Skilled Hands Shared Culture

Page 1

VIETCRAFT VICAS RMIT GALLERY 9 Nov 2020 12 Mar 2021 -
Skilled hands Shared Culture

List of artists

Le Giang

Nguyễn Tấn Phát Nguyễn Thị Dũng Nguyễn Văn Lợi Phạm Thị Ngọc Trâm Thu Kim Vu Văn Ngô Trọng Vũ Thảo

Claire Tracey Grace Lilian Lee Kieren Karritpul Lindy De Wijn Michelle Hamer Muhubo Salieman Slow Art Collective Vermin the Label Vicki Couzens Vipoo Srivilasa Yu Fang Chi

3
Foreword

RMIT Culture is a recently formed team that brings to gether decades of expertise and leadership in inter disciplinary creative practice of RMIT University’s cul tural programs and spaces including RMIT Gallery. In 2020, we find ourselves in a newly shaped world fac ing the challenges of delivering programming and en gagement in a virtual context in response to COVID-19. As such, it was a great delight to form the digital bonds for collaboration with our colleagues from RMIT Con temporary Art & Social Transformation research group, at RMIT Vietnam, Vietnam National Institute of Culture and Art Studies (VICAS) and Vietcraft.

With the notion craft and design can sustain commu nities and culture at its core, Skilled Hands, Shared Culture presents the work of more than 20 designers, artists and crafts people from Australia and Vietnam. Distanced from our friends, families and colleagues, we seek to navigate this two-dimensional world mod erated through our screens. This online exhibition and the associated programs that will form part of the 2020 Vietnam Festival of Creativity and Design connect us to contemporary craft and inspire our tactile imaginations.

I would like to express my thanks to the artists from Aus tralia and Vietnam who have agreed to be a part of this wonderful exhibition, to the creative teams based in Aus tralia and Vietnam that have come together to make this possible and especially to acknowledge the work of the RMIT student interns Monica Do, Carlin Stephenson, Zai Lat Naw and James Harris in bringing this all together.

I hope you enjoy exploring the works online and through this digital publication and hope you’ll join our public programs as well.

5

Creative and cultural practices contrib ute to the development of the society and bring people of different cultures together. Through art and culture, we feel connected by understanding more about the identity of a person, a community, and a nation.

Vietnam and Australia have growth a strong relationship in many fields recently and I be lieve, the strengthening in Vietnamese and Australian cultural relations would bring far more exciting opportunities in the coming years.

This time, VICAS is excited to partner with RMIT University in the project: ‘Skilled Hands - Shared Culture’ to create a dialogue for art/ craft practitioners between Vietnam and Australia. This program includes online ex hibition and public talks, inviting Vietnamese and Australian artists and designers to con tribute art work, spread the ideas and share their messages, forming a cross-cultural en vironment that responds to the needs of the society in the two countries. The outcomes of this project, I believe, would bring not only exceptional ideas in the fields of art and cul ture, but also create opportunities for the artists to exchange, and build a stronger re lationship between Vietnam and Australia.

In a difficult year like 2020 because of COVID-19, it has not been easy to have an absolute plan of what we can make happen. I express my appreciation to RMIT Melbourne team for organizing the online exhibition and public programs, and for successfully setting up online meetings which went very produc tive to connect VICAS and RMIT. I also thank my colleges Thu Ha Nguyen and Khoi Nguy en for taking charge of the programs, con necting Vietnamese designers with you and representing VICAS in this project.

For many years, VICAS has been one of Vietnam’s leading institutions in theoreti cal research and policy development in the fields of Culture and Art, and we are excited to spread the beautiful message of RMIT’s ‘Skilled Hand - Shared Culture’ to more peo ple in Vietnam, and look forward to a suc cessful program with you.

Bui Hoai Son, Director

Các hoạt động về Văn hóa và Sáng tạo vừa đóng góp cho sự phát triển chung của xã hội, vừa kết nối các nền văn hóa khác nhau. Qua nghệ thuật và văn hóa, chúng ta thấu hiểu, trau dồi kiến thức, hiểu biết thêm về giá trị của một con người, một cộng đồng, hay một quốc gia.

Thời gian gần đây, Việt Nam và Úc đã cùng nhau đạt được nhiều thành tựu trong nhiều lĩnh vực. Tôi tin rằng việc thắt chặt mối quan hệ trong văn hóa, nghệ thuật sẽ càng mang lại nhiều cơ hội hơn nữa cho chúng ta.

VICAS vinh dự đồng hành cùng RMIT thực hiện chương trình “Đôi tay tài hoa – Văn hóa tương đồng”, hứa hẹn đem lại một sự đối thoại văn hóa hấp dẫn giữa các nghệ sĩ, nhà thiết kế đến từ Việt Nam và Úc. Kết quả của dự án theo tôi sẽ không chỉ là những sáng kiến tuyệt cho nhu cầu xã hội đang tồn tại ở hai quốc gia, mà còn là cơ hội để các nghệ sĩ giao lưu, học hỏi lẫn nhau và tạo nên một nền tảng vững chắc, qua đó thắt chặt mối quan hệ giữa Việt Nam và Úc.

Trong một năm 2020 đầy khó khăn vì đại dịch COVID, đề ra một kế hoạch chính xác cho các sự kiện văn hóa quả là một thử thách. Chúng tôi bày tỏ sự cảm kích tới đội ngũ RMIT đã lên kế hoạch thực hiện chi tiết cho chương trình và sắp xếp thành công các buổi họp online với VICAS. Tôi cũng dành lời cảm ơn tới hai người đồng nghiệp là Nguyễn Thị Thu Hà và Nguyễn Hữu Khôi đã tham gia phối hợp thực hiện , kết nối các nghệ sĩ Việt Nam và đại diện cho VICAS trong dự án quốc tế này.

Nhiều năm nay, VICAS đã và đang là Viện dẫn đầu cả nước về nghiên cứu và phát triển chính sách trong lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật. Qua đó chúng tôi sẵn sàng lan tỏa thông điệp của “Đôi tay tài hoa – Văn hóa tương đồng” tới nhiều khán giả Việt Nam hơn nữa, và hi vọng về một chuỗi sự kiện thật thành công cùng RMIT.

Bùi Hoài Sơn, Viện trưởng

6
7

Triển lãm quốc tế trực tuyến

8

RMIT Gallery is delighted to present our first cross cultural online exhibition. The creative team of this exhibition have selected artists who are involved with building, sharing and opening up creative communities.

During this difficult time one of the unex pected outcomes has been the success of the online exhibition format. Despite being unable to travel and feeling grounded, the online world has opened up in new ways – our wings have not been completely clipped! It is wonderful that we are able to digitally con nect internationally and enjoy each other’s culture. It is particularly important that our first online International exhibition is a part nership with our colleagues at RMIT Vietnam an important part of the RMIT family.

For this our third online exhibition I would like to express my thanks to the artists from Aus tralia and Vietnam who have opened their (virtual) studios and shared their work with us, it would not be possible without them. I would also like to thank our partners Vietnam National Institute of Culture and Art Studies (VICAS) and Vietnam Handicraft Exporters Association (VIETCRAFT), who have worked together with our creative teams based in Australia and Vietnam to come together to make this possible – and battled online meet ings, sometimes shaky internet connections and awkward time zones.

I would like to celebrate our dedicated team of interns with their commitment to this proj ect. Monica Do worked tirelessly as part of the curatorial team alongside Carlin Ste phenson, who oversaw communications and online exhibition creation and Zai Lat Naw who’s design concept carried the project for ward; he also oversaw the videos (including music by intern James Harris) and catalogue. We’re thrilled and delighted with their com mitment and dedication to bring this project to fruition.

I would also like thank the exhibition curato rial team, including Evelyn Tsitas for digital exhibition development, and our co-curators, Dr Tammy Wong Hulbert, Dr Grace McQuilten and Monica Do along with our colleagues in Vietnam, Khoi Nguyen and Dr Ha. It has been a pleasure working with them and we look forward to future connections.

Helen Rayment Curator, Galleries RMIT Culture

Phòng trưng bày RMIT hân hạnh ra mắt triển lãm trực tuyến đa văn hóa đầu tiên của chúng tôi. Đội ngũ sáng tạo của triển lãm này đã lựa chọn những nghệ sĩ chuyên về các công việc xây dựng, chia sẻ và mở rộng cộng đồng sáng tạo.

Trong thời gian khó khăn này, một trong những kết quả mà chúng ta không ngờ tới chính là sự thành công của hình thức triển lãm trực tuyến. Tuy ta không đi du lịch và cảm nhận các khía cạnh vật lí trực tiếp, thế giới trực tuyến đã mở ra nhiều cách thức mới, mà trong đó đôi cánh của ta vẫn còn đó! Thật tuyệt vời khi ngày nay chúng ta có thể kết nối các nền tảng kỹ thuật số quốc tế và tận hưởng văn hóa của nhau. Quan trọng hơn, triển lãm Quốc tế trực tuyến đầu tiên của chúng tôi còn là sự hợp tác với các đồng nghiệp tại RMIT Việt Nam, một phần quan trọng của đại gia đình RMIT.

Qua triển lãm trực tuyến lần thứ ba này, tôi muốn gửi lời cảm ơn đến các nghệ sĩ từ Úc và Việt Nam, những người đã mở studio (trực tuyến) và chia sẻ tác phẩm của họ với chúng tôi. Tôi cũng muốn cảm ơn các đối tác là Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam (VICAS) và Hiệp hội xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam (VIETCRAFT), đã làm việc cùng các nhóm sáng tạo của chúng tôi tại Úc và Việt Nam để cùng nhau thực hiện được triển lãm này – qua một loạt các cuộc họp trực tuyến, với kết nối internet đôi khi không ổn định và chênh lệch múi giờ.

Tôi xin chúc mừng đội ngũ thực tập với sự tận tâm của họ cho dự án này. Monica Do, người đã làm việc không mệt mỏi với tư cách là một phần của đội giám tuyển cùng với Carlin Stephenson, người giám sát truyền thông, sáng tạo triển lãm trực tuyến và Zai Lat Naw, người đưa ra ý tưởng thiết kế đồng thời giám sát các video và danh mục. Chúng tôi thật sự vui mừng bởi sự cam kết và cống hiến của họ để biến dự án này thành hiện thực. Tôi cũng cần dành lời cảm ơn tới đội ngũ giám truyển của triển lãm, là các đồng giám tuyển của chúng tôi, Tiến sĩ Tammy Wong Hulbert, Tiến sĩ Grace McQuilten và Monica Do cùng với các đồng nghiệp tại Việt Nam, Hữu Khôi và Tiến sĩ Thu Hà. Thật vinh dự khi được làm việc với họ và chúng tôi mong muốn có cơ hội được kết nối trong tương lai.

Helen Rayment Giám tuyển, Quản lý triển lãm RMIT Văn hóa

9

Tạo ra quan hệ đối tác trong lĩnh

Creating pathways to creative partnerships

10

Skilled Hand, Shared Culture celebrates CAST’s desire to strengthen and build our relationship with our RMIT Vietnam partners, through a mutual conversation between Aus tralian and Vietnamese contemporary craft communities.

Through this collaboration the artists and craftspeople in this exhibition demonstrate how their diverse ongoing practices can sustain communities through social engage ment, support the evolution and adaption of artistic and cultural practices and stimulate new creative economies.

In a time of global pandemic, the develop ment of this RMIT Gallery on-line exhibi tion is timely and has created pathways for strengthening our relationship between the Australian and Vietnamese communities, through participation in the Vietnam Festival of Creativity and Design 2020.

The exhibition has given our curatorial team an opportunity to meaningfully link the cre ative communities of Melbourne and Hanoi. We hope this first endeavour is the beginning of many more creative partnerships to come.

Dr Grace McQuilten and Dr Tammy Wong Hulbert

RMIT Contemporary Art & Social Transformation (CAST)

Đôi tay tài hoa, Văn hóa tương đồng tôn vinh mong muốn của CAST trong việc củng cố và xây dựng mối quan hệ của chúng tôi với các đối tác RMIT Việt Nam, thông qua cuộc đối thoại giữa cộng đồng thủ công đương đại của Úc và Việt Nam.

Qua sự hợp tác này, các nghệ sĩ và thợ thủ công của triển lãm chứng minh được cách thức hoạt động đa dạng và liên tục của họ để duy trì cộng đồng thông qua nhiều cách thức đóng góp cho xã hội, hỗ trợ sự phát triển và thích nghi của việc thực hành nghệ thuật và văn hóa cũng như kích thích các nền kinh tế sáng tạo mới.

Trong thời điểm đại dịch, sự phát triển đúng lúc của triển lãm trực tuyến RMIT Gallery đã mở ra những cơ hội để tăng cường mối quan hệ giữa cộng đồng Úc và Việt Nam thông qua việc tham gia Liên hoan Sáng tạo và Thiết kế Việt Nam 2020.

Triển lãm đã mang đến cho đội ngũ giám tuyển của chúng tôi một cơ hội đầy ý nghĩa để kết nối các cộng đồng sáng tạo của Mel bourne với Hà Nội. Chúng tôi thật sự hi vọng nỗ lực đầu tiên này sẽ là khởi đầu cho nhiều mối quan hệ hợp tác sáng tạo hơn nữa trong tương lai.

Tiến sĩ Grace McQuilten và Tiến sĩ Tammy Wong Hulbert RMIT Nghệ thuật Đương đại & Chuyển đổi Xã hội (CAST)

11

Chia sẻ kinh nghiệm

12

Assisting in the Skilled Hands, Shared Cul ture project as a curatorial intern has been such a fulfilling and immensely valuable op portunity.

Despite the disruption that COVID-19 has had on our daily lives, especially working in the arts, through this internship I was able to participate in the coordination of an interna tional online exhibition. This experience has been crucial in allowing me to feel more pro ficient in arts management duties but also much more confident in the decisions I make as an Arts professional.

It has also been particularly meaningful for me as a Vietnamese Australian woman, to be able to be part of the developing relationship between Australian and Vietnamese artistic practices.

Being able to have this shared experience with colleagues and leaders from both Viet nam and Australia during a time of such dis connect has shown me the capacity of the Arts to surpass physical boundaries and be a meaningful part of our daily lives.

