VẬN DỤNG DẠY HỌC DỰA VÀO NĂNG LỰC TRONG THIẾT KẾ DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 9 Ở TRƯỜNG THCS

Page 1

VẬN DỤNG DẠY HỌC DỰA VÀO NĂNG LỰC

vectorstock.com/10212115

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

VẬN DỤNG DẠY HỌC DỰA VÀO NĂNG LỰC TRONG THIẾT KẾ DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 9 Ở TRƯỜNG THCS, BÙI MINH HẢI WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


107

OF FI C

IA L

Chương 4: THIẾT KẾ DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ DỰA VÀO NĂNG LỰC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 4.1. Nguyên tắc dạy học môn Công nghệ dựa vào năng lực

Thiết kế dạy học môn Công nghệ dựa vào năng lực cần dựa trên những nguyên tắc cơ bản. Cuốn sách [123] đã cung cấp các nguyên tắc tổng quát của dạy học dựa vào năng lực, đồng thời cũng được bổ sung thêm các nguyên tắc mới để phù hợp với lĩnh vực giáo dục phổ thông. Dưới đây là các nguyên tắc

ƠN

cơ bản về dạy học môn Công nghệ dựa vào năng lực.

4.1.1. Tuyên bố các năng lực đầu ra dựa vào mô tả sự thực hiện của học sinh Dạy học dựa vào năng lực vừa xem năng lực là kinh nghiệm nền tảng,

NH

vừa xem năng lực là kết quả đầu ra học tập. Do cá nhân người học có những vốn kinh nghiệm khác nhau, rất khó để có thể định nghĩa rõ ràng. Việc dạy học có thể đáp ứng kinh nghiệm nền tảng bằng cách sử dụng mô hình 4C/ID để thiết

Y

kế các lớp nhiệm vụ học tập từ đơn giản đến phức tạp để học sinh có thể lựa

QU

chọn theo trình độ năng lực và sở thích của bản thân. Mặc dù học sinh có những vốn kinh nghiệm nền tảng khác nhau, nhưng mục đích của dạy học dựa vào năng lực là giúp tất cả học sinh cùng đạt được kết quả đầu ra học tập (năng lực

KÈ M

đầu ra) là tương đương nhau. Do đó, nguyên tắc thứ nhất này đòi hỏi các năng lực đầu ra (hay kết quả học tập đầu ra) cần phải được tuyên bố rõ ràng dựa vào mô tả sự thực hiện của học sinh. Các tuyên bố phải chỉ ra rõ ràng lĩnh vực học tập mà học sinh dự kiến sẽ thể hiện, tức là khả năng nhận thức, tình cảm hoặc tâm vận động (hay gọi đơn giản hơn là kiến thức, thái độ và kĩ năng). Các năng

Y

lực cần được tuyên bố rõ ràng từ 'Thang phân loại lĩnh vực học của Bloom

DẠ

(1956)' hoặc được sửa đổi bởi Krathwoll (2001) [66]. Cơ sở lí thuyết cho điều này đã được trình bày trong phần 2.4.2 của luận án này. Khi viết một mô tả về


108

IA L

kết quả đầu ra học tập của học sinh cần xem xét đủ ba yếu tố, bao gồm: sự thực

hiện (Performance), điều kiện (Conditions) và tiêu chí (Criteria) [118]. Một điều lưu ý cuối cùng, đó là các năng lực được xác định ngưỡng tối thiểu để tất

OF FI C

cả học sinh có thể học thành thạo.

4.1.2. Thiết kế đa dạng và phân lớp các nhiệm vụ học tập tích hợp

Dạy học dựa vào năng lực yêu cầu thiết kế các nhiệm học học tập tích hợp, gắn với tình huống thực tế, mà không phải là các kiến thức, kĩ năng và thái độ riêng lẻ. Thêm nữa, mỗi học sinh có những vốn kinh nghiệm nền tảng, sở thích và mối quan tâm khác nhau đến chủ đề học tập. Do đó, giáo viên cần thiết

ƠN

kế đa dạng và phân lớp (từ đơn giản đến phức tạp) để học sinh có thể lựa chọn lớp chủ đề phù hợp với năng lực bản thân và chọn một chủ đề trong lớp phù

NH

hợp với sở thích và mối quan tâm của họ.

4.1.3. Sử dụng 'giàn giáo nâng đỡ vừa sức' để hỗ trợ học sinh đạt được toàn bộ các năng lực

Y

Lý thuyết giàn giáo (Theory of Scaffolding) của Vygotsky được sử dụng

QU

để hỗ trợ học sinh khi học cần học một điều gì đó mới vượt ra khỏi sự hiểu biết hiện tại của bản thân. Sự hỗ trợ này giống như các giàn giáo được dựng lên khi xây dựng các tòa nhà và được dỡ dần ra khi ngôi nhà dần hoàn thành. Cũng tương tự như vậy, học sinh có thể cần sự hỗ trợ nhiều trong giai đoạn đầu tiên,

KÈ M

sau đó giảm dần khi học sinh tiến dần đến sự thông thạo. Việc áp dụng mô hình 4C/ID có thể giúp giáo viên xác định giàn giáo bằng cách dự định và lập kế hoạch rõ ràng cho các hoạt động cung cấp 'thông tin hỗ trợ', 'thông tin thủ tục'

DẠ

Y

và 'thực hành từng phần' cho học sinh của họ.


