Sổ tay oanh vũ gđpt thiện trí

Page 1


Sổ tay sinh hoạt Oanh Vũ

GĐPT Thiện Trí Thụy Sỹ

Bậc Mở Mắt

Bậc Cánh Mềm

Bậc Chân Cứng

Bậc Tung Bay

Cấp hiệu 4 bậc Tu Học ngành Oanh Vũ GĐPTVN GĐPT Thiện Trí_Sổ Tay Sh_Số 01 / ngày 06.04.2012

1 / 52


Sổ tay sinh hoạt Oanh Vũ

K

ính thưa quý vị Phụ Huynh,

Hằng năm vào dịp lễ Phục sinh khoảng tháng 4, GĐPT Thiện Trí sẽ tổ chức khóa học Tu học Phật Pháp, trong đó có lớp học Oanh Vũ dành cho các em từ 6 đến 12 tuổi nhằm mục đích để con em mình có cơ hội học hỏi trong lĩnh vực tiếng Việt cũng như học Phật Pháp và nhiều điều rất hay mà được toàn thể anh chị em Huynh trưởng GĐPT Thiện Trí hướng dẫn dạy dỗ, đồng thời cũng tạo phương tiện phụ Huynh có nhiều thời gian để tham dự các thời khóa học Phật Pháp. Đây là Phật sự rất cần thiết cho thế hệ con em chúng ta sống ở Hải Ngoại này có môi trường tiếp xúc người Việt, bạn bè cùng lứa tuổi của các em. Nên năm nay 2012, khóa Tu học Phật Pháp lần thứ 4, GĐPT Thiện Trí cố gắng ra cuốn sổ tay sinh hoạt Oanh Vũ đầu tiên nhằm giúp đỡ các anh chị phụ trách lớp Oanh Vũ nắm lấy những điểm căn bản để hướng dẫn các em Vì năm nay GĐPT Thiện Trí lo nhiều Phật, nên bản số 1 này rất nhiều điều sót cần sửa đổi, chúng tôi sẽ cố gắng hoàn thiện Phật sự được thành tựu viên mãn. Hy vọng các em sẽ thích thú và mỗi năm cùng Ba Mẹ vân tập về khóa học. Trong số này gồm có: 1. Chương trình sinh hoạt trong ngày 2. Nghi thức lễ Phật 3. Phật Pháp: Ba Ngôi Báu, Cuộc đời Đức Phật , Mẫu chuyện Đạo (song ngữ) 4. Tập các em biết Lễ lạy- Niệm Phật, Ý nghĩa Sám hối -Ăn chay... 5. Những bài hát ngắn 6. Những trò chơi nhỏ 7. Ca Dao-Tục ngữ Việt Nam 8. Chtr. Tu học- sinh hoạt căn bản tổng quát ngành Oanh Vũ GĐPTVN Nam Mô Công Đức Lâm Bồ Tát Ma Ha Tát

BHT GĐPT Thiện Trí GĐPT Thiện Trí_Sổ Tay Sh_Số 01 / ngày 06.04.2012

GĐPT Thiện Trí Thụy Sỹ

ChÜÖng trình h¢ng ngày

(Linh Ƕng thay Ç°i thích nghi với chtr. sh khóa học) 07 gi© 45 08 - 00 09 - 00 09 - 30 10 - 00 11 - 00 11 - 30 12 - 00 13 - 00 14 - 00 15 - 00 16 - 00 17 - 00 17 - 30 18 - 00 19 - 00

: TÆp h†p : •n sáng : LÍ PhÆt : Th‥ døc : H†c ti‣ng Vi…t hay k‥ chuy…n : TÆp hát hay vë theo chuy…n vØa k‥ : ChuÄn bÎ cÖm trÜa : CÖm trÜa :NghÌ trÜa v§i cha mË : Th‥ thao : PhÆt Pháp : Sinh hoåt vui : Thû công : ChuÄn bÎ cÖm chi․u : CÖm chi․u : V․ v§i cha mË 2 / 52


Sổ tay sinh hoạt Oanh Vũ

GĐPT Thiện Trí Thụy Sỹ (Ich nehme Zuflucht zum Buddha, der mir den Weg in diesem Leben zeigt). Tự quy y Phật, đương nguyện chúng sanh thể theo đạo cả, phát lòng vô thượng. 2. Nam Mô Dharmaya, con về nương tự Pháp, con đường của tình thương và hiểu biết. (Ich nehme Zuflucht zum Dharma, dem Weg von Liebe und Verstehen). Tự quy y Pháp, đương nguyện chúng sanh, thấu rõ kinh tạng, trí huệ như biển.

1. Niệm hương và Lễ Phật 2. Niệm danh hiệu chư Phật và chư Bồ Tát -

Nam Mô A Di Đà Phật

(3 lần)

-

Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật Nam Mô Đương Lai Hạ Sanh Di Lặc Tôn Phật Nam Mô Đại Trí Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát Nam Mô Đại Hạnh Phổ Hiền Bồ Tát Nam Mô Đại Bi Quán Thế Âm Bồ Tát Nam Mô Linh Sơn Hội Thường Phật Bồ Tát

(3 lần) (3 lần) (3 lần) (3 lần) (3 lần) (3 lần)

3. Lễ ba ngôi báu (Phật - Pháp - Tăng) 1. Nam Mô Buddhaya, con về nương tựa Phật, người đưa đường chỉ lối cho con trong cuộc đời. GĐPT Thiện Trí_Sổ Tay Sh_Số 01 / ngày 06.04.2012

3. Nam Mô Sanghaya, con về nương tựa Tăng, đoàn thể của những người nguyện sống cuộc đời tỉnh thức. (Ich nehme Zuflucht zur Sangha, der Gemeinschaft, die in Hamonie und Achtsamkeit lebt). Tự quy y Tăng, đương nguyện chúng sanh, thống lý đại chúng hết thảy không ngại. 4. Cúng Dường - Bố Thí Nam Mô Hương Cúng Dường Bồ Tát Ma Ha Tát Hôm nay là ngày…..............ngành OV-GĐPT Thiện Trí chúng con cung đối Phật tiền, chí thành dâng cúng dường lên ngôi Tam Bảo, nguyện hồi hướng công đức này đến tất cả chúng sanh điều trọn thành Phật đạo. (lúc bỏ tiền vào họp Htr. giải thích số tiền này để cúng dường Tam Bảo, cứu trợ nhiều người già bệnh tật, trẻ mồ côi không có cha mẹ, nạn lũ lụt đói không có đồ ăn, nước uống vv…Các em Oanh Vũ nói muốn giúp ai, nước nào, làm việc gì vv...). 5. Hồi hướng NguyŒn Çem công ÇÙc này, hܧng vŠ kh¡p tÃt cä ÇŒ tº và chúng sanh, ÇŠu tr†n thành PhÆt Çåo 3 / 52


Sổ tay sinh hoạt Oanh Vũ 6. Đọc Châm Ngôn và Điều Luật Ngành Oanh Vũ GĐPTVN Các em Oanh Vũ! Ðây là lúc chúng ta ôn tụng Châm Ngôn và Ba Ðiều Luật của ngành Oanh Vũ GĐPTVN. Các Em lắng lòng nghe từng điều luật một, lặp lại, và im lặng trả lời là “Mô Phật” hay “Buddha” mỗi khi thấy mình trong tuần lễ vừa qua có cố gắng học hỏi và thực hành những điều luật được tuyên đọc.

* Châm ngôn: Hòa - Tin – Vui (tất cả lặp lại) * Điều luật: 1. Điều thứ nhất: Em tưởng nhớ Phật. (tất cả lặp lại) Ich verehre Buddha (tất cả lặp lại) - Trong tuần lễ vừa qua các Em có cố gắng học hỏi và thực hành điều luật này hay không?” Mô Phật -Buddha (3 hơi thở, Chuông) 2. Điều thứ 2: Em kính mến Cha Mẹ và thuận thảo với Anh Chị Em. (tất cả lặp lại) Ich liebe und ehre meine Eltern, lebe in Harmonie mit meinen Geschwestern. (tất cả lặp lại) - Trong tuần lễ vừa qua các Em có cố gắng học hỏi và thực hành điều luật này hay không?” Mô Phật -Buddha (3 hơi thở, Chuông) 3. Điều thứ 3: Em thương người và vật. (tất cả lặp lại) Ich liebe Menschen und alle Lebewesen. (tất cả lặp lại) - Trong tuần lễ vừa qua các Em có cố gắng học hỏi và thực hành điều luật này hay không?” Mô Phật -Buddha (3 hơi thở, Chuông)

Đọc Kệ Ngũ Quán trước khi dùng cơm

GĐPT Thiện Trí Thụy Sỹ 2. Xin nguyện ăn trong chánh niệm và với lòng biết ơn để xứng đáng thụ nhận thức ăn này. 3. Khi ăn, xin nhớ nhận diện và chuyển hóa những tâm hành xấu, nhất là tật ăn uống không có chừng mực. 4. Xin nguyện ăn như thế nào để giảm thiểu khổ đau của mọi loài, bảo hộ được trái đất và chuyển ngược lại quá trình hâm nóng địa cầu. 5. Vì muốn xây dựng tăng thân, nuôi dưỡng tình huynh đệ và để độ đời nên chúng con xin thụ nhận thức ăn này.

Vor dem Essen Fünf Betrachtungen lesen: 1. Dieses Essen ist ein Geschenk der Erde, des Himmels, unzähliger Lebewesen und von viel harter, liebevoller Arbeit. 2. Mögen wir in Achtsamkeit und mit Dankbarkeit essen, damit wir dieses Geschenk würdig sind. 3. Mögen wir genügsam essen, ohne Gier oder andere ungesunde Angewohnheiten. 4. Mögen wir unserem Mitgefühl Ausdruck geben, indem wir so essen, dass das Leiden von Lebewesen verringert wird, dass unser Planet geschützt wird und die globale Erwärmung gestoppt werden kann. 5. Wir nehmen dieses Essen an, um unsere Gemeinschaft von Brüdern und Schwestern zu stärken und den Weg des Verstehens und der Liebe zu verwirklichen.

1. Thức ăn này là tặng phẩm của đất, trời, của muôn loài và công phu lao tác. GĐPT Thiện Trí_Sổ Tay Sh_Số 01 / ngày 06.04.2012

4 / 52


Sổ tay sinh hoạt Oanh Vũ

Phật Pháp

GĐPT Thiện Trí Thụy Sỹ - Tăng: Là người xa lánh gia đình, nguyện trọn đời tu tập theo Phật, họp thành đoàn từ 4 vị trở lên. 3. Em thực hành - Tôn kính và thờ phụng Phật – Pháp – Tăng - Trò chơi: Tìm 3 ngôi báu “ Phật – Pháp – Tăng ”

Die Drei Juwelen ( Tài liệu Tu học Ngành Đồng – Bậc Mở Mắt do BHD Trung Ương GĐPT Việt Nam tu chỉnh năm 2004 – PL 2548 ) I. CHUẨN BỊ Tìm hình ảnh Phật, Tăng và 3 loại Pháp bảo: Kinh – Luật – Luận. II. GIỜ HỌC 1. Em suy nghĩ - Em thường được nghe nói về 3 ngôi Tam Bảo, em hiểu Tam Bảo để chỉ cho điều gì? - Vì sao nói Phật, Pháp, Tăng là 3 ngôi quý nhất? - Em hiểu Phật chỉ ai? Pháp là gì? Tăng để nói về ai? 2. Em cần biết

(Drei Kostbarkeiten, dreifache Edelsteine, Drei Schätze) Das Wort „Juwelen” bezeichnet normalerweise Edelsteine. In unserem Bemühen, vom Leiden dieses Lebens befreit zu werden, sind Buddha, Dharma und Sangha, die kostbarsten Juwelen, die wir besitzen. Buddha, Dharma und Sangha stehen im Buddhismus für die höchsten Werte des Daseins. Buddha: (der vollkommen Erwachte), "Buddha" bedeutet "der Erleuchtete" oder "der Erwachte". Dharma: (die Buddha Lehre, die den Weg weist) Sangha: (die 4-fache Gemeinschaft, die den Weg geht) Der Sangha ist definiert in verschiedenen Arten und Weisen:

Phật, Pháp, Tăng là 3 ngôi báu quý nhất. 

- Phật: Là vị hoàn toàn sáng suốt, cứu mình, cứu người thoát khổ. Có 3 nghĩa: Tự giác, giác tha, giác hạnh viên mãn. - Pháp: Là lời dạy của Phật và lời bàn của các vị Bồ tát, Tổ sư gồm: Kinh, luật, luận. GĐPT Thiện Trí_Sổ Tay Sh_Số 01 / ngày 06.04.2012

 

Ordinierte buddhistische Mönche und Nonnen (ab 4 Personen) Gemeinschaft von ordinierten und Laien. (Dies ist jedoch nicht der traditionelle Gebrauch des Wortes) Personen die die Leerheit realisiert haben (Arya Sangha). 5 / 52


Sổ tay sinh hoạt Oanh Vũ

GĐPT Thiện Trí Thụy Sỹ

CUỘC ĐỜI ĐỨC PHẬT THÍCH CA Câu hỏi / Fragen

Muốn trở thành người con Phật phải làm thế nào? Wie wird man Buddhist(in)?

Tam bảo là gì? Was sind die Drei Juwelen?

Trả lời / Antworten Người Phật tử biểu lộ sự tin tưởng bằng cách quy y Tam bảo. Indem man dreimal die Zuflucht zu den “Drei Juwelen” nimmt”

Thực hành - Em Niệm Phật trước khi ngủ - Em lạy Phật 1 lần trong tuần - Em làm nghi thức lễ Phật 1 lần trong tháng

Das Leben des Buddhas (Từ sơ sanh đến thành Đạo)

1. Giấc mộng của Hoàng Hậu Ma Gia Der Traum der Königin Maya

-Em chiêm ngưỡng Tam bảo là 3 ngôi báu, đó là hình tượng, đọc sách, Phật Pháp Tăng. xem phim, vẽ hình Phật, Bồ Tát… die Drei Juwelen sind Drei Kostbarkeiten, dreifache Edelsteine… -Em đi chùa, chắp tay Sie sind: Buddha, Dharma chào Thầy Cô und Sangha.

· Mönche (bhikkhu) Was versteht man unter · Nonnen (bhikkhuni) “4-fache · Laienanhänger (upasaka) Gemeinschaft”? · Laienanhängerinnen (upasika)

Hoàng hậu Ma-da (Sirimahāmāyā) nằm mộng thấy một con voi trắng 6 ngà từ núi vàng, núi bạc đến và mang cho bà một cành hoa sen. Tất cả các nhà thông thái trong triều đều tâu với vua Tịnh Phạn rằng đây là điềm lành, rằng hoàng hậu sẽ sanh một Thái tử thiên tài, làm rạng danh dòng dõi Thích Ca. Am Tag der Empfängnis des Siddhartha träumte seine Mutter, die Königin Maya, dass ihr ein Elefantenbaby erschienen und mit sie paarte.

GĐPT Thiện Trí_Sổ Tay Sh_Số 01 / ngày 06.04.2012

6 / 52


Sổ tay sinh hoạt Oanh Vũ

GĐPT Thiện Trí Thụy Sỹ

2. Phật Đản Sanh

3. Lời Tiên Đoán của Đạo Sĩ A Tư Đà

Die Geburt des Siddhartas

Der ehrwürdige Eremit und Astrologe Asita

Trên đường về quê mẹ, Hoàng hậu Ma-da ghé qua vườn Lâm-tì-ni và hạ sanh Thái tử ở đó, nhằm vào ngày trăng tròn tháng 4 âm lịch, năm 624 trước Tây lịch. Hoàng tử được đặt tên là Tất-đạt-đa, có nghĩa là "người mang toại nguyện", "người mang tốt lành". Vừa sanh ra thái tử liền đi 7 bước, dưới mỗi bước đi là 7 đóa sen nâng gót chân Ngài , rồi Thái Tử dừng lại tuyên bố rằng: “Thiên thượng thiên hạ, duy ngã độc tôn”. In Indien war damals Brauch, dass die Schwangere in ihr Elternhaus

zurückkehren um dort ihr Kind zu bekommen. Auf dem langen Weg in ihr

Elternhaus machte die Königin mit der königlichen Karawane am Rand eines großen Waldes einer Pause. Als sie den Wald betrat, fiel sie in eine Art Trance.

Đạo sĩ A-tư-đà nghe tin Thái tử ra đời nên xuống núi viếng thăm. Diện kiến thánh nhan của thái tử, đạo sĩ vừa vui mừng rồi lại khóc than. Vui vì bậc Đại Thánh xuất hiện, nhưng khóc vì bản thân đạo sĩ đã quá già không còn sống bao lâu để được nghe chánh pháp của bậc Đại Thánh. Plötzlich, erschien ein unerwarteter Gast. Es war der ehrwürdige Eremit und

Astrologe Asita (sehr alten Asketen mit Namen Atisa), den seit

Jahren niemand mehr gesehen hatte. Asita betrachtete das Kind und es

Sie lief immer tiefer in den Wald und dort wurde Siddhartha geboren. Es wird

traten Tränen in seine Augen. Er sagte:„Sei nicht beunruhigt, Königin.

Richtungen machte, während er die rechte Hand zum Himmel und die linke

leben wird, um von den Lehren Eures Sohnes zu lernen. Er wird der

erzählt, dass der Buddha, als er auf die Welt kam, sieben Schritte in vier

Das sind Tränen eines alten Mannes, der weiß, dass er nicht lang genug

Hand zum Boden streckte und sagte: „Unter dem Himmel und über der Erde,

Meister der Welt oder ihr Erlöser.“

ist es das Ego, worauf wir uns konzentrieren sollten“

GĐPT Thiện Trí_Sổ Tay Sh_Số 01 / ngày 06.04.2012

7 / 52


Sổ tay sinh hoạt Oanh Vũ

GĐPT Thiện Trí Thụy Sỹ

4. Thời thơ ấu

5. Tại Lễ Hạ Điền

Kindheit

Hoàng hậu Magia qua đời, nên Thái tử từ thuở bé đã có cảm nhận sự vô thường của cuộc sống dù rằng Thái tử được dì Maha Ba Xà Ba Đề nuôi nấng thương yêu…

Erste Einsichten

Tại buổi lễ Hạ điền, trong lúc mọi người mải mê tham dự lễ và vui chơi, Thái Tử an nhiên thiền định dưới gốc một đại thụ. Trước cảnh tượng uy nghiêm ấy, vua cha và mọi người đã đảnh lễ Thái Tử. Als der Einsiedler Kaladevila das Kind besuchte, erschien der Prinz auf

Da seine Mutter kurz nach seiner Geburt gestorben war, fühlte er

wundersamer Weise über dem Kopf des Einsiedlers. König Suddhodana,

und zog ihn gross.

