LT2007

Page 1

Linh Thao là mµt giæa nhi«u phß½ng thÑc c¤m phòng trong Giáo Hµi, chào ð¶i ðã h½n b¯n thª kÖ rßÞi, trong nôi kinh nghi®m nµi tâm cüa thánh Ynhã Loyola, nh¢m thao luy®n cho Linh h°n, tÑc là thñc t§p, trau d°i và b°i dßÞng cho nµi tâm. S¯ng tr÷n kª hoÕch cüa Chúa là mßu c¥u hÕnh phúc cho chính mình


TRONG SỐ NÀY

ính thƣa qúy vị, Tập san Linh Thao qúy vị đang cầm trên tay là sự hoàn thành vội vã của chúng tôi. Những tƣởng năm nay chúng tôi không thể thực hiện đƣợc với nhiều lý do: Thứ nhất , vấn đề tài chánh, thứ hai, vấn đề bài vở, thứ ba, vấn đề sức khỏe. Vì những lý do trên chúng tôi cứ lần lữa mãi chƣa thực hiện và có ý định buông xuôi luôn. Nhƣng, mỗi buổi sáng thức dậy, theo thói quen, với tay lấy một cuốn sách hay cuốn tập trên bàn đầu giƣờng để đọc. Hôm nay tay tôi chạm phải tập nhật ký của một khóa linh thao ghi lại bài huấn đức „phân biệt thần lọai“. Lời dạy của Thánh Inhaxiô khuyên: Nên làm ngƣợc lại những gì ma qủy đang dụ dỗ mình. A!, thì ra thời gian qua mình đang bị thần dữ khuyến dụ đƣa vào con đƣờng lƣời lĩnh, trốn tránh trách nhiệm và tiếc của cải tiền bạc thế gian đây… có thể lần này bỏ luôn tập san, lần sau sẽ bỏ luôn khóa, bỏ luôn tĩnh tâm v.v… và cứ thế đẩy mình xa Chúa, xa lìa Giáo Hội… Tạ Ơn Chúa Thánh Thần, tạ ơn Thánh Inhaxiô, cám ơn các cha giảng linh thao. Nhờ thế, tập san này đƣợc ra đời với sự góp sức và cầu nguyện của qúy linh mục, qúy bạn, qúy tham dự viên. Xin gởi đến qúy vị lời cám ơn chân thành của chúng tôi. Trong số này, ngoài những chia sẻ của các tham dự viên trong các khóa linh thao, một số baì của các linh mục, chúng tôi dành một số trang để kỷ niệm sinh nhật 70 của cha Julian Elizalde Phạm Công Thành, ngƣời đã dày công hƣớng dẫn giáo dân Việt Nam Hải Ngoại theo Chúa, yêu Chúa qua phƣơng pháp linh thao của Thánh Inhaxiô. Xin Ngợi Khen và Tạ Ơn Chúa Ba Ngôi. Kính, TM. Ban Biên Tập Đặc San, Trƣơng

Trang 2

Lời ngỏ ................................. 02 Sống mùa Vọng.................... 03 Im Lặng là Vàng .................. 05 Tuổi mƣời một ..................... 06 Đường jerico ........................ 07 Thầy ơi ................................. 09 Mảnh lƣới Tình Yêu ............ 10 Lời tạ ơn ............................... 11 Vì tôi là linh mục ................. 12 Chúa Giêsu, Đức Mẹ và chuyện tình của tôi .............. 14 Những chia sẽ ...................... 16 Lề luật: Yêu thƣơng............. 17 Linh Thao Gia Đình ............ 19 Đời sống Hôn nhân ............. 20 Sinh Nhật Cha Thành 70 .... 22 ĐH phỏng vấn ...................... 25 Yêu thƣơng về ...................... 28 Mừng Sinh Nhật Cha .......... 29 Đi tìm vẻ đẹp cho đời ........... 30 Tình Yêu & Thời gian ......... 33 Bông Hồng thời gian ........... 34 Ƣớc muốn............................. 35 Mừng Ông ............................ 36 Ánh sáng chiếu rọi trong nhà tù ................................... 37 Tự Tình ................................ 44 Chiếc chìa khóa ................... 45 Kính gởi Cha Thành ............ 46 Ƣớc muốn và sự lựa chọn ... 47 Bỏ Ngài con đi với ai? ......... 51 Hoa Hồng Dâng Mẹ ............ 57 Thƣ tín .................................. 57 Mục đích............................... 59 Đợi Chờ ................................ 60 Địa chỉ liên lạc Đặc San Linh Thao ÔB. Trƣơng Xuân Sao Gustavsburger Str. 23 65462 Ginsheim – Germany Tel. +49 (0) 6144-3950 email : truongxuansao@gmx.net

Linh Thao


Eli Thành dân Chúa. Khi dựng nên loài người, Chúa không muốn dựng nên một đám người sống riêng rẻ. Một tin mừng cho tất cả chúng ta là: Chúa Cha muốn kết thân chúng ta nên một trong tình yêu. Chúa Ba Ngôi là một gia đình sống hiệp nhất trong tình yêu. Con người được sáng tạo theo hình ảnh Thiên Chúa. Khi sáng tạo loài người, Đấng Tạo Hóa muốn Luca, 1, 26-38: Thiên thần con người sống đoàn kết như truyền tin cho Ðức Bà - Mầu một gia đình hiệp nhất trong nhiệm Nhập Thể yêu thương như Ba Ngôi Thiên Chúa. 1.- Thiên thần truyền tin cho Đức Bà: “Bà sẽ thụ thai và Kế hoạch huy hoàng của Chúa sanh một người con, một người còn dở dang. Ngày nay Chúa con cao cả là con Đấng Tối đang tiếp tục sáng tạo trời đất Cao, sẽ là vua và triều đại và mời chúng ta cộng tác với Người sẽ vô cùng vô tận”. Ngài. Vui lên! Thiên Chúa là Thiên thần loan báo tin mừng một kiến trúc sư toàn năng. trọng đại cho toàn dân là Ngôi Ngài bảo đảm sẽ hoàn tất công Lời không quản mặc lấy xác trình vinh quang. phàm trong lòng Trinh Nữ Maria và ở giũa chúng ta. Ai ai cũng đang xây nhà. Nhà Chúa từ trời ngự xuống dương của chính mình. Đây là công gian. “Ngài đến để quy tụ trình kiến trúc quan trọng nhất muôn loài dưới quyền một thủ bởi vì chúng ta sẽ ở tại nhà đó lãnh là Đức Ki-tô” (Ep 1,10). mãi mãi. Chúa Cha muốn ban cho chúng ta sự sống và đầy đủ sự sống Câu hỏi gợi ý: của Chúa Ba Ngôi. “Thánh tử 1) Ai đang vẽ và điểu khiển là hình ảnh Thiên Chúa vô công trình xây nhà của tôi? hình, là trưởng tử sinh ra 2) Ngôi nhà tôi muốn xây và trước mọi loài thụ tạo... tất cả ngôi nhà Chúa nghĩ ra đều do Thiên Chúa tạo dựng giống/khác nhau ở chỗ nhờ Người và cho Người” (Cl nào? 1,16). Ngài mời ta trở nên 3) Những kế hoạch tôi sẵn có đồng hình đồng dạng với Đức là gì? Giê-su. 4) Mùa Vọng năm nay tôi nghe Chúa loan báo tin “Người sẽ trị nhà Gia-cóp đến mừng nào cho tôi và cho muôn đời”. Nhà Gia-cóp là toàn dân? Linh Thao

2.- “Việc ấy sẻ xảy ra cách nào?” “Thánh Thần sẽ ngự trên bà và quyền năng Ngài sẽ rợp bóng trên bà”. Từ lúc rửa tội Thiên Chúa đã sai Thần Khí của Con mình đến ngự trong lòng ta mà kêu lên: “Apba, Cha ơi!” (Gl 4,6). Thiên Chúa tiếp tục sáng tạo chúng ta nhờ Thần Khí của Ngài. Trời đất là hoa quả “bàn tay” Chúa, nhưng lúc uốn nắn từng người chúng ta, thì cả Ba Ngôi Thiên Chúa đích thân can thiệp. Nhiệm vụ mỗi Ngôi phản ảnh nguồn gốc của Ngôi Thiên Chúa đó (“Divine missions reflect divine origins”). Cả Ba Ngôi tích cực tương quan với từng người, mỗi Ngôi, tùy cách là Thiên Chúa (in accordance with the way in which that person possesses the divine nature). Chúa Cha là nguồn mọi sự, đối với chúng ta, Ngài là 'thân sinh' (người Cha, người Mẹ); Chúa Con là Ngôi Lời và là hình ảnh trọn vẹn của Chúa Cha, là anh cả chúng ta; Chúa Thánh Thần là tình yêu nối kết hai Cha Con nên một, là sợi dây nối kết chúng ta với Chúa Cha, với Chúa Con và với anh em. Thánh Thần là ai? Thần Khí là Ngôi Ba Thiên Chúa. Thần khí ngự trong Cha, ngự trong Con và nối kết hai Ngài trong tình yêu: Cha ở trong Con, Con ở trong Cha trong tình yêu. Hai Cha Con hiện diện cho nhau trong Thần Khí tình yêu. Trang 3


Còn đối với loài người, Thần Khí là tình yêu nối kết Chúa Cha và Chúa Con với chúng ta. Từ khi chịu phép Rửa Tội, Thần Khí ngự trong lòng chúng ta và nối kết chúng ta với Chúa Cha, với Chúa Con cũng như với anh em trong tình yêu. Chúng ta dược thánh hóa do những biến đổi Thần Khí mang đến chúng ta trong các mối liên hệ với Thiên Chúa và anh em. Tình yêu luôn luôn biến đổi chúng ta. Là Thần Khí của Đức Giê-su, tình yêu này làm chúng ta nên đồng hình đồng dạng với Đức Giê-su. Lúc chịu Phép Rửa tội tình yêu đó chỉ là một mầm nhân, cần được vun trồng và coi sóc; mầm nhân này sẽ triển nở và thành hình nhờ quyền năng Thánh Thần rợp bóng trên chúng ta nữa.

mình, lòng nhân từ vô vị lợi, hành động can đảm để bênh vực quyền lợi của kẻ nghèo, là hoa quả của Thần Khí. Và trên hết là tình yêu chân thật và vô vị lợi. Thần Khí tỏ mình ra nhất là trong mỗi hành động yêu thương và hiệp nhất. “Chúng ta chịu phép rửa trong cùng một Thần Khí để trở nên một thân thể. Tất cà chúng ta đã đươc đầy tràn một Thần Khí duy nhất” (1 Cr 12,12). Thần Khí xây dựng Hội Thánh: a) khi quy tụ và nối kết chúng ta nên một trong tình yêu, b) ban phát nhiều đặc sủng khác nhau để phục vụ cộng đoàn, c) kêu gọi và củng cố các lãnh đạo trong cộng đoàn, d) ban sức truyền giáo và lôi cuốn tín hữu mới, e) soi sáng thánh sử viết và tín hữu đọc và thấu hiểu các sách thánh. Sứ mệnh của Hội Thánh và sứ mệnh của Thần Khí là một: là mang ơn cứu rỗi của Thiên Chúa đến cho nhân loại qua Nhiệm Thể Đức Kitô, là nơi các tín hữu nên một với Cha và anh em trong tình yêu.

tin rằng Chúa sẽ thực hiện những gì Người đã nói với em” (Lc 1,45). Nhìn lại cuộc sống của tôi và của người thân, chắc chắn tôi có thể nhận ra một số ân huệ Chúa đã ban để biểu lộ lòng trung tín và rộng rãi của Ngài đối với tôi, thì nghĩ đến tương lai, tôi có thể tin tưởng và phó thắc mọi sự trong tay Ngài. Câu hỏi gợi ý: Ân huệ nào Chúa ban cho tôi, hoặc cho người thân, làm chứng cho tình thương và quyền năng Chúa đang phụ trợ chúng ta? Đọc và nghiền ngẫm câu “Phương chi Cha trên trời lại không ban Thánh Thần cho những kẻ kêu xin Người sao?” (Lc 11,13) 4.- Lời đáp lại của tôi. “Vâng, tôi đây là nữ tỳ của Chúa, xin Chúa cứ làm như lời sứ thần nói”. Đây là lời đáp lại của Đức Mẹ cho Thiên thần truyền tin, và cho Chúa suốt cả cuộc sống. Đức Mẹ luôn luôn tìm Thánh Ý Chúa và đem ra thực hiện. Đức Mẹ tin tưởng và hết lòng yêu mến Thiên Chúa cũng như yêu thương tha nhân. Vì lý do đó, Đức Mẹ thật lòng 'xin vâng'. Ngoài Đức Giê-su ra, chẳng có người nào hoàn toàn tự do và vui lòng tận hiến mình cho Chúa bằng Đức Mẹ. Kể cả trong giây phút tối tăm nhất, khi Đức Giê-su đã chết và nằm trong mồ, Đức Mẹ Sầu Bi, tuy đau lòng vô cùng nhưng vẫn giữ một lòng tin. Đức Mẹ rất mong ước gặp lại Con của Mẹ, nguyện cầu cho các môn đệ mau tìm lại niềm tin. Trong khi chờ đợi, Đức Mẹ đứng vững nhờ niềm tin, niềm hy vọng và lòng mến yêu. Đức Mẹ là Mẹ Hội Thánh.

Thần Khí hoạt động như thế nào? Trong Cựu Ước, Thần Khí mang lại trật tự, ý nghĩa và sức sống cho một trời đất còn trống rỗng, chưa có hình dạng. Khi tạo nên con người, Thần Khí mang sự sống đến hình tượng Thiên Chúa đã nặn ra từ bụi đất. Sau này Thần Khí đến với mọt số người, như các ngôn sứ, và dấu chỉ Thần Khí là những điềm lạ phi thường, không ai có thể phủ nhận Thần Câu hỏi gợi ý: Tín điều nào về Khí Thiên Chúa. Thần Khí soi sáng và an ủi tôi nhiều nhất? Tín điều nào tôi Trong Tân Ước, Thần Khí đến chưa hiểu đủ? để xây dựng Hội Thánh của Đức Giê-su, là Nhiệm Thể của 3.- Chúa củng cố đức tin. Ngài. Mọi đóng góp xây dựng “Kìa bà Ê-li-sa-bét đang cưu Hội Thánh bắt nguồn từ Thần mang một người con trai. Vì Khí. Lắm khi những hành động đối với Thiên Chúa, không có của Thần Khí chẳng có gì to gì là không thể làm được”. lớn, phi thường. Tuy nhiên, Chúa muốn củng cố niềm tin những biến đổi của một Ki-tô của Đức Mẹ bằng một ân huệ hữu trong cuộc sống, làm đặc biệt Ngài ban cho người chứng cho Ngài: lòng trong chị của Đức Bà. Chỉ mấy ngày sạch trong tư tưởng, lời nói và sau, chính bà Ê-li-sa-bét sẽ Thần Khí đóng vai chính và hành động, sức tha thứ kẻ hại khen ngợi Đức Mẹ vì “em đã chủ động trong các kế hoạch Trang 4

Linh Thao


của Thiên Chúa. Ngôi Lời Thiên đường cho mùa Vọng và Giáng Chúa giáng trần trong lòng Đức Sinh trong lịch sử nhân loại. Mẹ nhờ quyền năng của Thánh Thần. Vai trò của loài người thụ Câu hỏi gợi ý: động hơn, là phó thắc mình và Động lực nào thúc đẩy Đức xin vâng. Tuy nhiên, vai trò này Mẹ tin tưởng và mến yêu cũng thiết yếu. Sở dĩ quyền năng Thiên Chúa đến thế? của Thần Khí Thiên Chúa không Có những liên hệ nào giữa hoạt động một cách hữu hiệu lòng trong sạch và quyết định hơn, là vì thiếu những tâm hồn hoàn toàn tự do 'xin vâng' sẵn sàng 'xin vâng' như Đức Mẹ. của Đức Mẹ? Lời 'xin vâng' của Đức Mẹ mở Thánh Thần là ai đối với Đức

ếu không đi linh thao lần này, có lẽ câu nói kia tôi không hiểu cho đúng nghĩa của nó được. Đến hôm nay, đã là một tuần sau khóa linh thao, nhƣng sụ nhung nhớ trong thinh lặng ngọt ngào của những ngày linh thao vẫn còn sống trong tôi. Là một ngƣời hay bép xép, nói thì dành không để ai nói, tôi nghĩ nhƣ con ngƣời tôi mà đi linh thao thật là khó. Trái lại, kết qủa thật là tuyệt vời cho tôi. Thật đúng là khi Chúa muốn thì Chúa thay đổi mình một cách nhẹ nhàng không ngờ. Trong những ngày linh thao thì tôi không cảm nhận đƣợc sự thay đổi nhiều của chính mình. Nhƣng về nhà thì không ngờ mình lại hiền lành nhƣ cừu non và lại không còn nóng tính khi xử sự với vợ con tôi nữa, đến nỗi tôi cũng không nhận ra tôi. Lúc đó bài Phúc Âm Chúa chữa anh mù từ lúc mới sanh (do cha Giuse Nguyễn Trọng Tƣớc hƣớng dẫn) đã sống lại trong tôi, Chúa Giêsu cũng đã chữa con Linh Thao

mắt đức tin của tôi, bây giờ tôi nhìn thấy đƣợc sự tốt đẹp mà Chúa dựng nên mình… Ba ngày linh thao vừa qua thật qúy giá cho cuộc đời tôi biết bao, chỉ có ba ngày mà biết bao biến đổi trong tôi. Những mơ hồ cảm nhận xƣa kia, nay tôi đã khẳng định và rờ mó đƣợc, đó là sự chờ đợi và tha thứ trong tình yêu của ngƣời Cha Nhân Từ, dù ngƣời con trở về với Cha mình chỉ vì mình đói khát, chứ không một chút tình nghĩa với Cha. Con ngƣời tội lỗi của tôi đã làm cho biết bao người sống với tôi và cả những ngƣời tôi gặp gỡ đã phải chịu chung cái vạ của tôi. Thật đáng xấu hổ, thật đáng khón khổ cho tôi, nếu tôi không gặp đƣợc Đức Kitô, có lẽ con mắt tôi sẽ mãi mãi đui mù. Chính ngay khi về đến nhà, tôi đã ôm vợ tôi và hai thằng con trai yêu qúy, nói lên lời cám ơn mà tôi đã đƣợc lãnh nhận. Đây sẽ là những kỷ niệm không quên của đời tôi,

Mẹ? Thánh Thần là ai đối với tôi? Tôi có thể làm gì để mở một mùa Vọng và Giáng Sinh mới cho thế giới ngày nay? Eli Thành

vì có bao giờ tôi có đƣợc hạnh phúc nhƣ thế này đâu. Hạnh phúc gia đình giờ đây tôi mới thấy đẹp tuyệt vời và qúy vô vàn. Vả lại những tội lỗi của tôi đã làm biết bao ngƣời sống xung quanh tôi phải bị thiệt thòi, thì giờ đây, cái hạnh phúc mà tôi nhìn ra đƣợc, cũng mang đến cho mọi ngƣời xung quanh tôi, nó không đền bù được những sai trái của tôi, nhƣng Thiên Chúa đã lấp đầy bằng Tình Thƣơng của Ngài, đã nhận chìm những tội lỗi của tôi xuống tận đáy vực thẳm. Để niềm vui và hạnh phúc con được trọn vẹn, lễ Phục Sinh chƣa đến, nhƣng Ngài đã Phục Sinh trong con. Tạ ơn Ngài. Vài lời tâm tình với các bạn nào chƣa biết „Im Lặng Là Vàng“. Tạ ơn Chúa, Mẹ Maria cùng Thánh Cả Giuse đã cho con có một niềm tin mới. Xin cám ơn cha Tƣớc, cha Hạnh, cha Vũ, những vị ân nhân trong ban tổ chức. Cám ơn các bạn trong khóa đã đồng hành với tôi trong khóa vừa qua. Cám ơn…. Cám ơn… cám ơn. Bùi Công Hiểu Trang 5


Đông Khê hiều chiều, đi học về, bạn tôi thƣờng rũ tôi ghé lại Dòng Chúa Cứu Thế. Cả hai đứa đều con nhà lƣơng, tôi không hiểu tại sao bạn tôi muốn đến đây, nhƣng thấy vƣờn hoa Nhà Dòng đẹp quá, tôi đi theo. Mỗi ngày, bạn tôi quỳ trước Thánh Gía Chúa chịu nạn, trong khi tôi ra vƣờn chơi. Có bao nhiêu hoa "lồng neon" của vƣờn này, tôi đều hái hết Đập mạnh hoa giữa lòng hai bàn tay, tôi thích thú nghe tiếng "bốp" dòn tan. Chơi chán, tôi vào nhà thờ, đứng nhìn tƣợng Đức Mẹ. Tôi chỉ thấy bà nầy hiền và đẹp, không hiểu gì hơn. Tôi dục bạn đi về, "Quỳ làm gì trƣớc cái ông mặc sì líp này?" Thời đó "nam nữ thụ thụ bất thân" và tôi thấy cái ông mặc sì líp này kỳ quá. Các cha dòng thấy chiều nào hai đứa bé gái "tóc bôm bê" cũng kéo nhau đến, mang ra cho những quyển sách nhỏ Hạnh các Thánh. Tôi đọc rất lẹ, xúi bạn, "Đừng đọc, quyển nào cũng giống nhau." Lên mười lăm, bạn tôi lâm biến cố: Mẹ chết. Bạn tôi khóc, tôi khóc theo. Bấy giờ tôi mới hiểu lâu nay bạn tôi đến nhà thờ để cầu nguyện cho gia đình: Ông thân sinh bạn, một Bác Sĩ Giám đốc, tƣ tình với một bà có gia đình. Mẹ bạn tôi, đau đớn vì ghen, lâm bệnh, qua đời. Tôi cảm thấy ân hận Trang 6

không biết bạn mình khổ tâm đóa hoa thiêng, trong đó một để an ủi. Từ đó tôi thương bạn trở hành Vị Linh Mục tử vì nhiều hơn, săn sóc bạn hơn. đạo. Hiện những Vị nữ Tu này còn sống, đang phục vụ Giáo Lên 17 tuổi, một buổi sáng Hội và tha nhân. thức dậy, G. đọc lá thơ từ biệt của Bố để trên bàn: "đừng tìm Về phần tôi, qua những Ba, Ba không về nữa." Ông đi biến cố đau thƣơng, tôi đã gặp theo bà nhân tình ra Bắc. Các Chúa Kitô Thƣơng Khó, và Bà Sơ Y Tá của ông, mang 5 được rửa tội năm 38 tuổi. Nghe chị em G. về nuôi trong nhà tin tôi rửa tội, G.viết thƣ chúc dòng các sơ. Tất cả 5 chị em mừng, "Chị có biết rằng em đã nhận Lễ Thanh Tẩy. Bốn chị cầu nguyện cho chị từ ngày ấy, em đi tu, thành một Linh Mục khi chúng ta 11 tuổi, đến Dòng và 3 Sơ. Chỉ một em trai út ở Chúa Cứu Thế mỗi chiều trên ngoài đời. Em này, về sau, G. đường đi học về?" Bàng hoàng nhờ tôi nuôi dƣỡng em ăn học. cảm động, tôi nghĩ đến Sức Mạnh của Cầu Nguyện, đến Cha N.Đ., Tuyên Uý Quân Tình Thƣơng Quan Phòng của Đội miền thượng du, một buổi Thiên Chúa, và Tình Bạn trong tối đang dâng Thánh Lễ trong Ngài. rừng, bị địch quân bao vây. Đông Khê (Báo ĐH Số 3/2006) Cha yêu cầu địch quân đừng bắn giáo dân trong làng. Cha chỉ đôi bốt De Sault ở chân Cha và nói: "Tôi là Tuyên Uý quân đội, muốn bắn thì bắn tôi, tha cho giáo dân, họ vô tội." Một tràng súng máy. Cha ngã chết, đè lên em bé giúp lễ 11 tuổi sống sót. Đây là một chuyện thật, cho thấy Tình Yêu Thiên Chúa nhiệm mầu đã biến cảnh hoang tàn đổ vỡ thành một Vƣờn Hoa Thánh nở năm Linh Thao


T

ừ Núi Oliu, ngoài tƣờng thành Jerusalem khoảng hai cây số, con đường trải mình, vòng qua ngõ ngách của ngoại thành Jerusalem đông đúc rồi trải xuôi xuống phía đông, hƣớng dần vào vùng sa mạc Judea hoang vắng. Tôi đến Jerusalem ngày 31 tháng 3 và ba ngày sau tôi đi Jerico. Mấy tiếng đồng hồ đi trong sa mạc, không gặp một ai. Hành hƣơng Ðất Thánh, không mấy ai có cơ hội đi bộ trong vùng sa mạc này. Hôm nay, một xa lộ mới, rộng rãi chạy thẳng từ Jerusalem, và khách hành hƣơng vội vã trên những chuyến xe tiện nghi này.Tôi theo một nhóm ngƣời Áo (Austria). Chuẩn bị bánh mì, nƣớc uống, rồi theo mặt trời lên, khởi hành vào sa mạc. Jerico là cổ thành lâu đời nhất trên mặt đất. Khoa khảo cổ cho biết thành Jerico có mặt khoảng tám nghìn năm trƣớc công nguyên. Tôi muốn tìm một khoảng thinh lặng trong vùng sa mạc này để gặp gỡ lại ngƣời Samaritano trên đƣờng nhân hậu. “Một ngƣời kia từ Jerusalem Linh Thao

xuống Jerico, dọc đƣờng bị rơi vào tay kẻ cƣớp. Chúng lột sạch ngƣời ấy, đánh nhừ tử, rồi bỏ đi, để mặc ngƣời ấy nửa sống nửa chết. Tình cờ, có thầy tƣ tế cũng đi xuống trên con đƣờng ấy. Trông thấy ngƣời này, ông tránh qua bên kia mà đi. Rồi cũng thế, một thầy Lêvi đi tới chỗ ấy, cũng thấy, cũng tránh qua bên kia mà đi. Nhƣng một ngƣời Samari kia đi đƣờng, tới ngang chỗ ngƣời ấy, cũng thấy, và chạnh lòng thƣơng. Ông ta lại gần, lấy dầu lấy rƣợu đổ lên vết thƣơng cho ngƣời ấy và băng bó lại, rồi đặt người ấy trên lưng lừa của mình, đƣa về quán trọ mà săn sóc. Hôm sau, ông lấy ra hai quan tiền, trao cho chủ quán và nói: “Nhờ bác săn sóc cho ngƣời này, có tốn kém thêm bao nhiêu, thì khi trở về, chính tôi sẽ hoàn lại bác.” Vậy theo ông nghĩ, trong ba ngƣời đó, ai đã tỏ ra là ngƣời thân cận với ngƣời đã bị rơi vào tay kẻ cƣớp?” Ngƣời thông luật trả lời: “Chính là kẻ đã thực thi lòng thƣơng xót đối với ngƣời ấy.” Ðức Giêsu bảo ông ta: “Ông hãy đi, và cũng hãy làm nhƣ vậy.” Sa mạc Judea rất hùng vĩ, không phải một vùng đất đá với những giải cát khô và núi đồi thấp. Mênh mông là núi đá

cao chênh vênh bên bờ vực thẳm. Vực sâu dƣới kia nhìn chóng mặt. Có thể sâu hàng ngàn mét. Ai đã đi dƣới dòng sâu của thung lũng, núi đá vùng Grand Canyon, Rocky Mountains mới có thể hình dung đƣờng Jerico này. Ðọc trong Phúc Âm câu chuyện ngƣời Samaritano, tôi vẫn ngỡ, một con đƣờng mòn, sa mạc chung quanh là những đồi đá không cao. Tôi không ngờ khi đến nơi đây. Sa mạc Judea là vùng núi đồi rất hiểm trở. Chung quanh, mênh mông chỉ có đá, núi không bóng cây, cả cỏ cũng không. Chỉ nắng trời và đá trơ trụi. Tôi theo đoàn ngƣời đi trên độ cao lƣng chừng núi. Họ là ngƣời Áo, xứ sở họ nhiều núi cao, họ thích đi leo núi. Suốt mấy tiếng đồng hồ không gặp một ai. Cả dân địa phƣơng cũng không có. Không khách hành hƣơng nào đi con đƣờng này. Lý do đơn giản là đƣờng đi không dễ: Không có đường đi. Nhiều khúc đƣờng rất nguy hiểm. Bạn phải có giầy tennis shoes loại tốt, bám chặt vào đá. Hai điều cần lưu ý là đường đá vụn dễ trơn tuột và đất lở dễ dàng. Bạn sẽ gặp thƣờng xuyên những đoạn chỉ cách vực sâu độ hơn một mét. Trang 7


Vì không có cây nên bạn không bám vào đâu đƣợc. Phải dùng đôi chân thật cẩn thận. Có thể Ðức Kitô đã nhiều lần đi con đƣờng này. Vào thời ấy không có đƣờng nào khác. Tại sao có thể ngƣời Do Thái đã dùng đƣờng này để giao thông giữa Jerusalem và Jerico?

Hình: Lừa uống nƣớc đem nước uống cho loài dã thú, bầy ngựa hoang đang khát đƣợc thoả thuê. (Tv.104)

Vì dƣới vực sâu kia có một dòng suối. Trong sa mạc. Không gì quý bằng nƣớc. Nhất là họ dùng lừa để chở đồ, thì nƣớc là điều không thể thiếu. Ngoài ra, bên dòng suối ấy, thỉnh thoảng có đùm cây chà là. Chỉ khi bạn đi bộ trong sa mạc này mới cảm đƣợc thế nào là đường Jerico. Cái hoang vu của núi đồi mênh mông có huyền diệu riêng của nó. Tôi không hình dung nổi sức nóng mùa hè của những núi đá này. Trên lƣng chừng núi, không một bóng cây. Chắc ngƣời ta khát nƣớc lắm. Nhƣng sa mạc thƣờng lạnh về đêm, và nếu trăng lên, nó sẽ huyền diệu thế nào với gió ngàn chuyển mình qua thung lũng và vách núi. Trang 8

Sau những cây số khởi đầu, đoàn người đi không ai nói chuyện nữa. Vì thật sự chẳng ai đi gần ai. Mỗi người đi tìm một hƣơng núi sa mạc cho riêng mình. Ai cũng biết họ đang đi trên con đƣờng mà có thể chính Chúa đã đi. Ai cũng muốn cho riêng mình những hƣơng gió thiêng liêng. Bây giờ là tháng Tƣ, nghĩa là trời còn lành lạnh. Bắt đầu vào mùa xuân ở Israel. Bây giờ là thời điểm của những cơn mƣa hiếm hoi. Hai đêm trƣớc khi lên đƣờng, trời đã thật sự mƣa. Trận mƣa khá lớn, mƣa đứt quãng, lai rai cho đến gần về sáng. Ðối với Việt Nam, những trận mƣa nhƣ thế không có gì là hiếm hoi. Nhƣng ở đây thì khác. Một cha trong nhà Dòng tôi tạm trú cho biết trận mƣa vừa rồi là một trong những trận mƣa lớn nhất trong hai mƣơi năm ngài ở đây. Họ quý nƣớc. Chính sau trận mƣa này, tôi vào sa mạc, đi Jerico. Thật may mắn. Toàn vùng núi đá hứng mƣa đổ xuống con suối sâu dƣới chân thung lũng, nên từ lƣng chừng núi này, tôi nghe dòng nƣớc vang lên ở dƣới kia. Toàn vùng sa mạc chỉ có dòng suối nối Jerusalem đổ xuống Jerico. Bởi đó, tôi tin rằng đây là con đƣờng duy nhất ngƣời ta dùng để giao thông thời Chúa Giêsu. Và bên đƣới dòng suối, vì nƣớc ẩm nên có cây hai bên bờ. Không phải dọc hai bên bờ đều có cây lớn, nhưng bụi cỏ thì hầu nhƣ có. Vì có cây xanh, nên trong sa mạc, lúc dừng chân nghỉ tôi nghe tiếng chim rất trong. Vì từ độ cao trên hai nghìn feet của Jerusalem đổ xuống Jerico thấp hơn mặt biển, nên dòng suối này thật đặc biệt.

Hình: cây mọc trong sa mạc Ngƣời xẻ đá giữa sa mạc hoang vu, khiến nƣớc tuôn tràn cho dân được uống, (Tv.104)

Chúa Nhật tới là Lễ Lá. Ðức Kitô từ Jerico lên Jerusalem vào đầu mùa xuân. Nghĩa là mùa có những cơn mƣa. Rồi từ Jerusalem, dòng suối đổ nƣớc xuống vùng Biển Chết. Ði trên triền đá này. Con đƣờng của ngƣời Samaritano nhân hậu. Những lúc dừng chân, tôi nghe nƣớc từ dòng suối sâu kia vang lên. Chiều tối, khi về nhà, tôi tìm lời Thánh Vịnh nói về những dòng suối và sa mạc. Bấy giờ mới thấy tâm tƣ tác giả Thánh Vịnh thật tuyệt vời: Chúa khơi nguồn: Suối tuôn thác đổ, giữa núi đồi, lƣợn khúc quanh co, đem nước uống cho loài dã thú, bầy ngựa hoang đang khát đƣợc thoả thuê. Bên dòng suối, chim trời làm tổ, dƣới lá cành cất giọng líu lo. Từ cao thẳm, Chúa đổ mƣa xuống núi, đất chứa chan phước lộc của Ngài. Ngƣời xẻ đá giữa sa mạc hoang vu, khiến nƣớc tuôn tràn cho dân đƣợc uống, (Tv. 104:10-13)

Tôi nghe nƣớc từ dòng suối. Tôi nhìn dòng suối chảy từ hƣớng Jerusalem. Tôi hình dung từ độ cao đem sự sống Linh Thao


xuống chiều thấp. Tôi hiểu hơn lời phụng vụ trong đêm Phục Sinh: TÔI ÐÃ THẤY NƢỚC TỪ TRONG ÐỀN THỜ CHẢY RA, VÀ NƢỚC ẤY CHẢY ÐẾN ÐÂU THÌ TẤT CẢ ÐỀU ÐƢỢC SẠCH VÀ REO LÊN: ALLELUIA! ALLELUIA!

dƣới ba mƣơi tuổi đời của Ngƣời. Mùa xuân với những cơn mƣa. Núi đồi hứng nƣớc đổ xuống thung lũng: Từ khe đá, Ngƣời khơi dòng suối chảy, nƣớc đổ dạt dào nhƣ những con sông. (Tv 78:15)

Lời kinh phụng vụ đọc trong cái nhìn địa lý vùng sa mạc, thế nào là dòng nƣớc chảy từ Jerusalem, từ một độ cao xuống vùng đất thấp, thấp đến độ mang tên Biển Chết, ta sẽ thấy ý nghĩa lời kinh kia thấm thía biết bao.