109

IA L

4.1.4. Kiểm soát năng lực đầu vào (kinh nghiệm nền tảng) để tăng tốc quá trình học tập

Trong dạy học dựa vào năng lực, sự tiến bộ của học sinh nên dựa trên sự

OF FI C

thông thạo hơn là thời gian chuyên cần. Việc sử dụng đánh giá trước (pre-

assessment) có thể giúp giáo viên xác định các lỗ hổng trong học tập của học sinh. Từ đó, các tư vấn phù hợp của giáo viên có thể giúp tăng tốc quá trình học tập của học sinh. Việc kiểm soát năng lực đầu vào có thể được thực hiện trong thời gian đầu tiên của bài giảng hoặc đánh giá xuyên suốt bài giảng.

4.1.5. Mục đích chính của dạy học dựa vào năng lực là giúp học sinh học

ƠN

sâu hơn, không phải học nhanh hơn

Nhiều giáo viên thắc mắc khi học sinh đã chứng minh được sự thông

NH

thạo thì học sinh đó có thể chuyển tiếp ngay đến bài học tiếp theo có đúng không? Điều này là không đúng trong giáo dục phổ thông khi tất cả học sinh có một thời khóa biểu học tập như nhau. Trong giáo dục phổ thông, dạy học

Y

dựa vào năng lực giúp học sinh học tập trở nên cá nhân hóa hơn. Học sinh có

QU

cơ hội học sâu hơn về chủ đề dựa vào năng lực bản thân, chứ không phải kết thúc chương trình học tập nhanh hơn các học sinh khác. 4.1.6. Đánh giá năng lực học sinh dựa trên các tiêu chí tham chiếu và linh hoạt

KÈ M

Không giống như dạy học truyền thống tìm cách so sánh học sinh này với học sinh khác bằng cách ấn định các điểm số để định lượng việc học, đánh giá dựa vào năng lực được thiết kế để kiểm tra sự đáp ứng của cá nhân với các tiêu chí tham chiếu (criterion-reference). Ngoài ra, việc đánh giá là linh hoạt, học sinh được cung cấp cơ hội để giải trình trong việc học của họ, bởi vì có

Y

nhiều con đường khác nhau và độc đáo để mỗi học sinh thể hiện khả năng thành

DẠ

thạo của họ. Ngoài ra, học sinh nên được biết trước họ sẽ được đánh giá như thế nào theo các tiêu chí và ngưỡng cho sự thành thạo. Từ đó, học sinh có thể


110

tiếp theo trong học tập nhằm đạt được sự thành thạo.

IA L

hành động độc lập và sẽ ít phụ thuộc hơn vào giáo viên để thực hiện các bước

trường Trung học cơ sở 4.2.1. Tiêu chí thiết kế 4.2.1.1. Đảm bảo tính thực tiễn của nhà trường

OF FI C

4.2. Tiến trình thiết kế dạy học môn Công nghệ dựa vào năng lực ở

Dạy học môn Công nghệ dựa vào năng lực phải phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường THCS, bao gồm: thiết bị/ dụng cụ học tập, cơ sở vật chất

ƠN

của phòng học, sự trang bị máy tính cá nhân của học sinh... [4]. Kỳ vọng được đặt ra là việc dạy học dựa vào năng lực có thể cải thiện chất lượng học tập môn

NH

Công nghệ trong điều kiện thực tiễn hiện có của nhà trường. 4.2.1.2. Đảm bảo tính hệ thống của chương trình giảng dạy Tiêu chí này đòi hỏi việc dạy học môn Công nghệ dựa vào năng lực ở

Y

trường THCS không làm thay đổi phân phối chương trình hiện hành của môn Công nghệ, đảm bảo đúng đủ thời lượng của các bài học trong chương trình,

QU

không gây quá tải thời gian và thời lượng học tập cho học sinh. 4.2.1.3. Tăng cường sử dụng thời gian học tập không chính thức

KÈ M

Dạy học dựa vào năng lực nhấn mạnh sự tiến bộ của học sinh nên dựa trên sự thông thạo, và coi thời gian như một nguồn lực cho phép sự tiến bộ của học sinh, hơn là một khía cạnh xác lập sự hoàn thành một chủ đề trong chương trình giảng dạy. Điều đó có nghĩa rằng mỗi học sinh sẽ có nhu cầu khác nhau về sử dụng thời gian để đạt được sự thông thạo. Theo thể chế của nhà trường

Y

phổ thông, thời gian học tập chính thức trên lớp là như nhau giữa các học sinh,

DẠ

nên giáo viên sẽ tăng cường sử dụng thời gian học tập không chính thức để đảm bảo sự thông thạo cho học sinh, cũng như thúc đẩy học tập sâu hơn. Điều này có thể được thực hiện theo nhiều cách, chẳng hạn như giao nhiệm vụ về nhà,


111

IA L

hướng dẫn học sinh tìm hiểu tài liệu trên Internet, hướng dẫn học sinh tìm hiểu tình huống thực tế tại gia đình và ghi nhật kí học tập, giáo viên có thể quay video bài giảng để học sinh có thể xem trước bài trong môi trường Internet.

