KIẾN TRÚC NHIỆT ĐỚI

Page 1

GVHD: THẦYĐẶNG THANH HƯNG

NHÓM SINH VIÊN: NGUYỄNTHÙYDUNG TRẦN VĨNH LINH HUỲNH QUANG KHẢI HOÀNG NHƯ NGỌC VŨ NHẬTTHI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾNTRÚCTPHCM KHOAKIẾN TRÚC BỘ MÔN MÔI TRƯỜNG & THIẾT KẾ BỀN
CHUYÊN ĐỀ KIẾN TRÚC NHIỆT ĐỚI PHÂNTÍCHTHIẾTKẾ NHIỆTĐỚI QUA ĐỒ ÁN KIẾNTRÚC Lớp học phần : 0300173 Năm học 2022 - 2023 20510101337
VỮNG
20510101380 20510101369 20510101392 20510100346

KIỆN TỰ

- HIỆN

KHÍ HẬU NHIỆT

GIÓ MÙAII.

PHÂN TÍCH

QUẢ

ÁN

KẾ

1. PHÂN TÍCH KHU

1.1. VỊTRÍ KHU ĐẤT

1.2. GIAOTHÔNG

1.3.TIẾNG ỒN

2. TÁC ĐỘNG CỦA HIỆN TRẠNG ĐẾN THIẾT KẾ KIẾN TRÚC

1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG

1.1. KIỂU KHÍ HẬU

1.2. LƯỢNG MƯA

1.3. NHIỆTĐỘTRUNG BÌNH - SỐ GIỜ NẮNG

2. TIỆN NGHI NHIỆT

2.1. GIÓ

2.2. ĐỘ ẨM

3. ĐỊNH HƯỚNG THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH

A. GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH

B. PHÂN TÍCH GIẢI PHÁP THIẾT KẾ

1. TỔNG THỂ CÔNG TRÌNH

1.1.TỔNG MẶTBẰNG, HÌNH KHỐI

1.2. CÔNG NĂNG, KHÔNG GIAN,THÔNG GIÓ

1.3 CHỐNG ỒN

1.4. CẢNH QUAN

1.5. VỎ BAO CHE

1.6. CÔNG NGHỆ SỬ DỤNG

2. CHI TIẾT

2.1. NẮNG, GIÓ, HIỆU QUẢ KẾTCẤU CHE NẮNG

2.2.TIỆN NGHI NHIỆT

3. ĐÁNH GIÁ

1. TỔNG MẶT BẰNG, HÌNH KHỐI

2. CÔNG NĂNG, KHÔNG GIAN,THÔNG GIÓ

3 CHỐNG ỒN

4. VỎ BAO CHE

5. CÔNG NGHỆ SỬ DỤNG

6. ĐÁNH GIÁ 1. TÀI LIỆU THAM KHẢO

2. CÁC PHẦN MỀM SỬ DỤNG

3. KẾT LUẬN

ĐIỀU
NHIÊN
TRẠNG
MỤC LỤC
ĐỚI
KHU ĐẤT
I.
THIẾT
III. GIẢI
CẢI TẠO IV. TỔNG
V.
HIỆU
PHƯƠNG
PHÁP
KẾT
ĐẤT
4 4 7 8 9 11 11 12 12 13 13 13 16 21 25 25 25 27 31 32 35 38 39 39 43 52 54 56 58 59 62 65 66 66 67
ĐIỀU
ĐẤT 3
I.
KIỆN TỰ NHIÊN - HIỆN TRẠNG KHU

THÔNG TIN KHU ĐẤT:

● VỊ TRÍ: Đô thị mới nam thành phố, đường Nguyễn Văn Linh, xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh,TP.HCM

● DIỆN TÍCH: 25.710 m2

● MẬT ĐỘ XÂYDỰNG: < 40%

● LOẠI HÌNH: nhà ở thấp tầng - ktx sinh viên

● Khu đất nằm trong khuôn viên dành cho trường học,

● Mặt chính đông nam giáp trục giao thông đường lớn

● Mặt sau tây bắc giáp với con rạch nhỏ

● Hai bên tiếp giáp với trường cao đẳng và khu đất trống có dân cư hiện hữu. Trường học, khu dân cư, đất sản xuất

Có khả năng khai thác view nhìn - Mở view ra hướng Bắc

Công trình nằm ở hướng tây của khu đất -> hạn chế 1 cạnh đón gió của khu đất

- Hạn chế bố trí phòng ở cạnh hướng này, đề xuất không gian chung/ công

viên ở vị trí khuất gió nguyễn văn linh

Vì mặt phía nam không có công trình nên đón gió đông nam hoàn toàn Bên cạnh đó bị ảnh hưởng tiếng ồn - Tăng diện tích mở cửa sổ

I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - HIỆN TRẠNG KHU ĐẤT 1. PHÂN TÍCH KHU ĐẤT 1.1 VỊ TRÍ KHU ĐẤT
Chủ yếu là khu dân cư với các tòa nhà cao tầng ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHU ĐẤT GIẢI PHÁP
ở mặt
đông là
đất trống -
ảnh hưởng trực tiếp đến khu đất hướng Đông
pháp che nắng hướng đông 4
tiền hướng nam - Cần có giải pháp hạn chế ồn trong phòng ở
Phía
bãi
Không có công trình vì thế nắng
- Càn giải

LIÊN HỆ VÙNG

XUÂN PHÂN (21/3 - 12H)

● QUY HOẠCH TƯƠNG LAI: Xung quanh đất giáo dục, đất ở nông thôn, đất ở đô thị, đất nông nghiệp…

● Cảnh quan xung quanh ít có sự ràng buộc hay ảnh hưởng từ khía cạnh lịch sử hay văn hóa tâm linh

● CHIỀU CAO CÔNG TRÌNH XUNG QUANH:

- Chung cư happy city 54m - nằm hướng nam của khu đất

- Cạnh bên là trường cao đẳng ktxd cao 15m

- Còn lại là cảnh quan cây xanh đất nuôi trồng nên không gian khá thoáng đãng

● TUỔI THỌ VÀ TÌNH TRẠNG CÁC CÔNG TRÌNH XUNG QUANH: Đa số còn mới vì vẫn còn đang trong quá trình quy hoạch và phát triển. phong cách kiến trúc hiện đại

(22/6 - 12H)

● Ảnh hưởng nắng của công trình lân cận đến khu đất

● Ở cạnh tây nam vào buổi chiều. che bóng nhiều nhất

ở tháng 1 và tháng 12.

