonderland Được lấy cảm hứng từ bộ phim nổi tiếng “Otto e Mezzo” của đạo diễn tài ba Fellini, bộ sưu tập mang vẻ đẹp huyền bí, lôi cuốn và cực kỳ nữ tính từ chiếc mũ ẩn đằng sau lớp khăn voan che mặt cho đến quần áo và phụ kiện đi kèm. Nhà thiết kế đã tạo điểm nhấn cho những mẫu trang phục của mình bằng sự kết hợp độc đáo với những đôi sandal cao gót màu trắng, navy, fuchsia và màu hồng baby.

Nhà thiết kế thời trang: Stefanie Boesl Ảnh © Etienne Tordoir

Nhà thiết kế thời trang: Emilie Pirlot Ảnh © Etienne Tordoir

Stefanie Bösl với bộ sưu tập Séverine Tất cả các mẫu thiết kế trong bộ sưu tập này đều là áo khoác nữ. Những mẫu thiết kế của Stefanie Boesl toát lên vẻ thanh lịch, duyên dáng và rất cá tính. Điểm nhấn trên những chiếc áo khoác của cô là những chiếc thắt lưng giống như những chiếc nơ xin xắn làm tăng thêm vẻ đẹp duyên dáng kết hợp với những đôi giày gót nhọn đế thấp có đính kim tuyến để tạo nên một vẻ đẹp hoàn mỹ nhất. Nhà thiết kế thời trang: Sena Yoon Ảnh © Etienne Tordoir

Sena Yoon với Hi. Mr. K Nhà thiết kế Sena Yoon đã thiết kế những mẫu trang phục công nghiệp dành cho nam dành cho những ai muốn tham gia vào cuộc chiến thời trang khốc liệt. Với màu sắc đa dạng, phong phú, những mẫu trang phục này là một phần quan trọng trong một bức tranh lớn, góp phần tạo nên một tác phẩm nghệ thuật sinh động. Đây cũng là một khái niệm mới trong thiết kế thời trang mà nhà thiết kế Sena Yoon đem đến cho Show 2009.

Aug.2009/DesignMagazine 43#1


07

Élise Gettliffe

Juan Hernandez Daels

Đề tài chủ đạo của bộ sưu tập

Sự quyến rũ huyền bí có sức mê

“CO2” của Élise Gettliffe là sự

hoặc lòng người là những cảm

tan chảy (melting). Những mẫu

nhận của khán giả khi chiêm

trang phục trong bộ sưu tập này

ngưỡng bộ sưu tập Metropolis do

sử dụng chất liệu chủ yếu là vải

Juan Hernandez Daels thiết kế

tuýt và len kết hợp với những

theo khuynh hướng sci-fi (khoa

mẫu trang trí giống như chất lỏng

học viễn tưởng). Nhà thiết kế

tạo nên những hoa văn lạ mắt.

giống như một superheroine (nữ

Những mẫu thiết kế này thể hiện

siêu anh hùng) trong thế giới hiện

được sự mạnh mẽ, nam tính và

đại để tạo nên bộ sưu tập dành

vẻ đẹp quyến rũ của cánh mày

cho nữ đậm chất cá tính này.

râu.

Julia Kim “Aerial” là một bộ sưu tập khác được thiết kế dành cho phái mạnh. Các mẫu trang phục được thiết kế với những đường gấp li nổi ấn tượng, túi áo lớn và sử dụng màu trung tính là sắc chủ đạo, đồng thời kết hợp với những đôi giày cổ điển do thợ đóng giày danh tiếng J. M. Weston, người Paris, thiết kế và sản xuất.

