Vietnam Country Report 2019

Page 1

1

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

Báo cáo

2019 Quốc gia Việt Nam

VietnamCredit - Trustworthy Insights


2

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

3

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

Báo cáo Quốc gia Việt Nam 2019 là báo cáo Tổng hợp của VietnamCredit dựa trên thống kê và dự báo về tình hình kinh tế, tài chính, chính trị và xã hội của Việt Nam. Báo cáo được chuẩn bị và công bố vào tháng 1/2019

Báo cáo sử dụng mô hình nghiên cứu PEST để tập trung nghiên cứu 4 lĩnh vực tổng quát: Chính trị (Politics); Kinh tế (Economics); Xã Hội (Society) và Kỹ Thuật (Technology) nhằm đưa ra một bức tranh tổng thể nền kinh tế Việt Nam trong quá khứ, đồng thời dự báo xu hướng của tương lai.

VietnamCredit - Trustworthy Insights

VietnamCredit - Trustworthy Insights


4

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

5

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

Báo cáo quốc gia do các chuyên gia VietnamCredit thực hiện được kỳ vọng sẽ giúp hỗ trợ các nhà hoạch định chính sách, nhà nghiên cứu, nhà đầu tư và các tập đoàn lớn trong quá trình ra quyết định . Báo cáo dựa trên các con số thống kê ổn định và chính xác cao từ các nguồn cung cấp dữ liệu uy tín như Tổng cục Thống kê, Tổng cục Hải quan Việt Nam, Bộ Tài chính, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, IMF, ADB, WB v.v. và nguồn dữ liệu riêng của VietnamCredit

Mục lục

VietnamCredit - Trustworthy Insights

Môi trường Chính trị - Pháp luật

06

Môi trường Kinh tế - Tài chính

28

Môi trường Văn hoá - Xã hội

74

Môi trường Công nghệ

98

VietnamCredit - Trustworthy Insights


6

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

7

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

01. Môi trường Chính trị - Pháp luật

Việt Nam là một quốc gia Xã hội chủ nghĩa. Quyền lực nhà nước là thống nhất và được phân công theo 3 nhánh quyền lực : Lập pháp, Hành pháp và Tư pháp. Quyền lực chính trị ở Việt Nam không theo cơ chế “cân bằng và đối trọng” mà nằm dưới sự lãnh đạo của một đảng chính trị duy nhất là Đảng Cộng sản Việt Nam. Cơ cấu chính trị ở Việt Nam được thể hiện qua 4 vị trí quan trọng. Đó là Tổng bí thư đảng, Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc Hội và Thủ tướng Chính

Quyền lực chính trị ở Việt Nam không theo cơ chế “cân bằng và đối trọng” 1. Thể chế chính trị

2.3. Các đạo luật quy định hoạt động

2. Luật pháp

kinh doanh của Doanh nghiệp

2.1. Luật Ban hành các Văn bản quy phạm

2.3.1. Luật đầu tư

pháp luật

2.3.2. Luật doanh nghiệp

2.2. Nghị Quyết của Đảng Cộng Sản

3. Kết luận VietnamCredit - Trustworthy Insights

mà nằm dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.

phủ. Tất cả 4 nhân vật này đều là thành viên của Bộ Chính trị có nhiệm kỳ 5 năm. Trong nhiệm kỳ này Bộ Chính trị có 19 người nhưng vào thời điểm 31/1/2019 thì chỉ còn 16 người đang làm việc. Ngày 21/9/2018, Chủ tịch nước Trần Đại Quang qua đời. Ngày 23/10/2018 Quốc hội đã bầu ông Nguyễn Phú Trọng trở thành Chủ tịch nước. Như vậy, lần đầu tiên sau nhiều thập kỷ, từ 4 vị trí quan trọng đã chỉ còn 3 là Tổng bí thư kiêm Chủ tịch nước (Nguyễn Phú Trọng); Thủ tướng Chính phủ (Nguyễn Xuân Phúc) và Bà Chủ tịch Quốc hội (Nguyễn Thị Kim Ngân).

VietnamCredit - Trustworthy Insights


8

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

9

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

Việt Nam theo hình thức Luật Lục địa cho nên lập pháp là nguồn cơ bản để hình thành nên hệ thống luật pháp.

Quốc hội được coi là cơ quan l ậ p pháp; Chính phủ cụ thể hoá và thực hiện việc quản lý điều hành Nhà nước theo luật định; Toà án ra phán quyết về sự tuân thủ pháp luật. Năm 2015, Hội đồng thẩm phán của Toà án tối cao đã công bố Nghị quyết số 03/2015/

1. Ông Nguyễn Phú Trọng

2. Ông Nguyễn Xuân Phúc

3. Bà Nguyễn Thị Kim Ngân

NQ-HĐTP về việc lựa chọn và phát triển án lệ (precedence development), sau 3 năm áp

Chủ tịch nước kiêm Tổng bí thư

Thủ tướng Chính phủ

Chủ tịch quốc hội

dụng Nghị quyết này, ở Việt Nam hiện đã có 27 án lệ trên nhiều lĩnh vực. và những năm

Ông là người có quyền lực cao nhất

Ông được coi là người hiểu biết

Bà được cho là người trung gian để

tại Việt Nam, được cho là người

thực tế, có tinh thần đổi mới và

hài hoà hoá và hợp pháp hoá giữa

liêm khiết, kiên định đưa đất nước

mong muốn xây dựng một Chính

các Nghị Quyết của Đảng cộng sản

theo con đường Xã Hội chủ nghĩa,

phủ liêm chính và kiến tạo. Ông có

và Ý chí của Nhân dân thông qua

dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng

nhiều phát ngôn thúc đẩy nhưng

các đại biểu quốc hội. Bà là người

sản.

sức ỳ của bộ máy là rất lớn.

phụ nữ đầu tiên giữ chức vụ này ở Việt Nam.

sau số án lê tăng lên càng nhiều. Các điều ước quốc tế cũng là một nguồn luật pháp quan trọng trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam. Thông thường sau khi hiệp ước quốc tế được quốc hội phê chuẩn và có hiệu lực thì một số văn bản hướng dẫn chi tiết sẽ được ban hành, một số luật cũng thay đổi để phù hợp hơn với các điều ước quốc tế. Hệ thống pháp luật Việt Nam đang được ban hành ngày càng đầy đủ, tuy nhiên nhiều người

Các chức danh này có nhiệm kỳ từ năm 2016 và sẽ kết thúc vào năm 2021, Họ đều là thành viên của Bộ Chính trị và nơi đó các quyết định được đưa ra là của tập thể. Một kỳ đại hội đảng sẽ được tiến hành vào

cho rằng vấn đề áp dụng luật còn không nghiêm minh, không thống nhất, nhiều nơi lỏng lẻo và sử dụng các văn bản dưới luật để tạo ra các lợi ích nhóm.

năm 2020 để hoạch định các chức danh và vị trí của Nhà nước sẽ có cho nhiệm kỳ (5 năm) tiếp theo. VietnamCredit - Trustworthy Insights

VietnamCredit - Trustworthy Insights


10

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

11

Luật Ban hành các Văn bản quy

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

1. Hiến pháp do Quốc hội ban hành

phạm pháp luật số 80/2015/QH13

2. Bộ luật, luật, nghị quyết của Quốc hội do Quốc hội ban hành. Đạo luật số 80/2015/QH13, gồm 173 Điều, quy định chi

3. Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội;

tiết trình tự soạn thảo, ban hành, các loại văn bản, cơ quan ban hành và hiệu lực pháp lý của từng loại văn bản pháp

4. Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.

luật.

5. Nghị định của Chính phủ;

Theo Điều 4, Luật Ban hành văn ban quy phạm pháp luật (Luật số 80/2015/QH13) quy định có 15 loại văn bản quy

6. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.

phạm pháp luật, trong đó Hiến Pháp là cao nhất và thấp nhất là quyết định của UBND cấp xã.

7. Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.

Sau đây là danh sách 15 loại văn bản quy phạm pháp luật

8. Thông tư của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao; thông tư của

và cơ quan ban hành:

Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ; thông tư liên tịch các bộ ngành; quyết định của Tổng Kiểm toán nhà nước. 9. Nghị quyết của HĐND cấp tỉnh; 10. Quyết định của UBND cấp tỉnh. 11. Văn bản của chính quyền địa phương ở đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt. 12. Nghị quyết của HĐND cấp Huyện 13. Quyết định của UBND cấp huyện. 14. Nghị quyết của HĐND cấp xã 15. Quyết định của UBND cấp xã. VietnamCredit - Trustworthy Insights

VietnamCredit - Trustworthy Insights


12

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

13

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

Các đạo luật quy định hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp Nghị quyết của Đảng cộng sản

Luật doanh

Thông qua ngày 26/11/2014 và có hiệu lực từ 1/7/2015; Quy định chi tiết về việc thành

nghiệp

lập, tổ chức quản lý, tổ chức lại, giải thể và hoạt động liên quan của Doanh nghiệp, bao gồm công ty TNHH, công ty cổ phần, công ty hợp danh và Doanh nghiệp tư nhân; quy

Loại văn bản thứ 2 ở Việt Nam là Nghị Quyết của Đảng Cộng Sản. Đây không được coi là một loại văn bản quy

định về nhóm công ty.

phạm pháp luật theo đạo luật số 80/2015/QH13 kể trên nhưng có tác dụng xây dựng chính sách, định hướng và ảnh hưởng trực tiếp đến các văn bản quy phạm pháp luật ở trên.

Luật đầu tư

Ban hành ngày 26/11/2014 và có hiệu lực pháp luật từ 1/7/2015 cùng nghị định số 118/2015/NĐ-CP hướng dẫn thi hành luật đầu tư.

Ví dụ: Để ban hành một văn bản có hiệu lực

Bình luận của chuyên gia Khi tiến hành kinh doanh tại Việt Nam, đầu

hoá trong văn bản pháp luật thì cần phải lưu ý

quyết của Đảng bộ đảng Cộng sản ở cấp xã.

có thể ảnh hưởng mạnh đến hoạt động kinh doanh của từng doanh nghiệp. Nhìn chung, vai trò lãnh đạo của Đảng trong

kế, cho tặng hoặc góp vốn bằng quyền sử dụng đất.

cao nhất) để ban hành cho tới một văn bản của UBND Xã, thì cũng phải căn cứ vào Nghị

không nhìn thấy được một cách rõ ràng nhưng

quyền sử dụng nhưng có thể: Chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thế chấp, và thừa

Trung Ương đảng Cộng sản (ở cấp lãnh đạo

pháp. Tuy nhiên, nhiều vấn đề chưa được cụ thể

Những điều khoản trong Nghị Quyết, mặc dù

Điều đáng chú ý là ở Việt Nam, đất đai vẫn thuộc sở hữu của Nhà nước, người dân chỉ có

Việt Nam cũng căn cứ vào Nghị quyết của

có hiệu lực pháp lý thấp nhất là Quyết định

Luật lao động

công nhận rộng rãi. Nó xuất phát từ Điều 4 của Hiến pháp Việt Nam năm 2013 ghi nhận

Luật hỗ trợ

luật. Sự hiểu biết về các Nghị Quyết của Đảng giúp cho các nhà đầu tư ứng xử linh hoạt và khôn ngoan hơn, thường đạt được mục tiêu cao hơn.

Thông qua ngày 12 /6 /2017 và có hiệu lực từ ngày 1/1/2018; Quy định về nguyên tắc về

DN vừa và nhỏ

nguyên tắc, nội dung, nguồn lực hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ; trách nhiệm của cơ

Luật phá sản

Luật số 51/2014/QH13, do Quốc hội ban hành ngày 19/06/2014; Quy định về trình tự, thủ

toàn bộ đời sống xã hội Việt Nam là lớn lao và thường được cụ thể hoá bằng các văn bản pháp

động, quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của người lao động, người sử dụng lao động và tổ lao động tại Việt nam.

“Đảng Cộng sản là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và Xã hội”.

Thông qua ngày 18/06/2012 và có hiệu lực từ ngày 1/5/2013, quy định về tiêu chuẩn lao chức đại diện tập thể lao động là công đoàn. Luật cũng điều chỉnh về Người nước ngoài

Điều này không được ghi ra trong văn bản nhưng được coi là một sự thật hiển nhiên và

Quốc hội thông qua ngày 29/11/2013 và có hiệu lực từ ngày 1/7/2014; Quy định về chế độ sở hữu đất đai, quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất.

pháp lý cao nhất như Hiến Pháp thì Quốc Hội

tiên các nhà đầu tư phải quan tâm đến luật

đến Nghị Quyết của Đảng trong từng thời kỳ.

Luật đất đai

quan, tổ chức và cá nhân liên quan đến hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ.

tục nộp đơn, thụ lý và mở thủ tục phá sản; xác định nghĩa vụ về tài sản và biện pháp bảo toàn tài sản trong quá trình giải quyết phá sản; thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh;

tuyên bố phá sản và thi hành quyết định tuyên bố phá sản. Đến 31/12/2018, trên cổng thông tin toà án đã đưa ra 30 quyết định tuyên bố phá sản.

Đảng Cộng sản Việt Nam ... là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và Xã hội. Điều 4 của Hiến pháp Việt Nam năm 2013 VietnamCredit - Trustworthy Insights

Các luật chuyên ngành

Các bộ luật chuyên ngành sẽ điều chỉnh riêng từng ngành hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp ví dụ như luật về Hoá chất, Dược phẩm, Bảo hiểm, Bất động sản, Du lịch… K hi kinh doanh về một lĩnh vực nào đó, Nhà đầu tư cần tìm hiểu về bộ luật chuyên ngành mà mình kinh doanh. Trong đó thông thường nêu rõ chính sách của Nhà nước về ngành đó, những ưu đãi hoặc ràng buộc khi kinh doanh ngành đó. VietnamCredit - Trustworthy Insights


14

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

15

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

Điều 9 - Luật đầu tư Luật Đầu tư quy định Tài sản hợp pháp của

Luật đầu tư cũng đã đưa ra các trình tự thủ tục chi

Nhà đầu tư không bị quốc hữu hoá hoặc bị

tiết và rõ ràng để đảm bảo không có những vùng

tịch thu bằng biện pháp hành chính.

Luật

đầu

không phân biệt nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài. Mà phân biệt thành dự án đầu tư theo thủ tục bình thường hoặc dự

nhiều biện pháp khuyến khích đầu tư

năm trước vì lúc luật được ban hành

và đảm bảo các biện pháp đó trong

thì có tất cả 267 ngành nghề kinh

trường hợp pháp luật thay đổi thì

doanh có điều kiện. Các Bộ ngành và

vẫn được hưởng ưu đãi đầu tư theo

bộ máy chính quyền bên dưới không

quy định có lợi cho Nhà đầu tư. Điều

có quyền bổ sung các ngành nghề

9 Luật Đầu tư quy định Tài sản hợp

kinh doanh.

pháp hành chính.

luật từ 1/7/2015 cùng nghị định

lần đầu tiên luật đầu tư gộp lại,

Con số này đã được giảm so với 2

hữu hoá hoặc bị tịch thu bằng biện

26/11/2014 và có hiệu lực pháp

thi hành luật đầu tư. Đây là

Nhà nước bảo hộ việc đầu tư, đưa ra

pháp của Nhà đầu tư không bị quốc

tư ban hành ngày

số 118/2015/NĐ-CP hướng dẫn

chồng lấn, có thể giải thích khác nhau.

243 ngành nghề

Theo luật số 03/2016/QH14, Sửa đổi bổ sung về ngành Nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện ban hành ngày 22/11/2017, hiện nay có 243 Ngành nghề là ngành KD có điều kiện.

Luật đầu tư ban hành ngày 26/11/2014 và có hiệu lực pháp luật từ 1/7/2015 cùng nghị định số 118/2015/NĐ-CP

Điểm nổi bật là Luật đầu tư nước ngoài

hướng dẫn thi hành luật đầu tư. Đây

đã đưa ra một nguyên tắc các ngành

là lần đầu tiên luật đầu tư gộp lại,

nghề kinh doanh có điều kiện tại Việt

không phân biệt nhà đầu tư trong

Nam phải được quy định một cách

nước và nhà đầu tư nước ngoài, m à

rõ ràng theo một Phụ lục Số 4. Theo

phân biệt thành dự án đầu tư theo

luật số 03/2016/QH14, Sửa đổi bổ sung

thủ tục bình thường hoặc dự án phải

về ngành Nghề đầu tư kinh doanh có

xin chủ trương đầu tư. Quy trình thủ

điều kiện ban hành ngày 22/11/2017

tục được mô tả như sau:

thì hiện nay có 243 Ngành nghề là ngành kinh doanh có điều kiện.