Hình: hang đá từ trong núi

Lời kinh phụng vụ đó cũng cần đọc trong cái nhìn với thời gian. Ðầu mùa xuân, Ðức Kitô đi ngƣợc núi đá trên ba mƣơi cây số. Bƣớc chân về Jerusalem lần cuối này cũng trên

Với hai góc độ, địa lý và thời gian, lời kinh kia có thể gợi ý cho ta về chiều kích thiêng liêng. Rồi từ Jerusalem, hiến tế Núi Sọ đƣa Ngƣời vào Phục Sinh, để rồi sự sống nhƣ dòng

Yêu Thầy, con vẫn yêu nhiều lắm Nhƣng tội đời, khốn nỗi, vẫn đa mang… Bao năm dài không một lời ta thán Sao bỗng nhiên thảng thốt kinh hoàng? Trong thoáng chốc, con mất rồi, kiên nhẫn Con rời xa bến đỗ bình an… Không tha thứ nhƣ bao nhiêu lần trƣớc Khi ngƣời đời trao gởi gian nan, Con tự cột cho mình giây trói buộc Của hẹp hòi, chấp nhất, than van. Con đánh mất, Thầy ơi, con đánh mất! Não nùng thay! Ơn Thánh Thầy ban Con tiếc qúa, xót xa vời vợi Mới gần đây nào có xa xôi, (Thế mà sao con đã quên rồi!): Lòng rộng lƣợng, sung sƣớng hơn nhiều lắm Hồn nhẹ nhàng say đắm hƣơng hoa Nhƣ chim con vui vẻ thật thà, Linh Thao

nƣớc kia, nhƣ cơn mƣa mùa xuân, chảy qua sa mạc cằn cỗi xuống vực sâu, sâu thấp nhất trên mặt địa cầu. Chẳng vùng Biển Chết nào mặn cay đắng nhƣ vùng Chết của linh hồn ta: Khi CHÚA dẫn tù nhân Sion trở về, ta tƣởng mình nhƣ giữa giấc mơ. Vang vang ngoài miệng câu cƣời nói, rộn rã trên môi khúc nhạc mừng. Bấy giờ trong dân ngoại, ngƣời ta bàn tán: “Việc CHÚA làm cho họ, vĩ đại thay!” Việc CHÚA làm cho ta, ôi vĩ đại! ta thấy mình chan chứa một niềm vui. Lạy CHÚA, xin dẫn tù nhân chúng con về, nhƣ mƣa dẫn nƣớc về suối cạn miền Nam. (Tv 126:1-4)

NGUYỄN TẦM THƢỜNG Jerusalem, những ngày vào Tuần Thánh, 2006

Nép cánh mẹ nghe mùa xuân đến Xin cho con, hỡi ngƣời con yêu mến! Ánh mắt Thầy, gà gáy năm xƣa, Khi quay lại, nhìn Phêro chối tội, Tình thƣơng yêu nói mấy cho vừa! Con vẫn biết: tội phải đền, Ơn phải trả. Xin Thầy la, đay nghiến con đi. Tuy chƣa phải là loài phản bội Đầu óc con nhiều lúc vô tri. Xin quat tháo, rầy la dữ dội Để trọn đời, con nhớ mãi hôm nay. Đâu có phải vì lòng kinh hãi Nhƣng nặng tình lo lắng cho nhau : Con rất sợ, Thầy ơi ! Con sợ nhất Thầy im lìm cúi mặt buồn đau… Viết đến đây, nghẹn ngào qúa đỗi, Con không còn đọc nổi kinh cầu, Chỉ thinh lặng đầm đìa nƣớc mắt… Trang 9


Lạy Chúa Giêsu, qua hình ảnh con nhện và mạng nhện con sung sƣớng biết bao., khi con nghĩ đến lòng thƣơng xót của Chúa là một chất tơ mầu nhiệm, phát xuất ra từ trái tim Chúa Cha. Chúa Giêsu là một với Chúa Cha và Chúa Thánh Thần. Chúa Giêsu ở trong Trái Tim Chúa Cha. Chúa Giêsu yêu thƣơng Chúa Cha vô cùng. Chúa Giêsu yêu mến Chúa Cha không ngừng. Tình yêu của Chúa Giêsu dành cho Chúa Cha, đã ban ra một chất tơ óng ả vô giá. Chất tơ quí trọng đã dùng mỗi ngƣời chúng con làm điểm chọn để Chúa Giêsu dệt Lƣới Tình Yêu. Vì yêu Chúa Cha và từ trái tim Chúa Cha, Chúa Giêsu ban tỏa ra chất tơ quí giá này để giữ chúng con trong mảnh Lƣới Tình Yêu khổng lồ của Chúa. Chúa Giêsu ôm trọn chúng con trong chất tơ tình yêu. Chất tơ mang tính chất lòng thƣơng xót của Thiên Chúa Ba Ngôi. Chất tơ quí giá vô hình luôn mạng lại Mảnh Lƣới Tình Yêu, những nơi bị hƣ hỏng, những nơi bị thủng rách bởi tội lỗi của chúng con. Chất tơ níu kéo chúng con, chất tơ vẫn dính bám chúng con, ngay cả khi chúng con đang bị tách rời khỏi Mảnh Lƣới Tình Yêu của Chúa. Chúa Giêsu con kín h yêu, nếu chúng con còn ý thức, biết chấp nhận để cho chất tơ óng mƣợt bám đọng trên linh hồn chúng con, thì cho rằng chúng con đang không còn hàn gắn với Mảnh Lƣới Tình Yêu của Chúa, chúng còn ẫẵn còn mang hơi hƣớm của Chúa, thì chúng con vẫn còn có niềm hy vọng đƣợc Chúa cứu rỗi. Con kính lạy Ba Ngôi Chí Thánh con kính trọng, con kính yêu và thờ phụng Chúa. Con kính lạy Tình Yêu Huyền Bí, Tình Yêu Cao Cả, Tình Yêu có một không hai. Con kính lạy Tình Yêu Bất Diệt chẳng hề phôi phai. Ôi Tình Yêu Hy Sinh, Tình Yêu Nhẫn Nại, Tình Yêu Thƣơng Xót chẳng bao giờ ngừng, mạng lại Mảnh Lƣới Tình Yêu. Đây là cảm nhận được trên đường đến dự Thánh Lễ ban mai của một tín hƣũ, khi nhìn tƣợng Chúa Giêsu hiền hòa trên công viên với mạng nhện phủ đằy. Ánh mặt trời chiếu rọi vào tƣợng Chúa với mạng nhện giăng đầy nhƣ những sợi tơ lung linh óng ả, rất huyền dịệu…..

Trang 10

Linh Thao


LỜI TẠ ƠN ạy Chúa, con xin cảm tạ Chúa đã cho con trải qua một ngày đẹp, trọn vẹn sống với Chúa và với anh chị em trong khóa. Sáng nay, khi thức dậy ngƣời con mệt mỏi vì đêm qua có mấy lần thức giấc và trằn trọc lúc nửa đêm về sáng, nhƣng ý nghĩ chỉ còn một ngày nay nữa thôi. Mai phải rời xa nơi đây rồi thì con vội vàng chỗi dậy ngay. Buổi kinh sáng chúng con được hướng dẫn với đề tài xin Thánh Thần Chúa giúp chúng con biết mở lòng cho Chúa Giêsu Kitô và xin Chúa cho biết: Chúa muốn chúng con làm gì cho Chúa đây? Sau điểm tâm con có giờ đến gập cha và được cha hướng dẫn, dẫn giải cho về những trƣờng hợp mà con đang thắc mắc lo lắng trong cuộc sống hằng ngày. Nhờ lời cha hƣớng dẫn mà con nhận chân đƣợc vấn đề để biết mình phải ứng xử ra sao. Xin Chúa Thánh Thần soi sáng cho con trong mỗi quyết định. Giờ huấn đức, chúng con lại đƣợc hƣớng dẫn rõ thêm về „phân biệt thần loại“. Cảnh giác những mƣu mô tinh vi của thần dữ. Con xin Tạ Ơn Chúa và cám ơn cha. Sau bữa ăn trƣa, giờ thong dong, con đi dạo một mình, vừa đi vừa suy gẫm lại những lời cha giảng trong baì huấn đức. Khi trở về, con men theo những tƣợng đá có khắc ghi chặng đàng thánh giá. Con bắt đầu đứng ở trạm thứ ba, vì con lƣời không đi trở lui để tìm Linh Thao

trạm thứ hai và trạm trứ nhất. Nên con bắt đầu từ chặng đàng thánh giá thứ ba. Chúa Giêsu bị xử án, con xin Chúa giúp con đừng lên án ai cả và cho con biết chấp nhận mọi ngƣời nhƣ họ là. Chặng kế tiếp Chúa Giêsu vác thánh giá, con xin Chúa giúp con can đảm theo gƣơng Chúa mà gánh chịu những nghịch cảnh đến trong cuộc sống…Cứ thế con đi hết chặng mƣời lăm và nghiệm được những lợi ích và nhân đức của việc đi đàng thánh giá. Nhờ những chặng đàng thánh giá này mà con đƣợc cầu nguyện cho hết thảy mọi ngƣời, kẻ tù tội, ngƣời già yếu, cô đơn, bệnh tật,các linh hồn nơi luyện ngục, các linh hồn vừa mới qua đời, các linh hồn đang hấp hối v.v… cho sự hiệp nhất những giáo hộitrên thế gian,,, các linh mục của Chúa, nhất là các linh mục trẻ, các linh mục đang truyền giáo xa xôi hẻo lánh….Đên hết chặng mƣời lăm là con chạm vào cánh cửa nhà dòng. Đây là chặng thứ mƣời sáu. Con ngại ngùng không dám gõ cửa, vì con sợ chạm phải sự khó chịu của ngƣời mở cửa, (vì sáng qua con đã chứng kiến cảnh này), nên thôi, con quay trở lại, luyện đôi chân xuống mấy chục bậc cấp.

nguyện thăm Chúa, nhƣ một đứa bé, con khoe với Chúa thành tích của mình và dâng Chúa tất cả tâm tƣ của con từ sáng tới giờ. Rồi cứ thế con ngồi nghỉ ngơi bên Chúa. Giờ ăn chiều con gặp một Sr. phục vụ mập map, con chào, Sr. không trả lời và khi Sr. đem thức ăn ra con nói lời cám ơn, Sr. cũng không đáp lại. Con lại có ngay nhận xét: Các Sr. ốm ốm ở đây bà nào cũng dễ thƣơng tƣơi vui, còn các bà Sr. mập thì hơi hơi khó chịu và hơi hà tiện nụ cƣời. Vừa nhận xét xong là con biết mình đã phạm tội xét đoán ngƣời khác. Câu kinh thánh „ngƣơi là ai mà dám xét đoán ngƣời khác. Nó đứng hay nó ngã…….“ lại hiện ra trong đầu nhắc nhở con. Trong suốt giờ ăn, con vừa ăn bánh mì vừa ăn năn tội, xin Chúa tha thứ cho ý nghĩ này của con.

Giờ đây chúng con ngồi quây quần quanh Chúa. Mỗi chúng con đều có một tâm sự với Chúa. Yêu Chúa mà cũng yêu nhau thật đậm đà. Những em trẻ tuổi trong khóa con cảm thấy yêu mến nhƣ các con mình nên dễ dàng hỏi han tâm sự với nhau thật là dễ thƣơng. Lúc này lòng con lại gợn lên một chút buồn vì ƣớc ao con mình cũng được hiện diện trong các khóa Về đến nhà dòng với nỗi linh thao nhƣ các em này. Con vui tràn ngập của cô bé đƣợc cảm tạ Chúa. qùa. Vì từ khi biết Chúa đến giờ con chƣa bao giờ đi chặng Xin Chúa chúc phúc cho chúng đàng thánh gía một cách trọn con một đêm ngủ ngon và thêm vẹn nhƣ hôm nay. Nhất là lại sức cho chúng con một ngày một mình. Con sung sƣớng qúa, mai tƣơi đẹp trọn vẹn, ngày gặp ai cũng muốn khoe, muốn cuối của khóa với những hoa chia sẻ, nhƣng lại sợ làm phiền đẹp, trái ngon đem về làm qùa mọi ngƣời vì ai cũng đang làm cho những ngƣời thân trong gia linh thao, họ cũng đang có đình. Và tràn đầy những ân những tâm tình vui sƣớng riêng sủng Chúa cho những ngày với Chúa, mình phải tôn trọng tháng sống nơi cuộc đời bon chứ. chen ô trọc. Tạ ơn Chúa. Buổi chiều con vào nhà Nguyên Thi Trang 11


Lm. Trần Cao Tường HỒN TÔI BAY ĐẾN BAO GIỜ MỚI ĐẬU Ảnh của Nguyễn Tầm Thường, S.J.

Phải mất cả một buổi sáng mới chụp được hình con chim Thornbird tại New Zealand Úc châu, là bối cảnh và tựa đề của cuốn tiểu thuyết đã đóng thành phim gây khá nhiều tò mò. Thornbird là loài chim thích gai đâm cho chảy máu! Thơ tôi bay suốt một đời chưa thấu, Hồn tôi bay đến bao giờ mới đậu. (Thơ Hàn Mặc Tử) Bài hát quen thuộc hồi nào văng vẳng bên tai với lời tâm sự mới: Vì tôi là linh mục, chung phận kiếp lưu đầy, nên suốt đời phiêu bạt, nên mãi là mây bay. TÓC MÂY VÀ THORNBIRD Ở Sài gòn thời thập niên '60, truyện Tóc Mây đã trở thành như một cái "mốt" cho nhiều người tìm đọc. Tác giả Lệ Hằng khai thác đúng lúc cái đề tài rất ư ăn khách mà trước đó chưa ai đụng tới. Nó gợi tò mò. Ông cha mà cũng biết yêu thương cơ à! Đọc một tí để khám phá cái thế giới huyền bí đàng sau vẻ trang trọng của một linh mục, lại chẳng phải là chuyện hấp dẫn sao?! Rồi bài hát do Nguyễn Đức Quang phổ nhạc lời thơ "rất khều mặt trời" của Nguyễn Tất Nhiên, đã len lỏi vào khắp mọi ngóc ngách, làm rung lên những sợi tơ trời. Tôi nhớ lõm bõm được mấy câu lúc đầu nghe thật ngộ nghĩnh: Trang 12

vì tôi là linh mục giảng lời tình nhân gian nên không có Thánh Kinh nên không có bổn đạo nên không có giáo đường (một tín đồ duy nhất vừa thiêu hủy lầu chuông!) vì tôi là linh mục phổ lời tình nhân gian thành câu thơ buồn bã nên hạnh phúc đâu còn... vì tôi là linh mục không biết rửa tội người nên âm thầm lúc chết tội mình còn thâm vai. Truyện Tóc Mây thời mới là Thornbird, hư cấu từ khung cảnh bên Úc, đã được đóng thành phim chiếu đi chiếu lại dài dài, chuyên chở nhiều cơn phấn đấu dai dẳng với đủ mùi đắng ngọt

của cả một đời người. Thornbird là một loại chim thật lạ, cành cây thơ mộng bên hồ không thèm đậu, lại thích lao mình vào cây gai trên rừng cho chảy máu mà hót lên cung điệu bài "thú đau thương!" QUYỀN NĂNG LÀ TÍN ĐỒ Một hôm được mời tham dự Đêm Thơ Nhạc Du Tử Lê ở California, tôi ngồi bên một nhà văn không Công giáo. Trong lúc chờ khai mạc chương trình, sau một số trao đổi chuyện trò, ông ta hỏi tôi có dịp đọc cuốn truyện Thornbird của một tác giả người Úc nào chưa? Tôi chưa kịp trả lời thì ông hỏi tiếp ngay: tại sao ở Việt Nam chế độ không Linh Thao


ưa gì Công giáo mà lại cho chiếu phim đó hoài vậy? Không chút do dự, tôi trả lời ngay: "Có thể người ta muốn rêu rao cho thấy bề trái của hàng linh mục: quá nhiều bê bối thấy chưa, phải đáng hồ nghi là vừa!" Ông ta liền buông một câu tỏ ra hết sức ngỡ ngàng: "Thế à! Tôi chưa bao giờ nghĩ ra điều đó. Ngược lại, với cá nhân tôi là một người không Công giáo, khi đọc truyện Thornbird, tôi hiểu và thương mến các linh mục nhiều hơn, vì nhận ra chất người nơi họ, rất gần gũi và rất nhân bản. Dĩ nhiên đã là người thì cũng có thể vấp ngã, đó là con số nhỏ. Họ cũng là người như tôi, thế mà họ lại có thể phấn đấu với chính mình để ra đi cứu nhân độ thế. Biết bao nhiêu người như thế. Tôi phục quá chứ! Nhận xét của ông nhà văn này làm tôi suy nghĩ và thấy ông nói đúng. Có một số người chỉ thích nhìn hình ảnh người tình trong phim là một cô gái. Nhưng đang khi đó tác giả lại muốn trình bày về những phấn đấu tất nhiên của con người để bước tới mà cũng có thể quị ngã vì những hướng chiều từ trong mạch máu, vẫn gọi là tham sân si, trong đó khuynh hướng tham vọng mê quyền năng mới là người tình ác quỉ đứng hàng đầu trong bẩy người tình là những mối tội đầu mai phục trường kỳ bên dưới những tế bào. Bên Mỹ cũng có truyện Cardinal Sins của Andrew Greeley khá nổi tiếng. Đề Linh Thao

sách là một kiểu chơi chữ: vừa có nghĩa là Những Mối Tội Đầu là những "tội gốc chưa tan", mà vừa có nghĩa là Hồng Y Phạm Tội! Đứng đầu bẩy mối tội gốc của mọi thứ tội là kiêu ngạo, là yêu người tình danh vọng thường phá hủy lầu chuông, đúng như lời thơ Nguyễn Tất Nhiên. tín đồ là người tình người tình là ác quỉ ác quỉ là quyền năng quyền năng là tín đồ tín đồ là người tình thiêu hủy lầu chuông tôi. Lần đầu tiên một số người phát giác ra rằng ”ông cha” cũng có một con tim bằng thịt biết lúc lắc bồi hồi chứ đâu phải gỗ đá. Trước kia cứ tưởng linh mục là một loại thụ tạo thiêng liêng sáng láng từ trên trời rơi xuống. Liên hệ giữa giáo dân và linh mục luôn có một ngăn cách kiểu ”kính nhi viễn chi.” Bây giờ người ta có dịp nhận ra linh mục vẫn còn là một người nguyên vẹn hình hài, biết khóc biết cười, biết đói biết no, biết đau khổ, biết đối diện với những lúc đen tối, biết vui mừng biết hy vọng, biết lo âu biết sợ hãi. Và cũng có khuynh hướng con người cho những đam mê tham sân si với đầy đủ lễ bộ hỉ nộ ái ố. Chúa Giêsu khi làm người, Ngài cũng đã chấp nhận thân phận như vậy. Satan biết thế nên trong sa mạc đã gạ gẫm Ngài bằng những màn hấp dẫn vật chất quyền hành danh vọng. Đấy chỉ là cơn cám

dỗ điển hình. Kinh Thánh nói rõ: ”Sau khi làm đủ cách cám dỗ, ma quỉ rút lui để chờ dịp khác” (Lc 4:13). Điều đó chứng tỏ rằng cả cuộc đời của Chúa Giêsu luôn là một phấn đấu chọn lựa bước tới hoặc bước lui, như một con người, như một tư tế, như một linh mục đã chọn sống độc thân để có thể phục vụ trọn vẹn, trong khi vẫn có thể chọn khác như bất cứ ai. CƠN CÁM CÙNG

DỖ

CUỐI

Karanzakis đã từng viết truyện Cơn Cám Dỗ Cuối Cùng (The Last Temptation), cũng muốn nói lên phần nào cái nhìn trên. Vào lúc kết thúc sứ vụ ở trần gian, Đức Giêsu đã bị ghìm chặt vào thập giá nhưng vẫn phải quằn quại giẫy giụa. Ngài cũng vẫn bị cám dỗ tìm ra kiểu cứu nhân độ thế bằng một lối khác, như dùng quyền năng biểu diễn một trò ngoạn mục là nhẩy xuống khỏi thập giá trước mặt bá quan văn võ để thiên hạ lác mắt mà bái phục. Cơn cám dỗ này giống y chang cơn cám dỗ trong sa mạc lúc khởi đầu. Gọi là cơn cám dỗ cuối cùng, vì chỉ khi chết rồi mới hết phải phấn đấu thôi. Linh mục cũng không thể ra khỏi thân phận đó. Cuộc đời linh mục cũng luôn là một phấn đấu chọn lựa giữa việc dừng chân ở một đối tượng ”tóc mây,” ở những kiếm tìm xây dựng lâu đài thành công chói sáng, và sự dấn thân bước Trang 13


tới lý tưởng. Nhìn một cách tích cực qua truyện Tóc Mây hay Thornbird, thì đây là dịp để người ta có thể nhìn rõ được những phấn đấu không ngừng của linh mục, như lời Thánh Kinh trong thư gửi giáo đoàn Do Thái. Và từ đó sẽ cùng với cả nhiệm thể Chúa Kitô là Hội Thánh hỗ trợ, cảm thông và chia sẻ trách nhiệm gầy dựng thân thương. “Linh mục là người được chọn giữa người phàm, và được đặt lên làm đại diện cho loài người mà giao tiếp với Thiên Chúa để dâng lễ vật và lễ tế đền tội. Linh mục có khả năng cảm thông với những kẻ ngu muội và những kẻ lầm lạc, bởi vì chính mình cũng đầy yếu đuối; mà vì yếu đuối, nên linh mục phải dâng lễ đền tội cho dân thế nào, thì cũng phải dâng lễ đền tội cho chính mình như vậy." (Do Thái 5:1-3) Lm. Trần Cao Tường (từ tác phẩm Khúc Sáo Ân Tình, Thời Điểm Xuất bản)

Trang 14

rong Thánh Lễ Chúa Nhật II/C chúng ta đọc Phúc Âm về Tiệc Cƣới Cana (Ga 2,1-11). Nhiều cập dùng đoạn này trong Lễ Cƣới, nhƣng đoạn nầy cũng có thể giúp tất cả những ai muốn sống hăng say, yêu Chúa mến ngƣời và mang niềm hân hoan đến tha nhân.

nhiên, bây giờ „hết rƣợu rồi‟. Tại sao? Chính tôi chẳng hiểu rƣợu tôi hết từ bao giờ. Ngay từ đầu, tôi đâu có nhiều rượu. Hai ba ngƣời uống thì hy vọng không thiếu; có ngƣời mang theo một hai chai, thì càng bảo đảm. Nhưng, nếu kẻ uống hơi đông, tôi không bảo đảm sẽ đủ rƣợu.

“Có tiệc cƣới tại Cana. Trong tiệc cƣới có thân mẫu Đức Giê -su. Đức Giê-su và các môn đệ cũng đƣợc mời tham dự”. Đây có thể là chuyện cuộc sống mỗi ngƣời chúng ta, nếu coi nó nhƣ một chuyện tình vui vẻ, đầy tràn niềm hy vọng. Một chuyện tình đang thúc đẩy tôi học hành, làm việc, đi tu hay lập gia đình với ngƣời bạn trăm năm của tôi. Tôi mời bà con, bạn bè cùng chia sẻ niềm vui của chuyện tình tôi. May mắn cho tôi, nếu trong số ngƣời đƣợc mời có thân mẫu Đức Giê-su, và có chính Ngài. Có lẽ, lúc mọi sự diễn tiến vui vẻ, nhƣ mình đã tính trƣớc, hai ngƣời khách cao quý này chẳng có vai trò đặc biệt trong chuyện tình của tôi.

Tôi hết rƣợu, hay là rƣợu tôi không ngon, nói cách bóng bẩy hơn đó là những nghèo nàn của tôi, những giới hạn, những khuyết điểm tôi gặp phải khi tiếp xúc với ngƣời khác. Từ trƣớc đến bây giờ, có lẽ tôi buồn vì những khuyết điểm đó. Nhìn lại Phúc Âm chúng ta thấy một sự thay đổi lớn lao trong tiệc cƣới Cana hể từ lúc „hết rƣợu‟. Khi hết rƣợu, hai tân lang cùng toàn thể khách mời mới uống đƣợc rƣợu ngon, là quà tặng của Đức Giê-su. Giai đoạn vui nhất bắt đầu khi hai tân lang cám ơn Đức Mẹ và mời Đức Giê-su ngồi cạnh bên mình. Đức Giê-su biến thành tâm điểm của tiệc cƣới.

Tuy nhiên, trong tiệc cƣới Cana có lúc “hết rƣợu”. Có lẽ, không biết từ bao giờ, trong chuyện tình của tôi cũng xẩy ra là đã hết rƣợu. Rƣợu tôi rót vào ly các bạn là rƣợu nhà, đơn sơ, khá ngon (theo cảm tƣởng của tôi). Bằng chứng là chung quanh tôi tôi không bao giờ thiếu bạn bè, nụ cƣời. Tuy

Nhƣng, chúng ta hãy theo dỗi mọi sự xẩy ra từng bƣớc một. Đang giúp một tay trong bếp, Đức Mẹ nhận ra tình trạng sắp sửa hết rƣợu. Vừa chạy đến gặp Đức Giê-su, vừa bước vào bếp Đức Mẹ căn dặn với gia nhân: “Ngƣời bảo gì, các anh cứ việc làm theo”. Nhƣ vậy, điều quan trọng là làm theo những gì Đức Linh Thao


Giê-su bảo. Nhƣng Ngài nói gì với tôi? Chúa đâu có nói với tôi bao giờ! Lúc nào tôi nghe Ngài bảo tôi? Chúng ta nghe bằng cách nào? Đề tài này rất quan trọng bởi vì nghe Chúa chúng ta mới có thể „làm theo Ý Ngài‟ đƣợc. Nhƣng, Chúa nói thế nào? “Tiếng nói của Chúa là tác động thần linh trong tâm hồn chúng ta”. Ngài không nói dài dòng nhƣ loài ngƣời. Khi Ngài nói, tâm hồn chúng ta hƣớng thƣợng và thêm sức sống; chúng ta nhận thấy một ánh sáng đổi mới các mối liên hệ: với Chúa, với anh em, với chính mình; chúng ta thích đọc Kinh Thánh và thấy Lời Chúa có ý nghĩa đối với mình, thấy Chúa thƣơng yêu chúng ta và chính chúng ta cũng yêu Ngài mến ngƣời. Lúc đó, chúng ta thấy rõ hơn nên làm gì và có sức thực hiện hành động đó. Thánh I-nhã tin rằng Thiên Chúa muốn soi sáng và khuyến khích mọi ngƣời, không phân biệt bậc sống lập gia đình, tận hiến hay độc thân. Chúa muốn „nói‟ với chúng ta không chỉ khi cấm phòng linh thao nơi yên tĩnh mà ngay ở trần gian, bất cứ lúc nào và khắp mọi nơi. Chúng ta có thể làm chứng cho niềm tin của I-nhã vì đã từng „nghe‟ Chúa không chỉ khi Linh thao mà ngay trong cuộc sống thƣờng ngày.

chúng ta lƣời biếng hay là vì một tinh thần bất chính đang làm chủ trái tim ta. Chúng ta hãy xem chi tiết hơn:

nghe đƣợc Chúa nói là sai. Ngƣời chăn chiên tốt lành đến để kiếm chiên lạc, Thầy thuốc đến để chữa lành bệnh nhân.

„Lƣời biếng‟. Cảm xúc lƣời biếng có liên hệ mặt thiết và trái ngƣợc với niềm hy vọng và lòng hăng hái. Ai hy vọng nhiều, ít lƣời biếng. Nhƣng, khi thất vọng, nản lòng hay nghi ngờ, lúc đó chúng ta cảm thấy lƣời biếng không muốn cố gắng nữa. Lƣời biếng là không để dành thì giờ trong ngày để tâm tình với Chúa. „Lƣời biếng‟ cũng là „miệng đọc kinh‟ nhƣng „tâm hồn lo ra‟.

Nếu tôi còn nhiều tật xấu, hay nghi ngờ và nản lòng, tôi vẫn có thể mang những vấn đề đó mà chia sẻ với Ngài. Là con của Ngài, tôi có thể thắc mắc và than khóc với Ngài. Nhƣ Gia-cóp vật lộn với Thiên Chúa, tôi không „buông Ngài ra bao lâu Ngài không chúc phúc cho tôi‟ (St 32, 23-33). Vật lộn xong, tôi lắng tai nghe, tôi mở hết lòng cho Ngài, thì Ngài sẽ nói, Ngài sẽ chỉ cho tôi nên làm gì.

Sở dĩ chúng ta “nhƣ kẻ điếc chẳng nghe gì” (TV 37,14) cũng có thể là vì một tinh thần bất chính đang làm chủ trái tim mình. Thiên Chúa rất tôn trọng quyền tự do loài ngƣời. Ngài gõ cửa trái tim, nhƣng nếu không đƣợc đón tiếp, Ngài đợi chờ ở ngoài. Nhiều thần tƣợng bao vây con ngƣời (tiêàn bạc, địa vị, quyền thế, thành công...). Chƣa muốn kiềm chế, thì chúng ta làm lơ. Chỉ cần một thời gian lơ là với Chúa, các thần tƣợng chiếm cả trái tim.

Làm nhƣ vậy, trong chuyện tình cuộc sống tôi, Chúa Giêsu và Đức Mẹ luôn luôn sẽ là tâm điểm của tôi, tôi sẽ nghe những gì Thầy „bảo tôi làm‟, khách của tôi sẽ không thiếu rƣợu, và rƣợu của tôi sẽ rất ngon.

Câu hỏi gợi ý 1. Tôi thấy rượu hơi hiếm trong chuyện tình của tôi từ bao giờ? 2. Đức Giê-su là tâm điểm cuộc sống mang nghĩa gì đối với tôi? 3. Tật lười biếng đe dọa tôi Có nhiều tinh thần bất chính, dƣới hình thức nào? chăng hạn: nghi ngờ, sợ sệt 4. Tôi chưa sẵn sàng kiềm hay thù hận Thiên Chúa. Có chế tinh thần bất chính nào? thể là vì một chuyên rất buồn xẩy ra cho tôi, hay cho gia Eli Thành sj Saigon, 24 tháng Giêng, 2007 đình tôi và người ta nói đó là ý Chúa. Hay là tôi đã cầu nguyện tha thiết xin Chúa một ơn duy nhất, và Ngài đã không ban cho. Một thành kiến sai lầm là đủ để làm ngăn trở cho Ngài vào. Thiên Chúa là thần linh, thì chỉ có thể là tâm điểm trái tim chúng ta.

