tai lieu 16.12.2012

Page 1

Khách sạn InterContinental Asiana Saigon Chủ nhật 16/12/2012


Mọi sao chép, trích dẫn phải được sự đồng ý của HOSREM hoặc của tác giả. © HOSREM 2012


CHƯƠNG TRÌNH 07:30

Đón tiếp đại biểu

08:00

Khai mạc

08:15

Oxidative stress and DNA fragmentation in male infertility: an evidence based review Ảnh hưởng của Oxidative Stress và sự phân mảnh DNA đến vô sinh nam: một bằng chứng dựa trên khảo sát TS. BS. Ashok Agarwal

09:00

“The metabolic approach: a strategic step to the improvement of our life.” “Phương pháp chuyển hóa: một bước chiến lược để cải thiện cuộc sống của chúng ta.” BS. Massimo Picàri

09:45

Thảo luận

10:15

Giải lao

10:30

Nghiên cứu về tác động của các gốc tự do lên khả năng sinh sản ở Việt Nam ThS. BS. Hồ Mạnh Tường

10:50

Khảo sát hiệu quả antioxidant trên bệnh nhân vô sinh nam tại Việt Nam ThS. DS. Huỳnh Thị Ngọc Ngân

11:10

Bằng chứng y học về hiệu quả của bổ sung antioxidant trong hỗ trợ sinh sản ThS. BS. Vương Thị Ngọc Lan

11:30

Thảo luận

12:00

Tổng kết và bế mạc Tiệc trưa thân mật


MỤC LỤC Phần I. Báo cáo hội trường Lý lịch khoa học báo cáo viên ........................................................... 1 I.1.

Oxidative stress and DNA fragmentation in male infertility: an evidence based review .............................................................. 11 Ảnh hưởng của Oxidative Stress và sự phân mảnh DNA đến vô sinh nam: một bằng chứng dựa trên khảo sát Ashok Agarwal

I.2.

“The metabolic approach: a strategic step to the improvement of our life.” .............................. 95 “Phương pháp chuyển hóa: một bước chiến lược để cải thiện cuộc sống của chúng ta.” Massimo Picàri

I.3.

Nghiên cứu về tác động của các gốc tự do lên khả năng sinh sản ở Việt Nam ................................................. 137 Hồ Mạnh Tường

I.4.

Khảo sát hiệu quả antioxidant trên bệnh nhân vô sinh nam tại Việt Nam ...................................... 139 Huỳnh Thị Ngọc Ngân

I.5.

Bằng chứng y học về hiệu quả của bổ sung antioxidant trong hỗ trợ sinh sản ................................................................. 145 Vương Thị Ngọc Lan

Phần II. Báo cáo poster Lý lịch khoa học báo cáo viên ...................................................... 149 Đánh giá hàm lượng ROS (Reactive oxygen species) trong tinh dịch và dịch huyền phù có tinh trùng sau lọc rửa ở bệnh nhân hiếm muộn .... 151 Huỳnh Thị Hồng Vinh, Lê Hoàng Anh, Hồ Mạnh Tường


BÁO CÁO HỘI TRƯỜNG


Lý lịch khoa học báo cáo viên

1

ASHOK AGARWAL

ĐƠN VỊ CÔNG TÁC Giám đốc Bộ phận nghiên cứu và Trưởng lab Nam học, Bệnh viện Cleveland, Hoa Kỳ Giáo sư Đại học Y khoa Lerner, Viện Đại học Case Western Reserve, Hoa Kỳ Giảng viên Đại học tiểu bang Cleveland và Đại học Alabama, Hoa Kỳ

KINH NGHIỆM VÀ QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC 2009-2012

Chủ tịch Hiệp hội Phôi học Hoa Kỳ

2009-2012

Chủ tịch Hội đồng quản trị Trường Cao đẳng Phôi thai học Hoa Kỳ

1988-1993

Học sau đại học và giảng dạy tại Đại học Y khoa Havard

CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Công bố trên 500 bài báo khoa học và các bài viết phê bình cho các tạp chí khoa học, là tác giả của hơn 50 chương sách. Biên soạn 12 sách/sổ tay về vô sinh ở nam giới, kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, phòng ngừa vô sinh, tổn hại DNA và chống oxy hóa.


2

Lý lịch khoa học báo cáo viên

HOẠT ĐỘNG CHUYÊN NGÀNH KHÁC Thành viên của nhiều hiệp hội nghề nghiệp như Hiệp hội Y khoa sinh sản Hoa Kỳ, Hiệp hội Phụ khoa Hoa Kỳ, Hiệp hội Tiết niệu Hoa Kỳ, Hiệp hội về Sinh sản nam giới và Hiệp hội Nghiên cứu về Tiết niệu và Sinh sản nam giới. Năng động trong nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu lâm sàng. Phòng thí nghiệm của ông đã đào tạo trên 150 nhà khoa học cơ bản và các nhà nghiên cứu cả trong và ngoài Hoa Kỳ, cùng với trên 100 ứng viên về các kỹ thuật thí nghiệm phụ khoa và hỗ trợ sinh sản. Đã được mời làm diễn giả tại hơn 20 quốc gia trong các hội thảo quốc tế quan trọng và chủ trì nhiều hội thảo thực nghiệm về ART và Phụ khoa trong những năm gần đây. Hiện tại đang quan tâm đến các nghiên cứu về chất tạo phân tử gây căng thẳng do oxy hóa, tích hợp DNA, rụng chết tế bào trong sinh lý bệnh học của sinh sản nam và nữ.


Lý lịch khoa học báo cáo viên

3

MASSIMO PICARI

ĐƠN VỊ CÔNG TÁC Giám đốc Công ty Dược phẩm Fondazione sigma-tau, Ý

KINH NGHIỆM VÀ QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC 09/2010-nay

Giám đốc Công ty Dược phẩm Fondazione sigma-tau, Ý

1981-2010

Chuyên gia phát triển lâm sàng tại Tập đoàn Dược phẩm Sigma-Tau, Ý

HOẠT ĐỘNG CHUYÊN NGÀNH KHÁC Phụ trách phát triển nhóm Metabolic Approach – nhóm dược dinh dưỡng đóng vai trò điều trị những tổn thương ở tế bào và phân tử do nguyên nhân bệnh lý hay tuổi tác. Metabolic Approach dựa trên sự phối hợp giữa các tác nhân nội sinh và những hợp chất thiên nhiên (L-carnitines, Coenzyme Q10, Omega-3...) có tác dụng hỗ trợ sự chuyển hóa tế báo giúp giảm thiểu sự phá hủy tế bào và cải thiện sức khỏe.


4

Lý lịch khoa học báo cáo viên

HỒ MẠNH TƯỜNG hmtuong@hcmvnu.edu.vn

ĐƠN VỊ CÔNG TÁC Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Di truyền và Sức khỏe Sinh sản (CGRH), Khoa Y, Đại học Quốc gia TPHCM Tổng Thư ký Hội Nội tiết sinh sản và Vô sinh TPHCM (HOSREM)

QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ BẰNG CẤP CHUYÊN MÔN 2008

Master of Business Administration, Maastricht School of Management, The Netherlands

1999

Master in Clinical Embryology, National University of Singapore, Singapore

1993

Bác sĩ Y khoa, Đại học Y Dược TPHCM

CHỨNG CHỈ / CHỨNG NHẬN 06/2012

Tập huấn về Quản lý chương trình thụ tinh trong ống nghiệm (TTTON), Đại học Adelaid, Úc

03/2012

Tập huấn về Kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, Đại học Stanford, Hoa Kỳ

11/2011

Tập huấn về Kích thích buồng trứng trong TTTON, Đại học Lubeck, Đức

11/2011

Chứng nhận tập huấn GCP, Bộ Y tế

10/2010

Certificate of Neuroendocrinology and Female Reproduction, International School of Gynecological and Reproductive Endocrinology, Venice, Italy


Lý lịch khoa học báo cáo viên

5

03/2010

Chứng chỉ Sư phạm Y học nâng cao, Đại học Y Dược TPHCM

03/2006

Certificate Strategic Healthcare Management, Marcus Evans, Bangkok, Thailand

12/2003-01/2004

Chứng chỉ Sư phạm Y học, Đại học Y Dược TPHCM

01-09/2001

Chứng nhận Khóa huấn luyện Nghiên cứu khoa học về Sức khỏe sinh sản, Đại học Y Dược TPHCM và Population Council

03-05/1997

Chứng nhận đào tạo Thụ tinh trong ống nghiệm về lâm sàng và sinh học, Bệnh viện Đại học Clermont-Ferrand, Pháp

KINH NGHIỆM VÀ QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC 10/2010-nay

 Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Di truyền và Sức khỏe Sinh sản (CGRH), Khoa Y, Đại học Quốc gia TPHCM  Giảng viên Khoa Y, Đại học Quốc gia TPHCM

2010-nay

Giảng viên Bộ môn Giải phẫu học và Mô phôi, Khoa Y, Đại học Quốc gia TPHCM

05/2009-nay

Trưởng Đơn vị IVFAS, Bệnh viện An Sinh

2007-nay

Cố vấn chuyên môn cho nhiều đơn vị hỗ trợ sinh sản cả nước

2005-nay

Giảng viên thỉnh giảng Bộ môn Mô phôi và Di truyền, Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch

1993-2007

Bác sĩ Bệnh viện Từ Dũ

BÀI ĐĂNG BÁO VÀ BÁO CÁO KHOA HỌC Tác giả và đồng tác giả 7 quyển sách về Y học Tác giả và đồng tác giả hơn 70 báo cáo khoa học đăng tải trên các tạp chí Y học ở Việt Nam về vô sinh và các kỹ thuật hỗ trợ sinh sản


6

Lý lịch khoa học báo cáo viên

Đồng tác giả 5 bài báo trên tạp chí chuyên ngành Y học quốc tế Báo cáo viên tại nhiều hội nghị chuyên ngành Y học ở Việt Nam từ năm 2000 Trên 20 báo cáo (oral và poster) trình bày tại các hội nghị khoa học khu vực và quốc tế. Trong đó, được là khách mời báo cáo (invited speaker) tại nhiều hội nghị chuyên ngành khu vực và quốc tế

CÁC HOẠT ĐỘNG CHUYÊN NGÀNH KHÁC Thành viên Ban Chấp hành Hội Sinh sản Châu Á-Thái Bình Dương (ASPIRE) Phó Tổng thư ký và thành viên Ban Chấp hành Hội Phụ Sản khoa và Sinh đẻ có kế hoạch Việt Nam (VINAGOFPA) Phó Tổng thư ký và Ủy viên Ban Chấp hành Chi hội Y học sinh sản Việt Nam (VSRM) Phó Tổng biên tập, Tạp chí Phụ Sản (VINAGOFPA) Thành viên Ban Biên tập, Nội san Y học Sinh sản, Hội Nội tiết sinh sản và Vô sinh TPHCM (HOSREM) Ủy viên thư ký Hội đồng khoa học, Nhóm ngành Khoa học sức khỏe, Đại học Quốc gia TPHCM Ủy viên Hội đồng đánh giá và nghiệm thu cho nhiều đề tài khoa học về Y-Sinh học của Sở Khoa học công nghệ TPHCM Đồng chủ nhiệm đề tài nghiên cứu cấp Thành phố, Thiết lập qui trình chẩn đoán di truyền phôi người trước làm tổ (PGD), 2009 Chủ nhiệm, đồng chủ nhiệm và nghiên cứu viên nhiều đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia TPHCM và cấp Cơ sở Hội viên, Hội Sinh sản người và Phôi học Châu Âu (ESHRE)


Lý lịch khoa học báo cáo viên

HUỲNH THỊ NGỌC NGÂN nganhtn.asso@gmail.com

ĐƠN VỊ CÔNG TÁC Product Manager, Công ty TNHH Dược phẩm Liên Hợp

QUÁ TRÌNH HỌC TẬP VÀ BẰNG CẤP CHUYÊN MÔN 2011

Thạc sĩ Dược học, Đại học Y Dược TPHCM

2005

Dược sĩ đại học, Đại học Y Dược TPHCM

CHỨNG CHỈ / CHỨNG NHẬN 03-09/2010

Chứng chỉ Nghiệp vụ sư phạm, Đại học Sư phạm TPHCM

KINH NGHIỆM VÀ QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC 09/2012-nay

Product Manager Công ty TNHH Dược phẩm Liên Hợp

2008-nay

Giảng viên Khoa Dược, Đại học Nguyễn Tất Thành

BÀI ĐĂNG TẠP CHÍ, SÁCH VÀ BÁO CÁO KHOA HỌC Tác giả một bài báo trên Tạp chí Dược liệu, số 5-2012

7


8

Lý lịch khoa học báo cáo viên

VƯƠNG THỊ NGỌC LAN drlan@yahoo.com.vn

ĐƠN VỊ CÔNG TÁC Giảng viên Bộ môn Phụ Sản, Đại học Y Dược TPHCM Chuyên ngành: Bác sĩ Sản Phụ khoa

QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ BẰNG CẤP CHUYÊN MÔN 2012-nay

Nghiên cứu sinh Bộ môn Phụ Sản, Đại học Y Dược TPHCM

2001

Bác sĩ nội trú Sản Phụ khoa, Đại học Y Dược TPHCM

1998

Thạc sĩ Y khoa về Phôi học lâm sàng, Đại học Quốc gia Singapore

1996

Bác sĩ Y khoa, Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch

KINH NGHIỆM VÀ QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC 2008-nay

Giảng viên Bộ môn Phụ Sản, Đại học Y Dược TPHCM

2000-2007

Phó Trưởng khoa Hiếm muộn, Bệnh viện Từ Dũ

1997-1999

Bác sĩ lâm sàng Khoa Hiếm muộn, Bệnh viện Từ Dũ

1996-1999

Bác sĩ Sản Phụ khoa làm việc tại các Khoa Sanh, Phụ, Bệnh lý Nguyên bào nuôi, Bệnh viện Từ Dũ


Lý lịch khoa học báo cáo viên

9

BÀI ĐĂNG TẠP CHÍ, SÁCH VÀ BÁO CÁO KHOA HỌC Tác giả, đồng tác giả khoảng 30 bài báo về Y học sinh sản và Hỗ trợ sinh sản được đăng trên các tạp chí chuyên ngành Tác giả, đồng tác giả 5 sách tham khảo về Y học Báo cáo viên của nhiều hội nghị khoa học trong nước, khu vực và quốc tế Bài đăng trên tạp chí chuyên ngành quốc tế: 

Lan, V.T.N., Khang, V.N., Nhu, G.H., Tuong, H.M., Atosiban improves implantation and pregnancy rates in patients with repeated implantation failure, Reproductive BioMedicine Online (2012), doi: http://dx.doi.org/10.1016/j.rbmo.2012.05.014

Peng Cheang Wong, Jie Qiao, Clement Ho, Gottumukkala A Ramaraju, Budi Wiweko, Yuji Takehara, Prashant V Nadkarni, Li-Chang Cheng, Hsin-Fu Chen, Somchai Suwajanakorn, Thi Ngoc Lan Vuong, for the Asia Pacific Fertility Advisory Group, Current opinion on use of luteinizing hormone supplementation in assisted reproduction therapy: an Asian perspective, Reproductive BioMedicine Online (2011) 23,81-90

VTN Lan, RJ Norman, GH Nhu, PH Tuan, HM Tuong. Ovulation induction using a low dose step-up recombinant FSH protocol in Vietnamese women with low or normal body mass index. Reproductive BioMedicine Online (2009) 18(4):516-521

VTN Lan, PH Tuan, LT Canh, HM Tuong, CM Howles. Progesterone supplementation during cryopreserved embryo transfer cycles: efficacy and convenience of two vaginal formulations. Reproductive BioMedicine Online (2008) 17(3):318-323


10

Lý lịch khoa học báo cáo viên

CÁC HOẠT ĐỘNG CHUYÊN NGÀNH KHÁC Thành viên “The Asia Pacific Fertility Treatment Advisory Group” Hội viên Hội Y học sinh sản Hoa Kỳ (ASRM) Ủy viên Ban Chấp hành Chi hội Y học sinh sản Việt Nam (VSRM) Đồng chủ tọa các hội nghị quốc tế: Fisrt International Asia Pacific Meeting on PCOS (Hongkong, 2009), Fifth Asian Fertility Expert Meeting (HCMC, 2009) Giảng viên các khóa đào tạo về Hỗ trợ sinh sản tại National University Hospital (Singapore), Gleneagle Hospital (Singapore), Chiang Mai University (Thailand), Peking University Third Hospital (Beijing, China) Giảng viên các khóa đào tạo về vô sinh và hỗ trợ sinh sản ở Việt Nam

BẰNG KHEN VÀ GIẢI THƯỞNG 2011

Giải nhì – Giải thưởng Thành tựu

2005

Giải thưởng Nhà nước về Khoa học công nghệ (Y học)

2004

Giải thưởng Khoa học công nghệ TPHCM

2000

Giải nhất Hội nghị Khoa học tuổi trẻ các trường Đại học Y Dược toàn quốc


Oxidative stress and DNA fragmentation in male infertility: an evidence based review

11

OXIDATIVE STRESS AND DNA FRAGMENTATION IN MALE INFERTILITY: AN EVIDENCE BASED REVIEW Ashok Agarwal Director, Andrology Laboratory and Reproductive Tissue Bank Director, Center for Reproductive Research Professor, Lerner College of Medicine Glickman Urological Institute Cleveland Clinic Symposium on Antioxidants and Fertility Ho Chi Minh City, Vietnam Dec 16, 2012 1

ẢNH HƯỞNG CỦA OXIDATIVE STRESS VÀ SỰ PHÂN MẢNH DNA ĐẾN VÔ SINH NAM: MỘT BẰNG CHỨNG DỰA TRÊN KHẢO SÁT Ashok Agarwal Director, Andrology Laboratory and Reproductive Tissue Bank Director, Center for Reproductive Research Professor, Lerner College of Medicine Glickman Urological Institute Cleveland Clinic Symposium on Antioxidants and Fertility Ho Chi Minh City, Vietnam Dec 16, 2012 2


12

Ashok Agarwal

LEARNING OBJECTIVES  Definition and mechanism of Oxidative Stress (OS)  How to measure OS and DNA damage in the Laboratory

 Explain relationship between OS, DNA damage and male infertility  Which patients should get ROS or DNA testing  Discuss antioxidants in the context of male infertility

 Oxidants and antioxidants in ART setting  Conclusions/Take home message 3

MỤC TIÊU  Định nghĩa và cơ chế của Oxidative Stress (OS)

 Làm thế nào để đo mức độ OS và tổn thương DNA trong phòng xét nghiệm  Mối tương quan giữa OS, sự phân mảnh DNA và khả năng sinh

sản của nam giới  Đối tượng bệnh nhân nào nên kiểm tra mức độ ROS và DNA?  Ảnh hưởng của các chất chống oxy hóa đối với khả năng sinh sản của nam giới  Các chất oxy hóa và các chất chống oxy hóa trong hỗ trợ sinh sản (HTSS)  Kết luận/Kiến nghị 4


Oxidative stress and DNA fragmentation in male infertility: an evidence based review

13

Reactive Oxygen Species (ROS)  Chemical species with unpaired electron in outer orbit • Superoxide anion („O-2) • Hydroxyl radical („OH) • Hydrogen peroxide (H2O2) • Peroxyl radical (ROO„) • Hypochlorite ion (OCl-)  Extremely reactive, very short half life  React with lipids, proteins and nucleic acids 5