án phải xin chủ trương đầu tư. VietnamCredit - Trustworthy Insights

VietnamCredit - Trustworthy Insights


16

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

17

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

Quy trình thành lập doanh nghiệp FDI tại Việt Nam

Dự kiến trong năm 2019 thì sẽ có 54 Doanh nghiệp Nhà nước được cổ phần hoá. Cho đến tháng 12 năm 2018, hiện còn 526 Doanh nghiệp Nhà nước đang hoạt động ở 11 Bộ, Ngành, Lĩnh vực. Doanh nghiệp Nhà nước

Thủ tục xin quyết định chủ

Đơn xin cấp Giấy chứng

trương đầu tư (nếu có)

nhận đăng ký đầu tư

Đơn xin cấp Giấy chứng nhận đăng ký DN

chiếm hơn 50% vốn điều lệ là hơn 2000

17%

doanh nghiệp. Xu hướng Nhà nước sẽ thoái vốn nhiều ở các Doanh nghiệp là tất yếu.

doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hoá trong năm 2018

526

Thành lập doanh nghiệp Quy định tại điều 30, 31,32 Luật Đầu tư 2014

Dự án cần xin quyết định chủ trương đầu tư

doanh nghiệp 100% vốn Nhà

Dự án không cần xin quyết định chủ trương đầu tư

nước đang hoạt động (tính đến 31 tháng 12 năm 2018)

+150 ngày

+10 ngày

Quốc hội

Ban quản lý KCX, KCN, KKT

+60 ngày Thủ tướng Chính phủ

Sở kế hoạch và đầu tư

+25 ngày Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh

+3 ngày

cũng đã cải thiện Ngay đầu năm 2019, Thủ tướng Chính phủ đã đưa ra chỉ thị số 01/2019/CT-TTg ký ngày 5/1/2019 để thúc đẩy quá trình cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nước bởi theo

+5 ngày

Văn bản số 991/TTg-ĐMDN phê duyệt danh mục doanh

Ban quản lý KCX , KCN, KKT

Sở kế hoạch và đầu tư

Quy định về cổ phần hoá

nghiệp Nhà nước phải cổ phần hoá trong năm 2017-2020 Phòng Đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư VietnamCredit - Trustworthy Insights

thì trong năm 2018 Phải cổ phần hoá 64 Doanh nghiệp, nhưng thực tế chỉ đạt hơn 17%, với 12 DN hoàn thành. VietnamCredit - Trustworthy Insights


18

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

19

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

Luật Đầu tư có nêu các biện pháp khuyến khích và ưu đãi đầu tư từ Điều 15 đến Điều 18 theo các hình thức như

01

Ưu đã về đất đai

3 11 02

Miễn tiền thuê đất, thuê mặt nước

năm Dự án thuộc lĩnh vực khuyến khích đầu tư

năm Tại địa bàn có điều kiện KTXH đặc biệt khó khăn; Lĩnh

7 15

năm Dự án tại địa bàn có điều kiện KT-XH khó khăn

năm Lĩnh vực khuyến khích đầu tư tại địa bàn có điều kiện kinh

vực đặc biệt khuyến khích

tế - xã hội đặc biệt khó khăn;

đầu tư; Lĩnh vực khuyến

Lĩnh vực đặc biệt khuyến

khích đầu tư tại địa bàn có

khích đầu tư tại địa bàn có

điều kiện KT-XH khó khăn

điều kiện KT- XH khó khăn.

Ưu đã về thuế XNK

để thực hiện dự án đầu tư tại Việt Nam

5

Ưu đã về thuế thu nhập doanh nghiệp

Dự án đầu tư mới tại địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, khu kinh tế, khu công nghệ cao và dự án thuộc một số ngành theo quy định

4 10

năm miễn thuế kể từ năm đầu tiên có thu nhập chịu thuế và giảm 50% số thuế phải nộp trong 9 năm sau đó

% trong 15 năm từ năm đầu tiên có doanh thu

Dự án đầu tư mới tại địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, khu công nghiệp

Miễn thuế nhập khẩu đối với thiết bị, vật tư, phương tiện vận tải và hàng hóa khác

03

04

tại các tỉnh không thuận lợi, và dự án thuộc một số ngành theo quy định

2

Chuyển lỗ

năm kể từ năm tiếp theo năm phát sinh lỗ Doanh nghiệp có lỗ được chuyển lỗ sang năm sau; số lỗ này được trừ vào thu nhập tính thuế.

VietnamCredit - Trustworthy Insights

17

năm miễn thuế kể từ năm đầu tiên có thu nhập chịu thuế và giảm 50% số thuế phải nộp trong 4 năm sau đó

% trong 15 năm từ năm đầu tiên có doanh thu

VietnamCredit - Trustworthy Insights


20 20

Báo Báo cáo cáo quốc quốc gia gia Việt Việt Nam Nam 2019 2019

21

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

Theo nghị định số 39/2018/NĐ-CP quy định chi tiết về một số điều của Luật hỗ trợ Doanh nghiệp Vừa và Nhỏ thì các doanh nghiệp mới chuyển đổi từ hộ gia đình, Doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo, Doanh nghiệp tham gia các chuỗi giá trị được hỗ trợ trên nhiều phương diện, như hỗ trợ đăng ký, cấp phép, nộp thuế môn bài…

200.000 VNĐ

+5 ngày

1. Hoàn thiện hồ sơ *Luật doanh nghiệp 2014

165.000 VNĐ

+1 ngày

2. Làm con dấu *Luật đầu tư 2014

300.000 VNĐ

3. Đăng ký mẫu dấu *Nghị Định 78/2015/ND-CP hướng

4. Công bố trên cổng thông tin

dẫn đăng ký KD

200.000 VNĐ

+10 ngày

• Cấm kinh doanh các chất ma tuý theo quy định tại Phụ lục 1 của Luật đầu tư năm 2014; • Cấm kinh doanh các loại hóa chất, khoáng vật đặc biệt quy định tại Phụ lục 2 của Luật đầu tư năm 2014; • Cấm kinh doanh mẫu vật các loại thực vật, động vật hoang dã theo quy định tại Phụ lục 1 của Công ước về buôn bán quốc tế các loài thực vật, động vật hoang dã nguy cấp; mẫu vật các loại động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý hiếm nhóm I có nguồn gốc từ tự nhiên theo quy định tại Phụ lục 3 của Luật đầu tư năm 2014; • Cấm kinh doanh mại dâm; • Cấm mua, bán người, mô, bộ phận cơ thể người; • Cấm hoạt động kinh doanh liên quan đến sinh sản vô tính trên người.

5. Mua hoá đơn đỏ *Thông tư 320/2016/TT-BTC

+1 ngày

6. Mở tài khoản *Nghị định 96/ND-CP Hướng dẫn

Để thành lập một doanh nghiệp ở VN: Bạn mất từ 15 đến 30 ngày, Với chi phí từ 1.865.000 đến 3.865.000 VND (Tuỳ vào quy mô).

9. Hoàn tất thủ tục đăng ký kinh doanh

1 - 3.000.000 VNĐ 7. Nộp thuế môn bài theo năm

06

243

ngành nghề KD bị cấm

ngành nghề KD có điều kiện

sung 2016

bổ sung 2016

*Điều 6 luật đầu tư 2014 sửa đổi bổ

*Phụ lục 4 – Điều 6 Luật đầu tư 2014/ sửa đổi

8. Đăng ký với CQ địa phương, CQ bảo hiểm VietnamCredit - Trustworthy Insights

VietnamCredit - Trustworthy Insights


22

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

23

Các thủ tục hành chính về thành lập và thoát khỏi hoạt động kinh doanh đã trở nên thông suốt hơn. Các doanh nghiệp thành lập, tạm ngưng, giải thể và phá sản cũng nhiều hơn năm 2017 và

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

RÚT LUI KHỎI THỊ TRƯỜNG

dự báo sẽ tăng nhiều trong năm 2019 và những năm tiếp theo.

Tạm ngừng kinh doanh

Giải thể

Phá sản

M&A

2.1 Kết thúc thời gian hoạt động ghi trong điều lệ;

Luật Doanh nghiệp 2014

Chia, Tách, Hợp nhất, Sáp nhập,

2.2 theo quyết định của Doanh nghiệp;

(Điều 207).

Chuyển đổi công ty theo các điều

2.3 Không còn đủ số lượng thành viên theo luật định;

Luật Phá sản 2014

192, 193,194,195,196 của Luật

2.4 Bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký;

Luật Dân sự 2015.

doanh nghiệp.

2.5 Theo quyết định của Toà án

Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015.

Thời gian giải quyết

3 ngày

1 - 3 tháng

6 – 24 tháng

6 - 36 tháng

Chi phí

Không mất phí

3 – 5,000,000 VNĐ

Tùy từng trường hợp cụ thể

Theo thỏa thuận của các bên/ bên tư vấn

Bình luận

Không được quá 2 năm liên tiếp; Gửi thông báo trước khi tạm dừng hoặc hoạt động lại 15 ngày

Thủ tục đơn giản nếu doanh nghiệp chịu trách nhiệm hoàn thành các nghĩa vụ còn thiếu

Rất khó yêu cầu Cơ quan có thẩm quyền giải quyết cho DN phá sản. Vai trò của chủ nợ là quan trọng.

Theo luật Doanh nghiệp và Luật thuế về Chuyển đổi cổ phần, chuyển nhượng, chia, tách, sáp nhập…). Hoạt động M&A đang ngày càng phát triển và đóng góp nhiều vào quá trình chuyển đổi kinh tế VN.

VietnamCredit - Trustworthy Insights

VietnamCredit - Trustworthy Insights


24

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

25

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

Thuế thu nhập cá nhân Thu nhập theo năm

Thu nhập theo tháng

Mức thuế

0-60

05

5%

60-120

5-10

10%

120-216

10-18

15%

216-384

18-32

20%

384-624

32-52

25%

Từ đầu năm 2019 có 8 sự thay đổi về Thuế, Phí và Lê

624-960

52-80

30%

phí, trong đó tập trung vào một số Biểu Thuế và Lệ phí

Hơn 960

Hơn 80

35%

bảo vệ môi trường.

Thu nhập tính theo đơn vị triệu VND

Ví dụ từ 1/1/2019 thì căn cứ tính thuế

Nhiều người đã kì vọng giá một số hàng

bảo vệ môi trường đối với xăng dầu,

hoá, đặc biệt là Ôtô sẽ giảm trong năm

căn cứ tính thuế bảo vệ môi trường là

2018 do các loại thuế đã được giảm

số lượng hàng hoá và mức thuế tuyệt

trong lộ trình cắt giảm thuế quan của

đối theo nghị quyết Số 579/2018/

một số Hiệp ước Thương mại mà Việt

UBTVQH14 ban hành ngày 26/09/2018.

Nam tham gia, tuy nhiên giá không

Nghị Quyết số 579/2018 cũng quy định

giảm được vì các Doanh Nghiệp đã liên

tăng thuế bảo vệ môi trường đối với

kết với nhau để giá cao, mặt khác các

xăng lên đến 4.000đ/lít. Biểu phí cấp,

rào cản kỹ thuật và điều kiện để hàng

sửa đổi, bổ sung giấy phép nhận chìm

hoá đến tay người tiêu dùng cũng khắt

ở Biển cũng thay đổi.

khe và tốn kém hơn.

24

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

Dự báo giá hàng hoá không giảm trong năm 2019.

 Các khoản phải đóng tổng cộng là: 11,5% + 24% = 35.5%

VietnamCredit - Trustworthy Insights

VietnamCredit - Trustworthy Insights


26

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

27

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

Về cơ bản hệ thống pháp luật kinh doanh của VN đã được ban hành đầy đủ, điều chỉnh hầu hết các lĩnh vực kinh doanh Đặc biệt những năm gần đây, Việt nam đang cố gắng đẩy mạnh cuộc chiến chống tham nhũng và tấn công vào các tội phạm kinh tế. Chính phủ muốn đưa một thông điệp về sự minh bạch trong quản trị nhà nước và sẽ xoá bỏ các đặc quyền đặc lợi cho các nhóm.

Trong năm 2019 sẽ có 19 Luật có hiệu lực pháp luật Trong đó có 12 luật có hiệu lực từ 1/1/2019 và 7 Luật có hiệu lực từ 1/7/2019. Trong các luật có hiệu lực trong năm 2019 thì Luật Quy hoach sửa đổi, Luật Phòng chống tham nhũng, Luật cạnh tranh và Luật An ninh mạng là có tác động lớn và đáng chú ý.

Từ ngày 1/1/2019 thì Luật an ninh mạng có hiêu lực

“Kinh tế thị trường theo định

Theo đó tại Điều 26 quy định, các công ty đa quốc gia tại Việt Nam phải cung cấp thông tin người dùng cho Nhà nước khi có yêu cầu; Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trên mạng internet phải lưu trữ dữ liệu tại Việt Nam theo thời gian quy định của Chính phủ. Luật

hướng Xã hội Chủ nghĩa

An Ninh mạng nhấn mạnh đến các hành vi có thể xâm phạm an ninh quốc gia trên không gian mạng nên đã tạo ra rất nhiều sự trao đổi và quan ngại từ những người sử dụng mạng Internet cũng như các công ty Đa quốc gia đang cung cấp dịch vụ tại Việt Nam. Nhà nước khẳng định Luật An ninh mạng là bảo vệ cho công dân và an ninh quốc gia

Mặc dù không phải học theo hoàn toàn, nhưng thể chế chính trị Việt Nam đang dần dần theo mô hình Trung Quốc. C ơ cấu tổ chức quyền lực và định hướng phát triển trong tương lai là tương đồng. Nó được gọi là kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, dù nội hàm này chưa được làm rõ.

VietnamCredit - Trustworthy Insights

VietnamCredit - Trustworthy Insights


28

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

29

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

02. Môi trường Kinh tế - Tài chính

VietnamCredit - Trustworthy Insights

VietnamCredit - Trustworthy Insights


Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

31

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

Năm 2018, tốc độ tăng trưởng thương mại hàng hóa và dịch vụ thế giới dự báo đạt 4.3%, thấp hơn mức tăng trưởng cao nhất trong vòng 6 năm của năm 2017 (4.8%) Về mặt chính sách thương mại, một số cuộc đàm phán thương mại đã đi đến hồi kết, nổi bật là: - Liên minh châu Âu (EU) và Vương quốc Anh đã đạt được thỏa thuận về hướng dẫn đàm phán thương mại. Tuy nhiên, vấn đề Brexit đang rất phức tạp, ảnh hưởng sâu sắc đến tình hình chính trị, kinh tế giữa EU và Anh.

Tăng trưởng kinh tế toàn cầu vẫn giữ đà

Các chuyên gia OECD dự báo tăng trưởng

tăng nhưng đã chạm đỉnh và có thể sẽ phải

cho năm tới sẽ giảm đi đối với hầu hết các

đối mặt với rủi ro leo thang như căng thẳng

nền kinh tế lớn của thế giới. GDP toàn cầu

- Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương. (CPTPP) được ký kết bởi 11 quốc

thương mại gia tăng và thắt chặt điều kiện

dự báo ​​sẽ tăng 3.5% trong năm 2019 và năm

gia thành viên

tài chính.

2020.

- Các nhà lãnh đạo từ 44 quốc gia châu Phi đã ký thỏa thuận về thiết lập khu vực thương mại tự do

- Hiệp định thương mại tự do Mỹ-Hàn đã được đàm phán lại thành công,

châu Phi (AFCFTA)

Tốc độ tăng trưởng thương mại và

Tốc độ tăng trưởng GDP toàn cầu Tốc độ tăng trưởng GDP toàn cầu Nguồn: OECD, VietnamCredit 5.4

4.3

3.3

3.4

3.5

3.3

3.1

3.6

3.7

3.5

3.5

3.6

4.2

3.9 2.8

4.6

4.4

3.9

2.5

%

3

4.2

đầu tư toàn cầu

3.0

3.2

4.0

2.7

2.8

4.8

4.3

4.2

4.0

2013

2014

2015

2016

2017

2018

2019

2020

-0.5

2012

%

30

Thương mại

Đầu tư

Nguồn: OECD, VietnamCredit

4,3%

tốc độ tăng trưởng thương mại hàng hoá và dịch vụ thế giới năm 2018

4,8%

tốc độ tăng trưởng thương mại hàng hoá và dịch vụ thế giới năm 2017 VietnamCredit - Trustworthy Insights

VietnamCredit - Trustworthy Insights


32

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

33

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

Kim ngạch xuất nhập khẩu của Mỹ với Trung

Tỷ USD

Quốc theo từng tháng trong năm 2018 45.7 9.8

▽▹¼ ▷ 9.8

38.2 12.3

38.2 ▷◁¼ △

10.6

47.1

44.6

43.8

11.1

10.2

50

47.8 9.2

9.7

▸△¼ △ 9.1

Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng -35.9

-29.3

-25.9 Xuất khẩu

-28

-33.2

-33.5

Nhập khẩu

-36.9

⅛▽◃¼ ▴

-40.3

10 -43.1

Cán cân TM

Chiến tranh thương mại không có nhiều tác động đến thị trường chứng khoán Mỹ. Chỉ số S&P 500 thậm chí còn tạo đỉnh cao nhất mọi thời đại vào giữa tháng 8/2018 và vẫn đang tăng khoảng 3,8%. Nguyên nhân là mức độ đóng góp của xuất khẩu vào kinh tế Mỹ tương đối thấp, giá trị xuất khẩu sang Trung Quốc khá nhỏ và kinh tế Mỹ vẫn đang được hưởng lợi từ chính sách cắt giảm thuế cũng như tăng chi tiêu công từ năm 2017. Tuy nhiên, Trung Quốc lại chịu những tác động trực diện và nặng nề nhất của cuộc xung đột về thương mại. Mặc dù các khoản thuế mà phía Mỹ áp lên Trung Quốc chưa ảnh hưởng nhiều đến giá trị xuất khẩu của Trung Quốc sang Mỹ, một phần do việc áp thuế diễn ra khá muộn (từ tháng 7) và phần khác

Chiến tranh thương mại đã gây tổn hại cho GDP và thương mại toàn cầu

do các doanh nghiệp Trung Quốc cố gắng tăng cường khối lượng xuất khẩu sang Mỹ trước khi những mức thuế cao hơn chính thức có hiệu lực vào năm 2019, các thị trường tài chính Trung Quốc vẫn phải chịu đựng rất nhiều áp lực.