Vậy thì nếu lúc này tôi ít nghe Thiên Chúa nói với tôi, có phải là vì Ngài hết muốn với mình hay là vì lí do gì? I-nhã lại mời chúng ta nhìn hai lí do mà trả lời thắc mắc này. Theo ngài, nếu trong thời gian hơi lâu chúng ta chẳng nhận thấy một tác động nào của Chúa có lẽ vì Nghĩ rằng chỉ các thánh mới Linh Thao

Trang 15


• Con đến khóa linh thao với biết bao ƣu phiền vì gánh nặng gia đình và bổn phận của một con ngƣời. Con vẫn trách Chúa hoài: Sao Ngài không thƣơng con. Sao Ngài bỏ con. Qua ba ngày này con đã đƣợc cha hƣớng dẫn và Chúa Thánh Thần soi sáng để nhìn lại mình nên gánh nặng trên vai đã nhẹ đi nhiều và cảm nhận được Chúa thƣơng yêu mình vô vàn, Ngài đã ban cho biết bao nhiêu Hồng Ân, thế mà mình không nhìn thấy, không nhận ra nên trách cứ Chúa hoài. Con xin lỗi Chúa và xin Ngài thánh hóa để mỗi ngày con trở nên sống tốt đẹp theo Ý Ngài. • Nhờ mỗi năm con tham dự một khóa linh thao, mà từ ba năm nay tâm hồn con đƣợc biến đổi hoàn toàn từ tâm hồn đến thể xác. Linh hồn con như đã chết mà được sống lại hay nói cách khác nhƣ nắng hạn gặp mƣa rào. Từ đó đến nay linh hồn con luôn vui sƣớng trong Ân Sủng Chúa.

có Chúa mới biết đƣợc và bù đắp được cho con cái thiếu thiếu đó.Con chƣa biết Chúa dạy con điều gì và con phải làm gì với đoạn Kinh Thánh: Bà góa cho Elia dầu và bột.

tuyệt vời. Mọi ngƣời đƣợc sự tác động của Chúa Thánh Thần qua những câu hay những chữ trong Kinh Thánh rồi chia sẻ qua những lời cầu nguyện bộc phát rất là chân thành, xúc động. Xin tạ ơn chúa và cám • Con học được nhiều qua ơn cha cùng ban tổ chức. những bài huấn đức của cha, cũng học đƣợc nhiều điều rất *Riêng con, những kinh hay qua các anh chị em trong nghiệm sống đức tin nhận khóa về gƣơng sống đức tin. được trong các khóa linh thao Những giờ thinh lặng trong đã giúp cho gia đình con có Chúa thật tuyệt vời để nghe cuộc sống bình thản hơn. Lần Chúa nói với mình: “Xin Chúa vừa qua khi nghe tin chồng con phán một lời thì linh hồn con bị mang bệnh nan y, nhờ kinh sẽ lành mạnh”. Nếu mình và nghiệm linh thao con đã giúp mọi ngƣời cùng xôn xao ồn ào anh thêm can đảm, giúp các thì làm thế nào mà nghe đƣợc con cái trong gia đình bình tĩnh tiếng Chúa, để biết Chúa phán đón nhận tin khủng hoảng đó. lời gì cho mình?. Qua biến cố này gia đình sống hạnh phúc yêu thƣơng nhau • Lần đầu tiên con đi dự hơn. Họ hàng cũng qúy mến linh thao. Con là một ngƣời đi dịu dàng với mình hơn. Con sinh hoạt rất nhiều, đi hành chỉ biết dâng lên Chúa lời tạ hƣơng rất nhiều và tổ chức ơn. Cám ơn cha và những hành hƣơng v.v…Qua khóa ngƣời có công tổ chức các linh thao con nhận thấy giờ cầu khóa linh thao. nguyện với Kinh Thánh thật NTT ghi lại

• Mỗi lần đi linh thao là mỗi lần con nhận đƣợc nén bạc Chúa trao cho và lần khác con đến khóa trình Chúa xem nén bạc sinh sôi nảy nở tới đâu. Nếu không có Ơn Chúa thì nén bạc không thể sinh lợi đƣợc. • Cuộc sống của con trong gia đình qúa êm ả, nhiều khi thấy nhàm chán. Con luôn luôn cảm thấy thiếu thiếu cái gì và khao khát cái gì. Con đến khoá linh thao vì con biết chỉ Trang 16

Linh Thao


Lề Luật: Yêu Thương ài giảng trong Thánh Lễ, linh mục đã mời gọi mỗi ngƣời quay lại với đời sống nội tâm của mình để tự kiểm điểm, xem xét đƣờng lối và cách sống của mình. Khi đó, chắc hẳn mỗi người chúng ta sẽ ngạc nhiên, ngỡ ngàng vì thấy những bổn phận thiếu sót của mình và những phần chia sẻ với ngƣời khác thật qúa ít ỏi. Chúng ta đang ở vị trí nào, khi chúng ta nói chúng ta tin Chúa ? Phải chăng vì lơ là mà chúng ta không để ý nghe Lời Chúa qua bài Thánh Thƣ hay qua đọan Phúc Âm ? Phải chăng, chúng ta chƣa đủ trƣởng thành để cảm nghiệm được sự hiện diện của Ngài Phải chăng chúng ta cần có ơn soi sáng của Chúa Thánh Thần, để có thể hiểu Lời nhắn nhủ của Ngài trong Lề Luật ?

mà các ngƣơi đã cho Ta uống, Ta là khách lạ mà các ngƣơi đã tiếp rước, Ta mình trần mà các ngƣơi đã cho ta mặc, Ta đau yếu mà các ngươi đã thăm viếng, Ta ở tù mà các ngƣơi đã đến với Ta (Matthêu 25, 35) Cũng nhƣ lời « Qủa thật, ta bảo các ngƣơi : những gì các ngƣơi đã làm cho một ngƣời trong các anh em hèn mọn Thật ra, Lề Luật của nhất này của Ta, là các ngƣơi Chúa là niềm vui cho trái tim đã làm cho chính mình và là ánh sáng cho mắt, khi Ta » (Mt.25, 40) chúng ta nhìn thấy và yêu mến mục đích thật của sự sống. Lề Chúa Giêsu là ai ? Chúa Luật cần có Ngƣời Cha Trên Giêsu là ngƣời đã sống và thi Trời và Lề Luật đã đƣợc nhắn hành lề luật của Chúa Cha. nhủ qua các tiên tri, qua Moi- Chúa Giêsu áp dụng lề luật với sen và sau cùng chính Chúa hết lòng MẾN và để lại cho Giêsu đã đích thân xuống thế chúng ta gƣơng yêu mến phục gian, để rao giảng Lề Luật của vụ anh em đồng lọai. « Nếu Ta Chúa Cha. là Thầy, là Chúa mà đã rửa chân cho các ngƣơi thì các Hôm nay, chúng ta đề ngƣơi cũng phải rửa chân cho cập đến sự chia sẻ cho ngƣời nhau. Ta nêu gƣơng cho các anh em đồng loại. Chúng ta có ngƣơi ngõ hầu nhƣ Ta đã làm nhớ chăng, Chúa Giêsu đã cho các ngƣơi thế nào, thì các giảng : « Vì xƣa Ta đói mà các n g ƣ ơ i c ũ n g l à m n h ƣ ngƣơi đã cho Ta ăn, Ta khát vậy » (Ga.13, 14-15) Linh Thao

Chúa Giêsu đã để lại cho chúng ta nhiều lời giảng, nhiều ví dụ để kêu gọi chúng ta hãy sống phó thác, đừng tham lam của cải, đừng bon chen chức vị, quyền hành. « Vì thế Ta bảo các ngƣơi : « Chớ lo mạng sống, các ngƣơi ăn gì ? hay cho thân xác : các ngƣơi mặc gì ?. Chớ bồn chồn lo lắng… Đừng sợ ! Hỡi đàn chiên nhỏ bé !... Hãy sắm cho mình những ví tiền không hề cũ nát, kho tàng không hao trên trời… Vì kho tàng các ngƣơi ở đâu, thì lòng các ngƣơi ở đó » (Luca.12, 22-34) « …Vì chƣng ai nhỏ hơn trong các ngƣơi, thì kẻ đó là lớn » (Luca. 9, 48) Nhƣng, chúng ta yếu đuối, Chúa tốt lành đã để cho chúng ta tự do lựa chọn. « Ngƣoi hãy bán tất cả những gì ngƣơi có mà phân phát cho kẻ khó và ngƣơi sẽ có một kho tàng trên trời, đọan hãy đến theo Ta »Nghe thế, ngƣời ấy rất đỗi buồn rầu, vì giàu có qúa đỗi » (Luca 18, 22-23) Trang 17


Chúa Giêsu đã sống cho Tình Yêu và chết cho Tình Yêu. Chúa Giêsu đã về với Chúa Cha và vào Thiên Đàng với hai tay, hai chân và hai mắt. Còn chúng ta, thân phận thấp hèn, chúng ta xin ơn soi sáng của Chúa Thánh Thần, để phân biệt sự phải, sự trái, sự tốt, sự xấu. Chúng ta cần ơn giúp đỡ của Chúa để cởi bỏ dần sự tự do sai hƣớng của chính mình. Tuy chúng ta còn phải lo cuộc sống hằng ngày và để ý, đáp ứng những nhu cầu cần thiết cho gia đình của chúng ta, nhƣng sự chia sẻ ở đây, nói đến sự chia sẻ mà chúng ta có thể làm. Chúng ta không thể so sánh với trƣờng hợp bà góa, Chỉ một đồng kẽm, bà đã cho đi trọn vẹn, không tính tóan và bà đã làm đẹp lòng Chúa. Chúa lƣợng theo sức và khả năng của mỗi ngƣời chúng ta, mà ban cho chúng ta hồng ân » Đƣợc những ân lộc khác nhau tùy theo Ơn Thiên Chúa ban cho ta » (Rm.12, 6) Chúng ta hãy tránh, đừng để đường lối của chúng ta đi đến sự thèm muốn vật chất qúa

độ, sự tích trữ của cải, sự mơ ƣớc chức vị, muốn đạt đến mọi quyền thế, đƣa chúng ta đến lòng khô khan, ích kỷ, cằn cỗi, rồi đến cả xa Chúa.

năng nhƣ trẻ bé, tôi suy nghĩ nhƣ trẻ bé, tôi xét đóan nhƣ trẻ bé. Một khi tôi trƣởng thành, tôi liền loại đi những gì là trẻ bé ».

Chúng ta hãy cố gắng nghĩ đến ngƣời khác, nhƣ Thánh Phaolo đã nhắn nhủ : « Vì cũng nhƣ thân mình là một, nhƣng lại có nhiều bộ phận… một bộ phận phải đau, thì hết các bộ phận đau chung, một bộ phận đƣợc vinh, thì hết các bộ phận vinh chung! » (ICr. 12, 22-23). Chúa biết chúng ta yếu đuối, nên mỗi cử chỉ hy sinh, hãm mình, mỗi cử chỉ mến yêu dƣới bất cứ hình thức nào, chúng ta cũng làm đẹp lòng Chúa.

Vậy nay, còn lại TIN, CẬY, MẾN, ấy là bộ ba ! Nhƣng trong bộ ba ấy, MẾN là hơn cả ! » (I Cr. 13, 11-13) « …vậy YÊU MẾN là chu toàn cả Lề Luật » (Rm. 14, 10)

Ngƣời Cha Trên Trời có liên hệ với ngƣời cha thế gian, vì làm Lề Luật cho con cái. Để hiểu Lề Luật và theo Lề Luật của Chúa, chúng ta cần phải có Chúa Thánh Thần. Ngài sẽ giúp chúng ta bỏ lớp vật chất nặng nề, để mặc lấy lòng MẾN nhẹ nhàng. « … Vậy ta hãy vất bỏ những việc tối tăm và hãy mặc lấy khí giới sự sáng. Nhƣ giữa ban ngày, ta hãy sống đoan trang, chứ không phải trong chè chén và say sƣa, trong dâm dật và phóng đãng, trong kình địch và ghen tƣơng. Nhƣng anh em hãy mặc lấy Chúa Giesu Kitô… » (Rm 14, 12 -14) Chúng ta hãy đến ẩn náu bên Chúa Giêsu và Mẹ Maria, Mẹ của chúng ta. Hãy cầu xin Thánh Cả Giuse và các Thánh giúp chúng ta lắng dịu xuống để chúng ta đến với Chúa trong phần tâm linh cầu nguyện, và cố gắng thực hành lòng MẾN. Thánh Phaolo đã viết: « Thuở tôi bé bỏng, tôi nói

Trang 18

Khi chúng ta ra đời, đã được đánh dấu là sự tội, và đường đến với Chúa là đường hẹp, thật gập ghềnh khó đi, vì vậy Chúa Giêsu đã đến với chúng ta, chịu chung số phận và để cứu chúng ta. Chúng ta hãy tin tƣởng vào Chúa Giêsu và chiêm ngƣỡng tình yêu của Ngài, để có can đảm mà cố gắng bƣớc đi trên đƣờng phó thác. Khi đến tham dự một Thánh Lễ và lên rƣớc lễ là chúng ta muốn đến với Cha và vào thế giới của Cha, thế giới an bình, đầy Lòng Thƣơng Xót Mến Yêu, thế giới nhân từ bác ái cứu độ, thế giới hết lòng cho đi, luôn mở vòng tay tha thứ đón chờ, thế giới luôn sáng ngời bởi Lửa Tình Yêu. Chúng ta bé nhỏ, thấp hèn, không thể am tƣờng để hiểu nổi Tình Thƣơng Xót của Cha trong quyền năng của Cha. Với lòng khiêm nhu, chúng ta chỉ biết xin, tất cả tùy theo Thánh Ý Cha. TK ghi lại. (Paray le Monial, Chúa Nhật 01.10.2006, nơi nhà nguyện Chúa Giêsu Thăm Viếng và Mặc Khải Mầu Nhiệm Trái Tim Chúa cho Thánh Nữ Maria Mageurite Alacoque) Linh Thao


húa ơi! Nếu phải đọc kinh và lễ lạy hết ba ngày chăc là T. chết mất“. Tôi đã nói với cô bạn thân ngồi cùng xe khi chiếc xe bắt đầu lăn bánh nhắm hƣớng Norden. Khi vừa sinh ra, cũng nhƣ rất nhiều những gia đình khác, đƣợc cha mẹ đƣa tới nhà thờ rửa tội. Rồi lớn lên trong một gia đình tràn đầy yêu thương của cha mẹ, tôi cảm nhận đƣợc hạnh phúc và giáo dục đã nuôi lớn tôi. Thế nhƣng, hình ảnh Thiên Chúa chỉ lờ mờ trong trí tôi thôi. Và tôi chỉ tới vơí Ngài những lúc cô đơn, khi đau yếu hay khó khăn… chơ vơ giữa dòng đời nhƣ một ngƣời sắp chìm giữa biển cả mênh mông, bám đƣợc mảnh ván và rồi khi vào tới bờ, mảnh ván đó sẽ bị quăng vào đám cỏ bụi gai và dần dần đi vào quên lãng. Thế đó các bạn ạ! Tôi bƣớc tới linh thao với với những bƣớc chân khập khiễng, hay nói đúng hơn là sự tò mò của một con ngƣời, nhƣng lòng thì rất bình yên. Và rồi Chúa đến trong tôi thật nhẹ nhàng, tôi đã cảm nhận được sự hiện diện của Ngài với đôi mắt hiền từ nhưng thật nghiêm nghị… Ngài nhìn tôi nhƣ muốn nhắn gởi tôi điều gì (thật không giấy bút nào tả được)…

nhân của mình còn biết bao thiếu sót vì thiếu Hồng Ân của Chúa. Bây giờ hành trang của chúng tôi được đổ đầy với tràn Ân Sủng của Thiên Chúa. Tôi đã run lẩy bẩy và rung động thật sự khi mỗi lần bƣớc vào phòng cầu nguyện… Tôi không tài nào cầm đƣợc những giọt nƣớc mắt của mình, tôi đã khóc thật sự các bạn ạ!!! Chỉ cần một câu hát hay một lời cầu nguyện của một ngƣời nào cất lên đều làm tôi nghẹn ngào không cầm được nước mắt… Và cứ thế, tôi đã sống ba ngày trong những giọt nƣớc mắt… Trong tôi một niềm hạnh phúc dâng trào nhƣ chƣa từng có. Bây giờ tôi không còn chỉ thấy cái xấu của ngƣời chung quanh, mà tôi chỉ biết thông cảm đƣợc cái xấu của họ, con mắt của tôi đã biêt khoan dung chứ không còn khắt khe nữa.

Sau ba ngày tĩnh tâm, tôi đã tự tội nghiệp cho chính mình. Vợ chồng tôi đã bƣớc vào cuộc sống hôn nhân vơí một hành trang qúa ít ỏi, nghèo nàn. Sau hơn hai mƣơi năm song hành, túi hành trang ít ỏi đó đã vơi đi rồi trở nên trống rỗng. Nhƣng may mắn làm sao! Chúng tôi đi dự khóa linh thao này, đƣợc linh mục Nguyễn Trọng Tƣớc hƣớng dẫn, qua những bài huấn đức và những hướng dẫn cầu Rồi ánh mắt đó cứ từng giây nguyện qua Kinh Thánh, đã cho từng phút hiện diện trong tâm vợ chồng chúng tôi biết nhìn lại hồn bé nhỏ của tôi. mình để thấy cuộc sống hôn Linh Thao

Lễ cƣới hơn hai mƣơi năm trƣớc, chúng tôi dã „Dạ“ nhưng không phải chúng tôi „Dạ“. Lần này chúng tôi đã có một lễ cƣới không áo đẹp, không tiệc tùng linh đình, không qùa tặng… nhƣng lần này chúng tôi đã có một lễ cƣới thật sự của hai tâm hồn tìm nhau, hai tâm hồn nên một với nhau. Tối qua tôi đã hạnh phúc nói vơi chồng tôi „chúng mình đang trong tuần trăng mật“ Tâm hồn tôi nhƣ một thửa ruộng đầy cỏ dại và gai góc … Sau ba ngày linh thao tâm hồn tôi thật nhẹ nhàng, cỏ dại và gai góc đã đƣợc nhổ sạch… và những hạt giống tốt đã đƣợc gieo vào. Chúng sẽ nẩy mầm, phát triển và đâm hoa kết trái, hay rồi sẽ bị làn gió lạ mang theo những hạt cỏ mây vào, để rồi những hạt giống kia lại nghẹt thở và chết đi khi chƣa kịp nẩy mầm, bởi vì con ngƣời tôi qúa yếu đuối. Nhƣng tôi mong rằng những hạt giống tốt sẽ nẩy mầm, bởi vì tôi đã cảm nhận được đôi mắt Chúa đầy yêu thƣơng nhƣ bài hát „Chúa nhìn con yêu thƣơng, âu yếm kêu mời… Ngài luôn bên con đôi mắt nhân từ dõi theo đời con…“ Một tham dự viên. Trang 19


(Tặng các cặp vợ chồng trẻ. Riêng tặng các con yêu qúy: trai, gái, dâu rể). ình yêu hôn nhân là tình yêu trọn vẹn của con ngƣời. Tình yêu hôn nhân có mục đích nuôi dƣỡng và gia tăng tình yêu qua những vui buồn trong đời sống hằng ngày để vợ chồng tâm đồng ý hiệp và cùng nhau đạt tới sự trọn vẹn của con ngƣời mình……… Con cái là ân huệ qúy giá nhất của hôn nhân và góp phần lớn lao vào hạnh phúc của cha mẹ“ (Hiến chế mục vụ số 50) ***

chồng - Hay nói nhiều, nói không đúng lúc, không đúng thời - Đàn bà luôn luôn cần có ngƣời hiểu tôi - Cần có ngƣời thông cảm với tôi - Cần có ngƣời để tôi tâm sự

*BẢN CHẤT CỦA ĐÀN ÔNG: - Khả năng lãnh đạo -Luôn luôn giải quyết vấn đề theo thứ tự ƣu tiên (td: khi chƣa cƣới, ƣu tiên là o bế nàng. Khi Đức Hồng y Franxisco Xavier Nguyễn Văn cƣới rồi, ƣu tiên là làm việc kiếm tiền để lo Thuận đã nói: ”Nghề làm cha làm mẹ, làm vợ cuộc sống gia đình) chồng là nghề khó nhât mà không đƣợc học” -Đàn ông cần thinh lặng nên họ cần có khỏang trống cho riêng mình Trong đời sống vợ chồng, ngƣời vợ và ngƣời chồng phải học biết những nhu cầu của nhau để *VẤN ĐỀ CHĂN GỐI: cân bằng sự sống hài hòa trong gia đình: Ngƣời đàn bà chỉ có thể sinh lý khi họ cảm thấy được yêu thương; ngòai ra chỉ là sự cưỡng bức. Đàn ông thì chỉ cần giải quyết sinh lý. Vì thế 10 *BẢN CHẤT CỦA ĐÀN BÀ: - Luôn quan tâm đến mọi việc hay 20 năm sau đó sinh lý vợ chồng không bao - Hay lo lắng thái qúa nên làm phiền các ông giờ còn đẹp nhƣ giai đoạn đầu. *GIÁO DỤC CON CÁI “Đừng nhốt cứng con cái bạn trong cái khung hiểu biết của bạn, vì chúng đã đƣọc sinh ra trong một thời đại khác” (Lời của một Rabbi) *Một trong những lỗi lầm lớn nhất của cha mẹ là phƣơng pháp giáo dục con không đồng nhất. - Hãy cẩn thận lời nói với nhau và với con cái - Không nên cãi nhau trƣớc mặt con cái (nhƣ thế là gieo vết thƣơng vào tâm hồn trong trắng của con cái) - Nên giải thích nhẹ nhàng với con cái về mọi việc, mọi hòan cảnh , mọi tình huống. Khi vợ chồng bất đồng ý kiến hay giận nhau, không nên chiều con để kéo nó về phía mình (nhƣ thế là gieo cỏ lùng vào tâm hồn trong trắng của chúng) Trẻ ở khoảng 5 tuổi: nên giáo dục cho con biết sự tự do và sống trong tự do. Trẻ ở khỏang 10 tuổi: tập cho con biết cảm Trang 20

Linh Thao


nghiệm về đức tin (có thể hƣớng dẫn cho em làm hƣớng dẫn buổi cầu nguyện hay tập làm phút hồi tâm trƣớc khi đi ngủ) Trẻ ở khoảng 15 tuổi: Tập cho các em biết chia sẻ bằng những việc tong đồ nhẹ nhàng (td: một bà mẹ muốn hƣớng dẫn con giúp những trẻ em đói nghèo ở Phi Châu. Bà mua một tờ báo có đăng tin này và đem về nhờ con đọc giùm. Rồi bà gợi ý cho con về lòng thƣơng xót kẻ thiếu thốn so với cuộc sống qúa đầy đủ cuả cậu bé, và bà gợi ý cho con trai ngày mai rút một chút tiền tiết kiệm và tự tay cậu gởi giúp các em bé nghèo đó) *Hằng ngày theo dõi con cái xem nhu cầu trẻ nhƣ thế nào bằng cách quan sát những lúc trẻ chơi một mình hay chơi chung với các trẻ khác để hướng dẫn các em cầu nguyện và dẫn vào sự giáo dục cho hữu hiệu. “Con trẻ yêu những điều khờ dại. Roi vọt giúp chúng bỏ tật xấu ấy” (Cách ngôn22,15) Hãy tặng cho chúng vài roi khi “cần thiết”. Song hãy đánh vừa đủ cho nó “”khóc” và hối tiếc” hành động khờ dại của nó. Đừng đánh con “cho hả cơn giận” Đừng làm cho chúng bị thƣơng tích Nghĩa là đừng đánh con trên đầu hay những bộ phận nguy hiểm trên cơ thể.

đôi dép Bài thơ đầu anh viết tặng em Là bài thơ anh kể về đôi dép Khi nổi nhớ ở trong lòng da diết Những vật tầm thƣờng cũng viết thành thơ Hai chiếc dép kia gặp nhau tự bao giờ Có yêu nhau đâu mà chẳng rời nữa bƣớc Cùng gánh vác những nẻo đƣờng xuôi ngược Lên thảm nhung xuống cát bụi cùng nhau Cùng bƣớc, cùng mòn, không kẻ thấp ngƣời cao Cùng chia xẻ sức ngƣời đời chà đạp Dẫu vinh nhục không đi cùng ngƣời khác Số phận chiếc này phụ thuộc chiếc kia Nếu ngày nào một chiếc dép mất đi Mọi thay thế đều trở nên khập khiểng Giống nhau lắm nhƣng ngƣời đời sẽ biết Hai chiếc này chẳng phải một đôi đâu Cũng nhƣ mình trong những lúc vắng nhau Bƣớc hụt hẫng cứ nghiêng về một phía Dẫu bên cạnh đã có ngƣời thay thế Mà trong lòng nỗi nhớ cứ chênh vênh Đôi dép vô tri khắng khít song hành Chẳng thề nguyền mà không hề giả dối Chẳng hứa hẹn mà không hề phản bội Lối đi nào cũng có mặt cả đôi Không thể thiếu nhau trên bƣớc đƣờng đời Dẫu mỗi chiếc ở một bên phải trái Nhƣng tôi yêu em bởi những điều ngƣợc lại Gắn bó đời nhau bằng một lối đi chung

Kết: Đời sống vợ chồng luôn luôn PHẢI SONG SONG với nhau nhƣ hai đƣờng rầy xe lửa. (Ghi theo lời giảng của LM. Nguyễn Trọng Tƣớc)

Linh Thao

Hai mảnh đời thầm lặng bƣớc song song Sẽ dừng lại khi chỉ còn một chiếc Chỉ còn một là không còn gì hết Nếu không tìm đƣợc chiếc thứ hai kia . Thơ Nguyễn Trung Kiên

Trang 21


Hôm nay ngày kỷ niệm Sinh nhật cha bẩy mƣơi Chúng con ba nhóm nhỏ Anh, Đức; Vƣơng Quốc Bỉ Ở xứ lạnh Âu Châu Xin có một món qùa Tặng cha làm kỷ niệm Vào ngày chín tháng ba Năm một chín ba bẩy (9.3.1937) Ở thành phố Navarre Thuộc xứ Tây Bán Nhà Một bé đƣợc sinh ra Tên là Julian Trong căn nhà trên núi Có bảy anh chị em Trong gia đình hạnh phúc Với cha phƣớc mẹ hiền Năm một chín bốn bẩy (1947) Julian lên mƣời Mẹ cho vào chủng viện Julian không muốn Nên lòng bé chẳng vui Có một ngáy đẹp trời

Julian trúng gió Rồi tìm cách trốn đi Ví bé chẳng muốn tu Nhƣng rồi trốn không đƣợc Vì mƣu sự tại Julian Mà thành sự tại Thiên Nên Julian ở lại Đành ca bài “Xin Vâng” Sống cuộc sống tu trì Và bình yên từ đó. Năm một chín năm sáu (1956) Vào nhà tập Dòng Tên Thuộc Tỉnh Dòng Lyon Thầy nhận đƣợc bài sai Về Việt Nam phục vụ Năm một chín sáu một (1961) Thầy học tiếng Việt Nam Thật nhanh và thật giỏi Thơ và nhạc Việt Nam Đã biến thầy Julian Thành một ngƣời Việt Nam Dƣới tên Phạm Công Thành Năm một chín sáu ba (1963) được qua Philippin Học thần học Baguio Ngày 29 tháng tƣ Năm một chín sáu sáu (1966)

Trang 22

Thầy nhậm chức linh mục Tại nhà thờ Đức Bà Thành Sàigòn hoa lệ Nhận bài sai ra Huế Chăn đoàn chiên sóc nhỏ Trƣờng Trung Học Tiến Đức Vừa mới đƣợc hai năm Thì Tết Mậu Thân đến Việt Cộng chiếm Huế Đô Bắt giữ cha một tuần Hai bên còn bắn nhau Tiếng súng nổ vang trời Tƣởng cha đã đi đời được về chầu Thiên Chúa Nhƣng rồi Việt Cộng thua Cha lại về Sàigòn Rồi đi Tây Ban Nha Vào nhà tập ba năm Để học thêm tâm lý Tháng 10 năm bẩy mƣơi (1970) Chúa lại sai cha về Sàigòn quê hƣơng mới Làm giám đốc thƣ viện tại trung tâm « Đắc Lộ » dạy học thêm « Minh Đức » Rồi sinh hoạt thanh niên Linh Thao


Tổ chức giảng linh thao Chính ở tại nơi này sáu nhóm nhỏ linh thao Thành hình trong năm đầu Thật là tuyệt cú mèo Chúng ta cùng với cha Tạ Ơn Chúa Thánh Thần Ngày 31 tháng bẩy Năm một chín bẩy hai (1972) Lễ Thánh Ynhaxo Cha làm lễ khấn trọng Trong dịp Bề Trên Cả Pedro Arrupe Ghé thăm bến Sàigòn Năm một chín bẩy năm (1975) Việt Cộng tràn thành phố Cấm sinh hoạt thanh niên Cấm tĩnh tâm giảng phòng Tiếp thu nhà Đắc Lộ Chúa Thánh Thần soi sáng Cha tổ chức tĩnh tâm Cấm phòng chui với Chúa Ở nhà Dòng Saint Paul Anh chị em thanh niên Ở khắp nẻo Saigon Từng ngƣời từng ngƣời một Đạp xe đạp thảnh thơi Đi đến nhà cấm phòng tĩnh tâm thật sốt sắng Qua mặt các công an Mà mắt cả chính quyền một cách thật điệu nghệ

Vào một ngày tháng bẩy Năm một chín bẩy sáu (1976) Được mời khỏi Việt nam Cha bay đến Vớ Đen Ý quên đến Denver Nhận bài sai « cha xứ » Cũng chính ở nơi đây Những sinh viên Đắc Lộ Đã đến tìm gặp cha Tâm sự và cầu nguyện Chúa Thánh Thần thƣơng qúa Khoá linh thao đầu tiên Ở Hoa Kỳ ra đời (Mở đầu cho phong trào

Đồng Hành CLC Mà cho đến ngày nay Là vùng thứ mƣời một CLC thế giới) Nhƣng mà lúc bấy giờ lòng cha luôn ao ƣớc Muốn phục vụ đàn chiên Tị nạn đang bơ vơ Đói khổ ở bên Phi Cha tìm ngƣời thay thế Thế là vào tháng chín Năm một chín bẩy tám (1978) Cha về Manila Dạy học trƣờng Xavier Nhƣng cha hay “trốn trƣờng” đến thăm trại tị nạn để tổ chưc cấm phòng an ủi bao linh hồn Xoa dịu những vết thƣơng Cho thuyền nhân Việt Nam Năm một chín tám một (1981) Cha lại về Hoa Kỳ Làm tuyên úy linh thao Đi khắp vùng Bắc Mỹ Canada – Hawai Và cả Japan nữa Mỗi năm cha đã đi khoảng hơn ba ngàn dậm O! La lá là la

Linh Thao

Trang 23


Năm một chín chín một (1991) Bài sai về Roma Cha nhận làm Tuyên Úy CLC thế giới Thời gian này cha đi Khắp năm châu bốn bể Bất cứ nơi nào cần Là có bƣớc chân cha Riêng chỉ cuối tuần này Cha nghe tiếng mời gọi của nhóm nhỏ Âu Châu Bỉ, Anh, và Đức Quốc Khóa “Thao luyện nhẹ nhàng” Để đời sống đức tin Chúng con trong đời thƣờng Nhẹ nhàng nhƣ ý Chúa. Ginsheim 13.01.2007 Elisabeth

Trang 24

Linh Thao


phục vụ các cộng đoàn Việt Nam nói chung. Năm 1981 cha sang Mỹ đi vòng vòng giảng cấm phòng. Các khóa cấm phòng thƣờng thƣờng là cơ hội để một số anh chị em lập nhóm và ngay từ đầu khi cha cầu nguyện và hỏi những ngƣời nồng cốt những ý kiến đầu tiên khi cha đi hƣớng dẫn Linh thao (là anh Cƣờng, chị Tuyết, anh Đạt, anh Hồ, ...) thì chúng tôi đã liên lạc với Christian Life Community ở Hoa Kỳ để xin họ huấn luyện những nhóm của chúng ta, tức là ngay từ năm 1981 chúng tôi đã liên lạc Trích Phát Thanh ASTM với CLC Hoa Kỳ rồi. Phỏng vấn LM Julian Elizaldé Thành, SJ ngày 5 tháng 9, ASTM: Thƣa cha, mới đây 2004 con có nghe nói phong trào Christian Life Community có ASTM: Con xin chào cha đại một Đại Hội ở Miami. Đại Hội diện cho qúy thính giả của có ý nghĩa gì đặc biệt và chƣơng trình phát thanh Ánh Phong Trào Đồng Hành Việt Sáng Tin Mừng. Con đƣợc biết Nam có liên hệ gì trong dịp cha là một trong những ngƣời này? giúp khởi xƣớng Phong Trào Cha Thành: Ngày 27 tháng 7, Đồng Hành. Xin cha cho 2004 vừa qua CLC Hoa Kỳ chúng con một vài lời giải chính thức chấp nhận Phong thích và tâm tình của cha về Trào Đồng Hành của chúng ta Phong Trào. Trƣớc hết xin cho ở Hoa Kỳ và Canada trở thành chúng con biết mối liên hệ của vùng thứ 11 của CLC quốc gia cha với ngƣời Việt Nam bắt Hoa Kỳ. Đó là do ý kiến của đầu từ hồi nào? CLC toàn cầu mời chúng ta Cha Thành: Cám ơn anh. Cha liên lạc với CLC Hoa Kỳ để họ được hân hạnh vào dòng Tên nhận mình là thành viên của năm 1956, các bề trên gởi cha CLC quốc gia. Nhƣ vậy chúng về Việt Nam vào năm 1961 lúc ta chính thức nối liền với CLC đó ông Diệm còn làm Tổng trong toàn cầu. Đó là biến cố Thống. Sau khi học tiếng Việt rất lớn vì dù chúng ta chia xẻ rồi học thần học năm 1966 cha tinh thần của CLC nhƣng chƣa được chịu chức linh mục ở Sai- chính thức tham gia. Chúng ta gon. Mãi đến khi cả hai miền kể nhƣ ở trong Giáo Hội Nam và Bắc thống nhất thì cha nhƣng chƣa chính thức thuộc ở Việt Nam. Năm 1976 tất cả về một hội đoàn của Giáo Hội. các cha ngoại quốc bị trục Và các anh chị cũng nên biết xuất kể cả cha nữa. Lúc đó cha là CLC có vai trò đặc biệt tƣởng là không đƣợc làm việc trong Giáo Hội bởi vì đã hoạt với ngƣời Việt Nam nữa, động với giáo dân kể từ thời nhƣng mà lại đƣợc hân hạnh thánh Inhaxio từ năm 1560. bề trên gởi về Hoa Kỳ làm việc Năm 1584 đã đƣợc Giáo hội Linh Thao

chuẩn thuận là Hiệp Hội Thánh Mẫu. CLC nối tiếp Hiệp Hội Thánh Mẫu và là một hội đoàn tín hữu quốc tế thuộc quyền Tòa Thánh. Đặc biệt khi tôi ở LaMã phục vụ với tƣ cách Tuyên Úy Phong Trào, tôi hỏi bên Văn Phòng Tòa Thánh lo về giáo dân xem có bao nhiêu hội đoàn có tƣ cách quốc tế thuộc về quyền Tòa Thánh thì ông Tổng Thƣ Ký nói chỉ có hai thôi: CLC và Cộng đoàn Sant’Egidio. Tức là Đức Giáo Hoàng giới thiệu với cả Giáo Hội rằng hội đoàn này là hội đoàn đáng tin cậy -- có gốc rễ rất lâu năm trong Giáo Hội cho nên có phần nào đáng tin cậy rằng đƣờng hƣớng của CLC thực sự phục vụ Chúa trong Giáo Hội của chúng ta. ASTM: Thƣa cha, Phong Trào CLC có mặt hầu hết trên các quốc gia trên thế giới, còn ở Việt Nam thì sao? Cha Thành: Bây giờ thành viên của CLC Quốc tế gồm trên dƣới 60 quốc gia. Mỗi năm có thêm vào một hoặc hai quốc gia. Còn Việt Nam có nhiều ngƣời Công Giáo rất sốt sắng nhƣng bên đó không có cơ cấu tổ chức. Tình trạng ở

Trang 25


bên nhà vẫn tế nhị cho nên các cha phục vụ từng ngƣời một chứ không có cơ cấu tổ chức, chỉ có ngƣời Việt Nam ở hải ngoại mới thuộc về CLC Quốc tế thôi. ASTM: Tức là cũng có linh thao theo linh đạo Inhã, cũng có cầu nguyện nhƣng không có hình thức? Cha Thành: Rất mạnh, các cha ở Việt Nam hƣớng dẫn Linh Thao rất nhiều với giới tu sĩ cũng nhƣ với giáo dân. Có thể nói việc làm chính của dòng Tên ở Việt Nam là hƣớng dẫn cấm phòng.