Các gốc oxygen gây phản ứng(ROS)  Các gốc hóa học với electron tự do trong quỹ đạo ngoài • Anion superoxide („O-2) • Gốc tự do hydroxyl („OH) • Gốc tự do hydrogen (H2O2) • Gốc tự do peroxyl (ROO„) • Ion Hypochlorite (OCl-)  Phản ứng mãnh liệt, chu kỳ bán phân hủy ngắn  Tương tác với các lipid, protein và acid nucleic 6


14

Ashok Agarwal

PHYSIOLOGICAL ROLE OF ROS  Induce acrosome reaction  Mediate activation and capacitation  Regulate membrane fluidity

 Allow the sperm to bind and traverse into the ZP  Allow the sperm to fuse with the oocyte membrane de Lamirande et al, Hum Reprod, 1995

7

VAI TRÒ SINH LÝ CỦA ROS  Gây phản ứng cực đầu của tinh trùng  Làm chậm phản ứng hoạt hóa và biệt hóa của tinh trùng  Làm thay đổi tính thấm của màng  Làm cho tinh trùng gắn kết và di chuyển vào trong ZP

 Làm tinh trùng không xâm nhập được màng tế bào của noãn bào de Lamirande và cs., Hum Reprod, 1995

8


Oxidative stress and DNA fragmentation in male infertility: an evidence based review

15

Š 2011 Cleveland Clinic

9

Š 2011 Cleveland Clinic

10


16

Ashok Agarwal

PATHOLOGICAL SOURCES OF ROS Abnormal spermatozoa (immature sperm with cytoplasmic retention)

Cytoplasm shedding

Aitken et al., J Cell Physiol, 1992. Gomez et al., J Androl, 1996. Gil-Guzman et al., Hum Reprod, 2001

11

CÁC NGUỒN GỐC BỆNH LÝ CỦA ROS Tinh trùng bất thường (tinh trùng chưa trưởng thành không lưu giữ được tế bào chất)

Cytoplasm shedding

Aitken và cs., J Cell Physiol, 1992. Gomez và cs., J Androl, 1996. Gil-Guzman và cs., Hum Reprod, 2001 12


Oxidative stress and DNA fragmentation in male infertility: an evidence based review

17

ROS generated by seminal leukocytes  Produce H2O2 through NADPH oxidase system

Neutrophils

Macrophage

 H2O2: most toxic ROS for spermatozoa  H2O2: membrane permeable; most rapid action

White blood cell (PMN and macrophages)

Armstrong et al., Free Radical Biology & Medicine, 1999. Aitken et al., Int J Androl, 1990 Shekarriz et al., J Assist Reprod Genet, 1995. Ochsendorf et al., Hum Reprod, 1999

13

ROS được sinh ra bởi các bạch cầu của tinh dịch  Sản sinh H2O2 thông qua hệ thống NADPH oxidase

Neutrophils

Macrophage

 H2O2: hầu hết có độc tính ROS đối với tinh trùng  H2O2: có thể thấm qua màng tế bào, hầu hết tác động nhanh

Tế bào bạch cầu (PMN và macrophages)

Armstrong và cs., Free Radical Biology & Medicine, 1999. Aitken và cs., Int J Androl, 1990 Shekarriz và cs., J Assist Reprod Genet, 1995. Ochsendorf và cs., Hum Reprod, 1999

14


18

Ashok Agarwal

Why spermatozoa susceptible to Oxidative Stress ?  Possess significant ability to generate ROS  Contains extremely high concentration of polyunsaturated fatty acids (PUFA)  Exhibit no capacity for membrane repair  Limited amount of cytoplasmic defensive enzymes

de Lamirande et al., Hum Reprod, 1995. Alvarez et al., Mol Reprod Dev, 1995 MacLeod, Am J Physiol, 1943

15

Tại sao tinh trùng dễ bị oxy hóa?  Chứa đựng khả năng đáng kể tạo ra ROS

 Chứa các chất béo không bão hòa (PUFA) với nồng độ cao  Không có khả năng sửa chữa màng tế bào  Lượng enzym giúp giữ tế bào chất rất hạn chế

de Lamirande và cs., Hum Reprod, 1995. Alvarez và cs., Mol Reprod Dev, 1995 MacLeod, Am J Physiol, 1943

16


Oxidative stress and DNA fragmentation in male infertility: an evidence based review

19

ROS AND FERTILITY  Increased ROS correlated with: • Cell membrane lipid peroxidation • Decreased motility • High sperm DNA fragmentation • Reduced spontaneous pregnancy rates and fertilizing potential in vivo and in vitro 17

ROS VÀ KHẢ NĂNG SINH SẢN  Tăng ROS có liên quan đến: • Peroxid hóa lipid màng tế bào • Giảm khả năng đi động của tinh trùng • Tổn thương DNA tinh trùng với mức độ cao • Giảm tỉ lệ thụ thai và khả năng sinh sản in vivo và

in vitro 18


20

Ashok Agarwal

MECHANISM OF ROS ACTION Abnormal Spermatozoa

 Overwhelms antioxidant defenses  Causes sperm membrane lipid peroxidation

Infection/ Inflammation

Oxidative Stress

 Impairs sperm motility  DNA fragmentation

ROS

 Antioxidants Damage to DNA, Proteins, Lipids

 Impairs fertilizing capacity

Decreased Motility, Viability, Capacitation, Acrosome reaction Aitken et al., Biol Reprod, 1989 de Lamirande et al., J Androl, 1992 Agarwal et al., Hum Reprod Update, 2003 Aitken et al., J Reprod. Fertil, 1989

INFERTILITY 19

CƠ CHẾ PHẢN ỨNG CỦA ROS Bất thường tinh trùng

 Lấn át các chất bảo vệ chống oxy hóa  Gây peroxid hóa lipid màng tế bào tinh trùng  Làm suy giảm khả năng di động của tinh trùng  Gây phân mảnh DNA

 Làm giảm khả năng thụ thai

Nhiễm trùng/ viêm

ROS

Oxidative Stress

 Antioxidants Tổn thương DNA, proteins, lipid Giảm tính di động, khả năng sống, sự khả năng hóa, phản ứng cực đầu

Aitken và cs., Biol Reprod, 1989 de Lamirande và cs., J Androl, 1992 Agarwal và cs., Hum Reprod Update, 2003 Aitken và cs., J Reprod. Fertil, 1989

VÔ SINH 20


Oxidative stress and DNA fragmentation in male infertility: an evidence based review

21

ROS MEASUREMENT IN THE LAB 

Measured by chemiluminescence assay

Luminol is used as the probe (5-amino-2,3, dihydro 1,4, phthalazinedione)

Luminometer is used

Expressed as counted photons per minute (CPM) or as RLU/min

Global ROS levels (Intracellular, extracellular, and all radicals)

21

ĐO NỒNG ĐỘ ROS TRONG PHÒNG XÉT NGHIỆM 

Định lượng bằng phương pháp quang học

Luminol được dùng như 1 chất thăm dò (5-amino-2,3, dihydro 1,4, phthalazinedione)

Dùng Luminometer

Xác định bằng cách đếm photon trong 1 phút (CPM) hoặc RLU/phút

Nồng độ ROS toàn phần (nội bào, ngoại bào và tất cả các gốc tự do) 22


22

Ashok Agarwal

Laboratory signs indicative of possible sperm OS     

Increased semen viscosity High number of round cells (Leukocytes) in semen Poor sperm motility Teratozoospermia Poor sperm membrane integrity on hypo-osmotic swelling test  Poor fertilization on routine IVF  Poor sperm motility after overnight incubation w/oocyte  Poor blastocyst development in absence of a clear female factor (advanced maternal age / poor ovarian reserve) 23

Các chỉ số xét nghiệm cảnh báo tinh trùng có khả năng bị OS  Tăng độ nhớt của tinh dịch  Số lượng tế bào hình tròn (bạch cầu) trong tinh dịch tăng cao  Độ di động của tinh trùng kém  Tinh trùng biến dạng  Màng tế bào tinh trùng ít nguyên vẹn khi thử độ trương phồng trong điều kiện áp suất thẩm thấu  Khả năng thụ thai thấp khi tiến hành IVF  Tính di động của tinh trùng thấp sau 1 đêm ủ với noãn bào  Túi phôi kém phát triển do thiếu hụt các yếu tố từ người vợ (quá độ tuổi sinh sản / lượng trứng dự trữ thấp) 24


Oxidative stress and DNA fragmentation in male infertility: an evidence based review

23

OVERVIEW  DNA Damage: • What is DNA Damage? • What causes DNA Damage?  Sperm DNA Damage: • Topoisomerase II • Reactive Oxygen Species  Impact of male factor and ART: • IVF • ICSI 25

TỔNG QUAN  Tổn thương DNA: • Tổn thương DNA là gì? • Nguyên nhân gây tổn thương?  Tổn thương DNA tinh trùng: • Topoisomerase II • Các gốc oxy tự do  Ảnh hưởng của nhân tố nam giới và ART: • IVF • ICSI 26


24

Ashok Agarwal

WHAT IS SPERM CHROMATIN? 

Sperm chromatin consists of DNA and proteins; 85% of histones replaced with protamines in human. Sperm DNA is organized in compact form in the nucleus to keep it stable and to minimize exposure to injurious agents. Condensation of DNA protects it during transit from the male to female genital ducts during fertilization.

Zini and Libman, CMAJ, 2006; Mascorro et al, Arch Androl 2000

27

NHIỄM SẮC THỂ TINH TRÙNG LÀ GÌ? 

Nhiễm sắc thể tinh trùng bao gồm DNA và các protein; ở người, 85% histone được thay thế bởi các protamin. DNA của tinh trùng được sắp xếp dày đặc trong các nhân để giữ cho chúng được ổn định và giảm đến mức thấp nhất sự tiếp xúc với các tác nhân gây tổn thương. Sự ngưng tụ của DNA giúp bảo vệ chúng trong suốt con đường di chuyển từ cơ quan sinh dục nữ trong quá trình thụ thai. Zini và Libman, CMAJ, 2006; Mascorro và cs., Arch Androl 2000

28


Oxidative stress and DNA fragmentation in male infertility: an evidence based review

25

WHAT IS DNA DAMAGE? Alkylation

Double strand break

Hydrolysis

Mismatched bases

Oxidation

Single strand break 29

TỔN THƯƠNG DNA LÀ GÌ? Alkyl hóa

Phá vỡ liên kết đôi

Ly giải

Các base ghép đôi không đối xứng

Oxy hóa

Phá vỡ liên kết đơn 30


26

Ashok Agarwal

INTRAUTERINE INSEMINATION Degree of DNA fragmentation (by TUNEL) significantly lower in samples resulting in pregnancy than in those that did not (n=119 patients; 154 cycles) Samples >12%  no pregnancy Samples =10-12%  miscarriages

31

SỰ THỤ TINH TRONG TỬ CUNG Trong các trường hợp thụ thai được, mức độ phân mảnh DNA (do TUNEL) thấp hơn nhiều so với trường hợp không thụ thai (n=119 bệnh nhân, 154 chu kỳ) Samples >12%  không mang thai Samples =10-12%  sẩy thai

32


Oxidative stress and DNA fragmentation in male infertility: an evidence based review

27

33

34


28

Ashok Agarwal

WHY IS DFI IMPORTANT IN IUI?  Spermatozoa with damaged DNA could be more vulnerable to undergo apoptosis during the transport through the genital tract than normal spermatozoa.  Sperm with intact genetic constituents have the best chance to reach and fertilize the ovum.  Normal sperm DNA integrity is an important factor of fertility outcome when the contact between the two gametes occurs in natural conception and IUI.

35

TẠI SAO DFI QUAN TRỌNG TRONG IUI?  Tinh trùng có DNA bị tổn thương dễ bị tấn công hơn so với tinh trùng bình thường khi trải qua quá trình tự hủy trong suốt giai đoạn di chuyển trong đường sinh dục.  Tinh trùng còn nguyên vẹn các thành phần di truyền có cơ hội gặp và thụ tinh với trứng tốt nhất.  Sự bảo toàn DNA bình thường của tinh trùng là một yếu tố quan trọng đối với khả năng sinh sản khi kết hợp hai giao tử với nhau trong quá trình thụ thai tự nhiên và IUI. 36


Oxidative stress and DNA fragmentation in male infertility: an evidence based review

29

Sperm DNA Fragmentation & Pregnancy Outcome in Natural Conception and ART  Couples with no known infertility problems were 7.0 times (CI: 3.17, 17.7) more likely to achieve a pregnancy if the DFI was <30% (n=362, P=0.0001).  Infertile couples using IUI were 7.3 times (CI: 2.88, 18.3) more likely to achieve a pregnancy if their DFI was <30% (n=518, P=0.0001).  With routine IVF, infertile couples were 2.0 times (CI: 1.02, 2.84) more likely to become pregnant if their DFI was <30% (n=381, P=0.03). Evenson et al., RBM Online, 2006

37

Sự phân mảnh DNA của tinh trùng và kết quả thụ thai tự nhiên và bằng ART  Các cặp vợ chồng không có vấn đề về vô sinh có khả năng thụ thai khoảng 7 lần (CI: 3,17-17,7) nếu DFI<30% (n=362, P=0,0001).  Các cặp vợ chồng vô sinh dùng IUI có khả năng thụ thai khoảng 7,3 lần (CI: 2,88-18,3) nếu DFI<30% (n=518, P=0,0001).  Với IVF thông thường, các cặp vợ chồng vô sinh có khả năng thụ thai cao, khoảng 2 lần (CI: 1,02-2,84) nếu DFI<30% (n=381, P=0,03). Evenson và cs., RBM Online, 2006

38


30

Ashok Agarwal

DNA FRAGMENTATION AND IVF  Negative correlation of sperm DNA damage with embryo or blastocyst development (Evenson, 2006; Li, 2006; Tarozzi, 2007).  Reduced pregnancy rate in women undergoing IVF when the male partner had a high degree of sperm DNA damage (Li, 2006).  Miscarriage rate doubled in women undergoing assisted reproduction when the sperm DNA damage is high (Borini, 2006). 39

SỰ PHÂN MẢNH DNA VÀ IVF  Có sự tương quan nghịch giữa mức độ tổn thương DNA tinh trùng và sự phát triển của phôi thai hoặc tế bào

nuôi (Evenson, 2006; Li, 2006; Tarozzi, 2007).  Tỉ lệ thụ thai ở phụ nữ dùng IVF giảm nếu người chồng có tổn thương DNA tinh trùng ở mức độ cao (Li, 2006).  Tỉ lệ sẩy thai ở phụ nữ dùng các biện pháp hỗ trợ sinh

sản tăng gấp đôi nếu tinh trùng có tổn thương DNA cao (Borini, 2006). 40


Oxidative stress and DNA fragmentation in male infertility: an evidence based review

31

SPERM DNA DAMAGE AND IVF/ICSI OUTCOMES  When DFI>30%, ICSI results significantly better than those of IVF in terms of biochemical pregnancy (BP), clinical pregnancy (CP) and delivery (D).  The clear cut association between DFI and pregnancy outcomes by IVF and ICSI are still unresolved.  Two meta-analyses found only small association between sperm DNA integrity test and pregnancy outcomes in IVF and ICSI: 1. Collins et al., 13 IVF/ICSI studies (9 used SCSA and 4 used TUNEL assay) 2. Zini et al., 9 IVF (6 by TUNEL and 3 by SCSA) and 11 ICSI studies (6 by SCSA and 5 by TUNEL) Collins et al., Fertil Steril, 2008. Zini et al., Hum Reprod, 2008

41

SỰ TỔN THƯƠNG DNA TINH TRÙNG VÀ KẾT QUẢ IVF/ICSI 

Khi DFI>30%, kết quả từ ICSI tốt hơn đáng kể so với IVF trong giai đoạn mang thai sinh hóa (BP), mang thai lâm sàng (CP) và sinh nở (D). Mối liên hệ rõ ràng giữa kết quả mang thai do IVF và ICSI vẫn chưa được làm sáng tỏ. Hai phân tích sau chỉ cho thấy mối liên hệ nhỏ giữa sự bảo toàn DNA tinh trùng và kết quả mang thai khi thực hiện IVF và ICSI: 1. Collins và cs., 13 nghiên cứu IVF/ICSI (9 trường hợp dùng SCSA và 4 trường hợp dùng định lượng TUNEL), 2. Zini và cs., 9 IVF (6 dùng TUNEL và 3 dùng SCSA) và 11 nghiên cứu ICSI (6 dùng SCSA và 5 dùng TUNEL) Collins và cs., Fertil Steril, 2008. Zini và cs., Hum Reprod, 2008

42


32

Ashok Agarwal

TYPES OF SPERM DNA  Nuclear or genomic DNA is located in the sperm head and essential for fertilization.  Mitochondrial DNA (mtDNA) regulates sperm energy / ATP production for transporting sperm to the egg.  Defects in both types of DNA contribute to the problem of male infertility.

Marchesi and Feng, J Androl, 2007

43

PHÂN LOẠI DNA TINH TRÙNG  DNA của nhân hoặc gen nằm trong phần đầu tinh trùng và cần thiết cho quá trình thụ tinh.  DNA ti thể (mtDNA) điều hòa năng lượng tinh trùng / sản xuất ATP giúp tinh trùng di chuyển vào trứng.  Sự khuyết tật cả hai DNA này góp phần gây vô sinh ở nam giới.

Marchesi và Feng, J Androl, 2007

44


Oxidative stress and DNA fragmentation in male infertility: an evidence based review

33

Causes of DNA Damage in Male Factor Infertility Exposure to mild scrotal heat stress High level exposure to radiofrequency radiation

Age replication errors Lifestyle exposure to xenobiotics

Therapeutic exposure to xenobiotics Occupational exposure to xenobiotics

Oxidative Stress Formation of DNA adducts Endonuclease mediated cleavage Imprinting errors

Defects of spermatogenesis associated with retention of excess residual cytoplasm Defects of spermatogenes is associated with abortive apoptosis Defects of spermatogenesis associated with poor or aberrant protamination

DNA damage IVF

Normal embryogenesis/ development

ICSI

Assisted conception Normal

Abnormal

DNA repair

Abnormal development Failed implantation Miscarriage Abnormalities in the offspring

45

Nguyên nhân gây tổn thương DNA trong vấn đề vô sinh nam Exposure to mild scrotal heat stress High level exposure to radiofrequency radiation

Age replication errors Lifestyle exposure to xenobiotics

Therapeutic exposure to xenobiotics Occupational exposure to xenobiotics

Oxidative Stress Formation of DNA adducts Endonuclease mediated cleavage Imprinting errors

Defects of spermatogenesis associated with retention of excess residual cytoplasm Defects of spermatogenes is associated with abortive apoptosis Defects of spermatogenesis associated with poor or aberrant protamination

DNA damage IVF

Normal embryogenesis/ development

ICSI

Assisted conception Normal

Abnormal

DNA repair

Abnormal development Failed implantation Miscarriage Abnormalities in the offspring

46


34

Ashok Agarwal

SPERM DNA DAMAGE: WHY WE SHOULD STUDY?  Two main reasons for an increased focus of studies on sperm DNA fragmentation: • High incidence of DNA fragmentation seen in men with poor semen quality. • Possible and adverse consequences of a DNA fragmented sperm participating in fertilization process in ART.