OF FI C

4.2.1.4. Đảm bảo mục tiêu phát triển các năng lực công nghệ

Thiết kế dạy học môn Công nghệ dựa vào năng lực ở trường THCS cần đảm bảo cho học sinh đạt được các năng lực công nghệ như CTGDPT 2018 môn Công nghệ yêu cầu. 4.2.2. Mô tả tiến trình thiết kế

ƠN

4.2.2.1. Lựa chọn chủ đề và xác định yêu cầu cần đạt chung Công việc đầu tiên trong tiến trình thiết kế dạy học dựa vào năng lực là lựa chọn chủ đề và xác định các yêu cầu cần đạt chung. Các chủ đề có thể được

NH

lựa chọn trực tiếp các tên bài trong sách giáo khoa Công nghệ. Trong chương trình môn Công nghệ 2018, các yêu cầu cần đạt chung của từng phần được thể hiện rõ ràng. Trong Sách giáo khoa Công nghệ (hiện hành), các yêu cầu cần đạt

Y

chung được thể hiện dưới hình thức các cấp độ năng lực (biết, hiểu, vận dụng)

QU

để giáo viên có thể sáng tạo, cụ thể hóa trong điều kiện thực tiễn. Bên cạnh đó, giáo viên cũng nên đối sánh với các yêu cầu cần đạt của chủ đề này trong CTGDPT 2018 môn Công nghệ để cập nhật, xác định chính xác các yêu cầu

KÈ M

cần đạt của chủ đề. Những yêu cầu cần đạt chung thường chưa gắn với những tình huống đời sống cụ thể nên chúng thường tồn tại dưới dạng mô tả những hành động chung, chưa thể đo lường được. Ví dụ, ở môn Công nghệ 9, 'Bài 9 - Lắp mạch điện hai công tắc ba cực

điều khiển một đèn', dựa vào mô tả yêu cầu theo sách giáo khoa, cập nhật với

Y

mô tả yêu cầu cầu đạt theo CTGDPT 2018 môn Công nghệ, các yêu cầu cần

DẠ

đạt chung của chủ đề được xác định đầy đủ như sau:


112

- Thiết kế được sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạng điện. - Lựa chọn được thiết bị, dụng cụ, vật tư phù hợp cho mạng điện. - Lắp đặt được mạng điện theo thiết kế. - Tính toán được chi phí cho một mạng điện. - Thực hiện an toàn, vệ sinh lao động, nghiêm túc, trách nhiệm trong công việc. - Đánh giá được khả năng và sở thích của bản thân đối với một số ngành nghề liên quan.

- Trình bày được nguyên lí làm việc của mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một bóng đèn. - Vẽ được sơ đồ nguyên lí, thiết kế được sơ đồ lắp đặt của mạch điện. - Lựa chọn được thiết bị, dụng cụ, vật tư phù hợp cho mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một bóng đèn. - Lắp được mạch điện hai công tác ba cực điều khiển một bóng đèn. - Tính toán được chi phí cho một mạch điện. - Thực hiện an toàn, vệ sinh lao động, nghiêm túc, trách nhiệm trong công việc. - Đánh giá được khả năng và sở thích của bản thân đối với một số ngành nghề liên quan.

OF FI C

- Hiểu được nguyên lí làm việc của mạch điện dùng hai công tắc ba cực điều khiển một đèn. - Vẽ được sơ đồ lắp đặt của mạch đèn cầu thang. - Lắp được mạch đèn cầu thang. - Đảm bảo an toàn điện.

QU

Y

NH

Bài 9 - Lắp mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn Thời gian: 4 tiết (22, 23, 24 & 25)

Yêu cầu cần đạt chung

Mô tả yêu cầu Mô tả yêu cầu theo theo sách giáo chương trình giáo dục khoa phổ thông 2018

ƠN

Chủ đề

IA L

Bảng 4.1. Ví dụ xác định yêu cầu cần đạt chung trong môn Công nghệ 9

4.2.2.2. Phân tích và xác định kết quả đầu ra học tập (năng lực đầu ra) Các yêu cầu cần đạt chung của bài học cần được cụ thể hóa bằng những

KÈ M

sự thực hiện của học sinh gắn với các nhiệm vụ học tập cụ thể và chắc chắn đo lường được kết quả thực hiện. Ví dụ, một yêu cầu cần đạt chung là 'lắp được mạch điện hai công tác ba cực điều khiển một bóng đèn', khi được đặt vào trong bối cảnh cụ thể phù hợp với cuộc sống của học sinh (chẳng hạn như học sinh ở thành phố sẽ là mạch đèn cầu thang, ở chung cư sẽ là mạch đèn phòng ngủ 2

Y

công tắc, mạch đèn hành lang hai công tắc, ở khu vực nông thôn có thể mạch

DẠ

điều khiển bóng đèn tại lối đi…), nó sẽ được tuyên bố thành những sự thực hiện của học sinh (ví dụ: 'lắp được mạch điện hai công tác ba cực điều khiển một


113

IA L

bóng đèn chiếu sáng cầu thang, phòng ngủ, hành lang chung cư). Đây chính là

những kết quả đầu ra học tập, hay năng lực đầu ra. Các kết quả đầu ra học tập (năng lực đầu ra) có cấu trúc giản lược bao gồm kiến thức, kĩ năng và thái độ.

