Tài liệu oanh vũ tập 1

Page 1

GĐPT Thiện Trí

TÀI LIỆU NGÀNH OANH VŨ TẬP 1 Họ và Tên: __________________________________ Pháp danh: __________________________________ Sanh ngày: __________________________________ Phụ Huynh: ______________________ / Điện thoại: ___________________ Tên và số điện thoại của Huynh Trưởng phụ trách Oanh Vũ: _________________________________________________________________

Cấp hiệu 4 bậc Tu Học ngành Oanh Vũ GĐPTVN

Bậc Mở Mắt Tài liệu Oanh Vũ Khóa học_Tập 1_01

Bậc Cánh Mềm

Bậc Chân Cứng

Bậc Tung Bay 1 / 50


GĐPT Thiện Trí

MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH 4 NGÀY HỌC VÀ CHƠI CỦA TUỔI THƠ TẠI KHÓA HỌC

Nền tảng căn bản những lĩnh vực trong gi|o dục trẻ của s|ch B|ch gi|o khoa to{n thư Wikipedia:

Có 5 lĩnh vực chính trong việc gi|o dục trẻ liên quan chặt chẽ với nhau (SPICE) cần lưu t}m: 1. Xã hội (Social) 2. Thể chất (Physical) 3. Tư duy/Nhận Thức (Intellectual) 4. Sáng tạo (Creative) 5. Cảm xúc (Emotional)

Chỉ khả năng kết nối, chơi với những trẻ khác, hợp tác và chia sẻ, và có khả năng tạo ra những quan hệ lâu dài với người khác. Xây dựng và phát triển hệ thống cơ bắp vui chơi chạy nhảy. Quá trình nhận biết và tìm hiểu tới thế giới xung quanh trẻ. Phát triển những khả năng đặc biệt và năng khiếu. Âm nhạc, nghệ thuật, viết, đọc, ca hát, tất cả đều là những c|ch để phát triển sự sáng tạo. Xây dựng khái niệm về bản thân, sự tự tin, tự nhận biết và kiểm soát cảm xúc.

Nền tảng gi| trị căn bản gi|o dục - sinh hoạt Oanh Vũ GĐPTVN  4 Bậc học Ng{nh Oanh Vũ: Mở mắt, Cánh mềm, Chân cứng, Tung bay  Hình thức giáo dục: quan và sinh hoạt đ{n (nhóm)  Phương ph|p gi|o dục: Hoạt động Lý giải - Quán niệm và Huân tập

 3 lĩnh vực giáo dục: Đức - Trí -Thể (Chân-Thiện-Mỹ)  4 bộ môn Tu học: Phật Pháp - Hoạt động Văn nghệ - Hoạt động Thanh niên (Thể thao)- Hoạt động Xã hội (Từ thiện)  Ở Hải Ngoại học tiếng Việt và Văn hóa Việt

I. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: TÂM LINH – TRAU DỒI ĐỨC HẠNH ( PHẬT PHÁP)

ĐẠO PHẬT(BUDDHISMUS) & ĐOÀN THỂ (VIETNAMESISCH-BUDDHISTISCHER JUGENDVEREIN) – GIA ĐÌNH PHÂT TỬ (VIETNAMESISCHE BUDDHISTISCHER FAMILIE) Lý thuyết: Các em thích tìm hiểu, kh|m ph| v{ thực hiện những điều hay lời Phật dạy vv…  Phật Ph|p: Em đi lễ Chùa-Ba Ngôi B|u v{ Cuộc Đời Đức Phật, Chuyện tiền th}n vv….  GĐPT: Em đi sinh hoạt GĐPT (Mitglieder) -Ch}m ngôn & Điều luật (Leits tze und Regeln) Hạnh Hoa Sen (Lotus-Symbol) Thực h{nh: Tập luyện khả năng quan s|t, nhận xét, ghi nhớ v{ diễn đạt hiểu biết.  Em biết ngồi Thiền  Em biết Lạy Phật  Em biết Niệm Phật-Tụng Kinh  Em biết Niệm Phật v{ Thiền h{nh  Em Cúng dường -Bố thí  Em biết Ch{o Kính  Em biết Tu học chung trong Đo{n Thể II. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: HOẠT ĐỘNG THANH NIÊN-THỂ THAO: Em biết tập hợp vòng tròn, theo h{ng đội biết đ|nh Morse bằng còi v{ bằng tay, biết dấu đi đường, trò chơi Phật hóa, thi đua thể thao vv… III. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: TIẾNG VIỆT VÀ VĂN HÓA VIỆT qua Ca Dao-Tục Ngữ, Lịch sử, Địa lý VN vv.. IV. PHÁT TRIỂN THẨM MĨ: HOẠT ĐỘNG VĂN NGHỆ qua Ca Múa Kịch, kể chuyện vv.. V. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM – XÃ HỘI: HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI-TỪ THIỆN, biết kết bạn, đối xử, bố thí vv.. Tài liệu Oanh Vũ Khóa học_Tập 1_01

2 / 50


GĐPT Thiện Trí

NGHI THỨC LỄ PHẬT

I. II.

Niệm hương v{ Lễ Phật Tụng Bài Sám Hối (Buß-Sutra) (GĐPT Tâm Minh-Đức Quốc dịch sang tiếng Đức)

1. Đệ tử kính lạy Đức Phật Thích Ca, Aufrichtig verneigen wir uns vor dem Buddha Sakyamuni, 2. Phật A Di Đ{, dem Buddha Amitabha 3. Mười phương chư Phật den Buddhas der zehn Himmelsrichtungen, 4. Vô lượng Phật Ph|p den unnermesslichen Dharmas 5. Cùng Th|nh Hiền Tăng ebenso den heiligen und gütigen Sanghas. 6. Đệ tử l}u đời l}u kiếp Wir sind seit unzähligen Leben in 7. Nghiệp chướng nặng nề schlechten Karmas verstrickt. 8. Tham giận kiêu căn Wir waren gierig, hasserfüllt, arrogant, 9. Si mê lầm lạc verblendet und verirrt. 10. Ng{y nay nhờ Phật Dank Buddha erkennen wir heute 11. Biết sự lỗi lầm unser Fehlverhalten. 12. Th{nh t}m s|m hối Wir bereuen zutiefst und 13. Thề tr|nh điều dữ geloben unheilsame Taten zu vermeiden und 14. Nguyện l{m việc lành heilsame Taten zu verrichten. 15. Ngưỡng trông ơn Phật Möge Buddha uns

Tài liệu Oanh Vũ Khóa học_Tập 1_01

16. Từ bi gia hộ durch seine Barmherzigkeit segnen. 17. Th}n không tật bệnh Möge unser Körper frei sein von Krankheiten, 18. T}m không phiền n~o unser Geist frei von Kummer. 19. Hằng ng{y an vui tu tập Täglich praktizieren wir mit Freude 20. Ph|p Phật nhiệm m{u die wundersame Lehre des Buddhas 21. Để mau ra khỏi lu}n hồi Damit wir bald von dem Wiedergeburtenkreislauf befreit sein werden, 22. Minh t}m kiến t|nh Durch klarem Geist erkennen wir die eigene Natur, 23. Trí tuệ s|ng suốt Die Weisheit erstrahlt. 24. Thần thông tự tại Die übernatürliche Kraft wirkt zwanglos, 25. Đặng cứu độ c|c bậc tôn trưởng damit wir die Älteren, 26. Cha mẹ anh em unsere Eltern und Geschwister, 27. Th}n bằng quyến thuộc die Verwandten 28. Cùng tất cả chúng sanh und alle anderen Lebewesen erretten können. 29. Đều tròn th{nh Phật đạo. Mögen sie alle die Buddhaschaft erlangen.

3 / 50


GĐPT Thiện Trí

III.

Niệm danh hiệu chư Phật v{ chư Bồ Tát -

IV.

Nam Mô A Di Đ{ Phật (3 lần) Nam Mô Bổn Sư Thích Ca M}u Ni Phật (3 lần) Nam Mô Đương Lai Hạ Sanh Di Lặc Tôn Phật (3 lần) Nam Mô Đại Trí Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát (3 lần) Nam Mô Đại Hạnh Phổ Hiền Bồ Tát (3 lần) Nam Mô Đại Bi Quán Thế Âm Bồ Tát (3 lần) Nam Mô Linh Sơn Hội Thường Phật Bồ Tát (3 lần)

Lễ Ba Ngôi Báu (Phật - Pháp - Tăng)

1. Nam Mô Buddhaya, con về nương tựa Phật, người đưa đường chỉ lối cho con trong cuộc đời. (Ich nehme Zuflucht zum Buddha, der mir den Weg in diesemLeben zeigt). Tự quy y Phật, đương nguyện chúng sanh thể theo đạo cả, ph|t lòng vô thượng. 2. Nam Mô Dharmaya, con về nương tự Pháp, con đường của tình thương v{ hiểu biết. (Ich nehme Zuflucht zum Dharma, dem Weg von Liebe und Verstehen). Tự quy y Ph|p, đương nguyện chúng sanh, thấu rõ k inh tạng,trí huệ như biển. 3. Nam Mô Sanghaya, con về nương tựa Tăng, đo{n thể của những người nguyện sống cuộc đời tỉnh thức. (Ich nehme Zuflucht zur Sangha, der Gemeinschaft, die in Hamonie und Achtsamkeit lebt). Tự quy y Tăng, đương nguyện chúng sanh, thống lý đại chúng hết thảy không ngại.

V.

Đọc Châm Ngôn v{ Điều Luật Ng{nh Oanh Vũ GĐPTVN Châm ngôn: Hòa - Tin – Vui

Điều luật:

VI.