Gorczyca và cs., Cancer Res, 1993. Irvine và cs., J Androl, 2000. Seli và Sakkas, Hum Reprod, 2005

47

TỔN THƯƠNG DNA TINH TRÙNG: TẠI SAO CHÚNG TA NÊN NGHIÊN CỨU?  Hai lí do chính để nghiên cứu sự phân mảnh DNA tinh trùng là:

• Sự phân mảnh DNA với mức độ cao được tìm thấy ở nam giới có chất lượng tinh trùng kém. • Các hậu quả có thể xảy ra và gây bất lợi cho tinh trùng có DNA bị phân mảnh khi tham gia vào quá trình thụ tinh trong ART. Gorczyca và cs., Cancer Res, 1993. Irvine và cs., J Androl, 2000. Seli và Sakkas, Hum Reprod, 2005

48


Oxidative stress and DNA fragmentation in male infertility: an evidence based review

35

Studies (with >100 individuals). Reporting Prevalence of DNA Defective Sperm in Infertile Men as Compared to Normal Controls Technique

Controls, n

Infertile, n

References

M-TUNEL

20

236

Host el al.

FIM-TUNEL

23

87

Gandini et al.

FIM-TUNEL

49

64

Plastira et al.

FCM-TUNEL

47

66

Sergerie et al.

CMA3

49

61

Plastira et al.

SCSA

165

115

Evenson et al.

SCSA

13

88

Zini et al.

SCSA

16

92

Saleh et al.

SCSA

13

101

SCSA

100

200

Pant et al.

SCSA

137

79

Tsarev et al.

Aniline Blue

75

90

Hammadeh et al.

Tolutidine Blue

63

79

Tsarev et al.

8-OHdG

54

60

Shen et al.

SCSA sperm chromatin structure assay; TUNEL terminal deoxynucleotidyl transferase dUTP nick-end labeling, M-TUNEL TUNEL assay, bright field microscopy; FIM-TUNEL TUNEL assay, fluorescence microsopy; FCM-TUNEL flow cytometry TUNEL; CMA3 Chromomycin A3; 8-OHdG 8-hydroxydeoxyguanosine level evaluated by high-performance liquid chromatography 49

Các nghiên cứu (với >100 bệnh nhân) báo cáo mối tương quan giữa tinh trùng khiếm khuyết DNA ở bệnh nhân nam vô sinh so với nhóm kiểm soát Kỹ thuật

Nhóm kiểm soát, n

Vô sinh, n

Tham khảo

M-TUNEL

20

236

Host và cs.

FIM-TUNEL

23

87

Gandini và cs.

FIM-TUNEL

49

64

Plastira và cs.

FCM-TUNEL

47

66

Sergerie và cs.

CMA3

49

61

Plastira và cs.

SCSA

165

115

Evenson và cs.

SCSA

13

88

Zini và cs.

SCSA

16

92

Saleh và cs.

SCSA

13

101

SCSA

100

200

Pant và cs.

SCSA

137

79

Tsarev và cs.

Aniline Blue

75

90

Hammadeh và cs.

Tolutidine Blue

63

79

Tsarev và cs.

8-OHdG

54

60

Shen và cs.

SCSA sperm chromatin structure assay; TUNEL terminal deoxynucleotidyl transferase dUTP nick-end labeling, M-TUNEL TUNEL assay, bright field microscopy; FIM-TUNEL TUNEL assay, fluorescence microsopy; FCM-TUNEL flow cytometry TUNEL; CMA3 Chromomycin A3; 8-OHdG 8-hydroxydeoxyguanosine level evaluated by high-performance liquid chromatography 50


36

Ashok Agarwal

Sperm DNA Fragmentation & Pregnancy Outcome in Natural Conception and ART  Couples with no known infertility problems were 7.0 times (CI: 3.17, 17.7) more likely to achieve a pregnancy if the DFI was <30% (n=362, P=0.0001).  Infertile couples using IUI were 7.3 times (CI: 2.88, 18.3) more likely to achieve a pregnancy if their DFI was <30% (n=518, P=0.0001).  With routine IVF, infertile couples were 2.0 times (CI: 1.02, 2.84) more likely to become pregnant if their DFI was <30% (n=381, P=0.03). Evenson et al., RBM Online, 2006

51

Sự phân mảnh DNA của tinh trùng và kết quả thụ thai tự nhiên và bằng ART  Các cặp vợ chồng không có vấn đề về vô sinh có khả năng thụ thai khoảng 7 lần (CI: 3,17-17,7) nếu DFI<30% (n=362, P=0,0001).  Các cặp vợ chồng vô sinh dùng IUI có khả năng thụ thai khoảng 7,3 lần (CI: 2,88-18,3) nếu DFI<30% (n=518, P=0,0001).  Với IVF thông thường, các cặp vợ chồng vô sinh có khả năng thụ thai cao, khoảng 2 lần (CI: 1,02-2,84) nếu DFI<30% (n=381, P=0,03). Evenson và cs., RBM Online, 2006

52


Oxidative stress and DNA fragmentation in male infertility: an evidence based review

37

DNA FRAGMENTATION AND IVF  Negative correlation of sperm DNA damage with embryo or blastocyst development (Evenson, 2006; Li, 2006; Tarozzi, 2007).  Reduced pregnancy rate in women undergoing IVF when the male partner had a high degree of sperm DNA damage (Li, 2006).  Miscarriage rate doubled in women undergoing assisted reproduction when the sperm DNA damage is high (Borini, 2006). 53

DNA FRAGMENTATION AND IVF  Có sự tương quan nghịch giữa mức độ tổn thương DNA tinh trùng và sự phát triển của phôi thai hoặc tế bào phôi (Evenson, 2006; Li, 2006; Tarozzi 2007).  Tỉ lệ thụ thai ở phụ nữ dùng IVF giảm nếu người chồng có tổn thương DNA tinh trùng ở mức độ cao (Li, 2006).  Tỉ lệ sẩy thai ở phụ nữ dùng các biện pháp hỗ trợ sinh sản tăng gấp đôi nếu tinh trùng có tổn thương DNA cao (Borini, 2006). 54


38

Ashok Agarwal

SPERM DNA DAMAGE AND IVF/ICSI OUTCOMES  When DFI>30%, ICSI results significantly better than those of IVF in terms of biochemical pregnancy (BP), clinical pregnancy (CP) and delivery (D).  The clear cut association between DFI and pregnancy outcomes by IVF and ICSI are still unresolved.  Two meta-analyses found only small association between sperm DNA integrity test and pregnancy outcomes in IVF and ICSI: 1. Collins et al., 13 IVF/ICSI studies (9 used SCSA and 4 used TUNEL assay) 2. Zini et al., 9 IVF (6 by TUNEL and 3 by SCSA) and 11 ICSI studies (6 by SCSA and 5 by TUNEL) Collins et al., Fertil Steril,2008. Zini et al., Hum Reprod, 2008.

55

SỰ TỔN THƯƠNG DNA TINH TRÙNG VÀ KẾT QUẢ IVF/ICSI 

Khi DFI>30%, kết quả từ ICSI tốt hơn đáng kể so với IVF trong giai đoạn mang thai sinh hóa (BP), mang thai lâm sàng (CP) và sinh nở (D).  Mối liên hệ rõ ràng giữa kết quả mang thai do IVF và ICSI vẫn chưa được làm sáng tỏ.  Hai phân tích gộp sau chỉ cho thấy mối liên hệ nhỏ giữa sự bảo toàn DNA tinh trùng và kết quả mang thai khi thực hiện IVF và ICSI: 1. Collins và cs., 13 nghiên cứu IVF/ICSI (9 trường hợp dùng SCSA và 4 trường hợp dùng định lượng TUNEL) 2. Zini và cs., 9 IVF (6 dùng TUNEL và 3 dùng SCSA) và 11 nghiên cứu ICSI (6 dùng SCSA và 5 dùng TUNEL) Collins và cs., Fertil Steril,2008. Zini và cs., Hum Reprod, 2008.

56


Oxidative stress and DNA fragmentation in male infertility: an evidence based review

39

SPERM DNA DAMAGE AND IVF/ICSI OUTCOMES  The third meta-analysis by Evenson and Wixon based on 14 papers reported CP rate closely related to DFI in IVF and ICSI as measured by SCSA.  Li et al. found that neither DFI nor HDS had an effect on the chance of CP after IVF or ICSI treatment.  Meta-analysis of 11 studies that examined the association between sperm DNA damage and the rate of pregnancy loss after IVF and ICSI demonstrated a combined OR of 2.48 (95% CI 1.52-4.04, p<0.0001), indicating a significant correlation. Evenson, RBMO,2006. Li, J Assist Reprod Genet, 2006. Zini et al., Human Reprod 2008

57

SỰ TỔN THƯƠNG DNA TINH TRÙNG VÀ KẾT QUẢ IVF/ICSI  Phân tích gộp thứ ba được thực hiện bởi Evenson và Wixon trên 14 trường hợp được báo cáo cho thấy tỉ lệ CP có liên quan chặt chẽ với DFI trong IVF và ICSI khi đo bằng SCSA.  Li và cộng sự đã tìm ra rằng DFI và HDS đều không có ảnh hưởng đến CP sau khi điều trị với IVF hoặc ICSI.  Phân tích gộp của 11 nghiên cứu đánh giá mối liên hệ giữa tinh trùng có DNA bị tổn thương và tỉ lệ sẩy thai sau khi điều trị với IVF và ICSI đã chứng minh kết hợp OR 2,48 (95% CI 1,52-4,04, p<0,0001), cho thấy có một sự tương quan đáng kể. Evenson, RBMO,2006. Li, J Assist Reprod Genet, 2006. Zini và cs., Human Reprod 2008

58


40

Ashok Agarwal

IMPLICATIONS OF SPERM DNA DAMAGE ON ART (IVF/ICSI) 60

50

Pregnancy Rate (%)

50

42

40 30

25

20 10

0 1 (<15% DFI) 2 (15.1-29.9%)

3 (≥30%)

Group by DNA Fragmentation Index 59

Virro et al., Fertil Steril, 2004

MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA TINH TRÙNG CÓ TỔN THƯƠNG DNA TRÊN ART (IVF/ICSI) 60

50

Tỉ lệ mang thai (%)

50

42

40 30

25

20 10

0 1 (<15% DFI) 2 (15,1-29,9%)

3 (≥30%)

Các nhóm theo chỉ số phân mảnh DNA Virro và cs., Fertil Steril, 2004

60


Oxidative stress and DNA fragmentation in male infertility: an evidence based review

41

SCSA PARAMETERS AND IVF/ICSI OUTCOME

60 Percentage of women with indicated pregnancy status

 249 couples undergoing first IVF and/or ICSI cycle  Female partners of men with >30% DFI had a lower rate of chemical pregnancy (P<0.02) and a higher rate of spontaneous abortion (P<0.11)  Significant decrease in ongoing pregnancies at 12 weeks of gestation (P<0.01)

<30% DFI 30% DFI

50 40

30 20 10 0 Positive chemical Pregnancy pregnancy >12 weeks Spontaneous abortion

61

Virro et al., Fertil Steril, 2004

CÁC THAM SỐ SCSA VÀ KẾT QUẢ IVF/ICSI

Virro và cs., Fertil Steril, 2004

60 % phụ nữ mang thai

 249 cặp vợ chồng thực hiện IVF lần đầu và/hoặc ICSI  Với những bệnh nhân nam có DFI>30%, tỉ lệ mang thai hóa học của người vợ thấp hơn (P<0,02) và tỉ lệ sẩy thai tự nhiên cao hơn (P<0,11)  Giảm đáng kể khả năng lưu giữ bào thai vào tuần 12 của thai kỳ (P<0,01)

<30% DFI 30% DFI

50 40

30 20 10 0 Mang thai hóa học dương tính

Thai >12 tuần

Sẩy thai tự nhiên

62


42

Ashok Agarwal

TUNEL PARAMETERS AND IVF/ICSI OUTCOME Sperm parameters & outcome in ICSI by %DFI Parameter

DFI value (%) <4 (n=18)

4-10 (n=16)

>10% (n=8)

P-value

1.6  0.9

6.3  2.1

18.3  6.5

-

Sperm concentration (x106/ml)

55.4  46.1

53.1  62.4

31.3  30.2

<0.05

Motile spermatozoa (%)

53.2  24.7

43.4  22.1

65.1  23.3

NS

Normal morphology (%)

8.5  7.8

8.1  5.3

3.8  6.1

<0.05

Viability rate (%)

91.9  10.0

88.3  2.2

83.6  8.7

<0.05

AR (%)

94.7  7.8

83.1  4.4

77.4  8.5

<0.05

Viable AR (%)

85.0  14.4

78.7  5.4

67.6  11.8

<0.05

Fertilization rate (%)

54.2  27.8

53.5  24.9

47.8  24.2

NS

32.0

12.5

0

<0.05

DFI value (%)

Pregnancy rate/ per cycle (%)

Significantly decreased pregnancy rate in group of patients with DFI of 4-10% than group with DFI<4%. No clinical pregnancy reported at DFI>10% 63

Ozmen et al., RBM Online, 2007

CÁC THAM SỐ VÀ KẾT QUẢ IVF/ICSI Các tham số tinh trùng và kết quả ICSI bởi %DFI Tham số

Giá trị DFI (%) <4 (n=18)

4-10 (n=16)

>10% (n=8)

P

1,6  0,9

6,3  2,1

18,3  6,5

-

Mật độ tinh trùng (x106/ml)

55,4  46,1

53,1  62,4

31,3  30,2

<0,05

Độ di động của tinh trùng (%)

53,2  24,7

43,4  22,1

65,1  23,3

NS

8,5  7,8

8,1  5,3

3,8  6,1

<0,05

Tỉ lệ sống (%)

91,9  10,0

88,3  2,2

83,6  8,7

<0,05

AR (%)

94,7  7,8

83,1  4,4

77,4  8,5

<0,05

AR có thể quan sát được (%)

85,0  14,4

78,7  5,4

67,6  11,8

<0,05

Tỉ lệ thụ tinh (%)

54,2  27,8

53,5  24,9

47,8  24,2

NS

32,0

12,5

0

<0,05

Giá trị DFI (%)

Hình dạnh bình thường (%)

Tỉ lệ mang thai/chu kỳ (%)

Giảm đáng kể tỉ lệ mang thai trong nhóm bệnh nhân có DFI trong khoảng 4-10% so với nhóm bệnh nhân có DFI<4%. Không có mang thai lâm sàng được báo cáo với DFI>10% Ozmen và cs., RBM Online, 2007

64


Oxidative stress and DNA fragmentation in male infertility: an evidence based review

43

TUNEL PARAMETERS AND IVF/ ICSI OUTCOME

Significant decrease in pregnancy rate and increase in pregnancy loss in ICSI patients with DFI>10%

Borini et al., Hum Reprod, 2006

65

CÁC THAM SỐ VÀ KẾT QUẢ IVF/ICSI

Giảm đáng kể tỉ lệ thụ thai và tăng tỉ lệ sẩy thai ở bệnh nhân ICSI có DFI>10%

Borini và cs., Hum Reprod, 2006

66


44

Ashok Agarwal

67

68


Oxidative stress and DNA fragmentation in male infertility: an evidence based review

45

Which patients need DNA testing? Infertile men with:  Repeated IUI or IVF failure  Varicocele  Older men (>40 years)  History of genital tract infection  Smoking  Idiopathic infertility  Recurrent spontaneous abortion 71

Bệnh nhân nào cần kiểm tra DNA? Bệnh nhân nam vô sinh có:  Thất bại với IUI hoặc IVF nhiều lần  Giãn tĩnh mạch thừng tinh  Lớn tuổi (>40 tuổi)  Có tiền sử nhiễm trùng đường sinh dục  Hút thuốc  Vô sinh tự phát  Thường bị sẩy thai 72


46

Ashok Agarwal

Original Articles ‟ Male Infertility FERTILITY AND STERILITY Pasqualotto, FF, Sundaram A, Sharma, RK, Borges E, Pasqualotto, EB, Agarwal, A (2008): Semen quality and oxidative stress scores in fertile and infertile patients with varicoceles. Fertil and Steril 2008; 89:602-7. Mahfouz, R, Sharma, R, Lackner J, Aziz N, Agarwal, A. (2008): Evaluation of chemiluminescence and flowcytometry as tools in assessing production of hydrogen peroxide and superoxide anion in human spermatozoa. Fertil and Steril (in press). Mahfouz, R, Sharma, R, Sharma, D, Sabanegh, E and Agarwal, A. (2008): Diagnostic value of the total antioxidant capacity (TAC) assay in human seminal plasma. Fertil Steril (in press) Mahfouz RZ, du Plessis SS, Aziz N, Sharma R, Sabanegh E, Agarwal A. (2008)Sperm viability, apoptosis, and intracellular reactive oxygen species levels in human spermatozoa before and after induction of oxidative stress. Fertil Steril. 2008 Dec 17. [Epub ahead of print] Mahfouz, RZ, Sharma, R, Said, TM, Erenpreiss, J, and Agarwal A (2009). Association of sperm apoptosis and DNA ploidy with sperm chromatin quality in human spermatozoa. Fertil Steril 2009 Apr;91(4):1110-8. Cocuzza, M, Athayde, KS, Agarwal, A, Sharma, R, Pagani, R, Lucon, AM, Srougi M, Hallak J. (2009) Age-related increase of reactive oxygen species in neat semen in healthy fertile men. Urology 71:490-494. 73

Các bài viết gốc ‟ vô sinh nam giới SINH SẢN VÀ VÔ SINH Pasqualotto, FF, Sundaram A, Sharma, RK, Borges E, Pasqualotto, EB, Agarwal, A (2008): Semen quality and oxidative stress scores in fertile and infertile patients with varicoceles. Fertil and Steril 2008; 89:602-7. Mahfouz, R, Sharma, R, Lackner J, Aziz N, Agarwal, A. (2008): Evaluation of chemiluminescence and flowcytometry as tools in assessing production of hydrogen peroxide and superoxide anion in human spermatozoa. Fertil and Steril (in press). Mahfouz, R, Sharma, R, Sharma, D, Sabanegh, E and Agarwal, A. (2008): Diagnostic value of the total antioxidant capacity (TAC) assay in human seminal plasma. Fertil Steril (in press) Mahfouz RZ, du Plessis SS, Aziz N, Sharma R, Sabanegh E, Agarwal A. (2008)Sperm viability, apoptosis, and intracellular reactive oxygen species levels in human spermatozoa before and after induction of oxidative stress. Fertil Steril. 2008 Dec 17. [Epub ahead of print] Mahfouz, RZ, Sharma, R, Said, TM, Erenpreiss, J, and Agarwal A (2009). Association of sperm apoptosis and DNA ploidy with sperm chromatin quality in human spermatozoa. Fertil Steril 2009 Apr;91(4):1110-8. Cocuzza, M, Athayde, KS, Agarwal, A, Sharma, R, Pagani, R, Lucon, AM, Srougi M, Hallak J. (2009) Age-related increase of reactive oxygen species in neat semen in healthy fertile men. Urology 71:490-494. 74


Oxidative stress and DNA fragmentation in male infertility: an evidence based review

47

Importance of antioxidant in the treatment of male infertility  Currently, enormous emphasis on the use of antioxidant therapy for treatment of male infertility.  Antioxidants are proven to be safe and potentially effective form of therapy.  Antioxidants have been used as a mono therapy or in combination with other agents. 75