Phong Trào và có những ngƣời làm linh hƣớng, hoặc nói một cách khiêm nhƣờng hơn là làm bạn đƣờng cầu nguyện. Những ngƣời trong ban Huấn Luyện đương nhiên không phải do được bầu lên mà do ơn sủng Chúa cho. Những kinh nghiệm huấn luyện thì không phân biệt tuổi già hay trẻ, Ông Nội thì cũng đóng góp vào việc huấn luyện. Mỗi năm vào mùa hè tôi về Hoa Kỳ giúp một chút. Nhƣ vậy sự liên tục của Phong Trào một phần lớn là do Ban Huấn Luyện và hƣớng dẫn trong khi

ASTM: Nhƣ thế có nghiã là ngƣời Việt ở Hoa Kỳ, Canada và một số nƣớc Âu Châu trong Phong Trào Đồng Hành là thuộc về vùng thứ 11 của CLC Hoa Kỳ phải không ạ ? Cha Thành: Đúng rồi. ASTM: Xin cha cho biết cách tổ chức của Phong Trào, hình dáng ra sao? Cha Thành: Khi CLC Hoa Kỳ chấp thuận Đồng Hành nhƣ vùng 11 của cộng đoàn CLC quốc gia, họ vẫn tôn trọng cơ cấu tổ chức của Đồng Hành. Chúng tôi có ban Điều hành gồm có những ngƣời Trƣởng Vùng. Ban Điều Hành tổ chức những sinh hoạt của Phong Trào cũng nhƣ phụ trách tờ báo, những khóa Huấn Luyện, những khóa Họp Mặt Vùng. Có thể nói đây là ban trẻ nhất bởi vì cứ 4 năm đƣợc bầu lại và có sự thay đổi từ năm này qua năm khác. Nhƣ vậy Phong Trào vẫn trẻ trung và những ngƣời điều hành Phong Trào là những máu mới. Song song với cơ cấu điều hành thì có những ngƣời dấn thân trong những khóa Huấn Luyện địa phƣơng cũng nhƣ cho cả Trang 26

điều hành thì mang máu mới cho tổ chức. Ngoài ra còn có các cha Tuyên Úy. Có một Tuyên Úy của tổng Phong Trào do bề trên dòng Tên bổ nhiệm và sau đó có vài cha cũng trực tiếp ở trong phong trào. Có những cha không chỉ dòng Tên mà là thuộc về dòng khác và các cha thuộc về địa phận giúp những khóa Linh Thao và có sự đóng góp của các thầy nữa, cũng rất qúi. ASTM: Theo cha nhận xét thì Phong Trào đem đến những hoa trái nào cho anh em trong Phong Trào? Cha Thành: Đây là niềm vui lớn. Từ năm này qua năm khác tôi trở về với Phong Trào thấy hoa trái của Phong Trào ngày càng chín chắn, ngày càng ngon. Có khi cha có cảm tƣởng nhƣ ở trong tiệc cƣới Cana, tôi chỉ múc nƣớc thôi rồi từ từ khi đem ra uống thấy biến thành

rƣợu rất ngon. Chỉ biết ca tụng Chúa thôi. Tôi tƣởng là những cố gắng của chúng ta Chúa đang ban phúc lành chẳng hạn nhƣ chƣơng trình Thao Luyện Nhẹ Nhàng - có dịp nào đó xin các anh cắt nghiã trong đài phát thanh - Thao Luyện Nhẹ Nhàng đang giúp rất nhiều Nhóm cầu nguyện trong đời sống hằng ngày và đào sâu tình thân mật ở trong Nhóm. Cũng có chƣơng trình từ 3 năm nay huấn luyện những ngƣời hƣớng dẫn về linh hƣớng mà Đại Học Seattle ủng hộ và có nhiều hy vọng. Các địa phương có những người có khả năng hƣớng dẫn ngƣời ta đến gặp Chúa đáp lại tiếng kêu của Chúa hữu hiệu hơn. Tôi thấy Họp Mặt Vùng ngày càng có mục đích rõ ràng và đang giúp nhiều giới trẻ cũng nhƣ giới lớn tuổi. Họp Mặt Vùng Đông Bắc cũng như Trung Tây và sắp sửa có họp mặt Canada. Đây là sinh hoạt đang sinh hoa trái. Nói chung các Nhóm còn sống dù đôi khi các Nhóm có cảm tƣởng là mình không giống ai mình yếu ớt thôi nhƣng mà Nhóm sống là qúy lắm rồi và giúp đỡ nhau rất nhiều. Cũng không quên được những ơn gọi Phong Trào đã cung cấp cho Giáo Hội, những ơn gọi nam nữ không chỉ ở trong dòng Tên nhƣng trong những dòng khác cũng có nhiều ơn gọi phục vụ với tƣ cách là tận hiến ở trong Giáo Hội. ASTM: Vậy theo cha nghĩ Phong Trào hiện đang giúp ở khiá cạnh nào nhiều nhất? Cha Thành: May ra, đây là một ƣớc ao, một phần nào cũng là thực tế - trong Phong Trào anh chị em nếu trung thành trong sinh hoạt Nhóm và đi Linh Thao hàng năm, từ từ Linh Thao


tìm ra ơn kêu gọi Chúa dành cho mình, tìm vocation trong Giáo Hội. Ơn kêu gọi lúc ban đầu là một cái gì xa vời nhưng từ từ biến thành tình thân mật với chính Đức Giêsu, và muốn chia xẻ sứ mệnh của Chúa Giêsu. Đồng thời giữa Ngài với mình có một tình bạn rất là thắm thía làm cả cuộc sống của mình có một không khí mới, một ý nghiã mới, niềm vui mới vì mình là bạn của Con Thiên Chúa mà! Cho nên khi đã tìm ơn kêu gọi trong đời sống gia đình, độc thân cũng nhƣ đời sống tận hiến đi tu thì thấy cuộc sống của chúng ta có một ý nghiã sâu xa hơn, một tình yêu sâu xa hơn. Ơn kêu gọi đi đôi với sứ mệnh, khi chúng ta nghe Chúa kêu mời thì thƣờng thƣờng chúng ta cũng thấy ý nghiã của cuộc sống của mình là mình đang cộng tác với Ngài trong sứ mệnh của Ngài là mang Nƣớc của Cha trong thế giới ngày nay. Đây là đóng góp qúy nhất của Phong Trào cho những ngƣời trung thành sinh hoạt Nhóm, đi cấm phòng đều đều hàng năm. Nói một cách khác ngày xƣa trong Phong Trào nói về kiềng ba chân, chắc chắn đó là một nhận xét sâu, Phong Trào giúp những ngƣời tham gia đều đều có một đời sống cầu nguyện hàng ngày và một mối liên hệ mật thiết với Chúa nhờ đời sống thân mật với Ngài, cùng giúp chia xẻ với anh chị em những vui buồn trong cuộc sống qua những buổi họp Nhóm để anh chị em nâng đỡ nhau và không bỏ cuộc. Tôi nhớ ở Rôma, một lần tôi gặp một Đức Giám Mục chuẩn bị tham gia buổi họp của các Giám Mục có chia xẻ với tôi rằng: “Chúa Thánh Thần hoạt động hữu hiệu qua Linh Thao

các nhóm.” Ngài muốn nói là chƣa chắc Chúa Thánh Thần thành công nhiều qua cá nhân một ngƣời. Nhƣng khi anh em nhân danh Chúa họp lại trong Nhóm, Chúa Thánh Thần hoạt động một cách đặc biệt. Rút cuộc, CLC giúp anh em trung thành với sứ mệnh của mình và không nản lòng, không bỏ cuộc dù gặp nhiều khó khăn, đôi khi gặp thất bại cũng vẫn tiếp tục phục vụ. Cái điều đó rất qúy. ASTM: Cha đã nhiều năm sinh hoạt với Phong trào, xin cha cho vài nhận xét về những trở ngại những khó khăn và những điều gì cha thấy Phong trào vẫn còn cần phải cải tiến? Cha Thành: Có thể chia xẻ một hai nỗi buồn mà ai phục vụ Chúa không thể tránh được. Đó là gặp những người rất có khả năng, rất có tài của Chúa ban vậy mà có vẻ không có ƣớc muốn mãnh liệt, chỉ an phận với nếp sống không rộng rãi cho lắm, chỉ muốn Nhóm thôi, khi nào mƣa hơi nhiều, trời hơi lạnh là cũng trốn phiên họp luôn, hoặc là có chƣơng trình TV hấp dẫn thì thôi để đi lần sau. Những ngƣời không có ƣớc muốn mạnh thì cũng làm cho cha có khi hơi buồn, sao không sống một đời sống say mê hơn, hăng hái hơn. Cha có những ngƣời bạn qúy nhƣng khi đi vòng vòng thì không thấy mặt mũi họ nữa, từ từ họ rút lui. Những ngƣời vẫn phục vụ đều đều từ năm này qua năm khác, không bỏ cuộc là một niềm vui lớn lao của cha. ASTM: Ngoài ra cha có mong ƣớc gì về Phong trào không? Cha Thành: Việt Nam có câu:

“Con hơn cha là nhà có phƣớc”, tôi hy vọng các con khá hơn cha nhiều, rồi thƣơng Chúa một cách tha thiết hơn và cũng đặc biệt làm sao mà anh chị em cởi mở với các văn hóa, làm sao không chỉ hoạt động trong môi trường của cộng đoàn Việt Nam, nhân dịp đã vào CLC Mỹ, mà cởi mở cộng tác với những cộng đoàn khác nhƣ cộng đoàn Đại Hàn, cộng đoàn Mễ, có rất nhiều tài năng trong đó. Làm sao chúng ta biết làm việc với họ và mở đường cho con cháu mình cũng tìm những môi trƣờng phong phú mà trong đó mang tin mừng của Chúa. ASTM: Con có một câu hỏi chót, cha qua Việt Nam lúc cha còn là thầy và đã chịu chức ở Việt Nam, năm nay cha ở với ngƣời Việt Nam đƣợc bao nhiêu năm rồi? Đi nhiều nơi, cha có cảm tƣởng gì khi các em gọi cha là Ông Nội? Cha Thành: Hơn 43 năm cha ở với ngƣời Việt Nam. Cha cũng mừng vì Chúa ban cho mình có con có cái thì đó là niềm vui lớn thấy Chúa đã dùng mình để chuyển cho họ một chút niềm vui, một chút niềm tin, một chút tình yêu. Cha cũng không mong gì hơn. ASTM: Con xin đại diện cho các thính giả của chƣơng trình Ánh Sáng Tin Mừng cảm ơn cha và xin Chúa chúc lành, ban cho cha nhiều hồng ân và sức khỏe. Cha Thành: Cám ơn anh. Xin chuyển tất cả tình thƣơng và những lời nguyện đến tất cả các thính giả. (Hương Lì ghi) ĐH số2/2004

Trang 27


Yêu thương về „Ông Nội“ „Ông Ngoại“ hông nhƣ anh chị em khác trong Phong Trào Đồng Hành đã đƣợc hân hạnh quen biết cha Julian Elizalde Phạm Công Thành từ thập niên 60, 70 ở VN; đƣợc hƣởng biết bao yêu thƣơng của một nhà truyền giáo nhiệt tình, được học hỏi bao nhiêu kinh nghiệm sống đức tin từ ngài.

Lần đầu tiên đƣợc thƣa chuyện với cha trong điện thoại, cha đã nói với chúng tôi những lời lẽ thật khiêm nhƣờng và đầy yêu thƣơng: „Cha rất mừng có diễm phúc đƣợc chị mời qua Đức hƣớng dẫn các bạn đến gặp Chúa. Sở dĩ cha nói và giảng tiếng Việt vì với tƣ cách linh mục thì cha là linh mục Việt Nam. Vì thế cha cám ơn con và Cho mãi đến năm 1995 cha nghĩ đây là một diễm phúc tôi mới đƣợc quen biết cha. Hồi mà Chúa muốn cha nhận lời“. đó chúng tôi mới tập tễnh đến với linh thao và tự tổ chức mỗi Thế là từ đó đến nay cha năm một khóa 3 ngày cho mình vẫn gắn bó với chúng tôi trong và anh chị em khác cùng các khóa linh thao; nhờ ơn hƣởng, cùng nếm chất ngọt Chúa Thánh Thần, có những ngào tuyệt vời của phƣơng năm cha sang Đức giảng 3, 4 pháp linh thao này. Đầu tiên, khóa ở Stuttgart, Ở Ahrweiler, năm 1992 đƣợc cha Nguyễn ở Neuenkirchen, ở NiederThế Minh SJ ở Paris nhận lời viehbach… Cũng có năm giảng khóa đầu tiên tại Đức chúng tôi có khóa huấn luyện Quốc; Chúng tôi mới dần hiểu nhóm tại Muenchen. Phƣơng rõ phƣơng pháp thao luyện linh pháp linh thao nhờ thế đã nở rộ hồn này của Thánh Inhaxo thật khắp cả Đức Quốc. Tạ ơn hữu ích cho giáo dân trong đời Chúa. sống đức tin với Chúa Giêsu. Vì thế năm nào chúng tôi cũng mời cha giúp cho một khóa. Cha rất sẵn sàng và ngài đã nói với chúng tôi: dù khóa chỉ có 5, 7 người cha vẫn giảng . Đây cũng chính là ao ƣớc của cha: muốn đƣa linh thao phát triển tại Đức Quốc mà mãi đến nay Chúa mới cho cơ hội.

Năm 2006, nhân dịp cha giảng khóa linh thao tại Đức vào cuối tháng 3 đầu tháng 4/2006, chúng tôi, những tham dự viên đã cùng nhau mừng kỷ niệm 40 năm linh mục của cha. Dịp này, nhóm Tin Yêu ở Vƣơng Quốc Bỉ mời cha đi nghỉ một tuần tại Thụy Sĩ. Hồi đầu năm 2006, chúng tôi cũng nhận đƣợc lịch „Mừng 50 năm trong Dòng Tên“ của cha do gia đình Đồng Hành USA thực hiện để Tạ Ơn Chúa đã ban „Ngƣời Truyền Giáo Từ Xứ Tây Ban Nha“ cho giáo dân Việt Nam – Cách riêng, cho phong trào Đồng Hành CLC Việt Nam tại Hải Ngoại. Gia đình Đồng Hành ở Haỉ Ngoại âu yếm gọi cha là „Ông Nội, Ông Ngoại“. Mỗi buổi sáng khi trời vừa rạng sáng, vạn vật còn lấp lánh sƣơng mai, bất kể trời mƣa hay nắng, khô ráo hay tuyết rơi „Ông Nội“ đều chạy bộ cả tiếng đồng hồ và

Năm 1995 cha Nguyễn Thế Minh nhận lời giảng nhiều khóa 5 ngày và 7 ngày tại USA nên ngài không còn thì giờ dành cho chúng tôi, ngài đã giới thiệu cho chúng tôi cha Elirzalde Thành đang ở Roma. Trang 28

Linh Thao


uống cả lít nƣớc lã, sau đó tắm gội rồi mới ăn sáng. Cha rất yêu thích món ăn Việt Nam, nhất là phở và chả giò. Có lần sau 3 ngày tĩnh tâm trở về; có ngƣời mời cha về nhà ăn phở và chúng tôi đƣợc ăn theo. Cha rất thích thú, khen luôn miệng và nói: về nhà đƣợc ăn cơm Việt nam thích qúa. Trong bữa ăn nào cha cũng uống một chút rƣợu đỏ để đưa cay cho những trái ớt hiểm „ngọt ngào“. Nhờ thế mà chƣa lần nào cha bị bịnh gì cả.

kính phục cha vô cùng. Tôi sung sƣớng cứ đứng ngắm nhìn hình ảnh đó cho đến khi cha đến gần, tôi mới bƣớc ra chào cha. Cha cũng ngạc nhiên không kém tôi, cha cƣời tƣơi, tay chỉ vào ngƣời tôi và thốt ra: Ơ! chị Tiết! thế là hai cha con ôm chào nhau trƣớc những cặp mắt ngạc nhiên của các cô em tôi. Với tuổi đời 70, sau gần 40 năm miệt mài trên đường truyền giáo, từ Âu sang Á, Mỹ Châu, Úc Châu, Phi Châu và Châu Mỹ La Tinh, cha vẫn gắn bó và thƣơng yêu nhất Giáo Hội Việt Nam. Cha xin Bề Trên về VN dạy học . Từ đây mỗi năm cha dành cho VN vài tháng, hiện cha đang giúp hƣớng dẫn cho khoảng 40 chủng sinh đang theo tu học tại nhà Dòng Tên Thủ Đức.

Bây giờ, mái tóc cha đã bạc, khuôn mặt cha đã in đậm nét thời gian, cha cũng đã cần đến máy trợ thính nhƣng nụ cƣời của cha luôn tƣơi nở thật đẹp, thật ngời sáng yêu thƣơng dành cho mọi ngƣời, mọi dân tộc. Cha vẫn bay khắp năm châu không mỏi mệt. Cha đƣợc Thiên Chúa ban cho khả năng biết nhiều ngôn ngữ, Hồi cuối tháng 4/2006, và để giảng thuyết, cha xử sau khóa linh thao tại Đức, dụng đƣợc 8 thứ tiếng. cha bay thẳng về Việt Nam,sau đó về Roma, tháng Ngày 3.12.2006 ở 6, 7, 8/2006 USA, tháng thành phố Saigon, tôi cùng 9/2006 Vương Quốc Bỉ, cô em dâu và em gái đến dự Roma. Vậy mà bây giờ đây „Đại Hội Giới Trẻ“ tại tôi lại gặp cha ở Việt Nam. Trung Tâm Mục Vụ Tổng Tạ ơn Chúa! Đôi chân cha Giáo Phận Saigon. Trong vẫn còn dẻo dai qúa! khoảng 3, 4 ngàn ngƣời, tóc đen da vàng mũi tẹt, tôi Chúng con nguyện nhìn thấy cha, một ông tây xin Thiên Chúa luôn ban cao lớn bƣớc đi giữa rừng cho cha dồi dào sức khỏe, ngƣời trẻ, dáng ngƣời cha đầy Ơn Khôn Ngoan và xin cao cao, nét mặt thanh tú Ngài gìn giữ cùng đồng vui tƣơi, mái tóc bạc trắng hành với đôi chân truyền nổi bật giữa đòan ngƣời tóc giáo không biết mỏi của đen. Nhìn cha như một một „Ông Nội“ „Ông Ngọai“ cây cổ thụ sừng sững giữa yêu qúy của chúng con, gia đám cỏ non xanh. Một hình đình Đồng Hành Hải Ngọai. ảnh đẹp tuyệt vời, tim tôi nhói lên một niềm hạnh Ginsheim 16.01.2007 phúc , cảm thấy thƣơng và Elisabeth Nguyễn Thị Tiết Linh Thao

Mừng Sinh Nhật Cha Hoa tay tô điểm đẹp đời, "Hoa chân" dấn bước, không lời thở than (1) Bảy mươi năm chẳng vội vàng Đông, Tây, Nam, Bắc ngút ngàn vết chân Tóc cha bạc, trí lâng lâng Con đàn, cháu đống... độc thân suốt đời Môi cha luôn sáng nụ cười Mắt cha hiền dịu, những lời thiết tha Ai hỏi: "Cha, Tây Ban Nhạ..?" "Chúa ôi! Ho. PHẠM, quê nhà Việt Nam!" Cha mong có dịp về thăm Trung tâm Đắc Lộ những năm vui buồn Cha đi khắp mọi nẻo đường Sài Gòn ra Huế yêu thương chan hòa Nước Việt còn, nay đã xa Nối vòng tay lớn một nhà Linh Thao Dẫu chúng con tận phương nào Cha đâu quản ngại, dạt dào, đỡ nâng Chúng con rải rác, lớn dần Âu lo, sầu khổ, bao lần long đong Như chim nhỏ lại chờ mong Cha già an ủi tất lòng yên vui Bruxelle chỉ biết một lời: "CÔNG cha: tạc dạ; THÀNH người: ơn cha!" (1) Các anh chi. Đồng Hành hay trêu là cha Thành có hoa chân nên đi cùng khắp, khéo đi!!!

Kính Tặng cha Thành Con Thanh Trang London tha’ng 3 2007 Trang 29


Đi tìm vẻ đẹp cho đời gồi trò chuyện với một số ngƣời quen. Họ chia sẻ với tôi những khó khăn trong cuộc đời. Tai lắng nghe mà lòng tôi quặn đau theo tiếng nói nghẹn ngào của những tâm hồn thật đẹp, nhưng đang bị cuộc đời xấu xa đe dọa.Chẳng lẽ những tâm hồn đối diện sẽ không còn tìm đƣợc niềm vui, bình an sẽ không còn đến gõ cửa nhà họ, và vẻ đẹp cuộc đời sẽ vắng bóng trong cuộc sống?

hoàn cảnh nào đi nữa, chúng ta hãy vẫn tiếp tục đi tìm vẻ đẹp cho cuộc đời! Vẻ đẹp của Ánh Sáng, của Chân-Thiện và Mỹ!“

„Trời ơi trời! Tìm vẻ đẹp thế nào đƣợc, khi cuộc đời đang tan nát trong khổ đau? Anh có biết rằng, hơn một năm xa quê hƣơng tôi chƣa có đƣợc một ngày bình an. Nhƣ vậy, thử hỏi làm sao có thể tìm vẻ đẹp cho đời, khi tôi còn chưa tìm được vẻ đẹp cho tôi?“ Một ngƣời đối Không thể đƣợc! Dù bóng tối diện phản ứng. có bủa vây, dù thú dữ có gầm gừ, nhƣng Chân-Thiện và Mỹ „Vẫn biết vậy, nhưng ngay lúc vẫn đứng vững! Vâng, làm sao này và trong hoàn cảnh đau bóng tối có thể nuốt chửng khổ hiện tại, Bạn hãy thử đi Ánh Sáng, khi Ánh Sáng kia tìm vẻ đẹp cho Bạn và cho không bao giờ tắt đi? Làm sao Đời! Tôi chắc chắn rằng Bạn sự dữ chiếm đoạt đƣợc các sẽ tìm thấy.“ tâm hồn kia, khi họ kiên tâm bám vào Đấng „lớn“ hơn sự „Nhưng vẻ đẹp đang núp nơi dữ? nào?“ Bạn hãy nhìn qua cửa sổ. Đã „Vì thế, Các Bạn ơi, dù ở trong mấy tuần qua, trời mùa Đông Trang 30

nặng trĩu những bóng mây u ám, nhƣng hôm nay Ánh Nắng đang chiếu tỏa ngoài sân. Bạn hãy đứng dƣới nắng và mở lòng „múc lấy“ Ánh Mặt Trời, Bạn không chỉ tìm đƣợc hơi ấm dịu dàng sƣởi ấm lòng Bạn, mà Ánh Nắng Mặt Trời còn làm cho khuôn mặt của Bạn đẹp hơn. Vẻ đẹp cuộc đời cũng đang hiện diện ở giữa chúng ta. Bạn hãy nhìn bình Hoa trên bàn và ánh nến đang vui mừng cháy sáng. Hoa kia thật đẹp và đẹp hơn, khi một ngƣời trong chúng ta đã khéo léo gìn giữ và chăm bón Hoa, để rồi hôm nay - giữa trời mùa Đông, Hoa vẫn nở hƣơng thơm cho Bạn và cho Chị, cho Em và cho tôi.. Bạn thấy đấy, Bạn không chỉ tìm thấy vẻ đẹp ở bên ngoài, mà ngay trong căn phòng nhỏ bé. Nhƣng đẹp hơn nữa, khi Linh Thao


trong không gian nhỏ bé này những tâm hồn khát khao sống Chân-Thiện-Mỹ, tay đang trong tay và vai đang kề sát bên nhau, để niềm vui thì đƣợc chia, nỗi buồn mình cùng sẻ. Vâng, Bạn đã cho đời vẻ đẹp, bạn đã cho tôi „ăn ké“ đời vẻ đẹp đó, khi Bạn tin tưởng và cởi mở chia sẻ cho đời và cho tôi những thao thức, những băn khoăn và những khổ đau của Bạn.

những buồn đau. Trong hoàn là ngƣời thuộc về Chân-Thiện cảnh đó tôi không thể tìm thấy và Mỹ tôi không thể sống nhƣ vẻ đẹp cho tôi và cho Đời.“ vậy đƣợc!“

Vẻ đẹp cũng nở rộ ngay giữa khổ đau, nhƣ hoa sen tƣơi nở giữa đầm lầy, khi mỗi lần Bạn bƣớc chân vào nhà nguyện với một tâm hồn nặng mang nặng khổ đau, với cái đầu thật nhiều căng thẳng. Rồi Bạn nhìn lên Thánh Giá. Kìa Giêsu trao ánh mắt đáp lời. Một sự cảm thông và một chút ủi an đã đến với Bạn. Thật đẹp, phải không Bạn?!

„Cái gì?“ Người đối diện sửng sỡ hỏi lại

Nào, giờ đây chúng ta hãy dừng lại trong giây lát! Chúng ta hãy cảm nhận nhịp đập của cảm thông, nhịp đập của tình ngƣời và tình Chúa đang đƣa lại một nhịp điệu của hy vọng, của vẻ đẹp cho mỗi ngƣời chúng ta.

„Đúng là Bạn không thể đi tìm vẻ đẹp trong những khi khổ đau lên cao, sự dữ như con sóng dâng tràn đang đe dọa. Nhƣng Bạn ơi, nếu Bạn không thể tìm thấy những vẻ đẹp thì Bạn hãy làm ra những vẻ đẹp. Mà Bạn cũng đã làm ra nhiều vẻ đẹp lắm đó!“

Bạn hãy nhìn lại thời gian đau khổ vừa qua. Vẻ đẹp Bạn làm ra đó chính là tấm lòng thẳng thắn, rõ ràng và luôn can đảm không khuất phục trƣớc sự dữ. Hơn nữa, Bạn còn dám can đảm lên tiếng để bênh vực sự thật, tố cáo bất công và kiến tạo hòa bình cùng công chính. Vẻ Đẹp Bạn làm ra cũng chính là khả năng chịu đựng trƣớc sự đè bẹp của bất nhân, nhưng chịu đựng không phải là đƣờng cùng, mà Bạn đã nhẹ nhàng nhƣng rất kiên quyết, để rồi trong nửa đêm ngày hôm đó, Bạn đã thẳng thắn nói vào mặt cuộc đời xấu xa đã từ lâu dụ dỗ Bạn: „Là ngƣời con của Chúa,

„Oh! tuyệt vời!“ Tôi mến phục Bạn về thái độ thật kiên quyết đó. Một thái độ lắc đầu với sự dữ. Nhƣng Bạn ơi, Bạn hãy tiếp tục lắc đầu với cuộc đời xấu xa nhé. Lần đầu tiên sự dữ bị Bạn chối từ, nó sẽ quay đi, nhƣng quay đi để rồi lại tìm cách „chơi xấu“ Bạn đó. Một điều nguy hiểm là sự dữ có thể sẽ làm cho Bạn điêu đứng, khi bao nhiêu chuyện không có nó dựng nên cho có, khi nó chẳng xấu hổ kết án Bạn thế này thế kia. Tất cả nó muốn hại Bạn, muốn chọc tức Bạn và chờ Bạn „sôi máu“ lên, để rồi „chơi“ lại nó. Vâng, nếu Bạn phản ứng lại bằng bạo lực (giận mất khôn ấy mà), thì cuộc đời xấu xa và sự dữ kia sẽ đứng đó và cười vào mặt Bạn. Có thể nó sẽ nói rằng: „Tƣởng là ngon cơm lắm chứ, đâu ngờ cũng xấu xa vô vàn.“ Cuối cùng, thì cuộc đời xấu xa đã hả dạ, vì giờ đây Bạn cũng xấu xa nhƣ nó. Tệ hơn, Bạn đã khổ đau rồi, giờ Bạn còn đau khổ gấp bội, vì mọi ngƣời cho Bạn là ngƣời xấu. Tới đây tôi nhớ lại lời của một danh nhân:

Vài giây thinh lặng đẹp đẽ trôi qua, tiếng nói của ngƣời đối diện vang lên: „Cám ơn „Giời“ về những vẻ đẹp của hôm nay, nhưng tiếc rằng trong thực tế cuộc đời của tôi lúc này, đau khổ thì tràn lan, bất công nhiều vô kể và sự dữ luôn ngấp nghé ngoài cửa nhà tôi, đến nỗi tôi luôn phải suy nghĩ coi mình sẽ đối đầu, sẽ trả lời với cuộc đời xấu xa thế nào đây. Anh có biết rằng tôi luôn phải canh phòng. Có nhiều đêm mắt không thể nhắm. Lòng tôi nặng trĩu Linh Thao

Trang 31


„Đừng làm điều xấu như kẻ lại nên hòn núi cao“. Lời Ông xấu, nếu không Bạn sẽ trở Cha mình vẫn còn vang vọng thành một kẻ xấu.“ đâu đây. Lời này cần được sống động hơn, khi ngƣời Vì thế, hãy kiên nhẫn và cầu Nƣớc Nam bị cuộc đời xấu xa nguyện luôn, để Chúa luôn ở đe dọa. với Bạn, để sức mạnh và sự khôn ngoan của Thánh Thần Bạn thân mến, đọc tới đây nếu Chúa luôn bao phủ lấy Bạn. Bạn để ý Bạn sẽ thấy rằng, khi Nếu Bạn thấy mình bị đe dọa nhắc đến xấu xa, tôi thƣờng đến nỗi sức người không chịu nói là cuộc đời xấu xa chứ tôi được, thì Bạn hãy kêu gào lên không nói tới „con ngƣời xấu với Chúa, nhƣ xƣa kia mấy xa“; còn những gì liên quan ông môn đệ sắp bị sóng gió và đến sự dữ thì tôi chỉ cũng chỉ nƣớc nhấn chìm hốt hoảng kêu sử dụng hai từ „sự dữ“, chứ tôi Chúa. Dù Ngài ngủ, nhƣng không nói là „con ngƣời dữ“. Ngài sẽ dậy và điều đầu tiên là Bạn biết sao không? Vì một Ngài sẽ quát mắng sóng gió và ngƣời Bạn thân của tôi đã dạy bắt chúng im lặng. Sau đó, tôi biết phân biệt giữa Thần Dữ Chúa sẽ „mắng yêu“: „sao mà và con ngƣời, giữa Thần Xấu yếu tin vậy?“ Vâng, chúng ta và mỗi tâm hồn. Vâng, lòng yếu tin và yếu sức lắm. Nhƣng ngƣời luôn hƣớng thiện, đời những kẻ bé nhỏ và yếu đuối ngƣời luôn khát khao sự thật. vẫn có quyền kêu lên Chúa mà. Nhƣng tiếc thay nhiều khi Kêu lên Chúa còn hơn là chạy Thần Dữ đã mê hoặc lòng theo tiếng kêu của sự dữ. ngƣời và đã gieo mầm mống Kêu lên Chúa, để niềm tin của ác độc trong đời ngƣời từ khi mình đƣợc củng cố hơn. nào rồi đó. Mầm mống đó là Kêu lên Chúa, để mình nhìn rõ ghen tị, là chiếm đoạt, là kiêu hơn sự hiện diện của Ngài trên ngạo, là ích kỷ và chỉ biết có con thuyền của cuộc đời. mình thôi: „Tất cả đều phải qui Kêu lên Chúa, để lời của Chúa về tôi. Ai cũng phải lệ thuộc sẽ vang lại: „Đừng sợ, vì có Ta vào tôi. Vâng, tôi là „cái rốn“ ở với con!“ của vũ trụ mà lại.“ Kêu lên Chúa chính là một hành động Bạn làm ra vẻ đẹp đó. Vẻ đẹp của niềm tin. Vẻ đẹp của con cái Sự Sáng. Nhƣng tôi còn thấy Bạn không chỉ kêu lên Chúa, mà Bạn còn kêu Anh Chị Em nữa. Vâng, sự đoàn kết thương yêu là một điều thật quý báu. Bạn kêu Chị, Chị sẽ đáp lời. Vì thái độ quá bất nhân của sự dữ, Bạn giận quá muốn trả đũa, Chị mở lời khuyên can và „thắng“ Bạn lại, trƣớc khi Bạn „vƣợt rào“ rơi bẫy sự dữ. „Một cây đắp chẳng nên non, Ba cây chụm Trang 32