Monica Do Curatorial intern

Việc tham gia hỗ trợ dự án Đôi tay tài hoa, Văn hóa tương đồng với tư cách là một thực tập sinh giám tuyển với tôi là một cơ hội vô cùng quý giá.

Bất chấp sự gián đoạn mà COVID-19 đã gây ra đối với cuộc sống hàng ngày của chúng tôi, đặc biệt với các hoạt động trong lĩnh vực nghệ thuật, đợt thực tập này mang đến cho tôi cơ hội điều phối một triển lãm trực tuyến quốc tế. Từ đó có được kinh nghiệm quan trọng, giúp tôi thành thạo hơn trong các nhiệm vụ quản lý nghệ thuật đồng thời thêm sự tự tin trong việc đưa ra các quyết định với tư cách là một chuyên gia Nghệ thuật.

Là một phụ nữ người Úc gốc Việt, việc tham gia vào mối quan hệ đang phát triển giữa các hoạt động nghệ thuật của Úc và Việt Nam cũng có ý nghĩa đặc biệt với tôi.

Được chia sẻ kinh nghiệm này với các đồng nghiệp ở cả Việt Nam và Úc trong khoảng thời gian giãn cách như vậy, tôi thấy thêm được khả năng tuyệt vời của Nghệ thuật khi đã vượt qua ranh giới vật lý và trở thành một phần có ý nghĩa trong cuộc sống hàng ngày của chúng tôi.

MA Arts Management, RMIT Monica Do Thực tập sinh giám tuyển MA Arts Management, RMIT

13
14
Vietnam

Le Giang

Lê Giang earned a BA in Art Educa tion from Vietnam Fine Art University and an MA in Fine Art at Univer sity of the Arts London, UK.

Lê Giang’s creative practice examines the function of humans in na ture and their social structure. She is intrigued by a utopia that has no humans. The artist researches and depicts how nature would react to their disappearance. She poses the awkward questions: what legacy will humans will have left behind, and then what life form will take their place? Giang explores various mediums in her practice including coal, plaster, paper, recycled plastic.

Her most recent exhibitions include: D’eau et de Verdure (Institut Francais Hanoi 2020), Phan niệm (Art Central Hong Kong 2019), Phản niệm (Vin Gallery HCMC, 2018), Vestige of a Land (Goethe Insti tut Hanoi, 2017); Above Under Sky (Manzi Art Space Hanoi, 2014); Re incarnate (Conflictable Cube, Irabaki, Japan, 2013).

Lê Giang sinh năm 1988 tại Hà Nội, tốt nghiệp Cử nhân chuyên ngành Sư phạm Mỹ thuật trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam và Thạc sỹ Nghệ thuật tại trường Đại học Nghệ thuật London, Anh.

Điểm khởi hành của Lê Giang là câu hỏi về vai trò của con người trong tự nhiên và cấu trúc xã hội. Hứng thú với một mường tượng về thế giới không tưởng (Utopia) vắng hoàn toàn bóng người, thực hành của cô nỗ lực nghiên cứu và mô tả cách mà thiên nhiên sẽ phản ứng lại với sự biến mất của con người, những di sản con người sẽ để lại, và những dạng thức sống nào sẽ diễn ra sau đó. Giang tìm hiểu những chất liệu khác nhau trong thực hành nghệ thuật của mình, bao gồm than, thạch cao, giấy và nhựa tái chế. Các triển lãm gần đây nhất của Lê Giang bao gồm: Nước xanh non biếc (In stitut Francais, Hà Nội, 2020), Phản niệm (Art Central, Hồng Kông, 2019), Phản niệm (Vin Gallery, TP. Hồ Chí Minh, 2018), Tàn chỉ (Viện Goethe Ha noi, 2017), Trên dưới trời (Không gian nghệ thuật Manzi, Hà Nội, 2014), Re incarnate (Conflictable Cube, Irabaki, Nhật Bản, 2013).

16

Le Giang

Detail of The One Who Chews The Betel Is Mute/ Miếng trầu là đầu thuốc câm

2020 Plaster/ thạch cao

17

Le Giang

The One Who Chews The Betel Is Mute/ Miếng trầu là đầu thuốc câm 2020 Plaster/ thạch cao

18
Le Giang
19

Following on from her interest in the idea of utopia and questions about the future of humanity, The One Who Chews the Betel is Mute was presented in a form of a betel casket. It reimagines a faraway history with distinctive traits and details relat ing to the history of the Vietnamese people. Over the past thousand years the Vietnamese people have created the philosophy of betel. Betel carries a heavy social and personal identity. The casket was originally used to as a means of communication. It hints at private emotions and secretive concerns which could not be said in words. The One Who Chews the Betel Is Mute is collaborative project between Le Giang and the artisans from Chuon Ngo mussel mosaic village. The process of this partnership sees the artist design the patterns based on blueprints of the traditional village designs. The usual wood material from the betel casket has been replaced by plaster. Motifs of birds and butterflies were replaced by abstract forms. Working from the artist’s sketch, the artisan then combines different colors from pieces of clams, snails, abalones.

20
Le Giang

Miếng trầu là đầu thuốc câm Hạt cau đã được tìm thấy trong di chỉ khảo cổ thuộc văn hoá Hoà Bình cách ngày nay trên dưới một vạn năm. Người Việt qua qua ngàn năm đã tạo nên một triết lý trầu cau với phép biện chứng của miếng trầu mang nặng bản sắc xã hội (phương tiện giao tiếp) và bản sắc cá nhân. Chiếc tráp trầu đựng miếng trầu vẫn được coi là đầu câu chuyện bị đậy kín được đổ chất liệu thạch cao được khảm trai, ốc. Đi tiếp chuỗi tác phẩm đặt các câu hỏi về tương lai, tác phẩm được thể hiện như một hiện vật tìm thấy từ một lịch sử xa xăm với một số đặc trưng và chi tiết gợi ý về một thời kỳ xã hội nhất định. Tác phẩm là quá trình làm việc của nghệ sĩ với nghệ nhân khảm trai làng Chuôn Ngọ. Chất liệu gỗ của tráp trầu truyền thống được thay thế bằng thạch cao. Nghệ sĩ thiết kế hoạ tiết khảm dựa trên đồ án hoạ tiết khảm truyền thống của làng nghề. Các hoạ tiết chim, bướm bị thay thế, các hoạ tiết hoa lá bị bám tủa bởi các hình thể chưa định hình. Từ bản vẽ của nghệ sĩ, nghệ nhân tự phối màu hoạ tiết khảm từ các mảnh trai, ốc, bào ngư.

21

Nguyễn Tấn Phát

Artist Nguyen Tan Phat is constant ly updating his knowledge of and skills in traditional art. His works of lacquerware are modern but associated with cultural symbols that are close to Vietnamese family life. Nguyen Tan Phat has continuously received national awards in handicraft design and gifts in Hanoi.

Nghệ nhân Nguyễn Tấn Phát có đam mê nhiệt huyết tìm hiểu nghệ thuật truyền thống. Các tác phẩm của nghệ nhân này thường gắn với những biểu tượng văn hóa gần gũi với đời sống gia đình Việt Nam, là các sản phẩm sơn mài độc đáo, hiện đại và có giá trị kinh tế. Nguyễn Tấn Phát đã liên tục được nhận những giải thưởng thiết kế sản phẩm thủ công mỹ nghệ, quà tặng ở Việt Nam trong những năm gần đây.

22

Nguyễn Tấn Phát

Chicken Family Statue/ Tượng Gà 2020 Lacquered Jackfruit Wood/ gỗ mít Image Credit: Nguyễn Tấn Phát

23
24
Nguyễn Tấn Phát Snail Statue/ Tượng Ốc Sên 2020 Lacquered Jackfruit Wood/ gỗ mít Image Credit: Nguyễn Tấn Phát Nguyễn Tấn Phát

My works are inspired by the simple, daily things that are close to Vietnam’s coun tryside. The image of the chicken or snails is closely related to many of Vietnam’s traditions, as an agriculture country. These images also express happiness, devel opment, growth and hard work, just like what Vietnamese lifestyle is about, while keeping their own beauty, in their own way.

Các tác phẩm của tôi được lấy ý tưởng từ những biểu tượng, con vật gần gũi với người dân miền quê Việt Nam, như là hình tượng gà đẻ trứng vàng mang những vẻ đẹp tinh khiết, có ý nghĩa dân gian, phong thủy, tài lộc sinh sôi. Các hình tượng gần gũi này còn mang ý nghĩa về hạnh phúc gia đình, sự tăng trưởng và tính cần cù chịu khó.

25

Nguyễn Tấn Phát

Nguyễn Tấn Phát Chicken Incubation Statue/ Tượng Gà Ấp Trứng 2020 Lacquered Jackfruit Wood/ gỗ mít Image Credit: Nguyễn Tấn Phát

26
27

Nguyễn Thị Dũng

Nguyen Thi Dung graduated from Dong Nai Decorative Fine Arts College and is a member of Ho Chi Minh city Fine Arts Association. She regularly participates in group exhibitions in the field of ceramics.

Nguyễn Thị Dũng tốt nghiệp khoa gốm tại trường mỹ thuật trang trí Đồng Nai. Hiện nay chị là hội viên hội mỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh; thành viên câu lạc bộ Gốm Sài Gòn và thường xuyên tham gia các triển lãm chuyên nghành về gốm.

28

This work is inspired by chrysanthemums during autumn, with deep colors and curled leaves.

Tác phẩm bộ trà này lấy ý tưởng từ hoa cúc với gam màu trầm, hoa cúc và chiếc lá cuộn mình vào thu.

Nguyễn Thị Dũng

Autumn tea Set/ Bộ bình trà hương mùa thu 2020 Glazed ceramics/ Gốm men

29

Nguyễn Thị Dũng

Nguyễn Thị Dũng

Peony dawn glow/ Mẫu đơn đón ánh bình minh 2020 Glazed ceramics/ Gốm men

30

The inspiration of this work comes from the image of peony flowers in the morning light, welcoming a new day and wishing for better things. This set explores a new shaping technique, with a two-layer cage inside, providing space for lights at the bottom while the top can be filled with water to arrange flowers. Lấy ý tưởng từ những bông hoa mẫu đơn đón ánh sáng bình minh ngày mới,mong muốn vươn tới những điều tốt đẹp hơn.Bộ này có mới trong kỹ thuật tạo hình là lồng 2 lớp ở trong nên có lọng để đèn sang ở dưới mà ở trong phần trên kín có thể đổ nước cắm bông được.

31

The work is inspired by the sprouted chrysanthemum flower, pro tected by the leaf. The dew drops on the flowers and the leaves bring freshness and welcome the good things to come.

Tác phẩm lấy ý tưởng từ bông hoa cúc nẩy mầm đơm hoa được che chở bảo vệ của chiếc lá.Sớm mai những giọt sương còn đọng trên hoa trên lá tạo sự tươi mới trong trẻo để đón những điều tốt đẹp sẽ đến.

32
Nguyễn Thị Dũng

Nguyễn Thị Dũng

Early Frost/ Sương Sớm 2020 Glazed ceramics/ Gốm men

33

Nguyễn Văn Lợi

Originally from Bat Trang village, artist Nguyen Van Loi has been working with pottery for over 50 years. He is the 9th generation of this family to the undertake the tra ditional pottery profession. After working at the Pottery Department of Vietnam Fine Arts Museum, he opened his own workshop and fol lowed his passion of discovery and creation. Nguyen Van Loi’s work is about exploring, creating new values and distinctive features based on the traditional techniques left by his father.

Xuất thân là một người con của làng Bát Tràng, tính đến nay nghệ nhân Nguyễn Văn Lợi đã có trên 50 năm gắn bó với gốm. Gia đình nghệ nhân Nguyễn Văn Lợi tính đến nay là đời thứ 9 nối nghiệp nghề. Sau 1 thời gian công tác tại khoa gốm của Viện Bảo Tàng Mỹ Thuật Việt Nam, ông quyết định rời viện để mở xưởng riêng, thoả mãn đam mê tìm tòi và khám phá, sáng tạo. Quan điểm làm nghệ thuật của ông là: Tìm tòi, sáng tạo những giá trị mới, tạo ra nét riêng biệt cho sản phẩm của mình dựa trên kĩ thuật truyền thống cha ông để lại.

34

In this work, I choose to interweave uncertain patches of color with ivory-white enamel to find myself a balance in the flow of inspiration. It reflects a moment of sublimation, beyond the framework and also a moment of calm and simplicity.

Tôi chọn cách đan xen những mảng màu bất định với màu men trắng ngà như để tìm cho mình điểm cân bằng trong dòng cảm hứng sáng tác. Sẽ có thời khắc thăng hoa, vượt ngoài khuôn khổ và cũng có thời khắc bình lặng, trở về với những gì bình dị nhất.

Nguyễn Văn Lợi Raku enamel/ men Raku

35

I was a country child, my eyes made friends with the night sky and the shining stars more than electricity. My work expresses the colorful galaxies, and the version of my galaxies is not endless and infinite as common sense.

Là 1 đứa trẻ quê, đôi mắt tôi làm bạn với bầu trời sao đêm nhiều hơn ánh đèn điện. Tôi muốn diễn tả những dải ngân hà đầy màu sắc, nhưng không mênh mông vô tận như lẽ thường mà gẫy khúc.

opposite: Nguyễn Văn Lợi Raku enamel/ men Raku

36
Nguyễn Văn Lợi

Black and white, and the natural flow of enamel. By coating the base glaze with a fermented glaze color, blocking their flow, I want to convey my inspiration to the viewers that every time things get difficult, there is always an open road.

Đen – trắng và những dòng men chảy tự nhiên. Bằng việc phủ lên lớp men cơ bản 1 màu men hoả biến, chặn dòng chảy của chúng lại, tôi muốn truyền tải cảm hứng của mình tới người xem rằng mỗi khi gặp bế tắc, luôn tồn tại 1 con đường vẫn rộng mở.

38
Nguyễn Văn Lợi

Nguyễn Văn Lợi Raku enamel/ men Raku

39

Phạm Thị Ngọc Trâm

To me, embroidery is a red thread that connects different, even opposite aspects in life. Being a woman, being an artist. Adoring traditional values. Living a modern life. Raised as a city girl. Living in a village. Getting over trauma and choosing happiness. Not to forgetting what happened in history, in the past and now. The connection created by practicing embroidery and textile arts makes me patient and calm. Seeing clear stories around me. After all, despite all the darkness, life is beautiful.