Vai trò quan trọng của các chất chống oxy hóa trong điều trị vô sinh nam  Hiện nay, các chất chống oxy hóa có tầm quan trọng rất lớn trong việc điều trị vô sinh nam.  Các chất chống oxy hóa đã được chứng minh an toàn và có hiệu quả trong điều trị.  Các chất chống oxy hóa được dùng như một liệu pháp độc lập hoặc kết hợp với các tác nhân khác. 76


48

Ashok Agarwal

Advantages of Antioxidants in Andrology  Protect spermatozoa from ROS-producing abnormal spermatozoa and leukocytes  Prevent DNA fragmentation  Improve semen quality in smokers  Reduce cryodamage to spermatozoa  Improve sperm function and ART outcome  Block premature acrosome reaction  Improvement in sperm viability  Improvement in oocyte fertilization rate  Improvement in pregnancy rate (few studies) 77

Lợi ích của các chất chống oxy hóa trong Nam học  Bảo vệ tinh trùng khỏi ROS được sản sinh từ tinh trùng bất thường và bạch cầu  Ngăn ngừa sự phân mảnh DNA  Cải thiện chất lượng tinh trùng cho bệnh nhân hút thuốc  Giảm tổn thương tinh trùng  Cải thiện chức năng tinh trùng và kết quả ART  Ngăn chặn phản ứng cực đầu (acrosome) sớm  Cải thiện khả năng sống của tinh trùng  Cải thiện tỉ lệ thụ tinh của noãn bào  Cải thiện tỉ lệ mang thai (trong một số nghiên cứu) 78


Oxidative stress and DNA fragmentation in male infertility: an evidence based review

49

79

80


50

Ashok Agarwal

81

82


Oxidative stress and DNA fragmentation in male infertility: an evidence based review

51

83

84


52

Ashok Agarwal

85

86


Oxidative stress and DNA fragmentation in male infertility: an evidence based review

53

87

88


54

Ashok Agarwal

89

90


Oxidative stress and DNA fragmentation in male infertility: an evidence based review

55

91

92


56

Ashok Agarwal

93

94


Oxidative stress and DNA fragmentation in male infertility: an evidence based review

57

Antioxidant therapy: principles  Antioxidants are chemical compounds that are able to neutralize or terminate the oxidative stress.  OS detected in the semen of 44% to 80% of infertile men.  Oral antioxidants broadly classified according to their mechanism of action into catalytic and scavenging agents. • Catalytic: enhances the already present antioxidant enzymes such as Glutathione, N-Acetyl carnitine. • Scavenging antioxidants: o Water soluble react with oxidants in the cytosol (Vitamin C) o Lipid soluble protect cell membrane from lipid peroxidation (Vitamin E) 95

Liệu pháp antioxidant: các nguyên tắc   

Antioxidant là những hợp chất có thể trung hòa hoặc bất hoạt các tác nhân gây oxidative stress. Ở bệnh nhân nam vô sinh, OS được tìm thấy trong tinh trùng với tỉ lệ khoảng 44-80%. Các antioxidant dùng bằng đường uống được phân loại dựa theo cơ chế tác động với vai trò là tác nhân xúc tác và tác nhân loại trừ. • Xúc tác: tăng cường các enzym chống oxy hóa đã có sẵn như Glutathione, N-Acetyl carnitine. • Loại trừ các chất chống oxy hóa: o Hòa tan trong nước, phản ứng với các chất oxy hóa trong tế bào (Vitamin C) o Hòa tan trong lipid bảo vệ màng tế bào khỏi các tác nhân peroxid hóa lipid (Vitamin E) 96


58

Ashok Agarwal

LIST OF ORAL ANTIOXIDANTS Scavenging:  Ascorbic acid (Vit. C)  - tocopherol (Vit. E)  Lycopene  Picnogenol  Astaxanthin Catalytic:  L-Carnitine plus L-acetylcarnitine  Selenium  Pentoxifylline  Coenzyme Q10  N-acetyl-cysteine

Combination:  Ascorbic acid (Vit. C) plus -tocopherol (Vit. E)  Tocopherol (Vit. E) plus selenium  Vit. A and Vit. E  -linolenic acid and lignans  Vit. C and E, lycopene selenium, folic acid, garlic oil plus zinc  Lepidium meyenii  Morindae offcinalis extract

97

DANH MỤC CÁC ANTIOXIDANT DÙNG UỐNG Loại trừ:  Ascorbic acid (Vit. C)  - tocopherol (Vit. E)  Lycopene  Picnogenol  Astaxanthin Xúc tác:  L-Carnitine kết hợp với L-acetylcarnitine  Selenium  Pentoxifylline  Coenzyme Q10  N-acetyl-cysteine

Kết hợp:  Ascorbic acid (Vit. C) kết hợp với -tocopherol (Vit. E)  Tocopherol (Vit. E) kết hợp với selenium  Vit. A and Vit. E  -linolenic acid và lignans  Vit. C and E, lycopene selenium, folic acid, tinh dầu tỏi kết hợp với kẽm  Lepidium meyenii  Chiết xuất rễ ba kích 98


Oxidative stress and DNA fragmentation in male infertility: an evidence based review

59

IN VIVO ANTIOXIDANTS ‟ VITAMIN C  200mg of vitamin C per os along with vitamin E + glutathione for 2 months significantly reduced 8-OH-dG level in spermatozoa (n=19)  Vitamin C also increases the sperm count (p<0.05)

30

8-OH-dG per 100,000 dG Sperm count (Million/mL)

20 P<0.05 10

P<0.05

0

Before

After

99

Kodama et al., Fertil Steril, 1997

IN VIVO ANTIOXIDANTS ‟ VITAMIN C  200mg of vitamin C kết hợp với vitamin E + glutathione trong 2 tháng, kết quả nồng độ 8-OH-dG trong tinh trùng giảm đáng kể (n=19)  Vitamin C cũng làm tăng số lượng tinh trùng đếm được (p<0,05) Kodama và cs., Fertil Steril, 1997

8-OH-dG/100.000dG 30

Tổng tinh trùng đếm được (triệu/mL)

20 P<0,05 10

P<0,05

0 Trước

Sau

100


60

Ashok Agarwal

In vivo efficacy of antioxidants (Vitamin C & E)DNA Fragmentation Index  Daily oral supplementation

Before treatment 30

of 1g vitamin C & E for 2 months reduces the number

P<0.001

After treatment

20

of TUNEL (22.1% → 9.1%)  Amount of spermatozoa with DNA defragmentation

10

0 Antioxidant group (n=34)

remained the same in the

Placebo group (n=34)

placebo group (22.4% → 22.9%) 101

Greco et al., J Androl 26:349-352: 2005

Hiệu quả in vivo của các antioxidant (Vitamin C & E)Chỉ số phân mảnh DNA  Uống hàng ngày 1g vitamin C

Trước điều trị 30

& E trong 2 tháng giúp giảm số lượng tinh trùng dương

P<0,001

Sau điều trị

20

tính với TUNEL (22,1% → 9,1%)  Tổng số tinh trùng có DNA

phân mảnh tương tự như

10

0 Nhóm dùng antioxidant (n=34)

Nhóm placebo (n=34)

trong nhóm placebo (22,4% → 22,9%) Greco và cs., J Androl 26:349-352: 2005

102


Oxidative stress and DNA fragmentation in male infertility: an evidence based review

61

Effects of a nutraceutical compound containing carnitines, fructose and antioxidant substances administered in subjects with idiopathic dyspermia Morrone G, Peluso G, Arena G, et al. Trends Med 2012; 12(2):83-88.

Patients and Methods:

 20 infertile patients aged 25-43 with idiopathic dyspermia for greater than 1 year  Primary endpoint - DNA Fragmentation Index (DFI), measured with the Halosperm® Test  All patients treated with 1 sachet Proxeed NF for 12

weeks 103

Hiệu quả của sản phẩm dược dinh dưỡng trong thành phần có chứa cartinin, fructose và các chất chống oxy hóa được thêm vào trong trường hợp suy tinh trùng tự phát Morrone G, Peluso G, Arena G, và cs. Trends Med 2012; 12(2):83-88.

Đối tượng và phương pháp:

 20 bệnh nhân vô sinh có độ tuổi 25-43 bị suy tinh trùng tự phát hơn 1 năm  Điểm kết thúc đầu tiên - DNA Fragmentation Index (DFI), được đo với Halosperm® Test  Tất cả bệnh nhân được cho uống 1 gói Proxeed NF

mỗi ngày trong 12 tuần 104


62

Ashok Agarwal

Sperm parameters before and after treatment Sperm parameters pre treatment

Sperm parameters post treatment

105

Các chỉ số tinh trùng trước và sau khi điều trị Trước khi điều trị

Sau khi điều trị

106


Oxidative stress and DNA fragmentation in male infertility: an evidence based review

63

Significant Reduction in DFI p<0.05 % DNA Fragmentation Index (DFI)

107

Sự giảm đáng kể DFI p<0,05 % DNA Fragmentation Index (DFI)

108


64

Ashok Agarwal

CONCLUSIONS  Significant decrease in sperm DNA fragmentation p<0.05  Significant increase in forward motility p<0.05  After 12 weeks of treatment with 1 sachet/ day of Proxeed NF

109

KẾT LUẬN  Sự phân mảnh DNA của tinh trùng giảm đi đáng kể p<0,05  Số lượng tinh trùng di chuyển tiến tới p<0,05  Sau 12 tuần điều trị với 1 gói Proxeed NF mỗi ngày

110


Oxidative stress and DNA fragmentation in male infertility: an evidence based review

65

IN VIVO ANTIOXIDANTSFERTILIZATION RATES IN ICSI 1g/day of vitamins C & E per os for 2 months improves ICSI outcome (pregnancy and implantation) in patients population with high sperm DNA damage (n=38)

60

Pregnancy rate (%) Implantation rate (%)

40 P<0.05 20

0 Before

After

111

Greco et al., Human Reprod, 2005

IN VIVO ANTIOXIDANTSTỈ LỆ THỤ TINH TRONG ICSI Vitamin C & E 1 g/ngày trong 2 tháng giúp cải thiện hiệu quả ICSI (thụ thai và làm tổ) ở bệnh nhân có tổn thương DNA cao (n=38)

60

Tỉ lệ có thai (%) Tỉ lệ làm tổ của phôi (%)

40 P<0,05 20

0 Trước

Greco và cs., Human Reprod, 2005

Sau

112


66

Ashok Agarwal

COENZYME Q10  Oral CoQ-10 administration has been shown to inhibit H2O2 formation in seminal fluid (Alleva et al., 1997).  Treatment of infertile men with oral CoQ-10 (60mg) improved the FR without affecting semen parameters (Safarinejad, 2011).  Recent report (Lewin, 2011a) showed that treatment of 354 infertile men with idiopathic OAT with 300mg Co-Q10 orally twice daily for 12 months resulted in: • Significant increase in the mean sperm concentration, total sperm count and percentage of normal sperm. • The PR in treated couples was 34.1%, within a mean treatment period of 8.4 ± 4.7 months vs. 6.4% among controls. • 93% of pregnancies resulted in live births. 113

COENZYME Q10  

CoQ-10 dùng bằng đường uống có tác dụng ức chế sự hình thành H2O2 trong tinh dịch (Alleva và cs., 1997). Điều trị vô sinh nam với CoQ-10 uống (60mg) giúp cải thiện FR mà không làm ảnh hưởng đến các chỉ số của tinh dịch (Safarinejad, 2011). Trong báo cáo gần đây (Lewin, 2011a) cho thấy khi điều trị cho 354 bệnh nhân nam vô sinh với OAT tự phát bằng CoQ-10 ở liều 300mg, uống 2 lần mỗi ngày trong 12 tháng, kết quả thu được nhau sau: • Có sự tăng đáng kể về mật độ trung bình của tinh trùng, tổng số tinh trùng đếm được và phần trăm tinh trùng bình thường. • PR trong các cặp vợ chồng tham gia điều trị là 34,1%, trong giai đoạn điều trị trung bình 8,4 ± 4,7 tháng so với nhóm kiểm soát 6,4%. • 93% kết quả mang thai có thể sinh được em bé khỏe mạnh.

114


Oxidative stress and DNA fragmentation in male infertility: an evidence based review

67

Oral Carnitine supplementation in male infertility patients

LC = L-carnitine; LAC = L-acetyl-carnitine; m = month; w = week; Ages recorded in years; TAC = Total Antioxidant Capacity;  = Significant Improvement (p<0.05); ‟ = No Significant Improvement; A/B/C = parallel group in respective study

115

Sự bổ sung Carnitine uống cho bệnh nhân nam vô sinh

LC = L-carnitine; LAC = L-acetyl-carnitine; m = month; w = week; Ages recorded in years; TAC = Total Antioxidant Capacity;  = Significant Improvement (p<0.05); ‟ = No Significant Improvement; A/B/C = parallel group in respective study

116


68

Ashok Agarwal

REDUCTION IN SPERM ANEUPLOIDY LEVELS IN SEVERE OAT PATIENTS AFTER MEDICAL THERAPY: A PRELIMINARY REPORT Giorgio Cavallini, Maria Cristina Magli, Andor Crippa, Anna Pia Ferraretti and Luca Gianaroli. Asian journal of Andrology, 30 April 2012

117

GIẢM MỨC ĐỘ DỊ DẠNG TINH TRÙNG Ở BỆNH NHÂN OAT NẶNG SAU KHI ÁP DỤNG LIỆU PHÁP Y HỌC: BÁO CÁO KHỞI ĐẦU Giorgio Cavallini, Maria Cristina Magli, Andor Crippa, Anna Pia Ferraretti và Luca Gianaroli. Asian journal of Andrology, 30 April 2012

118


Oxidative stress and DNA fragmentation in male infertility: an evidence based review

69

OBJECTIVE To determine if carnitine + cinnoxicam administration in severe OAT patients can:  Improve sperm motility, concentration and morphology  Reduce sperm aneuploidy frequencies  Improve ICSI success rates 119

MỤC TIÊU Nhằm xác định sự bổ sung carnitine + cinnoxicam cho bệnh nhân OAT nặng có thể:  Cải thiện mật độ, độ di động và hình dạng của tinh trùng

 Giảm tỉ lệ dị dạng của tinh trùng  Nâng cao tỉ lệ thành công của ICSI 120


70

Ashok Agarwal

PATIENTS AND METHODS  33 couples where male partner had severe OAT (<2x106/ml), and their partners had undergone at least 1 ICSI cycle resulting in no pregnancy  All enrolled patients received the following therapy: • L-carnitine

2g per day

• L-acetyl-carnitine 2x500mg per day • Cinnoxicam

30mg every 4 days

 Sperm aneuploidy was assessed using FISH performed on chromosomes X, Y, 13, 15, 16, 17, 18, 21 and 22 121

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP  33 cặp vợ chồng có người chồng bị OAT nặng (<2x106/ml), người vợ đã có ít nhất 1 lần thất bại với ICSI. Tất cả bệnh nhân đều được áp dụng liệu pháp như sau: • L-carnitine

2 g/ngày

• L-acetyl-carnitine 2x500 mg/ngày • Cinnoxicam

30mg mỗi 4 ngày

 Sự dị dạng của tinh trùng được đánh giá bằng cách dùng FISH xác định trên nhiễm sắc thể X, Y, 13, 15, 16, 17, 18, 21 và 22 122


Oxidative stress and DNA fragmentation in male infertility: an evidence based review

71

PATIENTS AND METHODS  The variables assessed before and after (3 months) treatment were: Male

Female*

Sperm concentration

Number of oocytes fertilized

Sperm motility

Embryos transferred

Sperm morphology

Biochemical pregnancies

Percentage of aneuploid sperm detected with FISH

Clinical pregnancies and live births

*The female variables were compared with ICSI cycles carried out before and after male therapy. 123

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP  Các chỉ số được đánh giá trước và sau khi điều trị (3 tháng): Chồng

Vợ*

Mật độ tinh trùng

Số nang noãn được thụ tinh

Độ di động của tinh trùng

Số phôi chuyển

Hình dạng tinh trùng

Số thai sinh hóa

Phần trăm tinh trùng dị dạng Số thai lâm sàng và được phát hiện bởi FISH trẻ sinh sống *Các biến số của người vợ được so sánh với chu kỳ ICSI trước và sau khi tiến hành điều trị. 124


72

Ashok Agarwal

RESULTS  After treatment patients % of Aneuploid spermatozoa were divided into two groups after therapy based on responders and non 20 responders: 15 • Group 1: 22/33 patients had a reduced frequency 10 of aneuploid sperm and 5 * improved sperm 0 Group 1 Group 2 morphology Group 1 had a statistically significant • Group 2: 11/33 showed (*P<0.01) lower percentage of aneuploid no change spermatozoa, compared with group 2 after therapy 125

KẾT QUẢ  Sau khi điều trị, bệnh nhân được chia thành 2 nhóm dựa trên sự đáp ứng khác nhau: • Nhóm 1: 22/33 bệnh nhân có giảm tỉ lệ tinh trùng dị dạng và hình dạng tinh trùng được cải thiện • Nhóm 2: 11/33 trường hợp không có thay đổi

% tinh trùng dị dạng sau quá trình điều trị 20 15 10 5 0

* Nhóm 1

Nhóm 2

Nhóm 1 có tỉ lệ tinh trùng dị dạng giảm thấp hơn có ý nghĩa thống kê (*p<0,01) so với nhóm 2 sau quá trình điều trị 126


Oxidative stress and DNA fragmentation in male infertility: an evidence based review

73

RESULTS  Group 1 had a significant improvement (P<0.01) vs group 2 in: •

Sperm morphology

Number of biochemical pregnancies

Number of clinical pregnancies

Number of live births 127

KẾT QUẢ  Nhóm 1 có sự cải thiện đáng kể (P<0,01) so với nhóm 2 trong: • Hình dạng tinh trùng

• Số lượng mang thai sinh hóa • Số lượng mang thai lâm sàng • Số trẻ sinh sống 128


74

Ashok Agarwal

CONCLUSIONS  22/33 patients with severe idiopathic OAT had an increase in number of ICSI pregnancies and live births after treatment with L-carnitine, acetyl-L-carnitine and cinnoxicam. These patients also had lower levels of sperm aneuploidy.  Side effects of the therapy were negligible.

129

KẾT LUẬN  22/33 bệnh nhân bị OAT nặng có sự tăng số lượng người mang thai nhờ ICSI và tỉ lệ sinh sống sau sinh sau khi điều trị với L-carnitine, acetyl-L-carnitine và cinnoxicam. Những bệnh nhân này cũng có mức độ tinh trùng dị dạng thấp hơn.  Tác dụng phụ của liệu pháp không đáng kể.

