Tổng hợp đề chính thức và đề xuất kì thi hsg duyên hải và đồng bằng bắc bộ môn Hóa học 10 năm 2017

Page 28

2. Tính năng lượng (ra eV) được giải phóng trong phân rã của 134Cs dựa vào các số liệu dưới đây Đồng vị Nguyên tử khối (u) 134 55

Cs

133,9067

134 56

Ba

133,9045

3. Trong một mẫu nước thu được sau sự cố của nhà máy điện hạt nhân người ta phát hiện được hai đồng vị nói trên của Cs với hoạt độ phóng xạ tổng cộng 2,14 mCi. Khối lượng 137Cs có trong mẫu nước này là 16,8µg. Sau bao nhiêu năm thì hoạt độ phóng xạ tổng cộng của 2 đồng vị này trong mẫu nước đã cho chỉ còn bằng 80,0 µCi? Tính tỉ số khối lượng của 134Cs và 137Cs tại thời điểm đó. Giả thiết rằng thiết bị đo chỉ đo được các hoạt độ phóng xạ β- lớn hơn 0,1Bq. Cho: 1Ci = 3,7.1010 Bq; 1 năm = 365 ngày. Câu 4 (2,0 điểm). Nhiệt hóa học 1. Một hỗn hợp với thành phần chính là CO và H2 được tổng hợp từ khí metan, hơi nước và oxi theo các phương trình phản ứng sau: CH4 + ½O2 → CO + H2; ∆H = -36 kJ/mol (1) (2) CH4 + H2O → CO + 3H2; ∆H = 216 kJ/mol a. Từ các phản ứng (1) và (2) hãy viết một phản ứng tổng quát (3) để tổng hợp CO và H2 có biến thiên entanpi bằng không. b. Metanol được tổng hợp từ CO và H2 theo hai cách sau: Cách 1 (theo 2 bước): Nén hỗn hợp đầu trong phản ứng (3) từ áp suất 0,1.106 Pa đến 3.106 Pa, sau đó nén hỗn hợp sản phẩm của phản ứng (3) từ áp suất 3.106 Pa đến 6.106 Pa. Cách 2 (theo 1 bước): Nén hỗn hợp sản phẩm thu được ở phản ứng (3) từ áp suất 0,1.106 Pa đến 6.106 Pa. Biết ở mỗi thí nghiệm trên đều thực hiện với 100,0 mol hỗn hợp khí ban đầu. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn ở nhiệt độ không đổi 500K, các khí coi là khí lí tưởng. Tính công đã thực hiện trong mỗi cách trên và so sánh kết quả đó ? 2. Tính năng lượng ion hóa thứ hai của Ti từ các số liệu sau: Năng lượng thăng hoa của Ti(r): 425,0 kJ.mol−1; Năng lượng nguyên tử hoá của O2(k): 494,0 kJ.mol−1; Năng lượng ion hoá thứ nhất của Ti: 658,0 kJ.mol−1; Ái lực electron của O: −141,5 kJ.mol−1; Ái lực electron của O−: 797,5 kJ.mol−1; Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của TiO(r): −416,0 kJ.mol−1; Năng lượng mạng lưới tinh thể của TiO: -3712,0 kJ.mol−1. Câu 5 (2,0 điểm). Cân bằng pha khí Nung 5,32 gam FeSO4 trong bình chân không kín, dung tích 1,0 lít ở 650oC. Khi đó xảy ra phản ứng hóa học sau 2FeSO4(r) ⇌ Fe2O3(r) + SO3(k) + SO2(k)

(1)

SO3(k) ⇌ SO2(k) + ½O2(k)

(2) 2


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.
Tổng hợp đề chính thức và đề xuất kì thi hsg duyên hải và đồng bằng bắc bộ môn Hóa học 10 năm 2017 by DẠY KÈM QUY NHƠN OLYMPIAD - Issuu