Dapan-De1-Hoa-THPT-ThongNhatA-DongNai

Page 1

Mùa tuyển sinh 2009 (Đề 01)

Trường THPT Thống Nhất A - Đồng Nai

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ 1 (HD chỉ mang tính gợi ý chưa hẳn đã là cách tối ưu nhất) ----------o0o---------Câu 1: Cho 15,84g hỗn hợp gồm sắt và các ôxit sắt qua bình đựng khí H2 thì tốn hết 0,22mol khí. Khi cho cùng lượng hỗn hợp trên qua bình đựng dung dịch H2SO4 (đặc nóng) tạo ra V(l) khí SO2. Giá trị của V là: A) 2,464(ml) B) 1,232(l) C) 4,928(l) D) 2,464(l) Ta có: mO=0,22.16 = 3,52 (g) => mFe= 15,84-3,52= 12,32 (g) => nFe=0,22 mol => CTPTTB của hh là: FeO AD bảo toàn (e): Fe+2 - e  Fe+3 S+6 + 2e  S+4 0,22 0,22 0,22 0,11 => VSO2=0,11.22,4=2,464(l) 0 Câu 2: Cho 24,64 (lít hh X (đo ở 27,3 C ; 1atm) gồm 3 hiđrôcacbon. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, sản phẩm cháy thu được cho hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng lên 98,6 gam. Các hiđrôcacbon trong hỗn hợp X thuộc loại: A) Parafin B) olefin C) điolefin D) ankin CxHy  xCO2 + (y/2)H2O mbình tăng= mCO2+mH2O=44x+9y , mặt khác y≤2x+2 Do đó: x≤1,3 => parafin Câu 3: Cho m(g) hỗn hợp Cu và Ag tác dụng với hỗn hợp dung dịch HNO3 và H2SO4 thu được 7,06 g muối và hỗn hợp khí gồm 1,12(l) NO2 và 0,224(l) SO2 (đktc).Xác định m: A) 2,58 gam B) 3,00 gam C) 3,06 gam D) 3,32 gam (-) (-) Ta có : nNO3(-) = nNO2.1(e) /1 =0,05 (mol) nSO4(2-) = nSO2.2(e) / 2 = 0,01 (mol)  m=mmuối - mNO3(-) - mSO4(2-) = 7,06 - 0,05.62 - 0,01.96 = 3 (g) Câu 4: Dung dịch A gồm NaOH 1M và Ca(OH)2 0,01M.Cho 400ml dung dịch A qua bình đựng 2,24(l) CO2 thu được m(g) kết tủa. Xác định giá trị m: A) 0,2g B) 0,4g nOH- / nCO2 = 0,404/0,1=4,04 => CO2 hết => nCO3(2-) = 0,1 Ca2+ + CO32-  CaCO3 0,004 0,004 => m=0,4 (g)

C) 10g

D) 40,4g

Câu 5: Cho 0,06 mol Al vào bình chứa 100ml dung dịch A gồm : Cu(NO3)2 0,6M và Fe2(SO4)3 xM.Sau phản ứng thấy có 4,68 g hỗn hợp 2 kim loại.Xác định giá trị x: A) 0,075 B) 0,15 Do hh gồm 2 KL nên => Cu, Fe => Cu2+ hết Fe+3 + e  Fe+2 0,03 0,03 +2 Cu + 2e  Cu 0,06 0,12 +2 Fe + 2e  Fe 0,03 0,015

C) 0,2 Al 0,06

D) 0,25 -

3e 0,18

Al+3

=>mFe= (4,68 – 0,06.64) / 56 = 0,015 =>mFe (SO4) = 0,015 => x=0,15 M 2

3

Copyright  2009 – ngoisaocanhac_2005@yahoo.com – Điện thoại : 0973980166

Trang 1


Mùa tuyển sinh 2009 (Đề 01)