130


Oxidative stress and DNA fragmentation in male infertility: an evidence based review

75

In vivo antioxidant studies: controversies Why we are unable to establish the role of antioxidants?  Patient selection  Associated pathology  Single or combination antioxidants  Dosage & formulation of drug  Outcome measures  Varying duration of treatment  Lack of diagnostic markers for infertility  Presence of molecular and genetic differences 131

Các nghiên cứu antioxidant in vivo: bàn luận Tại sao chúng ta không thể thiết lập vai trò của các chất chống oxy hóa?  Sự lựa chọn bệnh nhân  Các bệnh liên quan  Các chất antioxidant đơn lẻ hoặc kết hợp  Liều dùng và công thức của sản phẩm  Kết quả đo được  Thời gian điều trị khác nhau  Thiếu chất đánh dấu chẩn đoán vô sinh  Sự hiện diện của các phân tử và các gen khác nhau 132


76

Ashok Agarwal

Antioxidants ‟ Meta-analysis

Showell et al., (2011). Cochraine Database Syst Rev CD007411

133

Antioxidants ‟ Phân tích gộp

Showell và cs., (2011). Cochraine Database Syst Rev CD007411

134


Oxidative stress and DNA fragmentation in male infertility: an evidence based review

77

Cochrane Review of “Antioxidants for Male Subfertility 2011”  Cochrane review analyzed 34 randomized controlled trials (RCT) involving 2,876 couples.  The study evaluated the effect of oral antioxidant supplementation for male partners of couples undergoing ART.  Pooled findings support increases in live births and pregnancy rates with the use of antioxidants by the male partner (P<0.0001).  Evidence for improvement in semen parameters is not substantial. 135

Báo cáo Cochrane “Antioxidant với sự suy giảm khả năng sinh sản của nam giới 2011”  Báo cáo Cochrane phân tích 34 thử nghiệm kiểm soát ngẫu nhiên (RCT) bao gồm 2.876 cặp vợ chồng.  Nghiên cứu đánh giá hiệu quả của việc bổ sung các chất chống oxy hóa bằng đường uống cho nam giới đối với những cặp vợ chồng đang áp dụng ART.  Kết quả cho thấy có sự gia tăng tỉ lệ sinh sống và tỉ lệ thụ thai khi người chồng dùng các chất antioxidant (P<0,0001).  Bằng chứng của sự cải thiện các chỉ số của tinh dịch thì không đáng kể. 136


78

Ashok Agarwal

Cochrane Review Meta-analysis Results Semen parameter

Total motile sperm

No. of studies No. of patients

Duration of treatment

Mean difference ± S.D, 95% CI

Pooled cumulative Grade os response

10 trials 514 patients T302, C212

3 months or less

MD 11.72, 95% CI 6.94 to 16.49 P<0.00001

+ Very low

7 trials 963 patients T625, C338

6 months

MD 4.19, 95% CI 3.81 to 4.56 P<0.00001

+ Very low

3 trials 332 patients T181, C151

9 months

MD 1.38, 95% CI 0.81 to 1.95 P<0.00001

+ Very low

7 trials 320 patients T162, C158 Sperm count

6 trials 825 patients T536, C289 3 trials 332 patients T181, C151

3 months or less

6 months

9 months

MD 6.04, 95% CI -5.42 to 17.50 P=0.30

No effect

MD 5.25, 95% CI 4.43 to 6.08 P<0.00001

+ Very low

MD 1.61, 95% CI 0.61 to 2.61 P=0.002

+ Very low

137

Kết quả báo cáo Cochrane về phân tích gộp Các chỉ số tinh dịch

Tổng tinh trùng di động

Số nghiên cứu Số bệnh nhân

Mean difference ± S.D, 95% CI

Tổng mức độ đáp ứng + Rất thấp

10 thử nghiệm 514 bệnh nhân T302, C212

3 tháng hoặc ít hơn

MD 11,72, 95% CI 6,94-16,49 P<0,00001

7 thử nghiệm 963 bệnh nhân T625, C338

6 tháng

MD 4,19, 95% CI 3,81-4,56 P<0,00001

+ Rất thấp

3 thử nghiệm 332 patients T181, C151

9 tháng

MD 1,38, 95% CI 0,81-1,95 P<0,00001

+ Rất thấp

7 thử nghiệm 320 bệnh nhân T162, C158 Tinh trùng đếm được

Thời gian điều trị

6 thử nghiệm 825 bệnh nhân T536, C289 3 thử nghiệm 332 bệnh nhân T181, C151

3 tháng hoặc ít hơn

6 tháng

9 tháng

MD 6,04, 95% CI -5.42-17,50 P=0,30

Không hiệu quả

MD 5,25, 95% CI 4,43-6,08 P<0,00001

+ Rất thấp

MD 1,61, 95% CI 0,61-2,61 P=0,002

+ Rất thấp

138


Oxidative stress and DNA fragmentation in male infertility: an evidence based review

79

Cochrane Review Meta-analysis Variable

No. of RCT trials No. of patients

Duration of the Rx

Statistical inference

Pooled cumulative Grade of response

Sperm DNA fragmentation index

1 trial 64 patients T32, C32

2 months

MD -13.80, 95% CI -17.50 to -10.10 P≤0.00001

Decrease DFI

Pregnancy rate

15 trials 964 patients T515, C449

T 4.5 months Follow up: 3-24 months

OR 4.18, 95% CI 2.65 to 6.59 P<0.00001

++++ High

4 months Follow up: 6-24 months

OR 3.94, 95% CI 1.14 to 13.55 P=0.03

+++ Moderate

Natural pregnancy 13, ART 2 Live birth per couple Both by natural pregnancy and IVF/ICSI

3 trials 214 patients T116, C98

139

Báo cáo Cochrane phân tích gộp Chỉ số

Số thử nghiệm RCT Số bệnh nhân

Thời gian sử dụng

Kết quả thống kê

Tổng mức độ đáp ứng

Chỉ số phân mảnh DNA tinh trùng

1 thử nghiệm 64 bệnh nhân T32, C32

2 tháng

MD -13,80, 95% CI -17,50  -10,10 P≤0,00001

Giảm DFI

Tỉ lệ mang thai

15 thử nghiệm 964 bệnh nhân T515, C449

T 4,5 tháng Tiếp theo: 3-24 tháng

OR 4,18, 95% CI 2,65-6,59 P<0,00001

++++ Cao

4 tháng Tiếp theo: 6-24 tháng

OR 3,94, 95% CI 1,14-13,55 P=0,03

+++ Trung bình

Thụ thai tự nhiên 13, ART 2 Tỉ lệ sinh sống trên mỗi cặp vợ chồng bằng cả hai cách thụ thai tự nhiên và bằng IVF/ICSI

3 thử nghiệm 214 bệnh nhân T116, C98

140


80

Ashok Agarwal

Effectiveness and Cost-efficiency of Oral AOX in Rx of Male Infertility Two recent meta-analyses by Ross and Showell have shown the following:  4 times Improvement in pregnancy rates in the antioxidants treatment group vs. controls  60% reduction in the cost to achieve pregnancy  The cost per pregnancy in the oral antioxidant group was €2791 vs. €6818 in the control (placebo) group

Ross et al., 2010. Showell et al., 2011, Comhaire, 2011

141

Hiệu quả và chi phí của việc sử dụng đường uống AOX cho bệnh nhân vô sinh nam 2 phân tích gộp gần đây của Ross and Showell cho thấy:

 Tỉ lệ mang thai tăng 4 lần ở nhóm bệnh nhân có điều trị so với nhóm chứng  Giảm 60% chi phí để có thai  Chi phí cho mỗi lần mang thai bằng cách sử dụng các antioxidant đường uống là €2.791 so với €6.818 ở nhóm đối chứng

Ross và cs., 2010. Showell và cs., 2011, Comhaire, 2011

142


Oxidative stress and DNA fragmentation in male infertility: an evidence based review

81

Effectiveness and cost-efficiency of oral AOX in Rx of male infertility 20% of RCT fail to show any benefit. This failure may be attributed to “antioxidants paradox”:  Use of high doses of vit. C, e.g. 1,000 mg/day may act as prooxidant.  Using 800mg of vit. E analogue tocopherol succinate adversely affects the gap-junctional intercellular communication which regulates spermatogenesis. 143

Hiệu quả và chi phí của việc sử dụng AOX cho bệnh nhân vô sinh nam 20% RCT không thể hiện bất kỳ lợi ích nào. Điều này có thể là do “sự nghịch đảo của các chất antioxidant”:  Dùng vit. C, với liều quá cao, khoảng 1.000 mg/ngày có thể gây tác động như một chất kích thích oxy hóa.  Dùng vit. E dạng tocopherol succinate với liều 800mg gây các tác dụng ngoài ý muốn đối với đường dẫn truyền nội bào, một yếu tố có vai trò điều hòa sự sản sinh tinh trùng. 144


82

Ashok Agarwal

SUPPORTS NORMAL SPERM DEVELOPMENT, FERTILITY AND REPRODUCTION L-Ccarnitine (fumarate) Acetyl-L-Carnitine Fructose

1,725mg 500mg 1,000mg

Citric acid

50mg

Selenium

50g

Coenzyme Q10

20mg

Vitamin C

90mg

Zinc

10mg

Folic acid

200g

Vitamin B12

1.5g

FORMULATION: powder sachets to be dissolved in water. RECOMMENDED DOSAGE: 1 sachet twice daily for 4-6 months or as long as attempting to conceive.

145

HỖ TRỢ SỰ PHÁT TRIỂN BÌNH THƯỜNG CỦA TINH TRÙNG, KHẢ NĂNG SINH SẢN VÀ TÁI SINH SẢN L-Ccarnitine (fumarate) Acetyl-L-Carnitine Fructose

1.725mg 500mg 1.000mg

Citric acid

50mg

Selenium

50g

Coenzyme Q10

20mg

Vitamin C

90mg

Zinc

10mg

Folic acid

200g

Vitamin B12

1,5g

DẠNG BÀO CHẾ: thuốc bột chứa trong gói, hòa tan trong nước trước khi uống. LIỀU KHUYẾN CÁO: 1 gói x2 lần/ngày trong 4-6 tháng hoặc kéo dài cho đến khi có thai.

146


Oxidative stress and DNA fragmentation in male infertility: an evidence based review

83

PROXEED PLUS: MULTI FUNCTION INGREDIENT SYSTEM Formulated to target specific metabolic functions involved in male fertility Metabolic Action / Function

Ingredient

Enhance and protect energy metabolism

L-carnitine, Acetyl Lcarnitine, Fructose, Citric acid

Improve sperm maturation and function

Zinc, Folic acid, B12, Acetyl L-carnitine, L-carnitine

Protect sperm from free radical injury

Selenium, Co Q10, Vit C, Zinc, Acetyl L-carnitine 147

PROXEED PLUS: HỆ THỐNG THÀNH PHẦN ĐA CHỨC NĂNG Được bào chế theo cơ chế chuyển hóa đặc trưng của các chất có liên quan đến khả năng sinh sản của nam giới Tác dụng chuyển hóa / chức năng

Thành phần

Tăng cường và bảo vệ sự chuyển hóa năng lượng

L-carnitine, Acetyl L-carnitine, Fructose, Citric acid

Cải thiện sự trưởng thành và chức năng của tinh trùng

Zinc, Folic acid, B12, Acetyl L-carnitine, L-carnitine

Bảo vệ tinh trùng khỏi Selenium, Co Q10, Vit C, Zinc, sự tổn thương bởi các gốc tự do Acetyl L-carnitine 148


84

Ashok Agarwal

L-Carnitine

Inhibits superoxide anion synthesis

Inhibition of LPO and Decrease in Intracellular Calcium Concentration

Gentile V Le carnitine in Andrologia 2002. Giammusso B Le carnitine in Andrologia 2002.

149

L-Carnitine

Ức chế tổng hợp các anion superoxid

Ức chế LPO và sự giảm nồng độ calcium nội bào

Gentile V Le carnitine in Andrologia 2002. Giammusso B Le carnitine in Andrologia 2002.

150


Oxidative stress and DNA fragmentation in male infertility: an evidence based review

85

PROXEED PLUS: WHO’S IT FOR? Suitable for all men, who are trying to conceive with their partners, especially:  To improve sperm quality and increase the chance of pregnancy  When preparing for assisted reproductive techniques

151

PROXEED PLUS: DÙNG CHO ĐỐI TƯỢNG NÀO? Thích hợp cho tất cả nam giới, những người đang mong muốn có con, đặc biệt:  Để cải thiện chất lượng tinh trùng và tăng cơ hội thụ thai  Đang chuẩn bị áp dụng các kỹ thuật hỗ trợ sinh sản

152


86

Ashok Agarwal

OXIDATIVE STRESS: TREATMENT STRATEGIES 

Once seminal OS is diagnosed, treatment plans must focus on identifying and eliminating source of increased ROS.

Differentiating between spermatozoal and leukocyte source of ROS can significantly affect therapeutic strategies where OS is the cause.

Underlying etiological factor for abnormal leukocyte infiltration (e.g. leukocytospermia, inflammation, infection, smoking) should be determined.

In ART procedures, sperm preparation techniques should utilize minimum interaction between ROS producing cells in semen (e.g. leukocytes, immature abnormal spermatozoa) and normal spermatozoa.

Double density gradient separation can separate good quality spermatozoa. 153

OXIDATIVE STRESS: NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ   

Khi chẩn đoán tinh dịch có OS, phải tập trung xác định loại tác nhân gây ra và loại bỏ nguồn gốc gây tăng ROS. Phân biệt nguồn gốc ROS do tinh trùng và bạch cầu có thể đem lại hiệu quả điều trị tác nhân gây OS. Xác định các yếu tố bệnh lý gây thay đổi tính thấm của bạch cầu (như tăng quá mức lượng bạch cầu trong tinh dịch (leukocytospermia), viêm, nhiễm trùng, hút thuốc. Trong qui trình ART, các kỹ thuật thụ tinh nên được thực hiện sao cho giảm đến mức thấp nhất phản ứng giữa các tế bào sinh ROS trong tinh dịch (như bạch cầu, các tinh trùng chưa trưởng thành) và các tinh trùng bình thường. Sự tách đôi theo gradient nồng độ có thể giúp thu được tinh trùng có chất lượng tốt. 154


Oxidative stress and DNA fragmentation in male infertility: an evidence based review

87

STRATEGIES TO COMBAT IN VITRO OS A. Metal Ion chelators e.g. EDTA or transferrin  Metal ions in culture media enhance the production of oxidants (Orsi, 2001). B. Ensuring in vitro culture under low‟oxygen tension conditions C. Reducing sperm-oocyte co-incubation time:  Prolonged co-incubation time (16-20 hours) increases the generation of ROS  Two PCRT have recommended the use of a shorter sperm-oocyte co-incubation time for 1 to 2 hours resulted in better quality embryos and significantly improved fertilization and implantation rates (Kattera, 2003; Dirnfeld, 2003) D. Use of smaller amount of short wavelength visible light or actinic (low energy) light are advantageous in ART. 155

CÁC NGUYÊN TẮC ĐỐI PHÓ VỚI OS IN VITRO A. Các tác nhân chelat hóa ion kim loại như EDTA hoặc transferrin  Các ion kim loại làm tăng sự sản sinh các chất oxy hóa (Orsi, 2001). B. Đảm bảo sự nuôi dưỡng tinh trùng in vitro được thực hiện dưới điều kiện nồng độ oxy thấp C. Giảm thời gian ủ giữa tinh trùng và noãn bào:  Kéo dài thời gian ủ (16-20 giờ) làm tăng phát sinh ROS  Hai kỹ thuật PCRT có yêu cầu thời gian ủ giữa tinh trùng và noãn bào ngắn hơn trong 1-2 giờ cho phôi có chất lượng tốt hơn, cải thiện đáng kể khả năng thụ thai và tỉ lệ cấy ghép thành công (Kattera, 2003; Dirnfeld, 2003) D. Sử dụng đèn có bước sóng ngắn với mức độ chiếu sáng thấp hoặc đèn quang hóa (năng lượng thấp) sẽ có lợi cho ART. 156


88

Ashok Agarwal

Role of Oxidative Stress in rertility Unknown factors

Infections Ionizing radiation & other environmental exposures

Metabolic processes Alcohol + + + -

+ Reactive oxygen species Free radicals Lipid peroxides

+

Smoking

+

Antioxidant nutrients, antioxidant enzymes, other antioxidant, phytochemicals

-

+ Increased Oxidative Stress

Physical activity

Biomarkers of oxidative stress

DNA & Tissue Damage, Mutagenesis, Cell Death

+

+ FEMALES

MALES

Delayed conception  Fertilization,  Oocyte penetration,  Oocyte function,  Viability,  Implantation or  Loss of implanted embryo

 Sperm count  Sperm motility  Abnormal sperm

Pregnancy Outcome

Ruder et al.

157

Vai trò của OS đối với khả năng sinh sản Unknown factors

Infections Ionizing radiation & other environmental exposures

Metabolic processes Alcohol + + + -

+ +

Gốc oxy tự do Tác nhân Peroxide lipid

+

Smoking Antioxidant nutrients, antioxidant enzymes, other antioxidant, phytochemicals

-

+ Physical activity

+

Increased Oxidative Stress DNA & Tissue Damage, Mutagenesis, Cell Death

MALES  Sperm count  Sperm motility  Abnormal sperm

Ruder và cs.

Biomarkers of oxidative stress + FEMALES

Delayed conception  Fertilization,  Oocyte penetration,  Oocyte function,  Viability,  Implantation or  Loss of implanted embryo Pregnancy Outcome

158


Oxidative stress and DNA fragmentation in male infertility: an evidence based review

89

CONCLUSIONS Three main issues need to be addressed before anti-oxidant therapy becomes routine medical care for the infertile couple: 1. Present diagnostic tests for OS are cumbersome and expensive and not available to majority of infertility clinics. Without the availability of a “quick and easy” test for OS, many doctors are unwilling to offer empirical antioxidant therapy and ART clinics are unable to test for OS under in vitro conditions. Development of simple and reliable assays for OS are urgently required.

159

KẾT LUẬN Ba vấn đề chính cần được giải quyết trước khi áp dụng liệu pháp antioxidant như 1 phương pháp y khoa nhằm chăm sóc sức khỏe sinh sản: 1. Hiện nay, việc kiểm tra chẩn đoán các OS rất phức tạp và đắt tiền, và thường không có sẵn ở các phòng khám vô sinh. Nếu không có 1 xét nghiệm có tính khả thi “nhanh chóng và dễ dàng” để kiểm tra OS thì nhiều bác sĩ không muốn áp dụng liệu pháp antioxidant và các phòng khám lâm sàng ART không thể kiểm tra OS trong điều kiện in vitro. Việc tìm ra một phương pháp định lượng OS đơn giản và đáng tin cậy là một yêu cầu cấp thiết. 160


90

Ashok Agarwal

CONCLUSIONS 2. Pressing need for large multi-centre trials using a single anti-oxidant or combination therapy to confirm that preconception supplementation can boost live birth rates. 3. Finally, research suggests that OS to sperm DNA may result in miscarriage and possibly even affect the health of the next generation. If such inter-generational effects of sperm oxidative damage are confirmed, pre-conception antioxidant supplementation for the male will become standard medical practice, just as pre-conception folate supplementation for the prevention of neural tube defects is standard care for women. 161

KẾT LUẬN 2. Cần phải có các thử nghiệm rộng lớn, đa trung tâm sử dụng các chất antioxidant trong liệu pháp riêng lẻ hoặc kết hợp để xác định việc bổ sung các chất dinh dưỡng tiền sinh sản có thể giúp tăng tỉ lệ sống sau sinh. 3. Cuối cùng, ảnh hưởng của OS đến DNA của tinh trùng có thể dẫn đến sẩy thai, ngay cả đến sức khỏe của thế hệ sau này. Nếu tinh trùng bị oxy hóa gây tổn thương qua nhiều thế hệ thì việc bổ sung các chất chống oxy hóa cho nam giới trước khi thụ thai trở thành thực hành y khoa chuẩn, cũng giống như chuẩn bổ sung folate cho người mẹ để phòng ngừa dị tật ống thần kinh cho trẻ. 162


Oxidative stress and DNA fragmentation in male infertility: an evidence based review

91

Best Practice Guidelines for the Use of Antioxidants: Francesco Lanzafame, Sandro La

Vignera and Aldo Calogero, In: S.J. Parekattil and A. Agarwal (eds.), Male Infertility: Contemporary Clinical Approaches, Andrology, ART & Antioxidants, Springer Science+Business Media, LLC 2012

Two major issues need to be implemented to allow a clear evaluation of the true effectiveness of the antioxidant treatment in the infertile men. First of all, studies should be carried out in homogeneous cohorts of patients. This requires a careful andrological screening aimed at exactly diagnosing the disease which increases the oxidative stress. The second issue relates to the development of more precise and hopefully inexpensive and non-cumbersome methods to estimate the oxidative stress in the semen samples. Finally, keeping these issues in mind, there is an absolute need of additional double-blind, placebo-controlled, randomized, crossover, multicenter clinical trials to gain more information about the effectiveness of an antioxidant (or a combination of them) over another one in men with infertility due to an increased oxidative stress. 163

Best Practice Guidelines for the Use of Antioxidants: Francesco Lanzafame, Sandro La

Vignera and Aldo Calogero, In: S.J. Parekattil and A. Agarwal (eds.), Male Infertility: Contemporary Clinical Approaches, Andrology, ART & Antioxidants, Springer Science+Business Media, LLC 2012

Two major issues need to be implemented to allow a clear evaluation of the true effectiveness of the antioxidant treatment in the infertile men. First of all, studies should be carried out in homogeneous cohorts of patients. This requires a careful andrological screening aimed at exactly diagnosing the disease which increases the oxidative stress. The second issue relates to the development of more precise and hopefully inexpensive and non-cumbersome methods to estimate the oxidative stress in the semen samples. Finally, keeping these issues in mind, there is an absolute need of additional double-blind, placebo-controlled, randomized, crossover, multicenter clinical trials to gain more information about the effectiveness of an antioxidant (or a combination of them) over another one in men with infertility due to an increased oxidative stress. 164


92

Ashok Agarwal

TAKE HOME MESSAGE  Future studies must use confirmed oxidative stressrelated damage to sperm as their inclusion criteria.  Should have pregnancy outcome as their primary endpoint.  These studies must be adequately powered to detect meaningful improvements in pregnancy rates.