Siddharta.

intensive die Vergänglichkeit des Lebens. Die Tante nahm Siddhartha auf

GĐPT Thiện Trí_Sổ Tay Sh_Số 01 / ngày 06.04.2012

sein Vater, und alle anderen Sakyas verbeugten sich vor dem jungen

8 / 52


Sổ tay sinh hoạt Oanh Vũ

GĐPT Thiện Trí Thụy Sỹ

6. Thời niên thiếu

7. Lập Gia Đình & Cuộc sống trong Cung Điện

Die Jugend des Prinzen

Heirat und Palastleben des Prinzen

Lớn lên Thái Tử văn võ toàn tài. Trong cuộc thi võ nghệ của Hoàng Gia, Ngài sử dụng chiếc cung thần mà từ trước đến giờ chưa ai có thể giương nổi và đoạt giải quán quân. Sức mạnh phi thường đó, người ta tôn vinh Ngài là Chuyển luân Thánh Vương. Schon als Kind zeigte Siddhartha seine außergewöhnlichen Klugheit und Begabung. Prinz Siddhattha zeigte sein Geschick beim Bogenschießen, indem

er

einen

Bogen

zur

Hand

nahm,

den

niemand

seit

Menschengedenken aufheben geschweige denn spannen konnte. Wegen seiner hervorragenden Stärke wurde er als Welt-Herrscher gepriesen.».

GĐPT Thiện Trí_Sổ Tay Sh_Số 01 / ngày 06.04.2012

Lên 16 tuổi, vâng lệnh phụ vương, Thái tử kết hôn với Công chúa Da-du-đà-la. Đôi vợ chồng sống hạnh phúc trong 3 lâu đài lộng lẫy do vua cha xây cho và sanh được một con trai tên là La-hầu-la. Mit 16 Jahren heiratete Siddhartha Gautama seine Cousine Yasodhara, eine wunderschöne Prinzessin. Er bekommt von seinem Vater, der König, 3 Paläste geschenkt für den Winter, für die Regenzeit und für den Sommer. So sollte er davor bewahrt werden, Leid oder Sorgen kennenzulernen. Einige Jahre später bekamen sie einen Sohn mit Namen Rahula.

9 / 52


Sổ tay sinh hoạt Oanh Vũ

GĐPT Thiện Trí Thụy Sỹ

8. Thái tử dạo 4 cửa thành

9. Thái Tử rời bỏ gia đình

Die vier Sehenswürdigkeiten / Vier Ausfahrten

Entsagen

Một dịp, Thái Tử và Xa-nặc dạo chơi nơi 4 cửa thành và tận mắt chứng kiến 4 cảnh tượng: người già, người bệnh, người chết và Điều này làm Thái tử âu sầu và luôn thắc mắc: Có thể thoát khỏi các cảnh khổ già, bệnh, chết hay không?. và cuối cùng là một vị tu sĩ với dung sắc giải thoát. Ngài tâm đắc cảnh tượng cuối cùng.

Vào một đêm khuya, sau buổi dạ tiệc linh đình của hoàng cung, Thái Tử cảm thấy nhàm chán cuộc sống hưởng thụ. Nữa đêm, Thái tử vượt thành, bỏ lại vợ con đang chìm sâu trong giấc ngủ, xuất gia tìm chân lý.

Bald Siddhartha wurde desillusioniert mit dem Leben im Palast und wollte

Er beschloss nach einem Weg aus dem allgemeinen Leid zu suchen. Er

die Außenwelt zu sehen. Er machte vier Fahrten außerhalb des Palastes

und sah vier Dinge, die sein Leben verändert. An den ersten drei Fahrten, sah er Krankheit, Alter und Tod. Er fragte sich: "Wie kann ich

gab sein jeden Besitz auf, verließ das vermeintlich sorglose Leben im Palast und seine Familie und zog in die Einsamkeit.

genießen ein Leben voller Freude, wenn es so viel Leid in der Welt?" Auf seiner vierten Reise, sah er einen Mönch, der alles, was er besaß, um dem Leiden ein Ende zu suchen hatte. "Ich werde sein wie er." Siddhartha dachte. GĐPT Thiện Trí_Sổ Tay Sh_Số 01 / ngày 06.04.2012

10 / 52


Sổ tay sinh hoạt Oanh Vũ

GĐPT Thiện Trí Thụy Sỹ

10. Thái Tử xuất gia

11. Thái Tử 5 năm tìm Sư học Đạo

Das Leben als Bettelmönch

Bồ tát tu học nơi ẩn sĩ A LA LA CA LAM đạt đến cấp thiền Vô SỞ hữu xứ.

Thái tử cỡi con ngựa Kiền-trắc dẫn theo người hầu cận Xa-nặc vượt dòng sông A-nô-ma trong đêm tối. Qua khỏi dòng sông, Thái Tử cởi bỏ hoàng bào, dùng kiếm cắt tóc và bảo Xa-nặc cỡi ngựa về báo lại phụ vương, một thân một mình hướng về Hy-mã-lạp sơn quyết chí tìm đạo cứu khổ chúng sanh. Verlassen seines Reiches und Lieben hinter, wurde Siddhartha ein wandernder Mönch.

Das beeindruckte Siddhartha und er schnitt sich

seine Haare ab. Er gab Channa seine Kette und sagte: “Channa, was ich tue, tue ich für alle Menschen. Ich suche die Freiheit.“ Er ging in den

Wald, tauschte seine Kleidung mit der Kleidung eines Bettlers, der vorbeikam. GĐPT Thiện Trí_Sổ Tay Sh_Số 01 / ngày 06.04.2012

Nơi Ưu-đà-la La-ma tử thì học đạt đến cấp Phi tưởng phi phi tưởng xứ. Nhưng Tất-đạt-đa cũng không tìm thấy nơi các vị đó lời giải cho thắc mắc của mình, nên quyết tâm tự mình tìm đường giải thoát Nach 5 Jahre auf seiner Suche nach Wahrheit, studierte er mit den weisesten Lehrer seiner Zeit. Keiner von ihnen wusste, wie das Leiden zu beenden, so setzte er die Suche auf eigene Faust. 11 / 52


Sổ tay sinh hoạt Oanh Vũ

GĐPT Thiện Trí Thụy Sỹ

12. Thái Tử Tu Khổ Hạnh sáu năm

13. Nhận sự cúng dường từ thiếu nữ Tu Xà Đề

Siddharta als Asket

Die Milchofpergabe

Sechs Jahre lang übte er strenge Askese zu denken dies würde ihn zur

Mục nữ Su-da-ta dâng sữa cúng dường, Thái Tử uống xong thấy tinh thần minh mẫn. Ngài ném bát xuống sông Ni-liên-thiền và nguyện rằng: “Nếu ta có thể chứng đắc Phật quả thì khi ta ném cái bát này xuống sông, nó trôi ngược dòng nước”. Nói xong Ngài ném cái bát xuống dòng sông, cái bát nổi lên mặt nước và trôi ngược dòng.

Erleuchtung führen. Er saß in der Meditation und aß nur Wurzeln,

An dem Tag, an welchem Siddharta diesen Gedanken fasste, lag er

Sáu năm khổ hạnh rừng già, thân thể chỉ còn da bọc xương mà ý đạo vẫn chưa sáng. Đến khi nghe Trời Đế-thích hát về cách lên dây đàn, Thái Tử tỉnh ngộ ra và từ bỏ con đường khổ hạnh ép xác để thực hành Trung đạo.

Blättern und Früchten. Manchmal aß er nichts. Er konnte mehr ertragen Härten als irgendjemand sonst, aber das hielt ihn nicht überall. Als er

einem Lied lauschte, das der Gott Indra für ihn spielte, dachte er an ein Saiteninstrument und erkannte den Mittleren Weg. Er dachte: "Weder mein Leben in Luxus im Palast noch mein Leben als Asket im Wald der Weg zur Freiheit ist. Übertreiben kann nicht zum Glück führen. GĐPT Thiện Trí_Sổ Tay Sh_Số 01 / ngày 06.04.2012

entkräftet am Ufer eines Flusses. Ein junges Mädchen erblickte ihn dort und brachte ihm eine Schale Milch. Siddharta entschloss sich, dieses erneut ungesunde Extemleben zu beenden und trank in sehr kleinen Schlücken die frische Milch. Er fühlte, wie die Kraft in seinen Körper zurückkehrte, sein Geist sich plötzlich wieder aufklärte.

12 / 52


Sổ tay sinh hoạt Oanh Vũ

GĐPT Thiện Trí Thụy Sỹ

14. Thái Tử thiền định dưói cây Bồ Đề

15. Thái Tử Giác ngộ-Thành Phật

Chiến thắng Ma Vương

Das Erwachen - Die Erleuchtung

Meditation unter dem Bodhibaum - Besiegen der Hinderniskräfte (Mara)

Suốt 49 ngày Thiền định, Thái tử phải chiến đấu với tất cả loại giặc trong tâm như Tham, Sân, Si, Mạn, Ngã... Bên ngoài thì Ma vương cùng với ma binh vây quanh quấy phá dụ dỗ, nhưng Thái Tử vẫn không nao núng, một lòng an trú trong thiền định. Ma vương cảm phục và cúi đầu đảnh lễ. Auf einem Vollmond-Tag im Mai, saß er unter dem Bodhi-Baum in tiefer Meditation und sagte "Ich werde nicht von der Stelle, bis ich dem Leiden ein Ende zu finden.Während der Nacht wurde er von Mara, der Böse, der ihn dazu verleiten weg von seinem tugendhaften Pfad versucht besucht. Zuerst schickte er seine schönen Töchter an Gautama locken ins Vergnügen. Weiter schickte er Blitze, Wind und schwere regen. Zuletzt sandte er seinen dämonischen Armeen mit Waffen und brennenden Felsen. Einer nach dem anderen, Gautama trafen die Armeen und schlug sie mit seiner Tugend. Als der Kampf zu Ende, erkannte er die Ursache des Leidens und wie es zu entfernen. Er hatte die meisten höchste Weisheit gewonnen und verstehen Dinge, wie sie wirklich sind. GĐPT Thiện Trí_Sổ Tay Sh_Số 01 / ngày 06.04.2012

Bình minh ngày trăng tròn tháng 12 Âm lịch, 558 năm trước Tây lịch, khi sao mai vừa mọc, Thái Tử giác ngộ bốn chân lý (Tứ diệu đế): khổ, tập, diệt, đạo và chứng quả Vô Thượng Bồ đề, thành Phật hiệu là Thích Ca Mâu Ni. In der Morgen-Dämmerung des Vollmond-Tages im Monat Vesak, im Jahre 525 v.Chr., erkannte der Buddha während seiner Erleuchtung die vier edlen Wahrheiten: das Leiden, der Grund des Leidens, die Aufhebung des Leidens und der Weg, der zur Aufhebung des Leidens führt. Von nun an wurde Siddhartha „Der Buddha“ genannt, das heisst der „Erwachte“. Ngày 26 tháng 5 năm 2002 Liên Hiệp Quốc đã đưa ngày "Phật Đản" vào trong danh sách các ngày lễ thế giới. Die UNO hat am 26.Mai 2002 den Tag „Vesak“ in die Liste der Weltfeiertage aufgenommen, um dem buddhistischen Beitrag zur Weltkultur Würde. 13 / 52


Sổ tay sinh hoạt Oanh Vũ

GĐPT Thiện Trí Thụy Sỹ Đạo sĩ A Tư Đà và những vị tiên tri được mời.

1. Thái Tử Tất Đạt Đa là con của ai ? Vua Tịnh Phạm. Vua Bimbisara. Vua Tịnh Phạm và Hoàng Hậu Ma Da. Vua Bimbisara và Hoàng Hậu Vadehi. 2. Mẹ của Thái Tử nằm mộng điều gì trước khi sanh Ngài ? Mộng thấy cảnh cung trời Đao lợi. Mộng thấy voi trắng sáu ngà. Mộng thấy bạch tượng 8 ngà. Mộng thấy về thăm quê nhà. 3. Thái Tử Tất Đạt Đa sanh ra tại đâu ? Xứ Trung Ấn Độ. Nước Népal. Cả hai đều đúng. Cả ba đều sai . 4. Ai là người xem tướng cho Thái Tử ?

Đạo sỹ A Tư Đà và những thầy tướng số. 5. Sau khi sanh Thái Tử bao nhiêu ngày thì Hoàng Hậu qua đời ? Sau khi sanh 7 ngày thì Hoàng Hậu qua đời. Sau khi sanh 17 ngày thì Hoàng Hậu qua đời. Sau khi sanh 8 ngày thì Hoàng Hậu qua đời. Sau khi sanh 10 ngày thì Hoàng Hậu qua đời. 6. Ai là người được giao nuôi nấng Thái Tử ? Em của mẹ Ngài. Ma Ha Ba Xà Ba Đề. Dì ruột của Thái Tử. Cả ba đều đúng. 7. Vua cha làm thế nào để giữ chân Thái Tử ? Xây cho Ngài nhiều cung điện đẹp có nhiều cung phi. Cưới vợ cho ngài. Xây cho Ngài ba cung điện theo mùa khác nhau và cưới vợ cho Ngài. Cưới vợ và truyền ngôi vua cho Ngài.

Đạo sĩ A Tư Đà. Đạo sĩ A Tư Đà và những người được mời. GĐPT Thiện Trí_Sổ Tay Sh_Số 01 / ngày 06.04.2012

14 / 52


Sổ tay sinh hoạt Oanh Vũ

GĐPT Thiện Trí Thụy Sỹ Ngày mồng 8 tháng 12.

8. Con của Thái Tử tên là gì ? Ma Hầu La. La Hầu La. Tịnh Hầu La. Tất Hầu La. 9. Thái Tử nhận rõ bốn tướng khổ ở đời lúc nào ? Thái Tử theo vua cha tham dự lễ Hạ Điền. Thái Tử thăm bốn cửa thành. Sau khi theo vua cha tham dự lễ Hạ Điền và đi thăm bốn cửa thành. Cả ba đều đúng. 10. Thái Tử bỏ thành ra đi lúc mấy tuổi ? Ngài bỏ thành đi lúc 20 tuổi. Ngài bỏ thành đi luc 19 tuổi.

Ngày mồng 8 tháng 4. 12. Lần đầu tiên Ngài tìm đến tu tập với ai ? Với những vị Thầy đã giác ngộ. Với những vị đạo sĩ nổi tiếng. Với những người tu khổ hạnh. Cả ba đều sai. 13. Tại sao Ngài lại bỏ ra đi không ở lại với những người đồng tu ? Bởi vì Ngài không chứng được quả vị. Bởi vì Ngài thấy tu hành như vậy không có hiệu quả. Bởi vì Ngài không thích những vị đồng tu như vậy nữa. Cả ba đều sai. 14. Lần cuối cùng trước khi quyết định ngồi dưới cây Bồ Đề Ngài đang tu tập với ai ?

Ngài bỏ thành đi luc 18 tuổi.

Ngài đang ngồi tu tập một mình.

Ngài bỏ thành đi lúc 29 tuổi.

Ngài đang tu tập với năm anh em kKều Trần Như.

11. Thái Tử Tất Đạt Đa rời bỏ cung thành xuất gia ngày nào ?

Ngài đang tu tập với Tổ sư thờ thần lửa. Ngài đang tu tập với Uất Đầu lam Phất.

Ngày mồng 2 tháng 8. Ngày mồng 8 tháng 2. GĐPT Thiện Trí_Sổ Tay Sh_Số 01 / ngày 06.04.2012

15 / 52


Sổ tay sinh hoạt Oanh Vũ

GĐPT Thiện Trí Thụy Sỹ Ngài đã chứng đắc Lậu Tận Minh vào canh tư.

15. Ai là người dâng sữa cho Ngài trước lúc Ngài ngồi dưới cội bồ đề ? Người chăn cừu. Nàng Suyata. Người cắt cỏ. Cả ba đều sai. 16. Đức Phật đã ngồi dưới cội Bồ Đề bao nhiêu ngày ? Ngài đã ngồi dưới cội Bồ Đề 49 ngày.

Ngài đã chứng đắc Giác Ngộ vào canh tư. 19. Đức Phật đã chứng đắc thành Bậc Giác Ngộ vào ngày nào? Ngài đã Giác Ngộ vào ngày mồng 8 tháng 12. Ngài đã Giác Ngộ vào ngày mồng 8 tháng 2. Ngài đã Giác Ngộ vào ngày mồng 6 tháng 12. Ngài đã Giác Ngộ vào ngày mồng 2 tháng 8.

20. Đức Phật đã thành Bậc Giác Ngộ lúc Ngài bào nhiêu tuổi?

Ngài đã ngồi dưới cội Bồ Đề 59 ngày. Ngài đã ngồi dưới cội Bồ Đề 50 ngày.

Ngài trở thành Bậc Giác Ngộ lúc Ngài tròn 19 tuổi.

Ngài đã ngồi dưới cội Bồ Đề 39 ngày.

Ngài trở thành Bậc Giác Ngộ lúc Ngài tròn 29 tuổi.

17. Đức Phật đã chứng đắc quả vị nào trước và vào canh mấy ?

Ngài trở thành Bậc Giác Ngộ lúc Ngài tròn 30 tuổi. Ngài trở thành Bậc Giác Ngộ lúc Ngài tròn 25 tuổi.