Đối với tôi, thêu thùa như một sợi chỉ đỏ kết nối những mảnh khác nhau của cuộc sống. Là một người vợ, người mẹ - là một nghệ sỹ. Yêu quý nhiều giá trị truyền thống - Lựa chọn lối sống hiện đại. Sinh ra ở thành phố - Sống giữa làng quê. Quên đi nỗi buồn và sống hạnh phúc - Không ngừng băn khoăn về những điều đã diễn ra trong lịch sử và hiện tại. Sự kết nối nhờ thực hành nghệ thuật thêu thùa giúp tôi kiên nhẫn hơn, lắng lòng lại để hiểu những câu chuyện xung quanh mình. Rốt cuộc, dù trải qua khó khăn thế nào, cuộc sống vẫn thật tươi đẹp.

40
41
Phạm Thị Ngọc Trâm Lotus Tea/ Trà sen 2019 Image Credit: Phạm Thị Ngọc Trâm

Phạm Thị Ngọc Trâm

detail of Lotus Tea/ Trà sen 2019

Image Credit: Phạm Thị Ngọc Trâm

42
Phạm
Thị Ngọc Trâm

On a summer morning 30 years ago, my dear grandma was sitting among hundreds of lotus flowers, freshly picked from West Lake to make her scented lotus tea. Grandma is a Hanoian lady who speaks fluent English, French and she had a fabulous city life until war ar rived. Four wars affecting Viet Nam have spanned her lifetime, she must have seen much sadness and suffering. But the stories she told us in our childhood were all bright and kind, never I heard her complain about what happened, instead she always made the choice to live happily, effectively and be a healthy beautiful lady. Up until today, I still love finding time to talk more with her about our history.

Một buổi sáng mùa hè của 30 năm trước, bà ngoại tôi đang ngồi tách những hạt gạo sen nhỏ tí ra khỏi hàng trăm bông sen hồ Tây để ướp trà. Bà là một cô gái Hà Nội thông thạo tiếng Anh, tiếng Pháp, từng sống yên bình trong thành phố cho tới khi chiến tranh ập đến. Cuộc đời bà trải dài qua ba cuộc chiến tranh, bà đã chứng kiến rất nhiều điều đau lòng. Nhưng suốt thời bé bà chỉ kể với chúng tôi những câu chuyện tốt đẹp, chưa khi nào bà than vãn mà luôn lựa chọn việc sống vui, có ích và thật xinh đẹp khoẻ mạnh. Cho tới ngày hôm nay, tôi vẫn muốn nói chuyện nhiều hơn với bà về quá khứ.

43

My early embroidery artworks follow the folk style that I learnt from an old artisan in Tu Van, one of three embroidery villages near Ha Noi (the village has since transformed into a huge duck market). I fell in love with the cheerful color and naive folk-art motifs. Despite previous wars and poverty, when an artisan tells their stories on embroidered fabric they resonate with happiness and a lust for life. Hoi An Embroidery Story was my imagining of a crowded and splendid Hoi An ancient town. The piece is 3m long and it took me and my embroidery assistants 400 hours to produce.

Những tấm tranh thêu đầu tiên của tôi đã “chép lại” phong cách thêu dân gian (thêu con giống) từ một người thợ già ở làng Tứ Vân, ngôi làng ven đô nay đã trở thành trung tâm bán gia cầm của Hà Nội. Tôi yêu những mảng màu vui vẻ, hình ảnh hồn nhiên ở những bức thêu dân gian, dù có trải qua những khó khăn của chiến tranh và sự nghèo đói nhưng khi kể lại về cuộc sống của mình trên tranh thêu, cái ta thấy là một niềm vui sống mãnh liệt. Bức tranh là tưởng tượng của tôi về một phố cổ Hội An đông vui, rực rỡ. Tranh thêu dài 3m, tôi cùng các cô thợ thêu của xưởng Meo Meo Atelier đã hoàn thành trong 400h làm việc.

44
Phạm Thị Ngọc Trâm
45 Above: Phạm Thị Ngọc Trâm Hoi An Embroidery Story/ Thêu câu chuyện Hội An 2014 Image Credit: James Compton Below: Detail of Hoi An Embroidery Story/ Thêu câu chuyện Hội An

Phạm Thị Ngọc Trâm

Detail of Hoi An Embroidery Story/ Thêu câu chuyện Hội An 2014

Image Credit: James Compton

46
Phạm Thị Ngọc Trâm
47

Thu Kim Vu graduated with. BFA from Hanoi University of Fine Arts, Vietnam and an MFA from the School of the Art Institute of Chicago, United States. Her work focuses on line drawing, paper material and using temporary spaces to create her site-specific installation. She has been working on different proj ects while traveling to create new experiences. These are based on how her line drawing can change the atmosphere of each space. Vu is interested in Japanese culture and has participated in a number of residencies in Japan. Her studies of Washi paper have led her to exper imenting with paper sculpture and lighting.

Vũ Kim Thư tốt nghiệp Đại Học mỹ thuật Hà Nội , Việt nam và Thạc sỹ Mỹ thuật tại Viện mỹ thuật Chicago, Mỹ. Tập trung chủ yếu vào yếu tố nét trong tác phẩm cùng với việc sử dụng giấy truyền thống và kết hợp với các không gian tạm thời để tạo ra các tác phẩm sắp đặt tương tác tại chỗ, cô đã từng tham gia nhiều dự án khác nhau qua việc chuyển dịch đến những không gian mới và sử dụng những nét vẽ ấy để thay đổi cảm giác của con người về mỗi không gian . Thư có nhiều ảnh hưởng của văn hóa Nhật bản qua những chuyến đi đến đất nước này dẫn dắt cô tới những thử nghiệm với giấy Washi và ánh sáng đèn trong nhiều tác phẩm gần đây.

Thu
Kim Vu

Vũ KimThư

Daily Conversation/ Hội thoại hàng ngày 2019 Mino Washi paper, Vietnamese Do paper, ink, wire, LED light, wooden frame

49

VUUV building was designed by two architects Hoang Son and Hoang Ha in a form of a tube house , a typical architecture of modern houses in Hanoi. Taking advantage of the glass window of this building, I create a line ink drawing composed of tube houses ( a typical Vietnamese big city’s housing style due to lacking of space). These drawing merge with the nature from the garden back ground, making a daily conversation of a drawing city with moving landscape outside. Curated by artist Nguyen The Son.

Tòa nhà VUUV được thiết kế bởi hai anh em kiến trúc sư Hoàng Sơn và Hoàng Hà với kiểu mô hình nhà ống, một loại hình nhà rất phổ biến trong kiến trúc đô thị Hà Nội. Tận dụng khung cửa sổ của tòa nhà này, tôi muốn tạo ra một thành phố gồm những chiếc nhà ống của riêng mình nhìn ra khu vườn , lấy thiên nhiên làm nền, tạo thành một cuộc hội thoại giữa thành phố trên nét vẽ và khung cảnh xanh mát ngoài kia.

Vũ KimThư

City within City 2020 Mino Washi paper, ink drawing

opposite: Detail of City within City

50
Thu Kim Vu

This site-specific installation interacts with the window of L’Espace exhibition space using the city as its own reflection. I was using Japanese and Vietnamese paper with the technique of lantern making to form an imaginative landscape. With LED lighting inside the sculpture, the piece can be looked at from both sides with different effects for day and night. My interest is to mingle my own imaginative city with the hectic city of Hanoi.

Tác phẩm sắp đặt tại chỗ này được dựng trực tiếp tại không gian cửa sổ cả L’Es pace dưới hình dạng của một thành phố soi bóng. Tôi sử dung giấy Zó Việt nam và giấy Washi Nhật Bản cùng với kỹ thuật làm đèn tạo nên một thành phố trong tưởng tượng. Với ánh đèn LED đặt trong mỗi tác phẩm điêu khắc, Thành phố này có thể được nhing từ hai phía trong và ngoài, với hiệu ứng khác nhau cả ngày lẫn đêm. Mục tiêu của tôi là tạo ra một thành phố chìm vào sự ồn ào náo nhiệt ngoài kia.

52
Thu Kim Vu

Vũ KimThư Daily Conversation/ Hội thoại hàng ngày 2019 Mino Washi paper, Vietnamese Do paper, ink, wire, LED light, wooden frame

53

Văn Ngô Trọng

Ngo Trong Van graduated from Dong Nai Decorative Fine Arts College. He is now a member of Ho Chi Minh city Fine Arts Association and Saigon Club of Ceramic Art. With a passion for pottery, together with his wife artisan Nguyen Thi Dung, the couple are highly respected in the pottery industry in Southern Vietnam, using creativity to make artworks and keep pottery relevant by promoting it to local and foreign pottery art lovers.

Ngô Trọng Văn tốt nghiệp cử nhân Mỹ thuật trường mỹ thuật trang trí Đồng Nai và hiện là hội viên hội mỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh và thành viên của câu lạc bộ Gốm Sài Gòn. Cùng với vợ là nghệ nhân Nguyễn Thị Dũng, hai người luôn được coi là cặp đôi đặc biệt của làng gốm phương Nam.

54

Văn Ngô Trọn Words of Love/ Lời tình yêu 2018 Glazed ceramics/ Gốm men

55

The work is inspired by combination of a book and a rose, saying beautiful words about love.

Tác phẩm lấy ý tưởng từ cuốn sách và bông hồng, những biểu tượng cho lời hay và ý đẹp về tình yêu.

56
Văn Ngô Trọn

Văn Ngô Trọn Words of Love/ Lời tình yêu 2018 Glazed ceramics/ Gốm men

57

Thảo

Vu Thao is the founder and Design Director of a sustainable fashion brand from Hanoi, Vietnam, called Kilomet109. She’s a fashion designer by training and also a practic ing textile artist. My art and design work focus on sustainable textile practices in contemporary Vietnam, have been exhibited around the world in prominent international art and design shows, university symposiums, and featured across multiple media channels.

She founded Kilomet109 in 2012 as a fashion label and social enterprise that blends contemporary design with traditional Vietnamese craftsmanship. Her work uses design innovation as a means of raising public awareness about at risk rural minority communities in Vietnam, and supporting the preservation of craft villages. Thao collaborates with communities of indigenous ar tisan women, representing different ethnic minority groups to create eco-friendly textiles and dyes that are incorporated into Kilomet109’s collections and art installations.

Vũ Thảo là người sáng lập và giám đốc thiết kế của thương hiệu thời trang sinh thái Kilomet109, có trụ sở tại Hà Nội. Là một nhà thiết kế thời trang được đào tạo, đồng thời cũng là một nghệ nhân dệt may, các sản phẩm và thiết kế của Vũ Thảo hướng tới một dòng thời trang cao cấp, với chất liệu sinh thái thân thiện với môi trường. Các thiết kế và thương hiệu của chị đã được bán và triển lãm ở nhiều quốc gia trên thế giới.

Vũ Thảo sáng lập thương hiệu Kilomet109 vào năm 2012 với mong muốn kết hợp thiết kế đương đại với kỹ thuật truyền thống Việt Nam, sử dụng nguồn nguyên liệu địa phương. Chị cộng tác cùng nhiều doanh ng hiệp nhỏ, thợ thủ công và nghệ nhân từ các nhóm dân tộc thiểu số để gìn giữ và sáng tạo những giá trị thủ công truyền thống. Các sản phẩm, bộ sưu tập của Kilomet109 sử dụng kỹ thuật nhuộm tự nhiên và vải hữu cơ, qua đó đóng góp cho sự bảo tồn các làng nghề và quảng bá cho nghệ thuật thời trang Việt Nam.

58
59
60 Vũ Thảo

Miên collection Description: Miên is the latest collection from eco fashion label KILOMET109, continues the journey of eco textile experimentation and innovation that defines the brand. The collection expanded the geographical area by collaborating with artisan communities across Vietnam, includes many traditional Vietnamese textile techniques that have been modernized and re imagined through a process of rigorous experimentation. Natural fibers, botanical dyes, and ancient textile approaches are molded and blended, mixed and matched, to make new and beautiful fabrics, all while maintaining the integrity of classical craftsmanship.

For instance, traditional indigo dyeing is mixed with modern digital printing to create a dreamy blue color composition on silk crepe; ebony fruit dye is used in combination with other indigenous plant dyes and an array of natural fabrics to create exciting new shades of color, which both differ and compliment traditional black lacquer silk.

The clothes are functional but also playful and flattering, appropriate for work or a night out in town. The garment structures, silhouettes and handcrafted design details contained in each piece complement and enhance the natural elegance of the textiles.Miên is inspired by contrasts between the fashion culture of both East and West. This is exemplified through the simplicity of Vietnamese traditional dress structure combined with the rigor of modern Western costume.

62
Vũ Thảo
63

Miên là bộ sưu tập mới nhất của KILOMET109, tiếp tục hành trình thử nghiệm và đổi mới dệt may sinh thái đã định hình nên thương hiệu này. Bằng cách kết hợp với các cộng đồng nghệ nhân ở nhiều vùng miền Việt Nam, bộ sưu tập đã mở rộng hơn nữa phạm vi địa lý của thương hiệu. Các kỹ thuật dệt truyền thống của Việt Nam được hiện đại hóa và tái hiện qua quá trình thử nghiệm nghiêm ngặt. Sợi tự nhiên, thuốc nhuộm thực vật và các phương pháp dệt cổ xưa được đúc và pha trộn, tạo ra các loại vải mới nhưng vẫn duy trì tính toàn vẹn của nghề thủ công cổ điển. Ví dụ, nhuộm chàm truyền thống được kết hợp với in kỹ thuật số hiện đại để tạo ra thành phần màu xanh mơ trên lụa crepe; Thuốc nhuộm trái cây bằng gỗ mun được sử dụng kết hợp với thuốc nhuộm thực vật bản địa khác và một loạt các loại vải tự nhiên tạo ra các sắc thái màu mới, vừa khác biệt vừa tôn lên lụa sơn mài đen truyền thống. Miên lấy cảm hứng từ sự tương phản giữa văn hóa thời trang của phương Đông và Tây. Điều này được thể hiện thông qua sự đơn giản trong cấu trúc trang phục truyền thống Việt Nam kết hợp với sự khắt khe của trang phục phương Tây hiện đại.