Trường THPT Thống Nhất A - Đồng Nai

Câu 6: Cứ 5,668 g cao su Buna-S phản ứng vừa hết với 3,462 g brôm trong CCl4. Hỏi tỉ lệ mắt xích butađien và stiren trong loại cao su trên là bao nhiêu? A) 1/3

B) 1/2

C) 2/3

D) 3/5

C1:Giả sử n phân tử Butadien-1,3 kết hợp với m phân tử Stiren. Ta có: cứ 1 monome sẽ cho phản ứng cộng của buta-1,3-dien với điBrom => số mol của Br2 là n Số mol Br2 = 3,462 : 80 = 0,0216 mol Ta có tỉ lệ: 5,668 : (54n + 104m) = 0,0216 : n Giải pt trên suy ra m = 2n => tỉ lệ mắt xích là 1/2 C2: Ta có CT của cao su Buna-S : (– CH – CH2 – CH2 – CH = CH – CH2 – )n | C6H5 n n  Chỉ có buta-1,3-dien phản ứng với Br tỉ lệ 1:1 => C4H6 = Br2 = 0,0216 (mol)  nstiren= (5,668 – 0,0216.54) / 104 = 0,0428 (mol) => tỉ lệ là 1/2 Câu 7: Crăcking V lít n-butan được 35 lít hỗn hợp khí X gồm H2, CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8, C4H10. Dẫn hỗn hợp X này vào bình đựng dung dịch brom dư thì còn lại 20 lít hỗn hợp khí (các thể tích khí đều đo ở cùng nhiệt độ, áp suất).Hiệu suất quá trình cracking là: A) 75% B) 80% C) 60% Ta có: H= nAnken / nAnkan (ban đầu) = nAnken / (nAnken + nAnkan dư) C4H10 : x C4H10  20 (l) CH4 : y + C3H6 : y (x+y+z+t) C4H10 : z + C2H4 : z H2 :t + C4H8 : t

D) 50%

15 (l) => H=15/20=75%

Câu 8: Cho 21,6 g hỗn hợp sắt và các oxit sắt vào V(ml) dung dịch HNO 3 1M thu được muối sắt III và 2,24(l) khí NO.Tính giá trị V: A) 200 ml B) 500 ml C) 1000ml D) 2000ml Áp dụng công thức mà Saobanglanhgia đã giới thiệu ta được: mFe= 0,7.mFe và ôxit Fe + 5,6.ne mFe=0,7.21,6 + 5,6.0,3 =16,8 (g) => nFe=0,3  nHNO3= 0,3.3+0,1=1 => V=1(l) = 1000 (ml) Câu 9: Cho A:m(g) CxHy chiếm cùng V với m(g) CO2 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Cho 2,2 g CxHy tác dụng với 3,55 g Cl2 thu được monoclo B và điclo D ( mB=1,3894mD ), khí còn lại (không chứa B,D) cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 448 ml khí (đktc). Xác định CTPT A và khối lượng B,D A) C3H8 ; mB=1,57g ; mD=1,13g C) C2H4 ; mB = 1,45 g ; mD=1,54g B) C2H4 ; mB=1,96g ; mD=1,27g D) C3H8 ; mB = 1,12 g ; mD=1,36g o Ta có : m(g) CxHy chiếm cùng V với m(g) CO2 ở cùng đk t và p => MA=MCO2=44 => A : C3H8 nC3H8=0,05 (mol) ; nCl2=0,05 (mol) C 3 H8  C3H7Cl C3H8  C3H6Cl2 a a b b Copyright  2009 – ngoisaocanhac_2005@yahoo.com – Điện thoại : 0973980166

Trang 2


Mùa tuyển sinh 2009 (Đề 01)