Ngài đã chứng đắc Thiên Nhãn Minh vào canh hai. Ngài đã chứng đắc Túc Tuệ Minh vào canh hai. Ngài đã chứng đắc Lậu Tận Minh vào canh hai. Cả ba đều sai. 18. Đức Phật đã chứng đắc quả vị nào cuối cùng và vào canh mấy ? Ngài đã chứng đắc Túc Mệnh Minh vào canh tư. Ngài đã chứng đắc Thiên Nhãn Minh vào canh tư. GĐPT Thiện Trí_Sổ Tay Sh_Số 01 / ngày 06.04.2012

JJJJJJJJJ 16 / 52


Sổ tay sinh hoạt Oanh Vũ

Chuyện tiền thân

GĐPT Thiện Trí Thụy Sỹ - Em nghĩ gì về người chủ ruộng? 2. Em cần biết a. Tóm tắt câu chuyện Thuở xưa, ở núi Tuyết Sơn có 1 con chim Oanh vũ, cha mẹ đều mù nên hằng ngày chim Oanh vũ phải bay đi tìm thức ăn về dâng cho cha mẹ. Một hôm, bay ngang một ruộng lúa, chim Oanh vũ nghe vị chủ ruộng phát nguyện rằng: “ Lúa tôi năm nay tốt, xin nguyện cho chúng sinh dùng ”. Chim Oanh vũ nghe vậy lấy làm mừng rỡ, thường đến ruộng đó lấy lúa về dâng cho cha mẹ. Khi vị chủ ruộng đi thăm lúa, thấy chim trùng phá hoại liền đặt lưới và bắt được chim Oanh vũ. Thấy chim đẹp, vị chủ ruộng bỏ chim vào lòng nuôi, cho thức ăn thơm ngon nhưng chim Oanh vũ không ăn mà chỉ khóc. Vị chủ ruộng hỏi nguyên do. Chim Oanh vũ nói vì luôn nghĩ đến cha mẹ mù không ai nuôi và thưa với người chủ là: “ Trước đây, ông có lòng tốt, nguyện bố thí nên tôi mới dám lấy lúa của ông. Sao nay ông lại bắt tôi ”.

I. CHUẨN BỊ - Chuẩn bị máy cassette và băng nhạc có bài hát “ Lòng hiếu chim Oanh vũ ” - Hình ảnh chim Oanh vũ (tranh vẽ). II. GIỜ HỌC Cách 1: Cho các em nghe băng bài hát. Huynh trưởng hỏi nội dung ý chính. Cách 2: Huynh trưởng kể chuyện cho đoàn sinh nghe. Hỏi ý chính của chuyện. 1. Em trả lời

Nhớ đến lời nguyện xưa và cảm phục trước lòng hiếu thảo của chim Oanh vũ, vị chủ ruộng thả chim Oanh vũ ra và cho phép chim Oanh vũ từ đó về sau cứ đến lấy lúa mà dùng. Chim Oanh vũ là tiền thân của Đức Phật Thích Ca, vị chủ ruộng là tiền thân của ngài Xá Lợi Phật. b. Bài học Loài chim còn biết hiếu kính với cha mẹ thì con người phải sống sao cho xứng với đạo làm con, xứng với đạo hiếu. 3. Em thực hành Hiếu thảo với cha mẹ, chăm lo học hành.

- Vì sao chim Oanh vũ phải đi tìm thức ăn dâng cha mẹ? - Do đâu chim Oanh vũ thường đến ruộng lấy lúa? - Tại sao người chủ ruộng bắt chim oanh vũ rồi lại thả ra? - Chim Oanh vũ nêu cao gương sáng gì? GĐPT Thiện Trí_Sổ Tay Sh_Số 01 / ngày 06.04.2012

17 / 52


Sổ tay sinh hoạt Oanh Vũ

Chim Oanh Vũ Nhân Từ

1. Chuyện kể : Ngày xưa, có một ông vua nóng nảy, thường lấy sự săn bắn làm trò vui. Một hôm, nhà vua vào rừng săn bắn, thấy một con chồn lanh lẹ thoát vào bụi rậm, vua sai lính tìm kiếm nhưng không thấy. Túc giận, nhà vua ra lệnh đốt rừng làm cho thú vật và cây cối bị cháy. Bỗng trên đám lửa có một con chim Oanh vũ đang hăng hái chữa cháy. Chim bay xuống sông gần đó, nhúng ướt thân rồi bay lại đám lửa rủ nước xuống mong dập tắt lửa. Mọi người ngạc nhiên theo dõi việc làm kiên nhẫn của chim Oanh vũ. Nhà vua bỗng động lòng trắc ẩn, cảm thấy xấu hổ liền ra lệnh dập tắt lửa và từ đó cấm không cho ai được vào rừng săn bắn nữa. Chim Oanh vũ là tiền thân của Đức Phật Thích Ca. 2. Em trả lời : - Vì sao nhà vua ra lệnh đốt rừng ? - Nhà vua và mọi người thấy chim Oanh vũ đang làm gì ? - Vì sao nhà vua thấy xấu hổ ? - Sau đó vua ra lệnh thế nào ? - Tự thân chim Oanh vũ có dập tắt lửa được không ? - Điều gì đã làm lây chuyển lòng vua ? - Chim Oanh vũ nêu cho ta gương gì ? GĐPT Thiện Trí_Sổ Tay Sh_Số 01 / ngày 06.04.2012

GĐPT Thiện Trí Thụy Sỹ

Der kleine Papagei EINST, VOR LANGER, LANGER Zeit, wurde der Buddha als freundlicher kleiner Papagei geboren. Er lebte glücklich im Wald und vergnügte sich im dichten Geäst der hohen Waldbäume. Wo immer er hinkam, begrüßte er die anderen Kreaturen mit Freude. Er war ein glücklicher Vogel, froh über das Leben und froh über die Gabe des Fliegens. Eines Tages verdunkelte sich der Himmel über seiner Waldheimat und ohne Warnung ging ein schrecklicher Sturm nieder. Blitz und Donner tobten in den alten Bäumen. Der Wind heulte, die Blitze zuckten und ein alter Baum brach in Flammen aus. Bald brannte der ganze Wald lichterloh, die Funken stoben überallhin. Von Entsetzen gepackte Tiere flüchteten vor den sengenden Flammen und dem beißenden, qualmenden Rauch wild in alle Richtungen. Als der kleine Papagei den Rauch roch, stürzte er sich mutig in das Sturmgetöse und rief beim Fliegen, so laut er konnte: "Feuer! Feuer! Rennt zum Fluß!" Doch wenn die Tiere auch seine Stimme hörten und viele tatsächlich sicher am Fluß ankamen, was konnten die übrigen, von Flammen und Rauch umzingelt, noch tun? Anstatt sich selbst in Sicherheit zu begeben, kreiste er weiter über dem wütenden Feuer, um nach einem Ausweg für die zu suchen, die dort unten in der Falle saßen. Er hatte eine verzweifelte Idee. Er schoß zum Fluß hinunter, der am Waldrand vorbeifloß und tauchte mit Rumpf und Flügeln in das dunkle Wasser. Dann flog er zum Feuer zurück, das inzwischen zum reinsten Inferno geworden war. 18 / 52


Sổ tay sinh hoạt Oanh Vũ

Ohne auf die sengenden Flammen zu achten, ging er tiefer und schüttelte heftig die Flügel, um die wenigen kostbaren Wassertropfen, die noch in seinen Federn steckten, zu verspritzen. Wie kleine Juwelen fielen sie ins Herz der Feuersbrunst. Dann flog er wieder zum Fluß, tauchte ins Wasser und kehrte zu den Flammen zurück. Weiter und weiter flog er zwischen Fluß und Wald hin und her, unzählige Male. Seine Federn waren rußig und zerzaust und seine Augen brannten wie glühende Kohlen. Seine Lunge schmerzte und ihm war schwindlig von den wirbelnden Funken, doch der tapfere kleine Papagei flog weiter. "Was schließlich kann ein Vogel in einer Zeit wie dieser tun", sagte er sich, "außer fliegen? Also werde ich fliegen. Und ich werde nicht aufhören, solange auch nur die Chance besteht, ein einziges Leben zu retten." Einige der göttlichen Wesen der höheren Welten, die sich in ihren Palästen verlustierten, sahen den kleinen Papagei, wie er zwischen den lodernden Flammen umherflog. Zwischen den Bissen süßer Speisen zeigten sie auf ihn und einige begannen zu lachen. " Was für ein törichter kleiner Vogel!" sagten sie. "Versucht, gegen einen Waldbrand mit ein paar Spritzern Wasser aus seinen Flügeln anzugehen. Wer hat je so etwas Absurdes gehört?" Doch einer der Götter war auf seltsame Weise von dem Anblick berührt worden. Er nahm die Form eines goldenen Adlers an und ließ sich hinunter zu der feurigen Bahn des Papageis. Der kleine Papagei näherte sich gerade wieder den Flammen, als plötzlich ein riesiger Adler mit Augen wie glühendes Gold neben ihm auftauchte. "Kehr um, kleiner Vogel! Dein Vorhaben ist sinnlos!" verkündete der Adler in feierlich majestätischem Ton. GĐPT Thiện Trí_Sổ Tay Sh_Số 01 / ngày 06.04.2012

GĐPT Thiện Trí Thụy Sỹ

"Was können ein paar Wassertropfen gegen einen Brand wie diesen ausrichten? Kehr um und rette dich selbst, bevor es zu spät ist!" Doch der kleine Papagei hörte nicht auf ihn. Beharrlich flog er weiter in die Flammen. Er konnte den großen Adler über sich hören, wie er, während die Hitze immer höllischer wurde, immer noch ausrief: "Hör aufl Hör auf, du dummer Papagei! Rette dich, rette dich!" Der Papagei machte trotzdem weiter. "Was brauche ich einen großen, strahlenden Adler, mir solchen Rat zu geben!" dachte er bei sich. "Das hätte mir meine eigene, teure Mutter längst erzählen können." "Rat", keuchte er, "ich brauche keinen Rat. Ich brauche nur einen, der einspringt und mithilft!" Der stattliche Adler, der den kleinen Papagei so unbeirrbar durch die sengenden Flammen fliegen sah, dachte beschämt an seine privilegierten Artgenossen. Er konnte die sorglosen Götter sehen, wie sie von oben herabschauten, als ob das Leben nur ein Spiel wäre, das andere ausleben müssen. Er hörte noch den Widerhall ihres Gelächters, während die Kreaturen in den Flammen unter ihnen vor Angst und Schmerzen schrien. Auf einmal wollte er kein Gott oder Adler oder sonstwas mehr sein. Er wollte nur noch wie der tapfere kleine Papagei sein und helfen. "Ich werde helfen!" sagte er. Und in der Aufwallung dieser neuartigen Empfindung begann er zu weinen. Ströme über Ströme glitzernder Tränen quollen aus seinen Augen und bildeten Wellen eines kühlenden Regens, der auf das Feuer niederging, auf die Tiere, den Wald und den kleinen Papagei. Überschwemmt von den schimmernden Gottestränen erstarben die Flammen und der Rauch klärte sich. Der kleine Papagei sauste frisch gewaschen und strahlend wie eine gefiederte Sonne über den Himmel. Er lachte laut: "Das ist schon viel besser!" Tränen tropften leise von den 19 / 52


Sổ tay sinh hoạt Oanh Vũ

GĐPT Thiện Trí Thụy Sỹ

verbrannten Zweigen und Knospen, die aufs neue zu sprießen und zu treiben begannen. Tränen glitzerten auch auf den Flügeln des Papageis und fielen wie Blütenblätter auf den verbrannten, geschwärzten Boden. Grünes Gras sprang aus der noch glühenden Asche hervor. Alle Tiere sahen sich voller Verwunderung an. Alle waren gesund und unversehrt. Oben am klaren blauen Himmel konnten sie ihren Freund, den kleinen Papagei glücklich seine Kreise und Schleifen ziehen sezen. "Hurra!" riefen sie da, "ein Hurra auf den tapferen kleinen Papagei und das plötzliche Regenwunder. (früher Buddhismus) (zitiert nach: Jack Kornfield & Christina Feldmann: Geschichten des Herzens)

Doch irgendwann hatten die Fische vergessen, wo ihr Glück tatsächlich

Der König der Fische

Sie zogen weiter und ließen ihr erfrischendes nass auf andere Seen

Es war einmal vor langer Zeit, als der Buddha noch nicht erleuchtet war, sondern als König der Fische in einem wunderschönen, kristallklaren See am Fuße des Himalaya lebte. Als König der Fische hatte er seinen

Untertanen beigebracht, dass es für ein glückliches Leben ein einfaches Rezept gibt: nicht nur an sich selbst, sondern auch andere denken und zu verstehen, dass keiner ohne den anderen glücklich sein kann. Wenn die Fische nie vergessen würden, dass alles mit allem verbunden ist,

dann würde wirkliches Glück entstehen. Tatsächlich lernten die Fische das, sie kümmerten sich umeinander, achteten auch auf die Pflanzen, die im Wasser wuchsen, und waren freundlich zu den Insekten und Wasserkäfern, die dort lebten. Dadurch war dieser kleine See zu einem richtigen Paradies geworden. GĐPT Thiện Trí_Sổ Tay Sh_Số 01 / ngày 06.04.2012

herrührte. Sie hielten diesen herrlichen Zustand, in dem sie lebten, für ganz normal und hörten nach und nach auf, an andere zu denken. Als Erstes vergaßen sie, den Regengöttern dafür zu danken, dass diese immer wieder den See mit kühlem frischen Nass versorgten. Mit der Zeit hatten die Regengötter genug von dem undankbaren

Verhalten der Fische. „Ich sehe nicht ein, warum wir diesen See weiter mit frischem Wasser versorgen sollen. Die Fische wissen überhaupt nicht mehr, dass das Wasser von uns kommt.“ „Das stimmt!“, meinten die anderen Regengötter. „Dann kümmern wir uns eben nicht mehr um diesen See!“

niederregnen, deren Wasserbewohner nicht vergessen hatten, ihnen dafür zu danken. Wie ihr euch denken könnt, war der See der undankbaren Fische nicht mehr lange ein schöner See. Sein Wasser begann zu stinken, die Sonne trocknete ihn mehr und mehr aus. Da kein neues Wasser wieder hineinregnete, wurde der See kleiner und kleiner. Die Fische hatten

immer weniger Platz, kaum dass sie noch schwimmen konnten. Der König der Fische wusste natürlich, was der Grund dafür war. Er wartete aber noch ab, bis die Fische vielleicht selbst dahinter kamen. Denn was man mit seinem eigenen Verstand erkannt hat, sitzt bekanntlich fester und sicherer im Kopf als das, was man von jemandem anderen nur gesagt bekommt.

20 / 52


Sổ tay sinh hoạt Oanh Vũ „Uns geht es schlecht, König!“, jammerten sie. „Hilf uns, wir sterben!“ „Ich habe euch beigebracht, wie es funktioniert, dass Glück, Wohlstand und Freude im See herrschen können. Wenn es euch jetzt schlecht geht, habt ihr sicher etwas falsch gemacht.“

Die Fische murrten. „Wir haben nichts falsch gemacht, König. Bestimmt nicht!“ „Und warum hat es dann seit Wochen schon nicht mehr geregnet?“, fragte ihr König nach. „Oh, das stimmt!“, meinte eine junge Fischfrau. „Wir haben seit vielen

GĐPT Thiện Trí Thụy Sỹ

Ein ganz besonderes Kind (eine Geschichte von Andrea Liebers mit Bildern von Jasmin Winkelmann)

Auch der Buddha war einmal ein Kind. Es gibt zwar nicht viel Informationen darüber, aber eine Begebenheit, die stattfand, als der Buddha 8, 9 oder 10 Jahre alt war, ist überliefert: Ein ganz besonderes Kind

Monaten nicht mehr den Regengöttern gedankt, dass sie uns mit

Als der Buddha auf die Welt gekommen war,

frischem, kühlen Wasser aus ihren Wolken versorgen!“

gaben ihm seine Eltern den Namen

Jetzt merkten es auch die anderen Fische. Sie wurden ganz kleinlaut. „Oh je, das haben wir tatsächlich vergessen!“

Siddharta. Da sein Vater ein König war,

entschuldigten sich für ihre Nachlässigkeit. Die Regengötter spürten, dass

auf, die ihr euch vorstellen könnt. Siddharta

wuchs Siddharta in den schönsten Palästen

Und sie riefen alle zusammen laut zu den Regengöttern und

hatte Spielzeug in Hülle und Fülle. Als der

die Fische es tief in ihrem Herzen bereuten, so undankbar gewesen zu sein. Deshalb ließen sie den Regen hinabfallen auf den fast

junge Prinz alt genug war, brachten Lehrer

ausgetrockneten See, und es sah aus, als ob Juwelen vom Himmel fallen

ihm das Schreiben und Rechnen bei.

würden.

Er lernte auch Tanzen und Singen, Reiten

Diese Lektion hatten die Fische von nun angelernt. Nie mehr vergaßen sie, jemanden, der ihnen etwas Gutes getan oder ein Geschenk gemacht hatte, zu danken. Der Buddha erzählte diese Geschichte seinen

Anhängern, um sie daran zu erinnern, wie wichtig es ist, dankbar zu sein dafür, wenn andere einem etwas Hilfreiches, Nützliches oder Schönes geben.

und Bogenschießen. Er lernte alles, was ein Königsohn braucht, um später König zu sein. Sein Vater und seine Mutter waren sehr stolz auf ihn. Denn alles, was man ihm beibrachte, beherrschte er sofort. Er war das klügste, das schönste, das tapferste, das stärkste und das fröhlichste Kind im ganzen Königreich.

GĐPT Thiện Trí_Sổ Tay Sh_Số 01 / ngày 06.04.2012

21 / 52


Sổ tay sinh hoạt Oanh Vũ

GĐPT Thiện Trí Thụy Sỹ Siddhartha war mit sich und der Welt zufrieden. Plötzlich raschelte es

Einmal, da war der Prinz ungefähr sieben oder acht, neun oder zehn

neben ihm. Da bewegte sich etwas!

Jahre alt, da ließ sein Vater, der König, das Frühjahrsfest feiern. Man traf sich auf den Feldern, die zwischen den Parks der Paläste und der Stadt lagen.

„Du bist aber schön!“, lobte der Prinz die smaragdgrüne Eidechse, die

sich flink daranmachte, vom Baumstamm herunter ins Gras zu klettern. Ihre vielen kleinen Schuppen fingen das Licht der Sonne auf eine

In einer ausgedehnten Feier wurden die Götter gebeten, dass sie in der

eigenartige Weise ein, so dass von ihrem Körper ein geheimnisvolles

Natur alles gut und fruchtbar wachsen und gedeihen lassen sollten.