=> Tuy nhiên bóng đổ của công trình cũng không ảnh hưởng nhiều lắm đến tổng thể khu đất, chỉ có một cạnh ngắn ở hướng tây

PHÂN (23/9 - 12H)

CHÍ (22/12 - 12H)

I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - HIỆN TRẠNG KHU ĐẤT 1. PHÂN TÍCH KHU ĐẤT 1.1 VỊ TRÍ KHU ĐẤT
HẠ
THU
ĐÔNG
5
CHÍ

QUAN

DỪA NƯỚC MỌC

THÀNH BỤI LỚN

CÂY XANH TỰ NHIÊN

CÂY XANH VỈA HÈ, PHƯỢNG, ME TÂY KHU VỰC

KHAI THÁC

CẢNH QUAN

TỔNG QUAN XUNG QUANH

● Khu vực ít dân cư nên mật độ mảng xanh, cây tự nhiên lớn

● Cây ven đường, dải phân cách, mật độ thấp, độ che Phủ không cao -> không tác động đến khu đất

● Cây dừa nước, cây xanh ven kênh mật độ, tán cây lớn

->Khai thác được view nhìn, cải thiện vi khí hậu cho khu

Toàn bộ

bao phủ bởi cỏ,

đất KHU ĐẤT
một
xanh tầm thấp (=< 2m)
Không có giá trị khai thác I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - HIỆN TRẠNG KHU ĐẤT 1. PHÂN TÍCH KHU ĐẤT 1.1 VỊ TRÍ KHU ĐẤT
MẶT CẮT ĐỊA HÌNH QUA KHU ĐẤT 6
được
bụi cây dại tự phát,
vài cây
->
CẢNH

XE Ô TÔ : 20 XE

XE MÁY : 20 XE

LÀN KHẨN CẤP

LÀN XE CƠ GIỚI

LÀN XE THÔ SƠ

TRẠM DỪNG XE BUS

NGAYTRƯỚC KHU ĐẤT TUYẾN XE : 22,102 ( BX MIỀNTÂY),45 ( BX MIỀN ĐÔNG) ->THUẬNTIỆN CHO SINH VIÊN DI CHUYỂN

GIAO THÔNG NGƯỜI ĐI BỘ: KHÓTIẾPCẬN DOTHIẾU

KHU DÂN CƯ

NÚT GIAO THÔNG TIẾPCẬN CÔNG TRÌNH ĐỀU ĐI QUA NGUYỄN VĂN LINH VÀ KẾT NỐI TRỰC TIẾP VỚI KHU DÂN CƯ ĐÔNG ĐÚC -> ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯU LƯỢNG VÀ KHẢ NĂNGTIẾPCẬN CÔNG TRÌNH VÀO GIỜ CAO ĐIỂM

CẮTQUAĐƯỜNG NGUYỄN VĂN LINH

MẶT
I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - HIỆN TRẠNG KHU ĐẤT 1. PHÂN TÍCH KHU ĐẤT
CẦU VƯỢTCHO NGƯỜI ĐI BỘ BĂNG CẮT - VỈAHÈ HẸP,THIẾU BÓNG MÁT, KHÓI BỤITỪ XE CỘ.
-
khá thuận lợi, dễ dàng tiếp cận khu đất - Đường
giao thông chính của khu vực
-
tiếp cận với các khu vực lân cận 7
NHẬN XÉT
Giao thông
Nguyễn Văn Linh là tuyến
,lưu lượng xe đông
Dễ dàng

Nguồn ồn

Giới hạn tối đa cho phép về tiếng ồn

Mức ồn tương đương trung bình - Ban ngày (6-21h) 70 - 78 dBA - Ban đêm (21-6h) 64 - 72 dBA

giảm

CÁC GIẢI PHÁPĐỀ XUẤT Đối với thể loại công trình chung cư, chúng ta có 6 lớp công trình của Stewart Brand , nhưng chú trọng đến lớp 1, 2 ,3 :

1. Vị trí khu đất, quy hoạch , phân khu chức năng - SITE

2. Cấu trúc: móng, kết cấu chịu lực của công trình - STRUCTURE

3. Lớp vỏ: tường bao, cửa đi, cửa sổ, mái công trình - SKIN

( khảo sát mức độ ồn vào 10h ) ( khảo sát mức độ ồn vào 22h ) I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - HIỆN TRẠNG KHU ĐẤT 1. PHÂN TÍCH KHU ĐẤT
- Mức ồn vượt quá giới hạn tối đa cho phép về tiếng ồn theo Quy chuẩn quốc gia về tiếng ồn - Lưu lượng xe quá lớn
1 nguồn ổn ảnh hưởng trực tiếp đến công trình
để
NHẬN XÉT:
tạo
-> Cần có các giải pháp khi thiết kế công trình
tiếng ồn
8

CÔNG TRÌNH XUNG QUANH

LIÊN HỆ VÙNG

- Công trình xung quanh không gây ảnh hưởng nhiều đến khu đất

- Xung quanh chủ yếu là công trình nhà ở cao tầng → phù hợp thể loại công trình hướng đến

- Nằm gần vị trí trường học, khu dân cư - Công trình bị che khuất gió ở vị trí cạnh trường cao đẳng

- Vị trí gần các trường học , khu dân cư, tòa nhà cao tầng

- Đang trong khu vực phát triển

- Tạo không gian chung, sân chơi mở ở vị trí khuất gió → tạo khoảng trống giữa hai công trình

GIAO THÔNG

- Tiếp giáp đường lớn → dễ tiếp cận

- Làn đường rộng rãi → giao thông thuận lợi

- Khu vực xung quanh hiện chưa được khai thác hoàn toàn - Hình thức kiến trúc phù hợp với các công trình xung quanh về độ cao, màu sắc,

- Khó tiếp cận người đi bộ do thiếu cầu vượt

- Vỉa hè hẹp, thiếu bóng mát, khói bụi xe cộ

- Lùi công trình vào sâu → tăng diện tích vỉa hè tiếp cận người đi bộ

- Tạo cảnh quan phía trước công trình → tăng diện tích cây xanh, che chắn khói bụi đường lớn

TIẾNG ỒN- Nằm gần trục đường lớn → bất lợi về mặt tiếng ồn

- Đông Nam đến Tây Bắc, các công trình khối tích nhỏ và thấp tầng nên được bố trí phía trước, công trình khối tích lớn và cao tầng sẽ đặt phía sau.

