Báo cáo An ninh Website 2019

Page 1

2019

WEB SECURITY REPORT

1


2019

WEB SECURITY REPORT

Báo cáo An ninh Website là báo cáo định kỳ hàng quý được thực hiện bởi CyStack nhằm đánh giá mức độ và xu hướng tấn công mạng nhắm vào website trên toàn cầu. Các dữ liệu sử dụng trong báo cáo này được trích xuất từ hệ thống CyStack Attack Map - hệ thống thu thập, phân tích và cảnh báo tấn công mạng nhắm vào các website và máy chủ trên toàn thế giới, do CyStack nghiên cứu và phát triển. Bạn có thể xem thêm các thông tin được cập nhật theo thời gian thực tại: attacks.cystack.net

CTCP An ninh mạng CyStack Việt Nam Địa chỉ: Tòa nhà Bigwin Tower, số 23 Lê Văn Lương, phường Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội Email: contact@cystack.net Hotline: (+84) 247 109 9656

2


2019

WEB SECURITY REPORT

Tổng quan an ninh website 2019

04

Thống kê Top 15 nước theo khu vực

06

Việt Nam và Đông Nam Á

07

Xu hướng tấn công theo thời gian

08

An ninh website của Việt Nam được cải thiện rõ rệt vào cuối năm 2019

09

Thống kê theo tên miền Thống kê theo hệ điều hành máy chủ

10

Thống kê theo dịch vụ máy chủ & nền tảng quản trị nội dung

11

Tổng kết An Ninh Website 2019

12

Hướng tới tương lai: Chuẩn bị gì cho 2020?

13

3


2019

WEB SECURITY REPORT

Cuộc tấn công vào các website trên toàn cầu năm 2019

2019

AN NINH WEBSITE

Kết thúc năm dương lịch 2019, hệ thống của CyStack ghi nhận 563.639 cuộc tấn công vào các website trên toàn cầu. Hoa Kỳ đứng đầu danh sách khi phải hứng chịu 236.000 cuộc tấn công, chiếm tỉ trọng tới 41,9% toàn thế giới. Việt Nam đứng thứ 11 với hơn 9000 vụ xâm phạm web trong năm 2019.

Top 15 quốc gia bị tấn công website nhiều nhất thế giới. QUỐC GIA

SỐ VỤ TẤN CÔNG

QUỐC GIA

SỐ VỤ TẤN CÔNG

1

Mỹ

236,424

9

Singapore

13,486

2

Ấn Độ

31,158

10

Pháp

12,513

3

Thổ Nhĩ Kỳ

30,953

11

Việt Nam

9,370

4

Hà Lan

26,481

12

Nga

7,503

5

Indonesia

25,802

13

Nam Phi

6,471

6

Namibia

21,862

14

Canada

6,198

7

Đức

21,396

15

Nhật Bản

5,089

8

Anh

17,661

XẾP HẠNG

XẾP HẠNG

4


2019

WEB SECURITY REPORT

SO VỚI TOÀN CẦU

Số website bị tấn công có máy chủ đặt tại Mỹ chiếm

Cũng giống như những năm trước, Hoa Kỳ luôn đứng đầu danh sách bị tấn công. Lý do không chỉ vì nền kinh tế internet và tội phạm mạng tại đất nước “Cờ Hoa” phát triển, mà còn do số lượng website ở quốc gia này áp đảo phần còn lại của thế giới. Theo ước tính của Netcraft tháng 12/2019, có 876,8 triệu website hoạt động tích cực trên toàn cầu, và Hoa Kỳ được cho là sở hữu khoảng 43% trong số đó. Là một thị trường CNTT đang trên đà tăng trưởng, Ấn Độ cũng phải hứng chịu 31.158 vụ tấn công vào các website của tổ chức, doanh nghiệp trong nước. Con số này hoàn toàn phù hợp khi xét tới việc “Thung lũng Silicon Valley mới” Banglore được coi là công xưởng IT của thế giới, chiếm tới 55% dung lượng thị trường IT outsource toàn cầu. Mặc dù sở hữu 1/7 dân số toàn cầu cùng với nền internet và công nghệ truyền thông 5G vượt trội, Trung Quốc vẫn không nằm trong top 15 của danh sách này. Theo số liệu thu thập được, “Cong rồng của Châu Á” chỉ phải trải qua 2585 vụ tấn công, ít hơn 49% so với Nhật Bản hiện đang xếp thứ 15 với 5089 vụ tấn công trong năm 2019. Là một quốc gia tai tiếng về các vấn đề An ninh mạng, tuy nhiên Liên Bang Nga dưới sự dẫn dắt của tổng thống V. Putin chỉ phải hứng chịu 7503 cuộc tấn công vào các website trong năm 2019. Con số này chỉ bằng 3,2% so với Hoa Kỳ.