Schimmern ausging. Sie schien irgendein Ziel vor Augen zu haben. Mit

Der junge Prinz war bald müde geworden von den vielen festlichen Gesängen, den Tänzen, den Zeremonien und den langen Reden.

einem Mal blieb sie stehen. Ihr kleiner Kamm, den sie am Kopf trug,

richtet sich kerzengerade auf. Kaum dass sie noch atmete, so erstarrt war sie. Wenn der Prinz sie nicht schon vorher schon gesehen hätte, wäre sie ihm jetzt zwischen den grünen Grashalmen sicher nicht

Ohne dass es seine Eltern und Verwandten merkten, zog er sich von den Ehrenplätzen der königlichen Familie zurück. Er lief

aufgefallen.

ein ziemlich weites Stück, bis er den Singsang der Priester nicht mehr hören konnte. Schön war die Stelle, die er da entdeckt hatte! Ein großer Rosenapfelbaum mit weit ausladenden Ästen stand mitten auf einer grünen Wiese. Die Sonne schickte warme Strahlen vom blauen Himmel und der Prinz begann zu schwitzen. „Ich setze mich am besten in den Schatten des Baumes“, dachte er bei sich und lief los. Weich war das Gras und es duftete nach erblühten Blumen. Um ihn herum summte und brummte es wie überall zur Frühlingszeit.

GĐPT Thiện Trí_Sổ Tay Sh_Số 01 / ngày 06.04.2012

Plötzlich ließ die Eidechse ihre Zunge hervorschnellen. Sie war sehr lang und sah fast aus wie ein Wurfseil. Als sie Zunge wieder einzog, hing daran eine Fliege, die ahnungslos vorbei geflogen war. Erschrocken betrachtete der Prinz die Eidechse, die sich jetzt daranmachte, unter dem dichten Gras zu verschwinden. Sicher wollte sie ihre Mahlzeit in Ruhe verdauen.

22 / 52


Sổ tay sinh hoạt Oanh Vũ

GĐPT Thiện Trí Thụy Sỹ

Siddharta strengte sich an, der Eidechse mit den Augen zu folgen. Immer noch war er fasziniert von der Schönheit ihres schillernden Grün, doch gleichzeitig hatte sie jetzt eine tote Fliege im Maul. Der junge Prinz brachte diese beiden Dinge nicht zusammen. Schönheit, die den Tod bringt... Jetzt war die Eidechse unter einem breiten Blatt verschwunden. Siddharta hatte sie aus den Augen verloren. Doch halt! Da war sie wieder! Da hörte er den heiseren Schrei eines Raubvogels. Er kreiste über dem Baum. Siddharta ahnte, was das bedeutete. Die Eidechse war noch nicht ganz im Maul der Schlange verschwunden, da war diese selbst zur Beute geworden. Mit kräftigen Flügelschwingen trug sie der Falke in seinen Krallen davon.

„Nein!“, rief Siddharta laut und sprang auf. Es war nicht die Eidechse, sondern eine große, braun und gelb gestreifte Schlange, die sich

zwischen den Blättern bewegte. Aus ihrem weit aufgesperrtem Maul schauten nur noch grün schillernde Hinterbeine und ein langer Echsenschwanz heraus. Schockiert lehnte sich der Prinz an den Baumstamm.

GĐPT Thiện Trí_Sổ Tay Sh_Số 01 / ngày 06.04.2012

Prinz Siddhartas Herz füllte sich mit großem Mitleid. Es wurde schwer von Trauer. ‚So gern würde ich euch helfen, damit ihr nicht mehr

gefressen werdet!‘, wünschte er. ‚So gern würde ich verhindern, dass Tiere überhaupt Tiere fressen müssen! Ach, wenn es auf der Welt keine Angst und keinen Schmerz mehr geben würde!‘

T 23 / 52


Sổ tay sinh hoạt Oanh Vũ

GĐPT Thiện Trí Thụy Sỹ der Schatten des Baumes lag beschützend über Siddharta. Aber er war sozusagen an der falschen Stelle. Alle anderen Schatten waren schon längst mit der Sonne weitergewandert. Eigentlich hätte Siddharta ungeschützt in der Hitze sitzen müssen.

Tränen standen ihm in den Augen und er schmiegte seine Wange an den Baumstamm und weinte. Das alles hatte plötzlich in Siddhartas Herz Platz und es machte ihm keine Angst. Vielmehr verwandelte es sich zu etwas, das wie glückliche Ruhe war und wie rückhaltloser Frieden und gleichzeitig war da immer noch das Gefühl, mit allen verbunden zu sein. ‚Da ist er ja, der Ausreißer!‘, hörte man Siddhartas Vater, den König, rufen. Die königliche Familie hatte inzwischen das Verschwinden des Prinzen entdeckt und sie waren sofort aufgebrochen ihn zu suchen. ‚Was tut er denn unter dem Baum?

Ist er allein? Oder hat er jemanden zum Spielen gefunden?‘, fragte seine Tante und beschleunigte neugierig ihre Schritte.

Jetzt bemerkten dies auch die anderen. Bleich und zitternd sah der König seine Begleiter an. "Es - es- es ist also wahr", stotterte er. "Der alte

Seher hat Recht gehabt, entweder er wird ein heiliger Mann, oder er wird ein Weltenherrscher. Ein König der der ganzen Welt Frieden und Glück bringen wird, so lautete die Prophezeiung', sprach der König. "Ich werde mein Möglichstes tun, damit ich stolz auf ihn sein kann. Mein Königreich,

das er erben wird, soll der Beginn seiner Friedensherrschaft sein', meinte nun der Vater und ein Lächeln umspielte seinen Mund...

‚Er sitzt da alleine!‘ Der König war überrascht stehen geblieben. Denn GĐPT Thiện Trí_Sổ Tay Sh_Số 01 / ngày 06.04.2012

24 / 52


Sổ tay sinh hoạt Oanh Vũ

GĐPT Thiện Trí Thụy Sỹ

Tập em lạy Phật để nhớ đến Ngài và khi lạy chúng ta tỏ ra vui sướng như lúc chúng ta may mắn gặp Phật vậy. II. Tụng Niệm: Tụng niệm tức là đọc lớn thành tiếng có âm điệu và thành kính những lời Phật dạy trong kinh sách. Vừa tụng niệm chúng ta vừa tưởng nhớ đến Phật, đến những lời Phật dạy.

Ý Nghĩa Lễ Phật Và Tụng Niệm I.

Lễ Phật:

Khi lễ Phật em phải đứng thẳng, chiêm ngưỡng, tưởng nhớ Ðức Phật, giữ lòng trong sạch. Sau đó em lạy Phật.

Những lời dạy của Ðức Phật hay của những vị Bồ Tát là những lời quý báu có thể làm tiêu trừ các tội lỗi, diệt lòng ham muốn. Những lời dạy ấy cần phải thuộc lòng và đọc đi đọc lại nhiều lần để ghi nhớ, hiểu biết và làm theo. Do đó chúng ta phải tụng niệm. Nhờ tụng kinh mà lòng lắng dịu, tránh xa các điều ác, làm việc lành, có lợi cho mình và cho người, cũng như nhắc nhở mình luôn luôn tu học theo lời Phật dạy, sám hối lỗi lầm. Tập em niệm Phật

Lạy Phật em phải chắp tay ngang ngực, cúi đầu, hai gót chân sát vào nhau, từ từ quỳ xuống ngữa hai bàn tay ra và tưởng tượng như em đang nâng hai bàn chân Ðức Phật. Rồi cúi lưng xuống đặt trán mình lên hai lòng bàn tay. Ngày xưa khi Ðức Phật còn tại thế, các đệ tử Phật từ vua quan tới dân chúng khi may mắn gặp Phật đều cúi xuống ôm chân Phật và đặt trán lên chân Phật để tỏ lòng cung kính. Ngày nay chúng ta lễ Phật là làm giống như vậy. Trước khi lễ Phật chúng ta nên tắm rửa sạch sẽ, đốt hương trầm, sau đó chúng ta đứng ngay ngắn chấp tay trước mặt, nhìn về hình tượng đức Phật

GĐPT Thiện Trí_Sổ Tay Sh_Số 01 / ngày 06.04.2012

25 / 52


Sổ tay sinh hoạt Oanh Vũ

GĐPT Thiện Trí Thụy Sỹ

Em Niệm Phật Các em đến với Ðoàn việc trước tiên là các em phải thực hành điều luật thứ nhất của Oanh Vũ: Em Tưởng Nhớ Phật. Do đó các anh chị Huynh Trưởng hướng dẫn cho các em phương pháp niệm Phật để các em gần Phật. Trước khi niệm Phật các em cần phải biết rõ ý nghĩa và phương pháp niệm Phật: Niệm Phật Là Gì? Niệm Phật là tưởng nhớ tới danh hiệu của các Ðức Phật, hình dung các tướng tốt và lời dạy của chư Phật để cố gắng noi theo tu học. Niệm Phật Phải Thế Nào? Khi niệm Phật lòng em phải chăm chú tưởng nhớ chư Phật không nghĩ đến bất cứ một điều gì khác ngoài sự tưởng tượng và hướng về chư Phật. Có Nhiêu Cách Niệm Phật? Niệm Phật có nhiều cách, có thể niệm lớn, niệm thầm, niệm bằng cách im lặng và tưởng tượng v.v.. Nhưng các em chỉ cần biết hai cách căn bản nhất: 1. Niệm thầm không cần phát ra tiếng. 2. Niệm lớn như lúc tụng kinh lễ Phật. Niệm Phật Có Lợi ích Gì? Muốn cho lòng mình lắng dịu, đừng suy nghĩ xằng bậy, nhớ lời Phật dạy, trí được sáng suốt, tâm nghĩ điều lành, tránh xa điều ác hại mình hại người.

Tát, thể hiện đức tánh của người con Phật để làm phương châm chung cho Ðạo Pháp. ( Tài liệu Tu học Ngành Đồng Bậc Cánh Mềm do BHD Trung Ương GĐPT Việt Nam tu chỉnh năm 2004 – PL 2548 ) I. Chuẩn bị : Khung cảnh: Chánh điện hay trước tượng Phật ở sân chùa. II. Giờ học: 1. Chuyện kể gợi ý: Có thể kể câu chuyện khác cùng chủ đề. 2. Em suy nghĩ: - Vì sao gặp chuyện nguy hiểm khẩn cấp, Phật tử lại niệm danh hiệu ngài Quan Thế Âm ? Niệm danh hiệu Phật có được hay không? - Em hiểu niệm Phật là gì? - Thực hành điều thứ nhất có liên quan gì đến việc em niệm Phật? - Niệm Phật cần phải như thế nào? - Có mấy cách niệm Phật ? - Niệm Phật được lợi ích gì? 3. Em cần nhớ: Niệm Phật là tưởng nhớ đến danh hiệu Phật, hình dung các tướng tốt, công hạnh và lời dạy của chư Phật, chư Bồ tát để cố gắng noi theo tu học. Khi niệm Phật lòng em phải tập trung tưởng nhớ chư Phật, không nghĩ đến bất cứ điều gì ác. Niệm Phật có nhiều cách. Có thể niệm lớn, niệm thầm, niệm bằng cách tưởng nhớ ... Hai cách căn bản là mật niệm ( niệm thầm ) và tụng niệm ( niệm lớn như lúc tụng kinh, lễ Phật ).

Khi niệm Phật ta cảm thấy được gần Phật, quên buồn phiền và tạo được phước lành về sau.

Chăm chỉ niệm Phật lòng em lằng dịu, được gần Phật, xa việc ác làm việc lành, quên buồn chán đau khổ và tìm được an vui, lợi ích cho mình, cho người.

Phương pháp niệm Phật là để các em luôn luôn nghĩ đến Phật, làm nhiều việc lành, tránh xa việc dữ, tập làm các đức tính của chư Phật và chư Bồ

Em niệm Phật còn tạo được phước lành về sau.

GĐPT Thiện Trí_Sổ Tay Sh_Số 01 / ngày 06.04.2012

26 / 52


Sổ tay sinh hoạt Oanh Vũ

GĐPT Thiện Trí Thụy Sỹ 4. Em thực hành:

- Thành kính lúc niệm Phật. - Niệm Phật trước khi đi ngủ. “ Em chăm niệm Phật hàng ngày“ Tập em biết nhận lỗi và sám hối

Ðoạn này có nghĩa là: Con xin nguyện cứu độ thân bằng quyến thuộc và chúng sanh đều được thành Phật. Bài Sám Hối Phát Nguyện có nghĩa là: Ðứng trước Phật, Pháp, Tăng con xin ăn năn và chừa bỏ tất cả lỗi lầm, nguyện theo lời Phật dạy làm lành, lánh ác, cố gắng tu tập để cứu độ gia đình cùng tất cả chúng sanh đều được th ành Phật.

Bài Sám Hối Sám hối là tự mình nhận lỗi lầm mình đã làm nên và nguyện sẽ sửa đổi, không tái phạm. Bài Sám Hối Phát Nguyện được chia làm ba đoạn với ý nghĩa của từng đoạn như sau: 1. Ðệ tử kính lạy đức Phật Thích Ca, Phật A Di Ðà, thập phương chư Phật, vô lượng Phật Pháp cùng Thánh Hiền Tăng. Ðoạn này có nghĩa là: Ðệ tử kính lạy Phật, Pháp, và Tăng. 2. Ðệ tử lâu đời lâu kiếp, nghiệp chướng nặng nề, tham giận kiêu căng, si mê lầm lạc, ngày nay nhờ Phật, biết sự lỗi lầm, thành tâm sám hối, thề tránh điều dữ, nguyện làm việc lành, ngữa trông ơn Phật, từ bi gia hộ, thân không tật bệnh, tâm không phiền não, hàng ngày an vui tu tập, phép Phật nhiệm mầu, để mau ra khỏi luân hồi, minh tâm kiến tánh, trí huệ sáng suốt, thần thông tự tại. Ðoạn này có nghĩa là: Nhờ Phật dạy nên con biết được tội lỗi, con xin nguyện sám hối. 3. Ðặng cứu độ các bậc tôn trưởng, cha mẹ anh em, thân bằng quyến thuộc, cùng tất cả chúng sanh, đều trọn thành Phật đạo.

Em Sám Hối (Tài liệu Tu học Ngành Đồng – Bậc Chân Cứng do BHD Trung Ương GĐPT Việt Nam tu chỉnh năm 2004 – PL 2548)

I. ChuẨn bỊ : Sắp xếp bài dạy sau ngày 14 hoặc 29 âm lịch (các chùa đều tổ chức lễ sám hối). Vào tuần trước đã nhắc nhở các em sám hối.

II. GiỜ hỌc : 1. Suy nghĩ: - Em hiểu sám hối nghĩa là gì ? - Lễ sám hối được các chùa tổ chức vào ngày nào ? - Khi phạm lỗi, em phải làm gì ?

GĐPT Thiện Trí_Sổ Tay Sh_Số 01 / ngày 06.04.2012

27 / 52


Sổ tay sinh hoạt Oanh Vũ

GĐPT Thiện Trí Thụy Sỹ

Tập em ăn chay - Bài sám hối trong nghi thức lễ Phật của GĐPT bắt đầu từ câu nào ? Bài có mấy ý nghĩa ? Hãy nêu ra ?

Ý Nghĩa Ăn Chay

- Ý chung cả bài nói gì ? 2. Em cần nhớ : - Sám : xin nhận lỗi đã phạm. - Hối : nguyện chừa bỏ, không tái phạm. Trong cuộc sống, có khi vô tình nhưng cũng có lúc do đố kị…, em đã phạm lỗi lầm. Khi phạm lỗi, em phải biết nhận lỗi, biết sám hối để lánh dữ làm lành, giữ được thân tâm trong sạch và tu tập tinh tấn. Em cố gắng đến chùa dự lễ sám hối hằng tháng vào 2 ngày 14 và 29 âm lịch. Mỗi tuần, trước khi sinh hoạt, GĐPT đều tụng bài Sám hối sau khi khai chuông mõ. Ý nghĩa chung của bài là đứng trước Phật, Pháp, Tăng, con xin ăn năn chừa bỏ tất cả lỗi lầm, nguyện theo lời Phật dạy làm lành lánh ác, cố gắng tu tập để cứu độ gia đình cùng tất cả chúng sanh đều thành Phật. 3. Em thực hành : - Đi họp đúng giờ để dự buổi lễ Phật hằng tuần. - Cố gắng dự lễ Sám hối tại chùa vào tối 14, 29 âm lịch mỗi tháng. - Em thuộc bài Sám H ối „Tránh xa điều ác, vui say việc lành ”.

GĐPT Thiện Trí_Sổ Tay Sh_Số 01 / ngày 06.04.2012

Ðạo Phật là đạo từ bi, Phật Tử phải tôn trọng sự sống của mọi loài. Ðức Phật dạy cho chúng ta phải ăn chay. Vậy các em cần biết ăn chay là thế nào, có lợi ích gì và ăn chay ra sao. Có vậy các em mới tránh được những sai lầm khi ăn chay để kềm hãm bớt tội lỗi cho các em. I. Ý Nghĩa Ăn Chay: Ăn chay là một phương pháp Phật dạy các em làm để thay thế ăn mặn. Ăn chay là ăn những loài thảo mộc như hoa quả, rau cải, chứ không ăn các món ăn thuộc loài động vật như heo, bò, tôm, cá, gà, vịt v.v... II. Ích Lợi Của Sự Ăn Chay: 1. Về Phương Diện Tu Học: Ðạo Phật là đạo từ bi, bình đẳng, tôn trọng sự sống của mọi loài kể cả loài vật. Mọi loài, vật cũng như người, đều biết tham sống sợ chết. Cá thấy người cá lội, chim thấy người chim bay, người thấy cọp người sợ hãi. Ðức Phật xem mọi loài đều bình đẳng và không cho rằng loài này có đặc ân hơn loài khác hoặc loài này phải làm vật hy sinh cho loài khác. Người Phật Tử muốn cho đức tánh từ bi bình đẳng được tăng trưởng hay sự tu hành của mình tiến bộ thì phải ăn chay. Hơn nữa ăn chay tránh cho ta quả báo của sự sát hại.