Dù có ai nói ngả nói ngiêng nhƣ vậy, nhƣng lòng tôi vẫn không bị lay động, vì tôi biết rằng, „Cái Rốn thực“ của Vũ Trụ, của mỗi tâm hồn là chính Thiên Chúa chứ chẳng là ai cả. Vì vậy, tôi vẫn tin tƣởng và hy vọng vào Đấng là Chủ của Chân-Thiện-Mỹ, là Chúa của mỗi một tâm hồn. Với niềm tin này, tôi mời Bạn thay vì ghét cay, ghét đắng và hận ngƣời hại Bạn, thì Bạn hãy cầu nguyện cho họ. Hãy thƣơng yêu họ! Vâng, ngƣời Bạn thân của tôi đã nói thêm rằng: „Hãy

tập để làm điều gì tốt cho họ!“ Tuyệt! Chỉ có Thiên Chúa mới thay đổi đƣợc con ngƣời, chỉ có tình yêu mới hoán cải sự dữ và thứ tha sẽ làm cho lòng ngƣời ấm lại. Đi tìm vẻ đẹp cho đời và chính bản thân vừa dễ và vừa khó bạn nhỉ! Khó khi đôi mắt mình bị bao „ghèn“ của khổ đau, „ghèn“ của hận thù, „ghèn“ của sợ sệt và „ghèn“ của sự dữ và của cuộc đời xấu xa che đậy. Dễ khi cuộc đời mình hạnh phúc và bình an. Và dễ khi mà đôi mắt mình được „rửa sạch“ thƣờng xuyên bằng nguồn nƣớc Tình Yêu, nguồn suối Tin Tƣởng và nguồn Hy Vọng tràn đầy nơi Thiên Chúa. Vì thế, hãy bám vào Chúa mà sống Bạn nhé! Với Chúa Bạn sẽ dễ dàng tìm được vẻ đẹp cho Đời. Với Chúa khuôn mặt, tâm hồn và đời sống Bạn đã đẹp thì mỗi ngày sẽ đẹp hơn. Cuối cùng với Chúa, Bạn sẽ nhận ra rằng: „Cuộc đời thật là đáng sống, vì cuộc đời thật đẹp - Life ist beautiful“. Frankfurt những ngày đầu năm

Ngọc Thế SJ

Linh Thao


ỗi năm mùa chay lại về , đặc biệt nhắc nhở trái tim mở ra để cho Chúa vào ngự. Để sám hối hồi tâm xét lại, sẽ thấy rõ cuộc sống vội vàng của xã hội tân tiến hiện nay lôi cuốn con ngƣời vào trong cơn lốc của công ăn việc làm, khiến quên đi điều gì là quan trọng điều gì là thứ yếu. Nhiều lúc quên cả hồng ân và hạnh phúc mình đang thụ hưởng, quên luôn những ngƣời thân thƣơng đang nỗ lực làm cho cuộc đời của mình an nhàn và tƣơi sáng hơn. Thậm chí quên tỏ lòng tri ân để nói lên lời tạ ơn cảm mến đến Chúa Giêsu. Ngƣời luôn hy sinh tha thứ và chịu khổ nạn đau buồn để cứu chuộc nhân loại… Ôi ! máu và nƣớc tuôn ra từ trái tim Chúa Giêsu là nguồn mạch lòng thƣơng xót Chúa. Thƣơng xót chúng con, chúng con trông cậy nơi Ngài….

khác ở cùng một chỗ và cũng lòng biển, không có giờ để có cả con Tim Biết Yêu nữa. đóng ghe nữa. Lúc ấy con Tim Biết Yêu bèn lên tiếng kêu Một ngày kia Thiên Thần cứu. Thấy anh Sang Giầu lái hiện đến loan báo cho mọi một chiếc tầu to lớn ngang loài hay. Đấng tối cao đã qua, con Tim Biết Yêu liền xin hoàn tất công trình tạo dựng anh Sang Giầu thƣơng tình đất liền, mọi người phải chuẩn giúp. bị dọn đi, bởi vì không lâu hòn đảo sẽ bị lặn chìm xuống đáy Anh Sang Giầu đáp: biển. Nghe vậy mọi loài mọi „Không được đâu, tầu của tôi vật mọi cảm xúc đều lo cho chở rất nhiều vàng bạc châu mình đóng lấy một chiếc tầu báu hết chỗ rồi.“ Nói xong để tẩu thoát tai hoạ, chỉ trừ anh chạy đi mất. một mình con Tim Biết Yêu. Con Tim Biết Yêu thấy chị Thấy có nhiều người trên Xa Hoa đang ngồi trên một đảo lo lắng hoang mang chiếc thuyền thật đẹp, liền kêu không biết tƣơng lai sẽ nhƣ xin: „Chị Xa Hoa ơi! xin chị thế nào, nên con Tim tìm đến làm ơn cứu em với.“ từng ngƣời mà ủi an khích lệ. Hễ ở đâu có ai neo đơn một Nàng Xa Hoa vén tóc lên mình thì con Tim Biết Yêu lu- để lộ khuôn mặt mỹ miều, rồi ôn có mặt để đỡ nâng trợ giúp. với một giọng nói lãng mạn Vì quá bận tâm với công việc yêu kiều đáp: „Em yêu à! Em cứu trợ những ngƣời bơ vơ đang ở dưới nước ướt như đau khổ, con Tim quên mất chuột lột, là sao cho em lên chuẩn bị cho mình một chiếc tầu chị đƣợc. Em có mắt mà Nhắc đến trái tim mở ra thì ghe. Cho đến phút cuối cùng không nhìn thấy sao, chiếc tầu có một sự tích về con Tim Biết khi hòn đảo sắp chìm xuống của chị sang trọng sạch sẽ Yêu mà cha Micae Nguyễn Trƣờng Luân đã kể trên đài Ánh Sáng Tin Mừng nhƣ sau. Ngày xưa lúc tạo thiên lập địa , trước khi có đất liền. Đấng tối cao dựng nên một hòn đảo để cho mọi loài, mọi vật, mọi cảm xúc có nơi tạm trú. Trên hòn đảo ấy mọi cảm xúc sống chung với nhau. Nào là em Phƣớc Lạc nào là bà Âu Sầu nào là bác Kiến Thức… v..v.. và tất cả những cảm xúc Linh Thao

Trang 33


nhƣ thế nầy, em lên đây làm dơ Bước lên thì thấy đó chính bẩn chiếc tầu của chị , không là một cụ già trông thật khả được đâu em.“ Rồi Xa Hoa rồ kính. Lạ lùng thay cụ già lại ga chạy đi khuất. bƣớc đi trên mặt nƣớc nhƣ đi trên mặt đất, con Tim với tay Thấy lòng người bạc bẽo, ra thì cụ nắm lấy kéo vào lòng con Tim chỉ biết ngậm đắng và cụ bồng ẵm con Tim trên lẳng lặng để cho những làn tay chạy nhƣ bay vào đất liền, sóng vô tình cuốn trôi đi. Bỗng mừng quá con Tim Biết Yêu con Tim thấy cái bè trôi dạt ở quên hỏi tên cụ là gì và đang gần, có bà Âu Sầu ngồi trên bè định đưa mình đi về đâu? Khi một mình, conTim Biết Yêu lên đến đất, cụ già lâp tức rời liền hỏi: „Lạy bà Âu Sầu, xin khỏi nơi đó để tiếp tục đi cứu bà làm ơn làm phƣớc cho tôi ngƣời. Lúc ấy con Tim Biết lên bè với bà đi.“ Yêu chợt nhớ mình đã quên đi ân tình của cụ. Bà thở dài đáp: „Thôi, thôi đi con à! con để cho bà đƣợc yên Chưa kịp tỏ lòng biết ơn và thân, cuộc đời của bà là một nói lên lời cảm tạ thì cụ đã đi chuỗi ngày buồn chán, hết cái mất rồi, con Tim Biết Yêu lấy họa nầy rồi đến cái họa kia, làm áy náy bèn tìm đến bác khổ đau cứ chồng chất thêm Kiến Thức và hỏi: „Thƣa bác , khổ đau, chẳng một ngày nào bà đƣợc yên thân cả. Bây giờ bà không còn biết ai trên đời này nữa, để cho bà yên một mình đi con.“ Lại một lần nữa bị hất hủi, nhƣng con Tim Biết Yêu vẫn không đánh mất niềm tin, bất chợt một tia hy vọng lóe lên vì con Tim Biết Yêu thấy có em Phƣớc Lạc đang chèo thuyền về hƣớng mình, miệng thì cứ nghêu ngao hát thật vui vẻ. Con Tim liền kêu cứu, nhƣng chẳng thấy Phƣớc Lạc ngó ngàng gì cả, dù có kêu gào bao nhiêu Phƣớc Lạc cũng không nghe, vì quá vui vẻ và chỉ vui với một mình, Phƣớc Lạc không để ý đến ngƣời khác và cảnh vật chung quanh. Bỗng nhiên có một tiếng gọi trầm ấm dịu dàng vọng lên: „Con Tim Biết Yêu ơi ! ta đến cứu con đây, con hãy lên cùng ta.“

Trang 34

bác có biết ngƣời cứu con là ai không?“ Bác Kiến Thức đáp: “Ngƣời cứu mạng con vừa rồi chính là cụ Thời Gian đó con.“ Con Tim Biết Yêu vẫn thắc mắc: „cụ Thời Gian! nhƣng vì sao cụ Thời Gian lại đến cứu con?“ Bác Kiến Thức gật gù mủm mỉm rồi điềm nhiên trả lời: „Bởi vì chỉ một mình Thời Gian mới có đủ khả năng và kiên nhẫn để thấu hiểu giá trị cao thƣợng của con Tim Biết Yêu thôi.“ T.H.

BÔNG HỒNG THỜI GIAN Lm. Nguyễn Công Ðoan, S.J.

Mỗi giây phút là bông hồng đang nở Hãy lặng yên cho hoa nở thật xinh Đừng vội vã kẻo hoa nhầu mất cánh, Cũng đừng buồn khi em chẳng chọn hoa. Gặp bông nào cũng ngợi khen cảm tạ, Bởi Tình Yêu muốn được dâng tất cả, Rất tự do và luôn đầy mới lạ Như mặt trời ôm mặt đất bao la

Linh Thao


Góc Linh Đạo Inhã

Ước muốn” là khởi đầu của

mọi việc,… (Nelly Sachs). Chúng ta có thể nhận ra tâm tình này của Nelly Sachs một cách rõ ràng trong thực tế cuộc sống thƣờng ngày. Không có gì tồi tệ hơn trƣờng hợp một em bé, một cậu học sinh hay một ngƣời trƣởng thành không còn biết mình muốn gì trong cuộc sống. Muốn, khao khát thực sự là bƣớc khởi đầu của mọi sự.

Linh Thao

Với Thánh I-Nhã, ƣớc muốn đóng một vai trò rất quan trọng. Ngay trong những chú dẫn sách linh thao, Inhã đã đặt vấn đề và khuyên người làm linh thao, cần phải bƣớc vào linh thao với lòng sâu thẳm muốn sắp xếp lại đời mình theo tinh thần của Chúa Kitô. Nghĩa là ƣớc muốn tự thắng mình, xa lánh những quyến luyến lệch lạc và cố gắng sắp xếp cuộc đời mình cho có trật tự mà không quyết định theo một tình cảm lệch lạc nào. Điều quan trọng là ƣớc muốn tìm Thánh Ý Chúa và coi Thánh Ý Chúa là kim chỉ nam cho cuộc sống mình (Xem LT. 1 và 21). Cũng nhƣ khi vào linh thao với lòng quảng đại và hào hiệp với Đấng Tạo Hóa và Chúa mình, dâng trot cả ý muốn và tự do của mình cho Chúa chí tôn, để Ngài sử dụng chính mình cũng nhƣ mọi sự mình có theo Thánh ý Ngài (xem LT.5). Ngoài ra, I-Nhã còn đặt ƣớc muốn vào trong từng giờ cầu nguyện và chiêm niệm trong Linh Thao. Đó là phần xin ơn mình ƣớc muốn, mình

khao khát trong từng giờ cầu nguyện. Đến đây, tôi nhớ lại những ngày còn ngồi trong ghế nhà tẫp. Cha Giáo của chúng tôi luôn nhấn mạnh và nhắc chúng tôi luôn ý thức xin ơn mình khao khát. Sau đó theo thời gian, trong những giờ phút cầu nguyện thƣờng ngày, cũng nhƣ trong những dịp Linh Thao, tôi đều cảm thấy rõ rang tầm quan trọng của ƣớc muốn, của lòng khao khát đƣợc gói ghém trong lời xin ơn trong phần đầu của mỗi gìờ cầu nguyện. Thực sự Chúa đã ban cho tôi những gì tôi khao khát xin Ngài. Tuy nhiên nói thế không phải là mọi điều tôi xin đều đƣợc Chúa ban cho. Cái tế nhị ở đây chính là chỗ, tôi ƣớc muốn nhƣng ƣớc muốn của tôi có đúng theo tinh thần của Phúc Âm, tinh thần của Thiên Chúa hay không. Trong LT.46 I-Nhã đã nói rất rõ về việc ƣớc muốn, về tâm tình xin ơn: “Khi dọn lòng cốt xin ơn Thiên Chúa cho tất cả ý chí, hành vi và hoạt động của tôi hoàn toàn hƣớng về việc phụng sự và ca tụng Chúa chí tôn.” Nhƣ vậy, ƣớc muốn

Trang 35


của ngƣời làm Linh Thao, của ngƣời sống linh đạo I-Nhã có nền tảng đàng hoàng, nhƣ chính ngôi nhà xây trên đá chứ không phải trên cát. Nền tảng đó chính là hƣớng lòng hoàn toàn về Chúa, là đặt chính Thánh ý Chúa trên hết. Mọi sự để cho Ngài, vì chính khi cho Ngài, thì tôi đƣợc hạnh phúc, chứ không phải khi tôi dâng hiến cho Ngài, thì tôi sễ bị mất đi tất cả. Ngoài ra, trong LT.16 Thánh I-Nhã cũng đặt lại vấn đề cho ngƣời làm Linh Thao, xem ƣớc muốn của mình có thực sự là ƣớc muốn đúng đắn và tốt cho chính mình hay không, cũng nhƣ dựa vào đâu để biết rằng ƣớc muốn của tôi thực sự là đúng. Ngƣời làm Linh Thao cần để cho chính Thiên Chúa hoạt động trong chính bản thân mình, và đặt mình vào con đƣờng thích hợp hơn cả để phụng sự Chúa sau này. Vì thế nếu ngƣời đó tha thiết hƣớng chiều về một điều gì đó cách lệch lạc, họ sễ đƣợc nhiều lợi ích nếu phản ứng lại và đêm hết sức hƣớng về điều ngƣợc lại với điều mình tha thiết. Chẳng hạn một ngƣời hƣớng chiều về một chức vụ hay bổng lộc, không phải để làm vinh danh Thiên Chúa chúng ta và mƣu ích cho các linh hồn, nhƣng để tìm ích riêng và lợi lộc đời tạm. Linh hồn đó phải đem lòng hướng chiều về điều ngược lại bằng cách van nài Thiên Chúa trong khi cầu nguyện và trong các việc đạo đức khác, xin ngài ban cho mình lòng ƣớc muốn ngƣợc lại, nghĩa là không ƣớc muốn chức vụ bổng lộc ấy, hoặc bất cứ sự gì khác, trừ khi Chúa chí tôn thay đổi chiều hƣớng lòng tha thiết trƣớc kia bằng cách chỉnh đốn lại những ƣớc muốn của mình. Trang 36

Tóm lại ƣớc muốn là một yếu tố quan trọng cho cuộc sống. Vì chính khi ngƣời ta còn muốn điều này, điều nọ, thì cuộc sống của họ còn thú vị, còn hấp dẫn. Hơn nữa, trong linh đạo của I-Nhã, thì ƣớc muốn cần được xây dựng trên nền tảng là chính Thánh ý của Chúa. Tôi muốn cái mà Chúa muốn. Tôi muốn Chúa đƣợc vinh danh hơn,

chứ không phải tôi nổi nang hơn. Chính khi tôi hƣớng ƣớc muốn của mình theo Thánh ý Chúa, thì lúc đó cuộc đời tôi đƣợc hạnh phúc. Lúc đó ƣớc muốn thực sự của đời tôi mà đôi khi tôi chẳng nhận ra đƣợc hiện thực hóa cách trọn vẹn. Nguyễn Ngọc Thế SJ

Mừng Ông Phương xa tụ lại thành gần Cùng nhau tiếp nhận hồng ân Chúa trời Mừng Ông mạnh khỏe suốt đời Giúp cho con cháu ngàn lời khuyên răn Tim Ông bác ái trăm lần Tai Ông lời Chúa mừng thầm gẫm suy Chân Ông nhanh bước uy nghi Mắt Ông trong sáng niềm tin chói ngời Miệng Ông chúc tụng không ngơi Lòng tin cậy mến muôn đời hiến dâng Tê Hát (mừng sinh nhật Ông Ngoại 95 tuổi )

Linh Thao


(Tác giả : Augustine Sinh trƣởng trong một gia đình Phật giáo, năm lên 15 tuổi theo truyền thống của dân tộc, tác giả nhập tu làm chú tiểu tại một ngôi chùa ở Miến Điện, đƣợc giáo huấn về Phật pháp và tuân giữ các giới luật của nhà Chùa. Sau khi học xong Trung học ông theo chƣơng trình Đại học và sau là sĩ quan trong quân đội. Tác giả luôn luôn học hỏi, ao ƣớc phát triển con đƣờng thiêng liêng nội tâm. Thông thạo Anh ngữ và ngôn ngữ Miến Điện. Trong thời gian còn đi học, ông cũng đã đọc một số sách văn chƣơng Kitô giáo nhƣng không quan tâm lắm. Ông luôn luôn đào sâu thêm về Phật pháp và Ấn Độ giáo, ông tìm sự soi sáng và sức mạnh thiêng liêng bằng cách ngồi thiền và thực tập để tự làm chủ lấy mình, nhƣng những cố gắng này không đƣa đến nhiều kết quả. Là một ngƣời yêu nƣớc, ông gia nhập quân đội. Quốc gia Miến Điện dù đã độc lập từ năm 1948, nhƣng Karen, một phe nhóm chủ trƣơng một Miến Điện hiệp nhất vẫn còn chiến đấu chống lại chính phủ. Trong một cuộc phục kích tấn công quân chính phủ, phe Karen đã bắt giữ một số những sĩ quan quân đội cầm tù, trong đó có ông. Câu chuyện đƣợc tác giả thuật lại sau đây bắt đầu từ một cuộc vƣợt ngục bất thành……) hoảng giữa năm 1950, bừng mắt tỉnh dậy vào một buổi sáng tôi vẫn thấy mình vẫn còn là một tù nhân trong khám đƣờng Toungoo với một tâm hồn rã rời trong than xác bải hoải. Tôi và một nhóm bạn tù đã tìm cách phá nhà tù để vƣợt ngục buổi tối qua nhƣng bất thành, sau khi bị bắt trở lại, các cai tù hành hạ, đánh đập chúng tôi suốt đêm. Chúng tôi là những sĩ quan trong quân đội Miến Điện bị quân đội của nhóm Karen bắt làm tù binh trong cuộc đảo chánh bất thành hồi tháng hai năm 1949. Tính đến nay, chúng tôi đã ở tù đƣợc một năm rƣỡi. Sau cuộc vƣợt ngục bất thành, họ quyết định nhốt chúng tôi vào nhà đá. Trong tôi chợt nảy ra một ý tƣởng đó là Linh Thao

nhân cơ hội này và để có thể vƣợt qua đƣợc những khổ cực của tù tội, tôi quyết định thực tập phƣơng pháp tu luyện tinh thần theo Phật pháp. Cũng đã có một thời gian trong quá khứ tôi thực tập phƣơng pháp này, lúc đó tôi có đƣợc sáu tháng thảnh thơi trƣớc khi tái nhập học tại đại học, nhƣng không đạt được kết quả như đã được mô tả trong sách hƣớng dẫn.

nhận đƣợc mình đang sống trong con đƣờng siêu nhiên qúy báu ấy.

Tôi cầu nguyện và lần chuỗi Phật. Nỗi ngày nhiều lần, tôi ngồi tĩnh tọa hằng giờ và suy niệm những chân lý tôn giáo đã được liệt kê trong Abidhama, một hệ phái siêu nhiên trong Phật pháp. Trong những lần tĩnh tọa này, tôi cũng suy niệm cả về Anapana Kamahtan Nhƣng lần này, tôi hy vọng với và áp dụng phƣơng pháp hô thời gian của hai mƣơi bốn giờ hấp giống nhƣ nguyên tắc một ngày, lại không bị ngoại Thiền của Ấn Độ giáo. cảnh chi phối và chẳng biết đến bao giờ mới được thả ra, Trong một cuốn sách tôi đã tôi quyết định theo đuổi con đọc cho biết rằng chỉ cần với đường tu luyện thiêng liêng. hai tuần lễ thực tập phƣơng Tôi cảm thấy hăng hái, dĩ pháp Kamahtan, ngƣời ta sẽ nhiên không thể trong một lần đạt được đến trạng thái mình có thể đạt đƣợc trạng thái Samahdi, một trạng thái khiến siêu nhiên, nhƣng chỉ dù một mình cảm thấy đƣợc hòa hợp phần thôi mình vẫn có thể cảm trong siêu nhiên, tách rời khỏi Trang 37


thế gian tục lụy. Tuy nhiên không phải ai cũng thành công nhƣ thế trong hai tuần lễ, có ngƣời mất cả đời mình vẫn chƣa toại nguyện. Lý do để giải thích đó là những ngƣời đạt được ơn siêu nhiên đã có được nhiều ơn ban cho họ từ tiền kiếp, còn những ai không có ơn đó, họ khó lòng có thể đạt được. Phật giáo Miến Điện tin có sự luân hồi, ngƣời ta sẽ được đầu thai lại nhiều lần khác, với những hình thái và cách thế khác, không nhất thiết phải là con ngƣời, nhƣng có thể là một sinh vật nào đó ở những mức độ cao hơn hay thấp hơn mức độ con ngƣời. Ngƣời Phật tử Miến Điện nào cũng tin rằng rồi họ sẽ phải chết và vật chất, của cải không giúp gì đƣợc cho họ sau khi chết. có chăng là làm hại họ nhiều hơn bằng cách lôi cuốn, cám dỗ họ xuống địa ngục nếu họ không vƣợt qua đƣợc những yếu đuối trong đời sống con ngƣời. Muốn vƣợt qua đƣợc, họ phải tu thân bằng cách nƣơng mình trong tu viện (điều này diễn tả việc từ chối của cải thế gian) phân phát của cải của mình cho ngƣời nghèo và hy sinh làm các việc từ thiện giúp đỡ kẻ khác. Qua cách sống đó, họ hy vọng khi tái sinh họ sẽ được đầu thai làm một người tốt hơn thay vì phải đầu thai làm một loại sinh vật nào khác và cuối cùng họ sẽ đạt đƣợc cõi niết bàn.

Kinh Thánh dùng cho những ngƣời cai tù đặt tay thề khi nhận nhiệm vụ. Tôi cũng có một cuốn Kinh Phật do một ngƣời tử tù hình sự cho. Cuốn sách này đƣợc viết do một Vị Sƣ Trƣởng, những giáo huấn trong cuốn đó cũng chính là những giáo huấn tôi đã học thời còn trong tu viện.

Thời gian trong tù đối với tôi không quan trọng lắm, tôi chỉ ƣớc ao một điều trƣớc khi một sự đáng tiếc nào xảy ra thì ít là tôi đã đạt đƣợc một mức độ nào đó trong đời sống thiêng liêng. Những ngƣòi cầm tù chúng tôi họ thực cực đoan, nhƣng vì chính quyền mỗi ngày một vững mạnh, nên tôi nghĩ rằng đến một ngày nào đó họ sẽ bị dẹp tan và nếu họ bị đánh tan số phận của chúng tôi sẽ ra sao, tôi có thể đoán đƣợc. Tù nhân chúng tôi ngoài những Phật tử còn có một ngƣời đạo Hồi giáo và hai ngƣời Kitô hữu, một nguời gốc Anh theo Anh giáo và một ngƣời Công giáo.

Sau mỗi lần tĩnh tọa, tôi cầu nguyện với Thƣợng Đế, bất cứ là Đấng nào, giúp tôi thành công trong việc đạt đến ơn giải thoát. Tôi đặc biệt chú ý tới Đức Phật Dhamma. Ngài chính là cha đẻ của đời sống thiêng liêng, thuyết linh hồn, thiên văn và cả các truyền thống văn hóa. Tôi cũng còn biết thêm rằng giáo huấn của Đức Phật Dhamma đã đƣợc nhiều Vị Sƣ Trƣởng và các Phật tử uyên Trong một buổi gặp mặt nọ, bác chú giải. anh bạn Công giáo xin những ngƣời cai tù cho phép anh Tôi thực tập đời sống tôn giáo được gặp một vị Linh mục nhiều tháng trời, dù không chú thƣờng xuyên, đồng thời có ý, tôi vẫn cảm thấy có một sự một Linh mục Công giáo gần tiến triển đáng kể về đời sống đó cũng đang xin được gặp anh thiêng liêng, tôi thật sự bình thƣờng xuyên nhƣ thế. Cuối an, lòng bác ái vị tha quy cùng, vị Linh mục đƣợc phép hƣớng về tha nhân kể cả kẻ vào thăm anh bạn Công giáo. thù, tôi sống với một lƣơng tâm thật yên ổn. Có một vấn đề ở đây là anh

Trong thời gian bị cầm tù, hầu hết những ngƣời Phật tử chúng tôi đều giữ đạo một cách sốt sắng. Riêng tôi, tôi bỏ ra thật nhiều giờ để cầu nguyện. Mỗi lần ăn cơm xong, tôi bỏ ra cả giờ để đọc sách, một cuốn sách có sẵn trong nhà tù là cuốn Trang 38

Linh Thao


bạn Công giáo rất đƣợc những ngƣời cai tù kính nể. Dù theo đạo Baptist, họ rất trọng các nghi lễ. Họ cho rằng họ phải chịu trách nhiệmnếu anh bạn Công giáo nọ chết mà không được gặp một Linh mục để lãnh nhận những nghi lễ cuối cùng. Nếu chuyện nhƣ thế xảy ra không phải chỉ anh bạn Công giáo nọ bị thiệt thòi, tai hại mà chính họ phải chịu trách nhiệm một phần lớn: Một Linh mục truyền giáo từ Toungoo đƣợc phép đến thăm anh bạn tù Công giáo mỗi tuần, chúng tôi cũng đƣợc hƣởng nhờ những lần thăm viếng này. Sau mỗi lần gặp gỡ vị Linh mục, anh bạn Công giáo đều chia sẻ với chúng tôi các loại sách vở anh có đƣợc từ vị Linh mục. Anh trao cho tôi các loại sách báo thông thƣờng. Tôi gập khó khăn khi đọc các sách báo của đạo Công giáo, không hiểu nổi những biến cố đƣợc đề cập đến trong Kinh Thánh, đặc biệt là trong Cựu Ƣớc. Tôi nhờ anh qua vị Linh mục kiếm cho tôi những sách báo giải nghĩa rõ ràng hơn về tiến trình Đức tin của ngƣời Công giáo thời MôiSen và các Tiên tri. Tôi thấy thời Cựu Ƣớc là một thời kỳ hung bạo, mặc dù qua đó, tôi vẫn cảm nhận đƣợc tình yêu và lòng nhân từ của Thiên Chúa. Đối với Phật tử khác, Cựu Ƣớc là một câu chuyện cổ tích kỳ thú. Cựu Ƣớc hấp dẫn tôi khiến tôi thƣơng cảm cho dân Do Thái. Tân Ƣớc với Chúa Giêsu càng xúc động hơn. Đời sống đơn giản và giáo lý thực tế của Chúa đánh động tâm hồn tôi giống nhƣ vừa đọc qua một hồ Linh Thao

sơ về Đức tin. Tuy nhiên, vì là một con đƣờng tắt nào ngắn một Phật tử chân chính, tôi hơn để đạt tới Niết Bàn hay không áp dụng giáo lý ấy vào Nirvana. đời sống được. Tôi vẫn tiếp tục thực hành Hơn nữa, kiến thức về Khoa phƣơng pháp tĩnh tọa và cầu học từ Đại học, ảnh hƣởng của nguyện theo Phật giáo mặc dù các sách vở và tƣ tƣởng của tôi đọc sách và suy nghĩ nhiều nhà Xã hội Anh, đặc biệt Marx về Công giáo. và Lênin khiến tôi khó lòng chấp nhận một tôn giáo mặc Đọc thêm các sách báo Công khải. giáo, dần dần tôi bị ảnh hƣởng. Qua lời yêu cầu, tôi nhận đƣợc Tôi nhận thấy có những khác một số sách: biệt lớn lao giữa Công giáo và các nhóm Thệ phản. Tôi ngạc Đầu tiên là cuốn sách nói về nhiên tại sao lại có quá nhiều đời sống của Thánh Nữ Têrêsa nhóm khác biệt trong một tôn Hài Đồng Giêsu. giáo đơn giản và rõ rang nhƣ thế. Tôi ghi trên một mảnh Cuốn thứ hai của Ronald giấy trao cho anh bạn tù Công Knox:”Câu chuyện về đời sống giáo cho anh biết tôi không đủ Chúa Giêsu”. Cuốn sách là sức để tin đạo. Anh lại xin vị một tổng hợp về bốn Phúc Âm Linh mục gởi thêm sách vở được chỉ dẫn và chú giải theo vào cho tôi đọc. Tôi lại có phong tục tập quán của ngƣời thêm đƣợc các sách nhƣ “Tự Palestine thời Chúa Giêsu. Thú” của Thánh Augustinô, Cuốn sách này đã giúp tôi thật “Thần Học Yếu Lƣợc” của nhiều trong việc hiểu thấu đáo Thánh Tôma Aquina, Thánh hơn về sứ điệp của Đấng Thiên Phanxicô Assisi, Thánh Tôma Sai giữa nhân loại và lý do tại Moore, các sách về Hộ giáo sao những ngƣời lãnh đạo Do của Đức Tổng Giám Mục Thái thời ấy chối từ Ngài. Điều Sheehan và nhiều các sách này giúp tôi có cái nhìn đúng khác tôi không còn nhớ tên. đắn hơn về Phúc Âm. Tôi bị Tôi thật sự xúc động khi đọc cuốn hút bởi Sự Thƣơng Khó, tập Radio Replies, một cuốn sự đơn sơ và tự hiến của Chúa sách gom góp lại những câu Giêsu đã đƣợc Ronald Knox kể hỏi của các thính giả và những lại bằng một giọng văn cảm câu trả lời của Cha Rumble động. được phát thanh trên đài phát thanh Úc Châu. Tuy nhiên, tôi vẫn còn cảm thấy việc hứa hẹn cứu rỗi cho Sau khi đọc các sách vở trên những ngƣời tin theo có vẻ và tham cứu về tín lý, tôi bắt ngây thơ đầy màu sắc tôn giáo. đầu hiểu hơn về tôn giáo mặc khải này. Trƣớc kia, tôi thờ ơ Chúng tôi những ngƣời Miến lãnh đạm với đạo, giờ đây tôi Điện đang sống trong một môi đã thấu hiểu và yêu thích giá trƣờng với những tƣ tƣởng tôn trị của những Sứ Điệp trong giáo phức tạp, chúng tôi đƣợc Kinh Thánh. dạy dỗ rằng mỗi ngƣời phải tự tìm cho mình một con đƣờng Tuy vậy, tôi vẫn chƣa thật sự cứu rỗi và chắc chắn không có tin. Công giáo vẫn còn là một Trang 39


tôn giáo xa lạ với dân tộc tôi. Lối sống của Dân Chúa trong Cựu Ƣớc quá khác biệt với phong tục tập quán của chúng tôi. Hơn nữa, Kitô giáo còn là tôn giáo của những ngƣời thực dân cai trị các quốc gia láng giềng, tôi vô tình đồng hóa tôn giáo với Đế quốc, vì thế đời sống tâm linh của tôi với hình ảnh Chúa Giêsu bị tắc nghẽn bởi lòng ái quốc và quan niệm lâu đời trong tôi theo Phật giáo Ấn Độ. Tôi đã tìm thấy chân lý qua giáo huấn của Chúa Kitô. Tôi tự nhủ: Giá mà tôi tin đƣợc, có lẽ tôi sẽ đạt đƣợc ơn cứu độ. Có một giằng co mạnh mẽ trong tâm tƣ tôi. Tôi vẫn tiếp tục là một Phật tử. Càng đọc nhiều sách vở về đạo, tôi càng cảm thấy tin và yêu Chúa Giêsu. Nhƣng nhìn tổng quát, truyền thống Juda trong Cựu Ƣớc, nền văn minh của các quốc gia theo Kitô giáo và những vấn nạn khác nữa vẫn còn là một chƣớng ngại tôi không vƣợt qua đƣợc để chấp nhận Chúa Giêsu là Đấng Cứu chuộc. Phải mãi đến một năm sau đó, tôi mới thật sự chấp nhận các tín điều, tín lý của Công giáo. Tôi cũng đã đọc một số sách báo Thệ phản nữa, nhƣng những tác giả Công giáo dƣờng nhƣ xác tín hơn trong các vấn đề thần học, họ diễn tả một đức tin xác quyết hơn và họ hƣớng dẫn rõ rang, chắc chắn hơn. Tôi nghĩ rằng nếu tôi trở thành ngƣời Kitô hữu, tôi sẽ là ngƣời Công giáo hơn là lại cả đời lần mò, tìm tòi một hƣớng thần học cho riêng mình. Tôi cho rằng nếu tôi tin vào các Phúc Âm, tôi sẽ tin tất cả những gì nói về đời sống Trang 40