OF FI C

Trong các chương trình giảng dạy, các thành phần kiến thức, kĩ năng và thái độ

được đặt trong phần 'mục tiêu dạy học/bài học'. Mỗi thành phần này của năng lực được tuyên bố rõ ràng dựa vào mô tả sự thực hiện của học sinh sử dụng cấu trúc của 'Thang phân loại lĩnh vực học của Bloom (1956)' hoặc được sửa đổi bởi Krathwoll (2001) [66]. Mỗi mô tả về kết quả đầu ra học tập của học sinh cần xem xét đủ ba yếu tố, bao gồm: sự thực hiện, điều kiện và tiêu chí [118].

ƠN

4.2.2.3. Lựa chọn và thiết kế các nhiệm vụ học tập

Theo mô hình 4C/ID, các nhiệm vụ học tập là một thành phần chính của mô hình, nó tạo thành xương sống của một giáo án và được thiết kế dựa trên

NH

các tình huống thực tế để giao cho học sinh thực hiện nhằm phát triển năng lực [87]. Các phân tích lý luận trong chương 2 của luận án đã chỉ ra một số nhiệm vụ học tập thích hợp trong giáo dục kỹ thuật, bao gồm: học tập dựa vào trường

Y

hợp, học tập dựa vào dự án, học tập dựa vào vấn đề, học tập dựa vào mô phỏng.

QU

Cách thiết kế các nhiệm vụ học tập cũng đã được mô tả trong phần 2.3.3.2 của luận án. Một nhiệm vụ học tập được xây dựng dựa trên các căn cứ, bao gồm: (1) các kết quả đầu ra học tập của bài học; (2) nội dung bài học trong sách giáo

KÈ M

khoa Công nghệ; (3) các kiến thức cập nhật với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật; (4) các tình huống học tập phù hợp với bối cảnh đời sống tại địa phương của học sinh, (5) nguồn lực vật chất hỗ trợ dạy học của nhà trường. Tùy thuộc vào kinh nghiệm, khả năng và phương pháp sư phạm ưa thích, giáo viên có thể thiết kế và sử dụng các dạng nhiệm vụ học tập thích hợp. Bên cạnh đó, giáo

Y

viên có thể sử dụng kết hợp nhiều dạng nhiệm vụ học tập khác nhau trong một

DẠ

bài học, hoặc một nhiệm vụ học tập có thể được thực hiện trong nhiều tiết học (chẳng hạn như một dự án).


114

IA L

Một bài học cũng nên được thiết kế nhiều nhiệm vụ học tập khác nhau

để học sinh lựa chọn theo sở thích và khả năng của mình. Theo đó, các nhiệm vụ học tập được sắp xếp theo độ khó tăng dần. Các nhiệm vụ học tập có độ

OF FI C

phức tạp ngang nhau được nhóm lại với nhau, tạo ra các lớp nhiệm vụ được sắp xếp theo trình tự từ đơn giản đến phức tạp [87]. Và như vậy, các học sinh có thể có cơ hội lựa chọn được các nhiệm vụ học tập phù hợp với trình độ hiện tại, mối quan tâm và sở thích của bản thân. Học sinh cũng có thể bỏ qua một số

nhiệm vụ học tập ở mức độ thấp để tiến lên nhiệm vụ học tập phức tạp hơn nếu họ chứng minh được sự thông thạo.

ƠN

4.2.2.4. Thiết kế hoạt động dạy học các nhiệm vụ học tập

Trong dạy học dựa vào năng lực, nội dung bài học được thiết kế thành các nhiệm vụ học tập tích hợp kiến thức, kĩ năng và thái độ. Các nhiệm vụ học

NH

tập có độ phức tạp ngang nhau được nhóm lại với nhau tạo thành một lớp nhiệm vụ [87]. Các lớp nhiệm vụ học tập được sắp xếp theo mức độ từ đơn giản đến phức tạp nhằm cho phép học sinh có thể lựa chọn được nhiệm vụ phù hợp với sự quan tâm của họ và trình độ năng lực trình độ của họ khi sự thông thạo được

Y

chứng minh. Điều này có nghĩa rằng nội dung bài học bao gồm một chuỗi các

QU

lớp nhiệm vụ với mức độ khó tăng dần, tạo thành xương sống cho bài học. Bởi vì cấu trúc của năng lực được đơn giản hóa bao gồm ba khía cạnh về khả năng con người là kiến thức, kỹ năng, thái độ, do đó, thiết kế các hoạt động dạy học

KÈ M

trong mỗi nhiệm vụ học tập cần tập trung làm rõ các hoạt động hình thành kiến thức, rèn luyện kĩ năng và phát triển thái độ cho học sinh. Điều này lặp lại khi học sinh đi qua mỗi nhiệm vụ học tập thúc đẩy năng lực của học sinh hướng đến kết quả đầu ra học tập đã dự định. Trong dạy học môn Công nghệ hiện hành dựa vào năng lực ở trường