Các chuyên gia dự báo, đến năm 2021,

Sự lớn mạnh của Trung Quốc đặt ra những

Cuộc chiến tranh thương mại đã làm giảm

thách thức cho Hoa Kỳ trong thế kỷ 21. Cuộc

tiếng nói của Tổ chức Thương mại Thế giới

chiến tranh thương mại Mỹ - Trung là biểu

(WTO). Trong các cuộc họp của WTO nhằm

hiện đầu tiên về mặt kinh tế.

giải quyết vấn đề, lãnh đạo hai bên vẫn tranh

Cuộc chiến đã gây tổn hại cho GDP và

cãi và không có dấu hiệu nhượng bộ.

thương mại toàn cầu, và ước tính rằng nếu

GDP thế giới sẽ bị ảnh hưởng 0,5%, ước tính 0,8% ở Mỹ và 1% ở Trung Quốc do chiến tranh thương mại Mỹ - Trung

Mỹ tăng thuế đối với tất cả hàng hóa Trung

Cuộc chiến thương mại được dự báo khó

Quốc lên 25%, cùng với hành động trả đũa

có thể giải quyết trong ngắn hạn, kể cả

của Trung Quốc, hoạt động kinh tế thế giới

khi lãnh đạo hai nước lên kế hoạch gặp

có thể bị ảnh hưởng tiêu cực hơn nhiều. Các chuyên gia WB dự báo, đến năm 2021, GDP thế giới sẽ bị ảnh hưởng 0,5%, ước tính 0,8%

nhau bên lề Hội nghị Thượng đỉnh G20 diễn ra vào tháng 6/2019.

ở Mỹ và 1% ở Trung Quốc.

VietnamCredit - Trustworthy Insights

VietnamCredit - Trustworthy Insights


34

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

35

7.08% TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

3.54% CPI

Tổng quan nền kinh tế Việt Nam 2018 qua 9 chỉ số Thủ đô Hà Nội

15.5 triệu lượt

Số lượng khách quốc tế đến

35.7%

1.48%

Tỷ lệ dân thành thị

Lạm phát

482.23 tỷ USD KIM NGẠCH XNK

Ngôn ngữ Tiếng Việt Diện tích 310,060 km2 Dân số 96.95 triệu người Độ tuổi trung bình 31

35.46

$4,512

/lao động

NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG

77/140 NƯỚC GCI_CHỈ SỐ CẠNH

TRANH TOÀN CẦU

tỷ USD FDI *tổng vốn đăng ký cấp mới, tăng thêm và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài (FDI)

VietnamCredit - Trustworthy Insights

VietnamCredit - Trustworthy Insights


36

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

37

TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 2018 10.2% IIP so với năm trước Ngành chế biến, chế tạo tiếp tục đóng vai trò chủ chốt. thúc đẩy tăng trưởng chung của toàn ngành với mức tăng 12.3%

GDP cả năm 2018 tăng 7,08%, là mức tăng cao nhất kể từ năm 2008 trở về đây trong đó khu vực công nghiệp và xây dựng đóng góp nhiều nhất (48,6%). Quy mô nền kinh tế năm 2018 theo giá hiện hành đạt 5535.3 nghìn tỷ đồng; GDP bình quân đầu người ước tính đạt 58.5 triệu đồng, tương đương 2587 USD, tăng

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

7,2 tỷ USD xuất siêu Tính chung cả năm 2018, Cán cân thương mại của

48,8 tỷ USD M&A

Việt Nam tiếp tục xuất siêu 7,2 tỷ USD, trong đó khu

Năm 2018 đánh dấu 10 năm chặng đường

vực kinh tế trong nước nhập siêu 25,6 tỷ USD; khu vực

mua bán, sáp nhập (M&A) doanh nghiệp

có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) xuất siêu 32,8

tại Việt Nam. Theo thống kê, đã có 4.353

tỷ USD. Kim ngạch xuất

thương vụ, với tổng giá trị M&A đạt 48,8 tỷ

khẩu của Việt Nam vẫn

USD được thực hiện trong giai đoạn 2009-

chủ yếu đến từ khu vực

2018. Các lĩnh vực viễn thông, năng lượng,

FDI với tỷ lệ 71.72% tổng

hạ tầng, dược phẩm, giáo dục được kỳ vọng

kim ngạch xuất khẩu cả

sẽ đóng góp giá trị đáng kể cho hoạt động

nước.

M&A tại Việt Nam trong giai đoạn tới.

198 USD so với năm 2017.

130% GDP 3.54% CPI so với bình quân 2017 Bình quân mỗi tháng tăng 0.25%

Tăng trưởng tín dụng toàn hệ thống năm 2018 đạt

CPTPP

(09/03/2018)

với nền kinh tế đã ở

Năm 2018, cả nước có 131.275 doanh

mức

nghiệp thành lập mới với số vốn đăng

do sự tăng giá học phí, giá dịch

130%

so với mặt bằng chung

số doanh nghiệp và tăng 14,1% về số 9/3/2018, Hiệp định Đối tác tiến

khoảng

GDP, cao hơn nhiều

ký là 1.478.101 tỷ đồng, tăng 3,5% về

vụ y tế và tăng lương cơ bản của công nhân viên chức.

14% so với cuối 2017. Tuy nhiên dư nợ tín dụng đối

của các nước trên thế

vốn đăng ký.

giới và trong khu vực.

bộ và toàn diện xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã được ký kết tại

17.6% số dự án

15.5% vốn đăng ký

Đầu tư trực tiếp của nước ngoài từ đầu năm đến thời điểm 20/12/2018 thu hút 3,046 dự án cấp phép mới với số vốn đăng ký đạt 17,976.2 triệu USD, tăng 17.6% về số dự án và giảm 15.5% về vốn đăng ký so với cùng kỳ năm 2017. Nhật Bản là quốc gia đầu tư nhiều nhất vào Việt Nam.

Thủ đô Santiago của Chile. Sau khi có hiệu lực, hiệp định này sẽ tạo

Tỷ giá USD/VND tăng nhẹ. Tỷ giá trung tâm tăng khoảng 1,5% so

ra một khu vực tự do thương mại thuộc hàng lớn nhất thế giới, với quy mô thị trường chiếm khoảng 13,5% GDP toàn cầu và bao trùm thị trường gần 500 triệu dân.

VietnamCredit - Trustworthy Insights

1,5%

với đầu năm, tỷ giá giao dịch giữa các NHTM tăng khoảng 2,8% và tỷ giá thị trường tự do tăng khoảng 3,5% so với đầu năm. Dự kiến thị trường ngoại hối Việt Nam năm 2019 tiếp tục biến động tăng trong biên độ khoảng 2% so với 2018 nhờ các yếu tố hỗ trợ về cung cầu. VietnamCredit - Trustworthy Insights


Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

39

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

Bảng xếp hạng Môi trường kinh doanh Việt Nam 2018 Bảng xếp hạng Môi trường kinh doanh Việt Nam 2018 27

80

60

60 40 20 0

32 62 89

104 84.82

79.05

Thành lập

Cấp phép

doanh nghiệp

xây dựng

87.94

71.09

75

55

62.87 131

100 70.83

Tiếp cận Đăng ký tài Tiếp cận tín Bảo vệ cổ Nộp thuế và Xuất nhập điện năng

sản

dụng

Điểm*

đông thiểu số

BHXH

khẩu

133 62.07

34.93

Thực thi

Giải quyết

hợp đồng

phá sản

0 20 40 60 80 100 120 140

Việt Nam đã cải thiện điểm và thứ hạng của chỉ số Thành lập doanh nghiệp nhờ vào việc đơn giản Thứ hạng

21

100

Điểm

38

hóa thủ tục đăng ký kinh doanh nhưng để gia nhập thị trường, doanh nghiệp cần nhiều yếu tố khác và thủ tục trong thực tế còn phức tạp. Việt Nam hiện có số lượng doanh nghiệp bình quân đầu người thuộc dạng thấp so với thế giới. Chính phủ đã đặt mục tiêu đến năm 2020 có 1 triệu doanh nghiệp hoạt động hiệu quả nhưng thực tế cho thấy mục tiêu này rất khó đạt được.

Thứ hạng**

* Thang điểm 100 ** Thứ hạng trên 190 quốc gia

Nguồn: WB, VietnamCredit

Báo cáo Doing Business 2019 thực hiện bởi

Một số lĩnh vực của Việt Nam đã được World

Worldbank cho biết tổng điểm môi trường

Bank đánh giá cao như chỉ số Thành lập doanh

kinh doanh Việt Nam đạt được là 68,36 điểm,

nghiệp (Starting a Business) và tiếp cận điện

tăng nhẹ 1,59 điểm so với Báo cáo năm 2018.

năng(Getting Electricity), lần lượt tăng hạng là

Tuy nhiên, về thứ hạng, vị trí của Việt Nam

19 và 37 bậc.

DB 2019 Ease of Doing Business Score 0

100 80.60: Malaysia (Rank: 15) 68.36: Vietnam (Rank: 69) 67.96: Indonesia (Rank: 73) 63.41: Regional Average (East Asia & Pacific) 57.68: Philippines (Rank: 124) 51.26: Lao PDR (Rank: 154)

lại giảm bậc. Cụ thể, Việt Nam xếp thứ 69/190 quốc gia và vùng lãnh thổ.

Việt Nam có thể tham khảo phương pháp hỗ trợ doanh nghiệp của nhiều nước trong khu vực như Singapore, Malaysia, Thái Lan. Đặc biệt Malaysia đứng thứ 15 trong bảng xếp hạng môi trường kinh doanh 2019. Chính phủ Malaysia đã hỗ trợ thành lập doanh nghiệp nhanh hơn nhờ sử dụng hệ thống đăng ký VietnamCredit - Trustworthy Insights

thuế hàng hoá và dịch vụ trực tuyến.

VietnamCredit - Trustworthy Insights


40

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

41

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản đạt

Khu vực dịch vụ năm 2018 tăng 7.03%,

mức tăng trưởng cao nhất trong giai đoạn

trong đó Bán buôn và bán lẻ là ngành có

2012-2018 là do giá bán sản phẩm ổn định

tốc độ tăng trưởng cao nhất trong khu vực

và thị trường xuất khẩu được mở rộng

dịch vụ, cũng là ngành có đóng góp lớn

Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục khẳng định là động lực chính của tăng

GDP năm 2018 tăng 7.08%, là mức tăng cao nhất kể từ năm 2008 lại về đây

nhất vào mức tăng trưởng toàn nền kinh tế (0.92 điểm %).

trưởng với mức tăng 12.98%, tuy thấp hơn

Ủy ban giám sát tài chính quốc gia dự báo

mức tăng của cùng kỳ năm 2017 nhưng cao

tăng trưởng GDP năm 2019 sẽ ở mức 7%

hơn nhiều so với mức tăng các năm 20122016. Dự báo sẽ tiếp tục tăng trong giai đoạn 2019 – 2020.

Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2014 - 2018 (%)

Tốc độ tăng trưởng GDP 2018 so với cùng kỳ năm trước (%) Nguồn: GSO, VietnamCredit

Nguồn: GSO, VietnamCredit

Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2014 - 2018 (%) 6.81

6.68

2015

2016

7.31% 7.08%

6.21

ỘḺỜớ

2014

7.08

7.38%

7.08% 6.88%

2017

2018

2018Q1

2018Q2

2018Q3

2018Q4

2018

Tốc độ tăng trưởng GDP 2018 so với cùng kỳ năm trước (%) VietnamCredit - Trustworthy Insights

VietnamCredit - Trustworthy Insights


42

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

43

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

Nền kinh tế luôn có sự chuyển dịch, tuy nhiên tốc độ chuyển dịch còn chậm, so sánh với các nước

Cơ cấu GDP của các nước trong khu vực (%) Cơ cấu GDP năm 2017 của các nước trong khu vực (%) Nguồn: WB, VietnamCredit

trong khu vực thì tỷ trọng khu vực Nông, lâm và ngư nghiệp vẫn ở mức cao, khu vực Dịch vụ vẫn

45.9

54.7

59.8

55.6

36.9

30.8

36.2

5.9

8.4

9.4

8.2

13.9

World

Malaysia

Philippines

Thailand

Indonesia

63.6

chiếm tỷ trọng khiêm tốn

30.5

40.3

Cơ cấu GDP của Việt Nam qua các năm (%) Nguồn: GSO, VietnamCredit Cơ cấu GDP qua các năm (%)

2018

14.57

34.28

41.17

9.98

2017

15.34

33.34

41.32

10

2016

16.32

32.72

40.92

10.04

2015

17

33.25

39.73

10.02

2014

17.7

33.21

39.04

10.05

Nông, lâm nghiệp và thủy sản

Công nghiệp và xây dựng

Dịch vụ

Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm

Quy mô nền kinh tế năm 2018 theo giá hiện hành đạt 238.7 triệu USD; GDP bình quân đầu người ước tính đạt 2,587 USD, tăng 198 USD so với năm 2017 Về cơ cấu nền kinh tế năm 2018, Ngành Dịch vụ tiếp tục chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu kinh tế Việt Nam và tăng đều qua các năm, từ mức 39.04% năm 2014 lên mức 41.17% năm 2018 (tăng 5.5%) Trong các năm vừa qua, nền kinh tế luôn có sự chuyển dịch từ khu vực Nông, lâm, thủy sản sang khu vực Công nghiệp và Dịch vụ. Dự báo xu hướng này vẫn tiếp tục phát triển, tuy nhiên tốc độ chuyển dịch còn chậm, so sánh với các nước trong khu vực thì tỷ trọng khu vực Nông, lâm và ngư nghiệp vẫn ở mức cao, khu vực Dịch vụ vẫn chiếm tỷ trọng khiêm tốn.

VietnamCredit - Trustworthy Insights

VietnamCredit - Trustworthy Insights


44

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

45

Chỉ số sản xuất công nghiệp một số nhóm ngành

Chỉ số sản xuất công nghiệp một số nhóm ngành 120.0

Ngành chế biến, chế tạo tiếp tục

110.0 100.0

đóng vai trò chủ

90.0 80.0

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

IIP toàn ngành

Ngành khai

Ngành chế biến, Ngành sản xuất Ngành cung cấp

khoáng 2018Q1

chế tạo 2018Q2

2018Q3

và phân phối nước và xử lý rác điện thải, nước thải 2018Q4

chốt, thúc đẩy tăng trưởng chung của toàn ngành với mức tăng 12.3%, đóng góp 9.5 điểm phần

Chỉ số sản xuất công nghiệp

Chỉ số sản xuất công nghiệp 114.0 112.0 110.0 108.0 106.0 104.0 102.0 100.0 98.0 96.0

107.6

109.8

107.5

109.4

trăm

vào

mức tăng chung 110.2

Tính chung cả năm 2018, IIP ước tính tăng 10.2% so với năm trước, trong đó quý I tăng 12.7%; quý II tăng 8.2%; quý III tăng 10.7%; quý IV tăng 9.4 Trong các ngành công nghiệp, ngành chế biến, chế tạo tiếp tục đóng vai trò chủ chốt. thúc đẩy tăng trưởng chung của toàn ngành với mức tăng 12.3%, đóng góp 9.5 điểm phần trăm vào mức tăng chung; ngành sản xuất và phân phối điện đảm bảo cung cấp đủ điện cho sản xuất và tiêu dùng của dân cư với mức tăng 10%, đóng góp 0.9 điểm phần trăm; ngành cung cấp nước và xử lý rác thải. nước thải tăng 6.3%, đóng góp 0.1 điểm phần trăm; riêng ngành khai khoáng giảm 2% chủ yếu do khai thác dầu thô giảm 11.3% làm giảm 0.3 điểm phần trăm mức tăng chung Ba sản phẩm công nghiệp tăng trưởng cao nhất 2018 là xăng dầu sắt thép thô và khí hóa lỏng, lần lượt đạt 51.2%, 43.8% và 29.8%. Các sản phẩm công nghiệp khác như như Tivi, Alumin và vải sợi tổng hợp và sợi nhân tạo đạt mức tăng bình quân xấp xỉ mức 20%.

2014

2015

Tháng 12 so với tháng trước

2016

2017

Tháng 12 so với cùng kì năm trước

2018 Chỉ số năm

Nguồn: GSO, VietnamCredit

VietnamCredit - Trustworthy Insights

VietnamCredit - Trustworthy Insights


Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

47

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

CPI bình quân năm 2018 tăng 3.54% so với bình quân năm 2017, bình quân mỗi tháng tăng 0.25% CPI bình quân năm 2018 tăng 3.54% so với bình quân năm 2017, bình quân mỗi tháng tăng 0.25%.