Trường THPT Thống Nhất A - Đồng Nai

=> mB = 1,3894.mD  78,5a = 157b  a=2b => 448(ml) khí còn lại là A: 3b + 0,02 = 0,05 => b=0,01 (mol). Vậy mB=1,57 g ; mD=1,13 g. Câu 10: Cho hỗn hợp gồm sắt và các ôxit sắt qua bình đựng khí H2 thì tốn hết 0,22mol khí. Khi cho cùng lượng hỗn hợp trên qua bình đựng 200 ml dung dịch H2SO4 (đặc,nóng) 2M tạo ra V(l) khí SO2. Giá trị của V là: A) 4,928(l) B) 2,464 (l) Ta có : (…) + H2  KL + H2O 0,22 2H2SO4  SO2 + SO420,18 0,09

C) 2,016(l) D) 7,392(l) (…) + H2SO4  muối + H2O 0,22 => V = 2,016 (l)

Câu 11: Cho m(g) hỗn hợp : FeO, Fe2O3, Fe3O4 qua bình đựng dung dịch HNO3 thu được 4,48 lít khí NO2, cô cạn dung dịch sau phản ứng được 145,2 g muối khan.Giá trị m là: A) 35,7g Tương tự câu 8:

B) 46,4 g C) 15,8 g D) 77,7 g nmuối = nFe3+ = nFe = 0,6 => mFe= 33,6 => 0,7.a + 5,6.0,2 = 33,6 => a=46,4 (g)

Câu 12: Công thức phân tử của một hợp chất hữu cơ X là C2H8O3N2. Đun nóng 10,8 g X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch Y. Khi cô cạn Y thu được phần bay hơi có chứa một hợp chất hữu cơ Z có 2 nguyên tử cacbon trong phân tử và còn lại a(g) chất rắn. Giá trị a là: A) 6,8g B) 8,2 g C) 8,5 g D) 9,8 g Nhận xét:khí bay lên khi cô cạn Y không phải là NH3 => là amin =>A: CH3CH2NO3NH3 (etylamoninitrat)  CH3CH2NO3NH3 + NaOH  CH3CH2NH2 + NaNO3 + H2O 0,1 0,1  a = mNaNO3 = 0,1.85=8,5 (g) Câu 13: Cho m g hỗn hợp FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với HCl được dung dịch A, phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chia dung dịch A làm 2 phần bằng nhau: *Phần 1 (dd1): đem cô cạn trực tiếp được m1 g muối khan *Phần 2 (dd2): sục Cl2 đến dư được dung dịch 3,cô cạn dung dịch 3 được m3 g muối khan. Biết: m3 – m1 = 0,71 gam và trong hỗn hợp ban đầu tỉ lệ số mol FeO : Fe2O3 = 1:1. Nhúng thanh Fe vào dung dịch cho đến khi màu nâu biến mất thì khối lượng của dung dịch thu được so với khối lượng của dung dịch 2 là: A) Tăng 1,12 g B) tăng 1,68 g C) tăng 2,24 g D) tăng 3,36g FeO , Fe2O3 , Fe2O3  FeCl2 : 2x (mol) và FeCl3 : 2y (mol) *P1: 127x + 162,5y = m1 *P2: FeCl2  FeCl3 => m3=162,5.(x+y) x y Do đó : m3 – m1 = 35,5x = 0,71 => x=0,02 (mol). Theo đề : nFe2+ / nFe3+ = nFeO / 2nFe2O3 = ½ => nFe3+ =2. nFe2+ => y=0,04 (mol) Ta có: Fe + 2FeCl3  3FeCl2 0,04 0,06  mtăng=0,06.127-0,04.162,5 =1,12 (g) Ta có:

Copyright  2009 – ngoisaocanhac_2005@yahoo.com – Điện thoại : 0973980166

Trang 3


Mùa tuyển sinh 2009 (Đề 01)

Trường THPT Thống Nhất A - Đồng Nai

Câu 14: Cho m(g) Mg tác dụng với 100 ml dung dịch gồm CuSO4 0,1M và FeSO4 0,1M thu được dung dịch A. Cho A qua bình đựng dung dịch NaOH được kết tủa B (gồm 2 ion kim loại). Nung B đến khối lượng không đổi thu được 1,2g rắn C. Giá trị m là: A) 0,01 * FeSO4  ½ Fe2O3 x x/2 * Mg  MgO y y