165

KIẾN NGHỊ  Các nghiên cứu sau này cần xác định rõ hơn mối liên quan giữa tác nhân oxy hóa và sự tổn thương tinh trùng như đã đề cập trong phần thảo luận.  Nên đạt được thai kỳ ngay lần đầu tiên sử dụng.

 Các nghiên cứu này nên được tiếp tục thực hiện đầy đủ để chứng minh sự cải thiện có ý nghĩa trên tỉ lệ thụ thai.

166


Oxidative stress and DNA fragmentation in male infertility: an evidence based review

93

Center for Reproductive Medicine Cleveland Clinic

167

Center for Reproductive Medicine Cleveland Clinic

168


94

Ashok Agarwal

169

170


“The metabolic approach: a strategic step to the improvement of our life.”

95

“THE METABOLIC APPROACH: A STRATEGIC STEP TO THE IMPROVEMENT OF OUR LIFE.”

Massimo Picàri, MD General Manager at the Fondazione Sigma-tau, Italy

1

“PHƯƠNG PHÁP CHUYỂN HÓA: MỘT BƯỚC CHIẾN LƯỢC ĐỂ CẢI THIỆN CUỘC SỐNG CỦA CHÚNG TA.”

Massimo Picàri, MD General Manager at the Fondazione Sigma-tau, Italy

2


96

Massimo Picàri

Metabolism: what is it?  The set of all the processes which transform food into tissues, body heat, mechanical work, and allow the elimination of wastes.

3

Sự chuyển hóa: định nghĩa?  Toàn bộ quá trình biến đổi thức ăn thành mô, thân nhiệt, hoạt động cơ học và cho phép loại bỏ các chất thải.

4


“The metabolic approach: a strategic step to the improvement of our life.”

97

Metabolic pathways...

5

Các con đường chuyển hóa…

6


98

Massimo Picàri

Metabolism: a simple way to look at it... Just watch yourself in the mirror

7

Chuyển hóa: cách đơn giản để xem xét Chỉ cần nhìn vào bạn trong gương

Đó là chuyển hóa

8


“The metabolic approach: a strategic step to the improvement of our life.”

99

Aging Chronic and Degenerative Disease

Increased Metabolic Demand

Signs of

Crisis Area

Crisis Area

A metabolic chain of events

Modified cellular functions and structures Metabolic changes 9

Lão hóa Bệnh thoái hóa và mãn tính

Dấu hiệu

Nhu cầu chuyển hóa tăng

Vùng bệnh lý

Vùng bệnh lý

Một chuỗi sự kiện chuyển hóa

Chức năng và cấu trúc tế bào thay đổi Thay đổi chuyển hóa 10


100

Massimo Picàri

Chronic and degenerative diseases  They are the outcome a slow process of deterioration caused by the chronic lack of "balance" in certain key underlying metabolic mechanisms.  It all begins when the body's physiological mechanisms are unbalanced ("overloaded" and/or "underfed") even by a small amount for prolonged periods of time.  Even a small reduction in required levels of selected nutrients after a prolonged period of time inevitably leads to various diseases.  The lag time between metabolic embalancment and symptoms is also responsible for the difficulty in connecting suboptimal nutritional status of some nutrients with chronic diseases.

11

Các bệnh thoái hóa và mạn tính  Các bệnh này là kết cục của một tiến trình thoái hóa xảy ra chậm do sự thiếu “cân bằng” mạn tính một số yếu tố nhất định trong cơ chế chuyển hóa.  Tất cả bắt đầu khi cơ chế sinh lý của cơ thể bị mất cân bằng (“quá tải" và/hoặc “quá thiếu") dù chỉ do một lượng nhỏ trong một thời gian dài.  Ngay cả sự suy giảm một lượng nhỏ các chất dinh dưỡng cần thiết sau một thời gian dài cũng dẫn tới nhiều bệnh khác nhau.  Khoảng cách thời gian giữa sự mất cân bằng chuyển hóa với các triệu chứng cũng là nguyên nhân khiến việc liên hệ tình trạng dinh dưỡng kém với các bệnh mạn tính trở nên khó khăn. 12


“The metabolic approach: a strategic step to the improvement of our life.”

101

Increased metabolic demand conditions Any condition in which there is an increased demand for nutrients, e.g.:  Acute diseases  Pregnancy  Increased physical effort

 Convalescence  Acute and chronic intoxication (e.g.: heavy metals, pcb, oxidative stress, etc.)  Psych-physical stress  Etc. 13

Các bệnh lý làm tăng nhu cầu chuyển hóa Bất kỳ bệnh lý nào sau đây đều làm tăng nhu cầu dinh dưỡng, ví dụ:  Các bệnh cấp tính  Có thai  Tập thể lực

 Thời kỳ hồi phục  Nhiễm độc cấp và mạn tính (vd: kim loại nặng, pcb, stress oxy hóa, ...)  Căng thẳng tâm thần-tâm lý  V.v. 14


102

Massimo Picàri

Current health challenges  Steep increase of chronic diseases and dysability in the second part of life whose physiology we are still learning (paramount social/industrial task: add life to years!)  Increase of factors affecting metabolism we are exposed to (toxics, radiations etc)

 Lack of pharmacologic/surgical answers for a number of ailments/conditions (chronic and degenerative diseases, aging, increased metabolic demand conditions) 15

Các thách thức hiện tại  Sự gia tăng mạnh các bệnh mạn tính và mất khả năng hoạt động ở giai đoạn sau của cuộc đời mà chúng ta vẫn đang tiếp tục tìm hiểu cơ chế sinh lý của nó (nhiệm vụ xã hội/công nghiệp quan trọng: chất lượng sống tốt hơn!)  Sự gia tăng các yếu tố ảnh hưởng chuyển hóa mà chúng ta đang tiếp xúc (độc chất, phóng xạ v.v…)  Thiếu giải pháp điều trị nội khoa/phẫu thuật cho một số bệnh lý (bệnh thoái hóa và mạn tính, lão hóa, các bệnh lý làm tăng nhu cầu chuyển hóa) 16


“The metabolic approach: a strategic step to the improvement of our life.”

103

"So, what happened to the humans?" 1. Substantial diet changes: from hunter-gatherers (paleolithic age and before)  farmers and beyond. 2. Increase in life expectancy: from 24 years in the paleolithic age (this is very likely the age mother nature designed us to live up to!) to about 80 years in 2010 (Italy 1900: 42 y; current: 80-82 y!)  increased chronic and degenerative diseases! 3. Changes in lifestyle: much less physical activity. 4. Substantial stability of human genes! 17

“Như vậy, điều gì xảy ra cho con người?" 1. Thay đổi chế độ ăn: từ săn bắn-hái lượm (thời kỳ đồ đá cũ)  trồng trọt và ...

2. Tăng tuổi thọ: từ 24 tuổi vào thời kỳ đồ đá (có thể do mẹ thiên nhiên đã quy định sẵn cho chúng ta!) đến khoảng 80 tuổi năm 2010 (Ý 1900: 42 tuổi; hiện tại: 80-82 tuổi!)  các bệnh thoái hóa và mạn tính tăng! 3. Thay đổi lối sống: ít hoạt động thể chất hơn 4. Sự ổn định đáng kể nguồn gen người! 18


104

Massimo Picàri

Human diet changes over the ages

19

Thay đổi chế độ ăn theo tuổi

20


“The metabolic approach: a strategic step to the improvement of our life.”

105

Calories amount and source (%) from the Stone age to today 4,500 calories

2,800 calories Stone age man

2,100 calories World war II man Modern man

21

P. Clayton; Health Defence; 2° edition

Lượng calo và nguồn cung cấp (%) từ thời kỳ đồ đá đến nay 4.500 calo

2.800 calo Thời kỳ đồ đá

2.100 calo Thế chiến thứ II Người hiện đại

P. Clayton; Health Defence; 2° edition

22


106

Massimo Picàri

Shift from hunting-gathering to farming: was it really an improvement?  Decreased height: average height went from 1.75cm (man) and 1.65 (women) in 14,000 B.C. to 1.60 and 1.50 respectively in 3.000 B.C. (Turkey-Greece area).  Decreased life expectancy: from 26 y in hunter-gatherers (h-g) to 19 y in farmers (f) (Illinois River Valley).  Farmers suffered from diseases such as rickets, scurvy, anemia, etc. rare or missing in hunters-gatherers.  Virtually no dental cavities in h-g (very few carbs in their diet).  Malnutrition, parasitic diseases, and infectious diseases (e.g leprosy, tuberculosis, malaria etc) were less frequent in h-g than in f.

23

Chuyển từ săn bắn-hái lượm sang trồng trọt: Có thực sự là một tiến bộ?  Chiều cao giảm: chiều cao trung bình giảm từ 1,75cm (nam) và 1,65 (nữ) năm 14.000 trước Công Nguyên xuống lần lượt 1,60 và 1,50 năm 3.000 trước Công Nguyên (khu vực Thổ Nhĩ Kỳ-Hy Lạp).  Tuổi thọ giảm: từ 26 tuổi ở những người săn bắn-hái lượm xuống 19 tuổi ở người trồng trọt (Thung lũng sông Illinois).  Những người trồng trọt bị các bệnh như còi xương, thiếu vit C, thiếu máu, …, rất hiếm hoặc không gặp ở người săn bắn-hái lượm.  Hầu như không có sâu răng ở người săn bắn-hái lượm (rất ít carbamate trong chế độ ăn của họ).  Thiếu dinh dưỡng, bệnh ký sinh trùng, và bệnh nhiễm trùng (vd phong, lao, sốt rét v.v.) ít gặp hơn ở người săn bắn-hái lượm so với người trồng trọt. 24


“The metabolic approach: a strategic step to the improvement of our life.”

Disease/condition

Hunters-gatherers

Farmers

Dental cavities

Virually none

Frequent

Rickets

Rare or missing

Frequent

Scurvy

Rare or missing

Frequent

Anemia

Rare or missing

Frequent

Malnutrition

Low frequency

Frequent

Parasitic diseases

Low frequency

Frequent

Infectious diseases

Low frequency

Frequent

107

Question: was farming invented by pharma industry? 25

Bệnh lý

Săn bắn-hái lượm

Trồng trọt

Sâu răng

Hầu như không

Thường xuyên

Bệnh còi xương

Hiếm hoặc không có

Thường xuyên

Thiếu vitamin C

Hiếm hoặc không có

Thường xuyên

Thiếu máu

Hiếm hoặc không có

Thường xuyên

Thiếu dinh dưỡng

Ít gặp

Thường xuyên

Bệnh ký sinh trùng

Ít gặp

Thường xuyên

Bệnh nhiễm trùng

Ít gặp

Thường xuyên

Câu hỏi: trồng trọt được phát minh bởi công nghệ dược? 26


108

Massimo Picàri

A "Fuel" unfit for the "Machine"...  Over the last 12,000-10,000 years, diet has changed much more than human genes (virtually no changes): we are litterally running a car on a fuel it wasn't designed for!

27

“Xăng” không phù hợp với “Máy”…  Hơn 12.000-10.000 năm qua, chế độ ăn đã thay đổi nhiều hơn so với gen người (hầu như không đổi): đúng là chúng ta đang vận hành một cái xe với nhiên liệu không phù hợp!

28


“The metabolic approach: a strategic step to the improvement of our life.”

109

Malnutrition  Millions of people in developed countries are malnourished: you are very likely one of them!

 Modern diet contains significantly reduced quantities of micronutrients, such that the so called "balanced and varied diet" is unable to supply appropriate levels of the required micronutrients (the empty calories phenomenon). This is particularly frequent in elderly people.  Malnutrition renders the body susceptible to chronic and degenerative diseases (cancer, Alzheimer, Parkinson, cardiovascular disease etc) and makes it unable to fulfill I.M.D. conditions. P. Clayton; Health Defence; 2° edition. Modified

29

Dinh dưỡng kém  Hàng triệu người ở các nước phát triển có dinh dưỡng kém: bạn rất có thể là một trong số họ!  Chế độ ăn hiện đại chứa rất ít vi chất, chế độ ăn mà chúng ta gọi là “cân bằng và đa dạng" không thể cung cấp đủ hàm lượng các vi chất cần thiết (hiện tượng calo trống). Điều này đặc biệt thường gặp ở những người lớn tuổi.

 Dinh dưỡng kém khiến cơ thể dễ mắc các bệnh thoái hóa và mạn tính (ung thư, Alzheimer, Parkinson, bệnh tim mạch v.v.) và không thể đảm bảo đủ các điều kiện I.M.D. P. Clayton; Health Defence; xuất bản lần 2. Có chỉnh sửa, bổ sung.

30


110

Massimo Picàri

Main nutritional defects in current Western diets 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9.

Excessive glycaemic load Intake of the "wrong" fatty acids Wrong distribution of macronutrients Low concentration of micronutrients in food (empty calories) Low content in fiber Altered acid-base balance Altered sodium-potassium balance Excessive amount of daily calories Increased amount of alcohol

Source: F. Ongaro- Salus Infirmorum – modified11

31

Các dạng khuyết dinh dưỡng chính trong chế độ ăn của người phương Tây hiện nay 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9.

Quá nhiều đường Tiêu thụ các acid béo “không tốt” Phân bố các chất dinh dưỡng không hợp lý Hàm lượng vi chất dinh dưỡng trong thức ăn thấp (không có calo) Hàm lượng chất xơ thấp Cân bằng acid-base bị thay đổi Cân bằng natri-kali bị thay đổi Quá nhiều calo Lượng cồn tăng

Nguồn: F. Ongaro- Salus Infirmorum – modified11

32


“The metabolic approach: a strategic step to the improvement of our life.”

111

Deficiency or depletion? Deficiency  Micronutrient levels sufficiently low to induce clinical symptoms of a deficiency related disease (e.g. scurvy in case of vitamin C deficiency). Depletion  Micronutrient levels are not low enough to induce clinical symptoms of a deficiency related disease, but long before clinical symptoms appear, cells and organs of the body begin to be damaged by low levels of micronutrients and the risk of chronic disease is increased (e.g. in coronary artery disease etc). Note: depletion can be a transitory condition i.e. relevant to a specific task (e.g: folate requirements in pregnancy as for neural tube defects). Significantly more common and much more dangerous than deficiency! 33

Thiếu hay cạn kiệt? Thiếu  Nồng độ vi chất đủ thấp để gây ra các triệu chứng lâm sàng của bệnh thiếu chất tương ứng (vd: còi xương trong trường hợp thiếu vitamin C). Cạn kiệt  Nồng độ vi chất không đủ thấp để gây ra các triệu chứng lâm sàng của bệnh thiếu chất tương ứng, nhưng một thời gian dài trước khi các triệu chứng lâm sàng xuất hiện, các tế bào và cơ quan của cơ thể bắt đầu bị hủy hoại do nồng độ vi chất thấp và nguy cơ bệnh mãn tính gia tăng (vd: trong bệnh mạch vành). Ghi chú: cạn kiệt có thể là một tình trạng tạm thời, nghĩa là liên quan đến một vai trò cụ thể (vd: nhu cầu folate trong thai kỳ trong khiếm khuyết ống thần kinh). Thường gặp hơn và nguy hiểm hơn nhiều so với tình trạng thiếu chất! 34


112

Massimo Picàri

Vitamin C requirements in UK Population Population

85%

10%

5%

Vitamin C mg/day

500

30

40-50

Suggested Optimal Daily Amount

100

60

(SODA)

Food + nutraceutical

Food only

Deficient

Depleted

Normal

Scurvy

Cardiovascular diseases, cancer etc

P. Clayton; Health Defence; 2° edition.

35

Nhu cầu Vitamin C trong dân số Anh Dân số Vitamin C mg/ngày

85%

10%

5%

500

30

40-50

Chỉ có thức ăn

100

60

(SODA)

Thức ăn + thực phẩm dinh dưỡng

Thiếu

Cạn kiệt

Còi xương

Bệnh mạch vành, ung thư, v.v.

P. Clayton; Health Defence; 2° edition.

Lượng tối ưu hàng ngày

Bình thường

36


“The metabolic approach: a strategic step to the improvement of our life.”

113

Omega-3 requirements Omega-6/Omega-3 ratio  Evolution

1:1

 Current

25-30:1!

Consequences: disastrous!

37

Nhu cầu Omega-3 Tỉ số Omega-6/Omega-3  Tiến triển

1:1

 Hiện tại

25-30:1!

Hậu quả: thảm họa!

38


114

Massimo Picàri

The metabolic approach

39

Phương pháp chuyển hóa

40


“The metabolic approach: a strategic step to the improvement of our life.”

115

The metabolic approach Definition "The administration of metabolic compounds (i.e. metabolic substrates, intermediates, and coenzymes -i.e. coenzyme Q10, omega-3 FA, alpha lipoic acid, carnitines, vitamines, etc. ) and their synergistic combinations, focused on specific metabolic steps altered in aging, disease or increased metabolic demand conditions, to support and possibly restore metabolic pathways in order to delay aging, delay/stop the development of chronic and degenerative diseases, and support various types of efforts." 41

Phương pháp chuyển hóa Định nghĩa “Sử dụng các hợp chất chuyển hóa (nghĩa là các chất nền chuyển hóa, các chất trung gian, và các coenzyme như coenzyme Q10, omega-3 FA, alpha lipoic acid, carnitine, vitamin, v.v.) và các dạng kết hợp đồng vận, tập trung vào các bước chuyển hóa cụ thể thay đổi theo tuổi, bệnh lý hoặc các bệnh tăng nhu cầu chuyển hóa, để hỗ trợ và có thể khôi phục các con đường chuyển hóa nhằm trì hoãn sự lão hóa, trì hoãn/ngưng sự phát triển các bệnh thoái hóa mạn tính, và hỗ trợ các loại nỗ lực khác nhau." 42


116

Massimo Picàri

The metabolic approach Metabolic functions to be targeted:  Energy production

 Eicosanoids formation (inflammation, artheroma formation, thrombosis, vascular and bronchial tone etc.)  Mitochondrial dysfunction  Free-radicals damage  Etc.