CPI bình quân năm 2018 tăng do một số nguyên

sửa chữa đồ dùng gia đình, bảo dưỡng nhà ở, dịch

Theo TS. Lê Quốc Phương, Trung tâm thông tin Công nghiệp và thương mại (Bộ Công thương) nhận

nhân chủ yếu sau:

vụ điện, nước, dịch vụ thuê người giúp việc gia

định rằng, năm 2019 thị trường, giá cả sẽ tiếp tục ổn định, giữ được mục tiêu lạm phát dưới 4% như

- Các địa phương điều chỉnh giá dịch vụ y tế, dịch

đình năm 2018 tăng từ 3%-5% so với năm 2017

mục tiêu Quốc hội đề ra.

vụ khám chữa bệnh theo Thông tư số 02/2017/TT-

- Ngoài ra còn một số yếu tố về thị trường, như giá

BYT và Thông tư số 39/2018/TT-BYT làm giá dịch

nhóm hàng lương thực tăng 3.71% (tác động làm

vụ y tế tăng 13.86% (tác động làm CPI chung tăng

CPI chung tăng 0.17%); giá thịt lợn tăng 10.37%

0.54%)

(tác động làm CPI chung tăng 0.44%); quần áo may

- Tiếp tục thực hiện lộ trình tăng học phí theo

sẵn và đồ uống thuốc lá cùng tăng 1.42%; giá dịch

Nghị định số 86/2015/NĐ-CP làm chỉ số giá nhóm

vụ giao thông công cộng tăng 2.54%; giá gas tăng

dịch vụ giáo dục năm 2018 tăng 7.12% so với năm

6.93%; giá xăng. dầu tăng 15.25% (tác động làm

2017 (tác động làm CPI tăng 0.37%)

CPI chung tăng 0.63%); giá vật liệu bảo dưỡng nhà

- Việc tăng lương tối thiếu vùng áp dụng cho người

ở tăng 6.59%; giá nhà ở thuê tăng 1.01%; giá nhóm

lao động ở các doanh nghiệp từ ngày 1/1/2018 và

du lịch trọn gói tăng 1.87% và một số mặt hàng

mức lương cơ sở áp dụng cho cán bộ, công chức,

thiết yếu tăng trở lại như giá nhiên liệu, chất đốt,

viên chức và lực lượng vũ trang từ ngày 1/7/2018

sắt, thép.

Lạm phát tổng thế

T12/2018

T10/2018

T8/2018

T6/2018

T4/2018

T2/2018

T12/2017

T10/2017

T8/2017

T6/2017

T4/2017

T2/2017

T12/2016

T10/2016

T8/2016

6.00 4.00 2.00 0.00

T6/2016

Lạm phát thể thể và lạm bản các Lạm pháttổng tổng vàphát lạmcơphát cơtháng bản Nguồn: GSO, VietnamCredit các tháng

%

46

Lạm phát cơ bản

làm giá bình quân một số loại dịch vụ như:

Chỉ số CPI các tháng năm 2018 Nguồn: GSO, VietnamCredit

Chỉ số CPI các tháng năm 2018 0.73% 0.55%

0.51%

0.61%

0.59% 0.45%

0.33%

0.08% Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10Tháng 11Tháng 12

-0.27%

VietnamCredit - Trustworthy Insights

-0.09%

-0.29% -0.25%

VietnamCredit - Trustworthy Insights


48

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

49

Sau khi gia nhập WTO (2007), Việt Nam chính thức mở cửa thương mại quốc tế và đang nỗ lực hội nhập kinh tế toàn cầu.

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

12

hiệp định thương mại tự do

Đã ký kết ASEAN - AEC

Việt Nam đã ký kết 12 Hiệp định Thương mại tự do, 4 Hiệp

ASEAN - Ấn độ

ASEAN - Hàn Quốc

ASEAN - Nhật Bản

ASEAN - Trung Quốc

Việt Nam - Chi Lê

Việt Nam - Hàn Quốc

Việt Nam - Nhật Bản

Việt Nam - TPP

định đang trong vòng đàm phán. 9/3/2018, Hiệp định Đối tác tiến bộ và toàn diện xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) theo kế hoạch đã được ký kết tại Chile. 14/1/2019 CPTPP chính thức có hiệu lực với Việt Nam.

ASEAN - Hồng Kông

Sau khi có hiệu lực, hiệp định này sẽ tạo ra một khu vực tự do thương mại thuộc hàng lớn nhất thế giới, với quy mô thị trường chiếm khoảng 13.5% GDP toàn cầu và bao trùm thị trường gần 500 triệu dân. Đây vừa là cơ hội vừa là thách thức cho nền kinh tế Việt Nam trong thời kì phát triển và hội nhập. Một số ngành ở Việt Nam được dự báo có thể hưởng được lợi từ CPTPP là Gỗ, giày da, may mặc, công nghiệp chế biến.

ASEAN - Úc/New Zealand

Việt Nam - Á Âu

4

hiệp định đang đàm phán

Chưa ký kết RCEP (ASEAN +6)

Việt Nam - EFTA

Việt Nam - Israel

Việt Nam - EFTA VietnamCredit - Trustworthy Insights

VietnamCredit - Trustworthy Insights


Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

51

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

29%

Vốn FDI đăng ký đầu tư và thực hiện tại Việt Nam

12 8

3.5

3.75 3.77

4.78

4.1

3.62

4.78

5

3.88

4.88

5.85

4.49

8

4

4

2

0

0

Vốn đăng kí mới

Vốn đăng kí tăng thêm

tổng số vốn đầu tư FDI ngành bất động sản

6 Tỷ USD

Vốn FDI đăng kýNguồn: đầuGSO, tư VietnamCredit và thực hiện tại Việt Nam

16

Tỷ USD

50

Vốn thực hiện

Đầu tư trực tiếp của nước ngoài từ đầu năm đến thời điểm 20/12/2018 thu hút 3,046 dự án cấp

2 ngành nhận được FDI nhiều nhất 2018 Nguồn: GSO, VietnamCredit

phép mới với số vốn đăng ký đạt 17,976.2 triệu USD, tăng 17.6% về số dự án và giảm 15.5% về vốn đăng ký so với cùng kỳ năm 2017.

20.54% 20.54%

Bên cạnh đó, có 1,169 lượt dự án đã cấp phép từ các năm trước đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư với số vốn tăng thêm đạt 7,596.7 triệu USD, giảm 9.7% so với cùng kỳ năm trước.

Chế biến, Chế chế biến, tạo chế tạo

50.44% 50.44% 29.02% 29.02%

Bất động Bất sản động sản Ngành Ngành khác khác

Như vậy, tổng số vốn đăng ký cấp mới và vốn tăng thêm trong năm 2018 đạt 25,572.9 triệu USD, giảm 13.9% so với cùng kỳ năm 2017.

Trong năm 2018, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài lớn nhất với số vốn đăng ký của các dự án được cấp phép mới đạt 9,067.5 triệu USD, chiếm

3,046

50.5% tổng vốn đăng ký cấp mới; hoạt động kinh doanh bất động sản đạt 5,216.8 triệu USD, chiếm 29%; các ngành còn lại đạt 3,691.9 triệu USD, chiếm 20.5%.

dự án cấp phép mới với số vốn đăng ký đạt 17,976.2 triệu USD

VietnamCredit - Trustworthy Insights

VietnamCredit - Trustworthy Insights


Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

53

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

Tốc độ phát triển vốn đầu tư xã hội thực hiện Tốc độ phát triển vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện

các năm 2016-2018 các năm 2016-2018 soso vớivới nămnăm trướctrước

Nhật Bản tiếp tục là nhà đầu tư lớn nhất vào Việt Nam trong năm 2018 trong số 75 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư được cấp phép tại Việt Nam

%

52

2018

103.9

118.5

109.6

2017

106.9

117.1

112.8

2016

107.3

109.5

Nhà nước

110.4

Ngoài nhà nước

FDI

Nguồn: GSO, VietnamCredit

Tính chung cả năm 2018, vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện theo giá hiện hành ước tính đạt 1,856.6 nghìn tỷ đồng, tăng 11,2% so với năm trước và bằng 33,5% GDP. Trong đó, khu vực kinh tế tư nhân có tốc độ phát triển vốn tăng dần qua các năm nhờ chính sách ưu đãi, hỗ trợ tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh.

Top 5 quốc gia đầu tư nhiều nhất vào Việt Nam

Quốc gia khác, Quốc 22% gia

khác, 22%

Nguồn: GSO, VietnamCredit

Nhật Bản,

Nhật Bản, 37%37%

Hong Hong Kong, Kong, 6% 6% Trung

Trung Quốc, 7% Quốc, 7% Singapore, 8%

Singapore, 8%

Hàn Quốc. 20%

Hàn Quốc. 20%

Trong số 75 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư được cấp phép mới tại Việt Nam trong năm nay, Nhật Bản là nhà đầu tư lớn nhất với 6,592.1 triệu USD; tiếp đến là Hàn Quốc 3,657.6 triệu USD; Singapore 1,423.6 triệu USD; Trung Quốc 1,217.1 triệu USD; Hongkong 1,128.9 triệu USD...

VietnamCredit - Trustworthy Insights

VietnamCredit - Trustworthy Insights


Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

55

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

Thị trường chínhNam của 2018 Thị trường xuất xuất khẩukhẩu của Việt Nguồn: Hải quan Việt Nam, VietnamCredit

Việt Nam 2018

Quốc gia khác 21%

Kim ngạch xuất - nhập khẩu của Việt Nam Nguồn: Hải quan Việt Nam, VietnamCredit

Tỷ USD

Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu của Việt Nam 100.00 50.00 0.00

0.0

1.3 1Q2016

48 49

46 45

43 43

39 37

2Q2016

1.7 3Q2016

4Q2016

-0.4

-2.1

-1.3 1Q2017

60 57

57 54

53 54

45 47

2Q2017

2.6

2.9

3Q2017

4Q2017

0.7

2.7 1Q2018

65 64

65 63

59 58

56 53

2Q2018

2.0 3Q2018

Kim ngạch xuất khẩu

Kim ngạch nhập khẩu

Mỹ 19%

Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt 47.5 tỷ

Hàn Quốc 8%

0.9 4Q2018

-50.00 Cán cân thương mại

USD, tăng 14.2%, tiếp đến là EU đạt 42.5

Nhật Bản 8% ASEAN 10%

EU 17% Trung Quốc 17%

tỷ USD, tăng 11%, Trung Quốc đạt 41.9 tỷ USD, tăng 18.5%, Thị trường ASEAN đạt 24.7 tỷ USD, tăng 13.7%

Tính chung cả năm 2018, Cán cân thương mại của Việt Nam tiếp tục xuất siêu 7,2 tỷ

Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu của Việt Nam 2018 tư nước ngoài (kể cả dầu thô) xuất siêu 32,8 tỷ USD.

Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu của Việt Nam 2018

175.52

142.71

69.2

94.8

Xuất khẩu

Nhập khẩu

Tỷ USD

USD, trong đó khu vực kinh tế trong nước nhập siêu 25,6 tỷ USD; khu vực có vốn đầu

Tỷ USD

54

175.52

142.71

Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vẫn chủ

69.2

94.8

yếu đến từ khu vực FDI với tỷ lệ 71.72% tổng

Xuất khẩu

Nhập khẩu

kim ngạch xuất khẩu cả nước.

Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) Khu vực kinh tế trong nước Nguồn: Hải quan Việt Nam, VietnamCredit

Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) Khu vực kinh tế trong nước

VietnamCredit - Trustworthy Insights

VietnamCredit - Trustworthy Insights


Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

57

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

Có 29 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, chiếm tới 91,7% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả

Tỷ trọng xuất khẩu của một số mặt hàng chủ lực Tỷ trọng xuất khẩu của một số mặt hàng chủ lực Nguồn: GSO, VietnamCredit

10.90

4.40

89.10

95.60

Doanh nghiệp FDI

Hàng dệt may

đạt trên 5 tỷ USD và 5 mặt hàng đạt trên 10 tỷ USD.

99.70

59.90

Máy móc thiết bị, Điện tử, máy tính dụng cụ phụ tùng và linh kiện

nước, trong đó 9 mặt hàng

0.30

40.10

%

Điện thoại và linh kiện

Doanh nghiệp trong nước

Năm 2018, khu vực kinh tế trong nước đạt tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu cao hơn khu

Kim ngạch nhập khẩu của 10 nhóm mặt

vực có vốn đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vẫn chủ yếu đến từ khu vực FDI với tỷ lệ 71.72% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước.

hàng chính năm 2018 Nguồn: GSO, VietnamCredit

Kim ngạch nhập khẩu của 10 nhóm mặt hàng chính năm 2018 Điện tử, máy tính và linh kiện Máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng Điện thoại và linh kiện Vải

tỷ USD

56

Sắt thép Chất dẻo Xăng dầu Kim loại thường Nguyên phụ liệu dệt may, giày dép Hóa chất

16 12.9 9.9 9.1 7.6 7.3 5.7 5.2

33.7

42.5

Tính chung cả năm 2018, kim ngạch hàng hoá nhập khẩu ước tính đạt 237,51 tỷ USD, tăng 11,5% so với năm trước, trong đó có 36 mặt hàng ước tính kim ngạch nhập khẩu đạt trên 1 tỷ USD, chiếm 90,4% tổng kim ngạch nhập khẩu và có 4 mặt hàng trên 10 tỷ USD, chiếm 44,3%. Nhiều mặt hàng phục vụ sản xuất, gia công, lắp ráp trong nước có kim ngạch tăng so với năm trước: Điện tử, máy tính và linh kiện, máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng, điện thoại và linh kiện, vải, sắt thép,...

VietnamCredit - Trustworthy Insights

VietnamCredit - Trustworthy Insights


Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

59

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

Năm 2018, cả nước có 131.275 doanh nghiệp thành lập mới với số vốn đăng ký là 1.478.101 tỷ đồng, tăng 3,5% về số doanh nghiệp và tăng 14,1% về số vốn đăng ký.

Doanh nghiệp

Số doanh nghiệp thành lập mới giai đoạn 2011 - 2018

77,548

2011

69,874

2012

76,955 74,842

2013

2014

Doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải

nghiệp giai đoạn 2011 - 2018

thể

Tình hình đăng ký vốn Nguồn: thành doanh nghiệp giai đoạn 2011 - 2018 Cụclập ĐKKD, VietnamCredit

40.00 20.00 -

438.80 223.70

249.52 271.03

484.39

348.46

400.00 200.00

22.10

20.10

17.15

18.60

25.88

38.33

55.75

63.59

-

2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Tổng vốn đăng ký

2016

126,859 131,275

2017

2018

131,275 34,010 90,651 16,314

600.00

Nghìn USD

80.00 283.93 288.23

2015

110,100

Doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn

Tình hình đăng ký vốn thành lập doanh

60.00

94,754

Doanh nghiệp thành lập mới Doanh nghiệp quay trở lại hoạt động

Tỷ USD

58

Năm 2018, cả nước có 131,275 doanh nghiệp thành lập mới với số vốn đăng ký là 1,478,101 tỷ đồng, tăng 3.5% về số doanh nghiệp và tăng 14.1% về số vốn đăng ký. Đây là năm thứ tư liên tiếp có số lượng doanh nghiệp thành lập mới và số vốn đăng ký đạt cao nhất trong lịch sử. Tỷ trọng vốn đăng ký bình quân trên một doanh nghiệp trong năm 2018 đạt 11.3 tỷ đồng, tăng 10.2% so với năm 2017.

Vốn đăng ký bình quân trên một doanh nghiệp VietnamCredit - Trustworthy Insights

VietnamCredit - Trustworthy Insights


60

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

61

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

BĐS là ngành có số vốn đăng kí lớn nhất và cũng là ngành có tốc độ tăng số lượng doanh nghiệp thành lập mới cao nhất

Số doanh nghiệp thành lập mới phân theo ngành Tình hình đăng ký doanh nghiệp theo quy mô vốn

Nguồn: Cục ĐKKD, VietnamCredit

Số doanh nghiệp thành lập mới phân theo ngành Bán buôn, bán lẻ; sữa chữa ô tô, xe máy Xây dựng

16.7

Công nghiệp chế biến, chế tạo

16.2

Khoa học, công nghệ, dịch vụ tư vấn, thiết…

doanh nghiệp đăng ký tạm ngừng kinh doanh có thời hạn

57,879 25,274

7.6

Bất động sản

7.1

Dịch vụ lưu trú và ăn uống

6.9 3.9

doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động không đăng ký hoặc chờ giải thể

10

Dịch vụ việc làm, du lịch, cho thuê máy …

Vận tải, kho bãi

Tình hình đăng ký doanh Nguồn: Cục ĐKKD,nghiệp VietnamCredit theo quy mô vốn

46.4

Nghìn doanh nghiệp

“Bán buôn, bán lẻ; sữa chữa ô tô, xe máy”, “Xây dựng” và “Công nghiệp chế biến, chế tạo” là các lĩnh vực có số lượng doanh nghiệp thành lập mới cao nhất, lần lượt là 46,380 doanh nghiệp (tăng

14,880

0 - 430 nghìn USD

1062 2,688 652

508 1659 386

168 760 183

114 539 213

430 - 860 nghìn USD

860 - 2,150 nghìn USD

2,150 - 4,300 nghìn USD

Trên 4,300 nghìn USD

Số vốn đăng ký nhiều nhất là ở lĩnh vực “Kinh doanh bất động sản” với 430,193 tỷ đồng; đây cũng là ngành có có tốc độ tăng số lượng doanh nghiệp thành lập mới cao nhất, đạt 40%.