28 / 52


Sổ tay sinh hoạt Oanh Vũ 2. Về Phương Diện Tinh Thần: Ăn chay giúp trí não sáng suốt, tính tình thuần hậu. Khi ăn nhiều thịt cá trí não nặng nề mệt nhọc vì bộ máy tiêu hóa hoạt động nhiều, nhất là khi có chất mỡ khó tiêu làm mệt trí óc. Còn ăn chay trí não nhẹ nhàng, tinh thần minh mẫn, thuận lợi cho việc học hành và tính tình bớt hung bạo. Ăn chay còn thể hiện tinh thần yêu chuộng hòa bình. 3. Về Phương Diện Thân Thể: Người ăn chay thân thể được mạnh khỏe, làm việc dẻo dai, sống lâu và ít bịnh. Trong hoa quả ít có chất độc. Hoa quả, rau cải, khoai, ngũ cốc có đủ dinh dưỡng để nuôi sống con người. Trái lại thịt cá là món ăn có thể có độc. Ở xứ nóng, thịt cá bắt đầu sình thối khoảng năm giờ sau khi con thú bị giết. Ăn thịt hư có thể nguy hiểm đến tánh mạng. III. Cách Thức Ăn Chay: Ăn chay có nhiều cách tùy hoàn cảnh, một người có thể chọn một trong các phương pháp sau: 1. Ăn chay trọn đời (trường trai): Người phát nguyện ăn chay trọn đời, không bao giờ ăn mặn nữa. 2. An chay ba tháng trong một năm. 3. Ăn chay mười ngày trong một tháng: Gồm ngày 1, 8, 12, rằm, 18, 25, 26, 28, 29, 30 Âm Lịch.

GĐPT Thiện Trí Thụy Sỹ 1. Em suy nghĩ:

2. Em cần nhớ:

Câu hỏi / Fragen

Trả lời / Antworten

3. Em thực hành: Thực hành / verwirklichen

Ăn chay là ăn rau, quả, đậu, - Ăn chay là ăn những mè ... mà không ăn thịt, cá, món gì? trừng ...

Ăn chay rất hợp vệ sinh, đầy - Ăn chay có đầy đủ đủ chất bổ dưỡng lại dễ tiêu. chất bổ dưỡng, có lợi Giúp thân thể khỏe mạnh, ích cho sức khỏe tránh bệnh tật, trí óc sáng không? Tại sao? suốt.

Theo lời Phật dạy, người ăn chay tránh được tội sát sanh, tránh được quả báo, thể hiện được tình yêu thương muôn - Vì sao đạo Phật dạy loài, bớt tính hung ác, trở nên chúng ta ăn chay? hiền lành và được hiều người yêu mến.

4. Ăn chay bốn ngày trong một tháng: Gồm ngày 1, 14, rằm, 29 hoặc 30 Âm Lịch. 5. Ăn chay hai ngày trong một tháng: Gồm ngày 1 và rằm Âm Lịch. 6. Ăn chay những ngày vía chư Phật, vía các vị Bồ Tát. Khi đã phát nguyện ăn chay thì nên cố gắng giữ theo, không vì trường hợp gì mà bỏ qua, trừ khi đau bịnh nặng và thầy thuốc khuyên phải ăn mặn để chữa bịnh. Sau khi khỏi bịnh phải sám hối và phát nguyện giữ lại. Tóm lại, ăn chay có nhiều lợi ích cho sự tu học cũng như thể chất và tinh thần. Tùy theo hoàn cảnh cũng như dễ dàng cho mỗi người, chúng ta nên tự chọn một phương pháp ăn chay và cố gắng giữ để mang lại lợi ích cho chính mình. GĐPT Thiện Trí_Sổ Tay Sh_Số 01 / ngày 06.04.2012

29 / 52


Sổ tay sinh hoạt Oanh Vũ

Ý nghĩa Huy hiệu Hoa sen - Em vẽ Huy hiệu Hoa sen (Tài liệu Tu học Ngành Đồng Bậc Cánh Mềm do BHD Trung Ương GĐPT Việt Nam tu chỉnh năm 2004 – PL 2548 )

GĐPT Thiện Trí Thụy Sỹ II. Giờ học: 1. Hướng dẫn vẽ: Huynh trưởng yêu cầu vẽ kích thước Huy hiệu, độ lớn nhỏ tuỳ yêu cầu, cơ sở căn cứ là đường kính vòng tròn huy hiệu. Vừa vẽ, vừa giải thích cách vẽ ( lưu ý vòng tròn vẽ 5 cánh trên bằng 2/3 vòng tròn lớn, vòng tròn vẽ cánh Phật gần bằng 1/3 vòng tròn lớn, cách vẽ đối xứng ). - Đường tròn tâm O đương kính AB - O1A1 = 1/3AB - A1A2 = A2A3 - O3B1 < 1/6AB - Dây cung C1C2 thẳng góc với AB tai C (CO3 = O3B1) 2. Em suy nghĩ : - Hoa sen có màu gì ? Có bao nhiêu cánh ? - Huy hiệu hoa sen của GĐPT màu gì ? Có bao nhiêu cánh. - Màu cánh sen trắng có ý nghĩa gì ? Ý nghĩa của mỗi cánh ?

I. Chuẩn bị:

- Màu nền xanh lá mạ tượng trưng cho điều gì ?

- Bút chì, compa, gôm, bảng, phấn.

- Hình tròn nói lên sự việc gì ?

- Hình Huy hiệu Hoa sen vẽ theo mẫu hướng dẫn đúng quy cách.

3. Em cần nhớ :

- Một số giấy trắng làm nháp tập cho các em vẽ.

Hoa sen là loài hoa mọc trong bùn nhưng vẫn toả ngát hương thơm, không bị ô nhiễm. Hoa sen thường có 2 màu trắng và hồng, có nhiều cánh.

GĐPT Thiện Trí_Sổ Tay Sh_Số 01 / ngày 06.04.2012

30 / 52


Sổ tay sinh hoạt Oanh Vũ

GĐPT Thiện Trí Thụy Sỹ

GĐPT chọn Hoa sen làm Huy hiệu. Hoa sen này có 8 cánh, có màu trắng trên nền xanh lá mạ. Năm cánh trên tượng trưng cho 5 hạnh : - Cánh giữa : Tinh tấn. - Trái của cánh giữa : Xỷ xả. - Trái của hỷ xã : Trí tuệ. - Phải của cánh giữa : Thanh tịnh. - Phải của thanh tinh : Từ bi. Ba cánh dưới chỉ cho 3 ngôi báu : - Cánh giữa: Phật. - Cánh trái: Pháp. - Cánh phải: Tăng. Màu trắng: Sự trong sáng của trí tuệ và tinh khiết. Màu xanh lá mạ: Tuổi trẻ đang vươn lên đầy hy vọng trong tương lai. Hình tròn: tượng trưng cho sự viên dung vô ngại của đạo Phật. 4. Em thực hành: - Vẽ Huy hiệu Hoa sen và điền tên của từng cánh. - Tôn trọng và giữ gìn Huy hiệu Hoa sen. (Tham khảo hướng dẫn vẽ Huy hiệu Hoa sen do Huynh Trưởng Nhuận Pháp - Trần Nguyễn Nhị Lâm thực hiện). GĐPT Thiện Trí_Sổ Tay Sh_Số 01 / ngày 06.04.2012

31 / 52


Sổ tay sinh hoạt Oanh Vũ

GĐPT Thiện Trí Thụy Sỹ

Ý nghĩa màu lam Nhờ sự dung hòa dịu hiền ấy nên Gia Đình Phật Tử đã lấy màu Lam làm màu áo cho dễ hòa hợp được với tất cả, không phân biệt giàu nghèo sang hèn. Mặc chiếc áo Lam vào, lòng ta dịu lại, không nóng giận khoe khoang, dứt bỏ u buồn tang tóc, gây được cảm tình với mọi người. Màu Lam có những ý nghĩa cao đẹp ấy nên ta phải tôn trọng chiếc áo màu Lam trong màu sắc của Gia Đình Phật Tử. Chúng ta chỉ mặc áo Lam trong những buổi họp đoàn, các công tác Phật sự và luôn luôn giữ gìn lời nói việc làm để giữ thanh danh cho tổ chức. 3. Em cần nhớ : (Tài liệu Tu học Ngành Đồng – Bậc Chân Cứng do BHD Trung Ương GĐPT Việt Nam tu chỉnh năm 2004 – PL 2548)

I. CHUẨN BỊ: Bảng màu : xanh, vàng, đỏ, tím, đen và màu Lam. Màu nước để hòa thành màu Lam ( hòa chung các màu lại ).

Màu Lam là màu dịu hiền, hòa hợp được tất cả các màu sắc khác nhau. Gia Đình Phật Tử dung màu Lam làm màu áo để hòa hợp tất cả mọi người, không phân biệt giàu nghèo sang hèn. Mặc áo Lam vào lòng người dịu lại, không nóng nảy, không u buồn và tạo được sự mến thương vói mọi người chung quanh. Em yêu màu áo Lam hiền

II. GIỜ HỌC:

Sống vui hòa hợp, em siêng họp đoàn.

1. Em trả lời :

4. Em thực hành :

- Trong các màu trên đây, màu nào dịu hiền nhất ? - Màu đỏ, đen, tím, vàng như thế nào? - Các bảng quảng cáo thường viết màu gì ? 2. Em nghe :

- Em mặc áo màu Lam trong các buổi họp đoàn hay làm công tác Phật sự.

Màu Lam là màu dung hòa giữa các màu sắc khác. Màu Lam dịu hiền dễ mến, không lòe loẹt như màu đỏ, hồng, không u buồn như màu tím, đen.

- Giữ gìn lời nói, việc làm để bảo vệ chiếc áo mà Lam của Gia Đình Phật Tử.

GĐPT Thiện Trí_Sổ Tay Sh_Số 01 / ngày 06.04.2012

- Giữ gìn màu áo Lam cho sạch sẽ.

32 / 52


Sổ tay sinh hoạt Oanh Vũ

GĐPT Thiện Trí Thụy Sỹ

Em tập đánh chuông mõ 2.

Hai đoàn sinh thủ chuông mõ đứng đối diện nhìn thẳng nhau chứ không nhìn vào bàn Phật, nhìn vị chủ lễ để theo dõi khi đánh chuông mõ.

3.

Ðánh một tiếng chuông thong thả để tất cả đoàn sinh và Huynh Trưởng vào chánh điện, tất cả ngồi tịnh tâm trong lúc vị chủ lễ đến xá Tổ ở bàn thờ Tổ.

4.

Ðánh một tiếng chuông cho tất cả đứng dậy chắp tay ngay ngắn, vị chủ lễ lễ Phật ba lạy.

II. Trong Khi Lễ: 1.

Niệm Hương, cử bài Trầm Hương Ðốt, Tán Phật, Ðảnh Lễ: a.

Ðánh một tiếng chuông sau mỗi bài niệm hương, tán Phật.

b.

Trong khi hát bài Trầm Hương Ðốt, đánh một tiếng chuông trước khi chấm dứt mỗi câu niệm "Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật".

c.

Sau mỗi câu Ðảnh Lễ đánh một tiếng chuông, tất cả đều lạy.

Cách Thức Sử Dụng Chuông Mõ Chuông mõ giúp cho buổi lễ Phật, tụng kinh được trang nghiêm, đều đặn và tạo được sự thành kính và thanh tịnh. Muốn đạt được ý nghĩa trên cần phải đánh chuông mõ thật đúng cách.

2.

Khai Chuông Mõ: a.

I.

Trước Khi Lễ:

1.

Hai đoàn sinh được chỉ định thủ chuông mõ vào chánh điện lau chùi, dọn dẹp bàn thờ Phật, Bồ Tát, Tổ cho sạch sẽ và ngăn nắp, đốt nến, thắp hương cho mỗi lư hương, và thắp riêng ba nén hương dành cho vị chủ lễ.

000

b.

Mõ: 7 tiếng (4 tiếng rời, 2 tiếng liên tiếp, 1 tiếng rời) X X X X XX X

c.

Chuông mõ: 1 tiếng chuông, 1 tiếng mõ (3 lần) 0X

d.

GĐPT Thiện Trí_Sổ Tay Sh_Số 01 / ngày 06.04.2012

Chuông: 3 tiếng rời

Mõ: 1 tiếng rời, 2 tiếng liên tiếp, 1 tiếng rời

0X0X

X XX X

33 / 52


Sổ tay sinh hoạt Oanh Vũ

GĐPT Thiện Trí Thụy Sỹ 7.

3.

Tụng Bài Sám Hối: a.

Mõ: đánh tiếng thứ hai (tử), bỏ tiếng thứ ba (kính), đánh tiếng thứ tư (lạy) rồi tiếp tục đánh từng tiếng bắt đầu tiếng thứ năm (đức) trở đi.

b.

Chuông: đánh một tiếng sau khi đọc câu "Thành Tâm Sám Hối".

a. b.

8.

4.

c.

Mõ: đánh thúc hai tiếng trước khi chấm dứt bài "Sám Hối Nguyện"

d.

Chuông: đánh một tiếng sau khi chấm dứt bài "Sám Hối Nguyện"

b. 5.

6.

Mõ: đánh từng tiếng từ đầu và hơi nhanh hơn bài "Sám Hối Nguyện" Chuông: trước khi dứt mỗi danh hiệu đánh một tiếng chuông.

Mõ: đánh thong thả (chậm). Chuông: đánh một tiếng trước khi chấm dứt bài "Hồi Hướng Công Ðức".

Ðọc Các Ðiều Luật: a. b.

c.

Tụng Danh Hiệu Phật và Bồ Tát: a.

Hồi Hướng:

d.

Mõ: xong bổn phận không đánh nữa. Chuông: đánh một tiếng khi xong các điều luật của Oanh Vũ và một tiếng khi xong các điều luật của ngành Thanh, Thiếu, và Huynh Trưởng. Chuông: đánh 3 tiếng chuông chấm dứt buổi lễ Phật. Chuông: vị chủ lễ đánh chuông (3 lần) để hai đoàn sinh thủ chuông mõ lễ Phật (3 lạy).

III. Sau Khi Lễ: 1.

Hai đoàn sinh thủ chuông mõ thâu kinh, sắp gọn gàng vào tủ kinh.

2.

Hai đoàn sinh thủ chuông mõ tắt nến, dọn dẹp bàn thờ trước khi ra ngoài.

Tụng Bài Chú: a.

Mõ: đánh nhanh hơn khi tụng các bài chú.

b.

Chuông: đánh một tiếng trước khi chấm dứt bài chú.

Tam Tự Quy: a. b.

Mõ: đánh thong thả (chậm). Chuông: đánh một tiếng trước khi chấm dứt mỗi câu Tự Quy Y.

GĐPT Thiện Trí_Sổ Tay Sh_Số 01 / ngày 06.04.2012

34 / 52


Sổ tay sinh hoạt Oanh Vũ

GĐPT Thiện Trí Thụy Sỹ 2. Cách Tập Hát:

Phương Pháp Tập Và Điều Khiển Bài Hát

Hay hát chứng tỏ một tâm hồn vui vẻ, buồn cũng hát nhưng thường là ít. Tuổi trẻ chúng ta hay hát nhưng phải hát sao cho hay, hợp tình, hợp cảnh, đúng cung đúng điệu mới lột hết ý nghĩa của bài hát. Những bài ca nho nhỏ chúng ta hay hát thường đơn sơ, nhưng chứa đựng đầy tâm tình tươi trẻ, hát lên chúng ta thấy hứng khởi. Nhiều khi chúng ta thấy khó diễn tả được tâm tình, thì chính những bài hát giúp chúng ta diễn tả tâm tình một cách dễ dàng. Ngoài ra đối với các sinh hoạt tập thể, trò chơi và hát chiếm một chỗ khá quan trọng. Nó không phải là phần chính của các buổi sinh hoạt, nhưng nó giúp cho các buổi sinh hoạt thêm hứng khởi, đỡ buồn tẻ. Vì thế đừng ai hiểu lầm rằng, trong buổi sinh hoạt cứ cho hát, cho chơi thật nhiều là kết quả. Nhưng phải biết dung hòa các bài hát, trò chơi với sự học tập và kiểm thảo trong buổi sinh hoạt. Nên nhớ : Hát chỉ là phương thế giúp cho buổi sinh hoạt được kết quả thì phải biết hát cho đúng, hát cho hay, và nhất là các Trưởng phải biết tập hát nữa. 1. Cách Tập Họp:

Muốn các em hấp thụ nhanh chóng, ta phải cố diễn tả cho đúng âm điệu, tiết tấu ( Phát tiếng, nhịp ) 

Hát qua 1,2 lần để mọi người biết qua tiết điệu chung.



Chia bài thành từng đoạn ngắn, tập từng câu.



Thuộc câu này mới sang câu khác.



Nếu có thể, sau mỗi câu hát, lập lại từ đầu để bài hát được liên tục, tạo hưng phấn.



Sửa sai lại ngay chỗ các em hát sai.



Tập xong kiểm lại từng nhóm.



Tập truyền khẩu để chóng thuộc hơn dù có giấy in sẵn.



Lấy nốt cho đúng giọng, đừng cao quá hay thấp quá.

3. Cách chọn bài hát: 

Lựa bài hát cho hợp hoàn cảnh, hợp sức khỏe người tham dự (lúc vui nhộn, khi nghiêm trang, hòa nhã, lúc khỏe, lúc mệt . . .)



Chọn những bài hùng tráng, có tinh thần dân tộc, quê hương, vui tươi gây phấn khởi, hài hước mà đứng đắn, êm nhẹ mà không ủy mị (không nên đặt lời khác để mà đùa cợt).



Chọn những bài ngắn, dễ hát.



Chọn những bài có tính cách Giáo dục để dễ nhớ những lý thuyết đã học.

CHÚ Ý: 

Khi hát: Đứng hay ngồi một cách thoải mái.



Đừng sốt ruột khi tập hát đông người, đừng dạy nhanh quá, nhiều người theo không kịp



Người tham dự đứng hoặc ngồi thành vòng tròn hay vòng cung cho đở loãng tiếng.



Không nên cáu gắt khi có người hát sai.



Người dạy hát đứng hoặc ngồi ở giữa.



Người tập cần nhiều cố gắng.