1. Điều thứ nhất: Em tưởng nhớ Phật. Ich verehre Buddha.

2. Điều thứ 2: Em kính mến Cha Mẹ v{ thuận thảo với Anh Chị Em. Ich liebe und ehre meine Eltern, lebe in Harmonie mit meinen Geschwestern.

3. Điều thứ 3: Em thương người v{ vật. Ich liebe Menschen und alle Lebewesen.

Hồi Hướng Công Đức

 Nguyện đem công đức n{y, hướng về khắp tất cả  Đệ tử v{ chúng sanh, đều trọn th{nh Phật đạo

- Ich gelobe diese Verdienste, die ich sämtlich erreicht habe auf alle Lebewesen zu übertragen. - Möge ich und die anderen Lebewesen zusammen den Weg zur Buddhaschaft verwirklichen.

VII. Cúng Dường - Bố Thí Nam Mô Hương Cúng Dường Bồ Tát Ma Ha Tát Hôm nay là ngày .............. ngành OV- GĐPT Thiện Trí chúng con cung đối Phật tiền, chí thành d}ng cúng dường lên ngôi Tam Bảo, để cứu giúp những người già bệnh tật, em trẻ mồ côi không có cha mẹ, nạn lũ lụt đói không có đồ ăn, nước uống Nguyện hồi hướng công đức này đến tất cả chúng sanh điều trọn thành Phật đạo. Tài liệu Oanh Vũ Khóa học_Tập 1_01

4 / 50


GĐPT Thiện Trí

Bài 01: EM ĐI LỄ CHÙA

Chùa là nơi thờ phượng các vị Phật và Bồ Tát. Ðó là nơi để mọi người tu tập giáo pháp của Ðức Phật Thích Ca Mâu Ni. Nơi đây yên tĩnh, có các Thầy tu học và hướng dẫn Phật Tử theo giáo Pháp của Ðạo Phật. Nơi đây cảnh trí trang nghiêm không ồn ào náo nhiệt. Ðến chùa lòng em sẽ dịu hiền và hết sầu muộn mỗi khi nghe câu kinh, tiếng mõ, tiếng chuông. Lòng em tự nhiên mến Ðạo yêu đời, chăm lo học hành, đó là nhờ những tấm gương sáng chói đạo đức của các Thầy Cô, các anh chị Huynh Trưởng và bạn bè. Ðến chùa em học hỏi được những điều lợi ích để trở thành người con ngoan-hiếu thảo, học trò hiền-học giỏi và công dân tốt trong xã hội.

Em suy nghĩ và trả lời 1. Cảnh chùa có gì khác biệt với nhà, với trường học? _________________________________________________________________________________________________________ 2. Ai là người sống ở chùa thường xuyên? _________________________________________________________________________________________________________ 3. Em đến chùa được những lợi ích gì? _________________________________________________________________________________________________________ 4. Có được nhiều lợi ích, khi đến chùa em nên làm gì? _________________________________________________________________________________________________________

Em thuộc Mái Chùa che chở hồn Dân tộc Nếp sống muôn đời của Tổ tông

Tài liệu Oanh Vũ Khóa học_Tập 1_01

5 / 50


GĐPT Thiện Trí

Bài 02: BA NGÔI BÁU

Em học v{ hiểu:

Die drei Juwelen

Ba Ngôi Báu Tam bảo l{ gì? Tam Bảo l{:  3 ngôi báu của Đạo Phật.  đó l{ Phật Ph|p Tăng

 

Was sind die Drei Juwelen? die Drei Juwelen sind: die Drei wertvollsten Juwelen des Buddhismus. Sie sind Buddha, Dharma und Sangha.

1. Phật: Phật l{ vị Gi|c Ngộ. Phật l{ bậc Thầy, Phật dạy chúng ta theo con đường đúng.

1. Buddha Buddha ist der Erleuchtete. Er ist unser Lehrer, lehrt uns den richtigen Weg.

2. Pháp: Ph|p l{ lời dạy của Phật.

2. Dharma: Dharma ist die Buddhas Lehre.

3. Tăng: Tăng l{ quý Thầy, quý Cô, v{ đo{n thể cùng sống chung v{ tu theo lời dạy của Phật.

3. Sangha: Sangha sind Mönche und Nonnen und die Gruppe, die praktizieren von Buddhas Unterweisungen.

Em đồ theo đường kẻ v{ em tự viết theo ô kế tiếp:

Tài liệu Oanh Vũ Khóa học_Tập 1_01

6 / 50


GĐPT Thiện Trí

BÀI 03: EM LỄ PHẬT

Khi lễ Phật em phải đứng thẳng, chiêm ngưỡng, tưởng nhớ Ðức Phật, giữ lòng trong sạch.Sau đó em lạy Phật. Lạy Phật em phải chắp tay ngang ngực, cúi đầu, hai gót ch}n s|t v{o nhau, từ từ quỳ xuống ngữa hai b{n tay ra v{ tưởng tượng như em đang n}ng hai b{n ch}n Ðức Phật. Rồi cúi lưng xuống đặt tr|n mình lên hai lòng b{n tay. Ng{y xưa khi Ðức Phật còn tại thế, c|c đệ tử Phật từ vua quan tới d}n chúng khi may mắn gặp Phật đều cúi xuống ôm ch}n Phật v{ đặt tr|n lên ch}n Phật để tỏ lòng cung kính. Ng{y nay chúng ta lễ Phật l{ l{m giống như vậy. Trước khi lễ Phật chúng ta nên tắm rửa sạch sẽ, đốt hương trầm, sau đó chúng ta đứng ngay ngắn chấp tay trước mặt, nhìn về hình tượng đức Phật để nhớ đến Ng{i v{ khi lạy chúng ta tỏ ra vui sướng như lúc chúng ta may mắn gặp Phật vậy. Em suy nghĩ v{ trả lời 1. Trước khi lễ Phật, em cần chuẩn bị như thế n{o? -----------------------------------------------------------------------------------------------------2. Ng{y Đức Phật còn tại thế, c|c đệ tử của Phật khi gặp Phật thường l{m gì để tỏ lòng cung kính? -----------------------------------------------------------------------------------------------------3. Tư thế của em lúc lạy Phật ra sao? H~y miêu tả lại bằng h{nh động v{ bằng lời? ------------------------------------------------------------------------------------------------------

Em tập ngồi Thiền (Tĩnh tâm) Cho các em tập ngồi giống Đức Phật, như trên tấm hình (dùng tiếng chuông để giúp các em giữ yên lặng.) Tài liệu Oanh Vũ Khóa học_Tập 1_01

7 / 50


GĐPT Thiện Trí

BÀI 04: EM NIỆM 7 DANH HIỆU PHẬT VÀ BỒ TÁT

Nam Mô A Di Đà Phật

THANH TỊNH Nam Mô Đại TríVăn Thù Sư Lợi Bồ Tát

Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật

TINH TẤN Nam Mô Đại Hạnh Phổ Hiền Bồ Tát

Nam Mô Đương Lai Hạ Sanh Di Lặc Tôn Phật

HỶ XẢ Nam Mô Đại Bi Quán Thế Âm Bồ Tát

TRÍ TUỆ

TỪ BI

Nam Mô Linh Sơn Hội Thượng Phật Bồ Tát

Em thực hành: - Thành kính lúc niệm Phật. - Niệm Phật trước khi đi ngủ. “ Em chăm niệm Phật hàng ngày“

Tài liệu Oanh Vũ Khóa học_Tập 1_01

8 / 50


GĐPT Thiện Trí

BÀI 05:

Đ

Lịch Sử Đức Phật Thích Ca Từ Sơ Sanh Đến Xuất Gia

ức Phật Thích Ca tên thật l{ Tất Đạt Đa hiệu l{ Thích Ca. Ngài là con Vua Tịnh Phạn và Ho{ng Hậu Ma Gia ở th{nh Ca Tỳ La Vệ thuộc xứ Ấn Độ. Th|i tử sinh nhằm ngày trăng tròn th|ng hai lịch Ấn Độ, trong vườn L}m Tỳ Ni.

Nước ta kỷ niệm Phật Đản Sinh ng{y rằm th|ng Tư Âm Lịch. Ng{i có ba mươi hai (32) tướng tốt b|o trước ng{i sẽ xuất gia th{nh Phật. Ngài rất thông minh v{ giỏi về võ nghệ cũng như văn chương nên c|c bậc thầy đều phải phục. Mặc dầu Th|i Tử sống trong cung điện nguy nga cao sang tuyệt đỉnh, được sự nuông chiều săn sóc đủ mọi điều của Vua cha, nhưng vì thương mọi người, mọi lo{i đang sống trong cảnh khổ đau bịnh tật, chết chóc nên Th|i Tử luôn luôn lộ vẻ u buồn, băn khoăn lo lắng cho việc cứu độ quần sinh. Năm 17 tuổi, Th|i Tử v}ng lệnh Vua cha cưới n{ng Da Du Đ{ La l{m vợ, v{ sinh được một người con tên l{ La Hầu La. Lo ngại trước lời tiên đo|n của A-Tư-Đ{, sợ Th|i Tử xuất gia, nên Vua ngăn cấm không cho Ng{i tiếp xúc với thế giới bên ngo{i. Tuy nhiên, sau nhiều lần khẩn cầu, Vua Tịnh Phạn phải cho Th|i Tử ra ngo{i th{nh dạo chơi. Được tiếp xúc v{ chứng kiến những cảnh khổ vì gi{, bệnh v{ chết chóc, lòng Th|i Tử c{ng ưu tư thêm trước những khổ đau của nh}n loại. Sau nhiều đêm suy nghĩ, Ng{i quyết định phải xuất gia tìm đạo cứu khổ cho chúng sanh. Nửa đêm mùng t|m th|ng Hai Âm Lịch, sau buổi yến tiệc linh đình của Ho{ng cung, mọi người đang say ngủ, Ng{i từ gi~ vua cha, vợ con v{ hạnh phúc gia đình cùng với Xa-Nặc thắng ngựa Kiền Trắc vượt th{nh ra đi tìm ch}n lý cứu độ nh}n loại. Lúc ấy Ng{i được 19 tuổi.