2.1%), 16,735 doanh nghiệp (tăng 4.4%), 16,202 doanh nghiệp (tăng 0.07%).

VietnamCredit - Trustworthy Insights

VietnamCredit - Trustworthy Insights


62

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

63

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

Tình hình Mua bán & Sáp nhập (M&A) của Việt Nam giai đoạn 2008 - 2018 Nguồn: IMAA, VietnamCredit Tình hình Mua bán & Sáp nhập (M&A) của Việt Nam giai đoạn 2008 - 2018

8,373.6

9000.0 8000.0

500

5,357.7 3,678.4

4000.0

2,204.1

1,932.9

3000.0

382

363

301 2013

Number

348

533

659

514

174 2018*

350

2017

299

2016

184

2012

2000.0

2011

0

1,128.7 1,274.1

4,166.3 5000.0 3,262.0

2010

100

4,177.8

2009

200

6000.0

2015

300

7000.0

5,797.9

2014

400

2008

Số lượng giao dịch

600

1000.0

Giá trị giao dịch ( triệu USD)

700

0.0

Value

Tỷ trọng M&A từ nước ngoài và nội địa năm 2017 - 2018

Bên mua/đầu tư

Bên bán

Tỷ lệ

Giá trị (triệu USD)

Thaibev

Sabeco

54%

5,000

GIC Private Limited

Vinhomes

N/A

1,300

Warburg Pincus

Techcombank

N/A

361

JC&C

Vinamilk

3%

319

KKR

Masan

10%

250

ShinhanBank

ANZ

100%

240

Các chuyên gia cho rằng, trong những năm tiếp theo, các

GIC Private Limited

Techcombank

N/A

100

tiêu dùng, bán lẻ và bất động sản. Ngoài ra, các lĩnh vực viễn

Sojitz

Giấy Sài Gòn

98%

95

EarthChemical

Á Mỹ Gia

95%

89

(M&A) doanh nghiệp tại Việt Nam. Theo thống kê của diễn đàn M&A Việt Nam, đã có 4.353 thương vụ, với tổng giá trị M&A đạt 48,8 tỷ USD được thực hiện trong giai đoạn 20092018. Tổng giá trị M&A tại Việt Nam năm 2017 đạt 10,2 tỷ USD, mức cao nhất từ trước đến nay và tăng trưởng 175% so với năm 2016. Dự báo hết năm 2018, giá trị M&A có thể đạt

VietnamCredit - Trustworthy Insights

mốc 6,5 - 6,9 tỷ USD, bằng 63,7% so với năm 2017.

2017

thương vụ M&A tiếp tục tập trung nhiều vào lĩnh vực hàng thông, năng lượng, hạ tầng, dược phẩm, giáo dục được kỳ vọng sẽ đóng góp giá trị đáng kể cho hoạt động M&A tại

2018 Nước ngoài

Source: MAF, VietnamCredit

Năm 2018 đánh dấu 10 năm chặng đường mua bán, sáp nhập

Việt Nam trong giai đoạn tới. Việt Nam

VietnamCredit - Trustworthy Insights


64

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

65

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

Tổng quan thị trường tài chính

Thị trường tài chính Việt Nam được cấu thành bởi 3 bộ phận: hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD), thị trường chứng khoán và thị trường bảo hiểm.

Về các tổ chức tham gia thị trường: - Hệ thống TCTD: hiện có 49 ngân hàng, 48 chi nhánh ngân hàng Nhà nước và 49 văn phòng đại diện của các NHNN, 27 TCTD phi ngân hàng (đến 30/06/208) và một bộ phận hệ thống tài chính không chính thức hiện chưa quản lý được đầy đủ. - Thị trường CK: có khoảng 156 tổ chức kinh doanh chứng khoán - Thị trường bảo hiểm: có 64 doanh nghiệp bảo hiểm.

VietnamCredit - Trustworthy Insights

VietnamCredit - Trustworthy Insights


Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

Quy mô hệ thống tài chính Việt Nam vẫn còn ở

67

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

Quy mô thị trường Tài chính Việt Nam tăng trưởng bình quân 16.2% trong 6 năm qua. thị trường CK có tốc độ tăng trưởng bình quân cao nhất, đạt 31.5%. Về tỷ trọng quy mô, hệ thống tín dụng chiếm tỷ trọng lớn nhất, trung bình 81%, tiếp đến là quy mô TTCK khoảng 18% và thị trườngBảo

mức rất khiêm tốn

hiểm khoảng 1%.

so với các nước

So sánh với các nước trong khu vực, quy mô của hệ thống tài chính của

trong khu vực, đặc

VN vẫn còn rất khiêm tốn (tổng khoảng 660 tỷ USD), bằng 1/3 quy mô thị trường tài chính Thái Lan (hơn 2 nghìn tỷ USD).

biệt làQuy khả mô năng thị trường TC VN tăng trưởng bình quân 16.2% trong 6 năm qua. TT CK có tốc độ tăng trưởng bình cao nhất, tài đạtchính 31.5%.vẫn Vềphụ tỷ trọng mô, thống mô thị trường thuộcquy chủ yếuhệvào hệ thống TCTD cung ứng vốn còn Quy quân

tín dụng chiếm tỷ trọngvà lớn trung bình 81%, là quy TTCK khoảng thịnhất, trường CK. Quy môtiếp thị đến trường tráimô phiếu thấp, chỉ chiếm 1,25%,

hạn chế 18% và TTBH khoảng 1%.

trong khi quy mô trái phiếu Chính phủ vẫn chiếm chủ yếu. Các kênh

cung cấp vốn cho nền kinh tế còn hạn chế. So sánh với các nước trong khu vực, quy mô của hệ thống tài chính của VN vẫn còn

Quy mô thị trường tài chính Việt Nam* Quy mô thị trường tài chính Việt Nam

rất khiêm tốn (tổng khoảng 660quy tỷ USD), 1/3 quy mô thịVN trường tàitục chính Thái Dự báo mô thịbằng trường tài chính sẽ tiếp tăng trưởng ở mức 2

Nguồn: VietnamCredit tổng hợp

Lan (hơn 2 nghìn tỷ USD). con số khi thị trường trái phiếu ngày càng thu hút các nhà đầu tư và còn

220

Quy mô thị trường tài chính vẫn phụ thuộc chủ yếu vào hệ thống TCTD và thị

170

trường CK. Quy mô thị trường trái phiếu doanh nghiệp thấp, chỉ chiếm 1,25%, trong khi quy mô trái phiếu Chính phủ vẫn chiếm chủ yếu. Các kênh cung cấp vốn cho nền kinh tế còn hạn chế. Dự báo quy mô thị trường tài chính VN sẽ tiếp tục tăng trưởng ở mức 2 con số khi thị trường trái phiếu ngày càng thu hút các nhà đầu tư và còn nhiều tiềm năng phát triển so với các nước trong khu vực và trên thế giới.

106 Nghìn tỷ VND

66

86

41 765 5,085

44 964

5,755

55 1,128

6,515

68

3,514

5,300

134 3,960

4,300

1,765

1,298

7,319

8,503

10,001

10,420

11,200

12,500

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 (f) (f) Hệ thống TCTD

TTCK

TT Bảo hiểm

*: Quy mô: đối với TCTD là Tổng tài sản, đối với TTCK là giá trị vốn hóa, đối với TT bảo hiểm là Doanh thu phí BH. Nguồn: UBCKNN, NHNN, MOF

VietnamCredit - Trustworthy Insights

VietnamCredit - Trustworthy Insights


68

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

69

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

Vốn đầu tư cho nền kinh tế vẫn phụ thuộc rất nhiều vào hệ thống các TCTD, tuy nhiên cơ cấu vốn đang có sự chuyển

Tỷ trọng cung chonền nền kinh Tỷ trọng cungứng ứng vốn vốn cho kinh tế tế

biến tích cực.

Nguồn: UBGSTCQG, VietnamCredit

21.60%

23.30%

24.50%

23.80%

28%

78.40%

76.70%

75.50%

76.20%

72%

35.40%

36.40%

38.5%

42%

64.60%

63.60%

61.50%

58%

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 (f) (f) Nguồn vốn cung ứng từ TCTD

Nguồn vốn cung ứng thị thị trường vốn

Về khả năng cung ứng vốn cho nền kinh tế: Hệ thống TCTD đang huy động và cung ứng khoảng 65-70% tổng đầu tư vốn hàng năm cho nền kinh tế. Thị trường vốn đang cung ứng khoảng 25-30% tổng đầu tư vốn toàn nền kinh tế hàng năm. Tỷ trọng cung ứng vốn cho nền kinh tế từ thị trường vốn tăng từ 21,6%

Cơ cấu thị trường tài chính có sự chuyển biến tích cực theo hướng giảm bớt sự phụ thuộc vào hệ thống TCTD, tăng cường vai trò của thị trường vốn trong việc huy động vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế. Thị trường trái phiếu được dự đoán sẽ có những bước phát triển mạnh trong những năm tới, là kênh cung ứng vốn đáng kể cho nền kinh tế, giảm sự phụ thuộc vào hệ thống các TCTD. Dự đoán đến cuối năm 2020 tỷ lệ cung ứng vốn cho nền kinh tế từ các TCTD chỉ chiếm khoảng 58%.

VietnamCredit - Trustworthy Insights

năm 2012 lên 36,4% năm 2018 trong khi tỷ trọng cung ứng vốn cho nền kinh tế của hệ thống TCTD giảm từ 78,4% xuống 63,6% trong cùng giai đoạn. Trong giai đoạn 2012-2018, cung ứng vốn từ thị trường vốn tăng bình quân khoảng 33,4%/ năm, gấp đôi so với tăng trưởng cung ứng vốn từ hệ thống TCTD (16,6%/năm). Thị trường bảo hiểm: tỷ lệ doanh thu phí BH/GDP của Việt Nam tương đương với Indonesia và Philippine nhưng thấp hơn các nước phát triển khác trong khu vực Đông Nam Á và châu Á. TTBH cung ứng khoảng 5% tổng vốn đầu tư toàn nền kinh tế.

VietnamCredit - Trustworthy Insights


70

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

71

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

Lãi suất (%)

Tăng trưởng tín dụng đối với

Trong đó, nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ hải sản tăng 8,88%, tỷ trọng 9,56%; ngành công nghiệp và xây dựng tăng 12,1%, tỷ trọng 31%. Riêng

ngành TMDV

ngành thương mại và dịch vụ: tăng 15,9%, tỷ trọng 59,4%;

tăng trưởng mạnh,

Tuy nhiên dư nợ tín dụng đối với nền kinh tế đã ở mức khoảng 130% GDP,

góp phần thúc đẩy tiêu dùng và phát triển kinh tế

Nguồn: NHNN, VietnamCredit

Tăng trưởng tín dụng toàn hệ thống năm 2018 đạt 14% so với cuối 2017.

cao hơn nhiều so với mặt bằng chung của các nước trên thế giới và trong khu vực. Tỷ lệ này đang có xu hướng tăng trong những năm gần đây và được đánh giá là đang tiến đến gần tới mức của thời kỳ bất ổn trước đó, tiềm ẩn những rủi ro đối với hệ thống tài chính, cần phải kiểm soát chặt chẽ để

tuy nhiên tiềm ẩn

tránh gây ra tình trạng lạm phát cao như những năm 2008-2010.

nhiều rủi ro.

Dự báo tăng trưởng tín dụng trong 2019-2020 sẽ ở mức trung bình 12-14% và tập trung chủ yếu vào tín dụng bán lẻ, tiêu dùng, dịch vụ. Tín dụng cho

Lãi suất huy động và cho vay tiếp tục được duy trì ở mức trung bình dưới

BĐS sẽ dần được thắt chặt.

9% trong 5 năm trở lại đây. Tuy nhiên chênh lệch giữa lãi suất huy động và lãi suất cho vay có xu hướng tăng dần do: (i) kỳ vọng lạm phát tăng trong

Tăng trưởng tín dụng (triệu tỷ đồng)

bối cảnh giá hàng hóa thế giới biến động, tỷ lệ cung tiền M2/GDP và dư

Nguồn: NHNN, VietnamCredit

nợ tín dụng/GDP đều ở mức cao từ 130%-160% và (ii) các TCTD cơ cấu lại nguồn vốn nhằm đảm bảo các tỷ lệ an toàn như tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay

Chênh lệch lãi suất huy động và lãi suất cho vay có xu hướng tăng

VietnamCredit - Trustworthy Insights

trung dài hạn giảm xuống 40% và chuẩn bị tăng vốn cấp 2 theo Basel II. Lợi nhuận của hệ thống TCTD tại Việt Nam vẫn phụ thuộc rất lớn (trên 70%) vào nguồn thu từ hoạt động tín dụng, do đó mức chênh lệch lãi suất càng lớn sẽ hỗ trợ cho mức tăng trưởng lợi nhuận của hệ thống TCTD. Tuy nhiên việc quá phụ thuộc nguồn thu vào hoạt động tín dụng cũng khiến các ngân hàng đối mặt với rủi ro khi chất lượng tín dụng không đảm bảo. Theo báo cáo công bố tỷ lệ nợ xấu của hệ thống TCTD ở mức dưới 2%, tuy nhiên con số thực tế cao hơn rất nhiều lần.

VietnamCredit - Trustworthy Insights


72

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

73

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

Thị trường ngoại hối: Tỷ giá biến động trong biên độ cho phép của NHNN, tăng trung bình hơn 2% trong vòng 4 năm qua. Tỷ giá USD/VND

Nguồn: NHNN, VietnamCredit

Tỷ giá USD/VND tăng nhẹ. Tỷ giá trung tâm tăng khoảng 1,5% so với đầu năm, tỷ giá giao dịch giữa các NHTM tăng khoảng 2,8% và tỷ giá thị trường tự do tăng khoảng 3,5% so với đầu năm Nguyên nhâ̂n chủ yếu khiến tỷ giá trong nước tăng là: (i) xét yếu tố quốc tế, chỉ số USD index tăng khoảng 5% so với đầu năm, tăng 9% so với mức đáy hồi tháng 2/2018; (ii) xét yếu tố cơ bản trong nước, tỷ giá vẫn chịu áp lực từ phía lạm phát song lại được hỗ trợ tích cực từ phía cân đối cung cầu ngoại tệ Dự kiến thị trường ngoại hối Việt Nam năm 2019 tiếp tục biến động tăng trong biên độ khoảng 2% so với 2018 nhờ các yếu tố hỗ trợ về cung cầu (cán cân TM tiếp tục thặng dư khoảng 4 tỷ USD, giải ngân FDI dự kiến 20 tỷ USD, FII khoảng 2 tỷ USD, kiều hối khoảng 9 tỷ USD) và chính sách điều hành tỷ giá thận trọng và có phần linh hoạt của NHNN. Trong khi đó ở thị trường quốc tế, đồng USD được dự báo đi ngang khi kinh tế Mỹ tiếp tục là đầu tàu kinh tế thế giới.

VietnamCredit - Trustworthy Insights

VietnamCredit - Trustworthy Insights


74

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

75

03.

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

Môi trường Văn hoá - Xã hội

Tính đến cuối năm 2018, dân số Việt Nam đạt 96.96 triệu người, chiếm 1.27% dân số thế giới và xếp thứ 14 trong bảng xếp hạng dân số các nước và vùng lãnh thổ. Mật độ dân số của Việt Nam là 313 người trên mỗi kilômét vuông gấp 2 lần Trung Quốc (151 người/km²) và gấp gần 9 lần mật độ dân số tại Mỹ (36 người/km²). Tốc độ già hóa dân số của Việt Nam thuộc nhóm nhanh nhất thế giới, dự báo số dân từ 65 tuổi tại Việt Nam sẽ tăng lên gấp 3 lần so với hiện tại, đạt 18.4 triệu người vào năm 2040. Tốc độ đô thị hóa nhanh tuy nhiên tỷ lệ đô thị hóa lại thấp, cùng với sự không đồng bộ giữa hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội. Năm 2011 tỷ lệ đô thị hóa chiếm 31.08%, đến năm 2018 tỷ lệ đô thị hóa chỉ là 35.7%. Tỷ lệ thất nghiệp trung bình tại Việt Nam từ 2011-2018 duy trì khá ổn định vào mức 2.22 – 2.3% Thói quen tiêu dùng của người Việt chuyển dần từ phương thức mua bán truyền thống sang hình thức mua bán trực tuyến (online). Theo báo cáo tiêu dùng gần nhất của The Conference Board® Global Consumer Confidence™ & Nielsen, chỉ số niềm tin người tiêu dùng tại Việt Nam Quý 3 năm 2018 chạm mốc 129 điểm (đứng thứ 2 thế giới)

VietnamCredit - Trustworthy Insights

VietnamCredit - Trustworthy Insights


76

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

77

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

CÁC CHỈ SỐ XÃ HỘI CHÍNH NĂM 2018

102

triệu đồng/người

Tỉ lệ dân thành thị Tuổi thọ trung bình

73.5

35.7%

Năng suất lao động

Thủ đô Hà Nội Ngôn ngữ Tiếng Việt

Tỷ lệ thất nghiệp

Diện tích 310,060 km2 Dân số 96.96 triệu người Độ tuổi trung bình 31

Tỷ lệ thông thạo Tiếng Anh

2.0%

41/88

HDI

Tỷ lệ sinh tự nhiên

quốc gia

Bé trai/100 bé gái

115.1

116

/189 quốc gia

VietnamCredit - Trustworthy Insights

2.5

Con/phụ nữ

VietnamCredit - Trustworthy Insights


Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

79

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

Mật độ dân số tại Việt Nam được xếp vào nhóm cao nhất trên thế giới, gấp 5 lần mật độ dân số trung bình của thế giới. Năm 2018, mật đô dân số tại Việt Nam là 313 người/km², gấp 2 lần Trung Quốc (151 người/km²) và gấp gần 9 lần mật độ dân số tại Mỹ (36 người/km²). Mật độ dân số quá cao và sự phân bổ dân số bất hợp lý gây ra nhiều trở ngại và thách thức cho sự phát triển của đất nước. Theo dự báo của GSO, năm 2024 dân số Việt Nam sẽ vượt 100 triệu người, mật độ dân số sẽ lên tới 335 người /1km2.