CẢNH QUAN - Cảnh quan xung quanh là ưu thế để khai thác view - Cây xanh ven đường đã được quy hoạch - Cảnh quan trong khu đất chỉ có cỏ mọc dại không có giá trị sử dụng cao - Là yếu tố quan trọng để khai thác view - Tận dụng cây xanh ven đường để ngăn tiếng

I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - HIỆN TRẠNG KHU ĐẤT 2. TÁC ĐỘNG CỦAHIỆN TRẠNG ĐẾN THIẾT KẾ KIẾN TRÚC ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIẢI PHÁPKIẾN TRÚC
mật độ
9

II. KHÍ HẬU

NHIỆT ĐỚI
10
GIÓ MÙA
II. KHÍ HẬU NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA 1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG 1.1. KIỂU KHÍ
KHÍ HẬU NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA Khí hậu nhiệt đới có thể được chia làm 3 loại khí hậu nhỏ hơn dựa trên lượng mưa phân bổ: KHÍ HẬU NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA Đây là kiểu khí hậu nhiệt đới khá quen thuộc với chúng ta vì việt nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. nhiệt độ trung bình của khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa trung bình trên 20 độ c, biên độ nhiệt dao động khoảng 8 độ c. loại khí hậu nhiệt đới gió mùa là kết quả của hướng gió thay đổi tùy theo mùa. Lượng mưa khá lớn, trung bình năm 1000 đến 1500 mm. tuy nhiên vào mùa khô, lượng mưa của tháng khô nhất chỉ dưới 60mm. KHÍ HẬU RỪNG MƯANHIỆT ĐỚI KHÍ HẬU NHIỆT ĐỚI ẨM VÀ KHÔ MÙAMƯA BẮC BÁN CẦU NAM BÁN CẦU tháng 5 đến tháng 9 tháng 11 đến tháng 3 MÙAKHÔ BẮC BÁN CẦU NAM BÁN CẦU tháng 11 đến tháng 3 tháng 5 đến tháng 9 Sơ đồ phân loại khí hậu
đới khí hậu ra thành 5 nhóm chính và vài kiểu cùng vài phụ kiểu.
loại khí hậu koppen, khí hậu nhiệt đới là loại khí hậu không khô hạn. nhiệt độ khí hậu nhiệt đới quanh năm trung bình đều trên 18 độ c tương đương 64 độ f. nhiệt độ tương đối ổn định quanh năm. Khí hậu nhiệt đới xuất hiện chủ yếu từ 25 vĩ độ bắc đến 25 vĩ độ nam. trong khu vực khí hậu này ít khi có sương giá và do nằm ở vĩ độ thấp nên góc mặt trời thay đổi không nhiều. tuy nhiên ánh nắng mặt trời chiếu xuống tại các vùng khí hậu nhiệt đới lại khá gay gắt. KHÍ HẬU NHIỆTĐỚI CÁC LOẠI KHÍ HẬU NHIỆT ĐỚI 11
HẬU
köppen phân chia các
Trong phân

1.2. LƯỢNG MƯA

Thời hạn có mưa trong năm kéo dài trong 9,1 tháng, từ 24 tháng 3 đến 27 tháng 12, với

lượng mưa 31 ngày trượt ít nhất/ 13 milimét.Tháng có mưa nhiều nhất ởThành phố Hồ Chí Minh là Tháng 9, với lượng mưa trung bình là 166 milimét.

Thời gian ít mưa trong năm kéo dài trong 2,9 tháng, từ 27 tháng 12 đến 24 tháng 3.Tháng có

ít nhất ởThành phố Hồ Chí Minh là Tháng 2, với lượng

Biểu đồ trung bình nhiệt độ và lượng mưa ở tphcm

- Nhiệt độ tối đa hằng ngày: 21

- Nhiệt độ tối thiểu hằng ngày: 21

- Ngày nóng nhất trong năm: 35 (tháng 4) - Ngày lạnh nhất trong năm: 17 (tháng 12tháng 1)

Biểu đồ nhiệt độ tối đa cho tphcm

-Tổng số ngày >35 trong 1 năm là 72 ngày

-Tổng số ngày >30 trong 1 năm là 196 ngày

-Tổng số ngày >25

trong 1 năm là 96 ngày

-Tổng số ngày >20 trong 1 năm là 1 ngày

II. KHÍ HẬU NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA 1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG
mưa trung bình là 5 milimét. 1.3. NHIỆT ĐỘ
GIỜ NẮNG
mưa
TRUNG BÌNH - SỐ
12

Gió ởTPHCM hoạt động chủ yếu theo hai hướng gió chính

Đông Nam vàTây Nam

● Gió hướng Đông Nam hoạt động chủ yếu vào mùa khô. Từ tháng 2 đến tháng 5

● Gió hướngTây Nam chủ yếu hoạt động vào mùa mưa. Chủ yếu từ tháng 5 đến tháng 11.

● Và tháng 12, tháng 1 gió bắt đầu chuyển hướng lên hướng Bắc và trở lại hướng Đông Nam

Tận dụng gió hướng Đông

TRONG NĂM

Thời gian oi bức trong nămkéodài 11tháng,từ 15 tháng 2 đến 1 tháng 1, trong thời gian đó mức thoải mái là oi bức,

Tháng có nhiều ngày oi bức nhất ở Thành phố

Hồ Chí Minh là Tháng 8, với 31,0 ngày oi bức hoặctệhơn.