B) 0,12

C) 0,1 y = 0,01 + (0,01 – x) = 0,02 - x (Cu2+)

D) 0,24

(Fe2+ dư)

Ta có : (0,02 –x).40 + x/2.160 = 1,02 => x=0,01 (mol) => m=0,24 (g)

Câu 15: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 (l) khí NO (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là: A) 13,32 g

B) 6,52 g

C) 8,88 g

D) 13,92 g

Ta có: n(e Mg nhường) = (2,16/24)*2 = 0,18 mol > n(e N → NO) = (0,896/22,4)*3 = 0,12 mol  Trong dung dịch có tạo NH4NO3 => nNH4NO3 = (0,18 – 0,12)/8 = 0,0075 (mol) Mmuối = mMg(NO3)2 + mNH4NO3 = (24 + 62*2)*(2,16/24) + 80*(0,18 – 0,12)/8 = 13,92 g

Câu 16: Cho 3,6 g axit carboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 g hỗn hợp chất rắn khan. Công thức phân tử của X là: A) C2H5COOH B) HCOOH C) CH3COOH naxit = nH2O = (3,6 + 0,12.0,5.(39+23+17,2)) / 18 = 0,06 => MX=60 => CH3COOH

D) C3H7COOH

Câu 17: Một loại Oleum có công thức H2SO4.nSO3. Lấy 3,38g Oleum nói trên pha thành 100ml dung dịch A. Để trung hoà 50 ml dung dịch A cần dùng vừa đủ 100ml dung dịch NaOH 0,4M. Giá trị của n là: A) 1 B) 2 H2SO4.nSO3 + 2(n+1) NaOH (3,38.50)/100 (g) 0,04 (mol)  1,69 / (98+80n) = 0,02 / (n+1) => n=3

C) 3 

D) 4 (n+1) Na2SO4 + …

Câu 18: Trong 20 nguyên tố đầu tiên trong bảng hệ thống tuần hoàn, số nguyên tố với nguyên tử có 2 electron độc thân ở trạng thái cơ bản là: A) 1

B) 2

C) 3

D) 4

Viết cấu hình electron theo ô lượng tử : Các trường hợp thỏa mãn là : C(Z = 6) ; O(Z = 8) ; Si (Z = 14) ; S (Z = 16) Câu 19: Cho 3,2 g S vào bình kín,có V2O5. Số mol O2 cho vào bình là 0,18mol. Nhiệt độ lúc đầu là 25oC, áp suất là p1. Tạo mồi lửa để đốt cháy hết lưu huỳnh. Sau phản ứng nhiệt độ bình là 442,5 oC, áp suất p2 gấp đôi p1. Hiệu suất chuyển hoá SO2 tạo SO3 là: A) 40%

B) 50%

C) 60%

Copyright  2009 – ngoisaocanhac_2005@yahoo.com – Điện thoại : 0973980166

D) 100% Trang 4


Mùa tuyển sinh 2009 (Đề 01)