Dân số Việt Nam năm 2018 đạt khoảng 96.9 triệu người, chiếm 1.27% dân số thế giới và xếp ở vị trí thứ 14. Mật độ Dân số Việt Nam so với các nước năm 2018

dân số tại Việt Nam được xếp vào nhóm cao nhất trên thế

Mật độ dân số Việt Nam so với các nước năm 2018 527

người/km²

giới, gấp 5 lần mật độ dân số trung bình của thế giới.

313

348

151 36

Mỹ

Trung Quốc

Việt Nam

Nhật Bản

Hàn Quốc

Dân số Việt Nam qua các năm

Dân số Việt Nam qua các năm 120 100 triệu người

78

109.9 102 105.2 96.9 95.5 93.4 91.7 85.1 86 86.9 87.9 88.8 89.8 90.7

80 60

thứ 14. Dự báo đến năm 2040 dân số Việt Nam đạt khoảng 109.9 triệu người. Đối mặt với hàng loạt thách thức về dân số: Già hoá dân số, mất cân bằng giới tính, chất lượng dân

40

số thấp, mức sinh chênh lệch giữa các vùng... Tổng cục dân số và kế hoạch hóa gia đình Việt Nam

20 0

Năm 2018, dân số Việt Nam đạt khoảng 96.9 triệu người, chiếm 1.27% dân số thế giới và xếp ở vị trí

2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2025f 2030f 2040f

VietnamCredit - Trustworthy Insights

đã nới lỏng chính sách 2 con.

VietnamCredit - Trustworthy Insights


80

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

81

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

Tốc độ đô thị hóa ở VN qua các năm là nhanh nhất trong khu vực nhưng so với các nước khác tỷ lệ này vẫn còn rất thấp. Điều này đã đặt ra những thách thức rất lớn cho chất lượng sống tại đô thị.

Tốc độ đô thị hóa (%) Nguồn: GSO, VietnamCredit

31.08

Tỷ lệ dân thành thị qua các năm (%)

31.75

32.43

33.12

33.81

34.51

35.21

35.7

2017

2018

Nguồn: GSO, VietnamCredit

2011

2012

2013

2014

2015

2016

Mặc dù tốc độ đô thị hóa ở VN nhanh nhất trong khu vực, nhưng tỷ lệ đô thị hóa lại thấp ở mức 35.21% năm 2017 và chỉ tăng nhẹ 0.5% lên 35.7% vào năm 2018, dự báo đến năm 2030 sẽ là 39.1%. Trong khi đó, tỷ lệ đô thị hóa của Trung Quốc là 62%, Hàn Quốc là 84%... Điều này đã đặt ra những thách thức rất lớn cho chất lượng sống tại đô thị. Trong những năm gần đây, sự di cư ồ ạt từ nông thôn ra thành thị đã ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển chung. Nó không chỉ gây mất cân bằng mật độ dân số mà còn tạo Tỷ lệ dân thành thị của Việt Nam có xu hướng tăng trong vòng 10 năm qua. Năm 2018, 35.7% dân số

ra nhiều lát cắt văn hóa. Nguyên nhân chủ yếu bởi sự chênh lệch giữa giàu – nghèo và sự

cả nước sống tại thành thị. Dự báo đến 2040, tỷ lệ dân thành thị chiếm 45.9% tổng dân số.

khác biệt về trình độ.

VietnamCredit - Trustworthy Insights

VietnamCredit - Trustworthy Insights


Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

83

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

“ Theo Worldbank, tốc độ già hóa dân số của Việt Nam thuộc top nhanh nhất thế giới, dự báo số dân từ 65 tuổi tại Việt Nam sẽ tăng lên gấp 3 lần so với hiện tại, đạt 18.4 triệu người vào năm 2040.”

Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi (%) Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi (%) Nguồn: GSO, VietnamCredit

TRIỆU NGƯỜI

82

7.3

7.1

6.9

7.2

7

7.3

68.5

69.4

70.1

69.7

70

69.8

16.6

59.5 43.5

43.3

42.7

43.4

43.2

43.6

24.2

23.5

23

23.1

23

22.9

2013

2014

2015

2016

2017

2018

Dưới 15 tuổi

15-64 tuổi

Trên 65 tuổi

65.7

17.7 2040f

Chỉ số già hóa

Tuy Việt Nam là một quốc gia có dân số trẻ nhưng có tốc độ già hóa nhanh. Năm 2018, số người trong độ tuổi lao động khoảng 48.7 triệu người, chiếm 50.3% tổng số dân cả nước. Thời kỳ dân số vàng đang dần qua đi trong khi năng lực của lực lượng lao động chưa thật sự được khai dụng tốt.

VietnamCredit - Trustworthy Insights

VietnamCredit - Trustworthy Insights


Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

85

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

Việt Nam là quốc gia có tốc độ tăng năng suất lao động cao, nhưng năng suất lao động vẫn rất thấp so với nhiều nước trong khu vực. Mức tăng năng suất lao động năm

Mức tăng năng suất lao động năm 2018 2018 theo PPP 2011 theo PPP 2011 Nguồn: GSO, VietnamCredit Trong giai đoạn 10 năm 2009-2018, 2011 (PPP 2011) của Việt Nam tăng

Năng suất lao động

Năng suất lao động

trung bình 4%/năm, cao hơn so với mức

Nguồn: GSO, VietnamCredit

2,475

2011

2,830

2012

3,081

2013

3,350

2014

3,561

2015

3,789

2016

4,179

4,574

2017

2018

3.3

3.4

4

2.6

%/năm

NSLĐ theo sức mua tương đương năm

USD/lao động

84

0.9

1.1

tăng bình quân/ năm của Singapore (0,9%); Malaysia (1,1%); Thái Lan (2,6%); Phillipines (3,3%); Indonesia (3,4%).

Singapore

Malaysia

Thái Lan

Tuy nhiên, NSLĐ của Việt Nam hiện

Philipines

Indonesia

Việt Nam

nay vẫn rất thấp so với các nước trong khu vực: Tính theo PPP 2011, NSLĐ của Việt Nam năm 2017 đạt 10.232 USD, chỉ bằng 7,2% NSLĐ của Singapore; 18,4% của Malaysia; 36,2%

Năng suất lao động của Việt Nam thời gian qua có sự cải thiện đáng kể theo hướng tăng đều qua các

của Thái Lan; 43% của Indonesia và bằng 55% của Phillipines. Đáng chú ý là chênh lệch về NSLĐ giữa

năm. Năng suất lao động toàn nền kinh tế theo giá hiện hành năm 2018 ước tính đạt 4,574 USD/lao

Việt Nam với các nước vẫn tiếp tục gia tăng, điều này cho thấy khoảng cách và thách thức nền kinh tế Việt

động, tăng 10.9% so với năm 2017, bình quân giai đoạn 2011-2018 tăng 4.7%/năm.

Nam phải đối mặt để có thể bắt kịp NSLĐ của các nước.

VietnamCredit - Trustworthy Insights

VietnamCredit - Trustworthy Insights


Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

87

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

Lực lượng lao động phân theo khu vực không đồng

Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc trong

đều, tập trung đông ở khu

Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc trong nền kinh tế đã qua nền kinh tế đã qua đào tạo phân theo trình độ chuyên đào tạo phân theo trình độ chuyên môn kỹ thuật (%) môn kỹ thuật (%)

vực nông thôn, gấp đôi so

Nguồn: GSO, VietnamCredit

với lực lượng lao động ở khu vực thành thị.

5.3 4.9 5 5 5.3

Dạy nghề

6.9 3.7 3.7 3.9 3.9 3.7

2 2.1 2.5

Trung cấp chuyên nghiệp 2013

2014

9.3 8.5 9

2.7 2.7

Cao đẳng 2015

7.6

2016

Đại học trở lên 2017

Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc trong nền kinh tế đã qua đào tạo phân theo trình độ chuyên môn qua các năm không có nhiều biến động. Năm 2017, tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng cấp, chứng chỉ chiếm khoảng 21.4% lực lượng lao động.

Lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc hàng năm phân theo thành thị, nông thôn (tỷ lệ % so với tổng số lao động)

86

Lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc hàng năm phân Nguồn: GSO, VietnamCredit theo thành thị, nông thôn

73.1 26.9

2009

72 28

2010

70.3 29.7

2011

69.7

30.3

2012

69.9

30.1

2013

Thành thị

69.3

30.7

2014

68.7

31.3

2015

67.9

32.1

2016

68

67.8

32.2

2017

32

2018

Nông thôn

Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên của cả nước năm 2018 ước tính là 55.4 triệu người, tăng khoảng 566 nghìn người so với năm 2017. Xét theo khu vực, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên khu vực thành thị là 17.9 triệu người, chiếm 32% lao động; khu vực nông thôn là 37.8 triệu người, chiếm 68%.

VietnamCredit - Trustworthy Insights

VietnamCredit - Trustworthy Insights


Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

89

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

Tỷ lệ thất nghiệp ở Việt nam phân theo khu vực thành thị luôn ở mức cao hơn so với khu vực nông thôn. Tỷ lệ thất nghiệp nam, nữ 2011 - 2018 Tỷ lệ thất nghiệp nam, nữ 2011 - 2018 Nguồn: GSO, VietnamCredit

2.0

2.1

2.2

2.3

2.3

2.3

2.2

%

2.2

3.6 1.6

3.2 1.4

3.6 1.5

2.1 2.1

2.4 2.3

2.4 2.2

2.4 2.2

2.3 2.1

2011

2012

2013

2014

2015

2016

2017

2018

Nam

Nữ

Trung bình

lệ thấtchia nghiệp chia theo thị thành thị & nông Tỷ lệ thấtTỷ nghiệp theo thành & nông thôn thôn Tỷ lệ thất nghiệp chia theo thành thị & nông thôn Nguồn: GSO, VietnamCredit 2018 2018 2017 2017 2016 2016 2015 2015 2014 2014 2013 2013 2012 2012

% %

88

3.1 3.1 3.18 3.18 3.23 3.23 3.37 3.37 3.4 3.4 3.21 3.21 3.59 3.59

1.74 1.74 1.78 1.78 1.84 1.84 1.82 1.82 1.49 1.49 1.39 1.39 1.54 1.54

Tỷ lệ thất nghiệp trung bình tại Việt Nam từ 2011-2018 duy trì khá ổn định vào mức 2.22 – 2.3%. Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động

thành phố. Trong quá trình chuyển dịch

năm 2018 là 2.19% giảm nhẹ 0.05% so với

đó, nhu cầu việc làm ở nông thôn luôn

năm 2017, trong đó khu vực thành thị là

rất lớn. Tuy nhiên, quá trình chuyển dịch

3.1% giảm 0.08%; khu vực nông thôn là

lao động, việc làm ở nông thôn cần nhiều

1.74% giảm 0.04% so với năm trước.

thời gian hơn ở thành thị. Nếu quá trình

Nguyên nhân chính tác động đến tình trạng thất nghiệp ở khu vực nông thôn

Thành thị Thành thị Nông thôn Nông thôn

xuất phát từ cơ cấu chuyển dịch lao động. Việc làm hiện nay có xu hướng chuyển từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp, chuyển dịch lao động từ nông thôn lên

VietnamCredit - Trustworthy Insights

chuyển dịch đó không thành công sẽ dẫn đến xu hướng tăng tỷ lệ thất nghiệp ở nông thôn. Sự tăng cơ cấu người thất nghiệp ở nông thôn cho thấy sự chuyển dịch lao động, việc làm ở Việt Nam còn nhiều hạn chế.

VietnamCredit - Trustworthy Insights


90

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

91

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

Chỉ số Phát triển con người HDI tổng quát của Việt Nam

Về chỉ số HDI, Việt Nam hiện đang thuộc nhóm Trung

xếp hạng 116 trên tổng số 189 quốc gia, giảm 1 bậc so với

bình cao, với chỉ số 0,694 trong năm 2017, đứng thứ 116

năm 2016

trên tổng số 189 quốc gia.

Chỉ số phát triển con người – HDI của Việt Nam Chỉ số phát triển con người – HDI của Việt Nam Nguồn : Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc - UNDP

0.664

0.67

0.675

0.678

0.684

0.694

0.689

Ngoài ra, chỉ số HDI giữa các vùng miền và các nhóm dân cư cũng có chênh lệch lớn. TP.HCM và Đà Nẵng có HDI tương đương với các nước thuộc nhóm có chỉ số phát triển con người cao như Ba Lan và Croatia, trong khi Hà Giang và Gia Lai có HDI bằng với các nước thuộc nhóm Phát triển con người thấp như Ghana và Guatemala. So với các nước trong khối ASEAN, chỉ số HDI của Việt Nam năm 2017 đang ở mức trung bình cao, xếp sau Singapore (0.932), Brunei (0.853), Malaysia (0.802). Quá trình cải thiện HDI của Việt Nam trong ba thập kỷ qua diễn ra không đồng đều: 1980-1990, tăng 0,26%/năm, 1990-2000 tăng 2%/năm, 2000 – 2008 giảm 1,35%/năm và giai đoạn sau đó giảm xuống còn trung bình 0,94%/năm. Bên cạnh đó, giá trị HDI của Việt Nam vẫn có xu hướng tụt lại so với các nước trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương. Theo nhận định của UNDP, sự chênh lệch này

2011

2012

2013

2014

2015

2016

2017

là do các quốc gia khác trong khu vực ngày càng đạt được nhiều kết quả tiến bộ hơn trong phát triển con người, nhất là trong lĩnh vực giáo dục.

Chỉ số HDI của các nước ASEAN năm 2017 Nguồn : Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc - UNDP

Chỉ số HDI của các nước ASEAN năm 2017

0.578 0.582 0.601

0.694 0.694 0.699

0.755

0.802

0.853

0.932 Myanmar Cambodia Laos Việt Nam Indonesia Philippines

VietnamCredit - Trustworthy Insights

VietnamCredit - Trustworthy Insights


92

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

93

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

Tỉ lệ lệ các cácthiết thiết bị bịkết kếtnối nối Internet phổ biếnởởngười người Tỉ Internet phổ biến dùngtrưởng trưởngthành thànhnăm năm2018 2018 (%) (%) dùng Nguồn: We are social, Statista, VietnamCredit

97

97

72

43

13

5

1

Điện thoại di dộng

TV

Điện thoại thông minh

Laptop hoặc PC

Máy tính bảng

Các thiết biết bị truyền thông tin đến TV

Phụ kiện thời trang công nghệ

Theo báo cáo của We are social, 97% người dùng trưởng thành ở Việt Nam sở hữu điện thoại di động trong đó điện thoại thông minh chiếm 72%. Máy tính bảng, các thiết bị truyền thông tin đến TV và phụ kiện thời trang công nghệ là những mặt hàng có cơ hội phát triển trong thời gian sắp tới.

Doanh thu các danh mục mặt hàng TMĐT năm 2018 Doanh thu các danh mục mặt hàng TMĐT năm 2018 Nguồn: We are social, Statista, VietnamCredit 840.7

Triệu USD

1000 800 600 400 200 0

Hành vi tiêu dùng của người Việt Nam đang chuyển dần

Điện tử

637.9

541.1

386

367.9

358.3

232.7

Trò chơi Du lịch, Đồ chơi Nội thất Thời trang Thực điện tử khách sạn trẻ em và thiết bị và làm phẩm và gia dụng đẹp chăm sóc cá nhân

từ mua bán truyền thống sang

Ở lĩnh vực thương mại điện tử, các danh mục mặt hàng có doanh số bán cao đó là mặt hàng

mua bán trực tuyến. Năm 2018,

điện tử (840.7 triệu USD), du lịch/khách sạn (541.1 triệu USD), đồ chơi trẻ em (386 triệu USD), đồ đạc/nhà cửa (367 triệu USD) và quần áo (358.3 triệu USD). Trong phân khúc ngành

thương mại điện tử phát triển

hàng có thể thấy lợi thế to lớn của mặt hàng thiết bị điện tử khi dân số chiếm tỉ trọng lớn

nhanh dù vậy vẫn còn cách xa so

“ưa chuộng” công nghệ và các thiết bị thương mại điện tử.

với mức chung của thế giới. VietnamCredit - Trustworthy Insights

VietnamCredit - Trustworthy Insights


94

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

95

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

90% Thích mua sắm

90%

86%

người Việt Nam thích mua sắm trong đó có 84% lên kế hoạch trước khi mua sắm.