Tháng có ít ngày oi bức nhấtởThànhphốHồChí MinhlàTháng2,với23,5

ngàyoibứchoặctệhơn.

Tốc độ gió trung bình mỗi giờ in Thành phố Hồ Chí Minh trải qua thay đổi rõ rệt theo mùa theo diễn tiến trong năm. Gió hoạt động mạnh từ đầu tháng 2 đến giữa tháng 5 , với tốc độ gió trung bình trên 12,3 kilômét/giờ. Tháng có gió mạnh nhất trong năm ở Thành phố Hồ Chí Minh là Tháng 3, với tốc độ gió trung bình là 15,3 kilômét/giờ.

Thời gian lặng gió hơn trong năm kéo dài trong gần 9 tháng, từ giữa tháng 5 đến đầu tháng 2. Tháng êm ả nhất trong năm ởThành phố Hồ Chí Minh làTháng 10, với tốc độ gió trung bình là 9,2 kilômét/giờ

II. KHÍ HẬU NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA 2. TIỆN NGHI NHIỆT 2.1. GIÓ
Nam và có biện pháp xử lý mưa tạt ở hướng Tây Nam vì gió này chủ yếu hoạt động vào mùa mưa 2.1. ĐỘ ẨM SỐ NGÀYOI BỨC CỦATỪNGTHÁNG
THG 1 THG 2 THG 3 THG 4 THG 5 THG 6 THG 7 THG 8 THG 9 THG 10 THG 11 THG 12 CÁC NGÀYOI BỨC (NGÀY) 25,1 23,5 29,3 29,7 31,0 30,0 31,0 31,0 30,0 30,9 29,0 27,3
ngột
ngạt, hoặc khó chịu ít nhất 84% thời gian.
NHẬN XÉT 13
14 II. KHÍ HẬU NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA 2. TIỆN NGHI NHIỆT

tự nhiên bên dưới tòa nhà

33. Việc sử dụng nhà có mặt bằng hẹp dài có thể giúp tối đa hóa thông gió tự nhiên bên dưới tòa nhà

7 43. Sử dụng vật liệu xây dựng có màu sáng và mái nhà “điều hòa” (có độ phát xạ cao) để giảm thiểu mức tăng nhiệt độ.

8 27. Nếu đất ẩm, hãy nâng tòa nhà lên cao hơn so với mặt đất để giảm thiểu độ ẩm và tối đa hóa việc thông gió tự nhiên bên dưới toàn nhà.

9 53. Các vùng đệm ngoài trời có bóng râm (mái hiên,sân trong, hangf hiên) hướng đến các luồng gió thịnh hành có thể mở rộng các khu vực sống và làm việc trong thời tiết ấm áp hoặc ẩm ướt.

10 37. Ô văng cửa sổ (thiết

kết cấu xây dựng có trọng lượng nhẹ, tường đóng mở linh hoạt,

15 1 32. Giảm thiểu hay loại bỏ mặt kính hướngTây để giảm thiểu sự hấp thụ nắng chiều vào mùa hè và mùa thu.
30. Kính cường lực ở tất cả các hướng nên có chi phí hiệu quả ( Kính LowE giảm thiểu năng lượng ánh sáng cực tím và hồng ngoại khi chiếu qua mà không ảnh hướng đến lượng ánh sáng nhìn thấy được truyền đi, khung cách nhiệt) vào mùa hè nóng nực và mùa đông u ám. 3 7. Dùng những mảng xanh (bụi cây,cây, tường phủ dây leo thường xuân) đặc biệt ở hướngTây để giảm thiểu lượng nhiệt hấp thụ (nếu mưa mùa hè giúp thực vật tăng trưởng) 4 26. Một rào cản bức xạ (lá sáng bóng) sẽ làm giảm lượng nhiệt bức xạ qua mái ở vùng khí hậu nóng. 5 33. Việc sử dụng nhà có mặt bằng hẹp dài có thể giúp tối đa hóa thông gió
2
6
kế ở vùng miền này) hoặc lam chắn nắng (mái hiên linh hoạt có thể kéo dài
hòa. 11 68. Những căn nhà truyền thống ở vùng khí hậu nóng ẩm sử dụng
mái hiên tạo bóng râm ngoài trời. 12 57. Hướng các cửa kính về hướng Bắc, được che bởi làm dọc, ở nơi khí hậu cực nóng, vì ở đây cơ bản không có nhu cầu năng lượng mặt trời thụ động) 13 56. Lớp màng bao che bên ngoài hàng hiên và sân trong mang đến sự thoải mái bởi sự thông gió khi thời tiết bắt đầu ấm áp và bảo vệ khỏi những vấn đề về côn trùng. 14 46. Máy điều hòa không khí chất lượng cao hoặc bơm nhiệt (ít nhất là nhãn energy star) sẽ chứng minh hiệu quả cho phí trong khí hậu này. 15 18. Giữ kích thước tòa nhà vừa phải hoặc nhỏ (đúng kích cỡ) vì diện tích sàn quá lớn gây lãng phí năng lượng để sưởi ấm và làm mát. 16 25. Ở vùng khí hậu ẩm ướt, gác mái thông gió tốt với mái dốc về việc che mưa tốt và có thể được mở rộng để bảo vệ các cửa vào, lối vào, hiên, khu vực làm việc ngoài trời 17 38.Tăng giá trị của thiết bị điều chỉnh nhiệt độ trong nhà để làm giảm sự tiêu hao năng lượng của máy điều hòa (đặc biệt là nếu chủ nhà mặc quần áo theo mùa) BẢNG HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ KIẾN TRÚC (CLIMATE CONSULTANT)
hoặc mở rộng vào mùa hè) có thể giảm hoặc không cần dung đến điều

A/V là một tiêu chí đánh giá hiệu quả về nhiệt cũng như năng lượng của công trình