Y

THCS, tài liệu [4] BGDĐT năm 2017 cung cấp hướng dẫn thực hiện CTGDPT

DẠ

hiện hành theo định hướng phát triển năng lực học sinh từ năm học 2017-2018. Theo đó, căn cứ vào sách giáo khoa hiện hành, giáo viên cần lựa chọn chủ đề (hoặc ghép các bài học thành một chủ đề tích hợp lớn hơn) để xây dựng kế


115

IA L

hoạch bài học (giáo án) theo định hướng phát triển năng lực học sinh phù hợp

với điều kiện thực tế nhà trường [4]. Để hướng dẫn thiết kế bài học, tài liệu [7] của BGDĐT năm 2020 đã cung cấp một khung kế hoạch bài học để tổ chức

OF FI C

dạy học dựa vào năng lực của học sinh. Theo đó, tiến trình để dạy học một nhiệm vụ học tập bao gồm 4 nhóm hoạt động cơ bản: (1) xác định vấn đề/ mở

đầu, (2) hình thành kiến thức mới/ giải quyết vấn đề, (3) luyện tập, và (4) vận dụng [7]. Hoạt động mở đầu của một nhiệm vụ học tập thường đề cập đến một tình huống thực tế nhằm tạo động lực học tập, liên kết với kiến thức đã biết, khuyến khích sự tò mò về vấn đề học tập và xác định khoảng trống kiến thức của bản thân để tìm kiếm sự giúp đỡ. Các tình huống thực tế có thể được giới

ƠN

thiệu với học sinh thông qua kênh văn bản viết, đóng vai, mô phỏng trên máy tính, thí nghiệm trên thiết bị hoặc trải nghiệm thực tế. Hoạt động hình thành kiến thức mới giúp học sinh xây dựng các khái niệm, lí thuyết mới bổ sung vào

NH

vốn kinh nghiệm hiện có nhằm phát triển khả năng lập luận, phân tích và giải quyết vấn đề. Hoạt động luyện tập nhằm phát triển kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng sử dụng các công cụ, dụng cụ trong thực hành tình huống. Cuối cùng,

Y

hoạt động vận dụng nhằm di chuyển các kiến thức và kĩ năng đã học vào trong

QU

thực tiễn cuộc sống giúp học sinh phát triển khả năng giải quyết vấn đề trong nhiều bối cảnh khác nhau, từ đó phát triển cảm xúc, các giá trị cá nhân, các quy tắc ứng xử trong thực tế. Bảng 2.5 giới thiệu một số hoạt động học dựa vào năng lực mà giáo viên có thể tham khảo, sử dụng cho thiết kế hoạt động học

KÈ M

trong một nhiệm vụ học tập. Ngoài ra, giáo viên có thể thiết kế các hoạt động trong và ngoài lớp để học sinh khai thác các tài nguyên mã nguồn mở trên Internet, mở rộng kiến thức về chủ đề học tập [8]. Trong mỗi nhiệm vụ học tập, hoạt động dạy của giáo viên tập trung vào 3 thành phần của mô hình 4C/ID là thông tin hỗ trơ, thông tin thủ tục và thực hành từng phần. Cuối cùng, giáo viên

Y

cần lưu ý rằng một bài học/ chủ đề học tập có thể được thực hiện trong nhiều

DẠ

tiết học, và một chủ đề học tập cũng bao gồm nhiều lớp nhiệm vụ học tập. Trong mỗi lớp nhiệm vụ học tập, học sinh được chọn một nhiệm vụ cụ thể phù hợp với sở thích, mối quan tâm và trình độ của bản thân. Hoạt động dạy học


116

IA L

trong mỗi nhiệm vụ học tập luôn bao gồm 4 nhóm hoạt động cơ bản: (1) xác

định vấn đề/ mở đầu, (2) hình thành kiến thức mới/ giải quyết vấn đề, (3) luyện tập, và (4) vận dụng. Hình 4.1 dưới đây có thể cung cấp cho giáo viên một cái

KÈ M

QU

Y

NH

ƠN

OF FI C

nhìn khái quát về thiết kế hoạt động dạy học dựa vào năng lực.

Hình 4.1. Mô tả tiến trình dạy học dựa vào năng lực

Theo Hình 4.1, mỗi chủ đề học tập sẽ bao gồm một hoặc nhiều lớp nhiệm

vụ học tập A, B và C. Trong lớp nhiệm vụ học tập A sẽ bao gồm nhiều nhiệm

Y

vụ học tập cụ thể là A1, A2, A3, A4. Học sinh được chọn một nhiệm vụ phù

DẠ

hợp với sở thích, mối quan tâm và khả năng của mình trong các nhiệm vụ học tập cụ thể này. Nói chung, nếu giáo viên thiết kế được càng nhiều nhiệm vụ học tập thì học sinh càng có thêm cơ hội để lựa chọn nhiệm vụ học tập phù hợp hơn


117

IA L

với họ. Điều này càng thúc đẩy tốt hơn quá trình dạy học dựa vào năng lực.