Chợ truyền thống

Cửa hàng tiện lợi

20 lần/tháng

4 lần/tháng

Cửa hàng tạp hoá

Siêu thị

6 lần/tháng

4 lần/tháng

Dành thời gian suy nghĩ trước khi mua

Năm 2018 đánh dấu bước chuyển dịch Nam giới

Nữ giới

Mua sắm nhu yếu phẩm hàng ngày

20%

80%

Mua sắm để giải trí

35%

65%

Dự trữ hàng hóa khối lượng lớn

25

75%

Mua sắm các sản phẩm khẩn cấp

33%

67%

VietnamCredit - Trustworthy Insights

84% NTD lập các kế hoạch mua sắm để chi tiêu khoa học

mạnh mẽ giữa các xu hướng và thói quen mua sắm của người tiêu dùng (NTD). Có đến 84% NTD lập các kế hoạch mua sắm để chi tiêu khoa học, bên cạnh đó họ cũng mất nhiều thời gian cân nhắc khi mua một món đồ mới. Ngoài ra, xu hướng tiêu dùng cũng tịnh tiến đến những tiêu chí như tiện lợi, nhanh chóng và hiệu quả.

VietnamCredit - Trustworthy Insights


96

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

97

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

Chỉ số niềm tin người tiêu dùng tại Việt Nam Quý 3 năm 2018 chạm mốc 129 điểm (vươn lên số 2 thế giới). Theo dự báo từ Nielsen, chỉ số này sẽ có xu hướng tăng trong năm 2019.

Chỉ số niềm tin người tiêu dùng tính đến Q3/2018

Chi tiêu dùng theo khu vực 2016 - 2017 (tỷ đồng)

Nielsen Chỉ số niềm tin người*Nguồn: tiêu dùng tính đến Q3/2018

Nguồn: GSO,vực VietnamCredit Chi tiêu dùng theo khu 2016 - 2017 (tỷ đồng)

129 124

1,400,000 1,200,000 1,000,000

120

800,000

115

600,000 400,000 200,000

Q4/2017

Q1/2018

Q2/2018

Q3/2018

0

Theo báo cáo của The Conference Board và công ty đo lường hiệu quả kinh doanh toàn cầu Nielsen chỉ số niềm tin người tiêu dùng Việt Nam Q3/2018 đạt mức cao nhất trong thập kỷ qua (129 điểm), và xếp thứ 2 thế giới.

Đồng bằng Trung du và Bắc Trung Tây Nguyên Đông Nam Đồng bằng sông Hồng miền núi Bộ và Duyên Bộ sông Cửu phía Bắc hải miền Long Trung

Khu vực Đông Nam Bộ là khu vực chi tiêu dùng lớn nhất với hơn 1,2 triệu tỷ đồng (2017) nhờ sự góp mặt của TP HCM. Theo sau đó là khu vực Đồng Bằng Sông Hồng với sự đóng góp lớn từ thủ

Dự báo năm 2019, chỉ số niềm tin người tiêu dùng tại Việt Nam sẽ còn tăng cao hơn nữa dựa vào

đô Hà Nội. Dự báo chi tiêu dùng năm 2019 sẽ có xu hướng tăng dựa vào chỉ số niềm tin người tiêu

sự cải thiện chất lượng và giá trị của những sản phẩm mang thương hiệu Việt Nam.

dùng duy trì ở mức cao.

VietnamCredit - Trustworthy Insights

VietnamCredit - Trustworthy Insights


98

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

99

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

04. Môi trường Công nghệ

VietnamCredit - Trustworthy Insights

VietnamCredit - Trustworthy Insights


100

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

101

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

• Chỉ số Đổi mới Sáng tạo của Việt Nam năm 2018 tăng lên hạng 45 thế giới sau nhiều năm tăng xếp hạng liên tiếp • Tổng chi cho R&D của Việt Nam đạt 1.8 tỉ USD, thấp hơn nhiều nước trong khu vực và trên thế giới • Chi ngân sách nhà nước cho hoạt động R&D đạt 1,272.1 nghìn tỉ đồng. Đội ngũ nhân lực nghiên cứu khoa học đạt 60,543 người • Chỉ số sản xuất công nghiệp toàn ngành đạt mức 110.2%. Các sản phẩm

Môi trường công nghệ tại Việt Nam

công nghiệp chủ chốt của nền kinh tế đều đạt được sự tăng trưởng vượt

còn kém phát triển. Đổi mới công nghệ

trội

là vấn đề cấp thiết trong bối cảnh hội

• Số văn bằng sở hữu trí tuệ tăng đều qua các năm dù vấn đề sở hữu trí tuệ

nhập quốc tế và đặc biệt là cuộc cách

vẫn chưa thu hút được sự quan tâm đúng mực của các doanh nghiệp

mạng công nghiệp 4.0 để nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp

VietnamCredit - Trustworthy Insights

VietnamCredit - Trustworthy Insights


Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

103

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

Chỉ số Đổi mới Sáng tạo của Việt Nam năm 2018 xếp hạng 45 thế giới, tăng 26 bậc so với 2014. Tỷ suất hiệu

Xếp hạng chỉ số Đổi mới Sáng tạo và tỷ suất hiệu quả ĐMST Việt Nam 2014-2018 2014

tiếp tục ổn định năm 2019

0

Chi tiết xếp hạng Chỉ số đổi mới sáng tạo của Việt Nam

2014

2018

Nhóm chỉ số Đầu vào

100

65

Thể chế/Tổ chức

121

78

Nguồn nhân lực, nghiên cứu

89

66

Cơ sở hạ tầng

99

78

20

5

2015

80

2017

2018

0 9

40 60

2016

52 71

11

59

Chỉ số ĐMST

10 47

5

45

10 15

16

Thứ hạng

quả Đổi mới Sáng tạo xếp hạng 16 trên thế giới, dự báo

Thứ hạng

102

20

Tỉ suất hiệu quả ĐMST

Nguồn: Global Innovation Index, VietnamCredit Việc cải thiện thứ hạng chỉ số đổi mới sáng tạo chủ yếu nhờ sự tăng lên của: • Trình độ phát triển của thị trường: tăng 59 bậc • Thể chế/Tổ chức (Thể hiện qua sự cải thiện của môi trường pháp lý và kinh doanh): tăng

Trình độ phát triển của thị trường

92

33

Trình độ phát triển kinh doanh

59

66

• Đầu ra công nghệ và tri thức: tăng 14 bậc

Nhóm chỉ số Đầu ra

47

41

Tuy nhiên, để cải thiện hơn nữa môi trường Công nghệ, Việt Nam cần đẩy mạnh phát triển

Đầu ra công nghệ và tri thức

49

35

Đầu ra sáng tạo

58

46

Tỷ lệ hiệu quả ĐMST

5

16

Chỉ số Đổi mới Sáng tạo

71

45

43 bậc

Cở sở hạ tầng và Trình độ phát triển kinh doanh. Tỷ suất hiệu quả Đổi mới Sáng tạo giảm từ hạng 5 của năm 2014 xuống hạng 16 trên thế giới năm 2018, do môi trường khoa học công nghệ của Việt Nam ngày càng phát triển hơn nhưng hiệu quả của sự đổi mới vẫn chưa tương xứng. Ngoài việc cải thiện các chỉ số, Việt Nam cũng cần nâng cao tính hiệu quả để đưa chỉ số đổi mới sáng tạo xếp hạng 44 vào năm 2020 như mục tiêu đã đề ra.

Nguồn: Global Innovation Index

VietnamCredit - Trustworthy Insights

VietnamCredit - Trustworthy Insights


Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

105

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

Tổng chi cho R&D của Việt Nam còn ở mức thấp so với các nước trong khu vực, đạt 1.8 tỉ USD . Tỉ lệ chi R&D tính trên GDP chỉ đạt 0.27%, ở mức thấp so với thế giới.

Tỉ lệ chi quốc gia cho R&D tính trên GDP của Việt Nam vớigia cáccho nềnR&D kinh tế lớn Tỉ lệ chi so quốc tính trêntrên GDPthế củagiới Việt Nam Nguồn: UNESCO, VietnamCredit so với các nền kinh tế lớn trên thế giới

Số tiền chi cho R&D (PPP) của Việt nam và một số quốc gia trong khu vực 10

10.1

4

9.7

Singapore

Malaysia

3

2.1

Thái Lan

1.8

4.3 4.2

3.4 3.2 3.2 3.1 3.1 2.9 2.9 2.7

2 1

5.2

5 0

5

%

15

Tỉ USD

104

0.27

0

0.89

Indonesia Việt Nam Philippines

Nguồn: UNESCO, VietnamCredit Đối với các cường quốc, chỉ riêng chi phí R&D của Mỹ (476,5 tỉ USD) và Trung Quốc (370,6 tỉ USD)

Tỉ lệ chi cho R&D tính trên GDP của Việt Nam cũng ở mức thấp so với thế giới. Hàn Quốc dẫn

đã chiếm 47% tổng chi phí R&D toàn cầu. Nếu thêm Nhật Bản và Đức, con số này lên đến 62,5%.

đầu với mức chi 4.3% GDP, trong khi các cường quốc khác như Mỹ, Đức, Nhật và các nước Bắc Âu đều chi ở mức cao, từ 2.6 đến 3.4% GDP. Đáng ngạc nhiên nhất là Israel, một nền kinh tế nhỏ

Trong khối các quốc gia cùng khu vực, chi cho R&D của Việt Nam đứng thứ 5 với 1.8 tỉ USD. Con số này cao hơn Philippines (887 triệu USD PPP) và gần bằng chi R&D của Malaysia (2.1 tỉ USD). Tuy nhiên, so với các quốc gia còn lại, khoản chi này chỉ xấp xỉ bằng 1/3 Thái Lan (5.2 tỉ USD), 1/5 so với Singapore và Malaysia (10.1 và 9.7 tỉ USD lần lượt)

nhưng chi dùng với tỉ trọng lớn GDP cho R&D ở mức 4.2%. Con số này ở Việt Nam chỉ là 0.27% Các chuyên gia kinh tế cho rằng hiện nay, các DN Việt Nam mới chỉ chú trọng đến khâu sản xuất và định giá sản phẩm mà chưa tập trung vào các khâu tạo nên giá trị gia tăng như R&D, xúc tiến tiếp thị (P&M). Tư nhân đầu tư thì còn yếu mà nhà nước cũng chưa hỗ trợ được bao nhiêu.

VietnamCredit - Trustworthy Insights

VietnamCredit - Trustworthy Insights


Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

107

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

Chi ngân sách nhà nước cho hoạt động R&D đạt 20,5%. Đội ngũ nhân lực nghiên cứu khoa học đạt 7 người/ 1

Đội ngũ nhân lực nghiên cứu khoa học của Việt Nam năm 2018 chia trình độ

vạn dân. Số lượng nghiên cứu khoa học nhiều nhưng bằng sáng chế phát minh ít so với khu vực.

15,480

CȀžế ņį ế ȇưĕ

28,689

Đại học

11,081

Thạc sĩ Tiến sĩ

5,293

Người Nguồn: Bộ KHCN, VietnamCredit

Tỷ lệ chi ngân sách nhà nước 2018 8.03% 2.77%

20.45%

Bȇ ế ġȇ Ȁẓẻ ȅ ĥģħóẻ

Chi R&D

Bȇ ế ġĝľ ẻ ż ểî ế

Tổng số nhân lực trong 1,513 tổ chức KH&CN

Có 4,460 người thuộc lĩnh vực khoa học tự

của cả nước là 60,543 người, đạt 7 người/1vạn

nhiên (chiếm 7.4%). Có 15,302 người thuộc

dân. Trong đó, trình độ tiến sĩ là 5,293 người

lĩnh vực khoa học nông nghiệp (chiếm 25.3%).

(8.74%), trình độ thạc sĩ là 11,081 người

Có 6,548 người thuộc lĩnh vực khoa học y -

(18.30%), trình độ đại học là 28,689 người

dược (chiếm 10.8%). Và có 27,813 người thuộc

(47.39%) và trình độ từ cao đẳng trở xuống là

lĩnh vực khoa học kỹ thuật và công nghệ

15,480 người (25.57%).. Trong tổng số 60,543

(chiếm 45.9%).

người, có 6,420 người thuộc lĩnh vực khoa học

68.74%

xã hội và nhân văn (chiếm 10.6 %).

Chi khác

Nguồn: GSO, VietnamCredit Chi ngân sách nhà nước năm 2018 đạt 1,272,1 ngàn tỉ đồng, trong đó hoạt động R&D chiếm 260,2 ngàn tỉ đồng chiếm tỉ trọng cao, đạt 20.5% trong tổng chi ngân sách. Song hành với việc đầu tư cho R&D, số nhân lực của Việt Nam tham gia vào hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ cũng có sự thay đổi tích cực. Tuy nhiên các công trình ứng dụng thực tế thì được cho là ít, ở mức độ rất

106

Mặc dù số lượng người có bằng cấp nhiều nhưng số lượng bằng sáng chế, phát minh của Việt Nam so với khu vực và trên thế thới còn rất thấp bởi vì khu vực tư nhân ở Việt Nam còn chưa phát triển mạnh. Tình trạng vi phạm bản quyền sở hữu trí tuệ còn rất cao và việc bảo hộ chưa đạt hiệu quả.

thấp so với khu vực và trên thế giới.

VietnamCredit - Trustworthy Insights

VietnamCredit - Trustworthy Insights


108

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

109

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

Theo thống kê của cục SHTT, số lượng đơn đăng kí SHTT của doanh nghiệp tăng nhanh mỗi năm, đạt 98,347 đơn năm 2018, cục xử lý được 73,298 đơn. Số đơn xác lập SHCN cũng tăng lên 57,939 đơn, cục xử lý được 40,509 đơn. Mặc dù đã cải thiện, con số tăng lên này còn rất nhỏ so với số doanh nghiệp thành lập mới mỗi năm, vì vậy có rất nhiều doanh nghiệp kinh doanh mà không được bảo hộ về SHTT. Điều này có thể

Vấn đề sở hữu trí tuệ vẫn chưa thu hút được sự quan tâm của các doanh nghiệp Việt Nam. Số văn bằng sở hữu trí tuệ cho thấy nhiều doanh nghiệp không đăng kí sở hữu trí tuệ cho sản phẩm dịch vụ

do các nguyên nhân: • Xử phạt vi phạm SHTT chưa đủ sức răn đe • Hệ thống Pháp luật SHTT chưa theo kịp tốc độ phát triển của tội phạm SHTT • Khó xác định tổ chức, cá nhân vi phạm cũng như thu thập chứng cớ để xử lý vi phạm • Cơ quan chuyên trách xử lý pháp luật là tòa án ở Việt Nam chưa có chuyên trách về lĩnh vực SHTT

Tình hình cấp phép bằng sáng chế Việt Nam 2017 - 2018

Việc bảo vệ quyền SHTT sẽ khuyến khích tinh thần kinh

Nguồn: Bộ KHCN, Bộ KHĐT, VietnamCredit

Tình hình cấp phép bằng sáng chế Việt Nam 2017 - 2018 131,275 126,859

Số DN thành lập mới 40,509 38,108

Số đơn SHCN được xử lý

doanh, hỗ trợ phát triển khu vực tư nhân, thúc đẩy sự công việc thu nhập cao cho lao động có trình độ.

57,939 53,548

Đơn xác lậ p SHCN

73,298 67,431

Số đơn SHTT được xử lý Đơn xin cấp văn bằng SHTT 2018

phát triển của các hệ sinh thái công nghệ cao và những

Nếu không có việc bảo hộ ý tưởng, các doanh nghiệp và cá nhân sẽ không thể gặt hái được toàn

98,347 93,220

bộ lợi ích từ những phát minh của họ và ít tập trung hơn vào việc nghiên cứu, phát triển. Chính phủ Việt Nam cần tăng cường đối thoại với Doanh nghiệp, giải quyết tranh chấp quyền Sở hữu trí tuệ hiệu quả và nâng cao hiểu biết của doanh nghiệp về quyền SHTT để tránh vi phạm.

2017

VietnamCredit - Trustworthy Insights

VietnamCredit - Trustworthy Insights


110

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

111

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

“Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư” đang trở nên phổ biến toàn cầu và các cường quốc đang gia tăng chạy đua công nghệ. Các tập đoàn đa quốc gia và các doanh nghiệp đầu tư lớn vào việc nghiên cứu và áp dụng khoa học tiên tiến. Theo dự báo của diễn đàn kinh tế thế

Việc chạy đua khoa học kĩ thuật trên thế giới đang

giới 2017, công ty có chuyên môn cao về công nghệ

bước vào một giai đoạn

sẽ vượt trội hơn 9% doanh thu, 26% về khả năng

nhảy vọt bằng cuộc cách

thu lợi, 12% về giá trị thị trường so với các công ty không có chuyên môn. Vòng đời của một công ty

mạng công nghiệp 4.0.

rút ngắn từ hơn 50 năm trong thế kỷ trước xuống

5 vấn đề sau đây được VietnamCredit tập trung giới thiệu vì chúng tôi cho rằng nó có tác động lớn đến môi trường công nghệ và xã hội:

còn 15 năm ở thời điểm hiện tại. Và 4/10 công ty trong danh sách Fortune 500 sẽ biến mất trong vòng 10 năm tới, nhường chỗ cho công ty biết tận dụng sức mạnh công nghệ. Việt Nam sẽ chịu ảnh hưởng lớn từ cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 này, Chính phủ đang có các chính sách thúc đẩy sự phát triển của cuộc cách mạng

Big Data và AI

Automation và Sensor

Machine learning và Social Listening

Doanh nghiệp trong thời đại 4.0 (Business 4.0)

Lao động thời cách mạng công nghiệp 4.0

công nghiệp 4.0 và áp dụng nó vào sự phát triển kinh tế đất nước.

