b. Tính số phối trí của ion Ba2+ và F– trong tinh thể này. Cho biết số phối trí của một ion trong tinh thể là số ion trái dấu, gần nhất bao quanh ion đó. c. Xác định giá trị của a (nm)? Cho F = 19; Ba = 137,31. Giải a. Ô mạng cơ sở: Ba2+ F–
Trong một tế bào đơn vị BaF2 có: F– nằm ở 8 hốc tứ diện nên có 8 ion F– 1 1 Có 8 × + 6 × = 4 ion Ba2+ 8 2 Do đó sẽ có 4 phân tử BaF2 trong một tế bào đơn vị. b. Số phối trí của ion Ba2+ là 8. Số phối trí của F– là 4. c. Khối lượng riêng florua tính theo công thức: M M 4 × BaF 4 × BaF 4 × M BaF m NA NA = ⇒ a3 = = D= 3 V a d d × NA 4 × M BaF 4 × (137,31 + 19 × 2) a3 = = = 2,38.10−22 (cm3 ) 23 d × NA 4,89 × 6,02.10 2
2
2
2
⇒ a = 6, 2.10−8 (cm) = 0,62 (nm) Bài 18: 1. Ô mạng cơ sở (tế bào cơ bản) của tinh thể NiSO4 có 3 cạnh vuông góc với nhau, cạnh a = 6,338 Å; b = 7,842 Å; c = 5,155 Å. Khối lượng riêng gần đúng của NiSO4 là 3,9 g/cm3. Tìm số phân tử NiSO4 trong một ô mạng cơ sở và tính khối lượng riêng chính xác của NiSO4. 2. Niken(II) oxit có cấu trúc mạng tinh thể giống mạng tinh thể của natri clorua. Các ion O2– tạo thành mạng lập phương tâm mặt, các hốc bát diện có các ion Ni2+. Khối lượng riêng của niken(II) oxit là 6,67 g/cm3. Nếu cho niken(II) oxit tác dụng với liti oxit và oxi thì được các tinh thể trắng có thành phần LixNi1–xO: x x Li2O + (1 – x)NiO + O2 → LixNi1–xO 2 4 Cấu trúc mạng tinh thể của LixNi1–xO giống cấu trúc mạng tinh thể của NiO, nhưng một số ion Ni2+ được thế bằng các ion liti và một số ion Ni2+ bị oxi hóa để bảo đảm tính trung hòa điện của phân tử. Khối lượng riêng của tinh thể LixNi1–xO là 6,21 g/cm3. a. Vẽ một ô mạng cơ sở của niken(II) oxit. b. Tính x (chấp nhận thể tích của ô mạng cơ sở không thay đổi khi chuyển từ NiO thành LixNi1–xO).
37