GĐPT Thiện Trí_Sổ Tay Sh_Số 01 / ngày 06.04.2012

35 / 52


Sổ tay sinh hoạt Oanh Vũ

Bài Hát

GĐPT Thiện Trí Thụy Sỹ

DRHJ

01/ Em là oanh vÛ Em là Oanh VÛ loài chim ngoan xinh. ChÎ là thi‣u n» v§i tà áo Lam dÎu hi․n. Anh là ngành nam Bi DÛng khó khæn ngåi chi. Chung màu Lam ta chung sÙc chæm lo tu h†c. ª trong chùa này có m¶t loài cây mà em là hoa, chÎ là lá và anh là cành. M¶t loài cây là cây Vô Üu, M¶t loài hoa là hoa Vô Üu. Cho anh, cho chÎ, cho em

02/ Chim bÓn phÜÖng Chúng ta là chim bÓn phÜÖng bay v․ Çây. V․ Çây chúng ta sÓng trong Çåo thiêng. Chúng ta là hÜÖng gió mang Çi ngàn phÜÖng. Nguy…n Çem gieo r¡c kh¡p nÖi ánh vàng. 03 / IM Im im im mà nghe tôi nói, ai không im tôi mời ra ngoài im rồi chưa. IM! 04/ Hoa SEN

Hoa sen tám cánh tên chi? Tên là Tinh tấn, Từ bi, Thanh tịnh, Trí tuệ, Hỷ xả là đây, GĐPT Thiện Trí_Sổ Tay Sh_Số 01 / ngày 06.04.2012

Tượng trưng năm hạnh của ta ấy mà. Hoa sen tám cánh tên chi? Tên là Phật Pháp và Tăng sau cùng. Người ơi khi khoác áo Lam, Xin người hãy nhớ hoa sen bên mình. 05 / Cái nhà cûa ta

Cái nhà là nhà của ta. Công khó ông cha làm ra. Cháu con phải gìn giữ lấy. Muôn năm với nước non nhà. Cõi đời là đời của ta. Nuôi dưỡng công lao mẹ cha. Lớn khôn để gìn giữ nước. Thay nhau xây đắp sơn hà. 06 / Cùng Quây QuẦn Cùng quây quần ta vui vui vui Ca hát với nhau chơi chơi chơi Rồi lên tiếng ta cười cười cười Làm vui thú bao người người người

07 / Dòng anoma Dòng Anoma sóng nhÃp nhô b© lau xanh. Nhìn làn nܧc bi‣c Thích Ca ngài lòng v»ng b․n. Thôi con hãy v․ Ç‥ ta vui ánh vàng. Ta Çã quy‣t tìm Çåo sáng cÙu chúng sanh. Anoma vÅn còn nh§ ghi gÜÖng sáng ng©i. Chúng ta gi© Çây nguy…n theo ÇÙc TØ Bi.

36 / 52


Sổ tay sinh hoạt Oanh Vũ

08 / dây thân ái Dây thân ái lan r¶ng muôn nhà. Tay s¡p xa nhÜng tim không xa. Vui tÜÖi ta bi‣t trong lòng nh§ lòng. Ca hát trong không gian ÇÖm hoa. ÇÜ©ng tuy xa nhÜng tình bao la, ti‣ng hát theo hÜÖng thÖm nh¡n truy․n. Dù cách xa ngàn d¥m nhÜng gÀn. Vang hát ca chia tay ÇØng buÒn.

Q D 10 / Lòng HiẾU Oanh VŨ Ngày xưa trên núi Tuyết Sơn có con Oanh Vũ. Nó thương xót cha mẹ mù, nó thương xót cha mẹ mù. Ngày đêm nó bay đi khắp rừng cây khóm lá. Lo trái cây hầu mẹ cha, tìm trái cúng dường mẹ cha. Gặp nhà nông kia cấy lúa xong phát tâm nguyện cúng. Lúa cho chúng sanh đều dùng, cúng cho chúng sanh đều dùng. Lời kia đến tai chim hiếu, từ nay khỏi thiếu thóc kia. Chim nuôi mẹ cha, ngày đêm lượm dâng mẹ cha. Rồi khi cây lúa tốt bông bốn phương chim tới. Kiếm ăn hót ca rền trời, kiếm ăn hót ca rền trời. Nhà nông đến thăm ruộng lúa giận chim ăn phá. Giăng lưới bắt bầy chim kia, quên hết những lời nguyền xưa. Nhằm con chim hiếu lưới vây nó lâm nguy biến. Nhớ thương kẻ thân tật nguyền, nhắc cho lão ông lời nguyền. Lời chim khiến người cảm mến, thuận cho chim đến thóc kia. Chim nuôi mẹ cha, ngày đêm lượm dâng mẹ cha.. GĐPT Thiện Trí_Sổ Tay Sh_Số 01 / ngày 06.04.2012

GĐPT Thiện Trí Thụy Sỹ

Tục Ngữ Việt Nam / Sprichtwort 01/ Vạn sự khởi đầu nan.Vạn sự khởi đầu bằng sự gặp gỡ (Aller Anfang ist schwer. Aller Anfang ist die Begegnung) 02/ Không có lửa thì sao có khói (Keine Flamme ohne Rausch) 03/ Thùng rỗng kêu to (Ein leeres Fass dröhnt lauter als ein volles) 04/ Nói là bạc, yên lặng là vàng (Reden ist Silbe, Schweigen ist Gold) 05/ Thương nhau lắm, cắn nhau đau. (Was sich liebt, was neckt sich) 06/ Một cánh én không tạo nên mùa xuân. (Eine Schalbe macht noch keinen Frühling) 07/ Một con sâu làm rầu nồi canh. (Ein Fauler Fisch verdibt ganze Küche) 08/ Nhân nào quả nấy. (Wie sie Saat, so die Ernte) 09/ Bị điều khiển dể rồi được điều khiển. (Wer befehlen will, muss zuerst gehorchen gelernt werden) 10/ Người ta sống không phải để ăn, nhưng người ta ăn để sống. (Man lebt nicht um zu essen, sondern mann isst, um zu leben)

37 / 52


Sổ tay sinh hoạt Oanh Vũ

GĐPT Thiện Trí Thụy Sỹ

Trò chơi nhỏ

Ca dao tỤc ngỮ vỀ công ƠN CHA MẸ 01/ "Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Một lòng thờ mẹ kính cha, Cho tròn chữ hiếu, mới là đạo con". 02/ Ân cha lành cao như núi Thái, Đức mẹ hiền sâu tợ biển khơi, Dù cho dâng trọn một đời, Cũng không trả hết ân người sanh ta. 03/ Có Cha, có Mẹ thì hơn, Không Cha, không Mẹ như đờn đứt dây. 04/ “Con có cha như nhà có nóc, Con không cha như nòng nọc đứt đuôi". 05/ Đố ai đếm được lá rừng, Đố ai đếm được mấy từng trời cao, Đố ai đếm được những vì sao, Đố ai đếm được, công lao mẫu từ. 06/ "Lên non mới biết non cao Nuôi con mới biết công lao mẫu từ". 07/ "Trải bao gian khổ không sờn, Muôn đời con vẫn nhớ ơn mẹ hiền". 08/ Ơn cha nặng lắm ai ơi Nghĩa mẹ bằng trời 9 tháng cưu mang 09/ Mẹ già như chuối ba hương Như xôi nếp một, như đường mía lau 10/ Đêm đêm thắp ngọn đèn trời Cầu cho cha mẹ sống đời với con GĐPT Thiện Trí_Sổ Tay Sh_Số 01 / ngày 06.04.2012

I/- Mục đích: Các nhà giào dục cũng như các tổ chức giáo dục thanh thiếu nhi đýu dùng trò chơi nhằm mục đích: 

Tập cho trẻ những đức tính tốt.

Luyện giác quan.

Phát triển thân thể.

Giáo dục theo phương pháp hoạt động.

II/- Các loại trò chơi nhỏ: 

Trò chơi luyện chuyên môn

Trò chơi luyện thân thể

Trò chơi luyện đức tính và giác quan

Các trò chơi này thường được tổ chức tùy theo hoàn cảnh, thời tiết và điạ điểm. Nhưng muốn đạt được kết quả, người đýu khiển nên tổ chức tùy theo tâm sinh lý của các em. III/- Cách tổ chức trò chơi: Huynh Trưởng tổ chức trò chơi phải tuầu tự theo các việc sau: - Chọn trò chơi: Phải thích hợp với Mục đích và tâm lý trẻ, vừa sức, thời gian không quá 10 phút cho nghành Thếu và 5 phút cho nghành Oanh. Nên chọn cùng lúc 2 trò chơi (1 cho ngoài trời và 1 cho trong nhà) đẻ thay đổi khi thời tiết thay đổi bất ngờ. - Dụng cụ: Các dụng cụ chuẳn bị cho trò chơi phải chuẩn bị đầy đủ. - Điạ điểm: Là yếu tố quyết định thành công của trò chơi, điạ điểm bằng phẳng, có bóng mát, đất cát càng tốt. - Thực hiện: 

Giải thích thật rỏ ràng nguyên tắc và mục đích trò chơi.

Phổ biến luật chơi cho toàn thể thấu hiểu. 38 / 52


Sổ tay sinh hoạt Oanh Vũ  Giới thiệu thành phần ban giám sát trò chơi.

GĐPT Thiện Trí Thụy Sỹ

Thi vị hóa trò chơi.

01 / Trò chÖi:

Phật hóa trò chơi.

Ch‡ chÖi: SÓ lÜ®ng:

IV- Tổng kết: Sau trò chơi Huynh Trưởng phải tập hợp Đoàn sinh thành vòng bán nguyệt để tuyên bố và nhận xét kết quả trò chơi theo các tiêu chuẩn sau: 

tinh thần người chơi

Kỷ luật trong khi chơi

Mục đích đã đạt được.

IV/- Lợi ích của trò chơi: Đối với Đoàn:

Băng Reo

Ngoài sân hay trong phòng r¶ng TØ 10 em trª lên

Nguồn: Đây là một loại băng reo độc đáo phổ biến từ miền Trung rất lâu rồi – phổ biến ở Sài Gòn khoảng năm 1971. Chỉ cần vỗ tay cho kêu và đều nhịp và ứng khẩu theo bài “ Rap” sau đây: Đầu tiên, tất cả vỗ tay và cùng nói : “Đều, đều, đều, đều! Đều, đều, đều, đều! Chúng ta cùng vỗ cho đều Ai không đều là người có lỗi trong trò chơi này” Tất cả vẫn liên tục vỗ tay đều. Quản trò: “Chính anh A là người có lỗi trong trò chơi này”

Gây tinh thần đoàn kết trong đội

Anh A: “Tôi sao?”

(Tất cả vẫn vỗ tay đều)

Đề cao sự hy sinh và sức chịu đựng

Tất cả: “Chính anh”

(Tất cả vẫn vỗ tay đều)

Giải trí lành mạnh

Anh A: “Không phải tôi”

(Tất cả vẫn vỗ tay đều)

Tất cả: “Vậy chứ ai?”

(Tất cả vẫn vỗ tay đều)

Đối với Huynh Trưởng: 

Hiểu rỏ tính tình của Đoàn sinh.

Anh A: “Chính chị B là người có lỗi trong trò chơi này”

Biết khả năng mọi người

Nói chung, tiếng vỗ tay thành băng reo liên tục và tất cả theo nhiệm vụ mà đối khẩu đều theo nhịp tay. Trong vòng 2 nhịp vỗ tay, chị B phải lên tiếng ngay.

V/- Kết luận: Trò chơi là một trong những phương tiện giáo dục hữu hiệu mà người Huynh Trưởng phải chú trọng để nuôi dưỡng và phát triển Đoàn.

Chị B: “Tôi sao?”

(Tất cả vẫn vỗ tay đều)

Tất cả: “Chính chị”

(Tất cả vẫn vỗ tay đều)

Chị B: “Không phải tôi”

(Tất cả vẫn vỗ tay đều)

Tất cả: “Vậy chứ ai?”

(Tất cả vẫn vỗ tay đều)

Chị B: “chính Bé C là người xinh nhất trong buổi họp này ” Tới đây, chúng ta có thể thay đổi bằng cách khen, hay chê (Nên khen nhiều hơn chê) Sau này, có nơi còn thêm thắt một số chi tiết chống chế như “Oan cho tôi – Oan nỗi gì?” “Ức cho tôi!- Ức nỗi gì?” “ Chính tôi GĐPT Thiện Trí_Sổ Tay Sh_Số 01 / ngày 06.04.2012

39 / 52


Sổ tay sinh hoạt Oanh Vũ thấy- thấy cái gì?” “ Thấy anh D.. là người cao nhất trong buổi họp này”… cho vui nhộn hơn. Trường hợp, người chơi bị đổ nhịp vì ứng khẩu không kịp thì bị phạt. Tất cả chơi lại , chỉ cần hô “ đều, đều, đều, đều ” rồi tiếp tục, không cần phải đọc nguyên bài thơ đầu.

02 / Trò chÖi: TruyŠn Çæng Ch‡ chÖi: Trong phòng SÓ lÜ®ng: 8 Ç‣n 12 em chia thành 2 nhóm b¢ng nhau VÆt li…u: M‡i nhóm 2 cây Çèn sáp M‡i c¥p vào thi có 2 cây Çèn sáp, m¶t cây Çã ÇÜ®c th¡p sáng. Hai em cùng qùy 1 chân phäi cách nhau 50 cm; tay phäi cÀm Çèn; tay trái n¡m c° chân trái, ÇÀu gÓi chân trái không ÇÜ®c chÃm sàn nhà. Em có Çèn sáng mÒi Çèn cho em kia. MÒi xong thì thay c¥p khác cho Ç‣n c¥p cuÓi cùng. Toán nào xong trܧc thì th¡ng. 03 / Trò chÖi: Kœ mã Ch‡ chÖi: Trên sân cÕ SÓ lÜ®ng: Nhi․u toán Các toán tÆp h†p hàng d†c, gi» khoäng cách chØng 2 mét. Em phía sau Ç¥t tay phäi lên vai em phía trܧc, dùng tay trái n¡m chân trái cûa nó, cÙ th‣ cho Ç‣n em cuÓi. Nghe ti‣ng còi các toán ti‣n v․ phía trܧc. Toán nào t§i Çích trܧc thì th¡ng. D†c ÇÜ©ng, toán nào ÇÙt Çoån thì bÎ loåi. 04 / Trò chÖi: VÜ®t sông mê Ch‡ chÖi: Ngoài sân hay trong phòng r¶ng SÓ lÜ®ng: TØ 4 em trª lên VÆt li…u: M‡i em 2 tÃm bìa mÅu 20cm X 20cm Chia các em thành nhi․u toán b¢ng nhau. Vë 2 ÇÜ©ng song song cách nhau chØng 20 mét tÜ®ng trÜng cho hai b‣n sông. Çoàn ngÜ©i ÇÙng GĐPT Thiện Trí_Sổ Tay Sh_Số 01 / ngày 06.04.2012

GĐPT Thiện Trí Thụy Sỹ

theo hàng d†c bên này sông. Nghe ti‣ng còi, các em dùng các tÃm bìa làm nhÎp cÀu qua sông. NhÎp cÀu Çã qua phäi lÃy låi Ç‥ nÓi ti‣p cho Ç‣n khi qua t§i b© bên kia. Chân em nào bܧc ra ngoài nhÎp cÀu là bÎ loåi. Toán nào qua ÇÜ®c bên kia b© nhi․u là th¡ng. 05 / Trò chÖi: Thi kËp bóng (banh) Ch‡ chÖi: Ngoài sân hay trong phòng r¶ng SÓ lÜ®ng: TØ 10 em trª lên Chia các em thành hai hay nhi․u nhóm b¢ng nhau, m‡i nhóm xº døng 1 quä bóng (banh) nhË. Các nhóm x‣p hàng d†c sau mÙc khªi hành. Các em ÇÙng hàng ÇÀu kËp bóng (banh) vào gi»a hai b¡p chân, nghe ti‣ng còi thì nhäy v․ phía mÙc Ç‣n (*), cách mÙc khªi hành chØng 5 mét, khi Ç‣n nÖi thì ném bóng v․ cho ÇÒng Ƕi cûa mình, cÙ th‣ mà ti‣p tøc cho Ç‣n em cuÓi. Nhóm nào xong trܧc thì th¡ng cu¶c. (*): D†c ÇÜ©ng mà bóng (banh) bÎ rÖi thì có th‥ nh¥t lên kËp và nhäy ti‣p Bi‣n dång: CÛng thi gi»a các nhóm nhÜ trên, nhÜng låi phäi kËp bóng (banh) vào hai ÇÀu nhÜ hình dܧi Çây. BÕ hình trang 49 ‘cùng chÖi’vô Çây. 07 / Trò chÖi: Gánh nܧc thi Ch‡ chÖi: Ngoài sân hay trong phòng r¶ng SÓ lÜ®ng: TØ 6 em trª lên Chia các em thành nhi․u nhóm b¢ng nhau, m‡i nhóm xº døng 1 hay 2 chén nܧc ÇÀy. Các nhóm x‣p hàng d†c sau mÙc khªi hành. Các chén nܧc ÇÜ®c Ç¥t cách mÙc khªi hành chØng 5 mét. Nghe ti‣ng còi, các em ÇÙng hàng ÇÀu chåy v․ phía các chén nܧc, bÜng 1 ho¥c 2 chén nܧc Çi v․ toán mình, trao cho em k‣ ti‣p. Em này Çón 1 hay 2 chén nܧc Çi v․ phía trܧc rÒi quay trª v․ trao cho em k‣ ti‣p...cÙ

40 / 52


Sổ tay sinh hoạt Oanh Vũ

th‣ mà ti‣p tøc cho Ç‣n em cuÓi cùng. Toán nào xong trܧc và còn nhi․u nܧc thì th¡ng.