Elena Denter

Léa Dickely

Rhine and Shine là bộ sưu tập lấy

Dawn Chorus là bộ sưu tập lãng

cảm hứng từ gió biển và những

mạn và nên thơ nhất trong buổi

cánh buồm. Bộ sưu tập chủ yếu

trình diễn Show 2009. Nhà thiết

là những mẫu váy ngắn, những

kế đã tạo nên hình tượng giống

bộ trang phục áo tắm liền mảnh,

như các nữ thần ẩn hiện đằng

áo jacket…rất phù hợp cho các

sau những mẫu trang phục được

chuyến du lịch biển.

may từ những loại vải mềm và tấm khăn voan mỏng che mặt. Những mẫu thiết kế đơn giản nhưng toát lên vẻ đẹp tao nhã, trầm mặc và sang trọng.

44#1 DesignMagazine/Aug.2009


Hậu trường của SHOW 2009 Ảnh © Boy Kortekaas

Show/Off #2 là cuốn tạp chí duy nhất về

SHOW/OFF #2 MAGAZINE

Khoa Thời trang, Học viện Mỹ thuật Hoàng Gia - Artesis Hogeschool Antwerpen. Tạp chí đăng tải những tác phẩm nổi bật, tiêu biểu nhất của Khoa Thời trang như: Bộ sưu tập của các sinh viên xuất sắc năm cuối, các tác phẩm của các sinh viên đã tốt nghiệp tại trường và cung cấp những thông tin từ các cuộc hội thảo và dự án khác nhau… Tất cả đều là sản phẩm của sự sáng tạo và đóng vai trò rất quan trọng đối với Học viện cũng như trong giới thời trang. Show/Off #2 do Sanoma Magazines Belgium xuất bản cho Hacom và Khoa Thời trang. Tạp chí sẽ được bày bán trong suốt thời gian diễn ra Show 2009 và được phát hành trên khắp thế giới. (nguồn: Yatzer)

Anh Thu

Aug.2009/DesignMagazine 45#1


08Applications phân biệt các loại ống kính và chiều dài tiêu cự của máy ảnh

Trong thiết kế, ảnh chiếm vai trò vô cùng quan trọng và để trở thành một nhà thiết kế chuyên nghiệp thì nắm vững về ảnh cũng như phương pháp chụp ảnh là kỹ năng không thể thiếu. Design Magazine kỳ này giới thiệu cách phân biệt và lựa chọn ống kính. Việc để quyết định mua một chiếc thân máy đã khó nhưng lựa chọn để mua ống kính còn khó hơn nhiều. Một điều bạn cần cân nhắc đó là tỉ lệ giữa ống kính so với thân máy là bao nhiêu thì phù hợp. Thân máy có độ bền chỉ vài năm và giá cả sẽ giảm xuống dần và trung bình cứ sau 3-5 năm thì nên mua cái mới thay thế để có thể chụp được những bức ảnh có chất lượng tốt. Ống kính thì lại ngược lại, nếu bạn sử dụng đúng cách và giữ gìn cẩn thận thì ống kính có tuổi thọ lâu bền hơn nhiều, vì thế bạn chỉ cần đầu tư mua ống kính tốt một lần thì sẽ có thể sử dụng trong thời gian dài. Trên thực tế, mọi ánh sáng để có thể đến được bộ phận cảm biến thì đều cần phải đi qua ống kính. Một ống kính kém chất lượng thì cho dù thân máy có chất lượng tốt đến bao nhiêu thì chất lượng ảnh cũng kém, còn nếu ống kính tốt đi cùng với một chiếc thân máy có chất lượng thấp hơn thì vẫn tạo ra được những bức ảnh tốt. Điều quan trọng nhất là bạn phải nắm bắt được là các loại ống kính khác nhau sẽ cho hình ảnh ở những góc độ khác nhau. Ống kính góc rộng (wide angle lens) sẽ tạo ra những bức ảnh có tầm nhìn và khoảng cách lớn hơn so với trên thực tế, trong khi đó ống kính tiêu cự dài (tele lens) thì ngược lại, cảnh vật và vật thể trên thực tế ở xa dường như sẽ trở nên gần hơn nhiều trong ảnh. 3 bức hình bên dưới là một ví dụ sống động về tác dụng của ống kính máy ảnh có tiêu cự khác nhau. Vật thể biển báo giao thông được giữ nguyên kích thước giống nhau nhưng khung cảnh xung quanh thì lại hoàn toàn khác nhau. 300mm, tiêu cự dài