KHÔNG GIAN - CÔNG NĂNG

Phân khu chức năng hợp lý là giải pháp chủ động tiết kiệm năng lượng trong công trình

công trình càng đơn giản về hình khối sẽ càng hiệu quả về năng lượng. Với cùng một khối tích công trình sẽ có thể có nhiều hình dạng khác nhau nên diện tích bề mặt cũng

chênh lệch

● Hướng nhà: Hạn chế tới mức tối

lên các phòng

CẢNH QUAN

● Giải pháp cảnh quan: xanh hóa bề mặt mái và tường ngoài (tường xanh), nhất là tường ở các hướng Tây Bắc – Tây – Tây Nam, không chỉ tạo cảnh quan đẹp mà còn giúp chống nóng một cách tự nhiên và hiệu quả nhờ duy trì độ ẩm để cây sinh trưởng và hoạt động trao đổi chất có phát sinh hơi nước, hơi nước sẽ thu nhiệt và mang lượng nhiệt này đi. Các thí nghiệm cho thấy nhiệt độ tường có trồng cây xanh thấp hơn 2 độ C so với cũng bức tường ấy nhưng không có thực vật che phủ .

● Các không gian chức năng chính của công trình tập trung về hướng đón được nắng ấm buổi sáng và gió mát trong ngày.

● Các không gian chức năng phụ của công trình, chẳng hạn như cầu thang, khu vệ sinh, kho, phòng đệm… được đặt trên các hướng còn lại.

● NHẬN XÉT CHUNG: - Các giải pháp tự nhiên luôn tốt hơn các giải pháp nhân tạo. - Các giải pháp tự nhiên cần đóng vai trò chủ

II. KHÍ HẬU NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA 3. ĐỊNH HƯỚNG THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH TỔNG
MẶT BẰNG - HÌNH KHỐI
đa
Tỷ
16
bức xạ mặt trời chiếu lên các bề mặt của công trình và chiếu
số
Xanh hóa bề mặt mái Xanh hóa bề mặt tường ngoài Phủ xanh bề mặt ở hướng nắng Thiết kế mặt nước bên trong công trình Thiết kế mặt nước xung quanh công trình
được
Tạo sân trong và giếng trời (kết hợp cảnh quan)
đạo còn các giải pháp nhân tạo chỉ nên
sử dụng trong các tình huống thời tiết thật sự bất lợi

1. CẤU TRÚC TƯỜNG NHIỀU LỚP….

Cấu trúc tường nhiều lớp sẽ đặc biệt thích hợp với

những mặt tường bị nhận nhiều tia bức xạ mặt trời

ở hướng Tây, hướng Đông. Lớp vỏ bên ngoài đóng

vai trò quan trọng nhất.

2. GREEN WALLS …

Tường xanh là một loại tường sử dụng hình thức trồng cây xanh được áp dụng một phần hay toàn bộ bức tường,

Tường xanh thực chất là sử dụng các cây xanh như một lớp vỏ bao che trong kiến trúc ở bên ngoài. Chúng không chỉ đóng góp vào việc cải thiện điều kiện khí hậu trong công

trình mà còn làm tăng thêm vẻ đẹp bên ngoài cho công

trình, mỹ quan của đô thị.

3. GREEN ROOF……..

Tương tự như tường xanh, mái xanh là lớp vỏ bao che để bảo vệ phần mái khỏi

bức xạ mặt trời đồng thời giảm lượng nhiệt tác động vào công trình.

Đáp ứng nhu cầu sử dụng kính cho công trình mà vẫn

đảm bảo cách nhiệt, chống nóng cho không gian bên trong.

II. KHÍ HẬU NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA 3. ĐỊNH HƯỚNG THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH VỎ BAO CHE
Đây là một trong xu hướng phát triển, kiến tạo các công trình cao tầng hiện đại, sự chuyển hóa từ nhiệt năng trở thành điện năng để phục vụ cho nhu cầu sử dụng của công trình kiến trúc. Ưu tiên sử dụng vật liệu có Chẳng hạn như gạch ốp tráng men màu sáng có r = 0,26, đá vôi màu trắng xám mài nhẵn
r = 0,35, kính trắng
mm
r
0,08
Sử
liệu
thiện màu sáng cho kết cấubaoche 5. LAM CHE NẮNG…… Sử dụng kết cấu che nắng ngoài là hệ thanh hợp kim nhôm nhẹ và bền với thời tiết, theo chiều ngang hoặc theo chiều dọc theo từng hướng, gắn trên hệ khung có khả năng dễ dàng điều chỉnh góc nghiêngtheovịtrímặttrờitrongngày 4. SỬ DỤNG VẬT LIỆU HIỆN ĐẠI CÓ TÍNH NĂNG ĐẶC BIỆT 6. VỎ CẤU TRÚC BAO CHE PIN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI 7. VẬT LIỆU
dày 7
=
[2].
dụng sơn/vật
ốp hoàn

Phương pháp thông gió một chiều

Thông gió đứng (Stack Ventilation) Thông gió chéo (Cross Ventilation)

Thông gió chéo là giải pháp cho phép lấy gió từ 2 mặt của công trình, giữa các bức tường

liền kề, cho phép gió trời lưu thông từ cả hai phía, xuyên qua không gian và thoát ra theo hướng ngược

này

được sử dụng trong các tòa nhà nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, giúp công trình luôn có không khi tươi, làm giảm nhiệt độ bên trong. ● Sự lưu thông gió được tạo nên bởi chênh lệch áp suất không khí. Trong không gian, các phần tử không khí nóng và khô nhẹ hơn nên thường bốc lên cao, các phần tử không khí lạnh thì ẩm và nặng hơn nên thường chìm xuống dưới. Chúng ta chỉ cần mở “đúng chỗ” sẽ khiến

VẬT LIỆU

● Sử dụng vật liệu không nung

● Sử dụng vật liệu sinh thái, thân thiện với môi trường và với con người

● Sử dụng vật liệu có khả năng tái chế và tái sử dụng vật liệu

● Sử dụng vật liệu hiện đại có tính năng đặc biệt (kính low-e, phản xạ âm)

● Sử dụng vật liệu ít hấp thụ nhiệt cho kết cấu bao che

● Sử dụng sơn/vật liệu ốp hoàn thiện màu sáng cho kết cấu bao che

II. KHÍ HẬU NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA 3. ĐỊNH HƯỚNG THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH
THÔNG GIÓ
đối
thống
không khí lạnh đi vào, đẩy khí nóng lên trên và thoát ra ngoài
trình. ● Bố cục tổng thể các công trình theo nhóm có dạng hình chữ U, V, L, v.v… Với các dạng bố cục này, sẽ có hiệu quả tác động ảnh hưởng làm thay đổi hướng gió, qua đó tạo được trường gió và tốc độ gió thuận lợi khi thổi đến bề mặt
diện hoặc
lại. Hệ
thường
công
đón gió của các công trình.
18

● Khai thác năng lượng tái sinh: Sử dụng pin NLMT, máy nước nóng dùng NLMT.