Das Leben des Buddhas

Die Geburt des Siddhartas

Der ehrwürdige Eremit und Astrologe Asita

Tài liệu Oanh Vũ Khóa học_Tập 1_01

1. Die Geburt – Buddha wurde 563 v.Chr. im Lumbinihain, einem wundervollen Park im Nordosten von Indien geboren. Es wird erzählt, dass der Buddha, als er auf die Welt kam, sieben Schritte in vier Richtungen machte, während er die rechte Hand zum Himmel und die linke Hand zum Boden streckte und sagte: „Unter dem Himmel und über der Erde, ist es das Ego, worauf wir uns konzentrieren sollten“ 2. Bedeutender König oder religiöser Meister? - Nach der glücksverheissenden Geburt des Prinzen empfing sein Vater, König Suddhodana, weise Männer, um sich vorhersagen zu lassen, wie die Zukunft seines Kindes, dem zukünftigen König von Kapilavastu, aussehen würde. Als einem sehr alten Asketen mit Namen Atisa der neugeborene Prinz gezeigt wurde, begann dieser zu weinen. Dann weissagte er: „ Dieser Prinz wird, wenn er nach seiner Jugend im Palast bleibt, ein bedeutender König werden und über die vier Meere herrschen. Entsagt er jedoch dem weltlichen Leben, um ein religiöses Leben einzugehen, wird er ein Buddha und der Retter der Welt werden.“

9 / 50


GĐPT Thiện Trí

Erste Einsichten

Heirat und Palastleben des Prinzen

Vier Ausfahrten

3. Erste Einsichten – Als der Prinz sieben Jahre alt war, so wird erzählt, begab er sich mit seinem Vater, dem König Suddhodana, außerhalb der Palastmauern. Während er einem Bauern beim Pflügen seines Feldes zusah, beobachtete er einen Vogel, wie er einen Wurm aus dem frisch gepflügten Boden pickte. Obwohl dies etwas Alltägliches war, berührte es den Prinzen tief und in seinem jungen Alter erkannte Prinz Siddhartha die Härte der Natur dieser Welt. 4. Das Palastleben – Als der Prinz älter wurde, konnte sein Vater das wachsende Mitgefühl gegenüber anderen Lebewesen und Siddharthas tiefes Verstehen der Welt beobachten. Weil dem so war, wurde die Gefahr, dass er dem weltlichen Leben entsagen könnte, immer greifbarer. Der König tat alles in seiner Macht mögliche, um dem jungen Prinzen jeglichen unangenehmen Anblick zu ersparen, oder seinem einzigen Sohn auch nur einen Grund zu liefern, den Palast verlassen zu wollen. Er umgab ihn mit sinnlicher Musik, Gespielinnen, erlesenen Köstlichkeiten, Zerstreuungen jeglicher Art und einer wunderschönen Frau namens Yasodara, um ihn zufrieden zu stellen. 5. Die 4 Ausfahrten – Eines Tages jedochwurde Siddhartha diesem genusssüchtigen Leben überdrüssig und er machte mit seinem ergebensten Diener Chana und seinem geliebten Pferd Kantaka einen Ausflug außerhalb des Palastes in die nahe Umgebung. Während dieses Tages boten sich ihm vier Anblicke, die sich tief in sein Herz bohrten. Als erstes begegnete er einem alten Mann, der im sterben lag, danach kam er an einen Leprakranken in zerrissenen Binden vorbei, als drittes sah er eine Leiche und zum Schluss erblickte er einen Asketen, der völlig losgelöst vom Leiden um ihn herum zu sein schien. Nachdem der Prinz dies gesehen hatte, erkannte er, dass die einzige Möglichkeit sich und die Seinen vom Leid zu befreien, die ist, einen Weg zu suchen, dieses Leid zu überwinden.

6. Ein wandernder Mönch - Mit 19 (29) Jahren verließ Prinz Siddhartha sein Heim und wurde ein wandernder Asket.

Tài liệu Oanh Vũ Khóa học_Tập 1_01

10 / 50


GĐPT Thiện Trí

Em hãy gạch chéo vào ô những câu trả lời đúng 1. Thái Tử Tất Đạt Đa là con của ai?  Vua Tịnh Phạm.  Vua Bimbisara.  Vua Tịnh Phạm và Hoàng Hậu Ma Da.  Vua Bimbisara và Hoàng Hậu Vadehi.

2. Mẹ của Thái Tử nằm mộng điều gì trước khi sanh Ngài ?  Mộng thấy cảnh cung trời Đao lợi.  Mộng thấy voi trắng sáu ngà.  Mộng thấy bạch tượng 8 ngà.  Mộng thấy về thăm quê nhà. 3. Thái Tử Tất Đạt Đa sanh ra tại đâu ?  Xứ Trung Ấn Độ.  Nước Népal.  Cả hai đều đúng.  Cả ba đều sai . 4. Ai là người xem tướng cho Thái Tử ?  Đạo sĩ A Tư Đà.  Đạo sĩ A Tư Đà và những người được mời.  Đạo sĩ A Tư Đà và những vị tiên tri được mời.  Đạo sỹ A Tư Đà và những thầy tướng số. 5. Sau khi sanh Thái Tử bao nhiêu ngày thì Hoàng Hậu qua đời ?  Sau khi sanh 7 ngày thì Hoàng Hậu qua đời.  Sau khi sanh 17 ngày thì Hoàng Hậu qua đời.  Sau khi sanh 8 ngày thì Hoàng Hậu qua đời.  Sau khi sanh 10 ngày thì Hoàng Hậu qua đời. 6. Ai là người được giao nuôi nấng Thái Tử ?  Em của mẹ Ngài.  Ma Ha Ba Xà Ba Đề.  Dì ruột của Thái Tử.  Cả ba đều đúng.

Tài liệu Oanh Vũ Khóa học_Tập 1_01

7. Vua cha làm thế nào để giữ chân Thái Tử ?  Xây cho Ngài nhiều cung điện đẹp có nhiều cung phi.  Cưới vợ cho ngài.  Xây cho Ngài ba cung điện theo mùa khác nhau và cưới vợ cho Ngài.  Cưới vợ và truyền ngôi vua cho Ngài. 8. Con của Thái Tử tên là gì ?  Ma Hầu La.  La Hầu La.  Tịnh Hầu La.  Tất Hầu La. 9. Thái Tử nhận rõ bốn tướng khổ ở đời lúc nào ?  Thái Tử theo vua cha tham dự lễ Hạ Điền.  Thái Tử thăm bốn cửa thành.  Sau khi theo vua cha tham dự lễ Hạ Điền và đi thăm bốn cửa thành.  Cả ba đều đúng. 10. Thái Tử bỏ thành ra đi lúc mấy tuổi ?  Ngài bỏ thành đi lúc 20 tuổi.  Ngài bỏ thành đi luc 19 tuổi.  Ngài bỏ thành đi luc 18 tuổi.  Ngài bỏ thành đi lúc 29 tuổi.

11. Thái Tử Tất Đạt Đa rời bỏ cung thành xuất gia ngày nào ?  Ngày mồng 2 tháng 8.  Ngày mồng 8 tháng 2.  Ngày mồng 8 tháng 12.  Ngày mồng 8 tháng 4. 12. Em thích cảnh nào trong 6 cảnh trên và em biết kể lại theo 6 cảnh  số 1  số 2  số 3  số 4  số 5  số 6

11 / 50


GĐPT Thiện Trí

BÀI 06: EM BIẾT GIA ĐÌNH PHẬT TỬ

Em v{o Ðo{n sinh hoạt GĐPT

Die Bedeutung des Beitretens zu der buddhistischen Jugendgruppe Bei der Frage, warum und ob man sich für den Beitritt zu der buddhistische Jugendgruppe entscheiden soll, hilft folgende Erzählung, welche die Bedeutung des Beitretens näher erläutert.

„Als ich noch klein war und meine Eltern zur Anbetung Buddhas in die Pagode begleitete, sah ich Gruppen von Menschen in grauen Hemden und dunkelblauen Hosen uniformiert. Jeder von ihnen trug auf seinem Ðể tìm hiểu trước khi tham gia Gia Ðình Phật Hemd eine grüne, runde Brosche mit einer Tử, mẫu chuyện ngắn dưới đ}y sẽ giải thích về weißen Lotusblüte sowie ein Ý Nghĩa V{o Ðo{n: Zugehörigkeitsabzeichen. Khi còn bé theo cha mẹ đến chùa lễ Phật, em thấy c|c anh chị mặc đồng phục |o lam, quần xanh, đeo phù hiệu Gia Ðình Phật Tử, huy hiệu Hoa Sen, sinh hoạt vòng tròn, ngồi lại từng nhóm để học hỏi cùng nhau, em thấy vui, nên xin cha mẹ cho em tham gia Gia Ðình Phật Tử. Từ lúc đến với Gia Ðình em tiếp tục thường xuyên đi sinh hoạt, với đơn xin phép của cha mẹ cho em tham gia thì em chính thức được vào Ðoàn.

Sie alle spielten fröhlich im Kreis und bildeten sodann kleinere Gruppen, um gemeinsam zu lernen und sich auszutauschen.