Trong mỗi nhiệm vụ học tập cụ thể (chẳng hạn như A1), học sinh được dẫn dắt đi qua đầy đủ 4 nhóm hoạt động, bao gồm: mở đầu, hình thành kiến thức mới,

OF FI C

luyện tập và vận dụng. Kết thúc lớp nhiệm vụ học tập A, học sinh chuyển tiếp

lên lớp nhiệm vụ học tập B, sau đó là lớp nhiệm vụ học tập C và có thể nhiều hơn. Học sinh có thể bỏ qua lớp nhiệm vụ học tập A để đi thẳng đến lớp nhiệm vụ học tập B nếu họ chứng minh được sự thông thạo đã đạt được trong lớp nhiệm vụ học tập A. Điều này thúc đẩy việc dạy học theo hướng cá nhân hóa phù hợp với năng lực học sinh. 4.2.2.5. Thiết kế đánh giá

ƠN

Đánh giá là một khâu then chốt trong dạy học dựa vào năng lực nhằm xác nhận mức độ thông thạo về chủ đề học tập của học sinh. Nó là thành phần chính cuối cùng trong 'mô hình căn chỉnh kiến tạo' của Biggs [68]. Các dạng

NH

đánh giá bao gồm đánh giá hình thành (hay đánh giá quá trình) và đánh giá tổng kết. Theo [27], đánh giá tổng kết được sử dụng khi kết thúc môn học, năm học, cấp học hoặc khóa học. Đánh giá tổng kết nhằm mục đích chính phục vụ cho việc xếp loại, xét lên lớp, hoàn thành môn học của học sinh, chứ ít nhằm đến

Y

điều chỉnh hoạt động dạy và học. Đánh giá hình thành được sử dụng thường

QU

xuyên trong quá trình dạy học nhằm cung cấp thông tin điều chỉnh cho cả hoạt động dạy và hoạt động học. Mục đích của nó nhằm xác định mức độ hình thành kiến thức, kĩ năng và thái độ của học sinh tại thời điểm đánh giá so với các yêu cầu về kết quả đầu ra học tập.

KÈ M

Trong dạy học môn Công nghệ dựa vào năng lực ở trường THCS, đối với cấp độ bài học/ chủ đề học tập, việc đánh giá hình thành có thể được tiến hành ít nhất một lần trong mỗi nhiệm vụ học tập mà học sinh thực hiện. Trong lớp nhiệm vụ học tập A, giáo viên có thể thiết kế và sử dụng một bài đánh giá

DẠ

Y

quá trình. Tương tự, điều này cũng diễn ra với các lớp nhiệm vụ B và C. Các bài đánh giá nên có tính phổ quát, áp dụng đánh giá cho một lớp nhiệm vụ (thay vì một nhiệm vụ học tập cụ thể) nhằm đảm bảo tính linh hoạt của đánh giá dựa vào năng lực đã được chỉ ra trong tài liệu [79]. Dựa vào Bảng 2.6, các giáo viên lựa chọn và thiết kế một hình thức đánh giá phù hợp với các yêu cầu đặt ra cho


118

IA L

học sinh trong mỗi nhiệm vụ học tập để tạo ra các công cụ đánh giá. Cuối cùng,

các hoạt động đánh giá sẽ được thiết kế và 'nhúng' vào trong kế hoạch bài học (giáo án) của giáo viên.

OF FI C

4.3. Minh họa thiết kế dạy học môn Công nghệ 9 dựa vào năng lực

Trong phần này, luận án sẽ vận dụng dạy học dựa vào năng lực trong thiết kế dạy học môn Công nghệ 9 ở trường THCS.

4.3.1. Giới thiệu về môn Công nghệ 9 hiện hành (mô đun lắp đặt mạng điện trong nhà)

Môn Công nghệ 9 hiện hành (mô đun lắp đặt mạng điện trong nhà) được

ƠN

xây dựng dưới dạng một mô đun kĩ năng nghề, gồm 4 phần: (1) Giới thiệu công việc lắp đặt mạng điện trong nhà, (2) An toàn lao động; thiết bị, dụng cụ và vật liệu, (3) Quy trình và kỹ thuật lắp đặt mạng điện, (4) Lắp đặt một số mạch điện đơn giản của mạng điện trong nhà. Các phần này chia thành 3 chủ đề được dạy

NH

trong 12 bài với thời lượng 35 tiết (Hình 4.2). Nội dung mô đun lắp đặt mạng

Y

điện trong nhà được thiết kế chủ yếu là thực hành nhằm hình thành và rèn luyện cho học sinh một số kĩ năng lao động của nghề điện. Qua đó học sinh có thể áp dụng những điều được học trong sản xuất và cuộc sống hằng ngày, góp phần tiếp cận nghề cho học sinh và giúp học sinh lựa chọn hướng đi thích hợp sau

QU

khi tốt nghiệp THCS. Các bài học đã được thiết kế theo các chủ đề tích hợp giữa lí thuyết và thực hành phản ánh những nhiệm vụ thực tế của nghề điện. Một yếu tố rất thuận lợi để dạy học 'mô đun lắp đặt mạng điện trong nhà' dựa vào năng lực. Mặc dù mỗi bài học trong mô đun lắp đặt mạng điện trong nhà