● Tái sử dụng nguồn nguồn nước: thu nước mưa mái và nước chảy tràn

● Thiết bị sử dụng năng lượng hiệu suất cao: Điều hòa Inverter, đèn chiếu sáng LED kết hợp các giải pháp kiểm soát chiếu sáng (cảm biến ánh sáng, cảm biến người, dimmer…), thiết bị thu hồi nhiệt thông gió, thu gom nước mưa, nước thải để tái sử dụng.

● Sử dụng các loại năng lượng có hiệu suất cao: Đồng phát nhiệt – điện (Máy phát điện tận dụng nhiệt thải làm năng

quạt thông gió trao đổi nhiệt với lòng

II. KHÍ HẬU NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA 3. ĐỊNH HƯỚNG THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH
CÔNG NGHỆ SỬ DỤNG
lượng sưởi ấm), bơm địa nhiệt,
Sơ đồ hệ thống điện mặt trời Sử
thống tưới cây tự động cho toàn bộ cảnh quan sân vườn, sân vườn trên mái giúp tiết kiệm được đến 80% thời gian tưới cây mỗi ngày và 50% lượng nước tưới so với phương pháp tưới cây truyền thống. Sử dụng các thiết bị tiết kiệm năng lượng trong các hệ thống chiếu sáng, thông gió, nhiệt,... 19 SÂN VƯỜN Sơ đồ thu nước mưa ở mái
đất…
dụng hệ

III. PHÂN TÍCH

HIỆU QUẢ PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 20

ĐỒ ÁN: KÝ TÚC XÁ SINH VIÊN

● LOẠI HÌNH: NHÀ ỞTHẤPTẦNG

● SỐTẦNG : 9

● DIỆNTÍCH ĐẤT: 25.710 m²

● MĐXD: 27%

● ĐỐITƯỢNG SỬ DỤNG: SINH VIÊN

III. PHÂNTÍCH HIỆU QUẢ PHƯƠNG ÁNTHIẾTKẾ A. GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH 21
III. PHÂNTÍCH HIỆU QUẢ PHƯƠNG ÁNTHIẾTKẾ A. GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH 22
III. PHÂNTÍCH HIỆU QUẢ PHƯƠNG ÁNTHIẾTKẾ A. GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH 23
III. PHÂNTÍCH HIỆU QUẢ PHƯƠNG ÁNTHIẾTKẾ A. GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH 24

1.1. TỔNG MẶT BẰNG, HÌNH KHỐI

CÔNG TRÌNH

III. PHÂNTÍCH HIỆU QUẢ PHƯƠNG ÁNTHIẾTKẾ B. PHÂN TÍCH GIẢI PHÁPTHIẾT KẾ 1. TỔNG THỂ CÔNG TRÌNH
Khối chính khai thác dọc theo trục đông - tây → hạn chế nhiều nhất ảnh hưởng nắng vào phòng Module phòng giật cấp vừa tăng hiệu quả che nắng vừa tạo hiệu ứng mặt đứng công trình bằng cầu → tạo khoảng thông gió giữa 2 toà nhà Hình thức cảnh quan dựa theo đường nét công trình CAO NHẤT THẤP VỪA THẤP HƯỚNG THAYĐỔI ĐỘ CAO CÔNG TRÌNH TRÊN MẶT BẰNG NHẬN XÉT: - Độ cao công trình có sự thay đổi: Vị trí cao nhất nằm ở gần đường lớn và thấp dần về phía sau khu đất → Giúp ngăn chặn tiếng ồn từ phía đường lớn vào công trình, tạo không gian riêng tư cho khu công viên bờ sông, sinh hoạt chung ở phía sau khu đất - Giảm bớt áp lực về cao độ, tạo sự thông thoáng cho công trình đối với cảm nhận con người - Khai thác view nhìn phòng ở - Đảm bảo thoáng gió từ trước ra sau khu đất CAO ĐỘ KHỐI
MẶT ĐỨNG HƯỚNG BỜ SÔNG 25

1.1. TỔNG MẶT BẰNG, HÌNH KHỐI

- Thông qua khảo sát ảnh hưởng nắng của công trình tại hai thời điểm

trong ngày cho thấy hình thức tổ chức khối phù hợp, hạn chế được ảnh hường nắng vào bên trong các phòng ở và vẫn đảm bảo đủ ánh

Thoáng gió từ trước ra sau khu đất 9H SÁNG 15H CHIỀU

sáng cho phòng ở

● ƯU ĐIỂM:

- Bố trí công trình theo hướng đông tây → hạn chế ảnh hưởng nắng vào bên trong

- Giật cấp cao độ khối giúp thông thoáng gió xuyên suốt từ trước ra sau khu đất - Cao độ thay đổi giúp mở rộng view nhìn từ các phòng ở có độ cao cao hơn - Thay đổi cao độ giúp công trình giảm bớt áp lực về cao độ, tạo sự thông thoáng đối với cảm nhận con người