Dieses Gruppenleben beeindruckte mich so sehr, dass ich meine Eltern darum bat, ebenfalls daran teilnehmen zu dürfen. Seitdem gehe ich regelmäßig zum Treffen und bin mit der Anmeldung ein offizielles Mitglied der buddhistischen Jugendgruppe Ðo{n l{ một nhóm người cùng lứa tuổi với geworden.“ nhau họp lại. Thí dụ: một em bé trai bảy tuổi sẽ được sinh hoạt chung với những bạn trai lứa In der buddhistischen Jugendgruppe werden tuổi từ s|u đến mười hai. Một cô g|i mười bốn die Mitglieder altersentsprechend und nach tuổi sẽ sinh hoạt với những bạn g|i lứa tuổi từ Geschlecht in Einheiten unterteilt. mười ba đến mười t|m. Ðo{n sinh trong đo{n cùng nhau học hỏi, vui đùa, chơi th}n với nhau, Ein Beispiel zum Verständnis: Ein 7-jähriger thương yêu nhau ch}n th{nh trong tình Junge schließt sich der 6-12-jährigen Gruppe für Jungen an, während ein 14-jähriges thương của người con Phật. Mädchen der Mädchengruppe zwischen 14V{o Ðo{n có anh chị trưởng vui hiền sẵn s{ng 18 Jahren zugeordnet wird. dạy cho c|c em trở th{nh người Phật Tử tin Die Mitglieder in einer solchen Untergruppe yêu Ðạo Phật, th{nh người con hiếu thảo, lernen gemeinsam, haben zusammen Spaß đứa em ngoan hiền, người bạn tốt. Ngoài ra und sind mitfühlend für einander da. c|c em được học hỏi v{ tập sống với thiên nhiên, học những kinh nghiệm sống căn bản để In der buddhistischen Jugendgruppe wird trở nên lanh lẹ, can đảm v{ được vui nữa. man von fröhlichen und liebevollen Trong Ðo{n em sẽ có nhiều người bạn tốt sẵn LeiterInnen begleitet, die einen lehren, wie Tài liệu Oanh Vũ Khóa học_Tập 1_01

12 / 50


GĐPT Thiện Trí

s{ng giúp đỡ em trong mọi trường hợp. man ein rechter Schüler Buddhas, ein wohlerzogenes Kind, ein anständiger Bürger und ein guter Freund wird. V{o Ðo{n em nên đi họp Ðo{n chuyên cần, Außerdem lernt man in der freien Natur zu đúng giờ, chăm chỉ v{ v}ng lời anh chị Huynh leben und bekommt wichtige Trưởng. Lebenserfahrungen vermittelt, um davon zu profitieren, um selbstbewusster und glücklicher zu werden. Zudem findet man in der Gruppe gute Freunde, die in jeder Lebenslage helfen. Wenn man Mitglied der buddhistischen Jugendgruppe wird, sollte man regelmäßig und pünktlich kommen sowie ehrgeizig lernen und die Führung der LeiterInnen annehmen.

Em suy nghĩ và trả lời 1. Điều gì đã đưa em đến với Đoàn, xin vào sinh hoạt trong GĐPT? ______________________________________________________________________________ 2. Đến với Đoàn, em được những lợi ích gì? ______________________________________________________________________________ 3. Được lợi ích như thế, em nên làm gì? _______________________________________________________________________________ 4. Em vào Đoàn học được nhiều điều lợi ích, nên em phải: (Em hãy đánh dấu (X) vào ô có câu đúng) a. Đi sinh hoạt chuyên cần và đúng giờ b. Chăm chỉ học và vâng lời anh chị trưởng c. Khuyến khích bạn bè vào Đoàn d. Cả 3 câu trên đều đúng

Tài liệu Oanh Vũ Khóa học_Tập 1_01

13 / 50


GĐPT Thiện Trí

BÀI 07

CHÂM NGÔN VÀ 3 ĐIỀU LUẬT CỦA ĐOÀN OANH VŨ (Das Leitsätze und die 3 Regeln des Oanh Vu)

Leitsätze: HARMONIE-VERTRAUEN-FREUDE

Châm ngôn: HÒA-TIN-VUI

Als Oanh Vu in der buddhistischen Jugendgruppe werde ich anderen immer harmonisch, vertrauensvoll und freundlich gegenübertreten.

L{ Oanh Vũ em luôn luôn Hòa thuận, Tin yêu v{ Vui vẻ với tất cả mọi người.

Luật của Đo{n Oanh Vũ 1. Em tưởng nhớ Phật 2. Em kính mến Cha Mẹ v{ thuận thảo với Anh Chị Em 3. Em thương Người v{ Vật

Die Regeln des Oanh Vũ 1. Ich verehre Buddha 2. Ich liebe und ehre meine Eltern, lebe in Harmonie mit meinen Geschwistern. 3. Ich liebe Menschen und alle Lebewesen.

Em suy nghĩ v{ trả lời 1. Ch}m ngôn của Đo{n em l{ gì? ______________________________________________________________________________________________________ 2. Vì sao em phải tưởng nhớ Phật? (Em hãy đánh dấu (X) vào ô có câu đúng) a. Để được Phật ban phước l{nh cho em v{ cả gia đình em nữa b. Để được Phật cảm thông tha thứ những lỗi lầm m{ em mắc phải c. Để em được gần Phật v{ học theo tính tốt, hạnh l{nh của Ng{i d. Để Phật biết em luôn nghĩ đến Ng{i m{ gia hộ cho em học giỏ 3. Đối với cha mẹ, anh chị em, em cần có th|i độ gì? ______________________________________________________________________________________________________ 4. Do đ}u Phật dạy em phải thương người v{ vật? ______________________________________________________________________________________________________

Em tô m{u theo đường kẻ v{ em tự viết theo ô kế tiếp:

Tài liệu Oanh Vũ Khóa học_Tập 1_01

14 / 50


GĐPT Thiện Trí

Ch}m ngôn của Oanh Vũ l{ Hòa-Tin-Vui nghĩa l{ Hòa thuận -Tin yêu - Vui vẻ Die Leitsätze von Oanh Vu sind Harmonie, Vertrauen und Freude. 1. Ho{ thuận: L{ thuận thảo với tất cả mọi người, không tranh gi{nh c~i cọ nhau. Trong gia đình em luôn luôn thuận thảo với anh chị em, đến trường em l{ một học sinh gương mẫu không đ|nh nhau với bạn học; đến với Ðo{n em luôn luôn hòa đồng với c|c bạn trong Ðo{n, nghe lời những người bạn lớn, hiểu biết hơn mình, giúp đỡ những em nhỏ mới chập chững v{o Ðoàn. Harmonie: In Harmonie zusammenleben, bedeutet in streitlosen Zusammenklang mit anderen zu sein. In meiner Familie vertrage ich mich mit meinen Geschwistern. In der Schule bin ich ein guter Schüler; vorbildlich für andere und prügele mich nicht mit meinen Klassenkameraden. Und in der buddhistischen Jugendgruppe komme ich mit anderen Mitgliedern gut aus, ich beherzige die Ratschläge Älterer, die erfahrener sind, und vor allem unterstütze ich neue, jüngere Mitglieder sich in die Gruppe zu integrieren. 2. Tin yêu: L{ thương mến, tin tưởng nhau, luôn luôn tin Phật để gần Phật. Em phải thương yêu mọi người như thương yêu chính bản th}n em. Em phải tin v{o những người lớn, những anh chị Huynh Trưởng, v{ nhất l{ em phải tin v{o Ðức Phật vì Ng{i hướng dẫn em trở th{nh người tốt. Vertrauen Vertrauen besagt anderen gegenüber Mitgefühl, Zutrauen und Zuversicht zu empfinden; insbesondere gegenüber Buddha. Ich soll andere lieben wie mich selbst. Ich soll den älteren, den LeiterIinnen vertrauen und vor allem soll ich an Buddha glauben, weil er mir zeigt, wie ich ein besserer Mensch werden kann. 3. Vui vẻ: L{ không buồn giận, luôn luôn vui vẻ tươi cười với mọi người. Em có tính tình vui vẻ sẽ dễ gần gũi với bạn bè, anh chị em. Nũng nịu, giận hờn, la khóc rất khó nhìn, v{ bạn bè sẽ xa lánh em. Freude: Freude heißt, anderen freundlich und fröhlich zu begegnen; nicht traurig oder wütend zu sein. Denn wenn ich aufgeschlossen bin, fällt es mir leichter, Freundschaften zu knüpfen und von den Älteren akzeptiert zu werden. Als Oanh Vu in der buddhistischen Jugendgruppe werde ich anderen immer harmonisch, vertrauensvoll und freundlich gegenübertreten. L{ Oanh Vũ em luôn luôn Hòa thuận, Tin yêu v{ Vui vẻ với tất cả mọi người. Als Oanh Vu in der buddhistischen Jugendgruppe werde ich anderen immer harmonisch, vertrauensvoll und freundlich gegenübertreten. Tài liệu Oanh Vũ Khóa học_Tập 1_01

15 / 50


GĐPT Thiện Trí

BÀI 08: EM BIẾT CHÀO KÍNH I. Giới thiệu: GĐPT dùng ấn C|t Tường (ấn Tam Muội) để ch{o nhau v{ chỉ ch{o khi mặc đồng phục. Ng{y trước, Đức Phật thường dùng ấn n{y để phóng h{o quang cứu độ chúng sanh. II. Ý nghĩa: Ch{o bằng ấn C|t Tường để biểu lộ tinh thần đo{n kết, tinh thần kỷ luật v{ sự hòa hợp của tổ chức GĐPT. Ngo{i ra, ch{o theo c|ch n{y còn có mục đích nhắc nhỡ chúng ta lắng lòng cho trong sạch giữ vững niềm tin Phật, nhớ lời Phật dạy: Từ Bi-Hỷ Xả. III. Cách bắt ấn:

- Người ch{o đứng thẳng, mặt hướng về người mình ch{o. - Tay phải gập lại, c|nh tay song song với th}n người, lòng b{n tay hướng về phía trước, cùi chỏ s|t th}n người v{ ngang h{ng với tầm lưng. - C|c ngón tay khép v{o nhau, ngón tay c|i đè lên ngón |p út, mũi b{n tay ngang tầm vai. - Tay tr|i xuôi theo người. IV. Các cách chào kính: 1. Ch{o nhau khi gặp mặt lần đầu tiên trong ng{y, người nhỏ ch{o người lớn trước. 2. Khi đi từng đo{n gặp anh chị Trưởng chỉ người hướng dẫn ch{o m{ thôi. 3. Khi gặp đ|m tang tất cả đều ch{o một lần. 4. Khi ch{o cờ Đo{n ch{o một lần. 5. Khi gặp Chư Tăng Ni chắp tay v|i ch{o, đi từng đo{n người hướng dẫn ch{o chư Tăng Ni. 6. Khi gặp quý B|c Phật Tử lớn tuổi, anh chị Trưởng mặc thường phục vòng tay cuối đầu ch{o. 7. Giữ yên lặng trong khuôn viên ch|nh điện Chùa để tỏ lòng th{nh kính.