18mm, góc rộng

50mm, tiêu chuẩn

46#1 DesignMagazine/Aug.2009

Nikon AF Nikkor f/1.4D

Ống kính tiêu chuẩn (Normal Lens) Một ống kính được gọi là tiêu chuẩn nếu trường nhìn trên máy tương tự như trường nhìn của mắt người hay góc thu ảnh tương đương với mắt người. Thông thường, một ống kính tiêu chuẩn trên máy phim 35mm có chiều dài tiêu cự là 50mm hoặc tương đương. Ống kính tiêu chuẩn phù hợp để chụp gần nhưng không nên bấm máy ở vị trí quá gần đối tượng. Ống kính tiêu chuẩn có khả năng tạo nên hình ảnh trung thực, tự nhiên nhất và trông như cảnh thật khi nhìn bằng mắt thường chứ không giống như hình ảnh thu được từ ống kính góc rộng thường bị bóp méo hay từ ống kính tiêu cự dài thì hình ảnh bị nén lại. Thông thường, những ống kính loại này có tiêu cự ánh sáng (thông số f-number) rất thấp, để tạo ra chất lượng ảnh tốt hơn ngay cả khi chụp trong điều kiện thiếu ánh sáng.


Ống kính góc rộng (wide angle lens) Ống kính góc rộng có khả năng tạo khung cảnh lớn hơn so với thực tế và có thể chụp ảnh bao quát khu vực rộng trong căn phòng bình thường. Thông thường với máy ảnh 35mm, ống kính góc rộng sẽ có tiêu cự là 35mm hoặc nhỏ hơn. Hiện nay, các loại ống kính Kit trên phần lớn các máy ảnh dòng low-end D-SLR trên thị trường thường được gọi là ống kính một tiêu cự. Những ống kính này rất lý tưởng để chụp phong cảnh, kiến trúc và các ảnh trong nhà, tuy nhiên hình ảnh tạo ra bị bóp méo so với thực tế. Khoảng cách càng gần với vật thể thì hình ảnh càng biến đổi nhiều hơn và chủ yếu thể hiện ở các góc. Với những ống kính có tiêu cự ngắn, chúng sẽ có ích hơn cho bạn khi chụp ảnh ở những khu vực thiếu ánh sáng, bởi vì chúng có thể lấy ánh sáng từ góc rộng hơn các loại ống kính khác. Hãy cẩn thận khi sử dụng ống kính góc rộng để chụp ảnh chân dung cận cảnh, bởi vì khoảng cách bấm máy càng gần thì hình ảnh sẽ càng bị biến dạng và ảnh thu được sẽ không được bình thường như tự nhiên. Tuy nhiên, hiệu ứng này có thể hiệu quả và hữu ích trong một số trường hợp khác.

Tokina AT-x 124 af pro dx

Ống kính tiêu cự dài (tele lens) Ống kính tiêu cự dài có trường nhìn hẹp và tiêu cự dài, rất lý tưởng để chụp ảnh cuộc sống hoang dã, thể thao và cũng phù hợp để chụp ảnh chân dung khi bạn muốn tách người mẫu ra khỏi background. Ống kính tiêu cự dài nén cảnh vật theo chiều hướng phù hợp và không phù hợp còn phụ thuộc và từng trường hợp cụ thể. Thông thường một ống kính tele có tiêu cự dài khoảng 70mm trên máy ảnh phim 35mm. Ống kính tele có tiêu cự dài hơn do đó đòi hỏi phải có điều kiện ánh sáng tốt và sử dụng giá 3 chân khi chụp. Có những ống kính chụp xa nhanh, chẳng hạn như 400mm f/2.8 nhưng thường thì chúng có giá khá cao và khó kiểm soát khi chụp đối với những người mới bắt đầu vào nghề và hầu như các ống kính này quá nặng nên khó có thể cầm chụp. Trong những thập niên qua, hầu hết các công ty đều bắt tay vào sản xuất các ống kính tiêu cự dài high-end với hệ thống ổn định hình ảnh (Image Stabilizer) (các công ty khác nhau có các tên gọi khác nhau, nhưng thực chất thì hiệu ứng của chúng đều giống như nhau) để giúp cho các nhiếp ảnh gia có thể sử dụng dễ dàng hơn mà không cần đến giá 3 chân. Về sau, tính năng này cũng đã được áp dụng cho các loại ống kính low-end nhiều hơn.