64
Vũ Thảo
65
66

Claire Tracey

Claire Tracey is an artist and re searcher working with themes of environmental sustainability, re newable energy and recycling. She creates public art and sculpture that focuses on engagement with sustainable practices and ecologi cal issues in a social context. Constructed from up-cycled materials, Claire’s practice utilises solar lighting to promote renewable energy as a response to the climate emergency, focusing on ideas of responsi ble waste management and shared responsibility for the environment.

Claire Tracey là một nghệ sĩ và nhà nghiên cứu về chủ đề sinh thái bền vững, năng lượng tái tạo và tái chế. Các tác phẩm nghệ thuật công cộng của cô truyền tải và tương tác với tính bền vững, các vấn đề sinh thái đang tồn tại trong xã hội. Sử dụng các vật liệu có chu kỳ cao, thực hành của Claire tận dụng ánh mặt trời để thúc đẩy năng lượng tái tạo để ứng phó với tình trạng khẩn cấp về khí hậu, qua đó đề cao trách nhiệm về quản lí chất thải cũng như trách nhiệm của cộng đồng đối với môi trường.

68

Claire Tracey,in collaboration with Annique

Goldenberg

The Flock at Dusk during high tide, Nudgee Beach / Bầy đàn lúc hoàng hôn khi thủy triều lên, Bãi biển Nudgee 2018-2020

Steel, recycled plastic, solar lights /Thép, nhựa tái chế, đèn năng lượng mặt trời

Image credit: Timothy Bond

69

Claire Tracey

Claire Tracey,in collaboration with Annique Goldenberg The Flock/Bầy Đàn 2018-2020

Steel, recycled plastic, solar lights / Thép, nhựa tái chế, đèn năng lượng mặt trời

Image credit: Abraham Ambo Garcia Jnr, Timothy Bond

70
71

The Flock is an environmentally-themed public artwork commissioned by the Bris bane City Council to celebrate the 20-year anniversary of the Brisbane-Narashino Wetland Agreement

Made from recycled plastic bottles collected from local schools as part of the Wings of the World program, the work responds to the Narashino agreement as part of the Ramsar Convention on Wetlands of International Importance as a Wa terfowl Habitat. It is an international treaty for the conservation and sustainable use of wetlands. Shared amongst many countries, the convention is part of Aus tralia’s responsibility with Viet Nam to protect the wetlands habitat.

Viet Nam currently has 9 sites designated as Wetlands of International Importance (Ramsar Sites) and Australia currently has 66 sites designated as Wetlands of International Importance (Ramsar Sites), with a surface area of 8,307,694 hectares. Flock was created to celebrate and bring recognition to the incredible journey these migratory birds make every year and to highlight the importance of managing MOOP (Matter Out Of Place) in the wetlands environment.

72
Claire Tracey

Bầy Đàn là tác phẩm nghệ thuật công cộng có chủ đề về môi trường do Hội đồng thành phố Brisbane ủy quyền để kỷ niệm 20 năm Thỏa thuận Wetland giữa Brisbane-Narashino.

Sử dụng nguyên liệu là các chai nhựa tái chế thu gom từ các trường học địa phương trong khuôn khổ chương trình ‘Wings of the World’, tác phẩm đáp ứng thỏa thuận Narashino như một phần của Công ước Ramsar về các vùng đất ngập nước, môi trường sống của chim nước và có tầm quan trọng quốc tế. Đây là một hiệp ước quốc tế về bảo tồn và sự bền vững các vùng đất ngập nước. Công ước cũng là một phần trách nhiệm của Úc đối với Việt Nam trong việc bảo tồn môi trường sống quanh các vùng đất này.

Việt Nam hiện có 9 địa điểm được công nhận là Vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế (Ramsar Sites) trong khi Úc hiện có 66 điểm, với diện tích bề mặt 8.307.694 ha. Bầy Đàn là tác phẩm để kỉ niệm và ghi nhận hành trình đáng kinh ngạc mà những con chim di cư này thực hiện hàng năm, qua đó nhấn mạnh tầm quan trọng của việc quản lý môi trường đất ngập nước.

73

Claire Tracey,in collaboration with Annique Goldenberg The Flock at Sandgate at Dawn / Bầy đàn lúc Bình minh ở Sandgate 2018-2020 Steel, recycled plastic, solar lights / Thép, nhựa tái chế, đèn năng lượng mặt trời Image credit: Claire Tracey

74
Claire Tracey

Claire Tracey,in collaboration with Annique Goldenberg

The Flock at night, Nudgee Beach / Bầy đàn về đêm, Bãi biển Nudgee 2018-2020

Steel, recycled plastic, solar lights / Thép, nhựa tái chế, đèn năng lượng mặt trời

Image credit: Abraham Ambo Garcia Jnr

75

Grace Lilian Lee

Grace Lillian Lee

Floral Illusion / Ảo ảnh hoa cỏ 2019

Canvas, cotton webbing + assorted beads / Vải, vải bông + hạt các loại

Image credit: Julian Chiarotto

Models: Gillyba Ambrum, Ebony Doyle, Jaydah Savage

Hair stylist: The Hair Studio

MUA: Hayley Thompson

76

Grace Lillian Lee, is a graduate of RMIT University with Honours in Fashion Design and has established herself as one of Australia’s leading Indigenous artist and designers. Her works have been collected by National Gallery of Victoria, Museum of Applied Arts and Sciences, Art Gallery of South Australia, Cairns Regional Gallery and Australian Institute of Aboriginal Torres Strait Islander Studies and Kluge-Ruhe University of Virginia. She has personally showcased her works overseas in New Zealand and San Francisco.

In 2013 she founded the CIAF Indigenous Fashion Performance and has also cu rated and produced Indigenous fashion performances in Papua New Guinea, Melbourne, Adelaide, Darwin. Under her newly established company, Grace Lillian Lee Productions Pty Ltd, recently produced ‘Intertwined’ Fashion Performance at the Commonwealth Games in the Gold Coast.

With a strong desire to work with communities and to encourage creative expres sion, Grace Lillian Lee’s purpose is to guide members towards developing their art into fashion and adornment across a contemporary platform.

As consultant and mentor, she has worked with the Darnley Island community in the Torres Straits, Northern Territory communities Nuiyu and Katherine as well as Mornington Island in the Gulf of Carpentaria. Currently Grace Lillian Lee is busy with her nationwide extended professional development program to assist indigenous artists to develop their practice into wearable adornment called First Nations Fash ion + Design. She is excited to see a stronger representation of Indigenous design in the fashion arena.

Grace Lillian Lee sau khi tốt nghiệp Đại học RMIT với tấm bằng Danh dự ngành Thiết kế thời trang đã khẳng định mình là một trong những nhà thiết kế và nghệ sĩ bản địa hàng đầu của Úc. Các tác phẩm của cô được trưng bày ở Phòng trưng bày Quốc gia Victoria, Bảo tàng Nghệ thuật Ứng dụng và Khoa học, Phòng trưng bày Nghệ thuật Nam Úc, Phòng trưng bày Khu vực Cairns và Viện Nghiên cứu Thổ dân ở Eo biển Torres và Đại học Kluge-Ruhe của Virginia. Cá nhân cô cũng đã giới thiệu các tác phẩm của mình ở New Zealand và San Francisco.

Năm 2013, cô thành lập CIAF Indiative Fashion Performance, cô cũng đã giám tuyển và sản xuất các buổi trình diễn thời trang bản địa ở Papua New Guinea, Melbourne, Adelaide, Darwin. Gần đây, dưới sự quản lý của công ty mới thành lập, công ty nội bộ Grace Lillian Lee Productions, cô đã sản xuất Màn trình diễn thời trang ‘Intertwined’ tại Đại hội thể thao Khối thịnh vượng chung ở Gold Coast.

Với mong muốn mạnh mẽ là được làm việc với cộng đồng và khuyến khích thể hiện sự sáng tạo, Grace Lillian Lee hướng tới hướng dẫn các thành viên phát triển nghệ thuật của họ thành thời trang và trang sức trên một nền tảng đương đại.

Là nhà tư vấn và cố vấn, cô đã làm việc với cộng đồng Darnley Island ở eo biển Tor res, các cộng đồng ở Lãnh thổ phía Bắc Nuiyu và Katherine cũng như đảo Mornington ở Vịnh Carpentaria. Hiện tại Grace Lillian Lee đang bận rộn với chương trình phát triển chuyên môn mở rộng toàn quốc để hỗ trợ các nghệ sĩ bản địa phát triển hoạt động của họ trong lĩnh vực trang sức có thể đeo được gọi là First Nations Fashion + Design. Cô rất phấn khởi khi thấy sự thể hiện mạnh mẽ hơn của thiết kế bản địa trên thị trường thời trang.

77

Grace Lilian Lee

Grace Lillian Lee Blue Illusion / Ảo ảnh màu xanh nước biển 2019

Canvas, cotton webbing + assorted beads / Vải, vải bông + hạt các loại Image credit: Julian Chiarotto Model: Gillyba Ambrum Hair Stylist: The Hair Studio MUA : Hayley Thompson

opposite;

Grace Lillian Lee Yellow Illusion / Ảo ảnh màu vàng 2019

Canvas, cotton webbing + assorted beads / Vải, vải bông + hạt các loại

Image credit: Julian Chiarotto Model: Ebony Doyle Hair Stylist: The Hair Studio

MUA: Hayley Thompson

78

This is a reflection of my exploration of my identity. I am a descendant of the Miriam Mer people from the Eastern Island of the Torres Straits. I was bought up with no cultural privileges, due to my Grandmother choosing to adopt her husband ( my grandfathers who is Chinese) Learning about my lineage I long to connect and learn more about who I am and where I come from. I celebrate and explore this journey through creating body adornment as a way to communicate + further un derstand the complexities of the narratives which have been passed down to me.

Đây là sự phản ánh việc tôi khám phá ra danh tính của mình như thế nào. Tôi là hậu duệ của người Miriam Mer từ Đảo phía Đông của eo biển Torres. Tôi không được hưởng đặc quyền văn hóa nào, do bà tôi chọn theo bản sắc và phong cách sống của ông tôi, người Trung Quốc). Sau khi tìm hiểu về dòng dõi của mình, tôi khao khát được kết nối và tìm hiểu thêm về câu chuyện bản thân, tôi là ai và đến từ đâu. Tôi kỷ niệm và khám phá cuộc hành trình này thông qua việc trang điểm trên cơ thể như một cách để giao tiếp + hiểu thêm về sự phức tạp của những câu chuyện đã được truyền lại cho tôi.

80
Grace Lilian Lee

Grace

Lee Green Illusion / Ảo ảnh màu xanh lá cây 2019

Canvas, cotton webbing + assorted beads / Vải, vải bông + hạt các loại

Image credit: Julian Chiarotto

Model: Jaydah Savage

Hair Stylist: The Hair Studio

MUA: Hayley Thompson

81
Lillian

Kieren Karritpul

Kieren Karritpul from Merrepen Arts Language and Culture Centre is a 26-year-old artist and fabric designer from Nauiyu, Daly River in the Northern Territory.

Kieren won the Textile Design Award in the inaugural 2020 National Indigenous Fashion Awards (NIFA), co-presenteed by RMIT’s School of Fashion and Textiles and the University’s Indigenous Centre, Ngarara Willim.

Kieren Karritpul, Trung tâm Văn hóa và Ngôn ngữ Nghệ thuật Merrepen là một nghệ sĩ và nhà thiết kế vải 26 tuổi đến từ Nauiyu, Sông Daly ở Lãnh thổ phía Bắc.

Kieren giành Giải thưởng Thiết kế Dệt may trong Lễ trao giải Thời trang Bản địa Quốc gia năm 2020 (NIFA), do Trường Thời trang và Dệt may của RMIT phối hợp cùng Trung tâm Bản địa của trường và Ngarara Willim.

82

Kieren Karritpul

Acrylic on Canvas (Croc skin pattern) / Acrylic trên vải (mẫu da Croc)

83

Kieren Karritpul

Kieren Karritpul

2020 Screen Printing and Lino Block on Fabric/ In lụa và khối Lino trên vải opposite:

Kieren Karritpul Acrylic on Canvas

84

As an artist Kieren draws attention to the environment, lands and waterways around Nauiyu and actively works to educate people about his cultural heritage and that of his community. Kieren’s designs come from what is around him; the landscape flora and fauna of his local Nauiyu. He is particularly interested in the implements used in his country, like fishnets, and the stories and myths of the area.

Kieren’s family has been an integral part of the artistic community in the Northern Territory and beyond, and also have work placed in national collections. He says he wanted to pursue art and design from an early age. “Since I was very young, I would go out with my Mum, Grandma and Great Grandma into the bush and to the local billabong and I would watch them weaving. We’d always be drawing and painting too. From when I was five years old I thought, ‘That’s what I’m going to do.’”

Kieren Karritpul là một nhà thiết kế người Ngen’gi wumirri của cộng đồng Nauiyu Nambiyu ở sông Daly, Lãnh thổ phía Bắc. Làm việc chủ yếu với vải in lưới, các lớp vải được Kieren vẽ tay và chặn lino để làm thiết kế trở nên sinh động. Đồ dệt của anh rất độc đáo, phức tạp và rất chi tiết, kết hợp các thiết kế nhiều lớp một cách khéo léo với sự kết hợp của các màu sắc khác nhau. Là một nghệ sĩ, anh rất để ý tới khía cạnh môi trường cũng như các vùng đất và đường thủy xung quanh Nauiyu. Anh tích cực hoạt động để giáo dục mọi người về di sản văn hóa của mình và cộng đồng của mình.

Thiết kế của Kieren đến từ những thứ gần anh nhất; cảnh quan thực vật và động vật của Nauiyu, địa phương anh. Anh còn đặc biệt quan tâm đến các dụng cụ được sử dụng ở quốc gia mình, như lưới cá, những câu chuyện và truyền thuyết địa phương. Gia đình của Kieren là một phần không thể thiếu của cộng đồng nghệ thuật ở Lãnh thổ phía Bắc, hơn thế nữa họ có cả các tác phẩm được đặt trong bộ sưu tập quốc gia. Anh đã luôn muốn theo đuổi nghệ thuật và thiết kế từ khi còn nhỏ. “Kể từ khi còn rất nhỏ, tôi đã cùng mẹ, bà và cụ của mình đi chơi trong bụi rậm và đến quán xá địa phương để tôi có thể xem người ta dệt vải. Chúng tôi luôn vẽ và vẽ. Từ khi tôi 5 tuổi, tôi đã luôn nghĩ rằng, “Đây sẽ là những gì tôi làm .”