TRUNG QUỐC KHÔNG NẰM TRONG TOP 15 QUỐC GIA BỊ TẤN CÔNG NHIỀU NHẤT 5


2019

WEB SECURITY REPORT

THỐNG KÊ

THEO KHU VỰC

HOA KỲ VÀ CANADA LÀ ĐÍCH ĐẾN CỦA HƠN MỘT NỬA SỐ VỤ TẤN CÔNG WEBSITE TRÊN TOÀN CẦU. Thống kê an ninh website của top

và Châu Á (Ấn Độ, Indonesia,

15 quốc gia theo khu vực cho thấy

Singapore, Việt Nam, Nhật Bản)

Châu Mỹ với Hoa Kỳ và Canada là

với lần lượt 20% và 18%. Ngoài ra

đích đến của hơn một nửa số vụ tấn

còn có sự góp mặt của Cộng Hòa

công website trên toàn cầu. Theo

Namibia với 6% và nước Anh với

sau là Châu Âu (Thổ Nhĩ Kỳ, Phần

3.74% dung lượng tấn công website

Lan, Đức, Pháp, Nga)

trên thế giới năm 2019.

*Bao gồm Thổ Nhĩ Kỳ và không bao gồm Vương Quốc Anh.

6


2019

WEB SECURITY REPORT

CUỘC TẤN CÔNG VÀO CÁC WEBSITE TẠI VIỆT NAM

VÀ ĐÔNG NAM Á Kết thúc năm dương lịch 2019, hệ thống của CyStack ghi nhận có 9370 cuộc tấn công vào các website tại Việt Nam - nhiều thứ 11 trên thế giới và xếp thứ 3 tại Đông Nam Á, sau Indonesia và Singapore.

Top 15 quốc gia Đông Nam Á bị tấn công website nhiều nhất XẾP HẠNG

QUỐC GIA

SỐ VỤ TẤN CÔNG

1

Indonesia

25,802

2

Singapore

13,486

3

Việt Nam

9,370

4

Malaysia

3,349

5

Thái Lan

2,960

7


2019

WEB SECURITY REPORT

XU HƯỚNG TẤN CÔNG Nhìn chung, số lượng các cuộc tấn công website trên toàn cầu có xu hướng giảm vào cuối năm, Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng này.

Có thể thấy, số lượng vụ xâm phạm website trên toàn cầu và tại Việt Nam có xu hướng ngược nhau trong 3 quý đầu năm 2019, và cùng đi xuống vào Quý IV. Tuy nhiên, tín hiệu của Việt Nam có phần tích cực hơn khi số vụ tấn công web giảm mạnh so với Quý III: hơn 2500 giảm xuống còn 856 vụ (giảm 69%). Đây là một dấu hiệu đáng mừng cho tình trạng an ninh website và an toàn thông tin tại Việt Nam nói chung.

8


2019

WEB SECURITY REPORT

AN NINH

Theo thống kê sơ bộ, thứ

Ngược lại, các quốc gia như

WEBSITE CỦA

hạng của Việt Nam trên

Indonesia và Nhật Bản đều

bản đồ tấn công toàn cầu

phải chứng kiến các dấu

VIỆT NAM

đã có những sự chuyển

hiệu tiêu cực trong an ninh

ĐƯỢC

biến tích cực trong năm

website. Đặc biệt là Nhật

dương lịch 2019, thể hiện

Bản khi số cuộc tấn công

rõ nhất vào Quý IV khi Việt

website của nước này tăng

Nam giảm thiểu tới 69,0%

mạnh trong Quý IV, khiến

các vụ tấn công website

Nhật Bản nhảy vọt lên vị trí

VÀO CUỐI

so với Quý III cùng năm. Xu

thứ 7 trong danh sách.

NĂM 2019

ghi nhận tại “Quốc đảo Sư

Như thường lệ, Mỹ vẫn

tử” Singapore.

đứng số 1 và không có sự

RÕ RỆT

hướng tương tự cũng được

thay đổi đáng kể nào trong năm 2019.

9


2019

WEB SECURITY REPORT

THỐNG KÊ

45%

41,5%

5,4%

.net (505) .com (4.220)

.vn (3.885)

Tại Việt Nam, phần lớn các website bị hack có tên miền .com và .vn, chiếm lần lượt 45,0% và 41,5% trong tổng số các trang web bị tấn công năm 2019. Theo sau là tên miền .net với 505 website tương ứng 5,4% tổng số tên miền bị xâm phạm.

TRÊN THẾ GIỚI Tên miền .com chiếm phần lớn số lượng website bị hack trong năm 2019, ở mức 45,5% tổng số web bị tấn công, theo sau là các tên miền .in và .net chiếm lần lượt 6% và 4,3%.

