Tử Vi Dưới Cái Nhìn Của Nghiệp Quả NHẬT LÝ
- Danh Từ Định Mệnh sẽ không cần thiết có trong Bách-khoa đại tự diển nếu nhƣ mỗi ngƣời trong chúng ta dều mang những đặt tính nhƣ nhau từ trong ra ngoài, một dời sống nhƣ nhau trong không gian cũng nhƣ thời gian. Sự khác biệt giữa hai ngƣời nhƣ giàu-nghèo, thiện-ác, sang-hèn, thành công-thất bại, chính-tà, tàn tật-lành lặn, hạnh phúc-bất hạnh, thông minh-dần dộn, cao-thấp...là những yếu tố tất yếu để danh từ dịnh mệnh đƣợc định nghĩa. Trong ý nghĩ đó, Tử vi đã đƣợc sử dụng để giải đoán định mệnh. Một Định mệnh mà ngƣời ta tin rằng đã đƣợc an bài cho mỗi cá nhân riêng biệt. Có thật sự rằng Tử vi đƣợc soạn thảo để giải đoán cái Định mênh an bài dó hay không? Nếu có Thựợng đế hay Đấng tạo hoá thì dựa vào dâu để xác định, áp dặt khi trẻ sơ sinh kia đã phải mang tật nguyền vào thân mà cho dến khi lớn khôn, hắn vẫn không hiểu tại sao hắn ta mang tàn tật vào thân ? và hắn ta cũng chẳng bao giờ đƣợc nghe qua bản phúc trình luận tội, bản kết án tật nguyền cho hắn. Nhƣ thế có gì hay, có gì tốt cho Đấng Thuợng đế kia khi mà sự bất công đầy rẫy trong nhân loại, khi mà cá nhân nhận lãnh mà không hề biết, trong suốt cuộcđời hiện tại, hắn ta chẳng biết vì sao hắn lại nhận lãnh cái xấu số đó. Chúng ta chẳng thể giải thích đuợc hiện tƣợng bất công trên nếu không dựa vào một giáo lý nào đó. Khoa học nhìn qua DNA và xác xuất để giải thích hiện tựợng bẩm sinh. Nhƣng tại sao hắn lại rơi vào cái xác xuất không may đó? Chẳng phải ngẫu nhiên mà hắn ta rơi vào cái không may đó, cũng chẳng phải ngẫu nhiên mà ta rơi vào cái hiện tựợng không vừa ý nào dó. Mọi hiện tƣợng xảy ra đều có nguyên nhân của nó ví nhƣ hạt giống là nhân của cây cỏ, cây cỏ lại là nhân cho ra hạt giống, quá trình này chẳng phải tự nhiên sinh sôi nẩy nỡ mà còn tùy vào diều kiện tất yếu nhƣ mua, gío, sấm chớp, phân bón, hay sự chăm sóc. Điều kiện tất yếu này, theo Phật Giáo thi gọi là Duyên. Con ngƣời cũng thế, theo Phật giáo thì con ngƣời kiếp hiện tại là Quả của quá khứ và là nhân cuả kiếp tƣơng lai. Con ngƣời, theo Phật giáo, khi chết thì Tứ dại, ngũ uẩn (Sắc, Thọ, Tƣởng, Hành, Thức) và lục căn (Mắt, Mui, Tai, Lƣỡi, Thân, Ý) đều bỏ lại chỉ còn A-Lại-Da-Thức (thần thức) sẽ đƣợc tái sinh. A-Lại-Da-Thức mang toàn bộ bản sao chép 6 thức kia hay Nghiệp (tốt và xấu) từ kiếp truớc sang kiếp sau. Tùy theo dòng nghiệp lực đó mà ta sẽ có sự tái sinh phù hợp với cái Nhân (cause) ta đã gieo trong quá khứ để có một cuộc sống hiện tại, tức là quả (effect). Tuy nhiên Phật giáo còn chia Nghiệp ra làm 4 loại : Hiện nghiệp, Hậu nghiệp, Vô hạn định nghiệp, Vô hiệu lực nghiệp vì vậy không nhất thiết một Nhân trong quá khứ phải là quả trong hiện tại. (Xin tìm đọc The buddha and His teachings : Đức Phật và Phật Pháp do Phạm Kim Khách chuyển dich). Có thật có sự Tái sinh hay không? Theo Phật giáo thì bởi vì Nghiệp mà con ngƣời còn phải tái sinh, Sống rồi Chết , Chết rồi Sống chỉ là hai giai đoạn của tiến trình rủ bỏ Nghiệp, một tiến trình