Mở rộng view nhìn cho các phòng ở có độ cao cao hơn

Hình thức khối tạo ra một số vị trí phòng ở chịu ảnh hưởng nắng

III. PHÂNTÍCH HIỆU QUẢ PHƯƠNG ÁNTHIẾTKẾ B. PHÂN TÍCH GIẢI PHÁPTHIẾT KẾ 1. TỔNG THỂ CÔNG TRÌNH
HIỆU QUẢ THAY ĐỔI CAO ĐỘ KHỐI
:
● NHƯỢC ĐIỂM:
độ
hồi bị ảnh hưởng nắng trực tiếp - Vị trí cao nhất của công trình nằm sát đường lơn → bị ảnh hưởng tiếng ồn, khói bụi - Khoảng lùi công trình so với đường lớn còn ít → dễ ảnh hưởng ồn, khói bụi - Khoảng cách giữa hai khối công trình quá nhỏ → không đảm bảo thông gió trước ra sau 26
-
45
và các phòng ở vị trí đầu

1.2. CÔNG NĂNG, KHÔNG GIAN,THÔNG GIÓ

- Khối đế
phần hiên cản được 1 lượng bức xạ mặt trời -
mặt
III. PHÂNTÍCH HIỆU QUẢ PHƯƠNG ÁNTHIẾTKẾ B. PHÂN TÍCH GIẢI PHÁPTHIẾT KẾ 1. TỔNG THỂ CÔNG TRÌNH
Có các không gian trung gian (hiên ,
nước, cây xanh)
KHỐI ĐẾ - KHU CÔNG CỘNG BẤT LỢI THUẬN LỢI MB TRỆT THỂ HIỆN CÁC HƯỚNG BẤT - THUẬN LỢI THEO NĂNG LƯỢNG Không gian trung gian Không gian mở bên trong Không gian phụ MB
CÔNG NĂNG- KHÔNG GIAN N H Ư Ợ C Ư U - Công năng phân bố chưa hợp lý, chưa phân chia không gian chính-phụ - Vách ngăn khá nhiều gây cản gió , bí bách, tốn nhiều năng lượng điều hòa nhân tạo. - Diện tích không gian mở khá ít, chưa đủ để hỗ trợ thông thoáng cho công trình - Hàng hiên chưa đủ rộng để tránh nắng chiều ở hướngTây Khoảng cách giữa 2 khối quá gần L H L H = 5.2 1.1 ~ ~ 1 5 - Hạn chế thông gió của 2 mặt nhà - Những căn tầng dưới nhận được lượng ánh sáng ít - Tạo cảm giác bí bách, thiếu riêng tư - Không đảm bảo PCCC 27
THỂ HIỆN

1.2. CÔNG NĂNG, KHÔNG GIAN,THÔNG GIÓ

- Kết cấu che nắng chỉ đáp ứng được khoảng ¼ thời gian cần che nắng:

● Tháng 3 - tháng 9 :Từ 11h đến 14h

● Tháng 10 - tháng 2 năm sau : từ 13h đến 15h

- Kết cấu che nắng chưa hiệu quả vì chưa che được vào thời điểm nắng chiều khá gắt và nóng vào:

● Tháng 3 - tháng 9: từ 14h đến 18h

● Tháng 10 - tháng 2 năm sau : từ 15h đến 17h

Vùng được che nắng

Vùng chưa được che nắng

- Kết cấu che nắng chỉ đáp ứng được khoảng ¼ thời gian cần che nắng :

● Tháng 3 - tháng 9 :Từ 9h đến 12h

● Tháng 10 - tháng 2 năm sau : từ 12h đến 14h

- Kết cấu che hiệu quả từ T3-t9 vì che được nắng gắt buổi trưa và đón được nắng ấm buổi sáng trước 10h - Kết cấu che nắng chưa hiệu từ T10 đến T2 năm sau vì chưa chắn được nắng từ 10h đến 12h trưa. Những mùa đông-xuân nắng dịu nên kết cấu ổn

KẾT CẤU CHE NẮNG HƯỚNG TÂY Vị trí khảo sát MC 1-1 (phần hiên) 1 1 III. PHÂNTÍCH HIỆU QUẢ PHƯƠNG ÁNTHIẾTKẾ B. PHÂN TÍCH GIẢI PHÁPTHIẾT KẾ 1. TỔNG THỂ CÔNG TRÌNH
CHE
Khảo sát ở 2 vị trí hướng Đông và hướngTây có độ vươn của hiên là như nhau KẾT CẤU CHE NẮNG HƯỚNG ĐÔNG
KẾT CẤU
NẮNG KHỐI ĐẾ
KẾT CẤU PHÙ HỢPVỚI HƯỚNG ĐÔNG NHƯNG CHƯAPHÙ HỢPVỚI HƯỚNG TÂY 28

1.2. CÔNG NĂNG, KHÔNG GIAN,THÔNG GIÓ

- Không gian bố trí khá dày đặt

- Chưa có không gian trung gian, không gian mở

- Không gian phụ bố trí chưa dựa vào điều kiện tự nhiên - Hình thức giật cấp tạo ra nhiều mặt bằng phòng ở có hình dạng, tỉ lệ xấu → khó khăn cho thông thoáng phòng - Module giật cấp phòng → vừa tạo hiệu ứng mặt đứng vừa tăng hiệu quả che nắng các phòng cạnh nhau nhưng vẫn khai thác được view

III. PHÂNTÍCH HIỆU QUẢ PHƯƠNG ÁNTHIẾTKẾ B. PHÂN TÍCH GIẢI PHÁPTHIẾT KẾ 1. TỔNG THỂ
CÔNG TRÌNH
KHỐI Ở BẤT LỢI THUẬN LỢI MB KHỐI Ở THỂ HIỆN
HƯỚNG BẤT
THUẬN
NHƯỢC ƯU
CÁC
-
LỢI THEO NĂNG LƯỢNG MODULE PHÒNG GIẬTCẤPVỪATĂNG HIỆU QUẢ CHE NẮNG VỪALẤYVIEWTỐTCHO CÔNGTRÌNH
phụ 29
Phòng có tỷ lệ xấu Không gian

1.2. CÔNG NĂNG, KHÔNG GIAN,THÔNG GIÓ

THÔNG GIÓ, CHIẾU SÁNG

Hướng gió

MB TẦNG THỂ HIỆN KHE GIẾNG TRỜI

THÔNG GIÓ CHO KHỐI

Khe giếng trời

Thông gió xuyên phòng

Các phòng nhận được ánh sáng nhờ khe giếng trời

KHE GIẾNG TRỜI THÔNG GIÓ

VÀ LẤYSÁNG CHO CÁC PHÒNG BẤT LỢI

Các khe giếng trời giúp:

