Tổng hợp đề chính thức và đề xuất kì thi hsg duyên hải và đồng bằng bắc bộ môn Hóa học 10 năm 2017

Page 48

Câu 9.3(0,5 đ): Biết nhiệt độ sôi của CS2 là 46,20oC, hằng số nghiệm sôi của nó là 2,37. Hoà tan 1,024 gam lưu huỳnh vào 20 gam CS2 thì nhiệt độ sôi của dung dịch thu được là 46,67oC. Hãy cho biết công thức phân tử của đơn chất lưu huỳnh (Ms = 32). Câu 10 (2,0 đ): Động học Câu 10.1 (1,0 đ): Xét phản ứng : 2A + B → C + D Hằng số tốc độ phản ứng tính theo đơn vị : mol. l–1 . s–1 Kết quả một số thí nghiệm như sau : Nồng độ đầu Nồng độ đầu Nhiệt độ Tốc độ ban đầu của phản ứng TN o củ a A củ a B ( C) (mol.l–1.s–1) –1 –1 (mol.l ) (mol.l ) 1 25 0,25 0,75 4,0.10–4 2 25 0,75 0,75 1,2.10–3 3 55 0,25 1,50 6,4.10–3 a. Xác định bậc của phản ứng theo A, theo B và hằng số tốc độ phản ứng ở 25oC. b. Tính hệ số nhiệt của tốc độ phản ứng. Câu 10.2 (1,0 đ): Nghiên cứu phản ứng: 2 NO + O2 → 2 NO2 ở nhiệt độ T được một số kết quả sau đây: Nồng độ đầu NO Nồng độ Tốc độ tiêu thụ (mol/lit) đầu O2(mol/lit) đầu O2(phút-1 ) 0,1 0,1 0,18 0,1

0,2

0,35

0,2

0,2

1,45

a. Tốc độ phản ứng thay đổi thế nào khi: - Nồng độ oxi tăng 4 lần; -Nồng độ NO tăng 4 lần; - Nồng độ NO giảm một nửa; - Nồng độ oxi giảm một nửa còn nồng độ NO tăng 4 lần; - Nồng độ NO giảm một nửa, còn nồng độ O2 tăng 4 lần. b. Tốc độ đầu của phản ứng không đổi khi tăng nhiệt độ từ 460 đến 600oC,còn các nồng độ đầu giảm một nửa. Tính năng lượng hoạt động hóa của phản ứng.  → N 2O4 c. Phân tử NO2 dễ bị dime hóa: 2 NO2 ←  So sánh năng lượng hoạt động hóa của phản ứng thuận và phản ứng nghịch.


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.