86
Kieren Karritpul

Kieren Karritpul

Screen printing and lino block onto cotton fabric / In lụa và khối lino trên vải cotton

87

Kieren Karritpul

2020

Acrylic on Canvas (Weaving landscape painting) / Acrylic trên vải (Tranh phong cảnh dệt)

88
Kieren Karritpul

Kieren Karritpul

Screen printing and stencil on silk fabric / In lụa và stencil trên vải lụa

89

Kieren Karritpul

Kieren Karritpul Acrylic on Canvas

90

Kieren Karritpul

Screen printing and lino block onto cotton fabric / In lụa và khối lino trên vải cotton

91

Lindy de Wijn

Lindy de Wijn is a process driven artist and arts coordinator with a degree in occupational therapy and a Masters in Public Art. Lindy uses her skills to connect with people, place and time to create site specific installations and art. In more recent years Lindy has incorporated her lace making skills into her arts practice, taking traditional lace techniques and presenting them in new ways to connect with community and the built form.

Lindy de Wijn là một nghệ sĩ định hướng quá trình và điều phối viên nghệ thuật, với một tấm bằng về trị liệu nghề nghiệp và một bằng Thạc sĩ về Nghệ thuật Công cộng. Lindy sử dụng kỹ năng của mình kết nối với con người, địa điểm và thời gian, qua đó tạo ra các tác phẩm nghệ thuật sắp đặt. Trong những năm gần đây, Lindy đã kết hợp các kỹ năng làm ren vào hoạt động nghệ thuật của mình bằng việc sử dụng các kỹ thuật ren truyền thống và trình bày theo những cách thức mới, dựa trên khuôn mẫu đã xây dựng để kết nối với cộng đồng.

92

Lindy de Wijn

Connection Craft Lab + – Bundoora Homestead 2018 – City of Darebin /Con nection Craft Lab + – Bundoora Homestead 2018 – Thành phố Darebin Connection formed part of the artistic outcome of an Arts Partnership with City of Darebin Cotton rope / Dây bông Image credit: Andrew de Wijn

93
94
Detail of Connection Craft Lab + – Bundoora Homestead 2018 – City of Darebin /Connection Craft Lab + – Bundoora Homestead 2018 – Thành phố Darebin
Lindy de Wijn

The piece wove the rich history of Bundoora Homestead into the tra ditional craft of lace making. It combined traditional techniques with contemporary practice. It wove the internal gallery space into the fa cade of Bundoora Homestead inviting the passer-by to be curious, come closer and explore this rich artistic space during the interactive exhibition Craft Lab + in 2018.

The piece was made using bobbin lace techniques on a larger scale. A lace pillow was replaced with wood panels on the floor and cotton thread replaced with rope. Over 2km of rope was used in the piece. The most complex of the three panels used over 1000 nails to hold the piece in place while making.

Tác phẩm đưa lịch sử phong phú của Bundoora Homestead vào trong nghề làm ren truyền thống, kết hợp các kỹ thuật truyền thống với thực hành đương đại. Tác phẩm đan không gian trưng bày bên trong vào mặt tiền của Bundoora Homestead, thu hút sự tò mò của người qua đường, đến gần hơn và khám phá không gian nghệ thuật phong phú này trong triển lãm tương tác Craft Lab + vào năm 2018.

Tác phẩm được thực hiện bằng kỹ thuật ren ở quy mô và kích cỡ lớn hơn. Một chiếc gối ren đã được thay thế bằng những tấm gỗ trên sàn và sợi bông được thay bằng dây thừng. Hơn 2km dây đã được sử dụng trong tác phẩm này. Tấm phức tạp nhất trong số ba tấm cần hơn 1000 chiếc đinh để giữ vị trí tại trong khi chế tạo.

95

Lindy de Wijn

Connection 2 was created for the City of Greater Dandenong for Cultural Threads, 2019. This site-specific installation responded to the Heritage Hill Museum and Historic Garden Site and used the architectural feature of the balcony of Laurel Lodge as the inspiration for the design. This image shows one of three panels being made. The piece was constructed on the floor due to its scale. Around 900 meters of rope was used to complete the project.

Connection 2 was entwined within one of two Morten Bay Figs at the entrance of Laurel Lodge in Dandenong as part of Cultural threads, 2019. It invited viewers to consider the relationship between architecture, history, craft and community.

Kết nối 2 được tạo ra cho Thành phố Greater Dandenong theo Chủ đề Văn hóa, năm 2019. Sự sắp đặt dành riêng cho địa điểm này đáp ứng với Bảo tàng Đồi Di sản và Khu Vườn Lịch sử và lấy đặc điểm kiến trúc của ban công Laurel Lodge làm nguồn cảm hứng cho thiết kế. Hình ảnh này cho thấy một trong ba tấm đang được làm. Tác phẩm được dựng khi đặt trên sàn do quy mô của nó. Khoảng 900 mét dây đã được sử dụng để hoàn thành dự án này.Kết nối 2 được đan xen trong một trong hai bức tranh Morten Bay Figs ở lối vào của Laurel Lodge ở Dandenong như một phần của Chủ đề văn hóa, năm 2019. Nó gợi ý cho người xem về mối quan hệ giữa kiến trúc, lịch sử, nghề thủ công và cộng đồng.

Lindy de Wijn

Connection 2 – Work in Progress City of Greater Dandenong – Cultural Threads 2019 Cotton rope / Dây bông Image credit: Lindy de Wijn

96

Lindy de Wijn Connection 2 – detail City of Greater Dandenong – Cultural Threads 2019 Cotton rope / Dây bông Image credit: Thomas Barnes

97

A single leaf is unique and a source of great beauty. It joins to a branch and that branch to another….soon you have a thriving tree. Leaves of Lace was first installed in 2017 as part of Craft Victoria’s Craft Cube Festival. This site-specific installation features lace gum leaves made by members of the Australian Lace Guild Victorian Branch and community members who have participated in workshops and demonstrations run by the Guild. The leaves are a contemporary reflection of the individuals that make up our community.

Một chiếc lá là đã đủ độc đáo, và là nguồn gốc của vẻ đẹp tuyệt vời. Nó nối với một nhánh và từ nhánh này sang nhánh khác …. chẳng bao lâu bạn sẽ có một cái cây phát triển mạnh. Leaves of Lace được lắp đặt lần đầu tiên vào năm 2017 trong khuôn khổ Lễ hội Craft Cube của Craft Victoria. Tác phẩm nghệ thuật sắp đặt này có các lá kẹo cao su bằng ren được tạo nên bởi các thành viên của Hiệp hội Ren Úc, chi nhánh Victoria và các thành viên cộng đồng khác, những người đã tham gia các hội thảo và cuộc biểu tình do Hiệp hội điều hành. Những chiếc lá là sự phản ánh đương đại của những cá nhân tạo nên cộng đồng của chúng ta.

98
Lindy de Wijn

Lindy de Wijn

5 Leaves of Lace, City of Greater Dandenong – Cultural Threads / 5 Lá Ren, Thành phố Đại Dandenong – Chủ đề Văn hóa 2019

Threads (cotton, linen, synthetic), branches, fishing wire / Chỉ (bông, lanh, tổng hợp), cành cây, dây đánh cá.

Image credit: Thomas Barnes

99

Michelle Hamer

Michelle Hamer’s darkly humorous artwork explores the challenges, mixed messages and importance of the language around us and how it can reflect on personal and global beliefs. Based on her own photographs and collected text, the works oscillate between fast and slow; past and present; analogue and dig ital. Hamer’s hand-stitching, drawn works and GIFs are markers of rarely captured but familiar and revealing moments of ‘everyday’ life – negoti ating a space between 2D and 3D.

Hamer has had twenty-three solo shows, including many institution al shows. Having been awarded numerous grants and awards her works are in local and international, private and institutional collec tions (including the NGV, Artbank & City of Melbourne). Recent pub lications include the NGV publication ‘She Persists’ (2020) & MoCA London director Michael Petry’s ‘The Word is Art’ (2018) alongside other internationally acclaimed text based artists.

Tác phẩm nghệ thuật hài đen của Michelle Hamer khám phá những thách thức, thông điệp hỗn hợp và tầm quan trọng của ngôn ngữ xung quanh chúng ta và cái cách mà chúng phản ánh niềm tin. Dựa trên các bức ảnh của chính cô và văn bản thu thập được, các tác phẩm dao động giữa nhanh và chậm; quá khứ và hiện tại; phi số và kỹ thuật số. Các tác phẩm thêu tay, vẽ tay và ảnh GIF của Hamer để lại dấu ấn của những khoảnh khắc hiếm khi được chụp nhưng rất quen thuộc, biểu lộ về cuộc sống ‘hàng ngày’ – thỏa thuận không gian giữa 2D và 3D.

Hamer đã có 23 buổi biểu diễn solo, trong đó có nhiều chương trình thể chế. Cô đã nhận được nhiều tài trợ và giải thưởng, các tác phẩm của cô nằm trong các bộ sưu tập địa phương và quốc tế, tư nhân và tổ chức (bao gồm NGV, Artbank & City of Melbourne). Các ấn phẩm gần đây bao gồm ấn phẩm NGV ‘She Persists’ (2020) và ‘The Word is Art’ (2018) của giám đốc MoCA London, Michael Petry, cùng với nhiều nghệ sĩ khác.

100

Michelle Hamer

Cancelled Don’t Panic / Hủy rồi, đừng hoảng sợ 2020 GIF (Hand-stitching on Perforated Plastic) / GIF (Khâu thủ công trên nhựa đục lỗ)

101

Michelle Hamer

Business As Usual / Kinh doanh như thường lệ 2020 GIF (Hand-stitching on Perforated Plastic) / GIF (Khâu thủ công trên nhựa đục lỗ)

102

Michelle Hamer

Relax We’re Doing Great / Bình tĩnh, chúng ta đang làm tốt mà 2020 GIF (Hand-stitching on Perforated Plastic) / GIF (Khâu thủ công trên nhựa đục lỗ)

103

Michelle Hamer

Michelle Hamer

I Am Not A Virus / Tôi không phải là con virus 2020 GIF (Hand-stitching on Perforated Plastic) / GIF (Khâu thủ công trên nhựa đục lỗ)

104

‘Relax, We’re Doing Great’ highlights the lottery of language around us whilst embracing key coping mechanisms of this COVID19 period - the handmade, digital content and 24/7 news cycles. These shareable GIFs highlight the mixed messages that connect us through our col lective panic. Exploring confusing language around crisis is familiar territory for Hamer whose practice developed from a period of home isolation (due to her health issues). As COVID19 unfolded Hamer began recording the language through a growing series of stitched works. All works maintain the same base layout with changing text and skies, mimicking the flickering of LED billboards and emphasising the bombardment of instructions and statements from global leadership. Billboard text ranges from instructional to confusing, inspirational to in-de nial & even epidemiologically dangerous rhetoric. The slow stitching of Hamer’s work invites viewers to be present and yet notice the fleetingness of messaging and language around us.

‘Bình tĩnh, chúng ta đang làm tốt mà’ nêu bật rất nhiều ngôn ngữ xung quanh chúng ta trong hoàn cảnh đối phó với đại dịch COVID19 này - nội dung kỹ thuật số, thủ công và chu kỳ tin tức 24/7. Những ảnh GIF có thể chia sẻ này làm nổi bật thông điệp hỗn hợp đã kết nối chúng ta thông qua sự hoảng loạn tập thể. Khám phá những ngôn ngữ khó hiểu xung quanh cuộc khủng hoảng là công việc quen thuộc đối với Hamer, người đã phát huy tài năng từ lúc bị cô lập ở nhà (do vấn đề sức khỏe của cô). Khi COVID19 xảy ra, Hamer bắt đầu ghi lại ngôn ngữ này thông qua một loạt các tác phẩm ghép. Tất cả các công trình đều duy trì bố cục cơ sở giống nhau với văn bản và bầu trời thay đổi, bắt chước sự nhấp nháy của biển quảng cáo LED, nhấn mạnh sự khoa trương trong các chỉ thị và tuyên bố của lãnh đạo toàn cầu. Văn bản bảng quảng cáo đi từ hướng dẫn cho tới khó hiểu, từ truyền cảm hứng tới việc chối bỏ và thậm chí là những lời hùng biện nguy hiểm về mặt dịch tễ học. Quá trình diễn tả chậm rãi trong tác phẩm của Hamer mời người xem tận hưởng giây phút hiện tại và nhận thấy sự hiện diện của thông điệp và ngôn ngữ xung quanh chúng ta.

105

Muhubo Salieman

I am a Somali Australian traditional weaver, I was self-taught at a young age. I grew up in Somalia where I learned a variation of cultural weav ing and sewing skills. I specialise in handmade traditional rugs, bags and wall decorations. I also do hen na painting for special occasions. This allows me to showcase my traditional Somali craft to a wider audience while at the same time preserving my cultural heritage. As Somalia has been swept by severe drought for years, the natural re sources are very much non-exis tent. Fortunately, I have discovered that very similar grasses and trees are indigenous to Australia and al low me to continue to make my crafts environmentally sustainable and environmentally conscious.

Tôi là một thợ dệt truyền thống người Úc gốc Somali, tôi đã tự học từ khi còn nhỏ. Tôi lớn lên ở Somalia, nơi mà tôi đã học được nhiều biến thể của kỹ năng dệt và may trong văn hóa. Tôi chuyên làm thảm thủ công, túi xách và đồ trang trí tường truyền thống. Tôi cũng vẽ henna cho những dịp đặc biệt. Những điều đó giúp tôi giới thiệu nghề truyền thống Somali tới nhiều khán giả hơn đồng thời bảo tồn di sản văn hóa của mình. Vì Soma lia bị ảnh hưởng bởi hạn hán nghiêm trọng trong nhiều năm, các nguồn tài nguyên thiên nhiên bị hạn chế. May mắn thay, tôi đã phát hiện ra rằng Úc cũng có những giống cỏ và cây bản địa rất phù, cho phép tôi tiếp tục sản xuất những món hàng thủ công bền vững với môi trường và có thêm ý thức về môi trường.