KÈ M

đã trình bày các ví dụ thực hành điển hình, nhưng để dạy học mô đun lắp đặt mạng điện trong nhà dựa vào năng lực, giáo viên sẽ cần thiết kế đa dạng hơn các nhiệm vụ học tập trong mỗi bài học. Trong mỗi bài học trong mô đun lắp đặt mạng điện trong nhà đều trình bày bày rõ ràng từ cơ sở lí thuyết (khái niệm,

DẠ

Y

sơ đồ nguyên lí, nguyên lí làm việc, quy trình) đến các bài tập thực hành như một bài học tích hợp. Do đó, tên của các bài học trong mô đun này không nhất thiết phải có thêm cụm từ 'thực hành' như trong sách giáo khoa. Ví dụ như 'Bài 9 - Thực hành: Lắp mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn' nên được bỏ chữ 'thực hành'.


Y

NH

ƠN

OF FI C

IA L

119

QU

Hình 4.2. Cấu trúc của mô đun lắp đặt mạng điện trong nhà - Công nghệ 9 4.3.2. Minh họa thiết kế dạy học 'Bài 9 - Lắp mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn'

DẠ

Y

KÈ M

Theo phân phối chương trình giảng dạy, 'Bài 9' có thời lượng giảng dạy là 4 tiết, thực hiện từ tiết thứ 22 đến 25 của năm học. Mục tiêu và nội dung bài học lấy bối cảnh là tình huống lắp mạch đèn cầu thang trong gia đình. Tuy nhiên trong thực tế, mạch điện hai công tác ba cực điều khiển một đèn được ứng dụng trong nhiều tình huống thực tế, ví dụ như mạch đèn hành lang, mạch đèn phòng ngủ, mạch điện đèn sân nhà có thể bật tắt tại hai địa điểm. Nếu chỉ sử dụng tình huống mạch đèn cầu thang, nhiều học sinh tại khu vực miền núi, hoặc những học sinh không sinh sống trong các nhà tầng sẽ không thấy hứng thú và quan tâm đến bài học. Do vậy, để dạy học 'Bài 9', giáo viên sẽ cần thiết kế đa dạng hơn các nhiệm vụ học tập cho học sinh lựa chọn. Điều này sẽ dẫn đến việc điều chỉnh, cập nhật các kết quả đầu ra học tập, nội dung bài học tương ứng.


120

IA L

i) Xác định kết quả đầu ra học tập (năng lực công nghệ tại đầu ra)

Các kết quả đầu ra học tập của học sinh chính là sự cụ thể hóa các yêu

OF FI C

cầu cần đạt chung của bài học gắn với các nhiệm vụ học tập và trình bày thành các mục tiêu kiến thức, kĩ năng và thái độ phản ánh sự thực hiện nhiệm vụ học

tập có thể đo lường được của học sinh. Khi được viết vào trong giáo án, các kết quả đầu ra học tập của học sinh trong bài học được trình bày trong phần 'mục tiêu bài học' bao gồm kiến thức, kĩ năng và thái độ. Mỗi mục tiêu kiến thức, kĩ năng và thái độ được biểu đạt dựa vào 'Thang phân loại lĩnh vực học của Bloom (1956)' hoặc được sửa đổi bởi Krathwoll (2001) [66] với cấu trúc bao hàm đủ ba thành phần sự thực hiện, điều kiện và tiêu chí. hiện chi tiết trong mô tả dưới đây.

ƠN

Minh họa yêu cầu cần đạt chung và mục tiêu bài học cho 'Bài 9' được thể I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT CHUNG CỦA BÀI HỌC Yêu cầu cần đạt chung - Trình bày được nguyên lí làm việc của mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một bóng đèn.

Giao tiếp công nghệ Sử dụng công nghệ

- Vẽ được sơ đồ nguyên lí. - Lắp được mạch điện hai công tác ba cực điều khiển một bóng đèn. - Thực hiện an toàn, vệ sinh lao động, nghiêm túc, trách nhiệm trong công việc. - Lựa chọn được thiết bị, dụng cụ, vật tư phù hợp cho mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một bóng đèn. - Đánh giá được khả năng và sở thích của bản thân đối với một số ngành nghề liên quan. - Thiết kế được sơ đồ lắp đặt mạch điện. - Tính toán được chi phí cho một mạch điện.

QU

Y

NH

Năng lực công nghệ Nhận thức công nghệ

KÈ M

Đánh giá công nghệ

Thiết kế kĩ thuật

II. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Y

1. Kiến thức

DẠ

- Trình bày được nguyên lí làm việc của mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một bóng đèn.


121

IA L

- Vẽ được sơ đồ nguyên lí của mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một bóng đèn sử dụng đúng các kí hiệu điện. 2. Kĩ năng

OF FI C

- Thiết kế được sơ đồ lắp đặt mạch đèn cầu thang, mạch đèn hành lang trong nhà hoặc mạch đèn phòng ngủ.