Em suy nghĩ v{ trả lời 1. GĐPT dùng ấn C|t tường để ch{o nhau có ý nghĩa gì? _________________________________________________________________________________________________ 2. Là đo{n sinh Gia đình Phật tử, em dùng ấn kiết tường để: (Em hãy đánh dấu (X) vào ô có câu đúng)

a. Chào bất cứ lúc nào vì em là Phật tử b. Chào Chư Tăng, Ni và các bác Đạo hữu c. Chào anh chị trưởng và các bạn đoàn sinh khi cùng mặc đoàn phục d. Chào anh chị trưởng và các bạn đoàn sinh mỗi khi gặp nhau

Tài liệu Oanh Vũ Khóa học_Tập 1_01

16 / 50


GĐPT Thiện Trí

B{i 09: HUY HIỆU HOA SEN (Lotus Emblem) Em cần nhớ v{ học thuộc lòng b{i ca dao

Em thuộc b{i h|t Hoa Sen:

Hoa sen l{ lo{i hoa mọc trong bùn nhưng vẫn toả ng|t hương thơm, không bị ô nhiễm. Hoa sen thường có 2 m{u trắng v{ hồng, có nhiều cánh.

Huy hiệu Hoa Sen n{y có 8 c|nh, có m{u trắng trên nền xanh l| mạ.

“Trong đầm gì đẹp bằng sen Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng, bông trắng, lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.”

Hoa Sen Hoa sen tám cánh tên chi? Tên l{ Tinh Tấn, Từ Bi, Thanh Tịnh, Trí Huệ, Hỷ Xả l{ đ}y, Tượng trưng năm hạnh của ta ấy m{. Hoa sen tám cánh tên chi? Tên l{ Phật, Ph|p v{ Tăng sau cùng, Người ơi khi kho|t |o lam Xin ngươi h~y nhớ Hoa Sen bên mình.

Em chào cờ Đoàn và hát bài Hoa Sen Trắng Huy hiệu Hoa Sen n{y có 8 c|nh, có m{u trắng trên nền xanh l| mạ.

SEN TRẮNG Kìa xem đóa sen trắng thơm Nghìn h{o quang chiếu s|ng trên bùn Hình dung Bổn Sư chúng ta Lòng Từ Bi Trí Giác vô cùng Đồng thề nguyện một dạ theo Phật Nguyện sửa mình ng{y thêm tinh khiết Đến bao giờ được t{y sen ng|t Tỏa hương thơm Từ Bi tận cùng

Tài liệu Oanh Vũ Khóa học_Tập 1_01

17 / 50


GĐPT Thiện Trí

Gia Đình Phật Tử chọn Hoa Sen l{m Huy hiệu. L| cờ Hoa Sen Trắng là biểu tượng cao quý của tổ chức GĐPTVN trên to{n thế giới. Khi em trở th{nh một đo{n viên chính thức của Gia Đình Phật Tử, em sẽ được đeo Hoa Sen trên |o. Hoa Sen nhắc nhở chúng ta phải luôn luôn cố gắng

1. Siêng năng, cầu tiến-hiếu thảo, học giỏi 2. Vui vẻ (th}n thiện v{ cởi mở), rộng lượng và khoang dung 3. Có lòng thương, giúp đỡ người v{ vật 4. Biết suy nghĩ, nói v{ l{m đúng 5. Thanh tịnh, lắng dịu, trong sạch

Ý nghĩa Huy Hiệu Hoa Sen 1. Hoa Sen màu gì? Hoa sen m{u trắng chỉ sự trong s|ng ho{n to{n của trí tuệ v{ ho{n to{n trong sạch. M{u xanh l| mạ chỉ tuổi trẻ đang vươn lên đầy hy vọng trong tương lai. 2. Hình Tròn: Hình tròn tượng trưng cho đạo Phật viên dung ho{n to{n không trở ngại. 3. Huy Hiệu Hoa Sen có T|m C|nh. Hoa sen từ ngo{i nhìn v{o: a. Năm c|nh trên chỉ năm hạnh. - Cánh giữa Tinh Tấn - Tr|i của c|nh giữa Hỷ Xả - Phải của c|nh giữa Thanh Tịnh - Tr|i của Hỷ Xả Trí Tuệ - Phải cuả Thanh Tịnh Từ Bi

Tài liệu Oanh Vũ Khóa học_Tập 1_01

Lotus Emblem ist das Symbol des Vietnamesisch-buddhistischer Jugendvereins. Sein Sinnbild ist die Fahne Vietnamesischbuddhistischer Jugendverein der Welt. Wenn du offiziell Mitglied der Jugendverein geworden bist, wirst du ein Lotus Emblem erhalten, welches du auf deinem T-Shirt tragen kannst. Der Lotus erinnert uns stets wie folgt zu sein: 1. fleissig, liebevoll, ehrgeizig 2. fröhlich (freundlich und Offen), grosszügig und Toleranz 3. Liebe und Mitgefühl gegenüber alle Lebewesen. 4. richtig denken, prechen, handeln 5. sich ruhig und rein verhalten.

Das Lotus-Symbol der buddhistischen Jugendgruppe 1. Die Farben des Lotus-Symbols: Die weiße Farbe der Lotusblüte repräsentiert den vollkommenen Glanz der Weisheit und der Reinheit. Die grüne Farbe, welche die Lotusblüte umschließt, verkörpert die Jugend, die mit voller Hoffnung in die Zukunft blickt. 2. Der Kreis Der Kreis stellt die Vollkommenheit des Buddhismus dar. 3. Die Blütenblätter Die Lotusblüte von außen nach innen betrachtet: a. Die oberen fünf Blütenblätter symbolisieren die fünf Handlungsweisen - Das mittlere Blütenblatt oben: Eifer und Fleiß - Das linke Blütenblatt neben dem mittleren: Mitfreude und Gleichmut

18 / 50


GĐPT Thiện Trí

b. Ba c|nh dưới chỉ ba ngôi b|u. - C|nh giữa Phật - Cánh trái Pháp - C|nh phải Tăng 4. Ngoài ra Hoa Sen l{ loại hoa mọc trong bùn dơ nhưng vẫn toả ng|t hương thơm tượng trưng cho người Phật Tử dù sống với x~ hội đầy dẫy tội lổi nhưng vẫn không trở th{nh xấu xa.

- Das rechte Blütenblatt neben dem mittleren: Reinheit und Gelassenheit - Das äußere linke Blütenblatt: Weisheit - Das äußere rechte Blütenblatt: Mitgefühl

b. Die unteren drei Blütenblätter stehen für die drei Juwelen - das mittlere Blütenblatt unten: Buddha - das linke Blütenblatt unten: Dharma (Buddhalehre) - das rechte Blütenblatt unten: Sangha (Mönche und Nonnen) 4. Die Lotusblüte Die Lotusblüte wächst im dreckigen Schlamm und gibt dennoch einen wohlriechenden Duft von sich. Diese Eigenschaft stellt den Buddhisten dar, der in einer Gesellschaft mit sinkenden moralischen Werten lebt und gleichwohl kein schlechter Mensch wird.

Em suy nghĩ v{ trả lời 1. Huy hiệu hoa sen có: a. 8 cánh. b. 6 cánh. c. 3 cánh. d. Nhiều c|nh. 2. Năm c|nh trên của huy hiệu hoa sen tượng trưng cho: a. 5 Căn. b. 5 Giới. c. 5 Hạnh. 3. Em sẽ được đeo hoa sen khi: (Em hãy đánh dấu (X) vào ô có câu đúng) a. Đi sinh hoạt đều đặn trong 3 th|ng. b. Đ~ được l{m lễ ph|t nguyện. c. Được anh chị trưởng ph|t cho. d. C}u a v{ b đúng.

Tài liệu Oanh Vũ Khóa học_Tập 1_01

19 / 50


GĐPT Thiện Trí

4. Huy hiệu hoa sen gồm có c|c m{u: (Em hãy đánh dấu (X) vào ô có câu đúng) a. Xanh – đỏ – trắng. b. Xanh l| mạ. c. Xanh l| mạ – trắng. d. Xanh dương – trắng.