106

This is a Kadar. It’s a beautiful wall hanging decoration that’s made en tirely of wool. Its beautiful colours brighten any place. Traditionally this was hung up inside the hut as decoration. It takes a long time for it turn out perfect, but as long it looks ok to you then its fine. The textiles and the design patterns are unique and each line has a story.

Đây là một Kadar, một món đồ trang trí treo tường tuyệt đẹp được làm hoàn toàn từ len. Màu sắc đẹp của nó làm sáng bất kỳ nơi nào. Theo truyền thống, Kadar được treo bên trong túp lều như một vật trang trí. Phải mất một thời gian dài để nó trở nên hoàn hảo, nhưng miễn sao món đồ này trông ổn đối với bạn có nghĩa là nó vẫn ổn. Chi tiết dệt may và các mẫu thiết kế rất độc đáo với mỗi dòng mang một câu chuyện.

107

Muhubo Salieman

Muhubo Salieman

Basket of Tree Branches and Wool. Wool, Tree Branches. / / Giỏ đựng cành cây và len Wool, Tree Branches/ Len, Cành cây

Photo: Asma Yasin (A.Y Photography)

108

This is called Basket and is made of tree branches and wool. It’s made to keep all your belongings in when moving from place to place. My people were very nomadic and moved based on the nature around and the animals. In this image I’ve made it more appealing to the eye but the beauty of this basket is that you can design it however you want and it’s up to you what final touches you put on it.

Tác phẩm được gọi là Giỏ và được làm bằng cành cây và len. Nó dùng để giữ tất cả đồ đạc của bạn khi di chuyển từ nơi này sang nơi khác. Người dân của tôi là dân du mục và di chuyển dựa theo thiên nhiên xung quanh và động vật. Trong hình ảnh này, tôi đã làm cho nó bắt mắt hơn nhưng cái đẹp của chiếc giỏ này nằm ở chỗ bạn có thể thiết kế nó theo cách bạn muốn và tùy thuộc vào những nét cuối cùng mà bạn đặt trên nó.

109

Muhubo Salieman

Muhubo Salieman Raar

Wool, Poa and Kangaroo Australian Native Grass. / Len, Cỏ Poa và cỏ Kangaroo của Úc

Photo: Asma Yasin (A.Y Photography)

110

This is a Raar, it’s made of wool and grass and uses Australian native grass (Poa and Kangaroo grass). In my weaving I discovered that the similarities between native Australian grass and Somali native grass is uncanny. It can be used as decoration or as the outer layer of a Somali hut. The designs on the Raar always vary and can be the same if you want it to be but mostly no two are the same. The Raar is the most traditional of my work as it uses grasses which creates a differ ent feeling rather than only using wool.

Đây là Raar, được làm từ len và cỏ bản địa của Úc (cỏ Poa và Kan garoo). Thông qua cách dệt của mình, người nghệ sĩ đã phát hiện ra những điểm tương đồng kì lạ giữa cỏ bản địa Úc và Somalia. Nó có thể được dùng làm vật trang trí hoặc làm lớp ngoài của túp lều Somali. Các thiết kế trên Raar luôn khác nhau, cũng có thể giống nhau nếu bạn muốn nhưng hầu như không có hai thiết kế nào giống nhau. Raar là tác phẩm truyền thống nhất của tôi vì nó sử dụng cỏ để tạo cảm giác khác biệt hơn là chỉ dùng len.

111

This a Waynbar (bag) it is also made entirely of wool and yarn. The beautiful designs on the bags vary but the colours and the patterns are something that was taught to me at a very young age. This is a form of handcraft I gradually picked up from my mother, at the age of 5. I often observed my mother create different materials, ranging from huts to bags, rugs and wall hangings, all things I now teach to others.

Đây là một chiếc Waynbar (túi) và cũng được làm hoàn toàn từ len và sợi. Những thiết kế đẹp mắt trên những chiếc túi rất đa dạng nhưng màu sắc và họa tiết là thứ tôi đã được học từ khi còn rất nhỏ. Đây là một hình thức thủ công mà tôi đã dần dần học được từ mẹ tôi, khi tôi 5 tuổi, tôi thường quan sát mẹ tôi tạo ra các vật liệu khác nhau, từ túp lều đến túi xách, thảm và treo tường, tất cả những mà giờ tôi có thể truyền dạy lại thêm cho người khác.

112
Muhubo Salieman

Muhubo Salieman

Waynbar (Bag)// Waynbar (Túi) Wool and Yarn / Len và sợi

Photo: Asma Yasin (A.Y Photography)

113

Muhubo Salieman

Muhubo Salieman

Basket of Tree Branches and Wool / Giỏ đựng cành cây và len Recycled Clothes and wool/ Quần áo và len tái chế.

114

This Rug is made up entirely of old recycled clothes and wool. The beauty of this piece is that it is something made entirely at home you can even substitute the wool for old fabric and then the whole thing will be a beautiful recycled piece of artwork. These crafts are very unique and will last you for decades. Their colours will not only attract the eyes of onlookers but express the culture in an amazing way.These artworks hold a key element in Somali history, being all handmade.

Tấm thảm này được làm hoàn toàn từ quần áo và len tái chế cũ. Vẻ đẹp của tác phẩm này nằm ở chỗ nó là thứ được làm hoàn toàn ở nhà, bạn thậm chí có thể thay thế len cho vải cũ và sau đó toàn bộ nó sẽ là một tác phẩm nghệ thuật tái chế tuyệt đẹp. Những món đồ thủ công này rất độc đáo và sẽ tồn tại trong nhiều thập kỷ. Màu sắc của chúng không chỉ thu hút ánh nhìn của người xem mà còn thể hiện văn hóa một cách đáng kinh ngạc. Những tác phẩm nghệ thuật này giữ một yếu tố quan trọng trong lịch sử Somali, tất cả đều được làm thủ công.

115

Slow Art Collective

Slow Art Collective is an artistic collective that focuses on creative practices and ethics relating to environmental sustainability, material ethics, DIY culture and col laboration.

As an interdisciplinary group of artists, Slow Art Collective is in terested in process-driven practices where the focus is on the act of making. ‘Slow art’ is about slow exchanges of value rather than the fast, monetary exchange of value. It is about the slow absorption of culture through community links by creating something together and blurring the boundary between the artists and viewer. It is a sustain able arts practice, not an extreme solution; a reasonable alternative to deal with real problems in contemporary art practice.

Collaboration is intrinsic to all facets of their work. Since 2009 Slow Art Collective have undertaken a range of projects that use the process of collecting to address the crossovers between artistic practice, creative sustainability and individual re sponsibility. Recent commissioned projects include Powerhouse mu seum, Mpavillion, MelbourneNow @NGV, Castlemaine state festival, Gertrude Contemporary and Esplanade Singapore. Slow Art Collec tive is currently helmed by Chaco Kato and Dylan Martorell who invite collaborators to join them for individual projects.

Slow Art Collective là một tập thể nghệ thuật tập trung vào các hoạt động sáng tạo và đạo đức liên quan đến tính bền vững của môi trường, đạo đức vật chất, văn hóa DIY và cộng tác.

Là một nhóm nghệ sĩ liên ngành, Slow Art Collective quan tâm đến các hoạt động thực hành theo quy trình, trong đó trọng tâm là hoạt động chế tạo. “Nghệ thuật chậm” nói về sự trao đổi giá trị chậm thay vì sự trao đổi giá trị nhanh chóng bằng tiền. Nó nghiêng về sự hấp thụ chậm của văn hóa thông qua các liên kết cộng đồng, bằng việc cùng nhau làm ra một cái gì đó và xóa nhòa ranh giới giữa nghệ sĩ và người xem. Đây là một thực hành nghệ thuật bền vững, không phải là một giải pháp cực đoan; một giải pháp thay thế hợp lý để giải quyết các vấn đề thực tế trong thực hành nghệ thuật đương đại.

Sự hợp tác là bản chất của tất cả các khía cạnh trong công việc của họ. Kể từ năm 2009, Slow Art Collective đã thực hiện một loạt các dự án sử dụng quá trình thu thập để giải quyết sự giao thoa giữa thực hành nghệ thuật, tính bền vững sáng tạo và trách nhiệm cá nhân. Các dự án được ủy thác gần đây bao gồm bảo tàng Powerhouse, Mpavillion, MelbourneNow @NGV, lễ hội bang Castlemaine, Gertrude Con temporary và Esplanade Singapore. Slow Art Collective hiện do Chaco Kato và Dylan Martorell phụ trách, họ cũng mời các cộng tác viên tham gia cùng các dự án cá nhân.

116

Slow Art Collective

QVWC Archiloom Parasitic Intervention, 2020 Feb /QVWC Sự can thiệp của Ký sinh trùng Lưu trữ

Bamboo, rope, yarns. / Tre, dây, sợi

Photos Slow Art Collective. Photo credit: Queens Victoria Women’s Centre

Photo: Patricia Saca

117

Slow Art Collective

Slow Art Collective

QVWC Archiloom Parasitic Intervention, 2020 Feb /QVWC Sự can thiệp của Ký sinh trùng Lưu trữ. Bamboo, rope, yarns / Tre, dây, sợi

Photos Slow Art Collective. Photo credit: Queens Victoria Women’s Centre

Photo: Patricia Saca

118
119

The QVWC Archiloom is a part of an evolving series of parasitic archi tectural interventions by Slow Art Collective. The intention is to reinterpret the concept of public space and our engagement with it. The projects often use a variety of recycled materials. Participants have then contributed a sense of authorship to the space and the work cre ated. The structures house various activities such as workshops, performances or can simply be a place to relax. Previous iterations took place at two of the previous M Pavilion structuresin Kings Domain Park and at a RMIT University Building. in central Melbourne.

QVWC Archiloom là một phần của chuỗi kiến trúc ký sinh đang phát triển của Slow Art Collective. Ý tưởng là việc tạo ra một địa điểm tạm thời cho các hoạt động công chúng, nơi thể hiện hành động sáng tạo đồng thời làm hoang mang không gian công cộng đang tồn tại. Tất cả các dự án này đều đưa ý tưởng về sự tăng trưởng vào cấu trúc thử nghiệm. Mục đích là diễn giải lại khái niệm không gian công cộng và sự tương tác của chúng ta với nó. Các dự án thường sử dụng nhiều loại vật liệu tái chế. Người tham gia sẽ đóng góp nhận thức về quyền tác giả cho không gian và tác phẩm được tạo ra. Các cấu trúc là nơi tổ chức các hoạt động khác nhau như hội thảo, biểu diễn hoặc đơn giản là nơi để thư giãn. Các lần tương tác trước đây đã diễn ra tại hai trong số các cấu trúc M Pavilion trước đó ở Công viên Kings Domain và tại Tòa nhà Đại học RMIT ở trung tâm Melbourne.

opposite: Detail of QVWC Archiloom Parasitic Intervention, 2020 Feb /QVWC Sự can thiệp của Ký sinh trùng Lưu trữ. Bamboo, rope, yarns / Tre, dây, sợi

120
Slow Art Collective

Vermin the Label

Vermin the Label (Lia Tabrah and Perina Drummond) Luxury Island Toad Bag 2020

Cane toad leather, cotton lining, metal chain / Cane toad leather, cotton lining, metal chain/ Da cóc mía, lót bông, dây chuyền kim loại Image credit: Jasmine Fishe

122

In 2019 Lia Tabrah launched VERMIN the label which she runs with Perina Drummond. To gether they source cane toad leather from the Top End and Far North Queensland, which they use to explore new possibilities of design and sustainability. VERMIN’s engagement with Indigenous communities is a key aspect of a quest to turn the elusive cane toad into a luxury leather product. VERMIN is also committed to administering the most ethical, sustainable and environmentally friendly solutions in its leather-making process.

Lia Tabrah is a Melbourne based artist and curator working in design, sculpture, and instal lation. In her art and design practice O.T.T by Lia .T, she revels in the colourful spectacle of Australiana, kitsch, vernacular forms and wearable art. She uses various techniques such as metalsmithing to redefine notions of beauty, luxury, and high and low culture. Lia has collab orated with many leading cultural organisations including National Gallery of Victoria (NGV), Museum of Old and New Art (MONA), Melbourne Fashion Festival, and Melbourne Design Week.

Perina Drummond is a proud Indigenous woman from Thursday Island in the Torres Strait. Perina’s mob is Daureb, Wuthathi and Yadhaigana. Perina moved to Melbourne in 2015 to fur ther her styling career in the fashion industry. She was taught and guided by one of Austra lia’s leading fashion stylists in runway, curated exhibitions and photography.A former model herself, Perina is the founder of Jira Models, an Indigenous modelling agency which solely represents First Nations people of Australia.It was on the Melbourne arts and fashion scene that Perina formed a friendship with Lia Tabrah, which led to their VERMIN partnership.

Lia Tabrah là một nghệ sĩ và nhà giám tuyển tại Melbourne trong lĩnh vực thiết kế, điêu khắc và sắp đặt. Trong thực hành nghệ thuật và thiết kế O.T.T của Lia .T, cô say sưa với cảnh tượng đầy màu sắc của Úc, kitsch, các hình thức bản địa và nghệ thuật đeo trên người. Tác phẩm rực rỡ của Lia làm mờ ranh giới giữa tự nhiên và nhân tạo theo nhiều cách bất ngờ, tập hợp nhiều tài liệu tham khảo bao gồm văn hóa đại chúng, biểu tượng du lịch, văn hóa dân gian Úc và môi trường. Cô sử dụng các kỹ thuật khác nhau như rèn kim loại để xác định lại các khái niệm về vẻ đẹp, sự sang trọng và văn hóa cao, thấp. Năm 2019, Lia ra mắt nhãn hiệu VERMIN mà cô điều hành cùng với Perina Drummond. Họ cùng nhau tìm nguồn da cóc mía từ Top End và Far North Queensland, khám phá những khả năng mới về thiết kế và tính bền vững. Lia đã hợp tác với nhiều tổ chức văn hóa hàng đầu bao gồm Phòng trưng bày Quốc gia Victoria (NGV), Bảo tàng Nghệ thuật Cũ và Mới (MONA), Lễ hội Thời trang Melbourne và Tuần lễ Thiết kế Melbourne.