GĐPT Thiện Trí Thụy Sỹ

06 / Trò chÖi Kim PhÆt hóa: HiŒn thân ngài A Nan Ch‡ chÖi: Trong phòng hay ngoài sân SÓ lÜ®ng: TØ 4 em trª lên VÆt li…u: M¶t sÓ ÇÒ vÆt chØng 20 món, bày trên m¥t bàn hay m¥t ÇÃt. Các em cùng quan sát trong vài ba phút. Sau Çó vi‣t låi các món ÇÒ Çã nhìn thÃy. Em nào vi‣t ÇÜ®c nhi․u thì th¡ng, ÇÜ®c tôn làm hi…n thân ngài A Nan

bóng bàn. Các em ÇÙng hàng ÇÀu cÃm thìa. Nghe ti‣ng còi các em ÇÙng hàng ÇÀu chåy v․ phía vòng tròn, dùng thìa múc bóng lên rÒi Çi v․ toán mình trao cho bån (ngÜ©i thÙ hai). Em này cÀm thìa bóng Çi lên ch‡ vòng trong, Ç¥t bóng xÓng rÒi múc lên xong Çi v․ toán, trao cho em k‣ ti‣p...CÙ th‣ ti‣p tøc cho Ç‣n em cuÓi cùng. Ghi chú: Không ÇÜ®c dùng tay nh¥t bóng, d†c ÇÜ©ng bóng bÎ r§t thì dùng thìa múc lên. 10 / Trò chÖi: GiÃy, Búa, Kéo Ch‡ chÖi: Ngoài sân hay trong phòng r¶ng SÓ lÜ®ng: TØ 6 Ç‣n 40 em

08 / Trò chÖi: Çåp bong bóng: Ch‡ chÖi: Ngoài sân hay trong phòng r¶ng SÓ lÜ®ng: TØ 3 em trª lên

Chia thành hai toán b¢ng nhau, m‡i toán ÇÙng m‡i ÇÀu sân, ÇÓi di…n nhau. M‡i em trong toán nh§ sÓ cûa mình. Ch†n sao cho hai em cùng sÓ có vóc dáng b¢ng nhau. Trܪng ÇÙng khoäng gi»a sân, lÀn lÜ®t g†i các sÓ.

M‡i em bu¶c 1 cái bong bóng th°i s¤n vào c° chân. Nghe ti‣ng còi, các em dùng chân Çåp bÍ bong bóng cûa em khác ÇÒng th©i cÓ gi» cho bóng bóng cûa mình không bÎ bÍ. Em nào còn bong bóng sau cùng là th¡ng.

Hai em cùng sÓ ÇÜ®c g†i chåy v․ phía gi»a sân dùng bàn tay ra dÃu ho¥c giÃy (xòe ng»a bàn tay ra) ho¥c búa (n¡m ch¥t bàn tay låi) ho¥c kéo (ÇÜa th£ng hai ngón trÕ và gi»a ra, ngón cái n¡m ngón út và ngón Çeo nhÅn låi).

Ghi chú: Em nào bong bóng Çã bÎ bÍ thì phäi ra khÕi vòng chÖi.

M¶t em búa, m¶t em giÃy thì búa chåy nhanh v․ phía toán mình, giÃy Çu°i theo.

Trò chÖi này có th‥ PhÆt hóa là: Tìm vua A Døc, em th¡ng cu¶c là hi…n thân cûa vua A Døc. 09 / Trò chÖi: Thi nh¥t bóng Ch‡ chÖi : Trong phòng hay ngoài sân SÓ lÜ®ng: TØ 2 Ç‣n 4 nhóm, m‡i nhóm 5, 6 em VÆt li…u: M‡i nhóm 1 quä bóng bàn và 1 cái thìa canh Các nhóm tÆp h†p theo hàng d†c. Trܧc m‡i nhóm chØng 3, 4 mét vë m‡i vòng tròn ÇÜ©ng kính khoäng 20 cm, Ç¥t vào vòng tròn 1 quä GĐPT Thiện Trí_Sổ Tay Sh_Số 01 / ngày 06.04.2012

N‣u búa chåy thoát thì ÇÜ®c m¶t Çi‥m, ngÜ®c låi, n‣u búa bÎ giÃy Çánh trúng thì giÃy ÇÜ®c m¶t Çi‥m... *Búa Çu°i Kéo - Kéo Çu°i GiÃy - GiÃy Çu°i Búa.

G

G 41 / 52


Sổ tay sinh hoạt Oanh Vũ

GĐPT Thiện Trí Thụy Sỹ 11. PHẬT BẢO

Khi người điều khiển trò chơi nói một câu nào đó mà trong câu có hai tiếng “Phật bảo” tất cả vòng tròn làm theo hành động của câu nói đã yêu cầu. Nếu trong câu nói đó không có chữ “Phật bảo” mà ai trong vòng làm theo kể như vi phạm trò chơi. Thí dụ: Người điều khiển nói: “Ðưa chân xuống”. Ai đưa chân xuống sẽ bị loại. 12. PHẬT, PHÁP, TĂNG Người điều khiển chọn ba người làm Phật, Pháp, Tăng và quy định cho mỗi người một động tác riêng biệt. Thí dụ: Phật: Tay trái buông xuôi theo người, tay phải bắt ấn kiết tường để trước ngực. Pháp: Ðưa hai tay ngang vai, bàn tay chụp vào bả vai. Tăng: Chắp hai tay búp sen để trước ngực.

Chú ý: Tùy theo khung cảnh, môi trường người điều khiển có thể đổi Phật, Pháp, Tăng thành Hiệp Sĩ, Ăn trộm, Kẻ bị cắp, v.v… và quy lại những động tác sao cho phù hợp. 13. BI TRÍ DŨNG Người điều khiển hô “Bi” tất cả người trong vòng tròn để tay phải lên ngực. Người điều khiển hô “Trí” tất cả lấy hai tay ôm đầu. Người điều khiển hô “Dũng” tất cả cung tay phải lên thành góc 90 độ. Người điều khiển phải linh động thay đổi động tác khi nói khiến người chơi trở tay không kịp. * Trò chơi có thể biến đổi bằng “Dài, ngắn, thấp, cao” thay vì “Bi, Trí, Dũng”. 14. PHÉP CHÀO KÍNH

Mọi người trong vòng phải nhớ ai là Phật, ai là Pháp, ai là Tăng.

Người điều khiển vừa hát vừa làm động tác. Người chơi chỉ làm theo lời hát của người điều khiển mà thôi.

Người điều khiển thổi một tiếng còi tất cả mọi người phải xoay mặt ra ngoài vòng. Trong lúc đó ba người được chọn đi trong vòng và đứng trước bất cứ người nào mình thích và không làm động tác gì cả.

“Chào binh, chào bô, chào sư cô, chào cụ đồ, rồi em chào huynh trưởng. Lòng em vui sướng, chào cô giáo, chào nhà báo, chào ông táo, chào tăng gô, chào sạt lô …”

Sau tiếng còi thứ 2 mọi người đều xoay mặt vô, nếu thấy một trong ba người được chọn đứng trước mặt mình, người trong vòng phải làm động tác đã quy định.

Người điều khiển có thể linh hoạt đổi thứ tự của cách chào hoặc hát một đàng làm một nẽo để người chơi trở tay không kịp.

GĐPT Thiện Trí_Sổ Tay Sh_Số 01 / ngày 06.04.2012

Những động tác: Chào Binh: Ðưa tay phải lên trán chào lối nhà binh. 42 / 52


Sổ tay sinh hoạt Oanh Vũ Chào Bô: Hai tay buông xuôi đứng nghiêm. Chào Sư Cô: Hai tay búp sen đầu cúi xuống vái chào. Chào Cụ Ðồ: Cung tay đưa ra phía trước chào theo kiểu xưa Chào Huynh Trưởng: Tay phải bắt ấn chào tinh tấn. Lòng em vui sướng: Hai tay xoa bụng, mặt hân hoan. Chào cô giáo: Vòng tay đầu cúi xuống. Chào nhà báo: Tay phải đưa ra lắc lắc như bắt tay ai. Chào ông táo: Chân trái quỳ xuống, chân phải làm thành góc 90 độ, hai tay cung lại đưa ra trước theo tư thế quỳ tâu. Chào tango: Mình hơi cúi xuống đồng thời tay phải đưa ngang từ trái qua phải theo tư thế mời mọc. Chào sạt lô: Hạ thấp người xuống, hai chân xoạc ra 180 độ, hai tay uốn từ trong ra ngoài và đưa sang hai bên. 15. VUI TRONG CHÁNH NIỆM Mọi người trong vòng tròn hát và làm theo từng lời hát và động tác của người điều khiển. Bài hát như sau: 1. Ngồi xuống – Ta biết ngồi xuống. 2. Ðứng lên – Ta biết đứng lên. 3. Ta bước vào trong – Ta biết ta bước vào trong. 4. Ta bước ra ngoài – Ta biết ta bước ra ngoài. 5. Ta đếm 1,2,3,4 – Ta biết đó là 1,2,3,4. Chú ý: Trước khi chơi người điều khiển cần nói vài câu đạo vị chẳng hạn như “Là người Phật Tử chúng ta phải luôn sống trong Chánh Niệm, đi chúng ta biết đi, ngồi chúng ta biết ngồi, v.v… Có như thế mới không phụ lòng của các bậc Tôn Ðức đã có ơn dìu dắt chúng ta”.

GĐPT Thiện Trí_Sổ Tay Sh_Số 01 / ngày 06.04.2012

GĐPT Thiện Trí Thụy Sỹ

**Bài hát trên vui nhất là ở câu số 5. Người điều khiển nên khòm lưng xuống và khi đếm nên đếm rõ ràng từng số, cứ mỗi số đếm người điều khiển nên giả giọng kéo dài ra đồng thời lắc mông (hông) về một bên càng nghiêng càng tốt. * Ðể tiếp tục trò chơi người điều khiển có thể thêm vào những động tác khác như: 1. Khòm xuống (tất cả chùn người xuống, chân xoạc ra 180 độ theo kiểu Sạt Lô càng thấp càng tốt). 2. Nhón lên (chòm người lên một chút.) 3. Ta bước vào trong (theo tư thế chùn người tất cả đi điệu Sạt Lô vào giữa vòng tròn.) 4. Ta bước ra ngoài (tương tự như động tác 3 bước lui lại chỗ cũ.) 5. Ta đếm 1,2,3,4 ( tương tự như những động tác số 5 ở trên).

* Theo những động tác trên ngƣời điều khiển càng có sáng kiến riêng cho động tác của mình trò chơi sẽ vui 16. Tìm Nhạc Trƣởng Quản trò cử 1 bạn ( hoặc 2 bạn tuỳ theo số lượng người chơi ) làm nhạc trưởng và 1 hoặc 2 bạn có nhiệm vụ tìm ra nhạc trưởng, Vòng tròn bắt liên tục những bài hát và phải để ý người nhạc trưởng , nếu người nhạc trưởng làm động tác gì ( như vỗ tay , ngồi xuống, múa … ) thì vòng tròn phải làm theo đúng như vậy , chỉ có người nhạc trưởng mới được quyền thay đổi động tác , và mọi người cố gắng làm nhanh và đúng để nhạc trưởng khó bị phát hiện .

43 / 52


Sổ tay sinh hoạt Oanh Vũ 17. Tìm bạn Quản trò ghi lên trên mảnh giấy nhỏ tên các con vật như ( chim , mèo , cún, heo … ) rồi gấp lại và phát cho những người tham gia Sau khi mọi người tham gia đã có đầy đủ các mảnh giấy trên tay , quản trò sẽ thổi một hồi còi, để mọi người tham gia mở mảnh giấy ra và đi tìm nhau , lưu ý : người chơi phải dùng tiếng của con vật để tìm nhau , không được gọi nhau bằng lời. Các em Oanh Nữ rất thích trò chơi này

18. Xắc cái lị (à) xắc cái lị (tay phải cắt từng nhát lên bàn tay trái) Là xào xào xào (hai tay đan vào nhau làm tư thế xào đồ ăn) Búng cái lị (à) búng cái lị (tất cả để hai tay vỗ vào miệng) Là bào bào bào (tất cả dùng hai tay vỗ vào bụng) Xắc cái lị là xào, búng cái lị là bào Xắc cái lị (à) búng cái lị là xào bào xào. ( làm theo từng động tác như ở trên ) 19. CON MÈO ÐÁNG THƢƠNG Một người trong vòng được chỉ định làm mèo. Con mèo bò đến người mình thích, quỳ gối, chắp hai tay, kêu meo meo và làm những động tác để chọc người ấy cười. Trong khi người ấy dùng tay xoa đầu con mèo ba lần và nói “Tội nghiệp chưa, tội qúa hé, tội nghiệp con mèo…”. Chú ý: Người bị con mèo chọc cười phải trở thành con mèo và cứ thế tiếp tục trò chơi.

GĐPT Thiện Trí_Sổ Tay Sh_Số 01 / ngày 06.04.2012

GĐPT Thiện Trí Thụy Sỹ 20. NÀO ANH EM Người chơi cần thuộc bài hát dưới đây: Nhóm đàn: Nào anh em cùng ra đây, xem chúng tôi đua nhau chơi đàn. Ðô mí sol, đô mí rê, đô mí sol mí rê đồ”. Nhóm trống: “Nào anh em cùng ra đây, xem chúng tôi đua nhau chơi tùng. Tung cắc tùng, tung cắc chiêng, tung cắc tùng cắc chiêng chiêng tùng”. Nhóm kèn: “Nào anh em cùng ra đây, xem chúng tôi đua nhau chơi kèn. To tí tò, to tí te, to tí to,ø tí te te tò”. Trước hết người điều khiển chia vòng tròn thành ba nhóm: Trống, Kèn và Ðàn. Mỗi nhóm phải cử một người làm nhạc trưởng cho nhóm mình. Bắt đầu trò chơi người điều khiển trịnh trọng tuyên bố một lý do tưởng tượng nào đó đã mời được ban nhạc danh tiếng Thế Giới về chơi cho mình, và đồng thời giới thiệu từng người đại diện cho mỗi nhóm với tên gọi thật hấp dẫn để không khí thêm vui nhộn. Trước khi mở đầu người điều khiển nên chỉ định từng nhóm thử nhạc cụ của mình. Khi chơi người điều khiển linh hoạt chỉ từng nhóm. Mỗi nhóm khi bị chỉ phải hát đoạn bài hát của nhạc cụ mình, và làm theo bất cứ động tác nào của người nhạc trưởng.

44 / 52


Sổ tay sinh hoạt Oanh Vũ

GĐPT Thiện Trí Thụy Sỹ

THI ĐỐ VUI ĐỂ HỌC: A. PHẬT PHÁP Thời gian : 60 phút (Mỗi câu 2 điểm) Câu 1: Ai là ngƣời sống ở chùa thƣờng xuyên ? Trả lời: Chùa là nơi TĂNG , NI sống và tu học , những vị xuất gia em gọi là THẦY, CÔ. Câu 2: Em vào Đoàn đã học đƣợc những điều lợi ích. Vậy Em nên làm gì? Trả lời: - Em đi sinh hoạt đúng giờ, chuyên cần và nghe lời Anh Chị Trƣởng . - Mời rủ các bạn của Em cùng vào Đoàn nhƣ Em . Câu 3: Em lễ PHẬT để làm gi? Trả lời: Em lễ PHẬT để bày tỏ lòng thành kính của Em đối với Đức PHẬT và chiêm ngƣỡng PHẬT để đƣợc PHẬT gia hộ và sám hối những tội lỗi của Em. . Câu 4: Cách chào GĐPT có ý nghĩa gì? Trả lời: Cách chào GĐPT có ý nghĩa biểu lộ tinh thần thân thiện, kỷ luật và sự hòa hợp. Cách chào theo Ấn Tam Muội nhắc ta lắng lòng cho trong sạch, nhớ lời PHẬT dạy lánh dữ làm lành. Câu 5: Vì sao Em phải tƣởng nhớ PHẬT?

GĐPT Thiện Trí_Sổ Tay Sh_Số 01 / ngày 06.04.2012

Trả lời: Em tƣởng nhớ PHẬT để đƣợc gần PHẬT và học theo tính tốt, hạnh lành của PHẬT. Câu 6: Tăng là gì? Trả lời: Tăng là ngƣời xuất gia , nguyện trọn đời tu tập theo PHẬT , họp thành đoàn từ 4 vị trở lên. Câu 7: Huy hiệu Hoa Sen của GĐPT có màu gì? có mấy cánh ? Trả lời: - Huy hiệu Hoa Sen của GĐPT có màu trắng nằm trên nền xanh lá mạ, đƣợc giới hạn bởi vòng tròn màu trắng. - Huy hiệu Hoa Sen của GĐPT có TÁM cánh. Câu 8: Chép hay đọc bài sám hối. Trả lời: Đệ tử kính lạy Đức PHẬT THÍCH CA , PHẬT A DI ĐÀ , Thập phƣơng chƣ PHẬT , vô lƣợng PHẬT PHÁP , cùng Thánh Hiền Tăng . Đệ tử lâu đời lâu kiếp , nghiệp chƣớng nặng nề , tham giận kiêu căng , si mê lầm lạc . Ngày nay nhờ PHẬT ,biết sự lỗi lầm , thành tâm sám hối , thề tránh điều dữ , nguyện làm việc lành . Ngữa trông ơn PHẬT , từ bi gia hộ , thân không tật bệnh ,tâm không phiền não , hằng ngày an vui tu tập , phép Phật nhiệm màu , để mau ra khỏi luân hồi , minh tâm kiến tánh , trí tuệ sáng suốt , thần thông tự tại , đặng cứu độ các bật Tôn Trƣởng , Cha Mẹ Anh Em , thân bằng quyến thuộc, cùng tất cả chúng sanh , đồng thành PHẬT đạo .

45 / 52


Sổ tay sinh hoạt Oanh Vũ

GĐPT Thiện Trí Thụy Sỹ Trả lời: Bài TRẦM HƢƠNG ĐỐT

Câu 9: Tại sao ngƣời chủ ruộng bắt chim Oanh vũ rồi lại thả ra? Em nhắc lại lời chim Oanh vũ nói với ngƣời chủ ruộng? Trả lời: Ngƣời chủ ruộng cảm phục trƣớc lòng hiếu của chim Oanh vũ, và chim Oanh vũ đã nói đến lời nguyện xƣa kia của ông chủ ruộng: (Trƣớc đây, ông có lòng tốt , nguyện bố thí nên tôi mới dám lấy lúa của ông . Sao nay ông lại bắt tôi?) Câu 10 : Voi đƣợc thả về rừng bao lâu rồi trở lại hầu hạ nhà vua ?

Câu 4: Em nói công dụng và ứng dụng của gút số 8? Trả lời: Công dụng và ứng dụng của gút số 8 là: - Gút đầu dây khởi xơ, cầm khỏi tuột . - Nối đầu dây qua một góc liều. - Gút luồn thang dây.