Trường THPT Thống Nhất A - Đồng Nai

Phản ứng : S(r) + O2(k)  SO2 (k) (1) ; 2SO2(k) + O2(k)  2SO3(k) (2) Nhận xét : phản ứng (1) không làm thay đổi số mol khí ; phản ứng (2), số mol khí giảm là ∆n = n(O2 ở 2) => n(SO3) = 2∆n = 2(n1 - n2) Có n1 = 0,18 mol mà n = PV / RT, với V, R = const => n = P/T => n1 / n2 = P1.T2 / P2.T1 => n2 = n1*(P2.T1/P1.T2) = 0,18*[2P1.(273 + 25)/P1.(273 + 442,5)] = 0,15 mol => n(SO3) = 2(n1 - n2) = 2(0,18 - 0,15) = 0,06 mol => H = [0,06/(3,2/32).100% = 60% Câu 20: Cho 18,4g 2,4,6 trinitro phenol vào bình có thể tích 560cm3, cho nổ ở 1911oC . Tính áp suất trong bình tại nhiệt độ đó, biết rằng sản phẩm nổ là hỗn hợp CO, CO2, N2, H2 (trong đó tỉ lệ thể tích VCO:VCO2 =5:1) và áp suất thực tế nhỏ hơn áp suất lý thuyết 8%: A) 207,360 atm B) 211,968 atm C) 223,600 atm D) 201,000 atm Lúc trước phản ứng ta có: p1V = n1RT1  p1 / n1=RT1 / V= ( 22,4 / 273 ) . (273 + 1911) / 0,56 = 320 Lúc sau phản ứng, do trường hợp đẳng tích, nhiệt độ không đổi nên ta có mối liên hệ: p1/n1 = p2/n2. Ta có: ntrinitro phenol ban đầu = 0,08 (lấy gần bằng). Mà đề cho CO2 và CO tỉ lệ là 1 : 5 => n CO = 0,4 và n CO2 = 0,08 n2 = nN2 + nH2 + nCO + nCO2 = 0,12 + 0,12 + 0,4 + 0,08 = 0,72. Vậy suy ra p2 = 0,72.320 = 230,4. Mà áp suất thức tế nhỏ hơn áp suất lý thuyết 8% => p2 thực tế = 230,4 - 230,4.0,08 = 211,968. Câu 21: Lên men a gam Glucozơ với hiệu suất 90%, lượng CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong thu được 10g kết tủa và khối lượng dung dịch giảm đi 3,4g. Tính a? A) 13,5g B) 20,0g C) 15,0g D) 30,0g mgiảm = mkết tủa – mCO2 => 3,4 = 10 – mCO2 => nCO2 =0,15 => a = ((0,15/2) . 180) /90%=15 (g) Câu 22: Có một hỗn hợp X gồm C2H2, C3H6, C2H6. Đốt cháy hoàn toàn 24,8 gam hỗn hợp trên thu được 28,8g H2O. Mặt khác 0,5mol hỗn hợp trên tác dụng vừa đủ với 500g dung dịch Br2 20%. Phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp lần lượt là: A) 50 ; 20 ; 30 B) 25 ; 25 ; 50 C) 50 ; 16,67 ; 33,33 Gọi C2H2 : x , C3H6 : y , C2H6 : z (mol). Ta có: x+3y+3z=1,6 26x+42y+30z=24,8 <=> (2x+y) / (x+y+z) = 0,625 / 0,5  50% , 25% , 25%

D) 50 ; 25 ; 25 x=0,4 y=0,2 z=0,2

Câu 23: Nung a(g) Fe và b(g) S trong điều kiện không có O2 được hỗn hợp A.Đưa hỗn hợp A qua bình đựng dung dịch HCl dư thu được : khí D (dD/H2 =9) ; 0,4 g rắn B và dung dịch C, cho qua dung dịch Cu(NO3)2 được 14,4 g kết tủa đen. Xác định a,b: A) a=5,2g ; b=16,8g B) a=11,2g ; b=3,2g C) a=16,8g ; b=5,2g D) a=3,2g ; b=11,2g Nhận xét: MD=18 => D gồm: H2 và H2S => Fe dư ; B gồm: S (dư) Ta có: * Fe  FeS  H2S  CuS (0,15.34+2x) / (x+0,15) = 18 0,15 0,15 0,15 => x=0,01 * Fe  H2 => a=0,3.56=16,8(g) ; b=0,15.32+0,4=5,2(g) x x Copyright  2009 – ngoisaocanhac_2005@yahoo.com – Điện thoại : 0973980166

Trang 5


Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.