Perina Drummond là một phụ nữ bản địa kiêu hãnh đến từ Đảo Thứ Năm ở eo biển Torres. Per ina chuyển đến Melbourne vào năm 2015 để tiếp tục sự nghiệp tạo mẫu của mình trong ngành thời trang. Cô đã được dạy và hướng dẫn bởi một trong những nhà tạo mẫu thời trang hàng đầu của Úc về sàn diễn, giám tuyển triển lãm và nhiếp ảnh. Bản thân cũng là một cựu người mẫu, Perina là người sáng lập Jira Models, một công ty quản lý người mẫu bản địa chỉ đại diện cho những người thuộc nhóm First Nations của Úc. Nhiệm vụ của cô là hỗ trợ trong việc tạo ra con đường sự nghiệp cho những người Thổ dân và Đảo Torres Strait vào ngành công nghiệp, đồng thời giúp định hình và củng cố ngành công nghiệp thời trang của Úc. Cơ quan này là một nền tảng nơi nhân tài có thể tham gia vào ngành trong một môi trường kết nối và an toàn về văn hóa. Chính trên nền nghệ thuật và thời trang ở Melbourne, Perina đã hình thành tình bạn với Lia Tabrah, dẫn đến mối quan hệ hợp tác VERMIN của họ.

123

In January 2020 Perina Drummond and Lia Tabrah from VERMIN spent two weeks on Thursday Island in the Torres Strait, an Indigenous community on the northern tip of Cape York Peninsula, one of the many communities affected by the introduced and damaging cane toad species. Perina and Lia experimented with the skins of the local cane toads during the wet season, the most populous time of year for the species. They ethically hunted, skinned and tanned the cane toads with the guidance of the local Indigenous park rangers and local children on the island. They experimented with sustainable tanning recipes provided by collaborator, The Bush Tannery. The toad leather was then transformed into a luxe bag by Morgane Pinet, a French born and trained, Melbourne-based shoe designer and maker who had previously worked for the luxury brand Christian Louboutin in France. The bag is adorned with Baulch Design chain.

Vào tháng 1 năm 2020, Perina Drummond và Lia Tabrah từ VERMIN đã dành hai tuần trên Đảo Thứ Năm ở eo biển Torres, một cộng đồng bản địa trên cực bắc của Bán đảo Cape York, một trong nhiều cộng đồng bị ảnh hưởng bởi loài cóc mía du nhập và gây hại. Perina và Lia đã thử nghiệm với da của những con cóc mía địa phương trong mùa mưa. Họ săn bắt, lột da và làm rám nắng những con cóc mía một cách có đạo đức với sự hướng dẫn của các kiểm lâm viên Công viên Bản địa địa phương và trẻ em địa phương trên đảo. Họ đã thử nghiệm các công thức thuộc da bền vững do cộng tác viên The Bush Tannery cung cấp. Sau đó, tấm da cóc được Morgane Pinet, một nhà thiết kế và sản xuất giày người Pháp sinh ra và được đào tạo tại Melbourne, người từng làm việc cho thương hiệu sang trọng Christian Louboutin ở Pháp biến thành chiếc túi xa xỉ. Túi được trang trí bằng dây xích Baulch Design.

124
Vermin the Label
Luxury Island Toad Bag

Luxe Pink Toad Clutch (2019), was a collaboration between designer, Lia Ta brah from label VERMIN, and Morgane Pinet — a French born and trained, Melbourne-based shoe designer and maker who has previously worked for the luxury brand Christian Louboutin in France. The cane toad leather is sourced from Cairns, Queensland. Lia hand dyes the leather with neon dyes imported from Spain. The metal embellishments on the clutch are a chrome-plated cane toad head and leg and adorned with Swarovski crystal eyes. Lia has developed this specialised technique during her years as a gold and silversmith. The design is a play on luxury fashion accessories. Both the use of cane toad leather (as what is traditionally thought of as grotesque), and the metal embellishments take the design concept to a new perception of luxury.

Luxe Pink Toad Clutch (2019), là sự hợp tác giữa nhà thiết kế Lia Tabrah từ nhãn hiệu VERMIN và Morgane Pinet – một nhà thiết kế và nhà sản xuất giày người Pháp sinh ra và được đào tạo tại Melbourne, người đã từng làm việc cho thương hiệu cao cấp Christian Louboutin ở Pháp. Da cóc mía có nguồn gốc từ Cairns, Queensland. Lia nhuộm da bằng thuốc nhuộm neon nhập khẩu từ Tây Ban Nha. Tô điểm bằng kim loại trên bộ ly hợp là đầu và chân cóc mạ chrome và được trang trí bằng những đôi mắt pha lê Swarovski. Lia đã phát triển kỹ thuật chuyên biệt này trong những năm làm thợ vàng và thợ bạc. Thiết kế là một cuộc chơi về phụ kiện thời trang sang trọng. Cả việc sử dụng da cóc mía (như những gì theo truyền thống thường được coi là kỳ cục) và các chi tiết trang trí bằng kim loại đưa khái niệm thiết kế đến một nhận thức mới về sự sang trọng.

125
Luxe Pink Toad Clutch

Vermin the Label

Vermin the Label (Lia Tabrah and Perina Drummond) Luxe Pink Toad Clutch 2019

Cane toad leather, leather dye, chrome-plated cane toad taxidermy head, chrome-plated cane toad taxidermy leg/ Da cóc mía, nhuộm da, đầu taxidermy cóc mía mạ chrome, chân taxidermy cóc mía mạ chrome

Image credit: Jasmine Fisher

126

Vermin the Label (Lia Tabrah and Perina Drummond) Luxe Black Toad Bag with Gold Heads 2019

Cane toad leather, cane toad heads, 24ct gold, Swarovski crystals, metal chain, leather dye / Da cóc mía, đầu mía, vàng 24ct, pha lê Swarovski, dây chuyền kim loại, thuốc hoạt động

Image credit: Jasmine Fisher

127

Luxe Black Toad Bag with Gold Heads (2019), is another collaboration between designer, Lia Tabrah and Morgane Pinet. The cane toad leather is sourced from Cairns, Queensland. The embellishments on the clutch are 24ct gold-plated cane toad heads and adorned with Swarovski crystal eyes. The two gold heads on the front are inspired by the iconic, Versace medusa symbol. Lia has developed this specialised technique during her years as a gold and silversmith. The design is a play on luxury fashion accessories. Both the use of cane toad leather, that is tra ditionally thought of as grotesque and the metal embellishments take the design concept to a new perception of luxury.

Túi cóc đen sang trọng với đầu bằng vàng (2019), là sự hợp tác giữa nhà thiết kế Lia Tabrah từ nhãn hiệu VERMIN và Morgane Pinet – một nhà thiết kế và nhà sản xuất giày người Pháp sinh ra và được đào tạo tại Melbourne, người đã từng làm việc cho thương hiệu xa xỉ Christian Louboutin. Ở Pháp. Da cóc mía có nguồn gốc từ Cairns, Queensland. Tô điểm trên chiếc túi xách clutch là những chiếc đầu cóc mạ vàng 24ct và đính những con mắt pha lê Swarovski. Hai đầu vàng ở mặt trước được lấy cảm hứng từ biểu tượng Nữ thần rắn Medusa của Versace. Lia đã phát triển kỹ thuật chuyên biệt này qua những năm làm thợ vàng và thợ bạc. Thiết kế là một cuộc chơi trên các phụ kiện thời trang sang trọng. Qua việc sử dụng da cóc mía mà theo truyền thống được cho là kỳ cục và các chi tiết trang trí bằng kim loại, tác phẩm đưa khái niệm thiết kế đến một nhận thức mới về sự sang trọng.

128
Vermin the Label
Luxe Black Toad Bag with Gold Heads

Gold Punk Toad (2019), is a taxidermied Queensland cane toad plated in 24ct gold, set with Swarovski crystal eyes, and studded in spikes. It’s a humorous play on kitsch cane toad products we often see in souvenir stores and tourist markets across Australia, notably in the north of the country. This punk toad is not to be messed with, he’s the leader of the pack. Lia Tabrah began designing and making cane toad jewellery in 2012. Lia would collect ‘stuffed’ taxidermy cane toads from kitschy souvenir stores and suppliers across Australia. She became fascinated with cane toad taxidermy art often found in different poses such as the iconic ‘AFL footy’ toad, and the overweight ‘Bundy Rum’ toad. These are amongst the most notorious souvenirs that are most typical of Australia’s tongue-in-cheek sense of humour. Lia’s concept was to reappropriate the grotesque image of the common cane toad into a luxury fashion item.

Gold Punk Toad (2019), là một con cóc làm bằng mía ở Queensland được mạ vàng 24ct, được gắn các mắt pha lê Swarovski và được đính bằng gai. Đó là một trò đùa hài hước về các sản phẩm cóc mía mà chúng ta thường thấy trong các cửa hàng lưu niệm và chợ du lịch khắp nước Úc, đặc biệt là ở miền bắc nước này. Không nên đùa với con cóc punk này, nó là thủ lĩnh của bầy. Lia Tabrah bắt đầu thiết kế và làm đồ trang sức từ cóc mía vào năm 2012. Lia sẽ thu thập những con cóc mía ‘nhồi bông’ từ các cửa hàng lưu niệm và nhà cung cấp đồ lưu niệm trên khắp nước Úc. Cô trở nên say mê với nghệ thuật phân loại cóc mía thường được tìm thấy trong các tư thế khác nhau như con cóc ‘AFL footy’ mang tính biểu tượng, và con cóc ‘Bundy Rum’ béo phì. Đây là một trong những món quà lưu niệm khét tiếng, tiêu biểu nhất cho khiếu hài hước của người Úc. Ý tưởng của Lia là sử dụng lại hình ảnh kỳ cục của con cóc mía thông thường thành một mặt hàng thời trang sang trọng.

129
Gold Punk Toad

Vermin the Label

Vermin the Label (Lia Tabrah and Perina Drummond) Gold Punk Toad 2019

24 CT gold plated cane toad, Swarovski crystals, metal studs / / Cóc mía mạ vàng 24 CT, pha lê Swarovski, đinh tán kim loại Image credit: Jasmine Fisher

130
131

Vicki Couzens

Vicki Couzens with senior weavers Bronwyn Razem, Donna Blackall, Susan Martin Weaving installation / Sắp đặt dệt

Set of photos of the process of constructing woven circles into a design mounted on the wall of the Aboriginal Housing Board of Victoria (AHBV) in North Fitzroy, Melbourne

Photos: G Bundle

132

Dr Vicki Couzens is a Gunditjmara woman from the Western Districts of Victoria. Vicki acknowledges her Ancestors and Elders who guide her work.

She has worked in Aboriginal community affairs for 40 years. Vicki’s contributions in the reclamation, regeneration and revitalisation of cultural knowledge and prac tice extend across the ‘arts and creative cultural expression’ spectrum including language revitalisation, ceremony, community arts, public art, visual and perform ing arts, and writing.

She is Senior Knowledge Custodian for Possum Skin Cloak Story and Language Reclamation and Revival in her Keerray Woorroong Mother Tongue.

Vicki is employed at RMIT as a Vice Chancellors Indigenous Research Fellow de veloping her Project ‘watnanda koong meerreeng , tyama-ngan malayeetoo (together body and country, we know long time) The key objective of this project is to produce models, pathways and resources for continuing the reinvigoration of Aboriginal Ways of Knowing Being and Doing with a special focus on language revitalisation. The Project investigates and examines how revitalisation of cultural knowledges and practices affect healing in Aboriginal individuals, families and communities and builds resilience and capability towards sovereign nation building aspirations, opportunities and a realised living legacy.

Vicki is rebuilding the Gunditjmara Grammar to facilitate a new phase of language learning through immersive experiences and home based, self-directed family clan learning. She is currently writing plain language resources for this community learning.

Tiến sĩ Vicki Couzens là một phụ nữ Gunditjmara đến từ các Quận phía Tây của Vic toria. Vicki biết ơn Tổ tiên và Người cao tuổi đã hướng dẫn công việc của cô.

Cô đã hoạt động về các vấn đề cộng đồng thổ dân trong 40 năm. Đóng góp của Vicki trong việc khai hoang, tái tạo và phục hồi kiến thức và thực hành văn hóa mở rộng trên phạm vi ‘nghệ thuật và biểu hiện văn hóa sáng tạo’ bao gồm khôi phục ngôn ngữ, nghi lễ, nghệ thuật cộng đồng, nghệ thuật công cộng, nghệ thuật hình ảnh, nghệ thuật biểu diễn và viết lách.

Cô ấy là Người giám hộ kiến thức cao cấp cho Câu chuyện Áo choàng da Possum và Cải tạo và Phục hưng ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ Keerray Woorroong của cô ấy. Vicki làm việc tại RMIT ở vị trí Phó hiệu trưởng Nghiên cứu bản địa, là thành viên đang phát triển Dự án của chính cô ‘watnanda koong meerreeng, tyama-ngan malayeetoo’ (cùng là cơ quan và quốc gia, chúng tôi biết lâu rồi). Mục tiêu chính của dự án này là để tạo ra các mô hình, lộ trình và nguồn lực cho việc tái tạo các Cách thức Biết Làm và Làm của Người Thổ dân với trọng tâm đặc biệt là phục hồi ngôn ngữ. Dự án tìm ra cách thức phục hồi kiến thức và thực hành văn hóa ảnh hưởng đến việc chữa bệnh ở các cá nhân, gia đình và cộng đồng thổ dân, đồng thời xây dựng khả năng phục hồi và khả năng hướng tới khát vọng, cơ hội xây dựng quốc gia có chủ quyền và một di sản sống hiện thực. Vicki đang xây dựng lại Gunditjmara Grammar để tạo điều kiện cho giai đoạn học ngôn ngữ mới thông qua trải nghiệm nhập vai và phương pháp học gia tộc tự định hướng tại nhà. Cô ấy hiện đang viết các nguồn ngôn ngữ đơn giản cho việc học tập cộng đồng này.