5. Em ghi sang tiếng Đức (übersetzen) 1. TINH TẤN (………………………………): Em luôn luôn cố gắng, không nản lòng trong mọi công việc. __________________________________________________________________________________________ 2. HỶ XẢ (…………………………………….): Khi ai l{m em buồn, em sẽ tha thứ cho họ v{ vui vẻ trở lại. __________________________________________________________________________________________ 3. TRÍ TUỆ (……………………..): Em dùng Trí Tuệ để ph}n biệt việc đúng nên l{m v{ việc sai nên tránh xa. __________________________________________________________________________________________ 4. THANH TỊNH (……………….): H{nh động, lời nói, v{ suy nghĩ của em luôn luôn trong sạch. __________________________________________________________________________________________ 5. TỪ BI (…………………….): Em thương người v{ vật: __________________________________________________________________________________________ 6. PHẬT (……………………): Em tưởng nhớ Phật: .. __________________________________________________________________________________________ 7. PHÁP (……………………): Em học theo lời dạy của Đức Phật. __________________________________________________________________________________________ 8. TĂNG (………………….): Em tôn kính v{ nghe theo lời dạy quý Thầy v{ Sư Cô. __________________________________________________________________________________________

Tài liệu Oanh Vũ Khóa học_Tập 1_01

20 / 50


GĐPT Thiện Trí

Lòng Hiếu của Chim Oanh Vũ

Die Pietät eines Oanh Vu-Vogels Vor langer Zeit lebte auf dem Tuyet Son Berg ein Oanh Vu-Vogel, dessen Eltern blind waren. Da die Eltern nicht imstande waren, Futter für sich zu finden, suchte der Oanh Vu-Vogel tagtäglich nach frischen, reifen Früchten, um sie dann seinen Eltern anzubieten.

Thuở xưa ở núi Tuyết Sơn có một con chim Oanh Vũ cha mẹ đều bị mù nên thường đi kiếm trái cây thơm chín về dâng cha mẹ.

Zur gleichen Zeit legte ein Landwirt folgendes Gelübde ab: “ Der Weizen, den ich hier ernte, steht für alle Lebewesen zur Verfügung“. Der Oanh Vu-Vogel war Lúc bấy giờ có một ông chủ ruộng vừa mới cấy hocherfreut, als er dieses hörte, und flog lúa và phát nguyện rằng: "Lúa tôi trồng đây seitdem regelmäßig zu dem Weizenfeld, um xin nguyện cho chúng sanh dùng". Chim Oanh frisches Korn für seine Eltern zu holen. Vũ nghe vậy liền lấy làm mừng rỡ nên thường Eines Tages, während der Landwirt nach đến ruộng đó lấy lúa về nuôi cha mẹ. seinem Weizen schaute, entdeckte er, dass sein Getreide durch Vögel und Würmer geschädigt wurde. Er stellte sofort Fallen auf Một hôm người chủ ruộng đi thăm lúa thấy und fing damit den Oanh Vu-Vogel. chim trùng phá hoại lúa liền dặt lưới bẩy và bắt được chim Oanh Vũ. Dieser fragte dann den Landwirt:“ Deine Güte Chim Oanh Vũ thưa rằng: "Trước đây ông có lòng tốt cho nên tôi mới dám lấy lúa của ông, tại sao ông lại bắt tôi?". Người chủ ruộng hỏi: "Chim lấy lúa làm gì?". Chim Oanh Vũ đáp: "Tôi còn cha mẹ mù nên lấy lúa về nuôi cha mẹ". Nghe xong người chủ ruộng lấy làm cảm phục và thương xót liền thả chim ra và cho phép chim Oanh Vũ từ nay về sau cứ lấy lúa mà dùng. Chim Oanh Vũ là kiếp trước của Ðức Phật Thích Ca. Người chủ ruộng là kiếp trước của ngài Xá Lợi Phất.

Tài liệu Oanh Vũ Khóa học_Tập 1_01

ist der Grund, weshalb ich mich traue, von deinem Land Weizen zu holen. Doch warum fängst du mich nun?“ Der Landwirt entgegnete:“ Wozu brauchst du den Weizen?“ Der Oanh Vu-Vogel antwortete:“ Meine Eltern sind blind. Deshalb hole ich den Weizen und nähre sie damit.“ Nachdem der Landwirt diese Erklärung hörte, war er so bewegt, dass er den Vogel umgehend freiließ und ihm von nun an erlaubte, soviel Weizen zu nehmen, wie er brauchte. In einem seiner früheren Leben wurde der Shakya Muni Buddha als dieser OanhVuVogel geboren, wohingegen der Xa Loi Bohisattva als der Landwirt des Weizenfeldes zu Welt kam. 21 / 50


GĐPT Thiện Trí

Em suy nghĩ v{ trả lời c|c c}u hỏi sau 1. Vì sao chim Oanh vũ phải đi tìm thức ăn d}ng cha mẹ? ………………………………………………………………………………………………………………………. 2. Do đ}u chim Oanh vũ thường đến ruộng lấy lúa? ………………………………………………………………………………………………………………………. 3. Tại sao người chủ ruộng bắt chim oanh vũ rồi lại thả ra? ………………………………………………………………………………………………………………………. 4. Chim Oanh vũ nêu cao gương s|ng gì? ………………………………………………………………………………………………………………………. 5. Em nghĩ gì về người chủ ruộng? ………………………………………………………………………………………………………………………. 6.Trong c}u chuyện “Lòng hiếu của chim Oanh vũ”, chim Oanh vũ l{ tiền th}n của ai? (Em hãy đánh dấu (X) vào ô có câu đúng) a. Đức Phật A Di Đ{ b. Đức Phật Dược sư c. Đức Phật Di Lặc d. Đức Phật Thích Ca Em nghĩ v{ thực h{nh: -

Lo{i chim còn biết hiếu kính với cha mẹ thì con người phải sống sao cho xứng với đạo l{m con, xứng với đạo hiếu. Hiếu thảo với cha mẹ, chăm lo học h{nh.

Tài liệu Oanh Vũ Khóa học_Tập 1_01

22 / 50


GĐPT Thiện Trí

Cử chỉ nhân từ của

Die mitfühlende Handlung eines

CHIM OANH VŨ

Oanh Vu-Vogels

Ngày xưa có một ông vua tính tình nóng nảy, lấy sự săn bắn, chém giết làm thích thú. Một hôm nhà vua vào rừng săn bắn, thấy một con chồn lanh lẹ né tránh mủi tên của nhà vua, chạy trốn vào bụi rậm, vua sai lính tìm kiếm nhưng không tìm thấy.

Nhà vua quá tức giận ra lệnh đốt rừng làm cho thú vật và cây cối bị cháy. Lúc bấy giờ nhà vua nhìn đám cháy nghe tiếng thú vật rên la mà thích thú. Bỗng trên đám lửa có một con chim Oanh Vũ màu trắng đang hăng hái chữa cháy. Chim bay xuống sông gần đấy nhúng ướt thân rồi bay lại đám lửa rũ nước xuống đám cháy mong dập tắt lửa để cứu các con vật bị nạn. Thấy vậy, mọi người theo dõi việc làm của chim Oanh Vũ. Nhà vua bỗn động lòng trắc ẩn, cảm thấy xấu hổ liền ra lệnh dập tắt lửa và từ đó cấm không cho ai được vào rừng săn bắn nữa.

Chim Oanh Vũ là một trong những kiếp trước của Ðức Phật Thích Ca.

Tài liệu Oanh Vũ Khóa học_Tập 1_01

Vor langer Zeit lebte ein jähzorniger König. Die Jagd und das Töten von Tieren dienten seinem Vergnügen. Eines Tages im Wald, während er der Jagd nachging, sah er einen Fuchs, der seinen Pfeilen flink auswich und in die Büsche flüchtete. Der König befahl seinen Gefolgsleuten, diesen Fuchs zu suchen, doch die Suche blieb erfolglos. Aus Wut wies der König an, den Wald, und somit auch alle darin lebenden Tiere, in Brand zu setzen. Das Mitverfolgen des Brandes und der schreienden, flüchtenden Tiere, erweckte in ihm ein Gefühl von außerordentlicher Genugtuung. Während des Brandes entdeckte er aber einen weißen Oanh Vu-Vogel, der versuchte, das Feuer zu löschen. Der Vogel flog fortwährend zu einem nahegelegenen Fluss und tauchte seinen ganzen Körper in Wasser, um sodann zurück zum Brand zu fliegen und das Wasser vom Körper zu schütteln, in der Hoffnung somit das Feuer zu löschen und damit die verletzten Tiere zu retten. Die Bemühungen des Oanh Vu-Vogels berührten den König über alle Maße; er schämte sich für seine Fehler und befahl seinen Gefolgsleuten, umgehend den Brand zu löschen. Seitdem ist es für jeden verboten, in diesem Wald zu jagen. Der Oanh Vu-Vogel ist eines der vielen Kalpas des Shakya Muni Buddhas.

23 / 50


GĐPT Thiện Trí

Em suy nghĩ v{ trả lời c|c c}u hỏi sau 1. Vì sao nh{ vua ra lệnh đốt rừng ? ………………………………………………………………………………………………………………… 2. Nh{ vua v{ mọi người thấy chim Oanh vũ đang l{m gì? ………………………………………………………………………………………………………………… 3. Vì sao nh{ vua thấy xấu hổ? ………………………………………………………………………………………………………………… 4. Sau đó vua ra lệnh thế n{o? ………………………………………………………………………………………………………………… 5. Tự th}n chim Oanh vũ có dập tắt lửa được không? ………………………………………………………………………………………………………………… 6. Điều gì đ~ l{m l}y chuyển lòng vua? ………………………………………………………………………………………………………………… 7. Chim Oanh vũ nêu cho ta gương gì? …………………………………………………………………………………………………………………

Tài liệu Oanh Vũ Khóa học_Tập 1_01

24 / 50


GĐPT Thiện Trí

10 Bài Hát 01. Mầm Măng (Oanh Vũ) Đàn em là những mầm măng rất non đang lớn đang tươi nhưng mềm. Nhờ bao hàng trúc che chở bên mình. Đàn em được sống êm đềm . Dù măng bé yếu ớt nhưng vâng lời người trên lo hết lòng làm việc cần chuyên. Măng mọc đều đều đều , măng mọc thẳng thẳng thẳng, măng lớn lên trở nên trúc mềm .