Chúa GiêSu là sự thật. Tôi còn tin tất cả giáo lý về sự hiện diện thật sự của Chúa Giêsu bằng chính Mình và Máu Ngài trong Bí tích Thánh Thể, năng quyền giảng dạy của các Tông Đồ và những người kế vị các ngài và các Bí tích nữa.

vì tôi mới chỉ đƣợc đọc qua các sách vở Thần học đại cƣơng và những phép lạ các Thánh đã nhận đƣợc. Vào một buổi sáng nọ, tôi hứa với Đức Mẹ Maria rằng tôi sẽ rửa tội ngay nếu Đức Mẹ làm phép lạ cho chúng tôi đƣợc thả tù trƣớc dịp tết Dƣơng lịch. Tuy vậy, Điều đáng yêu nhất của Giáo tôi vẫn tiếp tục không giảm bớt hội Công giáo là sự tự hiến của việc cầu nguyện theo cách thế các Tu sĩ trong Dòng tu, đời của ngƣời Phật tử. sống thiêng liêng, sự làm việc, sự từ bỏ chính mình và việc hy Sau một thời gian, tôi cảm thấy sinh đời sống làm chứng nhân mình vô lý trong việc thề hứa cho Thiên Chúa nhất là của vào đạo nếu đƣợc trả tự do. những vịi tử đạo thời Rôma. Tôi thấy tôi đang đi đúng trên Thật ra, tôi không chú ý lắm về con đƣờng của những ngƣời Kitô giáo nói chung, tôi chỉ giả hình trong Phúc Âm yêu biết rõ về Giáo hội Công giáo cầu Chúa Giêsu làm phép lạ để và đời sống của Chúa Giêsu. chứng tỏ Ngƣời là Con Thiên Chúa. Trong tâm thức, tôi chấp nhân Thiên Chúa của Israel trong Vì vậy, thay vì thực hiện đúng Cựu Ƣớc, chính là Thiên Chúa nhƣ sự xin xỏ vô lý của tôi, trung tín, mặc dù với những Chúa đã gửi đến cho chúng tôi linh ứng khó hiểu và những những việc khó khăn hơn: Lễ hình phạt nặng nề đƣợc kể lại. Giáng Sinh sắp đến, tin tức thả Khi nghĩ rằng Thiên Chúa vẫn tù vẫn biệt tăm. Vào dịp đầu trung tín với dân tuyển chọn năm, quân đội Karen bị thất khiến tôi yên tâm trên đƣờng bại trong một trận chiến gay go thiêng liêng. tại Toungoo và họ quyết định di tản. Tôi vẫn tiếp tục cầu nguyện và trau dồi nhân đức, tôi chắc Một buổi tối nọ, những ngƣời chắn rằng trƣớc sau gì, tôi cai tù yêu cầu chúng tôi bƣớc cũng nhận đƣợc ơn lạ. Thế là đã gần hết năm 1950. Tôi biết đƣợc rằng Đức Giáo Hoàng Pio XII đã công bố năm nay là năm Thánh. Tôi nói với anh bạn tù Công giáo khấn với Đức Mẹ Fatima cho chúng tôi được thoát cảnh tù tội trước khi bƣớc sang năm mới. Nếu được như thế tôi sẵn sang tin đạo (tôi đã đọc qua sứ điệp Đức Mẹ đạ loan báo tại Fatima năm 1917). Thật ra lúc đó, tôi vẫn chƣa hiểu ơn Chúa ban thế nào và đƣợc thực hiện ra sao, Linh Thao


ra khỏi xà lim, xếp hang một úp mặt vào bức tƣờng đối diện. Tôi nghĩ họ sẽ xử bắn chúng tôi, tôi không hề khiếp đảm, tôi đã sống một đời sống với tinh thần tu đức trong suốt những ngày tù tội. Sau một thời gian căng thẳng, những ngƣời cai tù dẫn đến hai sĩ quan Karen và cho chúng tôi biết họ quyết định giữ chúng tôi làm con tin trong cuộc di tản của họ. Bị trói cả tay chân, chúng tôi nằm chồng chất lên nhau trong lòng chiếc xe chật hẹp di chuyển trong đêm đen vƣợt qua địa giới nơi quân Karen chiếm đóng vùng đồi núi phía đông. Đêm hôm sau nữa, chúng tôi lại đƣợc di chuyển qua một vùng khác, nơi những ngƣời dân bán khai vừa đến cƣ ngụ. Ở đây, chúng tôi lại bị nhốt vào những nhà tù làm bằng tre mới chặt về. Nhà tù mới không ngăn chia phòng, nên chúng tôi ở chung với nhau, nói chuyện tự do, thoải mái. Tôi cho anh bạn tù Công giáo biết về cảm tƣởng của tôi đối với Kinh Thánh Cựu Ƣớc. Anh khuyên tôi nên đọc sách Thánh Vịnh. Tôi nghe theo và tìm thấy nơi Thánh Vịnh thật nhiều nguồn sống êm dịu: Tình yêu và sự tôn thờ Thiên Chúa đƣợc diễn tả thật tuyệt vời trong các Thánh Vịnh bao trùm đời sống tôi. Anh bạn Công giáo còn có thêm cuốn sách quí giá “Gƣơng Chúa Giêsu” của Thomas à Kempis. Trong những ngày ở tù chung nhƣ vậy, tôi đã mượn được cuốn sách thiêng liêng quí giá này của anh vài ngày. Cuốn sách này, cộng với các Thánh Vịnh và Tân Ƣớc đã lay động và nâng Linh Thao

tâm hồn tôi lên cao vút. Nhƣng mỗi ngày chúng tôi đƣợc hai tôi vẫn chƣa phải là ngƣời bữa cơm sống, cơm khê… Công giáo. chúng tôi chia sẻ với nhau ngƣời đói ngƣời no trong tình Sáu ngày sau khi di chuyển Huynh đệ đồng cảnh. đến vị trí mới, chúng tôi được các cai tù hƣớng dẫn từng Thấm thoát lại sắp đến một lễ nhóm một đi tắm tại một con Giáng Sinh khác. Ngƣời cai tù suối dƣới thung lũng. Hầu hết yêu cầu chúng tôi làm quen và chúng tôi đều trở về nhà tù khi tỏ tình thân thiện với dân trời còn nhá nhem, bỗng có chúng quanh bằng cách hát một nhóm dân làng đến làm ồn những bài hát Giáng Sinh cho ào la mắng chúng tôi rồi một họ nghe. Trong bọn chúng tôi ngƣời cai tù đến lớn tiếng chửi có ba ngƣời biết những bài hát rủa về việc một ngƣời tù đã này, nhất là anh bạn Công trốn tìm đƣờng vƣợt ngục và giáo, vì thế, anh giúp tập cho vừa bị bắn chết. Họ cho biết chúng tôi hát những bài về rằng hình phạt cho những Chúa Giáng Sinh. Vào ngày lễ, ngƣời trốn tù, vƣợt ngục là xử từ trong nhà tù, tiếng hát bắn. Ngƣời giám thị nhà tù lên những bản Thánh nhạc của đạn khẩu sung trên tay cho biết chúng tôi vọng ngân ra bên rằng đa số dân đề nghị bắn ngoài. Buổi chiều, ngƣời cai tù chết hết tù nhân, nhƣng cuối đến cho chúng tôi biết dân làng cùng họ quyết định thay vì rất ngạc nhiên và thích thú khi bắn, họ sẽ bỏ đói các tù nhân được nghe hát. cho đến chết. Sau ngày lễ Giáng Sinh có vài Vì là một sĩ quan cao cấp nhất Mục sƣ Baptist và Anh giáo trong đám tù nhân, tôi lên tiếng ngƣời Karen đến thăm an ủi với họ và thƣa rằng chúng tôi, chúng tôi. Ông Mục sƣ Anh những ngƣời còn lại trong tù giáo rát tử tế. Rồi tiếp đến, vợ không hề lien can đến việc của một sĩ quan Karen đến tổ vƣợt ngục của ngƣời đã bị bắn chức một buổi cầu nguyện chết. Ngƣời tù vắn số kém may trong nhà tù có cả dân chúng mắn là một ngƣời trƣớc kia hiện diện. Trong buổi cầu làm chủ tiệm “cầm đồ bình nguyện, bà có đi quyên tiền và dân”, bị bắt vì từ chối không sau đó trao số tiền quyên đƣợc chỉ nơi chon dấu vàng… Đáp cho ngƣời cai tù, yêu cầu ông lại ngƣời cai tù chửi rủa chúng mua thịt thêm vào các bữa ăn tôi và nói nếu có quyền trong của chúng tôi. Từ đó trở đi, bà tay ông ta sẽ bắn chết hết tổ chức quyên tiền cho những chúng tôi. Tất cả chúng tôi tù nhân chúng tôi mỗi tháng không ai dám nói gì thêm nữa. một lần. Chính ngƣời cai tù đề Sau một ngày bỏ đói chúng tôi, nghị chúng tôi đan những họ đã suy nghĩ lại. Tuy nhiên, chiếc nón lá bán cho những mỗi ngày họ chỉ cho chúng tôi ngƣời dân làm việc ngoài trời, ăn một bữa không đủ no. Vài chúng tôi bắt đầu và lấy tiền ngày sau đó, một cấp chỉ huy bán đƣợc mua thêm thức ăn. cao cấp của họ đến xem xét và Sự liên hệ của chúng tôi với ra lệnh cho quân sĩ của ông dân làng chung quanh càng rằng chúng tôi là những tù binh ngày càng trở nên thân thiện chiến tranh . Thế là từ hôm đó, hơn. Trang 41


Trong thời gian này, tôi bắt đầu đọc thêm những lời cầu nguyện của đạo Công giáo khi cầu nguyện mỗi ngày và trƣớc đó, tôi đã bắt đầu đeo một Tƣợng Thánh Tâm Chúa Giêsu. Câu chuyện về tấm ảnh này đã xảy ra nhƣ sau: Khi tôi còn đang học tại Trung học, chịi tôi có cho tôi một chiếc nhẫn vàng với một hột cẩm thạch màu đỏ rất đẹp. Tôi rất quí chiếc nhẫn này, vì thế, khi đi tù, sợ bị tịch thu, tôi đã dấu nó bằng cách khâu nó bên trong chiếc áo trấn thủ. Chúng tôi vì ở tù thiếu thốn thức ăn, một ngày nọ mọi ngƣời đề nghị tôi bán chiếc nhẫn để mua thịt cá và thuốc lá. Để bù lại, anh bạn Công giáo trao cho tôi tấm ảnh Thánh Tâm Chúa Giêsu. Tôi nhận tấm ảnh với ý nghĩ khi đeo nó sễ đƣợc may mắn, hơn nữa anh bạn còn giải thích thêm rằng khi cầu nguyện, tôi sẽ đƣợc Đấng thiêng liêng bảo vệ, điều này tôi cũng đã biết qua khi đọc trong sách vở lúc còn tại nhà tù ở Toungoo. Nhận thấy rằng nếu bán chiếc nhẫn đi, tôi có thể giúp đƣợc các bạn và tôi đã bán. Từ đó, tôi đeo tấm ảnh Thánh Tâm quanh cổ. Sau đó

một thời gian, tôi bắt đầu cầu nguyện với Chúa Giêsu và lần chuỗi Kính Đức Mẹ thay vì đọc kinh Phật. Dần dà, tôi nhận thấy rằng lời cầu nguyện với Đấng thiêng liêng của tôi đã đƣợc chấp nhận khiến tôi nghĩ rằng tất cả những khó khăn, đau khổ tôi đang gánh chịu chính là những chuẩn bị cho tôi bƣớc vào Giáo hội Công Giáo. Tôi nhận thức được sự hiện diện của Thiên Chúa và Chúa Giêsu chính là con của Ngài, và cả Chúa Thánh Thần nữa… Tôi tha thiết nguyện cầu đến một ngày nọ chúng tôi đƣợc trả tự do và tôi sẽ thong dong nhận lãnh Bí tích Rửa tội. Đối với người Công giáo , tháng Năm là tháng kính Đức Mẹ, Mẹ của Chúa Giêsu. Tôi quyết định thực hiện một tuần Cửu nhật cầu nguyện đặc biệt trong tháng này với ý nguyện xin Mẹ can thiệp trực tiếp với Chúa cho chúng tôi đƣợc trả tự do: tôi cầu nguyện tha thiết hơn, lần chuỗi nhiều hơn, đọc tất cả những kinh mà tôi đã thuộc… Vào ngày thứ tƣ và thứ năm trong tháng, chúng tôi đã bắt

đầu liên lạc được với hai người bạn do cấp chỉ huy của chúng tôi gửi đến. Đang đêm, họ liên lạc với chúng tôi bằng mật hiệu và đƣa ra một chƣơng trình vƣợt ngục. Sau đó, họ trở về Toungoo đƣa thêm lực lƣợng và vũ khí để phá nhà tù dẫn chúng tôi đi trốn. Một tuần lễ sau đó, vào lúc nửa đêm, lực lượng cướp tù đã phá tan cánh cửa nhà giam giữ bằng một trái lựu đạn. Tiếng nổ phá tan bầu khí tĩnh mịch của đêm khuya, tiếp theo là súng nổ vang trời… Kết quả xảy ra là hai ngƣời trong lực lƣợng bị bắn chết, một ngƣời tù bị giết và hai ngƣời khác bị thƣơng do lựu đạn, một số ngƣời khác bị giết khi đi trốn do dân trong các làng lân cận. Chúng tôi đƣợc dẫn đi do sáu ngƣời trong lực lƣợng và vì không quen đƣờng lối trong đêm khuya, chúng tôi lạc mất nhau. Nhóm của tôi còn bốn ngƣời kể cả hai ngƣời bị thƣơng. Suốt ba đêm và hai ngày sau đó, chúng tôi lang thang dưới những cơn mƣa rả rích trong rừng già, đói mệt và chẳng biết mình đang ở đâu. Đến ngày thứ ba chúng tôi bị lộ do một nhóm phụ nữ đang làm việc ngoài đồng, họ kêu lính tới và chúng tôi lại một lần nữa đầu hàng vô điều kiện. Tƣởng rằng họ sẽ giết chúng tôi ngay, nhƣng không, họ đối xử thật tử tế. Họ cho chúng tôi ăn uống, dẫn chúng tôi về làng, một ngƣời trong bọn cõng tôi đi nữa, cho chúng tôi vào một mái nhà bên cạnh nhà thờ của họ. Những ngƣời trong làng gồm cả ông Mục sƣ và vợ của các sĩ quan đến thăm và sửa

Trang 42

Linh Thao


soạn cho chúng tôi một bữa cơm thịnh soạn. Sau hai ngày sống tại đó, họ đưa chúng tôi đến nhà thương nơi một thị trấn, nhà thƣơng này đã trở thành bản doanh của quân đội Karens. Ở đây, chúng tôi gặp lại hai ngƣời nữa trong số tù đã trốn và bị bắt lại. Kể lại chuyện vƣợt ngục với nhau và cuối cùng chúng tôi biết rằng tất cả anh em trong lực lƣợng giải cứu đều bị bắn chết. Một tin buồn nhất đối với tôi đó là anh bạn Công giáo cũng đã chết, đối với mọi người trong tù, anh là một ngƣời đã khuyến khích, nâng đỡ mọi ngƣời trong đời sống thiêng liêng. Mặc dù anh không chủ trƣơng vƣợt ngục, anh cũng đã bị bắn chết, anh là một ngƣời rất can đảm, để trợ giúp mọi ngƣời, anh không hề nghĩ tới chính bản thân anh, là một sĩ quan, anh can đảm và bất chấp hiểm ngua, anh đánh cờ rất khá, chơi bài rất giỏi đồng thời anh còn là một ngƣời khôi hài, giúp anh em vui vẻ, tự tin trong mọi hoàn cảnh. Anh là một ngƣời sống đức tin, biết phó thác mọi sự trong Chúa và chƣa bao giờ thấy anh than vãn. Tôi nghĩ rằng anh phải là ngƣời thành công trong cuộc vƣợt ngục vừa qua mới phải, nhƣng ai mà biết đƣợc ý Chúa? Trong suốt những ngày vƣợt ngục, lang thang trong rừng, tôi vẫn mang theo một cái túi nhỏ, trong đó có một cuốn Kinh Thánh và một vài cuốn sách đạo đức. Tôi đã cầu nguyện liên tục. Trong nhà thƣơng , có hai Mục su Baptist và Anh giáo, tất cả đều là ngƣời Karens. Họ cho tôi những sách đạo đức, một quyển Kinh Thánh bằng tiếng Linh Thao

Miến Điện bọc bao da rất đẹp. đưa tôi về với Chúa trong Những y tá săn sóc chúng tôi nhũng ngày tù tội, anh bạn thật thân thiện và gần gũi. theo Anh giáo bị chết vì một mảnh lựu đạn, anh bạn Baptist Sau sáu tuần lễ, sức khoẻ bị dân làng giết chết. Bây giờ, chúng tôi dần dần hồi phục, nếu chẳng may tôi bị chết chắc những vết thƣơng đã lành, họ trong lúc thập tử nhất sanh sẽ di chuyển chúng tôi ra một căn không còn ai giúp tôi đƣợc rửa nhà bên ngoài làng, căn nhà tội. khang trang hơn nơi chúng tôi bị giam giữ trƣớc khi vƣợt Một ngày vào cuối tháng Tám, ngục. Nhƣng chƣa phải là tự tôi quyết định bắt đầu một tuần do, số mạng của chúng tôi tùy cửu nhật cầu nguyện với thuộc vào những trận chiến Thánh Tâm về việc đƣợc trả tự thua đƣợc của họ. Gần hết mùa do. Sau sáu ngày cầu nguyện, mƣa vào cuối tháng Mƣời, một buổi trƣa nọ, một ngƣời chính quyền quyết định tấn bạn Karen đến cho chúng tôi công mạnh hơn, quân đội biết quân đội của chúng tôi Karens chắc chắn phải rút lui. đang tiến đánh rất mạnh vào Trong trƣờng hợp này, họ phải các cơ sở của họ, vì thế họ phải di chuyển chúng tôi vào các rút lui và dẫn chúng tôi đi. làng xa hơn trong rừng già, Họ đƣa chúng tôi đến một chúng tôi có cảm tƣởng họ đã ngọn đồi gần nhà thƣơng rồi quyết định về số phận của bỏ chúng tôi ở lại đó. chúng tôi rồi. Sau nửa giờ đồng hồ, tên Tôi nghĩ rằng đã đến lúc tôi chúng tôi đƣợc những ngƣời phải xin Chúa ban cho đƣợc tự lính đầu tiên của quân đội đã do. Mặc dù chƣa đƣợc rửa tội, tiến chiếm mục tiêu gần nơi tôi đã coi tôi là một ngƣời chúng tôi bị giam giữ kêu gọi Công giáo thật sự. Các bạn cùng với những lời dẫn dụ Kitô giáo của tôi đều đã chết quân đội Karen hãy đầu hàng. kể cả ngƣời bạn Công giáo là Chúng tôi vui mừng đáp lại họ nguồn an ủi thiêng liêng dẫn và chúng tôi gặp gỡ nhau trong Trang 43


niềm vui sƣớng thoát nạn. Chúng tôi yêu cầu quân đội đừng bắn vào làng. Gặp các y tá đang tìm cách trốn tránh, chúng tôi yêu cầu họ hãy trở lại nhà thƣơng và nhắn với dân chúng hãy về nhà. Quân đội đối xử với họ rất tử tế và đầy tình cảm. Chúng tôi theo các đơn vị quân đội trở về Toungoo mất ba ngày đi bộ xuyên qua rừng già. Dọc đƣờng, tôi vẫn tiếp tục chƣơng trình cầu nguyện và tạ ơn Thánh Tâm Chúa. Vào ngày cuối cùng của tuần cửu nhật chúng tôi đến Toungoo. Đêm trước khi chúng tôi đến nơi, chúng tôi có đƣợc một đêm thật vui mừng. Các sĩ quan và vị chỉ huy cuộc hành quân cùng hoạt động trong phong trào Độc lập trƣớc kia đã đến chào đón và chúc mừng chúng tôi, thức trắng đêm để hàn huyên tâm sự… Tôi cho họ biết về quyết định theo đạo Công giáo và ƣớc muốn đi truyền giáo của tôi, không ai có ý kiến chống đối, tất cả đều lắng nghe với sự hiểu biết và thông cảm.

Đầu cúi thấp, lệ rơi con gọi Mẹ Đường con đi, con gởi Mẹ đã nhiều Nhớ hộ giùm con, giọt lệ hôm qua Mẹ cất giữ giùm, ngày về con nhận Mẹ ơi! Con bao lần hứa với Chúa nhiều phen Đã quên lời, Chúa vẫn kiên nhẫn đợi Tâm hồn con đã bao năm như ngủ Con chỉ hứa nhưng chưa lần thực hiện Chúa mong chờ con u buồn đôi mắt Con nhìn Chúa cõi lòng con tan nát Mắt lệ rơi, nguyện xin Chúa thứ tha Con bướng bỉnh, u mê Chúa vẫn thương Lòng thương xót Chúa bao la Con đi tìm, tìm đến dấu chân cha Thánh đường Chúa Thương Xót ở Balan Con đã đến Trước Thánh Nhan con không dám ngẩng mặt Mắt lệ rơi, con xin Chúa thứ tha Bao lời thề hứa, con vẫn chưa thực hiện Chúa ơi, dưới chân Ngài hôm nay Ký thác vào Chúa, xin để Chúa lo. Ký thác vào Ngài. Con xin lắng nghe. Hân Hân (Paderbonn) (Kỷ niệm 4 ngày hành hương đến viếng Thánh Đường KRAKOW-LAGIEWNIKI)

Ngay khi tới Toungoo, tôi đến tìm vị Linh mục trƣớc kia thƣờng đến thăm anh bạn Công giáo trong tù cách đó hai năm, cha một giấy giới thiệu đến kể với ông về cái chết của anh một Linh mục tại Rangoon. bạn Công giáo nọ và xin đƣợc Rửa tội. Hai tháng sau ngày đƣợc giải thoát, tôi đƣợc đón nhận vào Vị Linh mục khuyên tôi trƣớc Giáo hội với tên Thánh là tiên nên gặp cha Linh hƣớng, Augustine, không ai trong gia học hỏi thêm về giáo lý và rồi đình tôi kể cả cha tôi, bà kế sau đó mới quyết định vào đạo mẫu, các chị em tôi, các bạn bè hay không cho kỹ càng hơn. tôi chống đối. Thiên Chúa đã cho tôi thấy lòng thƣơng của Thật là một đề nghị hữu lý, tôi Ngài, Ngài đã ban cho tôi đầy vui mừng chấp thuận và xin ân sủng và Ngài đã giúp tôi Trang 44

hiểu một phần nào ý định của Ngài. Từng bƣớc một, Ngài đã hƣớng dẫn tôi đến với Ngài bằng con đƣờng của Ngài, không phải con đƣờng của tôi. Tôi đã muốn gia nhập vào một Dòng tu nhƣng ý Chúa chƣa muốn. Tất cả những gì xảy ra cho tôi trong ý Chúa, tôi sẵn sàng đón nhận. (Theo MẢNH XƢƠNG KHÔ TRONG SA MẠC của Lm. Jos. BÙI-ĐỨC-TIẾN)

Linh Thao


i cũng muốn có hạnh phúc và cầu mong cho ngƣời khác cũng đƣợc nhƣ vậy. Ai cũng hằng tìm cách kiến tạo, xây dựng hạnh phúc cho bản thân mình và cho những ngƣời mình có trách nhiệm lo cho. Đó là điều chính đáng phải đạo. Ai cũng hằng mong tìm cơ hội, mong tìm ra chìa khoá mang lại hạnh phúc. Có chiếc khoá mang lại hạnh phúc không? Và nếu có, thì chiếc chìa khoá đó nhƣ thế nào? Ngày nay hầu nhƣ ai cũng có chùm chìa khoá với nhiều chìa khoá khác nhau: khoá nhà, khoá phòng, khoá xe đạp, khoá xe hơi, khoá hòm đựng tiền....Chúng ta cần nhiều chìa khoá, vì cuộc sống ngày nay nhƣ thế. Với chiếc chìa khoá xe hơi chúng ta có thể đi đó đây, đi làm, đi du lịch thƣởng lãm thắng cảnh, thăm bạn bè thân hữu, thăm ngƣời quen thân ở nơi xa... Vậy phải chăng chiếc chìa khoá này có thể mang laị hạnh phúc cho ta? Xe hơi là phƣơng tiện di

Linh Thao

là sức bật lò xo, là thƣớc đo lòng ngƣời, là tiếng cƣời tuổi trẻ, Lm.NGUYỄN NGỌC LONG là sức khoẻ tuổi gìa, là cái đà danh vọng, chuyển cần thiết, trợ giúp đời là thòng lọng cuộc đời.“ sống con ngƣời trong nhiều lãnh vực. Nhƣng xe hơi cũng Nhƣ thế, đã chắc gì khi có đầy gây ra nguy hiểm cho con đủ hay nhiều tiền bạc là đã có ngƣời không ít. Ngày nay môi hạnh phúc! Không thiếu gì trƣờng sinh sống bị ô nhiễm do những ngƣời có dƣ thừa của chất khói xe hơi thải ra làm cải tiền bạc mà đời sống vẫn chết cây cối, gây nên bệnh tật cô đơn héo hắt bệnh tật. đang là vấn đề cho con người, cho thiên nhiên. Vấn đề tai nạn Ngƣời ta đâu có thể dùng tiền lƣu thông xảy ra khắp nơi do bạc mua đƣợc sức khoẻ. Bạn xe hơi gây ra cũng không phải bè thân hữu, tình yêu, lòng là ít. trung thành, niềm vui, niềm hy vọng, tình liên đới đâu phải là Nhƣ thế chiế chìa khoá xe hơi, những hàng hoá bày bán trong có thể nói, chƣa chắc gì đã các siêu thị, trong các cửa mang lai hạnh phúc cho con hàng, hay nhƣ các cổ phiếu ở ngƣời. Vì xe hơi tạo ra những sàn thị trƣờng chứng khoán, vấn đề khác cho cuộc sống mà có thể dùng tiền mua đƣợc. không ít. Với chiếc chìa khoá nhà chúng Còn chiếc chìa khoá tủ đựng ta có thể bất cứ lúc nào về nhà, tiền mang lại nhiều hứa hẹn, an về phòng cũng đƣợc. Nhà cửa sinh cho cuộc sống. Vì có tiền là không gian thu gọn nhỏ hẹp, bạc, có của cải con ngƣời có nhƣng ấm cúng; là tổ ấm cho thể mua sắm đƣợc nhiều sự mỗi con ngƣời; là nơi ăn chốn mong muốn. Từ quốc gia đất nghỉ ngơi, là nôi của tình yêu nƣớc đến cá nhân ai cũng cần mến, của phát triển lớn lên. tiền bạc để sinh sống, để mở mang... Nhà cửa không chỉ bao gồm những đồ đạc tủ bàn ghế, Nhƣng phải chăng hễ có nhiều giƣờng chiếu, nhƣng còn có tiền là có hạnh phúc? ngƣời thân thuộc sinh sống trong đó: cha mẹ, anh chị em, Tiền bạc là phƣơng tiện cần vợ chồng, con cháu ruột thịt. thiết cho nhu cầu cuộc sống, nhƣng nó cũng có mặt trái của Vì thế chiếc chìa khoá nhà hứa nó, nhƣ một bài vè trong dân hẹn mang lại hạnh phúc cho gian nói về tiền bạc: con ngƣời nhiều hơn các chìa “ Tiền là Tiên, là Phật, khoá khác. Vì với chiếc chìa

Trang 45


khoá này, tôi mở cửa đi về tổ ấm tình yêu. Trong nhà, tôi tiếp nhận tình yêu từ ngƣời thân và tôi trao tặng tình yêu cho ngƣời thân. Tình yêu mang lại hạnh phúc cho con ngƣời. Tình yêu mang lại cho đời sống niềm vui, làm quên đi những mệt nhọc lo lắng buồn phiền trong cuộc sống. Chúa Giêsu, sau khi sống laị, bỏ các môn đệ, các ngƣời tin theo ngài ở lại trần gian, đi về trời. Ngài trở về nhà. Nhƣng ngài hứa gửi Chúa Thánh Thần xuống với họ. Ngài không để họ sống bơ vơ, cô đơn một mình. ( Gioan 14,15-21) Chúa Thánh Thần đến cùng đồng hành với họ trong cuộc sống. Ngài hiện diện trong tâm hồn họ. Ngài là tình yêu và mang niềm an ủi phấn khởi cho họ. Chiếc chìa khoá nhà ta luôn mang theo trong ngƣời, dù đi xa bất cứ nơi đâu. Khi có chiếc chìa khoá này trong ngƣời, ta cảm thấy an tâm. Vì ngôi nhà tổ ấm tình yêu luôn theo bên mình. ta về nhà lúc nào cũng được và biết rằng những người thân yêu hằng chờ đợi ta ở nhà. Chúa Giêsu gửi Chúa Thánh Thần xuống, cũng giống nhƣ trao cho các Tông đồ và những ngƣời tin theo ngài, chiếc chìa khoá nhà. Và lúc nào Chiếc chìa khóa này cũng theo với họ bên mình. Vì Chúa Thánh Thần hằng ở trong tâm hồn họ. Thần linh Thiên Chúa là chìa khoá mở cửa vào nhà Chúa, nơi là nguồn tình yêu, nguồn an ủi nguồn hạnh phúc cho con ngƣời. Lm. Nguyễn ngọc long Trang 46

Kính gởi : cha

Thành SJ Roma

Kính thƣa cha, Khóa linh thao khai giảng từ ngày thứ năm, hôm nay là thứ bẩy, con có caí hẹn gặp cha. Không hiểu sao con rất hồi hộp, lo lắng và cả lo sợ trƣớc giờ hẹn gặp cha. Tim con chạy nhanh hơn cả chiếc đồng hồ, thời gian cứ ngắn dần,,, ngắn dần… niềm lo lắng lại càng tăng. Và bây giờ - Giờ đã đến. Bƣớc vaò phòng cha, ngồi đối diện với cha, niềm run sợ trong con dâng cao tột độ theo dòng nƣớc mắt tuôn rơi, tuôn rơi không ngừng. Niềm lo sợ vì bị quở mắng, vì hối hận, bởi vì con tội lỗi, đã bao lần hứa với Chúa nhiều phen mà chƣa lần nào thực hiện đƣợc lời hứa. Một lúc sau, nƣớc mắt vơi dần… vơi dần…con ngồi yên lặng. Từ lúc ngồi đối diện với cha cho đến bây giờ, cha chƣa hỏi con một câu nào và con cũng chƣa trình thƣa với cha một lời nào. Cha chỉ nhìn con đang nức nở, nƣớc mắt chan hòa, khóc nhƣ một đứa bé yếu đuối lo sợ bị trừng phạt đánh đòn… Thƣa cha, vì mang một ấn tƣợng lo lắng buồn phiền hoang mang , tất cả chỉ là tƣởng tƣợng nên con đã để cha phải chờ đợi. Cha lên tiếng hỏi: Bây giờ con đã bình tĩnh chưa. Con gục đầu khe khẽ nói xin nghe. Tiếng cha êm dụi, nhẹ nhàng nhƣ một giòng suối mát, tiếng cha con nghe mỗi lúc một nhỏ. Con lên tiếng: Thƣa cha, cha nói to hơn con nghe không rõ. Cha noí tiếp: Con lắng tai nghe nhé, con nhƣ một ngƣời đã đƣợc Chúa đối đáp và nghe đƣợc tiếng Chúa nói. Đây là tiếng của Chúa nói với con. Chúa ơi, con vui mừng qúa,

muốn khóc, nghẹn ngào muốn khóc nhƣng không dám khóc nhƣ lúc ban đầu vào gặp cha. Chúa ơi! từ bây gìơ trái tim con thật bình an trong Chúa. Ngẩng mặt nhìn cha, cha đang nhắm nghiền đôi mắt, con ngắm nhìn cha mà con cứ tƣởng nhƣ Chúa đang ở trƣớc mặt con. Chúa thật hiền hòa nhân ái, không có một dấu hiệu nào là trách phạt con. Con can đảm trông cậy, phó thác vào Chúa hơn. Tiếng cha vẫn đều đều:“Chúa nhìn thấy trong tâm hồn con có dành riêng cho Chúa một ngôi nhà. (Tôi buột miệng , cả cho Mẹ nữa, thƣa cha) nhƣng căn nhà đó có nhiều cửa sổ không đóng lại, có nhiều tiếng lạ lọt vào, nào là tiếng chợ búa ì xèo hỗn độn, tiếng gia súc ùa vào ồn ào qúa, vì vậy con đã không nghe đƣợc tiếng Chúa đang nói với con. Vậy từ bây giờ con đóng tất cả cánh cửa lại, chỉ để một cánh cửa cho Chúa đi vào mà thôi thì con mới nghe được tiếng Chúa nói, bây gìơ con đã đóng tất cả các cửa lại rồi, tâm hồn con đã cảm thấy bình an chƣa? Chỉ một cánh cửa mở để đón Chúa vào thôi, (con lại buột miệng cả Mẹ nữa thƣa cha). Bây giờ con đã hiểu và nghe đƣợc lời Chúa nói? Tiếng cha thật ôn nhu, hiền hòa, êm ái đầy yêu thƣơng, lời cha nhƣ một giòng suối mát. Con khẽ gật đầu trong nƣớc mắt nói: Cám ơn Chúa, cám ơn cha con hiểu rồi. Thƣa cha, bây giờ những dòng nƣớc mắt con đang tuôn trào trƣớc mặt cha đây là những dòng lệ con thống hối và tạ ơn Chúa. Cuối thƣ con xin kính chúc cha được thật nhiều Hồng Ân Thiên Chúa. Xin cha nhận nơi đây lòng chân thành ghi nhớ công ơn của cha trong khóa linh thao 2006. Hẹn gặp lại cha trong khoá 2007. Kính thư. Hân Hân (Paderbonn) Linh Thao


ó một lần, trong một khóa Linh Thao, Ngài đã đánh động tôi và cho tôi nhận ra rằng Ngài đã sống nhƣ một trong những ngƣời bình thƣờng khác, Ngài đã chỉ cho tôi con đƣờng Ngài đi qua, và mời gọi tôi tập sống giống nhƣ Ngài.

qua việc nhịn đói ăn chay 40 ngày đêm. Và để xác nhận việc làm của Chúa Giêsu là sự thật, thánh Mathiêu còn thêm rằng: „...Ngài cảm thấy đói.“ Con ngƣời là một tạo vật đƣợc sinh ra từ ƣớc muốn và để sống theo ƣớc muốn. Vì vậy, trong cuộc sống hằng ngày của chúng ta, chúng ta luôn ở trƣớc một ngã ba đƣờng (có khi đến ngã bốn hoặc ngã năm !). Và chúng ta luôn bối rối vì bị giằng co giữa ƣớc muốn và sự lựa chọn. Chúng ta phải ƣớc muốn và phải chọn lựa nhƣ thế nào để có đƣợc một cuộc sống hạnh phúc và tự do ?