Canon Ef 70-200mm f/4l is usm

Ống kính Macro Ảnh Macro là ảnh chụp cận cảnh. Tất cả ảnh của các loại côn trùng hay hoa không phải là macro, và nhiều người dường như đã có sự nhầm lẫn trong cách sử dụng ngôn từ này. Ảnh Macro được chụp ở tỷ lệ 1:1 hoặc lớn hơn. Hầu hết ống kính Macro có độ dài tiêu cự vào khoảng từ 50mm và 200mm, và chúng thường có khẩu độ mở tối đa (thông số f thấp) sẽ giúp cho chúng có khả năng chụp nhanh hơn cũng như tách biệt hoàn toàn với chủ thể. Phông nền và vùng ảnh rõ cạn là phần rất quan trọng của ảnh và có thể mất khá nhiều thời gian để điều khiển. Ống kính macro thường có chất lượng quang học cao hơn và giá đắt hơn các loại ống kính thông thường, chúng có thể chụp các đối tượng nhỏ, phẳng, dẹt. Ngay cả khi bạn không chụp cận cảnh, bạn cũng có thể dùng chúng cho các mục đích chụp ảnh thông thường khác, đặt biệt loại ống này có thể lấy nét được gần hơn các ống kính khác.

Tamron sp af90mm f/2.8 di

Aug.2009/DesignMagazine 47#1


08 Canon lens TS-E

Canon MP-E65

Ống kính đặc biệt (specialized lens) Ống kính đặc biệt được sử dụng cho các nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp và phục vụ cho các công việc đặc biệt, ví dụ ống kính nghiêng TS-E, ống kính siêu cận cảnh MP-E65 hay các ống kính hồng ngoại...

48#1 DesignMagazine/Aug.2009

Prime Canon EF 400mm f/5.6L USM

Ống kính một tiêu cự (zoom lens) và ống kính đa tiêu cự (prime lens) Ống kính một tiêu cự là ống kính có chiều dài tiêu cự và trường nhìn cố định, do đó bạn phải phải đi tới đi lui khi chụp hình. Ống kính loại này có tất cả các kiểu dáng và giá cả. Ống kính đa tiêu cự có trường nhìn có thể thay đổi nên linh hoạt hơn và chiếm ưu thế trên thị trường hơn trên các dòng máy lower-end. Ống kính đa tiêu cự có thể là ống kính góc rộng, ống kính tiêu chuẩn và ống kính tiêu cự dài, tất cả trong một, trong khi ống kính một tiêu cự chỉ có thể là một trong số đó. Ống kính tiêu cự dài high-end cũng như ống kính macro hầu hết là một tiêu cự. Ống kính một tiêu cự nói chung có chất lượng quang học cao hơn ống kính đa tiêu cự trừ những ống kính đa tiêu cự chuyên nghiệp và rất đắt tiền, tuy nhiên các ống kính một tiêu cự thường khiến bạn phải đi vòng vòng để đóng khung đối tượng chụp. Vậy tại sao mọi người vẫn muốn chọn ống kính một tiêu cự thay vì chọn ống kính đa tiêu cự? Do ống kính một tiêu cự dễ sản xuất hơn và có ít nhóm thấu kính hơn nên ống kính một tiêu cự thường cho lượng ảnh cao hơn, sắc nét hơn các ống kính đa tiêu cự. Phần lớn các loại ống kính một tiêu cự có cùng giá tiền nhưng cho ảnh sắc nét và trung thực hơn ống kính đa tiêu cự, thậm chí khi bạn lựa chọn loại ống kính rất high-end, thì loại một tiêu cự vẫn sắc nét hơn nhưng sự khác biệt đó không được

