VIỆT SỬ TÂN KHẢO CHÚ GIẢI & KHẢO LUẬN Quyển 6.

Page 1

QUYỂN VI CHƢƠNG IV

NGUYỄN DỰC TÔN (1848 - 1883) Niên hiệu: Tự -Đức 1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

Quý Hợi, tháng 3 â.l, Tự Đức thứ 16 (1863), sau khi tiến hành lễ trao đổi hiệp ƣớc năm Nhâm Tuất đã ký ngày 5 - 6 d.l - 1862, triều đính cử một phái đoàn do Phan Thanh Giản cầm đầu vào Gia Định bàn định việc quân Pháp trao trả lại cho triều đính Huế tỉnh Vĩnh Long(1). Quân thứ Sơn Tây lấy lại tỉnh Tuyên Quang, bắt đƣợc đầu đảng giặc loạn là hậu Lê tàn dƣ Lê Duy Huân. Cần Chình Điện đại học sĩ Trƣơng Đăng Quế về hƣu, mỗi năm đƣợc ân huệ hƣởng một nửa lƣơng. Quý Hợi, tháng 4 â.l, Tự Đức thứ 16 (1863), ở miền Bắc, Nguyễn Tri Phƣơng hợp với Nguyễn Văn Vỹ tiến đánh tái chiếm tỉnh thành Thái Nguyên, bắt sống đầu đảng hậu Lê tàn dƣ Lê Văn Thông cùng các tùy thuộc Doãn Văn Đắc, Nguyễn Văn Vân, Lê Văn Nghiêm(2). Giặc loạn phìa Tây Bắc dẹp yên. Tự Đức hỏi Đính thần về tính trạng dân chúng ở Gia Định. Đoàn Thọ cho biết là các đầu lĩnh dân quân kháng chiến đang bị quân Pháp truy lùng bắt bớ, thƣờng dân bị liên lụy(3). Ở Nam Kỳ, đề đốc la Grandière tạm quyền thống đốc các lãnh thổ tạm chiếm đang trong tính trạng khốn đốn sau khi Phan Thanh Giản quay trở về Huế từ ngày 25 tháng 4 d.l 1863 để chờ quân Pháp bàn giao tỉnh Vĩnh Long. Trong khi la Grandière cố gắng ổn định an ninh trật tự thí Trƣơng Định càng đẩy mạnh các chiến dịch đánh phá của dân quân kháng chiến, không nghe theo lời kêu gọi ngƣng chiến của la Grandière cũng nhƣ của triều đính. Ngƣời Pháp cho rằng tính trạng Trƣơng Định không tuân lệnh triều đính Huế là một sự sắp xếp không ngay thẳng của vua quan nhà Nguyễn(4): một mặt ra lệnh ngƣng chiến nhƣng


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.