1- Ngài đã sống như một người bình thường trong muôn vàn người bình thường khác vì: „Chúa Giêsu, sau khi chịu phép rửa, đƣợc Thần Khí dẫn vào sa mạc để chịu ma quỷ cám dỗ. Và Ngài đã giữ chay bốn mƣơi ngày và bốn mƣơi đêm, sau đó Ngài cảm thấy đói.“ (Mt 4, 1-2) „...Chúa cho con người chẳng kém thần linh là mấy, Trong đoạn Phúc Âm ngắn Ban vinh quang, danh dự làm ngủi này, chúng ta thấy Chúa mũ triều thiên, Giêsu đã có ít nhất 4 ƣớc Cho làm chủ công trình tay muốn, hay ít nhất 4 hành động Chúa sáng tạo, có ƣớc muốn hoạt động: Đặt muôn loài, muôn sự dưới chân...“ (Thánh Vịnh 8) - Ƣớc muốn đƣợc thánh hoá và được nhìn nhận là con của Có ngƣời cho rằng ƣớc muốn Chúa Cha qua phép rửa: „ Đây là khả năng riêng của loài là con yêu dấu của Ta, kẻ mà ngƣời, vì tất cả những loài vật T a y ê u t h ƣ ơ n g h ế t khác chỉ làm theo bản năng tự lòng.“ (Mathiêu 3, 17) nhiên mà thôi. - Ƣớc muốn đƣợc thực hiện theo chƣơng trình của Chúa Đúng, nhưng chúng ta không Cha qua việc để Thần Khí dẫn quên nhấn mạnh rằng: con dắt vào trong sa mạc. ngƣời không có „độc quyền“ - Ƣớc muốn phản ứng lại về ƣớc muốn. Vì trƣớc khi tạo những thử thách qua việc chịu dựng nên loài ngƣời, ƣớc để ma quỷ cám dỗ. muốn đã có, đó chính là ƣớc - Ƣớc muốn phản ứng lại muốn của Thiên Chúa muốn những yếu đuối của xác thịt dựng nên loài ngƣời. Linh Thao

Trong xã hội hiện nay, con ngƣời muốn kiểm soát tất cả, muốn quyết định tất cả: từ ngày giờ sinh ra đến ngày giờ chết đi (ƣớc muốn của con ngƣời). Nhƣng họ lại muốn chối bỏ sự hiện diện của Thiên Chúa và bàn tay can thiệp của Ngài (ƣớc muốn của Thiên Chúa)! Nói đến ƣớc muốn thì không thể không nói đến tình yêu, vì tình yêu phải là căn bản của ƣớc muốn. Ƣớc muốn không có giá trị gì nếu không có tình yêu. Chúng ta hãy suy nghĩ nhiều về câu này, nó thật đơn giản nhƣng cũng thật căn bản vì có thể áp dụng cho tất cả những trƣờng hợp thực tế. „Thầy ở cùng với chúng con mỗi ngày cho đến tận thế.“ (Mathiêu 28, 20) Còn gì đẹp cho bằng ước muốn của Chúa Giêsu!? Giá trị của ƣớc muốn này chính ở chỗ là nó bộc phát từ trái tim và đặc tính lâu dài trƣờng kỳ của nó. Một ƣớc muốn trong chốc lát thì có giá trị gì !? Con ngƣời khi sinh ra không làm chủ đƣợc ƣớc muốn, nhƣng con ngƣời đƣợc sinh ra để tiến tới làm chủ ước muốn của mình. Và những hành động hay ý thức hãm mình, kiên nhẫn và hy sinh, hoặc chay tịnh... đó là những phƣơng tiện để chúng ta tiến tới làm chủ ƣớc muốn của mình. Trang 47


Có ngƣời cho rằng Lễ Tro là để nhắc nhở chúng ta từ tro bụi sẽ trở về tro bụi. Nhƣng chúng ta cũng có thể lý luận thêm rằng: Có tro bụi tức là đã có lửa sáng, và lửa sáng chính là sự hy sinh hãm mình để tro bụi có một giá trị nào đó.

tƣơng lai của chúng ta. Điều này có lẽ khó đối với chúng ta, đôi khi nguy hiểm. Nhưng giao ƣớc của Thiên-Chúa vẫn còn đó, và Ngài luôn ở bên cạnh để phù trợ chúng ta: „Thầy ở cùng với chúng con mỗi ngày cho đến tận thế.“ (Mathiêu 28, 20)

„Ai thắng sẽ được thừa hưởng mọi sự ấy làm cơ nghiệp; và Do đó, sự tin tƣởng vào sự Ta sẽ là Thiên Chúa của nó, và quan phòng của Thiên Chúa là nó sẽ là con của Ta.“ (Khải một điều kiện thật thiết yếu. Huyền 21, 7) Nhƣ Chúa Giêsu đã chọn sa Khi chúng ta nói về việc Thiên mạc và ăn chay 40 ngày đêm Chúa tạo dựng nên vũ trụ, theo sự thúc đẩy của Thần Khí chúng ta thƣờng dùng những (một sự lựa chọn mà có lẽ danh từ nhƣ thể vũ trụ đã đƣợc không một ngƣời đời nào có hoàn tất. Nhƣng sự thật không thể giải thích nổi), trong ƣớc phải vậy. Các khoa học gia đã muốn phải luôn có sự lựa chứng minh rằng vũ trụ này, từ chọn, và trong lựa chọn luôn sau Big Bang, vẫn còn đang kèm theo ít nhiều hãm mình và tiếp tục „giãn nở“ và các ngôi hy sinh. sao cùng các hành tinh vẫn còn đang chuyển vận không ngừng 2- Cách lựa chọn thứ nhất để đạt đến một trạng thái nào của Chúa Giêsu: đó!! „Đây là Con Ta yêu dấu, kẻ mà Ta thƣơng yêu hết lòng, Ngay trái đất của chúng ta nữa, Các ngƣơi hãy nghe lời các thềm lục địa và mọi tạo vật Ngài.“ (Mathiêu 17, 5) cũng đang còn biến đổi không ngừng, nên đã gây ra những Rất thông thƣờng, chúng ta thiên tại và động đất mà chúng cho rằng cuộc sống của chúng ta vừa diễn kiến trong những ta là CỦA CẢI của chúng ta, là tháng vừa qua... QUYỀN sở hữu của chúng ta Không phải chỉ có các khoa (la vie comme un du, et comhọc gia mới hiểu biết nhƣ vậy. me un droit), không một ai, kể Thánh Phaolô trong lá thƣ gửi cả Thiên Chúa, cũng không cho các tín hữu thành Rôma đã được đụng đến hay can thiệp nói rằng: „Các tạo vật khắp nơi vào. cón đang đau đớn chuyển bụng sinh ra.“ (Rôma 8, 22) Do đó, chúng ta sử dụng cuộc sống của chúng ta nhƣ chúng Sự tạo dựng chƣa hoàn tất có ta muốn, nhƣ chúng ta nghĩ, nghĩa là Thiên Chúa muốn mà không cần đếm xỉa đến lời (désirer) chúng ta tự do: Ngài khuyên bảo của ngƣời khác. không muốn dựng nên chúng Thậm chí đến cả lời của Chúa, ta „có sẵn“ mà phải có sự đóng chúng ta cũng không cần áp góp của chúng ta. Khi tạo dựng dụng trong cuộc sống (!). nên chúng ta một cách chƣa Chúng ta chỉ chạy theo những hoàn hảo, Thiên-Chúa mời gọi lý thuyết nào xuôi với tai của chúng ta tự quyết định lấy chúng ta (hiện tƣợng này rất Trang 48

thông thƣờng trong xã hội hôm nay). Trong cuộc sống, chúng ta cƣ xử nhƣ chúng ta sẽ sống mãi ở trên thế gian này và không bao giờ lìa bỏ nó... Bài học của việc Chúa Biến Hình trên núi không đặt trọng tâm ở việc Chúa Giêsu hiện ra ở giữa hai vị tiên tri Isaia và Maisen (vì Chúa Giêsu đã căn dặn các môn đệ không đƣợc thuật lại liền cho những ngƣời khác!), nhƣng chính là lời phán của Chúa Cha: „Các ngƣơi hãy nghe lời Ngài.“ Nếu chúng ta đọc lại đoạn Phúc Âm của thánh Mathiêu 4, 8-10, thì nguyên tắc thứ nhất để làm chủ ước muốn của mình chính là phản ứng của Chúa Giêsu trƣớc cám dỗ thứ hai của ma quỷ: Hãy làm đi... vì Ngài làm chủ thân phận của mình mà, Chúa Cha sẽ phải theo ý Ngài (mets Dieu à ton service). Hãy làm tất cả những điều điên cuồng nhất như Ngài muốn, vì sẽ không có gì có thể làm tổn hại đến cuộc sống và cơ thể bất tử (corps immortel) của Ngài, vì Chúa Cha sẽ sai thiên thần đến cứu Ngài... Nhƣng Chúa Giêsu đã làm ngƣợc lại, Ngài đã từ chối khả năng làm chủ lấy cuộc sống của Ngài: Ngài muốn hiện hữu nhƣng không muốn có sở hữu gì cả, từ một cái nhỏ nhất cho đến tất cả cơ thể của Ngài (Il veut exister en ne possédant rien, ni une chose ni toutes choses ni soi-même). Ngài muốn nhận lấy hoàn toàn từ Chúa Cha. „Các ngươi hãy nghe lời Ngài.“ hay còn có thể nói là „Hãy làm theo Ngài.“ Lời nhắn nhủ này phải vọng mãi trong trái tim của mỗi ngƣời chúng Linh Thao


ta. Trong những ƣớc muốn và những chọn lựa, chúng ta hãy đặt mình làm kẻ phục vụ Thiên Chúa, nhƣ Chúa Giêsu đã đặt mình hoàn toàn theo chƣơng trình của Chúa Cha. 3- Cách lựa chọn thứ hai của Chúa Giêsu: „Ai uống nước giếng này sẽ còn khát: nhƣng ai uống một lần nƣớc của Ta ban cho sẽ không bao giờ khát nữa, vì nƣớc Ta ban cho ai thì nơi ngƣời ấy sẽ trở thành mạch nƣớc vọt đến sự sống đời đời.“ (Gioan 4, 13-14) Đói và khát là những đòi hỏi tự nhiên và chính đáng của xác thịt, vì nó liên quan đến sự sống còn của xác thịt. Riêng đối với loài người, cảm giác sợ thiếu (peur de manque) cũng đủ làm cho con người đặc biệt quan tâm chú ý đến: Con ngƣời có thể lăn xả vào nhau để giành giật một cách điên cuồng và để chiếm lấy của ăn, vật dụng tiêu xài, gom góp của cải, hƣởng thụ một cách tối đa,... theo những ước muốn cấp kỳ của mình. Ngoài ra, cảm giác sợ thiếu còn có ảnh hƣởng trên một nhóm ngƣời hay một đám đông

(collectivement) trong những cuộc chiến đổ máu với mục đích cuối cùng là thỏa mãn cái sợ thiếu của họ.

ngƣời. „Ai uống một lần nước của Ta ban cho sẽ không bao giờ khát nữa, vì nƣớc Ta ban cho ai thì nơi ngƣời ấy sẽ trở thành mạch nƣớc vọt đến sự sống đời đời.“ : Nước của Chúa Giêsu ban cho không chảy thấp tầm thƣờng, những ai đã một lần đón lấy nước này sẽ trở nên mạch nƣớc vọt lên ! Phải chăng làm chủ xác thịt, biết dẹp bỏ những ƣớc muốn thấp hèn của mình chính là trách nhiệm của mỗi ngƣời trong việc hoàn tất công trình tạo dựng của Thiên Chúa, và tiến đến làm con Thiên Chúa thật sự...

Chúa Giêsu, trƣớc cám dỗ của ma quỷ (Mt 4, 3-4), Ngài không chùng bƣớc vì những đòi hỏi của xác thịt (đói), nhƣng trái lại, Ngài để ƣu tiên cho lời nói, cho sự trao đổi và cảm thông (lời từ miệng ThiênChúa phán ra). Chúa Giêsu không đặt nặng trên cái đói, không vì muốn chê bỏ hƣơng vị và ích lợi của thức ăn, nhƣng Ngài muốn nhấn mạnh rằng: trƣớc miếng ăn, con ngƣời phải chú trọng đến sự chia sẻ, cảm thông và tƣơng trợ. 4- Cách lựa chọn thứ ba của Chúa Giêsu: Thật vậy, một bữa ăn sẽ mang „... Chính để phán xét mà Ta tính ngƣời nếu ngƣời ta không đến trong thế gian, ngõ hầu kẻ lăn xả vào giành giật lấy thức không thấy thì đƣợc thấy, và ăn để thỏa mãn cho riêng kẻ thấy đƣợc lại hóa đui mù... mình, nhƣng là dịp để chia sẻ Nếu các ngƣơi mù, thì các miếng ăn, chia sẻ lời nói và là ngƣơi đã không mắc tội, nhƣng nơi để gặp g“giữa ngƣời với vì các ngƣơi nói: chúng tôi ngƣời. Nói cách khác, con xem thấy, nên tội các ngƣơi ngƣời sẽ mang trọn tính ngƣời vẫn còn.“ (Gioan 9, 39 & 41) nếu con ngƣời làm chủ đƣợc những đòi hỏi của xác thịt qua Ngƣời không thấy thì đƣợc những ƣớc muốn, qua lời nói, thấy, vì đó là chuyện thƣờng và qua quan hệ giữa ngƣời với tình: Chúa Giêsu đến thế gian cứu lấy họ. Nhƣng ở đây, tại sao ngƣời thấy đƣợc lại hóa đui mù? Điều chắc chắn ở đây, Chúa Giêsu không muốn ai bị đui mù hết! Nhƣng họ tự làm cho họ đui mù, vì họ không chấp nhận việc làm của Chúa Giêsu, không muốn chấp nhận sự thật. Vì khi chấp nhận việc làm của Chúa Giêsu, có nghĩa là họ phải chấp nhận Chúa Giêsu làm Thầy của họ (Gioan 9, 27), và họ phải chấp nhận để cho dân chúng nghe theo lời Chúa Giêsu (Gioan 9, 22): tự ái, kiêu

Linh Thao

Trang 49


ngạo, quyền lực, quyền lợi... của họ sẽ bị tan biến theo. Cái giá phải trả cho sự ích kỷ, tự ái, quyền lực và quyền lợi bất chính... là cúi mình tuân theo quyền lực của ma quỷ (Mathiêu 4, 9). Do đó, trong đoạn Phúc Âm của thánh Gioan, chúng ta thấy: cha mẹ có thể từ bỏ và không bênh vực con chỉ vì quyền lợi cá nhân, các biệt phái thiếu điều muốn giết đi ngƣời mù đƣợc chữa lành chỉ vì không cho dân chúng biết sự thật về Chúa Giêsu. Chúa Giêsu, trong sự tự do của Ngài, đã quay mặt từ chối tôn thờ sức mạnh (tôn thờ ma quỷ) để nhấn mạnh là : chỉ riêng có Thiên Chúa là Đấng duy nhất để chúng ta tôn thờ, và không một ngƣời nào có quyền quyết định số phận của ngƣời anh em mình (ngƣời khác).

5- Cách lựa chọn thứ tư của Chúa Giêsu: Chúng ta nhìn về cuộc khổ nạn của Chúa Giêsu, chắc chắn chúng ta sẽ có dịp đặt câu hỏi về cái chết của con ngƣời, và ý nghĩa của nó. Câu hỏi của mỗi ngƣời chắc chắn sẽ hơi khác nhau, nhƣng không qua khỏi 2 câu hỏi sau đây: Tôi là một người đang sống để đi đến cái chết, hay là một xác phàm tục này sẽ mục nát để đi đến cái sống ? (Suisje un être vivant dont l‟horizon est la mort ou un être mortel dont l‟horizon est la vie?)

muốn của mình xuyên qua và thoát qua cái chết (porter le désir à travers et au-delà de la mort).

Trong phần đầu tiên của câu hỏi, chúng ta thấy rõ ràng là ƣớc muốn của chúng ta bị giới hạn bởi cái chết: vì khi cái chết đến, nó chấm dứt mọi ước muốn. Còn phần thứ hai của câu hỏi, chúng ta thấy rằng: ƣớc muốn của chúng ta vẫn còn tiếp tục sau cái chết. Đặc biệt hơn nữa, sau cái chết, ƣớc muốn của chúng ta còn đạt được chiều kích rộng lớn hơn (chiều kích thực của nó! ).

Cụ thể trong đời sống của mỗi ngƣời trong chúng ta: việc „porter le désir à travers et audelà de la mort“ chính là việc sống trọn vẹn và đúng ơn kêu gọi của mỗi ngƣời. Vì chắc chắn khi sống trọn vẹn ơn kêu gọi của mình, sẽ có những lúc chúng ta phải trải qua cuộc thƣơng khó. Và khi vƣợt qua được nó, đó là lúc chúng ta góp phần vào công cuộc Cứu Độ của Chúa Giêsu…

Chúa Giêsu, qua hành động vƣợt thắng cám dỗ này, Ngài hạ bệ mọi quyền lực của sức mạnh, dẹp bỏ mọi vũ lực. Chính bản thân của Ngài, Ngài bƣớc vào đời bằng đôi bàn tay trắng, nghèo khó và yếu đuối Chúng ta đã nhìn đƣợc gƣơng nhƣ mọi con ngƣời khác. của Chúa Giêsu trƣớc 3 cơn cám dỗ trong sa mạc. Bây giờ Vì vậy, sống bình đẳng nhƣ chúng ta suy nghĩ về cách lựa anh em một nhà, và sống hoà chọn thứ tƣ của Chúa Giêsu, hợp với mọi ngƣời không tìm và cũng là sự lựa chọn cao vời cách khống chế, là một cách nhất: đó là biết mang cái ƣớc sống mà Thiên Chúa mời gọi chúng ta cùng sống. Do đó, ƣớc muốn của chúng ta không bao giờ đƣợc đƣợm tính ích kỷ, kiêu ngạo, tìm lấy quyền lợi và quyền lực hơn những ngƣời anh em của chúng ta. Hãy tự nhủ mình: chúng ta có nợ yêu thƣơng với mỗi ngƣời mà chúng ta có dịp tiếp xúc đến... Và chỉ có Thiên Chúa mới có quyền tỏ ra uy lực của Ngài. Đó chính là một đời sống sáng suốt! Trang 50

„Porter le désir à travers et au -delà de la mort“, đó chính là tâm tình của Chúa Giêsu trong cuộc Thƣơng Khó của Ngài. Chúng ta hãy tập mặc lấy tâm tình này và chiêm niệm cuộc Thƣơng Khó một lần nữa, chắc chắn chúng ta sẽ nhìn Chúa Giêsu với một con mắt khác, và chúng ta sẽ hiểu rõ hơn mầu nhiệm Tử Nạn và Phục Sinh của Ngài...

Lạy Cha, xin cho con luôn biết lắng nghe lời Con của Cha dạy bảo và cho con biết can đảm quyết định, cùng thực hiện những lựa chọn trong đời sống. NTH

Linh Thao


rong một tỉnh nhỏ t ạ i Việt Nam, có gia đình kia, khá giả, đƣợc nhiều ngƣời kính nể. Họ rất sùng đạo, ngoài việc đi tham dự thánh lễ ngày Chủ Nhật, và còn đi lễ mỗi ngày. Họ có 5 ngƣời con: 4 trai và cô gái út. Ngƣời cha nghiêm khắc và thủ cựu, bà mẹ vui vẻ, hoạt bát. Mấy ngƣời con, ngoài việc học luôn giúp đỡ gia đình. Đặc biệt gia đình họ rất sốt sắng giúp Giáo Xứ khi cần đến. Cô gái út giúp Cha xứ hƣớng dẫn các thiếu nhi cùng với những huynh trƣởng khác, cô xinh đẹp, dịu dàng, đạo đức nên được nhiều người thương mến. Mẹ cô thƣơng yêu chìu chuộng săn sóc cô luôn, mặc dù cô đã 18 tuổi. Trái lại cha cô hay kiểm soát cấm đoán cô. Vì ông sợ tai tiếng, ông luôn nhắc nhở các con gìn giữ phong tục, tập quán, đạo đức... Ông có vẻ nghiêng về 4 ngƣời con trai hơn. Chính vì vậy, bà mẹ càng bênh vực bao che cho cô út, có khi còn đồng lõa nữa. Đối với ngƣời cha, ông cho con trai là quan trọng, là con mình, con gái là con của ngƣời ta. Ông ta thƣờng nói: "Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô". Mỗi lần nghe nhƣ vậy cô buồn lắm, cô ít thân mật với cha, tuy thƣơng cha rất nhiều nhƣng cô lại giữ khoảng cách với cha. Có việc gì cô hay trình bày với mẹ, riêng với cha, cô không hề dám nói.

nhƣ con gái, nụ cƣời lúc nào cũng nở trên môi, nếu không có chiếc áo dòng, chắc không ai biết ông là linh mục mà chỉ nghĩ rằng đây là cậu thƣ sinh mà thôi. Ông cũng sinh hoạt hăng say với các thiếu nhi và huynh trƣởng, mọi việc rất êm đềm, vui vẻ. Thỉnh thoảng, vị Linh Mục này cùng với huynh trƣởng tổ chức cắm trại cho các em thiếu nhi trong vƣờn cây lớn của những tƣ nhân giàu có, với những trò chơi vui cƣời, sống động, dẫn vào học hỏi Thánh Kinh.

Sau những lần sinh hoạt thiếu nhi hay cắm trại, cô út thƣờng kể cho mẹ nghe những chuyện vui buồn. Nhƣng lần này, bà để ý thấy con gái của bà không kể cho bà nghe những chuyện sinh hoạt, những trò chơi cƣời bò nhƣ lúc trƣớc. Trái lại, bà thấy cô đăm chiêu, suy nghĩ, cô ít cƣỡi giỡn nhƣ lúc trƣớc, cô thích ngồi một mình, thẫn thờ, mỗi lần bà mẹ đến gần hỏi thăm thì thấy cô có vẻ bối rối. Từ lúc đó cô thƣờng ở trong phòng hơn ra ngoài. Vài tuần sau, cô bắt đầu biếng ăn, con ngƣời ốm yếu, gƣơng mặt nhƣ mất hồn, mắt quầng thâm mất ngủ. Mẹ cô lo lắng, đƣa cô đi bác sĩ, cô không có bệnh gì, cô chỉ mệt mỏi, thiếu máu, không trầm trọng. Từ lúc đi cắm trại về, cô thay đổi khác thƣờng. Cô thƣờng thở dài thất vọng sau mỗi lần đi lễ về. Rồi cô bỏ không đi sinh hoạt thiếu nhi, mấy huynh trƣởng đến thăm Trong xứ đạo có vị linh mục nhà cô, họ ngạc nhiên vô cùng. tuổi chừng 30, ông hiền lành Nhìn cô héo hắt, tàn tạ, nằm Linh Thao

liệt giƣờng. Hình ảnh cô thiếu nữ xinh xắn, duyên dáng, tháo vát không còn nữa, chỉ còn thân xác gầy ốm, xanh xao, bao nhiêu bác sĩ lắc đầu, bó tay vì tìm không ra căn bịnh. Mọi ngƣời trong gia đình lo lắng và thất vọng về tình trạng sức khoẻ của cô. Sau cùng cô nói với cha mẹ và các anh cho cô gặp vị Linh Mục để xƣng tội, lập tức mọi ngƣời làm theo ý cô. Khi vị Linh Mục đến để giải tội, cha mẹ và các anh cô tụ họp trong phòng khách cầu nguyện cho cô. Nhƣng mọi ngƣời đều thắc mắc, tại sao cô xƣng tội mấy tiếng đồng hồ. Sau khi vị Linh Mục ra về, lạ lùng thay cô gái tỉnh hẳn, vui cƣời nhƣ vừa uống thuốc tiên. Một tuần sau, cô tiếp tục đi học và sinh hoạt thiếu nhi trở lại. Thời gian nhƣ vậy gần một năm. Một hôm, gần đến ngày hẹn đi cắm trại thì vị linh mục này đi vắng, không ai biết ông đi đâu? Ngày này sang ngày nọ, hỏi nhau, ai cũng không biết và có vị linh mục khác đến làm lễ, trông coi Giáo Xứ. Từ đó, giáo dân bắt đầu xầm xì, bàn tán, nghi ngờ, họ đƣa ra giả thuyết này, nghi vấn kia, cuối cùng không ai biết linh mục này đi đâu? Tại sao ông ra đi không một lời từ giã? Sự ra đi không một lời từ giã của vị linh mục trẻ làm cho những ngƣời phụ tá cũng nhƣ những huynh trƣởng đều đau buồn, thƣơng mến. Riêng cô út không đến giáo xứ nữa, cô bỏ Trang 51


học luôn. Một ngày kia, cô xin phép cha mẹ, các anh lên Sài Gòn học buôn bán với dì dƣợng. Dì dƣợng của cô có tiệm buôn khá lớn. Khi nghe cô có ý định nhƣ vậy, cha mẹ và các anh nhất định không cho. Nhƣng cô ráng thuyết phục, nài nỉ, van xin mỗi ngày. Thấy cô nhất quyết chọn nghề thƣơng mại, cha mẹ, các anh cũng đành chìu. Rồi cô lên Sài Gòn ở. Dì dƣợng có một hãng buôn lớn, nên cô có nhiều việc để làm: Phụ giúp, học hỏi, cô cũng đƣợc dì dƣợng trả lƣơng khá cao, mỗi tháng cô đều về thăm cha mẹ. Mọi việc đều đặn nhƣ vậy, những ngƣời làm của các hãng khác cô cũng đƣợc quen biết qua những lần đặt hàng. Dần dần cô có rất nhiều bạn, thỉnh thoảng dì dƣợng cho phép cô đi dự sinh nhật bạn bè, và thƣờng ngủ qua đêm với các bạn. Nhƣ thƣờng lệ, cuối tháng cô xin phép dì dƣợng về quê thăm gia đình. Lần này, cô đi lâu hơn những lần trƣớc, dì cô nóng ruột vô phòng xem, mở tủ ra, thì hỡi ơi quần áo và những đồ cá nhân cô đã mang theo tất cả. Dì kiếm thấy lá thƣ để lại cho cha mẹ, các anh và dì dƣợng, cô đã làm phiền mọi ngƣời vì quá lo lắng cho cô. Bây giờ cô phải rời khỏi mọi ngƣời để sống cho hạnh phúc và lý tƣởng của cô, xin mọi ngƣời đừng báo cảnh sát vì nơi cô ở rất an toàn và êm đềm. Đọc thư của cô út xong, bà dì về ngay gia đình của cô út và đưa lá thư này cho gia đình cô xem. Đọc thƣ xong, cha mẹ và các anh khóc nhƣ đám ma của cô vậy. Mọi ngƣời không ai hiểu tại sao cô làm nhƣ thế? Theo ai? Ở đâu? Sống nhƣ thế nào? Gia đình của cô bắt đầu Trang 52

sóng gió, cha cô cứ trách mắng mẹ cô, các anh cô thì hăm doạ những ai là ngƣời quyến dụ cô. Gia đình của cô không còn êm đềm, không còn những bữa cơm chung, những lời nói nặng nhẹ lẫn nhau, giông bão lớn đang làm sụp đổ hạnh phúc trong gia đình, trong từng cá nhân. Gia đình của cô dấu chuyện này với họ hàng, với ngƣời chung quanh, nhƣng rồi ai cũng biết tin con gái út của ông bà đại điền chủ đã bỏ nhà theo trai. Chuyện này thật nhục nhã cho gia đình gia giáo và thủ cựu của cha cô. Bây giờ, ông không còn nhƣ xƣa, không ăn mặc sang trọng đi dự tiệc này, tiệc nọ nhƣ trƣớc đây, tiếng nói của ông không còn nữa, ông thu mình trong nhà. Mọi công việc có mẹ và các anh của cô lo. Thời gian từ từ trôi qua, các anh cũng có vợ, có con. Cái đau khổ, buồn bã, bị người đời chê trách tƣởng nhƣ đã làm tê liệt mỗi ngƣời, nhƣng bây giờ họ đã tỉnh dần lại. Sau khi những đứa cháu nội kháu khỉnh ra đời, gia đình cô bắt đầu có tiếng cười, tiếng khóc của trẻ thơ, những bận bịu, lo lắng đã làm cho chuyện cô út đươc lắng đọng xuống. Gần 7 năm sau, bây giờ cũng đến ngày mùa trăng sáng, những tá điền gặt lúa mang về góp lúa cho điền chủ, tiếng giã gạo, tiếng chày khua, những tiếng cƣời, tiếng nói của những ngƣời tá điền làm vui hẳn lên. Từ tờ mờ sáng nghe tiếng hót của những đàn chim, tiếng xuồng ghe nhộn nhịp làm cho gia đình cô út sống lại. Vì bao nhiêu năm, từ ngày cô út bỏ nhà ra đi, họ đã bỏ quên và ngủ

yên trong đau khổ. Một hôm cả nhà quây quần bên mâm cơm, đang vui vẻ trò chuyện thì ngƣời đƣa thƣ tới. Ngƣời anh cả ra nhận thƣ. Anh không lầm đây là nét chữ của em gái mình, anh mừng quá, cha mẹ ra lệnh cho ngƣời anh đọc thƣ này để cả nhà cùng nghe. Bây giờ mọi ngƣời biết rõ, cô đã có chồng và 4 con, đang ở rất xa quê nhà. Cô xin mọi ngƣời thƣơng mà tha thứ cho cô. Cô muốn gặp cha mẹ, các anh trƣớc khi cô lên bàn mổ. Được tin cô út cả nhà đều mừng, bà mẹ vừa mừng vừa lo lắng cho cô nên bà khóc. Còn cha của cô, lần đầu tiên mọi ngƣời thấy ông quá xúc động chảy nƣớc mắt. Thế là cha mẹ, hai anh đi tìm cô. Họ đi từ sáng sớm đến chiều tối mới tới nơi cƣ ngụ của vợ chồng cô. Đến nơi, cha mẹ và hai anh đứng ngoài nhìn ngắm căn nhà của cô, căn nhà nghèo nàn, đơn sơ, chứ không nhƣ căn nhà cô sống khi xƣa với gia đình. Họ đứng trước nhà như vậy một lúc rồi mới gõ cửa. Khi chồng cô nhìn thấy có ngƣời liền chạy ra mở cửa và chào đón. Mẹ cô miệng lắp bắp không biết nói gì, còn cha cô với 2 anh đứng ngó chết sửng nhƣ trời trồng. Nghe tiếng mở cửa và chào hỏi của chồng, cô bế đứa nhỏ nhất đi ra, vừa thấy cha mẹ, 2 anh, cô mừng phát khóc, cô gào lên nhƣ chƣa bao giờ đƣợc khóc. Thấy ngƣời lạ đến nhà, mẹ thì gào khóc, bố đứng yên, mấy đứa bé quá sợ nắm chặt tay bố, mắt ngơ ngác nhìn ngƣời này đến ngƣời khác. Qua những giây phút xúc động như vậy, vợ chồng cô mời mọi ngƣời vào nhà. Cha mẹ và hai anh tƣởng nhƣ vừa trải qua một cơn mê. Trƣớc Linh Thao


mặt họ, chồng của cô út là vị linh mục trẻ ngày nào, bây giờ là con, là em rể trong gia đình. Cách xƣng hô bây giờ khó quá. Từ bấy lâu nay dƣ luận xôn xao, họ xì xầm, bàn tán đến tai ông bà, các anh, nhƣng họ không tin, ngày nay sự thật đã rõ ràng. Bảy năm trƣớc đây, mỗi lần gặp vị Linh Mục này, cha mẹ, các anh của cô út cung kính mỗi điều là cha xƣng con quá quen thuộc. Giờ đây, gặp lại cha mẹ, các anh của cô làm ông ta sợ sệt, khúm núm. Suốt buổi trò chuyện thật ngƣợng ngùng, họ sống với nhau đã có 4 đứa con, bây giờ trƣớc mặt những ngƣời trong gia đình của vợ, ông không biết phải làm sao, qua lời nói, cử chỉ thật vụng về. Ở đƣợc 2 ngày thì bầu không khí thân mật hơn, đỡ vụng về, ngƣợng ngập nhƣ lúc đầu. Nhìn các cháu xinh đẹp, dễ thƣơng, ngây thơ làm cha mẹ, hai anh