43

Phương pháp chuyển hóa Các chức năng chuyển hóa có thể là mục tiêu:  Sản xuất năng lượng

 Hình thành Eicosanoids (viêm, hình thành mảng xơ vữa, huyết khối, mạch máu và phế quản v.v.)  Rối loạn ti thể  Sự hủy hoại các gốc tự do

 v.v.

44


“The metabolic approach: a strategic step to the improvement of our life.”

117

The metabolic approach Main features:  Focused on the core of the problems

 Meets specific needs  Better control of chronic and degenerative conditions  improved “quality of life” (adds life to years !)  Allows early treatment and...  ... can be used together with other approaches (drugs, surgery etc.)  improved response to classic medical treatments 45

Phương pháp chuyển hóa Các đặc điểm chính:  Được tập trung vào lõi của vấn đề

 Đáp ứng các nhu cầu cụ thể  Kiểm soát tốt hơn các bệnh thoái hóa và mạn tính  cải thiện “chất lượng cuộc sống” (chất lượng sống tốt hơn!)  Cho phép điều trị sớm và ...  … có thể sử dụng chung với các phương pháp khác (thuốc, phẫu thuật, ...)  cải thiện đáp ứng với các phương pháp điều trị nội khoa cổ điển

46


118

Massimo Picàri

Increase in life expectancy

47

Tăng tuổi thọ

48


“The metabolic approach: a strategic step to the improvement of our life.”

119

Life expectancy* through the ages (= planned "Duration" of human body)  Paleolithyc:

± 25 years

 110 years ago:

40-43 y

 Current:

80-82 y!

49

* Europe

Tuổi thọ* theo các thời kỳ (= “Thời gian” của cơ thể người đã được lập kế hoạch)  Thời đồ đá:

± 25 tuổi

 110 năm trước:

40-43 tuổi

 Hiện tại:

80-82 tuổi!

* Châu Âu

50


120

Massimo Picàri

Age at which (healthy) organs start to age  Brain

20 years

 Skin

25 years

 Hair and muscles

30 years

 Bones

35 years

 Heart, eyes, and teeth

40 years

Grimby & Saltin 1983; Lexell 1988; Frontera 2000

51

Tuổi mà các cơ quan (khỏe mạnh) bắt đầu lão hóa  Não

20 năm

 Da

25 năm

 Tóc và cơ

30 năm

 Xương

35 năm

 Tim, mắt và răng

40 năm

Grimby & Saltin 1983; Lexell 1988; Frontera 2000

52


“The metabolic approach: a strategic step to the improvement of our life.”

121

Medicine as crisic management

53

Y học là xử trí cơn bệnh cấp Đây là những gì hầu hết nền y học phương Tây đang làm…

54


122

Massimo Picàri

The outcomes of the crisis management approach Pros  Improved management of emergencies and acute ailments  Improved duration > quality of life (QoL) Cons  No or little attention to chronic and degenerative diseases  Increased health care bill  Mental bias in evaluating non pharmacological approach 55

Kết cục của phương pháp xử trí cơn bệnh cấp Ủng hộ

 Cải thiện việc xử trí các bệnh cấp cứu và cấp tính  Cải thiện thời gian sống > chất lượng sống (QoL)

Phản đối  Không hoặc ít chú ý đến các bệnh thoái hóa và mạn tính  Tăng chi phí chăm sóc sức khỏe  Thành kiến trong đánh giá các phương pháp không dùng thuốc 56


“The metabolic approach: a strategic step to the improvement of our life.”

123

Chronic & degenerative diseases: the long and silent story Drugs & Surgery

Level of nutrient Alteration

Symptoms Crisis management area

No symptoms

Age 57

Nồng độ dinh dưỡng Sự biến đổi

Các bệnh thoái hóa và mạn tính: Câu chuyện dài và im lặng Thuốc & Phẫu thuật

Triệu chứng Vùng điều trị

Không triệu chứng

Tuổi 58


124

Massimo Picàri

Is there anything we can do during the silent development time? Drugs & Surgery

Level of nutrient Alteration

Symptoms Crisis management area

Silent development time

? ? ? No symptoms

Age 59

Nồng độ dinh dưỡng Sự biến đổi

Chúng ta có thể làm gì trong suốt thời gian phát triển im lặng của bệnh Thuốc & Phẫu thuật

Triệu chứng Vùng điều trị

Thời gian phát triển im lặng

? ? ? Không triệu chứng

Tuổi 60


“The metabolic approach: a strategic step to the improvement of our life.”

125

The early treatment option by the metabolic approach The right move at the right time

61

Lựa chọn điều trị sớm bằng phương pháp chuyển hóa Bước đúng đắn và thời điểm đúng lúc

62


126

Massimo Picàri

Combination of drugs and metabolic approach

Crisis management area

Early treatment area No symptoms

Metabolic Approach

Level of alteration

Symptoms

Drugs & Surgery

Age 63

Nồng độ thay đổi

Triệu chứng Vùng điều trị

Vùng điều trị sớm Không triệu chứng

Phương pháp chuyển hóa

Kết hợp thuốc và phương pháp chuyển hóa Thuốc & Phẫu thuật

Tuổi 64


“The metabolic approach: a strategic step to the improvement of our life.”

127

Old British proverb “We will cross the bridge when we get there.”

65

Ngạn ngữ Anh cổ… “Chúng ta sẽ qua cầu khi chúng ta đến đó.”

66


128

Massimo Picàri

When it comes to metabolic alterations, action should be taken in due time as…

… while we speak we are on the bridge, and not on the way to it! 67

Khi có thay đổi chuyển hóa, cần hành động kịp thời do…

… khi chúng ta nói, chúng ta đang ở trên cầu, chứ không phải trên đường đi đến đó. 68


“The metabolic approach: a strategic step to the improvement of our life.”

129

Where do you think we are?

We are here! Not here

69

Bạn nghĩ chúng ta đang ở đâu?

Chúng ta đang ở đây! Không phải ở đây

70


130

Massimo Picàri

The aim of the early treatment option

Level of nutrient Alteration

Symptoms Crisis management area

Early treatment area

TMA

No symptoms

Age 71

Nồng độ dinh dưỡng Sự biến đổi

Mục đích của lựa chọn điều trị sớm

Triệu chứng Vùng điều trị

TMA

Vùng điều trị sớm Không triệu chứng

Tuổi 72


“The metabolic approach: a strategic step to the improvement of our life.”

131

“So, what is the meaning of the Early metabolic approach?”

73

“Như vậy, ý nghĩa của điều trị sớm bằng phương pháp chuyển hóa là gì?”

74


132

Massimo Picàri

Crisis management condition

75

Tình trạng xử trí cấp

76


“The metabolic approach: a strategic step to the improvement of our life.”

133

This is how it all begun…

77

Đây là cách mà tất cả bắt đầu…

78


134

Massimo Picàri

Prevention: get the matchbox out of reach of children Early treatment: blow the flame out before it sets the whole house on fire!

79

Phòng ngừa: để hộp diêm xa tầm tay trẻ em Điều trị sớm: thổi tắt lửa trước khi toàn bộ căn nhà chìm trong lửa!

80


“The metabolic approach: a strategic step to the improvement of our life.”

135

Thank you for your attention!

81

Cảm ơn sự lắng nghe của quý vị!

82


Nghiên cứu về tác động của các gốc tự do lên khả năng sinh sản ở Việt Nam

137

NGHIÊN CỨU VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC GỐC TỰ DO LÊN KHẢ NĂNG SINH SẢN Ở VIỆT NAM Hồ Mạnh Tường CGRH, Khoa Y, Đại học Quốc gia TPHCM

TÓM TẮT Nhiều báo cáo trên y văn cho thấy khả năng sinh sản của loài người đang giảm, tỉ lệ hiếm muộn vô sinh có khuynh hướng tăng. Nguyên nhân của xu hướng này có thể do sự phối hợp của nhiều yếu tố. Trong đó, vấn đề ảnh hưởng của môi trường sống và sự thay đổi môi trường bên trong cơ thể dưới các tác động bên ngoài đóng một vai trò quan trọng. Nhiều báo cáo cho thấy số lượng tinh trùng của nam giới liên tục giảm, đặc biệt ở các nước phát triển. Nhiều báo cáo về kết quả tinh dịch đồ trên bệnh nhân hiếm muộn cũng cho thấy tỉ lệ bất thường về tinh dịch người chồng là rất cao và đang gia tăng. Tỉ lệ hiếm muộn nguyên nhân do nữ cũng có xu hướng tăng. Trong kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, vấn đề chất lượng tinh trùng, chất lượng noãn, chất lượng phôi kém cũng được ghi nhận ngày càng nhiều tại các trung tâm hỗ trợ sinh sản ở Việt Nam và chưa có hướng giải quyết rõ ràng. Trong bối cảnh trên, việc triển khai các nghiên cứu về các yếu tố môi trường và cơ thể lên khả năng sinh sản đóng một vai trò rất quan trọng để chúng ta có thể tìm hiểu nguyên nhân, cơ chế tác động và đưa ra các hướng can thiệp phù hợp để dự phòng và điều trị hiếm muộn. Trong các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh sản người, tác động của sự gia tăng các gốc oxy tự do (ROS), dẫn đến oxidative stress (OS) là một lĩnh vực quan trọng đã được nghiên cứu nhiều trên thế giới. Hiện nay, chúng tôi đang liên kết với nhiều nhà khoa học trong lĩnh vực Y học và Sinh học để triển khai các nghiên cứu về vấn đề này. Một số hướng nghiên cứu bao gồm:


138

Hồ Mạnh Tường

Liên quan giữa nồng độ ROS trong tinh dịch với bất thường tinh dịch đồ

Liên quan giữa nồng độ ROS và hiện tượng phân mảnh DNA ở tinh trùng

Tác động của antioxidant lên nồng độ ROS, phân mảnh DNA và khả năng sinh sản

Liên quan giữa ROS và chất lượng noãn

Hiệu quả của bổ sung antioxidant trong điều trị hiếm muộn

Hiệu quả của bổ sung antioxidant lên các chỉ số chuyên môn và kết quả thụ tinh trong ống nghiệm

Liên quan giữa OS với các vấn đề và bệnh lý khác của hệ sinh sản

Trong bài này, chúng tôi điểm qua y văn gần đây trên thế giới và Việt Nam về xu hướng giảm khả năng sinh sản, các hướng nghiên cứu tại Việt Nam về lĩnh vực này và một số dữ liệu nghiên cứu bước đầu của chúng tôi về ROS.


Khảo sát hiệu quả antioxidant trên bệnh nhân vô sinh nam tại Việt Nam

139

KHẢO SÁT HIỆU QUẢ ANTIOXIDANT TRÊN BỆNH NHÂN VÔ SINH NAM TẠI VIỆT NAM Huỳnh Thị Ngọc Ngân AssoPharma

ĐẶT VẤN ĐỀ Một trong những nguyên nhân hàng đầu gây vô sinh ở nam giới là do chất lượng tinh trùng kém (mật độ thấp, số lượng ít, tỉ lệ sống không cao…). Các nghiên cứu gần đây cho thấy tác nhân oxy hóa là một yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng tinh trùng nam giới, do đó muốn cải thiện chất lượng tinh trùng thì nguyên tắc quan trọng là phải làm sao loại bỏ các gốc tự do này. Các nhà lâm sàng trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về các hợp chất có khả năng chống oxy hóa, giúp nâng cao chất lượng tinh trùng, trong đó đặc biệt là L-carnitine. Trong những năm qua, nhiều nước phát triển trên thế giới đã ứng dụng thành công việc sử dụng L-carnitine và một số chất chống oxy hóa dưới dạng thực phẩm chức năng Proxeed® Plus để điều trị vô sinh nam do tinh trùng kém. Tuy nhiên, ở Việt Nam việc sử dụng này vẫn còn nhiều hạn chế. Do đó, chúng tôi đã thực hiện một cuộc khảo sát nhằm đánh giá hiệu quả anti-oxidant của Proxeed® Plus trên bệnh nhân vô sinh nam tại Việt Nam, từ đó giúp bệnh nhân nam vô sinh của Việt Nam có thể thực hiện ước mơ được làm cha của mình.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT Đối tượng Gồm 150 bệnh nhân nam bị vô sinh nguyên phát hay thứ phát do tinh trùng kém được cho uống Proxeed® Plus liên tục trong 3 tháng. Bệnh nhân đến từ các tỉnh khác nhau của nước ta và được chia thành 4 khu vực: 

Khu vực 1: Bệnh nhân sống ở các tỉnh miền Tây, 20 người.

Khu vực 2: Bệnh nhân sống ở thành phố Hồ Chí Minh, 50 người.


140

Huỳnh Thị Ngọc Ngân

Khu vực 3: Bệnh nhân sống ở các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên, 30 người.

Khu vực 4: Bệnh nhân sống ở các tỉnh miền bắc, 50 người.

Phương pháp 

Bước 1: Trước khi dùng Proxeed® Plus, ghi nhận tuổi, làm xét nghiệm kiểm tra tinh dịch đồ. Cách lấy mẫu tinh dịch đảm bảo tuân thủ đúng theo hướng dẫn của WHO 2010.

Bước 2: Cho bệnh nhân uống Proxeed® Plus liên tục trong 3 tháng với liều lượng 2 gói/ngày, không uống kèm các sản phẩm hỗ trợ khác. Đồng thời, bệnh nhân được tư vấn ăn uống và luyện tập thể dục mỗi ngày (không hút thuốc và uống nhiều bia rượu trong suốt quá trình sử dụng).

Bước 3: Làm xét nghiệm kiểm tra lại tinh dịch đồ sau 3 tháng sử dụng liên tục Proxeed® Plus.

Bước 4: Thu thập số liệu, phân tích và đánh giá hiệu quả của Proxeed® Plus thông qua các trị số của tinh dịch đồ theo khuyến nghị của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 2010.

Bảng 1. Trị số bình thường của tinh dịch đồ (WHO, 2010) Mật độ tinh trùng

≥15x106/ml

Tổng số tinh trùng trong một lần xuất tinh

≥39x106/ml

Di động PR  Tiến tới

≥32%

NP  Không tiến tới

PR + NP ≥40%

Tỉ lệ tinh trùng sống

≥58%

Hình dạng bình thường

≥4%

Xử lý số liệu Các dữ liệu thu được từ bệnh nhân tham gia khảo sát có xác nhận của bác sĩ điều trị được nhập và xử lý bằng Microsoft Excel và tính trên phần mềm SPSS 18.0.


Khảo sát hiệu quả antioxidant trên bệnh nhân vô sinh nam tại Việt Nam

141

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Sau khi tiến hành khảo sát hiệu quả antioxidant của Proxeed® Plus trên 150 bệnh nhân nam vô sinh nguyên phát hoặc thứ phát do tinh trùng kém đến từ các tỉnh thành khác nhau của nước ta, kết quả chúng tôi thu được như sau: Với cả bốn nhóm bệnh nhân đến từ các vùng khác nhau của nước ta, các trị số có lợi trong tinh dịch đồ đều tăng có ý nghĩa thống kê. Tổng số tinh trùng trong một lần xuất tinh tăng khoảng 31-40%, mật độ tinh trùng tăng trung bình 38-60%, tỉ lệ tinh trùng có khả năng tiến tới cũng tăng 33-57%, trong khi đó tỉ lệ tinh trùng không tiến tới hoặc không di chuyển đã giảm đi đáng kể (14-39%). Bên cạnh số lượng tinh trùng tăng thì chất lượng tinh trùng cũng tăng đáng kể. Tỉ lệ tinh trùng sống tăng 28-50%, tỉ lệ tinh trùng có hình dạng bình thường tăng 1-2%.

Bảng 2. Kết quả tăng giảm trung bình của các thông số tinh dịch đồ sau khi sử dụng Proxeed® Plus 03 tháng TPHCM (%)

CHỈ SỐ

Tăng

Giảm

Miền Bắc (%) Tăng

Giảm

Miền Tây (%) Tăng

Giảm

Miền Trung & Tây Nguyên (%) Tăng

Mật độ tinh trùng

40

38

60

50

Tổng số tinh trùng

31

41

40

37

46

57

57

33

Giảm

Di động

PR  Tiến tới NP  Không tiến tới

22

23

14

25

IM  Không di động

14

25

39

18

Tỉ lệ sống

28

33

41

50

Hình dạng bình thường

2

1

5

1,85


142

Huỳnh Thị Ngọc Ngân

Hình 1. Sự thay đổi mật độ và tổng số tinh trùng sau khi uống Proxeed® Plus

Hình 2. Sự thay đổi độ di động của tinh trùng sau khi uống Proxeed® Plus


Khảo sát hiệu quả antioxidant trên bệnh nhân vô sinh nam tại Việt Nam

143

Hình 3. Sự thay đổi tỉ lệ sống và hình dạng của tinh trùng sau khi uống Proxeed® Plus Từ kết quả trên cho thấy số lượng và chất lượng tinh trùng đã được cải thiện rõ rệt sau 3 tháng sử dụng liên tục Proxeed® Plus, bất kể bệnh nhân đến từ vùng miền nào của nước ta. Số lượng và chất lượng tinh trùng tăng lên đã chứng minh được hiệu quả của Proxeed® Plus trong việc chống oxy hóa và bảo vệ tinh trùng khỏi các gốc tự do. Trong một cuộc khảo sát tương tự được ghi nhận tại Mỹ trên 1.182 cặp vợ chồng bị vô sinh do người chồng, kết quả cho thấy gần một phần ba (31%) cặp vợ chồng đã mang thai từ khi uống Proxeed® Plus, trong đó tỉ lệ mang thai tự nhiên chiếm khoảng 28%. Trong một nghiên cứu tại Ý thực hiện trên 32 bệnh nhân dùng Proxeed® Plus, tổng tinh trùng có thể di chuyển tăng khoảng 28% và tỉ lệ tinh trùng tiến tới tăng khoảng 50%.

KẾT LUẬN Qua khảo sát hiệu quả sử dụng Proxeed® Plus liên tục trong 3 tháng, chúng tôi đưa đến một số kết luận sau: Proxeed® Plus hoàn toàn có hiệu quả chống oxy hóa và bảo vệ tinh trùng khỏi các gốc tự do. Từ hiệu quả trên, Proxeed® Plus giúp tăng số lượng và chất lượng tinh trùng cho bệnh nhân nam vô sinh do tinh trùng kém trên toàn lãnh thổ Việt Nam, không kể vùng miền hay địa phương khác nhau. Với sản phẩm này, bệnh nhân vô sinh nam Việt Nam có thể tự tin về khả năng sinh sản của mình bằng con đường thụ tinh tự nhiên


144

Huỳnh Thị Ngọc Ngân

hoặc thụ tinh có can thiệp, thực hiện được ước mơ làm cha và duy trì nòi giống cho gia đình.