06. Em là oanh vÛ Em là Oanh VÛ loài chim ngoan xinh. ChÎ là thi‰u n» v§i tà áo Lam dÎu hiŠn. Anh là ngành nam Bi DÛng khó khæn ngåi chi. Chung màu Lam ta chung sÙc chæm lo tu h†c. Ở trong chùa này có m¶t loài cây Mà em là hoa, chÎ là lá và anh là cành. M¶t loài cây là cây Vô Üu, M¶t loài hoa là hoa Vô Üu. Cho anh, cho chị, cho em

02. Đoàn Áo Lam Ta đoàn áo lam tiến bước lên đường. Nhịp nhàng theo gió sớm về ngát hương. Tâm hồn sáng tươi chứa chan niềm vui. Đem bao chí cường ngợi ca đạo thiêng. Nghe chim rừng hòa vang líu lo. Vang lời thanh ca ta reo hò. Đem bao nguồn vui sống yêu mến. Gieo vào nơi u tối lầm than.

07. Dòng anoma Dòng Anoma sóng nhÃp nhô b© lau xanh. Nhìn làn nܧc bi‰c Thích Ca ngài lòng v»ng bŠn. Thôi con hãy vŠ Ç‹ ta vui ánh vàng. Ta Çã quy‰t tìm Çåo sáng cÙu chúng sanh. Anoma vÅn còn nh§ ghi gÜÖng sáng ng©i. Chúng ta gi© Çây nguyŒn theo ÇÙc TØ Bi.

03. Lạy Phật con xin sám hối Con đến chùa dâng hương, Con cúng dường Chư Phật Lạy Phật con xin Sám hối . Con đã quay về Đài sen Lạy Phật con xin Sám hối. Con đã thấm nhuần Ánh Dương

08. Chim bÓn phÜÖng Chúng ta là chim bÓn phÜÖng bay vŠ Çây. VŠ Çây chúng ta sÓng trong Çåo thiêng. Chúng ta là hÜÖng gió mang Çi ngàn phÜÖng. NguyŒn Çem gieo r¡c kh¡p nÖi ánh vàng. VUI

04. Cái nhà cûa ta Cái nhà là nhà của ta. Công khó ông cha làm ra. Cháu con phải gìn giữ lấy. Muôn năm với nước non nhà. Cõi đời là đời của ta. Nuôi dưỡng công lao mẹ cha. Lớn khôn để gìn giữ nước. Thay nhau xây đắp sơn hà.

09. Cùng Quây Quần Cùng quây quần ta vui vui vui Ca hát với nhau chơi chơi chơi Rồi lên tiếng ta cười cười cười Làm vui thú bao người người người

10. dây thân ái 05. Chim bốn phương Chúng ta là chim bốn phương bay về đây. Về đây chúng ta sống trong đạo thiêng. Chúng ta là hương gió mang đi ngàn phương. Nguyện đem gieo rắc khắp nơi ánh vàng.

Tài liệu Oanh Vũ Khóa học_Tập 1_01

Dây thân ái lan r¶ng muôn nhà. Tay s¡p xa nhÜng tim không xa. Vui tÜÖi ta bi‰t trong lòng nh§ lòng. Ca hát trong không gian ÇÖm hoa. ÇÜ©ng tuy xa nhÜng tình bao la, ti‰ng hát theo hÜÖng thÖm nh¡n truyŠn. Dù cách xa ngàn d¥m nhÜng gÀn. Vang hát ca chia tay ÇØng buÒn.

25 / 50


GĐPT Thiện Trí

Ca dao - Tục ngữ: "Công cha như núi Th|i Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Một lòng thờ mẹ kính cha, Cho tròn chữ hiếu, mới l{ đạo con". Nếu không có cha mẹ sanh th{nh dưỡng dục, thì không có chúng ta ở trên quả đất n{y: Con người có tổ có tông, Như cây có cội, như sông có nguồn. Trong kinh Tâm Địa Qu|n, đức Phật cũng đ~ dạy về công ơn cha mẹ: Ân cha lành cao như núi Thái, Đức mẹ hiền sâu tợ biển khơi, Dù cho dâng trọn một đời, Cũng không trả hết ân người sanh ta. Bổn phận l{m con phải luôn nhớ công ơn của cha mẹ đối với c|c con thật to lớn như trời cao, biển rộng: Đố ai đếm được lá rừng, Đố ai đếm được mấy từng trời cao, Đố ai đếm được vì sao, Đố ai đếm được, công lao mẫu từ. Người Phật tử phải hiếu kính với cha mẹ. Mẹ gi{ như chuối ba hương, Như xôi nếp mật, như đường mía lau. Ơn cha nặng lắm ai ơi Nghĩa mẹ bằng trời 9 tháng cưu mang "Lên non mới biết non cao Nuôi con mới biết công lao mẫu từ". Có Cha, có Mẹ thì hơn, Không Cha, không Mẹ như đờn đứt d}y. Đêm đêm thắp ngọn đèn trời Cầu cho cha mẹ sống đời với con

Tài liệu Oanh Vũ Khóa học_Tập 1_01

Ái ngữ l{ văn hóa tạo sự cảm thông v{ đo{n kết: Lời nói không mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau Giữ gìn bản sắc văn hóa d}n tộc luôn nhớ trong mỗi người con Việt: Ta về ta tắm ao ta, Dù trong dù đục, ao nhà vẫn hơn (cd) Luật nh}n quả trong cuộc sống: “Ở hiền gặp lành”, “Gieo gió gặt bão”. Cuộc sống từ hòa nh}n |i, yêu thương: “lá lành đùm lá rách” Sự cần cù, kiên trì nhẫn nại, chịu khó trong l{m lụng, trong tu tập h{ng ng{y sẽ mạng lại quả l{nh cho chúng ta: Kiến tha lâu đầy tổ Mỗi người phải thắm đượm trong ta tình yêu quê hương đất nước, đó l{ điều tất nhiên cũng giống như: Cây có cội, nước có nguồn Uống nước nhớ nguồn Ngày nay học tập, ngày mai giúp đời Anh em như thể tay chân Sạch sẽ là mẹ sức khỏe

26 / 50


GĐPT Thiện Trí

TRÒ CHƠI PHẬT BẢO

VUI TRONG CHÁNH NIỆM

Khi người điều khiển trò chơi nói một câu nào đó mà trong câu có hai tiếng “Phật bảo” tất cả vòng tròn làm theo hành động của câu nói đã yêu cầu. Nếu trong câu nói đó không có chữ “Phật bảo” mà ai trong vòng làm theo kể như vi phạm trò chơi. Thí dụ: Người điều khiển nói: “Ðưa chân xuống”. Ai đưa chân xuống sẽ bị loại.

Mọi người trong vòng tròn hát và làm theo từng lời hát và động tác của người điều khiển. Bài hát như sau: 1. Ngồi xuống – Ta biết ngồi xuống. 2. Ðứng lên – Ta biết đứng lên. 3. Ta bước vào trong – Ta biết ta bước vào trong. 4. Ta bước ra ngoài – Ta biết ta bước ra ngoài. 5. Ta đếm 1,2, 3, 4 – Ta biết đó là 1, 2, 3, 4.

PHẬT, PHÁP, TĂNG, Bi Trí Dũng

CON VOI

Người điều khiển chọn ba người làm Phật, Pháp, Tăng và quy định cho mỗi người một động tác riêng biệt. Thí dụ: Phật: Tay trái buông xuôi theo người, tay phải bắt ấn kiết tường để trước ngực. Pháp: Ðưa hai tay ngang vai, bàn tay chụp vào bả vai. Tăng: Chắp hai tay búp sen để trước ngực.

Kìa nhìn xem trên kia có cái con chi to ghê, trông cao lớn hơn xe hơi, lăn lăn bánh xe đi chơi, à thì ra con voi như vậy mà nghĩ ngợi hòai, đắng sau nó mang một cái đuôi và một cái vòi phía đầu. Kìa nhìn xem trên kia có cái con chi to ghê, trông cao lớn hơn xe hơi, lăn lăn bánh xe đi chơi, à thì ra con voi như vậy mà nghĩ ngợi hòai, đắng sau nó mang một cái đuôi và một cái vòi phía đầu