VietnamCredit - Trustworthy Insights

VietnamCredit - Trustworthy Insights


112

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

113

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

Dân số internet và số người tham gia giao dịch qua internet tại Việt Nam Dân số internet và số người tham gia giao dịch qua internet tại Nguồn:Việt VNU, Nam VietnamCredit

80

59

54

60 40 20 0

19

15 2017

2018

Dân số Internet tại Việt Nam Số người tham gia giao dịch trên Internet

Big data liên quan đến các tập dữ

Tại Việt Nam, dân số internet 2017 đạt 54

liệu có khối lượng lớn và phức tạp

triệu người chiếm 57% dân số, giao dịch

đến mức các phần mềm xử lý dữ liệu

qua internet có sự tham gia bởi 15 triệu

truyền thống không có khả năng

người. Con số này đối với năm 2018 đạt

thu thập, quản lý và xử lý trong một

lần lượt 59 và 19 triệu người. Bình quân

khoảng thời gian hợp lý. Những

mỗi phút Việt Nam tạo ra một lượng data

tập dữ liệu này có thể bao gồm các

lớn hơn 1 Terabytes, do đó lượng thông

dữ liệu có cấu trúc, bán cấu trúc và

tin nạp vào hệ thống data 27 Zettabytes

không có cấu trúc:

của thế giới là rất đáng kể.

Dữ liệu lớn đang có xu hướng phát triển nhanh, nhiều doanh nghiệp đang tập hợp được số lượng dữ liệu lớn tuy nhiên xu hướng cát cứ dữ liệu vẫn là chủ đạo, đòi hỏi sự tổng hợp nhiều hơn, chia sẻ nhiều hơn và một hệ thống AI mạnh hơn mới có thể khai thác hiệu quả

VietnamCredit - Trustworthy Insights

VietnamCredit - Trustworthy Insights


114

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

115

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

Quá trình tự động hóa trong sản xuất ở Việt Nam đang chuyển hướng tích cực. Các Sensor truyền thống phổ biến nhưng sensor được kết nối như một nguồn quan trọng của Big Data với sự tham gia của AI thì chưa phát triển.

Trên thế giới, thị trường cho ngành tự động hóa đang rất lớn, gấp khoảng 100 lần thị trường máy tính cá nhân. Tại Việt Nam, lĩnh vực công nghệ đang được định hướng để bắt kịp các xu thế của thời đại và ngành công nghệ thông tin - truyền thông được kỳ vọng sẽ chiếm 10% GDP Việt Nam vào năm 2020. Ứng dụng AI trong tự động hóa tác động đến 25% chi phí công nghệ và ổn định bộ máy hoạt động của các doanh nghiệp. AI sử dụng các thuật toán để xác định các ưu tiên của DN, liên tục cập nhật và trích xuất các thông tin chuyên môn, hỗ trợ doanh nghiệp quản lý tài nguyên và lên kế hoạch tốt hơn cho tương lai. Việc sử dụng các tính năng trả lời tự động (chatbot) dựa trên AI sẽ tối ưu trải nghiệm của người dùng cuối và cá nhân hóa

Các ứng dụng của AI trên thế giới Nguồn: Google Inc, VietnamCredit

Du lịch và lưu trú

Năng lượng, nhiên liệu và tiện ích công cộng

Bán lẻ

Dịch vụ tài chính

Sản xuất

Khoa học đời sống và chăm sóc sức khỏe

Sensor truyền thống ở Việt Nam chủ yếu sử dụng cho hệ thống điện, phương tiện cơ giới, quân sự và y học. IoT sensor là một giải pháp công nghệ tổng thể với nhiều loại cảm biến khác nhau, tích hợp chức năng cảnh báo và điều khiển tự động, tuy nhiên chưa phổ biến tại Việt Nam. Theo thống kê của bộ KHCN, dưới 2% người Việt Nam tích hợp hệ thống sensor với smartphone (bao gồm hệ thống điện, nước gia đình, hệ thống thông tin mạng). Điều này mở ra một cơ hội lớn cho các nhà đầu tư vào lĩnh vực này trong tương lai.

VietnamCredit - Trustworthy Insights

VietnamCredit - Trustworthy Insights


116

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

117

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

Trình độ tự động và ứng dụng công nghệ thông tin của doanh nghiệp Việt Nam còn thấp cho nên việc triển khai Machine Learning là chưa phát triển. Thị trường cho Social Listening là một thị trường đầy tiềm năng tuy nhiên cũng gặp nhiều thách thức về luật pháp và quyền riêng tư. Hệ thống pháp lý về các vấn đề này chưa hoàn chỉnh. Các chỉ số công nghệ thông tin của doanh nghiệp Việt Nam năm 2018 Các chỉ số công nghệ thông tin của doanh Nguồn: Bộ tài chính, VietnamCredit nghiệp Việt Nam năm 2018 100 80 60 40 20 0

85.88 28.74

Chỉ số cơ sở Chỉ số phần hạ tầng thông cứng tin doanh nghiệp

9.74

28.03

29.01

Chỉ số phần Chỉ số dữ liệu Chỉ số viến mềm thông

Đối với Machine Learning, một lĩnh vực của trí

Tại Việt Nam, Dựa trên kết quả khảo sát của

tuệ nhân tạo liên quan đến việc nghiên cứu và

Vinaresearch, Facebook là mạng xã hội phổ biến

xây dựng các kĩ thuật cho phép các hệ thống học

nhất, mức độ nhận biết thương hiệu tuyệt đối

tự động từ dữ liệu để giải quyết những vấn đề

100%, cứ khảo sát 100 người thì có đến 99 người

cụ thể, đòi hỏi có một trình độ phát triển cao ở

có Facebook. Zalo có mức độ nhận biết đứng

chỉ số phần mềm để có thể học hỏi và nắm bắt

thứ 2 (94,3%) ngang bằng với Youtube và chỉ sau

hoàn toàn. Tuy nhiên hiện nay, chỉ một vài doanh

Facebook. Trung bình cứ 100 người được khảo

nghiệp ở Việt Nam có đủ sức tham gia vào lĩnh

sát thì có khoảng 87 người có tài khoản Zalo.

vực này, bao gồm FPT, Bkav, CMC..

Với sự tương tác xã hội lớn và tốc độ phát triển

Social Listening có thể được xem như là 1 biến thể của nghiên cứu thị trường. Nghiên cứu thị

Phần trăm

trường truyền thống có khả năng đào sâu dùng phương pháp hỏi nhưng làm trên diện rộng tốn

Chỉ số công nghệ thông tin của các doanh nghiệp Việt Nam chưa cao, chỉ đạt mức 28.74%. Nhiều

chi phí cao và thời gian dài. Social Listening là

doanh nghiệp còn không ứng dựng cơ sở hạ tầng thông tin. Chỉ số phần cứng cao, tuy nhiên chỉ

lắng nghe và chỉ có thể phân tích nếu người tiêu

số phần mềm thấp, cho thấy rằng tuy có đầu tư vào công cụ, nhưng năng lực triển khai trên phần

dùng chia sẻ, nhưng lại có lợi thế đem lại kết quả

mềm còn kém, chỉ đạt 9.74%. Chỉ số dữ liệu và viễn thông cũng chỉ đạt chưa tới 30%.

trong thời gian thực và chi phí thấp.

VietnamCredit - Trustworthy Insights

của Digital Marketing cao, thị trường cho social listening tại Việt Nam đang đầy tiềm năng cho các nhà đầu tư, tuy nhiên sẽ đặt ra những thách thức rất lớn về quyền riêng tư và những ràng buộc lớn của Luật pháp.

VietnamCredit - Trustworthy Insights


118

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

119

Xu hướng phát triển kinh tế số trong thời kì công nghiệp 4.0 ở Việt Nam là tất yếu với nhiều mô hình kinh doanh sáng tạo ra đời. Mặc dù Việt Nam được xem là một đất nước đầy tiềm năng để phát triển nền kinh tế số nhưng năng lực công nghệ của các doanh nghiệp Việt Nam còn kém so với thế giới.

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

Theo báo cáo của Google và Temasek về triển vọng các nền kinh tế số ASEAN cho thấy, năm 2018 nền kinh tế phi truyền thống của Việt Nam có quy mô khoảng 9 tỉ USD, đạt mức tăng trưởng 35%/năm giai đoạn 2015-2018, chiếm 4% GDP, cao nhất trong số các nền kinh tế ASEAN. Tuy nhiên, năng lực công nghệ ở Việt Nam còn yếu kém. Theo khảo sát doanh nghiệp 2018 của VCCI, có

Xu hướng phát triển kinh tế số của Việt Nam

đến gần 60% doanh nghiệp Việt Nam đang sử dụng các

Nguồn: Peter Fisk

công nghệ có tuổi đời trên 6 năm. Các công nghệ này

Marketing 4.0 SUPER HUMAN

Business 4.0 ROBOTIC

Customer 3.0 PERSONAL

Marketing 3.0 DIGITAL

Business 3.0 ELECTRONIC

Customer 2.0 ASPIRATIONAL

Marketing 2.0 INTERGRATED

Business 2.0 IVOVATIVE

Customer 1.0 DEMANDING

MArketing 1.0 COMMUNICATING

Business 1.0 MECHANICAL

VietnamCredit - Trustworthy Insights

Sự thay đổi của các doanh nghiệp trong thời kỳ công

chủ yếu từ các nước đang phát triển (chiếm khoảng

nghiệp 4.0 sẽ số hóa toàn

65%), trong đó có tới 26,6% công nghệ có xuất xứ từ

bộ nền kinh tế. Các mô hình

Trung Quốc. Tỷ lệ các công nghệ có xuất xứ từ các

Customer 4.0 HUMAN

nước phát triển như Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản hay EU chỉ chiếm khoảng 32%, trong đó có trên 18% là công

kinh doanh sẽ ra đời với sự sáng tạo mang tính hủy diệt.

nghệ trước năm 2005.

VietnamCredit - Trustworthy Insights


120

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

121

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

Cần nâng cao chất lượng lao động Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0. Các chuyên gia dự báo rằng năm 2019 sẽ khó khăn với phát triển công nghệ vì chất lượng lao động ở Việt Nam đang bị thiếu hụt.

Theo thống kê của diễn đàn kinh tế

các quốc gia chưa sẵn sàng cho cuộc

Nối tiếp đà tăng trưởng từ những năm

Tuy nhiên với những thực tế là: Chỉ

thế giới về ASEAN 2018, 56% số việc

cách mạng công nghiệp lần thứ 4,

trước đó, các chuyên gia dự báo năm

số đổi mới sáng tạo ở mức trung

làm ở 5 nước ASEAN có khả năng

xếp thứ 70/100 về nguồn nhân lực

2019 sẽ vẫn là một năm tăng trưởng

bình, tổng chi cho R&D còn chưa

chuyển sang cho trí tuệ nhân tạo và

và 81/100 về lao động có chuyên

của toàn bộ ngành Công nghệ thông

cao, ngân sách quốc gia cho R&D

robot thực hiện Do đó, Việt Nam cần

môn cao. Cũng theo báo cáo, nếu so

tin tại Việt Nam.

và nguồn nhân lực nghiên cứu khoa

gia tăng nguồn nhân lực công nghệ

sánh với các quốc gia trong khu vực

học vẫn còn hạn chế trong khi SHTT

cao để nhằm mục tiêu phát triển

Đông Nam Á về nguồn nhân lực, Việt

vẫn chưa được quan tâm đúng mực…

công nghệ. Ngoài ra, Chính Phủ cần

Nam xếp sau Malaysia, Thái Lan,

đang đặt cho năm năm 2019 và những

có những biện pháp để giải quyết vấn

Philippines. Việt Nam chỉ xếp hạng

năm sau những thách thức về sự tăng

nạn chảy máu chất xám.

gần tương đương Campuchia.

trưởng nhanh và bền vững. Đặc biệt, khó có thể đạt được mục tiêu là một

Trong báo cáo về mức độ sẵn sàng

nước “công nghiệp theo hướng hiện

cho nền sản xuất trong tương lai do

đại” vào năm 2020.

diễn đàn Kinh tế thế giới tháng 4 năm 2018, Việt Nam thuộc nhóm

VietnamCredit - Trustworthy Insights

VietnamCredit - Trustworthy Insights


122

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

123

Tuyên bố miễn trừ Báo cáo Quốc gia 2019 được thực hiện

Thông tin trong báo cáo được xây dựng

và công bố bởi VietnamCredit. Tất

từ nguồn dữ liệu đáng tin cậy, phù hợp

cả ý kiến, quan điểm được thể hiện

và hợp pháp tại thời điểm phát hành

trong báo cáo thuộc về người viết

báo cáo này nhưng chúng tôi không

tại thời điểm viết, có thể trùng với ý

chịu bất kỳ trách nhiệm hoặc nghĩa

kiến và quan điểm của VietnamCredit

vụ nào đối với tính đầy đủ, toàn vẹn

nhưng không buộc là phản ánh quan

hoặc chính xác của bất kỳ thông tin và

điểm của VietnamCredit. Mọi ý kiến

ý kiến nào được nêu ra ​​trong báo cáo.

và quan điểm trong báo cáo có thể bị

Thông tin, quan điểm, ý kiến đưa ra

thay đổi mà không thông báo trước.

trong báo cáo chỉ phục vụ mục đích

VietnamCredit không có trách nhiệm

duy nhất là tài liệu tham khảo nhằm

thông báo khi có bất kì sự cập nhật hay

hỗ trợ khách hàng khi ra quyết định

thay đổi nào trong trường hợp quan

nhưng không phải là hướng dẫn, tư

điểm ý kiến trong báo trở nên không

vấn hoặc định hướng khách hàng đến

chính xác trong một khoảng thời gian

bất ký quyết định đầu tư cụ thể nào.

và bối cảnh khác.

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

Để đảm bảo tính khách quan của báo

bất cứ thiệt hại nào gây ra bởi việc sử

cáo, chúng tôi quy định tất cả các

dung báo cáo của bất cứ cá nhân tổ

chuyên viên viết báo cáo ngành không

chức, hoặc bên thứ ba nào.

được phép có bất kỳ lợi ích vật chất hay tinh thần nào ảnh hưởng đến việc đưa ra ý tưởng, lời khuyên hay bình luận trong báo cáo. Nguyên tắc làm việc của VietnamCredit là nói lên sự thật và khách quan. Tuy nhiên, các chuyên gia thực hiện có thể bị ảnh hưởng hoặc thiên vị do thiếu thông tin, do hiểu nhầm hay do hạn chế về kiến thức hoặc khi thay đổi hoàn cảnh. Trong trường hợp đó, VietnamCredit

Báo cáo này là tài sản sở hữu của VietnamCredit, không cá nhân tổ chức nào được sao chép, tái bản hoặc phân phối cho bất kì mục đích nào nếu không được sự cho phép của VietnamCredit. Vui lòng trích dẫn nguồn báo cáo khi sử dụng. Cá nhân hoặc tổ chức pháp lý sử dụng báo cáo khi vi phạm tuyên bố miễn trừ này phải chịu trách nhiệm cho mọi thiệt hại hoặc mất mát nào mà VietnamCredit hoặc khách hàng của chúng tôi gặp phải.

và các công ty con, công ty liên quan, giám đốc, cán bộ, nhân viên, cộng sự hoặc đại lý của VietnamCredit không phải chịu trách nhiệm pháp lý trước

Khách hàng mua sản phẩm hoặc dịch vụ của chúng tôi phải chấp nhận và bị ràng buộc bởi tuyên bố miễn trừ này và các Điều khoản và Điều kiện sử dụng dịch vụ của VietnamCredit.

VietnamCredit - Trustworthy Insights

VietnamCredit - Trustworthy Insights


124

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

125

Báo cáo quốc gia Việt Nam 2019

VietnamCredit Contact Email: sales@vietnamcredit.com.vn Website: http://www.vietnamcredit.com.vn

Người thực hiện Phil Nguyen

Chen Tran

Hannah Nguyen

Joy Nguyen

Christian Dương

Jimmy Le

VietnamCredit chuyên: Báo cáo công ty – Báo cáo ngành – Báo cáo quản trị rủi ro TRỤ SỞ CHÍNH

VĂN PHÒNG TẠI TP.HCM

Địa chỉ: Tầng 15, tòa nhà LICOGI 13,

Địa chỉ: Tầng 8, Tòa nhà Master, số

số 164 đường Khuất Duy Tiến, Quận

41-43 đường Trần Cao Vân, Quận 3,

Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam

TP.HCM, Việt Nam

Điện thoại: +84-246 262 0082

Điện thoại: +84-283 521 0450

Fax: +84-246 262 0083

Fax: +84-283 521 0460

VietnamCredit - Trustworthy Insights

VietnamCredit - Trustworthy Insights


Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.