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.

Bonde JPE, Ernst E, Jensen TK, Hjollund NHI, Kolstad H, Henriksen TB, Scheike T, Giwercman A, Olsen J, Skakkabaek NE. Relation between semen quality and fertility: a population-based study of 430 first-pregnancy planners. Lancet 1998; 352:1172-7

2.

F. Lombardo, C. Lupini, M. Fiducia, L. Marchetti, F. Pallotti, A. Koverech, L. Gandini, A. Lenzi. Lcarnitine fumarate, l-acetyl-carnitine and other components in male infertility: a pilot study of nu -traceutics on nemaspermic motility. Journal of A ndrological S ciences 2009; 16:00-00.

3.

World Health Organization (2010). Laboratory manual for the examination and processing of human semen. Cambridge: Cambridge University Press.

4.

Zinaman MJ, Brown CC, Selevan SG, Clegg ED. Semen quality and human fertility: a prospective study with healthy couples. J Androl 2000; 21:145-53


Bằng chứng y học về hiệu quả của bổ sung antioxidant trong hỗ trợ sinh sản

145

BẰNG CHỨNG Y HỌC VỀ HIỆU QUẢ CỦA BỔ SUNG ANTIOXIDANT TRONG HỖ TRỢ SINH SẢN Vương Thị Ngọc Lan Bộ môn Phụ Sản, Đại học Y Dược TPHCM

TÓM TẮT Tác động của antioxidant lên tinh trùng trong hỗ trợ sinh sản Oxidative stress (OS) có thể làm tổn thương DNA của tinh trùng. Hai yếu tố quan trọng để bảo vệ DNA tinh trùng khỏi OS là (1) DNA tinh trùng được bao bọc bởi các protein bảo vệ đặc biệt và (2) các chất kháng oxi hóa (antioxidant) trong tinh dịch. Các gốc tự do (Reactive Oxygen Species – ROS) nồng độ cao có thể phá vỡ các cơ chế bảo vệ này và gây tổn thương DNA tinh trùng. OS có thể làm gãy các chuỗi đơn và chuỗi kép DNA, gây đột biến gen, qua đó làm giảm chất lượng của tinh trùng. Nếu tổn thương DNA nhẹ, tinh trùng có thể tự phục hồi và bản thân noãn cũng có khả năng chỉnh sửa các tổn thương trên DNA tinh trùng sau thụ tinh. Tuy nhiên, nếu DNA tổn thương nặng, phôi có thể phát triển bất thường hoặc ngưng phát triển. Nhiều nghiên cứu cho thấy nếu tổn thương DNA tinh trùng nhiều sẽ làm giảm khả năng thụ tinh, giảm tỉ lệ phôi phân chia và chất lượng phôi khi thực hiện thụ tinh trong ống nghiệm (TTTON). Nhiễm sắc thể Y bị tổn thương bởi OS có thể dẫn đến mất đoạn nhỏ trên nhiễm sắc thể này và dẫn đến vô sinh nam ở thế hệ sau. Tổn thương DNA do OS còn gây tăng hiện tượng chết theo chương trình (apoptosis) của tinh trùng. OS có thể gây vô sinh nam theo 2 cơ chế: (1) gây tổn thương màng tinh trùng, do đó làm giảm khả năng di động và khả năng thụ tinh của tinh trùng và (2) gây tổn thương DNA của tinh trùng dẫn đến giảm khả năng thụ tinh và ảnh hưởng đến sự phát triển của phôi sau khi thụ tinh. Do đó, ROS có thể làm giảm khả năng sinh sản của nam giới, ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của phôi và thai nhi sau này.


146

Vương Thị Ngọc Lan

Các chất kháng oxy hóa có thể có tác dụng làm sạch và loại trừ tác động của ROS thông qua việc ức chế sự hình thành và đối kháng với các tác động của ROS. Việc sử dụng antioxidant có thể có tác động cải thiện số lượng và chất lượng tinh trùng. Đã có rất nhiều nghiên cứu đánh giá hiệu quả của antioxidant lên việc giảm ROS, cải thiện số lượng và chất lượng tinh trùng, qua đó tăng khả năng thụ tinh của tinh trùng và có con của nam giới. Có rất nhiều nghiên cứu đánh giá hiệu quả của điều trị bất thường tinh trùng với các antioxidant. Đa số các kết quả đều cho thấy cải thiện một trong các chỉ số sau: tỉ lệ di động của tinh trùng và khả năng có thai tự nhiên. Nhiều nghiên cứu khác chứng minh được hiệu quả điều trị khi bổ sung antioxidant trong điều trị vô sinh bằng kỹ thuật bơm tinh trùng vào buồng tử cung hoặc TTTON. Một phân tích gộp về hiệu quả của antioxidant trong điều trị vô sinh nam của Showell và cộng sự (2011) được công bố trên thư viện Cochrane. Phân tích trên tổng hợp kết quả của 34 nghiên cứu trên 2.876 trường hợp bổ sung các loại antioxidant cho các trường hợp thực hiện kỹ thuật hỗ trợ sinh sản. Kết quả cho thấy antioxidant bổ sung trong các trường hợp thực hiện hỗ trợ sinh sản do vô sinh nam giúp tăng tỉ lệ có thai trên 4 lần. Antioxidant cũng giúp tăng tỉ lệ sinh sống trên các trường hợp vô sinh nam thực hiện kỹ thuật hỗ trợ sinh sản lên hơn 4 lần. Nghiên cứu kết luận bổ sung antioxidant có thể giúp tăng tỉ lệ có thai và tỉ lệ sinh sống khi thực hiện kỹ thuật hỗ trợ sinh sản do vô sinh nam. Các tác giả cũng đề nghị cần những nghiên cứu lớn hơn để khẳng định kết quả và so sánh hiệu quả của các antioxidant khác nhau.

Tác động của antioxidant lên noãn trong hỗ trợ sinh sản Quá trình phát triển, chọn lọc của nang noãn và trưởng thành của noãn ở buồng trứng hàng tháng có sự tác động của ROS và các antioxidant. Tác động của ROS và antioxidant lên buồng trứng khá phức tạp. Tăng ROS có thể làm giảm máu nuôi buồng trứng và dẫn đến tổn thương mô buồng trứng. Ở phụ nữ lớn tuổi, số lượng nang noãn và chất lượng noãn giảm nhanh. ROS có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự lão hóa của buồng trứng. Tăng ROS dẫn đến OS có thể góp phần gây lão hóa buồng trứng, giảm khả năng sinh sản và nhiều bệnh lý ở hệ sinh sản phụ nữ. OS được chứng minh có vai trò trong nhiều bệnh lý sản phụ khoa như lạc nội mạc tử cung, hội chứng buồng trứng đa nang, sẩy thai, thai kém phát triển, tiền sản giật và sinh non.


Bằng chứng y học về hiệu quả của bổ sung antioxidant trong hỗ trợ sinh sản

147

Bổ sung acid folic trên bệnh nhân điều trị TTTON giúp làm giảm nồng độ homocystein trong dịch nang, qua đó cải thiện nội môi buồng trứng, giúp tăng chất lượng noãn và tăng chất lượng noãn trưởng thành so với bệnh nhân không sử dụng acid folic (Steegers-Theunissen và cs., 1993; Brouns và cs., 2003; Szymanski; KazdepkaZieminska, 2003). Nghiên cứu thực nghiệm trên động vật cho thấy acid folic cần thiết cho sự tổng hợp và chỉnh sửa DNA của noãn, đóng vai trò quan trọng trong sự thụ tinh và phát triển của phôi (O’Neill, 1998). Hemadi và cộng sự chứng minh trên nghiên cứu thực nghiệm rằng melatonin giúp kích thích sự phát triển của nang noãn nguyên thủy. Tamura và cộng sự cho thấy melatonin làm giảm ROS trong dịch nang, giảm phân mảnh DNA noãn và cải thiện kết quả TTTON, thông qua đánh giá chất lượng noãn và tỉ lệ thụ tinh. Abecia và cộng sự cho thấy bổ sung melatonin trong môi trường nuôi cấy giúp tăng tỉ lệ phát triển thành blastocyst trên chuột. Một trong những vấn đề khó khăn trong TTTON hiện nay là bệnh nhân với chất lượng noãn kém. Các nghiên cứu thực nghiệm cho thấy nồng độ của ROS cao có thể làm rối loạn môi trường xung quanh noãn và nang noãn, dẫn đến chất lượng noãn kém. Sự cân bằng giữa ROS và các antioxidant đóng vai trò quan trọng cho sự phát triển của noãn, sự thụ tinh và sự phát triển của phôi sau này. Các bằng chứng lâm sàng gần đây cho thấy melatonin, một antioxidant mạnh, có tác động chuyên biệt lên cải thiện chất lượng noãn, đặc biệt trên các bệnh nhân TTTON có tiền sử chất lượng noãn kém. Rizzo và cộng sự cho thấy chất lượng noãn cải thiện khi bổ sung melatonin, myoinositol và acid folic trên bệnh nhân TTTON. Tamura chứng minh bổ sung melatonin giúp cải thiện chất lượng noãn và tỉ lệ có thai trên bệnh nhân có tiền sử chất lượng noãn kém. Eryilmaz và cộng sự chứng minh bổ sung melatonin giúp tăng số lượng noãn chọc hút, số lượng noãn trưởng thành và số phôi chất lượng tốt trên bệnh nhân TTTON. Baogtılu và cộng sự (2012) chứng minh bổ sung melatonin trên bệnh nhân TTTON giúp tăng chất lượng noãn, chất lượng phôi và có khuynh hướng tăng tỉ lệ có thai.


BÁO CÁO POSTER


Lý lịch khoa học báo cáo viên

149

HUỲNH THỊ HỒNG VINH hthvinh2208@gmail.com

ĐƠN VỊ CÔNG TÁC Học viên cao học, Đại học Khoa học tự nhiên TPHCM

QUÁ TRÌNH HỌC TẬP VÀ BẰNG CẤP CHUYÊN MÔN 2008-nay

Học viên cao học, Đại học Khoa học tự nhiên TPHCM

2007

Cử nhân Sinh học, Đại học Khoa học tự nhiên TPHCM

CHỨNG CHỈ / CHỨNG NHẬN 05-08/2008

Phương pháp lý luận giảng dạy đại học theo tín chỉ, Đại học Khoa học tự nhiên TPHCM

2008

Toelf, Medical University

KINH NGHIỆM VÀ QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC 01/2012-nay

Học viên cao học, Đại học Khoa học tự nhiên TPHCM

Cộng tác viên nghiên cứu, Bệnh viện An Sinh

12/2008-12/2009

Trợ giảng Khoa Sinh lý người & động vật, Đại học Khoa học tự nhiên TPHCM

09/2007-11/2008

Trợ giảng Khoa Vi sinh, Đại học Khoa học tự nhiên TPHCM


Đánh giá hàm lượng ROS (Reactive oxygen species) trong tinh dịch và dịch huyền phù có tinh trùng sau lọc rửa ở bệnh nhân hiếm muộn

151

ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG ROS (REACTIVE OXYGEN SPECIES) TRONG TINH DỊCH VÀ DỊCH HUYỀN PHÙ CÓ TINH TRÙNG SAU LỌC RỬA Ở BỆNH NHÂN HIẾM MUỘN Huỳnh Thị Hồng Vinh, Lê Hoàng Anh, Hồ Mạnh Tường Phòng thí nghiệm Tế bào gốc, Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia TPHCM CGRH, Khoa Y, Đại học Quốc gia TPHCM

TỔNG QUAN Vai trò của ROS trong vấn đề vô sinh của nam giới được phát hiện bởi Aitken và Clarksom, 1987. ROS gây độc cho tinh trùng dẫn tới sự peroxide chất béo, tạo sự phân mảnh DNA, giảm hoạt động, chức năng tinh trùng và dẫn tới vô sinh (Alvarez và cs., 1987; Huges và cs., 1996; Aitken và De luliis, 2010; Aitken và cs., 2010). Đo hàm lượng ROS đã trở thành một công cụ hữu ích trong việc đánh giá ban đầu và theo dõi sự vô sinh ở bệnh nhân, bởi vì sự sản xuất quá mức các gốc oxy hóa tự do có liên quan đến việc thất bại trong thụ tinh (Sharma và cs., 1999). Cho đến nay, Việt Nam chưa có nghiên cứu nào định lượng ROS trong tinh dịch. Đề tài này tiến hành xây dựng hàm lượng ROS trong tinh dịch và dịch huyền phù có tinh trùng sau lọc rửa ở bệnh nhân hiếm muộn bằng phương pháp phát quang hóa học và khảo sát mối quan hệ giữa hàm lượng ROS với các thông số tinh dịch đồ: tỉ lệ di động và mật độ tinh trùng.

PHƯƠNG PHÁP Đo và đánh giá hàm lượng ROS trong tinh dịch và dịch huyền phù có tinh trùng sau lọc rửa trong cùng một mẫu của bệnh nhân điều trị hiếm muộn bằng phương pháp phát quang hóa học, sử dụng đầu dò là luminol. Kết quả đo hàm lượng ROS được biểu diễn dưới dạng 104RLU/phút/20x106 tinh trùng. 122 mẫu tinh trùng đã được lấy từ bệnh nhân điều trị vô sinh, trong đó 70 mẫu bệnh nhân có các chỉ số tinh dịch bình


152

Huỳnh Thị Hồng Vinh, Lê Hoàng Anh, Hồ Mạnh Tường

thường – NS (mật độ 15x106 tinh trùng/ml, di động 40%), và 52 mẫu từ bệnh nhân có chỉ số tinh dịch bất thường – SA (không thuộc các tiêu chuẩn của nhóm bình thường). Các số liệu được thống kê mô tả bằng phần mềm SPSS. Sử dụng test Compare means-One-way ANOVA để so sánh các số liệu giữa các nhóm nghiên cứu. Giá trị p<0,05 được xem là có ý nghĩa thống kê.

KẾT QUẢ Bảng 1. So sánh các thông số tinh dịch ở mẫu thí nghiệm Mật độ tinh trùng (x106/ml)

Di động (%)

Nhóm NS (70)

53,43 (15,140)

52,94 (40,72)

Nhóm SA (52)

15,46 (2,40)

32,54 (3,57)

Nhóm

(NS: Nhóm bệnh nhân có chỉ số tinh dịch bình thường, SA: Nhóm bệnh nhân có chỉ số tinh dịch bất thường, P<0,05 có ý nghĩa thống kê SPSS)

Bảng 2. So sánh hàm lượng ROS ở mẫu tinh dịch và dịch huyền phù có tinh trùng sau lọc rửa Nhóm

NROS WROS (104 RLU/phút/20x106 tinh trùng) (104 RLU/phút/20x106 tinh trùng)

Nhóm NS

0,08 (0,023; 0,48)

0,68 (0,036; 5,44)

Nhóm SA

0,43 (0,034; 4)

6,69 (0,15; 24)

(NROS: hàm lượng ROS ở mẫu tinh dịch, WROS: hàm lượng ROS ở dịch huyền phù có tinh trùng sau lọc rửa, P<0,05, có ý nghĩa thống kê)


Đánh giá hàm lượng ROS (Reactive oxygen species) trong tinh dịch và dịch huyền phù có tinh trùng sau lọc rửa ở bệnh nhân hiếm muộn

Tinh dịch Độ di động

Dịch huyền phù có tinh trùng sau lọc rửa

Hàm lượng ROS

Hàm lượng ROS

1000

100

10

10000

1000

100

10 1 3 5 7 9 11 13 15 17 19

1 3 5 7 9 11 13 15 17 19

Mẫu

Hàm lượng ROS

Mẫu

Hàm lượng ROS

Mật độ tinh trùng

10000

Mật độ tinh trùng

R=-0,201**; P<0,01

R=-0,123**; P<0,01

10000 Hàm lượng ROS, Mật độ

Hàm lượng ROS, Mật độ

Độ di động

R=-0,306**; P<0,01 Hàm lượng ROS, Độ di động

Hàm lượng ROS, Độ di động

R=-0,166*; P<0,01 10000

153

1000

100

1000 100 10 1

10 1 3 5 7 9 11 13 15 17 19

Mẫu

1 3 5 7 9 11 13 15 17 19

Mẫu

Hình 1. Mối tương quan giữa hàm lượng ROS với độ di động và mật độ tinh trùng Hàm lượng ROS của mẫu dịch huyền phù có tinh trùng sau lọc rửa cao hơn hàm lượng

ROS của mẫu tinh dịch ở cả hai nhóm bệnh nhân có chỉ số tinh dịch bình thường và bất thường. Hàm lượng ROS thấp nhất ở mẫu tinh dịch của nhóm bệnh nhân có chỉ số tinh dịch bình thường [0,08 (0,023; 0,48), P<0,05]. Hàm lượng ROS cao nhất ở mẫu dịch huyền phù có tinh trùng sau lọc rửa của nhóm bệnh nhân có chỉ số tinh dịch bất thường [6,69 (0,15; 24), p<0,05)].


154

Huỳnh Thị Hồng Vinh, Lê Hoàng Anh, Hồ Mạnh Tường

Hàm lượng ROS có mối quan hệ tương quan nghịch với mật độ tinh trùng (R=-0,123**; P<0,01) và độ di động tinh trùng (R=-0,166**; P<0,01). Hàm lượng ROS mẫu dịch huyền phù có tinh trùng sau lọc rửa có mối quan hệ tương quan thuận với hàm lượng ROS của mẫu tinh dịch (R=-0,550**; P<0,05).

KẾT LUẬN Lần đầu tiên ở Việt Nam, chúng tôi xây dựng thành công qui trình đo hàm lượng ROS ở mẫu tinh dịch. Nồng độ ROS có mối tương quan nghịch với các chỉ số cơ bản của tinh dịch đồ. Đây là một phương pháp đơn giản, rẻ tiền, dễ tiến hành, là công cụ hữu dụng để chẩn đoán và theo dõi điều trị vô sinh nam.

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.

Fingerova H, Ivana Oborna, Jiri Novotny, Magda Svobodavo, Jana Breziovova, Lenkea Radova (2009). The measurement of reactive oxygen species in human neat semen and in suspended spermatozoa: a comparison. Biology and Endocrinology; 7:118.

2.

Hamadeh ME, A Filippos A, Hamad MF (2009). Reactive oxygen species and antioxidant in seminal plasma and their impact on male fertility. Int J Fert Ste; 87-100.

3.

Irvine SD, Twigg JP, Gordon EL, Fulton N, Milne PA, Aitken RJ (2000). DNA Integrity in Human Spermatozoa: Relationships With Semen Quality, Journal of Andrology; 21(1):33-43.

4.

Kobayashi H, Gil-Guzman E, Mahran AM, Sharma RK, Nelson DR, Thomas AJ, Agarwal A (2001). Quality control of reactive oxygen species measurement by Luminol-dependent chemiluminescen assay. Journal of Andrology; 22(4):568-574.

5.

Venkatesh S, Shamsi MB (2011). Clinicial implications of oxidative stress & sperm DNA damage in normozoospermic infertile men. Indian J Med Res; 134:396-398.

6.

Venkatesh S, Shamsi MB, S. Dudeja, Kumar R, Dada R (2011). Reactive oxygen species measurement in neat and washed semen: comparative analysis and its significance in male infertility assessment, Arch Gynecol Obstet.

7.

World Health Orgnization (2010). Laboratory Mannual for examination and processing of human semen. Fifth edition.


Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.