canon ts e 45mm f/2.8

Tilt-shift (ống kính trượt) Để tạo hiệu ứng thu nhỏ cho ảnh, người chụp thường đứng từ trên cao và sử dụng ống kính trượt. Ống kính trượt là kỹ thuật dịch chuyển và xoay ống kính để chỉ có một phần bức ảnh được rõ nét, tạo cảm giác chủ thể trong ảnh có kích thước nhỏ hơn nhiều so với thực tế. Ống kính trượt thường được sử dụng phổ biến trong chụp ảnh kiến trúc để tránh sự bóp méo mà ống kính góc rộng tạo ra trong khi giữ toàn bộ tòa nhà ở tâm điểm. Ống kính trượt có nhiều tính năng hơn là chỉ dụng để hiệu chỉnh sự thay đổi, méo mó của hình ảnh, chúng cũng giúp các nhiếp ảnh gia có thể kiểm soát hoàn toàn độ nét và vùng ảnh rõ. Ống kính có thể tạo ra các bức ảnh trông khá kỳ quặc khi vùng ảnh rõ trông không được bình thường và toàn bộ cảnh vật trông giống như hình ảnh của một bức tiểu họa.

Nikkor 10.5mm f/2.8G ED

Ống kính mắt cá (fisheye lens) Ống kính mắt cá là ống kính có góc cực rộng, tạo ra góc nhìn 180° nằm ngang, rất hữu ích khi chụp ảnh khoa học, nhất là khi chụp bầu trời. Chỉ có các đường thẳng đi qua tâm khung hình mới giữ nguyên thẳng trong tấm ảnh cuối, còn lại tất cả các đường thẳng khác đều bị uốn cong, càng gần rìa ảnh, càng cong hơn. Hiệu ứng này khiến những vật ở gần có vẻ càng gần hơn, những vật ở xa lại càng xa hơn. Có hai loại ống kính mắt cá cơ bản: Ống tròn hay ống mắt cá 180° bao phủ có góc thu hình 180°. Một dạng ống khác đôi khi gọi là ống nửa mắt cá hay ống toàn khung tạo ra vùng nhìn thu nhỏ và góc nhìn chỉ đạt 180° theo đường chéo bức hình. Trên máy phim 35mm, ống mắt cá tròn có chiều dài tiêu cự là 8mm, ống nửa mắt cá có chiều dài tiêu cự 15mm đến 16mm. Ống kính mắt cá sẽ là công cụ hữu ích cho bạn khi chụp ảnh dưới nước hoặc ảnh thiên nhiên, nơi có ít đường thẳng.

rõ ràng lắm. Ống kính một tiêu cự không chỉ sắc nét hơn mà chúng còn có độ mở tối đa lớn hơn và giúp máy chụp nhanh hơn, lý tưởng hơn khi chụp trong những khu vực thiếu ánh sáng. Tuy nhiên, hiện nay, công nghệ hiện đại và tiên tiến được áp dụng khá phổ biến trong sản xuất máy ảnh và các linh kiện kèm theo, do đó hầu hết các máy đều có tốc độ nhanh - vì vậy, các loại ống kính đa tiêu cự hiện nay cũng đã nhanh hơn trước rất nhiều. Độ mở của ống kính cũng sẽ ảnh hưởng đến độ sắc nét của ảnh, và phần lớn các ống kính sẽ nhẹ hơn khi chúng mở rộng (độ mở lớn nhất). Để tránh hiện tượng này, bạn hãy lưu ý luôn giảm một hoặc hai thông số dừng f, nếu điều kiện cho phép.

Zoom Canon Ef 100-400mm f/4.5-5.6L is usm


Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.