133

Gina Bundle trying on half of the ‘white’ possum skins sewn together to make a women’s cloak referencing the Yuin peoples sacred women’s mountain Gulaga. Cheryl Davison invited Gina and myself to come and support the women to make this special and sacred cloak.Their sacred Mother Mountain is said to be’… wearing her cloak when the mists veil the peak…’

Gina Bundle mặc thử một nửa bộ da thú có túi ‘trắng’ được khâu lại với nhau để làm áo choàng phụ nữ tượng trưng cho ngọn núi thiêng liêng của phụ nữ Gulaga, dân tộc Yuin. Cheryl Davison đã mời tôi và Gina đến để hỗ trợ những người phụ nữ may chiếc áo choàng đặc biệt và thiêng liêng này. Núi Mẹ thiêng liêng của họ được cho là ‘… mặc áo choàng của cô ấy khi sương mù che phủ đỉnh núi …’

134
Vicki Couzens

Vicki Couzens Gulagas cloak /Áo choàng Gulagas

135
Photo: Vicki Couzens

Weaving workshops delivered with Aboriginal Housing Board tenants as part of the AHBV ‘s new building revamp and renovation. The weavings were constructed into a sun/star shape and mounted on the office walls.

Senior Weavers: Bronwyn Razem, Donna Blackall, Susan Martin

Creative Director: Vicki Couzens

Các xưởng dệt được giao với những người thuê nhà thuộc Ban Gia cư Thổ dân như một phần của công cuộc cải tạo và sửa chữa tòa nhà mới của AHBV. Các tấm dệt được dựng thành hình mặt trời / ngôi sao và gắn trên tường văn phòng.

Thợ dệt cao cấp: Bronwyn Razem, Donna Blackall, Susan Martin Giám đốc sáng tạo: Vicki Couzens

136
Vicki Couzens

Set

Photos: G Bundle

137
Vicki Couzens with senior weavers Bronwyn Razem, Donna Blackall, Susan Martin Weaving installation / Sắp đặt dệt of photos of the process of constructing woven circles into a design mounted on the wall of the Aboriginal Housing Board of Victoria (AHBV) in North Fitzroy, Melbourne

Vicki Couzens

Vicki Couzens with senior weavers Bronwyn Razem, Donna Blackall, Susan Martin Weaving installation / Sắp đặt dệt Set of photos of the process of constructing woven circles into a design mounted on the wall of the Aboriginal Housing Board of Victoria (AHBV) in North Fitzroy, Melbourne

Photos: G Bundle

138
139

Vipoo Srivilasa

Vipoo Srivilasa is a Thai-born Mel bourne-based artist, curator and arts activist. Srivilasa works pre dominantly in porcelain but also in an inter-disciplinary manner, cre ating works on paper, mixed media and bronze sculpture, as well as large scale public art. In addition to exhibiting, he regularly organiz es projects of cultural exchange between artists and audiences, within Australia and internationally. He uses clay to invite diverse com munities into his creative process – such as Love Lab (2020) at Craft Victoria or the Wellness Deity Project (2020) – and is known to incor porate food and interactive performance into his ceramic projects.

Most recently, Srivilasa has worked with the Australian and international clay communities to raise funds for Australian bushfire relief, Black Lives Matter, and is co-founder of the international not-for-profit Ceramics for Charity, an online charitable program responding to issues of social jus tice. For more than twenty years, Srivilasa has exhibited internation ally and throughout Australia.

Vipoo Srivilasa là một nghệ sĩ, người phụ trách và nhà hoạt động nghệ thuật ở Melbourne. Anh sinh ra ở Thái Lan. Srivilasa chủ yếu sử dụng sứ nhưng cũng theo phương thức liên ngành, tạo ra các tác phẩm trên giấy, phương tiện hỗn hợp và điêu khắc bằng đồng, kể cả nghệ thuật công cộng quy mô lớn. Ngoài triển lãm, anh còn thường xuyên tổ chức các dự án giao lưu văn hóa giữa nghệ sĩ và khán giả trong nước Úc lẫn quốc tế. Anh sử dụng đất sét để mời các cộng đồng đa dạng vào quá trình sáng tạo của mình – chẳng hạn như Phòng thí nghiệm Tình yêu (2020) tại Craft Victoria hoặc Dự án Thần khỏe mạnh (2020) – được biết với sự kết hợp thực phẩm và hiệu suất tương tác vào các dự án gốm sứ của mình. Gần đây nhất, Srivilasa đã làm việc với cộng đồng đất sét Úc và quốc tế để gây quỹ cứu trợ cháy rừng Úc, Black Lives Matter, và là đồng sáng lập của Tổ chức từ thiện phi lợi nhuận quốc tế Ceramics for Charity, một chương trình từ thiện trực tuyến đáp ứng các vấn đề của công bằng xã hội. Trong hơn hai mươi năm, Srivilasa đã có nhiều triển lãm quốc tế và khắp nước Úc.

140

Vipoo Srivilasa

Double Happiness/ Hạnh phúc nhân đôi 2020 Porcelain/ Sứ

Image credit: Andrew Barcharm

141

Vipoo Srivilasa

Little People/ Con người bé nhỏ 2020 Porcelain/ Sứ Image credit: Andrew Barcharm

142
Vipoo Srivilasa

Vipoo Srivilasa Peace/ Hòa bình 2020 Porcelain/ Sứ Image credit: Andrew Barcharm

143
144 Vipoo Srivilasa

Vipoo Srivilasa

A Dancer Plate / Đĩa vũ công 2020

Porcelain / Sứ

Image credit: Kelwin Wong

opposite:

Vipoo Srivilasa

Double Gourd Vase Series / Dòng sản phẩm bình bầu đôi 2020

Porcelain / Sứ

Image credit: Andrew Barcharm

145

Yu Fang Chi

Yu Fang Chi is a Taiwan-born Mel bourne-based artist and curator working with textiles, silversmith ing, sculpture, and spacial installation in Asia, Australia, and Europe. In her practice, Yu Fang explores the processes of weaving and the position of human body. She works across different facets of silver smithing, textile, site-specific installation and collaborates with diverse artistic field s. Through curatorial projects, Yu Fang aims to make forgotten stories visible and offer alternative narratives for in terpreting them.

This has led her to initiate projects Including Inner Crease (2015), Tacit Recollection (2017) and Insistent. Gestures, (2019). Her in stallation work has been featured in RMIT Gallery’s Bruised: Art Ac tion and Ecology in Asia as part of ART+CLIMATE=CHANGE 2019 and DUE WEST FESTIVAL. In 2019, she received International Cultural Ex change Grants from National Culture and Arts Foundation in Taiwan. She has undertaken artist in residencies in Australia, Belgium, the Netherlands, and Taipei. Yu Fang gained a doctorate from RMIT Uni versity and received the Diana Morgan Gold & Silversmithing Prize in 2018. She has exhibited extensively, her works have been collected by Gold Museum in Taiwan, International Craft Biennale in Korea, and Musée des Arts Décoratifs in Paris.

Yu Fang Chi là một nghệ sĩ và giám tuyển tại Melbourne, sinh ra tại Đài Loan. Cô chủ yếu nghiêng về các sản phẩm dệt, tráng bạc, điêu khắc và sắp đặt không gian ở Châu Á, Úc và Châu Âu. Trong quá trình thực hành của mình, Yu Fang khám phá các quy trình dệt và vị trí của cơ thể con người. Cô cũng làm việc trên nhiều lĩnh vực khác nhau như đúc bạc, dệt may, lắp đặt theo địa điểm cụ thể và cộng tác với các lĩnh vực nghệ thuật đa dạng. Thông qua các dự án giám tuyển, Yu Fang mong muốn biến những câu chuyện bị lãng quên trở nên hữu hình và cũng đưa ra những câu chuyện thay thế để giải thích chúng. Chính vì thế, cô bắt đầu các dự án bao gồm Vết nhăn bên trong (2015), Hồi ức chiến thuật (2017) và Kiên trì. Cử chỉ, (2019). Tác phẩm sắp đặt của cô đã được giới thiệu trong RMIT Gal lery’s Bruised: Art Action and Ecology in Asia như một phần của ART + CLI MATE = CHANGE 2019 và DUE WEST FESTIVAL. Năm 2019, cô nhận được Tài trợ Trao đổi Văn hóa Quốc tế từ Quỹ Văn hóa và Nghệ thuật Quốc gia tại Đài Loan. Cô đã đảm nhận nghệ sĩ tại các khu cư trú ở Úc, Bỉ, Hà Lan và Đài Bắc. Yu Fang tốt nghiệp tiến sĩ tại Đại học RMIT và nhận được giải thưởng Diana Morgan Gold & Silversmithing vào năm 2018. Cô có nhiều triển lãm rộng rãi, các tác phẩm của cô được sưu tầm bởi Bảo tàng vàng ở Đài Loan, International Craft Biennale ở Hàn Quốc và Musée des Arts Déco ratifs ở Paris.

146

Yu Fang Chi

Inner Crease_ Entwine series / Chuỗi Inner Crease_ Entwine 2018-2020

Mesh, copper, metallic car paint, thread, steel wire / lưới, đồng, sơn xe kim loại, chỉ, dây thép

Image credit: Cheng-Lin Wu

147

Inner Crease_ Entwine series explores the ambiguity between surfaces and layers of skin. It questions the relationship of the body, gesture, and jewellery. The filamentary structure evokes the texture of palm prints. The outside of the fictional body-like object is plump and fleshy, while hollow and dark inside. It seems that the surface is flexible and soft, but with the electroforming technique, the structure of the object is extremely light, hard, and brittle as a shell. The creating process involved tracing and exploring the dark, intricate, and mysterious spaces of the body, such as exploring inner organs, the maternal space with speculum.

In my work, the bodily organ-like components were transformed into chunks of meat, stacked, squeezed together. Through binding and squeezing, a sense of re striction, distortion and irritation emerged. The shapes of these bodily organs are no longer distinguishable. The visceral form entwines with a marked sensuality, coiling like a bodily organ, yet it carries the imprints from discarded materials and meshes of kitchen duties. Here, with the capacity for sensuous adornment, ambi guity carries an expressive form.

Chuỗi Inner Crease_ Entwine khám phá khái niệm không rõ ràng giữa các bề mặt và các lớp da. Nó đặt câu hỏi về mối quan hệ của cơ thể, cử chỉ và đồ trang sức. Cấu trúc dạng sợi gợi lên kết cấu của các vân tay. Bên ngoài của vật thể giống như một cơ thể hư cấu đầy đặn và nhiều thịt, trong khi bên trong rỗng và sẫm màu. Bề mặt có vẻ dẻo và mềm, nhưng với kỹ thuật tạo hình điện tử, cấu trúc của vật thể cực kỳ nhẹ, cứng và giòn như một chiếc vỏ sò. Quá trình này liên quan tới việc lần theo dấu vết và khám phá không gian tối, phức tạp và bí ẩn của cơ thể, chẳng hạn như khám phá các cơ quan bên trong, không gian mẹ bằng mỏ vịt. Trong công việc của tôi, các thành phần giống như nội tạng của cơ thể đã được biến đổi thành các khối thịt, xếp chồng lên và ép chặt vào nhau. Thông qua sự ràng buộc và siết chặt, dẫn tới cảm giác bị hạn chế, méo mó và khó chịu. Hình dạng của những cơ quan này không còn phân biệt được nữa. Hình thức nội tạng quấn lấy một sự gợi cảm rõ rệt, cuộn lại như một cơ quan của cơ thể, nhưng nó mang dấu ấn từ những vật liệu bỏ đi và những tấm lưới của nhiệm vụ bếp núc. Ở đây, với khả năng tô điểm gợi cảm, sự mơ hồ mang một hình thức biểu cảm.

opposite: Yu Fang Chi

Inner Crease_ Entwine series / Chuỗi Inner Crease_ Entwine 2018-2020

Mesh, copper, metallic car paint, thread, steel wire / lưới, đồng, sơn xe kim loại, chỉ, dây thép

Image credit: Cheng-Lin Wu

148
Yu Fang Chi

Skilled hands, Shared culture

RMIT Gallery website 9 November 2020 – 12 March 2021

Creative Teams: (Vietnam): Ha Nguyen, Khoi Nguyen, Le Ba Ngoc, (Australia): Monica Do, Tammy Wong Hulbert, Zai Lat Naw, Grace McQuilten, Vinisha Mulani, Thao Nguyen, Helen Ray ment, Evelyn Tsitas, Carlin Stephenson.

Digital exhibition development: Evelyn Tsitas

Acknowledgements:

The Creative Teams would like to express sincere thanks to the artists from Australia and Vietnam who have opened their (virtual) studios and shared their work with us - the exhibition would not be possible without them.

RMIT Gallery would also like to thank our partners Vietnam National Institute of Culture and Art Studies (VICAS) and Viet nam Handicraft Exporters Association (VIETCRAFT), who have worked together with our creative teams based in Australia and Vietnam to come together to make this exhibition possible.

The exhibition was developed from a concept by Dr Grace Mc Quilten and Dr Tammy Wong Hulbert from RMIT Contemporary Art & Social Transformation (CAST) and has provided an op portunity to meaningfully link the creative communities of Mel bourne and Hanoi. We hope this first endeavour is the begin ning of many more creative partnerships to come. The online exhibition was coordinated and supported by our enthusiastic and dedicated enterprise wide team of interns: Monica Do worked tirelessly as part of the curatorial team alongside Carlin Stephenson, who oversaw communications and online exhibition creation and Zai Lat Naw for his design concept, video editing and publication.

Special thanks to RMIT Gallery curator, Helen Rayment, and Manager of Public Engagement, Evelyn Tsitas for their invalu able guidance to the interns throughout the entire process, supporting them to deliver an online exhibition to the highest standard under great time pressures.

Additional thanks to Alex Yeap, Evelyn Tsitas and Vivian Cooper for their help and advice in making the website collating experi ence as smooth as possible.

150

RMIT Gallery / RMIT University www.rmitgallery.com 344 Swanston Street Melbourne Victoria 3000 Tel: +61 3 9925 1717 Fax: +61 3 9925 1738 Email: rmit.gallery@rmit.edu.au

Catalogue published by RMIT Gallery December 2020. Online publication.

Graphic design: Zai Lat Naw Catalogue editors: Helen Rayment with Carlin Stephenson, Monica Do, and Evelyn Tsitas.

RMIT University acknowledges the people of the Woi wurrung and Boon wurrung language groups of the eastern Kulin Nations on whose unceded lands we conduct the business of the Univer sity. RMIT University respectfully acknowledges their Ancestors and Elders, past and present. RMIT also acknowledges the Traditional Custodians and their Ancestors of the lands and waters across Australia where we conduct our business.

151
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.