HiŒn thân ngài A Nan TÌM BẠN Ch‡ chÖi: Trong phòng hay ngoài sân SÓ lÜ®ng: TØ 4 em trª lên Quản trò ghi lên trên mảnh giấy nhỏ tên các con VÆt liŒu: M¶t sÓ ÇÒ vÆt chØng 20 món, bày vật như (Cọp, Vịt , Cóc, Bò … ) rồi gấp lại và trên m¥t bàn hay m¥t ÇÃt. phát cho những người tham gia Sau khi mọi người tham gia đã có đầy đủ các Các em cùng quan sát trong vài ba phút. Sau Çó mảnh giấy trên tay , quản trò sẽ thổi một hồi còi, vi‰t låi các món ÇÒ Çã nhìn thÃy. Em nào vi‰t để mọi người tham gia mở mảnh giấy ra và đi ÇÜ®c nhiŠu thì th¡ng, ÇÜ®c tôn làm hiŒn thân tìm nhau , lưu ý : người chơi phải dùng tiếng ngài A Nan của con vật để tìm nhau , không được gọi nhau bằng lời. Các em Oanh Nữ rất thích trò chơi này TruyŠn Çæng NÀO ANH EM Ch‡ chÖi: Trong phòng SÓ lÜ®ng: 8 ljn 12 em chia thành 2 nhóm Người chơi cần thuộc bài hát dưới đây: Nhóm đàn: b¢ng nhau Nào anh em cùng ra đây, xem chúng tôi đua VÆt liŒu: M‡i nhóm 2 cây Çèn sáp nhau chơi đàn (Kèn, Trống) M‡i c¥p vào thi có 2 cây Çèn sáp, m¶t cây Çã Ðô mí sol, đô mí rê, đô mí sol mí rê đồ”. ÇÜ®c th¡p sáng. Hai em cùng qùy 1 chân phäi Nhóm trống: cách nhau 50 cm; tay phäi cÀm Çèn; tay trái n¡m Tung cắc tùng, tung cắc chiêng, tung cắc tùng c° chân trái, ÇÀu gÓi chân trái không ÇÜ®c chÃm cắc chiêng chiêng tùng sàn nhà. Em có Çèn sáng mÒi Çèn cho em kia. Nhóm kèn: To tí tò, to tí te, to tí to, tí te te tò MÒi xong thì thay c¥p khác cho ljn c¥p cuÓi cùng. Toán nào xong trܧc thì th¡ng. :

Tài liệu Oanh Vũ Khóa học_Tập 1_01

27 / 50


GĐPT Thiện Trí

Denkspiele - Streichholzrätsel

Aufgabe 1

Aufgabe 2

Tài liệu Oanh Vũ Khóa học_Tập 1_01

Aufgabe 3

28 / 50


GĐPT Thiện Trí

Denkspiele - Streichholzrätsel Aufgabe 4

Aufgabe 5

Tài liệu Oanh Vũ Khóa học_Tập 1_01

29 / 50


GĐPT Thiện Trí

Denkspiele – Streichholzrätsel

Aufgabe 6

Aufgabe 7

Aufgabe 8

Tài liệu Oanh Vũ Khóa học_Tập 1_01

30 / 50


GĐPT Thiện Trí

Denkspiele – Streichholzrätsel

Aufgabe 9

Aufgabe 10

Tài liệu Oanh Vũ Khóa học_Tập 1_01

31 / 50


GĐPT Thiện Trí

Denkspiele - Streichholzrätsel

Lösung Aufgabe 1

Lösung Aufgabe 2

Lösung Aufgabe 3

Lösung Aufgabe 4

Lösung Aufgabe 5

Lösung Aufgabe 6

Lösung Aufgabe 7

Lösung Aufgabe 8

Lösung Aufgabe 9

Lösung Aufgabe 10

Tài liệu Oanh Vũ Khóa học_Tập 1_01

32 / 50


GĐPT Thiện Trí

Tập các em học đánh chữ bằng tay

Tài liệu Oanh Vũ Khóa học_Tập 1_01

33 / 50


GĐPT Thiện Trí

Tập các em học Morse

Tài liệu Oanh Vũ Khóa học_Tập 1_01

34 / 50


GĐPT Thiện Trí

Em học đi đường:

Tài liệu Oanh Vũ Khóa học_Tập 1_01

35 / 50


GĐPT Thiện Trí

Em học gút dây: GÚT THÔNG THƯỜNG CHO OANH VŨ: Gút số 8, dẹp, hoa, kẻ ch{i, ghế đơn, cẳng ngỗng, ghế anh, thòng lòng, dệt, chèo, cẳng chó, ghế kép, gút nối lạt…

Tài liệu Oanh Vũ Khóa học_Tập 1_01

36 / 50


GĐPT Thiện Trí

Tài liệu Oanh Vũ Khóa học_Tập 1_01

37 / 50


GĐPT Thiện Trí

Em tô màu và vẽ hình Phật:

Tài liệu Oanh Vũ Khóa học_Tập 1_01

38 / 50


GĐPT Thiện Trí

Em vẽ theo hình Đức Quán Thế Âm Bồ Tát

Tài liệu Oanh Vũ Khóa học_Tập 1_01

39 / 50


GĐPT Thiện Trí

Em vẽ theo hình sau và tô màu:

Tài liệu Oanh Vũ Khóa học_Tập 1_01

40 / 50


GĐPT Thiện Trí

Em vẽ theo hình sau và tô màu:

Tài liệu Oanh Vũ Khóa học_Tập 1_01

41 / 50


GĐPT Thiện Trí

Em vẽ theo đường kẻ - Tô màu:

Em vẽ Huy hiệu Hoa Sen:

Tài liệu Oanh Vũ Khóa học_Tập 1_01

42 / 50


GĐPT Thiện Trí

Em tô màu và vẽ lại:

Đ}y l{ những L| Cờ Cờ Gia Đình Phật Tử (Viet. buddhistische Flagge)

Cờ Phật Gi|o (Buddhistische Flagge)

GIA ĐÌNH PHẬT TỬ

THIỆN TRÍ

Tài liệu Oanh Vũ Khóa học_Tập 1_01

43 / 50


GĐPT Thiện Trí

ĐỀ THI VƯỢT BẬC BẬC MỞ MẮT TRẮC NGHIỆM: (10 câu – 01 điểm/câu). @ Thực hiện trên bản trả lời trắc nghiệm. Em hãy đánh dấu (X) vào ô có câu đúng trong các câu: a, b, c, d.

1. Cảnh chùa có gì khác biệt với nhà, với trường học? a) Chùa có cảnh trí lộng lẫy. b) Chùa có cảnh trí trang nghiêm. c) Chùa có cảnh đẹp v{ ồn {o. d) Chùa có cảnh trí xa hoa, nổi bật. 2. Em lễ Phật để làm gì? a) Lễ Phật l{ để b{y tỏ lòng th{nh kính chiêm ngưỡng. b) Lễ Phật để được anh chị Trưởng yêu thương. c) Lễ Phật để cha mẹ được vui lòng. d) Cả 3 c}u a, b, c đều đúng. 3. Vì sao em đến với Đoàn? a. Đến với Đo{n em được vui chơi, sinh hoạt, ca h|t. b. Đến với Đo{n để gặp c|c bạn cùng lứa tuổi, được c|c anh chị trưởng hướng dẫn l{m việc tốt. c. Đến với Đo{n để trở th{nh người Phật tử tin yêu Phật, th{nh con hiếu, em ngoan, bạn hiền, trò giỏi. d. Cả 3 c}u trên đều đúng 4. Ba điều luật của Đoàn em là gì? a) Em tưởng nhớ Phật. b) Em kính mến cha mẹ v{ thuận thảo với anh chị em. c) Em thương người v{ vật. d) Cả 3 c}u a, b, c đều đúng.

Tài liệu Oanh Vũ Khóa học_Tập 1_01

44 / 50


GĐPT Thiện Trí

5. Ý nghĩa lễ Phật là: a) Để b{y tỏ lòng th{nh kính chiêm ngưỡng. b) Giữ được th}n t}m trong sạch. c) Cả 2 c}u a, b đều đúng. d) Cả 2 c}u a, b đều sai. 6. Cách bắt ấn Tam Muội khi chào nhau trong Gia Đình Phật Tử như thế nào? a)

Ngón c|i đè lên ngón |p út của b{n tay phải, 3 ngón còn lại thẳng để ngang vai.

b)

Ngón c|i đè lên ngón |p út của b{n tay tr|i, 3 ngón còn lại thẳng để ngang vai.

c)

Ngón c|i đè lên ngón giữa của b{n tay phải, 3 ngón còn lại thẳng để ngang vai.

d)

Cả 3 c}u a, b, c đều đúng.

7. Bài ca nào nhắc đến huy hiệu hoa sen của Gia Đình Phật Tử? a) Sen trắng. b) Hoa sen tôi yêu. c) Mùa hè sen nỡ. 8. Bài “Sám hối” có bao nhiêu danh hiệu Phật và Bồ Tát? a) 5 danh hiệu Phật v{ Bồ T|t. b) 6 danh hiệu Phật v{ Bồ T|t. c) 7 danh hiệu Phật v{ Bồ T|t. d) 8 danh hiệu Phật v{ Bồ T|t. 9. Công dụng của gút dẹp (dẹt) là gì? a)

Dùng để nối 2 đầu d}y bằng nhau.

b)

Dùng để nối 2 đầu d}y v{o 1 vòng d}y cở không bằng nhau.

c)

Cả 2 c}u a, b đều đúng.

d)

Cả 2 c}u a, b đều sai.

10. Dấu a. Đi lối n{y.

có ý nghĩa l{: b. Đường cấm.

c. Bắt đầu đi.

d. Đi nhanh lên.

- HẾT –

Tài liệu Oanh Vũ Khóa học_Tập 1_01

45 / 50


GĐPT Thiện Trí

Ghi chép-Lưu bút

Tài liệu Oanh Vũ Khóa học_Tập 1_01

46 / 50


GĐPT Thiện Trí

Ghi chép-Lưu bút

Tài liệu Oanh Vũ Khóa học_Tập 1_01

47 / 50


GĐPT Thiện Trí

Ghi chép-Lưu bút

Tài liệu Oanh Vũ Khóa học_Tập 1_01

48 / 50


GĐPT Thiện Trí

Ghi chép-Lưu bút

Tài liệu Oanh Vũ Khóa học_Tập 1_01

49 / 50


GĐPT Thiện Trí

Tài liệu Oanh Vũ Khóa học_Tập 1_01

50 / 50


Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.