Linh Thao

cũng hết giận.Chồng cô đƣa cha và 2 anh ra ngoài uống cà phê. Mẹ tìm cách ở nhà tâm tình, trò chuyện với con út, thừa dịp này mẹ cô dỗ dành khuyên cô kể cho bà nghe hết sự thật tại sao có ngày hôm nay. Trong giây phút im lặng, cô vừa kể vừa khóc: Năm cô 17 tuổi, cha cô hay cấm đoán, rầy la, khắt khe với cô, mỗi lần cô đi sinh hoạt về thì cô thường khóc. Cô đến tâm sự với vị linh mục này, cô đƣợc an ủi, dỗ dành, trong những lời nói ngọt ngào, êm dịu. Qua những cử chỉ nhẹ nhàng, đặt tay trên vai cô rất là thƣơng mến, đặc biệt là ánh mắt hiền từ của ông đã làm cho cô thƣơng ông nhiều hơn, cô thƣờng so sánh ông và cha của cô, cha cô chƣa hề có những lời nói với những cử chỉ này. Cô thèm khát sự an ủi, dìu dắt, nâng đỡ của ngƣời cha nhƣng chƣa bao giờ đƣợc. Vì

thế, cô cảm thấy cô gần gũi với vị Linh Mục này hơn cha của cô. Trong tình thƣơng đó với những lần sinh hoạt chung, làm tình thƣơng gia tăng, cô bắt đầu mơ mộng có ngƣời chồng giống ông. Với ƣớc mơ khát khao đó, cô hay ngủ mơ thấy đi bên cạnh ông, đƣợc ông âu yếm, trìu mến hôn nhau đắm đuối như người tình. Nên từ đó, mỗi ngày cô phải đến Giáo Xứ, cha mẹ, các anh tƣởng cô ngoan ngoãn, nhƣng sự thật cô muốn nhìn vị linh mục mỗi ngày. Cô đã yêu ông ta lúc nào không biết, cô yêu thật nhiều. Trong lòng luôn ngấm ngầm nghĩ ông ta phải là của riêng mình. Có một hôm, cũng nhƣ những lần trƣớc tổ chức đi cấm trại trong vƣờn cây. Vào vƣờn thấy trái cây chín, xum xê, mọi ngƣời mê mệt nhìn ngắm. Lợi dụng cơ hội này cô đƣa vị linh mục đi xa ra vƣờn, cô nhìn quanh không thấy ai, cô làm bộ té ngã, đứng lên không nổi, vị

Trang 53


linh mục buộc lòng phải dìu cô đứng lên, cơ hội đã đến, cô vội ôm chầm lấy ông hôn tới tấp. Vì quá bất ngờ, ông ta không kịp phản ứng, ông xô nhẹ cô ra, lúc đó nhìn ông thật bối rối, thế là ông ta đi nhanh vào chỗ các huynh trƣởng đang cắm lều. Tâm trạng của cô lúc đó nửa tỉnh nửa mê thêm sự thẹn thùng. Suốt buổi cắm trại cô cảm thấy không đƣợc bình an. Sau chuyến cắm trại đó, ông ta tìm cách tránh né cô, cô buồn, suy nghĩ nhiều làm cô mất ngủ, thất vọng, bỏ học, bỏ ăn, bỏ uống, tình yêu thầm kín đã ngự trị trong lòng cô, thế là cô bị bệnh tƣơng tƣ. Một hôm, vì quá nhớ thƣơng vị linh mục, nên cô xin đƣợc gặp để xưng tội và xức dầu. Trong lúc cô bệnh nặng muốn xƣng tội và xức dầu nên vị linh mục trẻ này không thể tránh né được nữa. Ông phải đến giải tội cho cô. Trong mấy tiếng đồng hồ, thay vì xưng tội thì cô tâm sự, cô tha thiết yêu thƣơng ông, nếu không có ông chắc cô không sống nổi, cô nói thao thao bất tuyệt, ông ta chỉ ngồi yên. Sau cùng, ông xin phép ra về. Ông vuốt nhẹ tóc cô, chúc cô mau bình phục. Chỉ có vậy thôi mà cô tỉnh hẳn, thấy yêu đời trở lại.

đây, cô cũng quen những ngƣời bạn mới, những con đường mới, những quán ăn mới. Có lần cô xin phép dì dƣợng đƣợc tiễn chân ngƣời bạn gái ra bến xe Miền Đông. Định mệnh xui khiến cô gặp lại vị linh mục này. Ông ta cũng nhƣ ngày nào, nét hiền hòa, thƣ sinh dƣới đôi kính trắng. Hai ngƣời cùng một lúc trông thấy nhau, họ vội vàng ôm nhau mừng rỡ, quên hết những ngƣời chung quanh đang nhìn họ. Lần này cô cảm thấy tình yêu của cô đang bừng cháy mãnh liệt, ông ta cũng nhìn cô tha thiết. Họ đƣa nhau vào quán nƣớc, trò chuyện với nhau. Ông ta nói, từ đêm ông bị sa ngã, bị lôi cuốn vào sự đam mê, khi tỉnh lại, ông luôn mặc cảm tội lỗi. Trƣớc mặt Chúa, ông cảm nhận con ngƣời của ông không xứng đáng, lƣơng tâm dày vò, đau khổ. Ông quyết định cởi áo dòng, đi xa hầu quên hết mọi sự. Ông cố tình đi xa để không ai biết ông. Thế rồi, ông đọc báo thấy ở trường tư thục đang cần có giáo sư dạy toán lý hoá, ông đến đó xin dạy học. Lúc đầu họ trả lƣơng rất ít nhƣng qua mấy tháng, họ nhận thấy ông dạy giỏi, siêng năng, cần mẫn, họ tăng lƣơng rất cao để cố ý giữ chân ông lại. Ông ở

trọ trong căn nhà nhỏ cách Sài Gòn mấy chục cây số. Hôm nay, ông đi thăm một đứa học trò bịnh nặng đang nằm bệnh viện. Còn cô út, từ lúc linh mục bỏ đi, cô không còn tham vọng nào nữa, bỏ tất cả để lên Sài Gòn tìm quên lãng trong những công việc buôn bán... Hai ngƣời tâm sự đến đây thì phải chia tay để trở về với bổn phận của mình. Lần này, ông ta không còn chạy trốn cô nữa mà cho cô ta địa chỉ, hy vọng gặp lại nhau. Trở về nhà dì dƣợng, cô cảm thấy lòng nôn nao, chao đảo, tình yêu thúc đẩy cô dữ dội. Cô sẽ đến địa chỉ này. Bây giờ cô có tiền, có tự do hơn lúc sống với cha mẹ, các anh. Cô đợi đến cuối tuần, xin phép dì dƣợng, cô nói dối đi ăn hỏi của ngƣời bạn ở xa, phải ngủ lại qua đêm. Thế là trƣa thứ bảy đó, cô đã ở bên cạnh người cô yêu quí, lúc này họ không thể nào xa nhau nữa, họ quyết tâm sống bên nhau. Chiều chủ nhật đã đến, họ thật đau lòng vì phải chia tay. Họ thề hứa với nhau, dù trong hoàn cảnh nào cũng phải có nhau bên cạnh. Sau chuyến đi này, cô út thu xếp mọi việc, áo quần gói gọn lại, viết lá thƣ sẵn, cuối tháng

Sau khi hết bệnh, cô trở lại sinh hoạt bình thƣờng, có lần cha mẹ cô lên Sài Gòn thăm dì dƣợng mấy ngày, cô đến Giáo Xứ gặp riêng vị Linh mục. Lần đó, vị Linh mục bị sa ngã vì cô, rồi ông tìm cách đi xa, cởi áo dòng để ẩn náu. Khi biết ông cởi áo dòng đi xa, lòng cô đau đớn vô cùng, tuyệt vọng, chán chƣờng. Cô dứt khoát nghỉ học để về Sài Gòn phụ giúp dì dƣợng, cô hy vọng với công việc mới sẽ giúp cô quên vết thƣơng lòng đang rỉ máu. Ở Trang 54

Linh Thao


cô nói về quê thăm cha mẹ là đi Khi về nhà, cha mẹ họp các luôn. anh lại để bàn việc đƣa cô út về sống với gia đình. Lúc đầu mới Bà mẹ nghe con gái kể chuyện về sống chung không có gì xảy mà giật mình, bà không ngờ ra. Nhƣng lâu dần cũng phải va con gái của bà thùy mị, đoan chạm, chị dâu, em chồng, cháu trang, hiền lành mà dám làm nội, cháu ngoại, nên không khí những việc tày trời nhƣ vậy. bắt đầu khó thở. Cha mẹ, các Rồi cô kể tiếp, từ tháng đó cô anh đồng ý chia cho cô mấy đã trở thành vợ của vị linh mục công ruộng, mấy công rẫy, cất này, cô đƣợc đi dạy học chung, cho cô một căn nhà, một chiếc với số lƣơng của hai ngƣời ghe và một số vốn. Lúc này vợ cuộc sống đƣợc dƣ giả. Khi cô chồng cô bắt đầu làm quen với có con, cô phải mƣớn căn nhà việc đồng áng. Cô chỉ lo săn đang ở đây và nghỉ dạy học để sóc con cái và công việc nấu chăm sóc cho con. Vợ chồng nƣớng. Chồng cô cũng không cô rất hạnh phúc. Nhƣng có biết gì về ruộng rẫy, các anh một điều lạ, nếu có tiền, con bị phải lo phụ và mƣớn thêm bệnh, vợ chồng thay phiên ngƣời làm. Hết mùa lúa thì bệnh, nên lâm vào cảnh túng phải làm rẫy, giăng câu, bắt thiếu. Tới khi sanh đứa con thứ cá... Cứ đêm chồng cô giăng 4, bác sĩ cho biết cô bị bứu nên câu, bắt cá, sáng sớm cô phải phải mổ. Cô đang chần chừ, lo mang cá ra chợ bán. Đáng lẽ sợ, không biết bứu lành hay cuộc sống êm ấm, dƣ giả. bứu dữ, nếu có mệnh hệ nào, Nhƣng trái lại, mấy đứa con, cô bỏ lại chồng và 4 đứa con, hết đứa này bệnh đến đứa kia, còn cha mẹ, các anh nữa. Nghĩ vừa cực khổ, vừa không có đến cha mẹ, các anh, cô thấy tiền. Nói chung nếu có tiền là mình quá bất hiếu, tệ bạc. Sau có chuyện, đầu tắt, mặt tối suốt nhiều ngày suy nghĩ, cô quyết ngày. Một hôm, cô đang ngồi định viết thư về cho cha mẹ, bán cá ở chợ, thì gặp lại ngƣời các anh. Cô cũng tự nghĩ, vợ bạn học cũ, hai ngƣời quá chồng cô không thể nào sống mừng vui, cô nhìn thấy bạn ăn trong bóng tối hoài đƣợc. Ngày mặc sang trọng, lộng lẫy, còn nay, cô gặp lại cha mẹ, các anh, cô mặc chiếc áo bà ba tầm cô chỉ biết khóc lóc xin lỗi thôi. thƣờng, cô thấy buồn cho số phận. Ngƣời bạn này lên tiếng: Qua câu chuyện tình của con "Trời ơi! Bạn trẻ, đẹp nhƣ thế gái út, bà mẹ nhận thấy tất cả này mà phải ngồi chợ bán cá tội lỗi do con của bà gây nên, sao? thật uổng cho bạn quá, bà cảm thấy lạnh cả ngƣời, chỉ nếu bạn muốn thì mình sẽ giúp vì yêu, mà tìm đủ mọi cách bạn, giới thiệu cho bạn một chiếm đoạt, một ngƣời con gái việc làm trên Sài Gòn với nhỏ bé mà dám làm điều mƣu mình”. Cô út ngần ngại từ chối kế quỷ quyệt nhƣ vậy. Biết đâu vì còn chồng và 4 đứa con. Cô con của bà đang bị hình phạt, bạn nói tiếp, “không sao, bạn bà cố yên ủi cô để cô đƣợc yên có 4 đứa con, nhƣng bạn còn tâm. Sau đó cha mẹ và hai anh quá trẻ, bạn đi làm thì có tiền ra về, gom góp tiền bạc, thu giúp thêm cho chồng con, chứ xếp mọi công việc rồi đƣa cô đi làm thì bỏ chồng con sao! lên Sài Gòn mổ. May mắn cho Bạn đi làm, hằng tháng về thăm cô, cô gặp bứu lành nên không chồng con là đƣợc rồi. Cơ hội nguy hiểm gì đến tánh mạng. đến mà không nhận, để mất đừng tiếc nhé! Cứ suy nghĩ kỹ Linh Thao

rồi liên lạc với tôi, tôi hứa giúp bạn hết khả năng”. Trên đƣờng về nhà, cô suy nghĩ miên man. Bạn mình nói đúng, tuy mình có 4 đứa con, nhƣng mình còn quá trẻ, nhiều ngƣời nói mình càng sanh con càng đẹp. Tại sao lại không nghe theo lời bạn của mình, làm thƣ ký không sung sƣớng hơn ngồi bán cá sao? Nhƣng lên Sài Gòn mỗi tháng chỉ về một lần, xa chồng, xa con buồn quá, nay mấy đứa con lại bệnh hoạn nữa. Nghĩ đến đây cô tủi thân dơm dớm nƣớc mắt. Về đến nhà, cô hỏi ý kiến cha mẹ, các anh. Cha cô và các anh không đồng ý, chỉ riêng mẹ cô là chấp nhận vì đây là cơ hội tốt cho cô, tuy xa nhà nhƣng bà muốn con bà có cuộc sống vƣơn lên với mọi ngƣời, chứ ở nhà cô quá cực khổ. Còn chồng cô, khi nghe cô ngỏ ý muốn đi làm xa, chàng yên lặng, cúi đầu buồn bã, chàng cảm thấy xấu hổ vì không đủ sức bảo bọc, lo lắng cho vợ con, nên ngày nay vợ muốn đi làm xa nhƣ vậy. Ông càng buồn bã hơn nữa, khi vợ ông trẻ, đẹp, con nhà giàu, vì ông mà phải sống cực khổ, lam lũ, nghĩ vậy nên ông không dám lấy quyền làm chồng mà ngăn cản cô, ông cũng biết bản thân của ông giờ đây quá tầm thƣờng. Ngoài việc ruộng, rẫy, giăng câu, bắt cá..., đến việc trong nhà. Ông không dám đi đâu, vì mặc cảm luôn đè nặng lên ông. Những lúc cực khổ qúa ngƣời vợ trẻ còn cằn nhằn những lời nặng nhẹ, ông vẫn câm nín, nhịn nhục. Ông biết thân phận của ông trong lúc này, nếu lên tiếng không cho cô đi làm xa thì thế nào cũng có chuyện, ông để mặc cho cô quyết định, cuối cùng cô nhất định đi Sài Gòn làm việc. Mẹ hứa tiếp tay với chồng cô để lo cho các con. Trang 55


Thế là cô liền tới nhà ngƣời bạn này mƣợn ít bộ quần áo hợp thời trang đi làm. Lâu lắm rồi cô mới đƣợc mặc những chiếc áo xinh đẹp, đƣợc phấn son, chải chuốt, nhìn vô gƣơng, cô nhận thấy mình còn trẻ và xinh đẹp lắm, có thể hấp dẫn hơn xƣa nữa. Khi tới Sài Gòn cô đƣợc ở chung vói mấy ngƣời bạn, họ độc thân nên cuộc sống nhộn nhịp vui lắm. Sáng hôm sau, ngƣời bạn dẫn cô tới gặp ông thƣơng gia ngƣời Hoa. Trong khi chờ đợi gặp ông, cô hồi hộp, lo sợ không biết ông có nhận cô vào làm việc hay không? Với công việc trong nhà buôn cô không lạ gì vì cô đã có thời gian làm cho dì dƣợng rồi. Còn đang suy nghĩ thì ông thƣơng gia nhận ngay và không cần xem hồ sơ, lý lịch,... Vì vừa trông thấy cô, ông ta đã ngất ngây trƣớc sắc đẹp của cô. Cô đƣợc nhận làm thƣ ký riêng cho ông và đƣợc nhận làm việc ngay sau những ngày kế tiếp. Cô quá mừng nhƣ vừa nhận đƣợc phần thƣởng to lớn. Với số tiền lƣơng cao, đƣợc ngồi văn phòng, cô thật sung sƣớng. Rồi nghĩ đến những ngày ngồi chợ bán cá, cô thấy hãi hùng. Ông Thƣơng Gia thấy cô làm việc siêng năng, thông thạo, nói năng hoạt bát, không bao lâu mọi ngƣời trong hãng ai cũng mến cô. Mỗi khi ông thƣơng gia đi hội họp, giao tế, ông cũng đều cho cô đi theo. Khi ngồi trên xe có máy lạnh, có tài xế lái, cô nghĩ lại những ngày sống bên cạnh chồng, đi đâu chỉ có chiếc xe đạp cũ kỹ là quí lắm rồi. Đi làm được 1 tháng với số lƣơng đầu tiên lãnh đƣợc, đã cao mà đƣợc ông chủ tặng thêm nữa làm cô hết sức vui mừng. Về quê thăm cha mẹ, Trang 56

chồng con. Nghe cô kể, cô làm nhiều tiền, đƣợc lòng ông chủ nữa, chồng cô không vui, ông lo sợ cho cô nhiều hơn. Chỉ vài lần cô về nhà vui vẻ, chuyện trò, rồi những lần về kế tiếp, cô ăn mặc khác hẳn, kiếm chuyện chê bai, so sánh, hằn học, to tiếng, thái độ bất cần, dần dần cô ít về nhà, tiếng đồn đã tới tai gia đình, lúc này cô út đã trở thành vợ bé của ông chủ rồi. Thật là tiếng sét đánh vào đầu của chồng cô, nhưng ông cố bình tĩnh chờ cô về hỏi. Đến khi cô về thăm nhà lần kế tiếp, sau khi gia đình ăn uống vui vẻ, chồng cô mới hỏi: Ngƣời ta đồn cô đã trở thành bà chủ hãng phải không? Cô trả lời: "Đúng." Cô không có một chút ngƣợng ngùng mà thật thản nhiên, còn lớn tiếng để mọi ngƣời nghe rõ: "Tôi nói cho anh biết, anh hỏi tôi đúng lúc, tôi đang quá chán chƣờng anh, tôi thấy làm bé một ông lớn, giàu có vẫn sung sƣớng, sang trọng, hạnh phúc hơn làm lớn một ông bé." Khi nghe cô nói vậy, những ngƣời trong gia đình rất đỗi kinh ngạc. Họ không ngờ cô ta có thể nói lên những lời nhƣ thế này, cô thay đổi quá nhiều. Từ một thiếu nữ hiền ngoan, đã thành ngƣời đàn bà đanh đá, chua ngoa, ngang ngƣợc. Còn ông chồng, nghe cô thốt lên những lời nói quá cay đắng, ông chết điếng trong lòng, mặc dầu ông biết sẽ có cái kết qủa này từ những ngày gần đây..

qua ngày, ông ngồi trầm ngâm trƣớc cánh đồng mênh mông. Vào những đêm khuya, ông không thể nào ngủ đƣợc, có lẽ ông đang suy nghĩ rất nhiều, ai ai tình cờ đi qua nhà ông đều nghe tiếng máy hát rất êm dịu với lời: ”Bỏ Ngài con đi với ai? Vì Ngài có lời ban sự sống. Bỏ Ngài thân con héo hon, đời cô liêu trên chốn dƣơng gian. Bỏ Ngài con đi với ai, đƣờng xa lắc tƣơng lai mịt mờ, nào ai dẫn con đi trên đƣờng dài? Bỏ Ngài con đi với ai?.....” Và ngọn đèn trong nhà cũng tắt lịm khi tiếng hát của máy chấm dứt. Không bao lâu sau, ông đã rời khỏi căn nhà đi biệt tích và cho đến mùa Giáng Sinh năm nay, ông có can đảm đón nhận đƣợc Thiên Thần đã loan báo: ”VINH DANH THIÊN CHÚA TRÊN TRỜI. BÌNH AN DƢỚI THẾ CHO NGƢỜI LÒNG NGAY.” Đến bao giờ, Chúa Hài Đồng mới đƣợc tới thăm ông và ông có sẵn sàng đón Chúa vào nhà để nhận được lời chúc phúc của Chúa: "HÔM NAY NHÀ NÀY ĐƢỢC ƠN CỨU ĐỘ." Lệ Nga (Mùa Vọng 2005)

Còn một mình với nỗi đau xé lòng, ông ra ngồi bên thửa ruộng, mắt hƣớng về một nơi rất xa xăm. Ông thầm nghĩ: Ngƣời đàn bà ghê gớm thật. Khi họ yêu, họ hiền lành, ngoan ngoãn nhƣ thiên thần, nhƣng khi họ giận dữ, thay đổi không khác gì ác quỉ. Ngày Linh Thao


HOA HỒNG DÂNG MẸ Dâng lên Mẹ Thiên tòa Những hƣơng nhụy hồng hoa Lòng con vào hoan lạc Tim con nhịp lời ca Lời Mẹ sao êm nhẹ Đã vào nhẹ hồn con Uống lời yêu nhỏ nhẹ Dịu nhẹ làn môi ngon Trong chiều nay êm ả Ô ! Sao hồn hả hê Thánh nhan nhìn say mê Có Mẹ là tất cả Lũng hồn vùng tối đen Mẹ đến ngàn ánh sang Đời con mà khó hèn Gần Mẹ giàu vô tận Đời con không có Mẹ Chỉ là biển máu lệ Hạnh phúc giàu biết bao Thừa hƣởng gia tài Mẹ Mẹ chia sẻ cho con Những tâm cảm màu son Cả hào quang rực rỡ Cả lộng lẫy hoa lòng Mẹ bài ca tuyệt mỹ Đêm con về chân lý Con thấm mệt dặm đời Mẹ tổ ấm an nghỉ Lê Ngọc Hồ Linh Thao

Cha Jos. Phạm Thanh Liêm SJ, Thủ Đức, Việt Nam: Cảm ơn cha về món quà rất qúy giá. Món quà thật lợi ích cho cả đời thƣờng và đời sống Đức Tin của không những riêng con mà cả gia đình. Mỗi lần giở một cuốn sách là một lần Tạ ơn Chúa và cảm ơn cha. Kính Liêm và Kim Anh. USA: Anh Chị đã ca bài „Xin vâng“ khi được Trưởng và Phó Phong Trào Đồng Hành giao nhiệm vụ đại diện đến chia buồn và tiễn đƣa anh Giuse Nguyễn Văn Hóa, phu quân chị Phan Thị Hƣơng (trƣởng Nhóm I Nhã/tại München, Đức) về với Chúa. Cha Lê Quốc Tuấn SJ, USA: Cảm ơn cha những lời chúc Tết tốt đẹp của cha – Sau lần gặp cha ở Louisianna và Pensilvania đến nay đã 5,6 năm trôi qua rồi – Qua cơn bão Katina tàn phá không biết bây giờ New Orleanz đã phục hồi lại nhƣ thế nào? Biết đến bao giờ thì nơi này mới có lại ngày Đại Hội nhƣ xƣa? Kính nhớ cha. Soeur Quy Nazareth: Nhớ đến chị luôn trong cầu nguyện, xin Chúa luôn ban bình an và sức khoẻ để chị phụng sự Ngài mỗi ngày một tốt đẹp hơn đúng như lý tưởng dâng hiến cả cuộc đời theo Chúa – Hy vọng sẽ có dịp gặp lại chị trên đất Thánh. Vẫn luôn hiệp lời cầu nguyện Hòa Bình cho Đất Thánh - Cảm ơn chị về những tình thƣơng chị dành cho gia đình chúng em.Thƣơng nhiều. Trang 57


Lệ Nga, München: Bài của em chị cho đi trong số này, đợi những cảm nhận mới nhƣng không thấy tăm hơi. Hôm ở München gặp nhau mà không có chút thì giờ nào thăm hỏi một câu. Tiếc qúa phải không Nga?

Đất ngày nào đó ngồi trà đàm, và nghe bạn đờn ca những nhạc khúc tôn vinh Thiên Chúa – rồi sau đó cùng đánh một vài quả tennis cho vui cuộc đời. Thân.

Cha FX. Nguyễn Thanh Hoài SJ. Thủ Đức Việt Nam: Cha ơi, thật hết sức cảm kích và cảm động khi cha đã tự tay nấu những món ăn đầy tình quê hƣơng đãi khách bơ vơ trở về. Bữa cơm thật vui bên cạnh những ngƣời tình cờ gặp, qua sự sắp đặt của Chúa, cha nhỉ. Nhờ hai món canh bí ngô, bí đao mà con hết bí ngõ, bí lối. Nhớ Chị Hân Hân : Cảm ơn chị về những ân tình chị „Hoài“ những lời cầu nguyện bên nhau trong đã dành cho chúng em và đặc biệt riêng cho Đặc nhà thờ, thật đơn sơ mà thật qúy trọng. Khi ra về San Linh Thao. Kỳ này xin đi bài thơ và thƣ gởi lại còn đƣợc hái tặng một qủa „đào trƣờng sinh“ cha Thành của chị. Kính. mà không „bất tử“ nữa chứ. Tạ ơn Chúa và cám ơn cha. Kính. Các Soeur Hương, Cảnh, Ngời, Điểm, Oanh, Rôma : Cảm ơn các chị rất nhiều về tình thương Dương + Tuyết, Aachen, Đức Quốc: Anh chị các chị đã dành cho em trong ngày em thăm cho đi bài của em đăng trên tờ Mục Vụ vùng viếng Rôma và lƣu trú trong Nhà Dòng Tre Fon- Bắc Đức để kỷ niệm khóa „Linh Thao Gia tane. Luôn nhớ đến qúy chị trong cầu nguyện. Đình“ của chúng mình. Các em không ngạc nhixin Chúa ban sự an vui, sức khoẻ cho qúy chị. ên chứ. Mến nhiều. Thân kính. Nguyên Thi Cha Nguyễn Xuân Thu, CSSR, Đalạt: Đã chuyển thƣ cảm ơn của cha đến các ân nhân ở Đức và Canada về tiền giúp đỡ người Dân tộc Thƣợng nghèo ở Tùng Lâm Cảm ơn cha về những chia sẻ qua điện thoại. Kính.

Nhóm Tin Yêu Bỉ Quốc, Nhóm LT Anh Quốc : Cảm ơn các bạn về qùa tặng càphê và bánh ngọt trong dịp ghé thăm 2006 – Cho đến bây giờ hƣơng thơm càphê Belgique vẫn còn đượm trong hồn vì tình thương của các bạn ướp trong đó mặn mòi quá - Hẹn gặp các bạn tại Brüssels tháng 3/2007 để cùng các bạn chia sẻ đức tin, và học hỏi thao luyện nhẹ nhàng.. Thân. Thu Phong và anh chị em nhóm Lên Đường, New Orleanz, USA: Đã thấy trong lịch trình linh thao có khóa ở New Orleanz vào tháng 7/2007. Tạ ơn Chúa đã cho anh chị em ĐH ở đó sớm ổn định. Chúng tôi vô cùng vui mừng và bái phục ý chí quật cƣờng của ace. nhóm „Lên Đường“. Hẹn gặp một ngày gần. Trong Thầy. Cục Đất, New Mexico, USA: Biết người tài đang bận cũng như đang bịnh nhưng vẫn thích quấy rầy. Vì biết Cục Đất rất yêu thƣơng Thiên Chúa, biết phó thác và biết tận dụng khả năng của mình vào việc ca ngợi Thiên Chúa, nên đã xin Cục Đất bài nhạc Đợi Chờ - và sẽ đi trong Đặc San kỳ này để mọi người cùng ngân nga ca tụng Hồng ân Chúa. Nguyện xin Chúa ban ơn hồi phục sức khoẻ cho Cục Đất - Hẹn cùng Cục Trang 58

Linh Thao


Mục đích các khóa linh thao 3,5,8 ngày Cha Julian Thành SJ Khóa cuối tuần (ba ngày) Mục đích : 1)- Dẫn anh em trên đường làm quen và kết thân với Thiên Chúa: - Biết nghe,túc cảm nhận các tiếng kêu mời, tác động soi sáng của Chúa. - Vƣợt qua những hiểu lầm về Thiên Chúa (quan tòa, độc tài, khó tính…) - Biết „thinh lặng“ và giá trị của thinh lặng. - Biết „mở lòng“ tức là để những tâm tình thầm kín nẩn nở lên để Thiên Chúa chữa lành vết thƣơng, đƣợc Ngài tha thứ tội lỗi, mang lại niềm vui và bình an đích thực đến chúng ta.

- Muốn hiểu đƣờng lối Chúa khác đƣờng lối ích kỷ của chính mình ở chỗ nào. - Muốn có lòng “bình tâm” thực sự để qúy mến Thiên Chúa trên hết mọi sự. - Sẵn sàng thoát khỏi những ràng buộc nội tâm, các thần tƣợng và mở lòng cho tình yêu Chúa. - Muốn tìm hiểu ơn kêu gọi Chúa dành cho chính mình và lựa chọn tƣơng lai. Những ai chỉ muốn “tránh tội trọng” và “cứu linh hồn mình” thôi, tức là chỉ muốn tuân theo các điều răn tối thiểu, sống một cuộc “sống đạo đức” và bảo đảm “bình an” tâm hồn, chưa sẵn sàng cấm 2)- Hiểu và cảm nhận giá trị cao qúy của loài phòng 5 hay 8 ngày. ngƣời và mục tiêu cuộc sống theo Thánh Ý Chúa : Điều kiện cần thiết để đi linh thao năm ngày - Vƣợt qua mọi mặt cảm tự ti, chán nản, tội lỗi hay tám ngày : và các vết thƣơng nội tâm từ qúa khứ. Anh chị sẵn sàng cầu nguyện một cách đơn - Tha thứ và mở lòng chấp nhận tha nhân. giản : - Yêu mến anh em, tin tƣởng họ, yêu đời và hy - Biết cầu nguyện, xét mình, suy niệm Thánh vọng. Kinh một mình. - Mong muốn giúp tha nhân. - Biết làm thời khóa biểu thích hợp cho mình : Giờ suy niệm, xét gẫm, thong dong… 3)- Hiểu và thực sự ăn năn trở lại với Chúa : - Muốn tập cảm nhận các tác động của Thiên - Bỏ cuộc sống tội lỗi, ích kỷ, lầm lạc. Chúa không có “nguyên do”, tức không dùng - Bỏ tham vọng thần tƣợng trong cuộc sống. những hình thức có thể gây cảm xúc thiêng - Dấn thân và phục vụ tha nhân cách rộng rãi. liêng. - Lắng nghe ơn gọi Chúa dành cho mình. - Muốn tập phân biệt thần loại tinh vi hơn, giữa “tốt thiệt” (từ lúc bắt đầu và kết thúc trong 4)- Biết nhận định Thánh Ý Chúa : Thánh Ý Chúa) và “tốt giả” tức là tốt lúc ban - Phân biệt thần loại, hiểu những mánh khóe đầu mà kết thúc ngoài Thánh Ý Chúa). giả dối của thần dữ (mang đến sự chết), - và hƣơng vị hiền lành, ngay thẳng của thần Đối với các anh chị này, thinh lặng không còn lành (dẫn đến sự sống). là vấn đề. Ngƣợc lại, họ đi tìm thinh lặng hoàn toàn và lâu dài nhƣ điều kiện cần thiết để đạt tới 5)- Biết đọc và cầu nguyện với Kinh Thánh, các kết quả trên. Các anh chị cảm thấy Chúa trong các thánh lễ, trong Bí Tích Hòa Giải, qua Kitô thu hút ngày càng nhiều. thánh ca, khi cầu nguyện bộc phát, hoặc viết nhật ký, làm phút hồi tâm… - muốn nghe và đáp lại tiếng kêu mời của Ngài một cách khiêm nhƣờng - không mơ ƣớc có những kinh nghiệm cao Khóa năm, tám ngày siêu theo ý muốn riêng - biết rõ ràng lòng yếu đuối với tham vọng và Mục đích : Muốn tiến xa hơn trên đƣờng kết thân và làm tự ái của mình đẹp lòng Thiên Chúa : - đáng đƣợc Chúa cứu thoát để sống ngày càng - Qúy mến tình bạn với Chúa Kitô. tự do và bình tâm…

Linh Thao

Trang 59



Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.