- Thông gió chiếu sáng cho các phòng dài hẹp

- Thông gió cho các tầng và lấy sáng cho hành lang

- Hình dáng khối trải dài giúp thông gió tốt hơn

- Tổ hợp khói chữ V tác động thay đổi hướng gió

III. PHÂNTÍCH HIỆU QUẢ PHƯƠNG ÁNTHIẾTKẾ B. PHÂN TÍCH GIẢI PHÁPTHIẾT KẾ 1. TỔNG THỂ
TRÌNH
CÔNG
Khe
giếng trời
NHƯỢC ƯU
đều
mới đạt được
quả thông gió tốt nhất - Số lượng khe mở ít, chưa định hướng được hướng đi của gió - Khối công trình gần nhau, ít không gian mở làm hạn chế thông gió Khối công trình dạng chữ V tác động ảnh hưởng làm thay đổi hướng gió, qua đó tạo được trường gió và tốc độ gió thuận lợi khi thổi đến bề mặt đón gió của các công trình. Nhưng Khối công trình quá sát, dài, ít không gian mở nên 1 mặt công trình không được đón và thông gió (phần mềm vasari) 30
- Các phòng
mở cửa
hiệu
III. PHÂNTÍCH HIỆU QUẢ PHƯƠNG ÁNTHIẾTKẾ B. PHÂN TÍCH GIẢI PHÁPTHIẾT KẾ TỔNG THỂ CÔNG TRÌNH Xác định khoảng cách tối thiểu từ công trình tới trục đường giao thông - Khoảng cách tối thiểu cách trục đường giao thông là 40m - khoảng cách hiện tại từ đường đến điểmAlà 27m => KHOẢNG LÙI CÔNG TRÌNH CHƯAĐẠT VỀ MẶT CHỐNG ỒN 0.1 7.5 30 = 40 (m) 55 dBA 72 dBA khoảng lùi công trình Khối ở gần mặt đường thẳng đứng tạo thành lớp bảo vệ lệch với góc tới của tia âm chưa tối ưu về mặt chống ồn Trường hợp công trình hiện tại Độ xuyên âm khi gặp các bề mặt khác nhau - Có dải cây xanh cách ly chống ồn NHƯỢC ƯU - Hình khối thẳng đứng chưa tối ưu nhất trong việc chống ồn - Khoảng lùi của công trình so với đường chưa đủ - Chỉ mới dừng ở truyền âm không khí, chưa nghiên cứu truyền âm va chạm Khả năng xuyên qua của tiếng ồn phụ thuộc vào góc tới của tia âm. Khi tia âm vuông góc với vỏ bao che thì khả năng xuyên qua là lớn nhất. Trường hợp hiệu quả nhất Trường hợp kém hiệu quả nhất 31

1. TỔNG THỂ CÔNG TRÌNH

1.4. CẢNH QUAN

Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), trong ba thập niên trở lại đây, ô nhiễm tiếng ồn ngày càng ảnh hưởng trực tiếp đến

chất lượng sống của con người, nhất là tại các nước đang phát triển. Trong khi đó, các chuyên gia y tế cho rằng, ô nhiễm tiếng ồn hiện chỉ xếp sau ô nhiễm không khí về những tác động đến sức khỏe của người dân.

Trồng cây hai bên đường, các tán cây rậm rạp không những che mát trong mùa hè mà còn có thể giảm thấp cường độ

tiếng ồn. Đó là vì tán lá cây dày đặc có khả năng hấp thụ âm thanh rất lớn. Khi tiếng ồn thông qua hàng cây, lá cây sẽ hấp

thụ một phần sóng âm, khiến cho âm thanh giảm xuống. Thực nghiệm khoa học chứng tỏ: dải cây xanh rộng 10 m có thể giảm 30% tiếng ồn, rộng 20 m có thể giảm 40% tiếng ồn.

Tán cây rộng 6m

Mỗi cây trồng cách nhau 10m

Kết hợp với hàng cây vỉa hè

Tán cây rộng 12m Mỗi cây trồng cách nhau 15m

Chiều rộng dải cây: 6+12+3= 21m

Mức ồn hạ thấp: 8-10 (dBa)

III. PHÂNTÍCH HIỆU QUẢ PHƯƠNG ÁNTHIẾTKẾ B. PHÂN TÍCH GIẢI PHÁPTHIẾT KẾ
CÂYXANH LỚPMÀN GIẢM TIẾNG ỒN
THỰC TẾ CÔNG TRÌNH
=>
Mức
được
75.5-10 = 65.5 dBa MỨC ỒN CỦAĐƯỜNG NGUYỄN VĂN LINH => MỨC ỒN SAU KHI ĐƯỢC HÀNG CÂYCHE CHẮN GẦN TƯƠNG ĐƯƠNG VỚI MỨC ỒN CỦAMỘTCUỘC NÓI CHUYỆN BÌNHTHƯỜNG HAYMỘTVĂN PHÒNG ỒN ÀO => TIẾNG ỒN ĐƯỢC GIẢM ĐÁNG KỂ BẢNG MỨC ĐỘ ỒNTƯƠNG ỨNG VỚI ÂMTHANHTHỰCTẾ - Sử dụng dải cây xanh để chống tiếng ồn là biện pháp có hiệu quả về kinh tế. Ngoài ra cây xanh còn có tác dụng cải tạo khí hậu, chống bụi và ô nhiễm môi trường. - kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy sự hạ thấp tiếng ồn nhờ dải cây xanh xảy ra mạnh nhất trong khoảng 10-15m đầu tiên của dải cây xanh, vì vậy bề rộng mỗi dải cây xanh không nên dưới 5m. ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT 32
=>
ồn sau khi
hàng cây che chắn: =>

Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.
KIẾN TRÚC NHIỆT ĐỚI by ĐỘI THÁM TỬ NHÍ TRƯỜNG K - Issuu