Website bị hack có tên miền .COM

THỐNG KÊ Tại Việt Nam 2019:

Win18: 13,56% Win16: 13,32% Khác: 10,51% Linux: 46,02%

Win12: 16,59%

10


2019

WEB SECURITY REPORT

THỐNG KÊ

Apache

Litespeed

IIS/8.5

IIS/10

IIS 7.5

nginx

THỐNG KÊ

74,84% 12,99% 6,7% 3,09% 1,28% 11


2019

WEB SECURITY REPORT

AN NINH WEBSITE 2019 41.9% 11

Hoa Kỳ tiếp tục là quốc gia gặp nhiều sự cố website bị xâm phạm nhất, chiếm 41.9% toàn cầu.

Việt Nam đứng thứ 11 trong số các quốc gia bị tấn công website nhiều nhất thế giới; đứng thứ 3 trong khu vực Đông Nam Á với 9300 website bị tấn công trong năm 2019.

69%

Số lượng website bị xâm phạm tại Việt Nam trong Quý IV giảm mạnh so với Quý III: 2500 website xuống còn 856 website.

¾

Gần ¾ số trang web bị hack tại Việt Nam sử dụng nền tảng WordPress để quản trị nội dung.

80%

Hơn 80% số website bị tấn công tại Việt Nam sử dụng tên miền .com và .vn

12


2019

WEB SECURITY REPORT

HƯỚNG TỚI TƯƠNG LAI: CHUẨN BỊ GÌ CHO 2020? Các chủ website và doanh nghiệp cần cập nhật những gì trong năm 2020 để bảo vệ website của mình an toàn trước những cuộc tấn công của tin tặc?

Theo ông Nguyễn Hữu Trung - Giám đốc

Sử dụng hạ tầng cloud không tuân

công nghệ CyStack Security - xu hướng

thủ chỉ dẫn của nhà cung cấp

tấn công 2020 sẽ tiếp tục tập trung vào

dẫn đến các lỗ hổng trong hạ tầng

các sai lầm cơ bản của người dùng như:

dịch vụ

Quản lý mật khẩu kém, sử dụng mật

Hệ thống phân quyền quản trị web

khẩu đơn giản và không thay đổi

không hợp lý; chưa có chính sách

mật khẩu định kỳ.

bảo mật rõ ràng cho nhân viên ở

Sử dụng theme & plugin WordPress

các cấp độ khác nhau.

lậu có cài sẵn phần mềm độc hại

Tội phạm mạng hoàn toàn có thể dựa

hoặc backdoor, webshell.

vào những sai lầm rất cơ bản của

Sử dụng các phiên bản phần mềm bẻ khóa, không an toàn dẫn tới bị tấn công bằng mã độc.

quản trị viên website để xâm nhập bất hợp pháp, cài đặt mã độc, thậm chí chiếm quyền điều khiển và dữ liệu của website. Ngoài ra, tình trạng tấn

Sử dụng các công cụ, thư viện lập

công DDoS và khai thác lỗ hổng bảo

trình mà phiên bản đó có lỗ hổng

mật của website cũng có khả năng

bảo mật dẫn đến website mình

tiếp diễn trên diện rộng.

cũng bị ảnh hưởng.

13


2019

WEB SECURITY REPORT

ĐỂ BẢO VỆ WEBSITE CỦA MÌNH TRƯỚC NHỮNG VẤN NẠN NÀY TRONG NĂM 2020, NGƯỜI DÙNG CẦN LƯU Ý: Có một chiến lược bảo mật website toàn diện và phù hợp với tình trạng hiện tại của trang web;

Xây dựng chính sách bảo mật cho

Phân quyền rõ ràng và có chính

website doanh nghiệp, chính sách Tiết lộ

sách sử dụng mật khẩu an toàn;

lỗ hổng VDP dành cho hacker mũ trắng;

Không

plugin

Những website của doanh nghiệp chứa

WordPress bẻ khóa hoặc không rõ

nhiều thông tin khách hàng cần rà soát

nguồn gốc;

và giảm thiểu lỗ hổng bảo mật thường

sử

dụng

theme,

xuyên thông qua các chương trình Thận trọng với các đường link lạ,

Bug Bounty để nâng cao bảo mật cho

những trang web hay email lừa đảo,

website;

tuyệt đối không cung cấp thông tin tài khoản cho các đối tượng tình

Bên cạnh đó, cần liên tục theo dõi - giám

nghi giả mạo nhà cung cấp Hosting

sát website để phát hiện và khắc phục

hoặc nhà chức trách;

sự cố kịp thời.

14


Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.