Trả lời : Voi đƣợc thả về rừng sau 12 năm voi trở lại hầu hạ nhà vua ./.

Câu 5 : Ứng dụng của gút dẹp làm gì?

B. KIẾN THỨC TỔNG QUÁ

Trả lời : Ứng dụng của gút dẹp là cột hai đầu múi băng , một gói quà nhỏ .

(Mỗi câu 1 điểm)

Câu 6 : Công dụng và ứng dụng của gút hoa làm gi ?

Câu 1: Đoàn ca của Đoàn là bài hát gì? Trả lời: * Đoàn ca của Đoàn em là ĐỒNG NIÊN CA (Nếu là oanhvũ nam) * Đoàn ca của Đoàn em là TƢƠI (Nếu là oanh vũ nữ) Câu 2: Bài ca chính thức GĐPT Việt Nam là bài gi? Lời của bài hát này do ai viết ra? Trả lời: Bài ca chính thức GĐPT Việt Nam là bài SEN TRẮNG. - Lời: Phạm Hữu Bình - Nguyễn Hữu Quán Câu 3: Bài hát nào đƣợc dùng trong buổi lễ PHẬT? GĐPT Thiện Trí_Sổ Tay Sh_Số 01 / ngày 06.04.2012

Trả lời : - Công dụng của gút hoa : Dùng để nối 2 đầu dây bằng nhau nhƣng dễ tháo gỡ hơn . Nối 2 đầu dây vào 1 vòng dây cỡ không bằng nhau

46 / 52


Sổ tay sinh hoạt Oanh Vũ

GĐPT Thiện Trí Thụy Sỹ

- Ứng dụng của gút hoa là: Cột dây giày, gói quà…

Sau giờ thi viết là đến phần thi thực hành :

Câu 7: Em ghi lời chú thích vào các dấu:

** Bốc thăm hát các bài hát

Trả lời: - Dấu cấm đi - Dấu đến nơi

** Bốc thăm kể chuyện

- Dấu nguy hiểm

Câu 8: Vào buổi sáng em có tập thể dục không? Và em hít thở sâu độ mấy lần là tốt nhất?

CHƢƠNG TRÌNH TU HỌC

Trả lời: Vào buổi sáng em có tập thể dục thƣờng xuyên. Em hít thở sâu độ 10 lần là tốt nhất. Câu 9: Làm con , làm em có cần phải đi thƣa về trình hằng ngày ? Vì sao em phải đi thƣa về trình?

NGÀNH ĐỒNG GĐPTVN (Theo tinh thần văn thƣ số 010.023/HDQN/NH/TB ngày 18.04.2010)

BẬC SEN NON

Trả lời : Làm con ,làm em ,Em cần phải đi thƣa về trình hằng ngày .Em phải đi thƣa về trình để tỏ lòng tôn kính , tôn trọng ,lễ phép đối với ngừoi lớn . để ngƣời lớn biết đựơc em đi đâu , ở đâu và làm gì .Và khi về em phải trình để cho cha mẹ an tâm biết đƣợc con mình đã đi đến nơi về đến chốn . Câu10: Lòng hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ cần đƣợc thể hiện nhƣ thế nào? Trả lời : Lòng hiếu thảo với ông bà , cha mẹ cần đƣợc thể hiện là : - Ngoan hiền, lễ phép, tôn trọng, kính yêu ông bà , cha mẹ . Không làm việc gì để ông bà, cha mẹ buồn phiền. Vâng lời, đi thƣa về trình, cố gắng học giỏi . Giúp đỡ ông bà , cha mẹ nhƣ : Bƣng trà , rửa ly tách , xếp quần áo , lau bàn ghế ... tùy theo sức của mình . Để ông bà , cha mẹ vui lòng , hãnh diện vì mình là ngƣời con ngoan trò giỏi ./.

GĐPT Thiện Trí_Sổ Tay Sh_Số 01 / ngày 06.04.2012

(Phù hiệu Bậc Sen Non chỉ là hình minh họa, chƣa đƣợc quy định thống nhất) Thời gian tu học: Không quy định thời gian.

A. KIẾN THỨC: 1. Tập quan sát và phân biệt hình ảnh chƣ Phật và Bồ tát (Phật: Thích Ca, A Di Đà, Di Lặc. Bồ tát: Quan Thế Âm, Văn Thù, Địa Tƥng …) <Phật bảo>. 2. Tập quan sát, kính trọng và gìn giữ (Pháp bảo) : Kinh sách 47 / 52


Sổ tay sinh hoạt Oanh Vũ 3. Giới thiệu và cho các em làm quen với chƣ Tăng, Ni <Tăng bảo>. 4. Tập quan sát và phân biệt các loƥi Pháp khí đơn giản: Đƥi hồng chung, chuông gia trì, mõ …. 5. Giới thiệu hình ảnh các ngôi chùa, tháp, cổng tam quan, chánh điện, bàn thờ Phật. 6. Kể các câu chuyện thiện và hƣớng dẫn các em làm việc thiện. 7. Giải thích và khuyến khích việc bố thí và phóng sanh. 8. Hiếu đƥo với ông bà, cha mẹ; thƣơng yêu anh chị em, bƥn bè; giúp đỡ ngƣời tàn tật.

B. RÈN LUYỆN: 1. Kể chuyện: Lòng hiếu chim Oanh vũ – Cử chỉ nhân từ chim Oanh Vũ – Con voi hiếu nghĩa. 2. Biết cách chấp tay, xá và lƥy.

C. TU DƢỠNG: 1. Tập đồ và tô màu; vẽ nét thẳng, nét cong, nét xiên, hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật, hoa, quả (đơn giản), ngôi chùa của em. 2. Cách xếp hàng theo Đàn, Đoàn: Vòng tròn, quay vòng tròn … 3. Các trò chơi đơn giản để luyện tay chân, tai, mắt, thân thể … 4. Thể dục: Những động tác tay chân dễ nhớ. 5. Văn nghệ: Các bài hát ngắn có điệu bộ. 6. Khoa học thƣờng thức: Đánh răng, súc miệng, rửa mặt, rửa chân tay …

GĐPT Thiện Trí_Sổ Tay Sh_Số 01 / ngày 06.04.2012

GĐPT Thiện Trí Thụy Sỹ

BẬC MỞ MẮT Tinh thần chủ đƥo: HIẾU Thời gian tu học: 1 năm. A. PHẬT PHÁP:

I/ KIẾN THỨC: 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9.

Em đến chùa. Em vào Đoàn. Em lễ Phật. Em chào kính. Châm ngôn và luật của Đoàn em. Giới thiệu 3 ngôi báu. Em đeo hoa sen. Em thuộc bài sám hối và 7 danh hiệu Phật, Bồ tát. Em biết các chuyện tiền thân: Lòng hiếu chim Oanh vũ – Con voi hiếu nghĩa – Hoàng tử nhẫn nhục và hiếu thảo.

II/ TU DƢỠNG: 1. Chào kính: Giữ lễ khi đến chùa.

B. VĂN NGHỆ: 1. Bài ca của Bậc Mở Mắt. 2. Thuộc 5 bài hát ngắn có điệu bộ. Gợi ý: Yêu mến mẹ cha – Cƣời làm quen – Chim bay – Chim non – Cái nhà (cái chùa) của ta. 3. Thuộc 4 bài hát nghi lễ: Sen trắng – Dây thân ái – Trầm hƣơng đốt – Đoàn ca (Oanh Vũ Nam: Sen non hay Đồng niên ca; Oanh Vũ Nữ: Sen tƣơi). 4. Thủ công, vẽ:

48 / 52


Sổ tay sinh hoạt Oanh Vũ 

 

GĐPT Thiện Trí Thụy Sỹ

Vẽ lá cây (bồ đề hay lá sen), túi xách (túi sinh hoƥt), chân dung (đơn giản): em Oanh Vũ, cha mẹ hay anh chị Huynh Trƣởng, một buổi sinh hoƥt. Xé giấy dán tranh. Làm dây xúc xích.

C. HOƤT ĐỘNG THANH NIÊN: 1. Gút: Dẹp, hoa, số 8. 2. Dấu đi đƣờng: Bắt đầu đi, đi lối này, cấm, nguy hiểm, đến đích. 3. Thông tin: Phân biệt hiệu còi. 4. Thể dục: Đi bộ 1 cây số; tập hít sâu, thở dài; nhảy dây 5 cái liên tục. 5. Trò chơi luyện chân tay.

D. HOƤT ĐỘNG XÃ HỘI: 1. Đi thƣa về trình. 2. Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. 3. Thƣờng thức: Vệ sinh tay chân, răng miệng; cách đi đƣờng và băng qua đƣờng; lau bàn ghế.

BẬC CÁNH MỀM Tinh thần chủ đƥo: HÒA Thời gian tu học: 1 năm. A. PHẬT PHÁP:

I/ KIẾN THỨC: 1. Em niệm Phật. 2. Ý nghĩa lễ Phật và tụng niệm. GĐPT Thiện Trí_Sổ Tay Sh_Số 01 / ngày 06.04.2012

3. 4. 5. 6. 7.

Em ăn chay. Ý nghĩa huy hiệu hoa sen và em vẽ huy hiệu. Sự tích Đức Phật Thích Ca (từ sơ sanh đến xuất gia). Em hiểu châm ngôn GĐPT. Ba mẫu chuyện đƥo: Con nai hiền – Cử chỉ nhân từ chim Oanh Vũ – Ngƣời lành ít có. 8. Thuộc nghi thức tụng niệm phổ thông của GĐPT (phần dành cho Oanh Vũ).

II/ TU DƢỠNG: 1. Niệm danh hiệu Phật trƣớc khi đi ngũ. 2. Ăn chay ngày vía, ngày rằm, mồng một.

B. VĂN NGHỆ: 1. 2. 3. 4. 5.

Bài hát của Bậc Cánh Mềm. Một bài hát về ngày Phật Đản: Ngày vía Đản sanh. Một bài hát về xuất gia: Dòng Anoma. Một bài hát mừng chu niên: Về dự chu niên. Thêm 5 bài hát ngắn có điệu bộ. Gợi ý: Cùng quây quần – Hát to hát nhỏ – Mầm măng – Vỗ tay – Hát to hát vang. 6. Thủ công, vẽ: Vẽ và trang trí lọ hoa, con vật (trong mẫu chuyện đƥo hay tiền thân), vẽ màu vào chữ Hòa, Tin, Vui; Vẽ tranh: Đón mừng Phật Đản, 01 buổi cắm trƥi của Đoàn.

C. HOƤT ĐỘNG THANH NIÊN: 1. Gút: Sơn ca, thợ dệt, quai chèo, kẻ chài. 2. Dấu đi đƣờng: Nhanh lên, chậm lƥi, trở ngƥi phải vƣợt qua, quay trở lƥi, đợi ở đây. 3. Thông tin: 14 chữ morse đơn giản; 2 nhóm truyền tin bằng còi. 49 / 52


Sổ tay sinh hoạt Oanh Vũ

GĐPT Thiện Trí Thụy Sỹ

4. Cứu thƣơng: Băng bàn tay, bàn chân bằng khăn tay. 5. Thể dục: Thể dục buổi sáng; nhảy cao, nhảy xa, kéo dây, nhảy dây 10 cái liên tục.

D. HOƤT ĐỘNG XÃ HỘI: 1. Hòa thuận với anh chị em, bƥn bè. Bổn phận ở gia đình, trƣờng học. 2. Thƣờng thức: Vệ sinh nhà cửa; cách quét nhà; xem giờ; kết nút áo; xếp quần áo; qua ngã tƣ đèn xanh đèn đỏ; đƣờng 1 chiều. 3. Nghe, trả lời và gọi điện thoƥi.

BẬC CHÂN CỨNG Tinh thần chủ đƥo: HƤNH Thời gian tu học: 1 năm. A. PHẬT PHÁP:

1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9.

I/ KIẾN THỨC:

Em họp Đoàn. Cách thiết bàn thờ Phật. Em sám hối. Em tập đánh chuông mõ. Ý nghĩa màu lam. Lục hòa. Lịch sử Đức Phật Thích ca (từ xuất gia đến thành đƥo). Năm hƥnh của ngƣời Phật tử. Chuyện tiền thân, mẫu chuyện đƥo: Thầy tỳ kheo và con ngỗng – Chiếc cầu muôn thuở – Con thỏ mến đƥo.

GĐPT Thiện Trí_Sổ Tay Sh_Số 01 / ngày 06.04.2012

II/ TU DƢỠNG: 1. Mỗi tháng đi tụng kinh sám hối. 2. Làm việc thiện: Bố thí. 3. Ghi sổ tay hiếu hƥnh.

B. VĂN NGHỆ: 1. Em làm quen với nốt nhƥc, khuôn nhƥc. 2. Bài hát của Bậc Chân cứng. 3. Thuộc thêm 5 bài hát mới. Gợi ý: Gia đình thân ái – Chim bốn phƣơng – Tuổi xuân – Ca họp Đoàn – Kết đoàn. 4. Tốp ca: Đoàn lam non. 5. Đơn ca. 6. Tập kể chuyện. 7. Thủ công, vẽ: Cách pha màu; vẽ hoa lá thật; trang trí: Hình vuông; vẽ tranh: Đề tài Phật giáo, vẽ lƥi một câu chuyện đã nghe.

C. HOƤT ĐỘNG THANH NIÊN: 1. Gút: Ghế đơn, cẳng chó, thâu dây, ghế kép. 2. Dấu đi đƣờng: Nƣớc uống đƣợc, nƣớc độc, chia làm 2 nhóm, ghép lƥi 1 nhóm, rẽ trái, rẽ phải. 3. Thông tin: Thuộc tất cả bảng morse; nhận tin bằng còi, cờ. 4. Mật thƣ: Núi, chuồng heo. 5. Cứu thƣơng: Sử dụng thuốc tím, cồn, thuốc đỏ, băng bàn tay, bàn chân, đầu, rửa vết thƣơng. 6. Thể dục: Biết lợi ích của thể dục; đánh cầu lông; đá cầu; đi đều bƣớc. 7. Trò chơi luyện trí lực: Điều khiển một trò chơi.

50 / 52


Sổ tay sinh hoạt Oanh Vũ

GĐPT Thiện Trí Thụy Sỹ

D. HOƤT ĐỘNG XÃ HỘI: 1. 2. 3. 4. 5.

Thể hiện trách nhiệm với Đàn. Bổn phận đối với xã hội. Thƣờng thức: Nhóm lửa; nấu nƣớc, pha trà; rửa chén, ly, tách. Viết thƣ, gởi thƣ. Luật đi đƣờng: Biết một số các biển báo hiệu phổ biến.

BẬC TUNG BAY Tinh thần chủ đƥo: NGUYỆN Thời gian tu học: 1 năm. A. PHẬT PHÁP:

1. 2. 3. 4. 5. 6.

I/ KIẾN THỨC:

Lịch sử Đức Phật Thích ca (từ thành đƥo đến nhập diệt). Ý nghĩa 4 lời nguyện. Làm việc thiện. Ý nghĩa cờ Phật Giáo. Lên Đoàn và ý nghĩa lời phát nguyện lên Đoàn. Chuyện tiền thân, mẫu chuyện đƥo và gƣơng sáng: Sƣ tử trọng pháp – Đức Phật với La Hầu La – Huynh Trƣởng Thánh Tử Đƥo: Đào Thị Yến Phi.

II/ TU DƢỠNG: 1. Niệm Phật trƣớc khi đi ngũ và sau khi thức dậy. 2. Tụng kinh ngày rằm, mùng 1 và các ngày lễ vía. 3. Nguyện ăn chay ít nhất 2 ngày trong tháng và các ngày vía.

GĐPT Thiện Trí_Sổ Tay Sh_Số 01 / ngày 06.04.2012

B. VĂN NGHỆ: 1. Thuộc thêm 5 bài hát mới. Gợi ý: Tung bay – Mừng thầy đến – Mừng Vu lan – Nghe tiếng còi – Vòng tròn. 2. Tập hát cho Đàn. 3. Múa, kịch: Tùy nghi áp dụng, mang tính giáo dục. 4. Kể chuyện: Tập kể chuyện có điệu bộ. 5. Viết tƣờng thuật. 6. Nhƥc lý: Em làm quen với nhịp, phách. 7. Thủ công, vẽ: Kẻ chữ nét đều, thanh, đậm; vẽ trang trí đối xứng qua trục; vẽ hay xé dán con vật quen thuộc; vẽ tranh: Em làm việc thiện.

C. HOƤT ĐỘNG THANH NIÊN: 1. Gút: Cẳng ngỗng, ghế anh, ngƥnh trê. 2. Truyền tin: Semaphore nhận và tập truyền tin – Làm quen với máy tính (lợi ích và cách khởi động cùng các thao tác cơ bản). 3. Dấu đi đƣờng: Học ôn tất cả các dấu; đánh dấu bằng phấn, cây, đá. 4. Mật thƣ: Đọc 2 kiểu mật thƣ. 5. Cứu thƣơng: Băng đầu gối. 6. Thể dục: Tập thể dục buổi sáng; ném banh; nhảy dây. 7. Trò chơi: Điều khiển trò chơi nhỏ cả Đàn; sổ tay trò chơi. 8. Lều trƥi: Lều 2 mái; xây tổ Đàn.

D. HOƤT ĐỘNG XÃ HỘI: 1. Bổn phận đối mọi ngƣời. 2. Thƣờng thức: Tiếp khách; hộp phƣớc sƣơng; giặt ủi quần áo; đánh giầy; nấu cơm.

51 / 52


Sổ tay sinh hoạt Oanh Vũ

GĐPT Thiện Trí Thụy Sỹ

Liên Lạc: LĐT (Thị Trực): 032 384 56 11 vo-dang@bluewin.ch, LĐP (Quảng Thuận): 032 497 02 04 phong.tuyen@gmx.ch TK (Minh Trường): 052 222 77 17 thodung2009@gmail.com . BKT GĐPT-Thiện Trí (Minh Hưng) truongdung17@gmail.com Địa Điểm Sinh Hoạt: Hohfurri Schulhaus, Eckwiesenstr.5, 8408 Winterthur. Web: www.gdpt-thien-tri.ch.vu

Hình Oanh Vũ

GĐPT Thiện Trí_Sổ Tay Sh_Số 01 / ngày 06.04.2012

52 / 52


Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.