- Tính toán được chi phí cho một mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một bóng đèn trong tình huống thực tế đã lựa chọn. - Lựa chọn được thiết bị, dụng cụ, vật tư phù hợp cho mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một bóng đèn trong tình huống thực tế đã lựa chọn. - Lắp được mạch điện hai công tác ba cực điều khiển một bóng đèn trong tình huống thực tế đã lựa chọn. 3. Thái độ

NH

ii) Thiết kế nhiệm vụ học tập

ƠN

- Thực hiện an toàn điện, vệ sinh lao động, nghiêm túc, trách nhiệm trong công việc. - Đánh giá được khả năng và sở thích của bản thân đối với một số ngành nghề điện.

KÈ M

QU

Y

Tính chất nội dung của 'Bài 9' nhấn mạnh đến việc áp dụng kiến thức lí thuyết vào trong các tình huống thực tế phức tạp. Thêm nữa, thời lượng 4 tiết của bài học là đủ lớn để áp dụng một cách tiếp cận giảng dạy khuyến khích sự tìm tòi, khám phá, phát hiện và giải quyết vấn đề nhằm cho phép học sinh làm việc độc lập và chủ động hơn để xây dựng cách học tập của riêng mình, và tạo ra các sản phẩm thực hành có tính thực tế. Do vậy, trong những cách tiếp cận phổ biến để thiết kế các nhiệm vụ học tập (bao gồm học dựa vào dự án, học tập vào trường hợp, học dựa vào vấn đề, học dựa vào mô phỏng), học tập dựa vào dự án đã được sử dụng để thiết kế các nhiệm vụ học tập cho học sinh. Trong nhiều dạng khung mẫu (template) phát triển kế hoạch bài học dựa vào dự án khác nhau, khung mẫu của [131] đã được sử dụng vì nó hướng dẫn rõ ràng các năng lực cần hình thành cho học sinh.

DẠ

Y

Các nhiệm vụ học tập dựa vào dự án của của bài học này được chia thành hai lớp nhiệm vụ. Lớp nhiệm vụ thứ nhất bao gồm ba nhiệm vụ học tập dựa vào dự án đã được thiết kế và trình bày chi tiết tại Bảng 4.2, Bảng 4.3 và Bảng 4.4. Lớp nhiệm vụ thứ hai bao gồm một nhiệm vụ học tập chung cho toàn lớp dưới dạng nhiệm vụ mở rộng kiến thức và kĩ năng cho học sinh, được thực hiện ngoài giờ lên lớp.


122

IA L

Bảng 4.2. Thiết kế nhiệm vụ học tập dựa vào dự án 'Thiết kế mạch đèn cầu thang hai công tắc ba cực điều khiển một đèn' Bài 9: Lắp mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn

Thiết kế mạch đèn cầu thang hai công tắc ba cực Thời lượng: điều khiển một đèn 4 tiết

Khóa học:

Công nghệ 9

OF FI C

Tên dự án:

Người thiết kế: Bùi Minh Hải

Lớp: 9

Chủ đề khác - Bài 3: Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạch điện liên quan - Bài 8: Lắp mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn (nếu có):

Y

NH

ƠN

Ngày nay xu hướng xây dựng nhà tầng đã trở nên phổ biến, hầu hết các căn nhà nhiều tầng đều sử dụng mạch đèn cầu thang cho phép người dùng có thể bật đèn chiếu sáng cầu thang dù ở các tầng khác nhau. Tuy nhiên, mỗi ngôi nhà tầng có sự khác nhau về kiểu dáng, diện tích nên cũng có nhiều kiểu cầu thang khác nhau. Kiểu cầu thang của ngôi nhà gia đình bạn có lẽ cũng không giống với cầu thang của gia đình khác. Do đó, chúng cũng có sự khác biệt trong thiết kế mạch đèn cầu thang. Trong vai trò là một người thợ hoặc kĩ sư, em hãy thiết kế mạch đèn cầu thang cho ngôi nhà gia đình mình. Từ đó, hãy lựa chọn và mua sắm thiết bị vật tư, và lắp ráp mạch đèn cầu thang với chi phí không quá 300.000VNĐ.

KÈ M

QU

Ý tưởng dự án (tóm tắt vấn đề, thách thức, viễn cảnh; thông tin cơ bản tạo tiền đề và tạo ra sự quan tâm):

DẠ

Y

Câu hỏi điều hướng:

Nhận định những vấn đề cốt lõi trong thực hiện dự án. 1. Thiết kế sơ đồ lắp đặt mạch đèn cầu thang như thế nào? 2. Những vật tư, thiết bị và dụng cụ gì cần chuẩn bị để lắp ráp mạch đèn cầu thang của ngôi nhà gia đình bạn? 3. Lắp ráp mô hình sản phẩm mạch đèn cầu thang?


123

IA L

Năng lực công nghệ: Khi hoàn thành nhiệm vụ học tập dựa vào dự án này, học sinh có thể đạt được các kết quả đầu ra học tập được mô tả ở phần trên. Nội dung cần giải quyết:

OF FI C

Các tiêu chuẩn năng lực và nội dung cần giải quyết:

1. Sơ đồ nguyên lí và nguyên lí của mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn. 2. Sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn. 3. Các thiết bị, dụng cụ, vật tư lắp đặt mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một bóng đèn. 4. Tính toán chi phí cho một mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn. Tiến trình của dự án:

ƠN

5. Những lưu ý an toàn lao động về điện. Tiết 1:

DẠ

Y

KÈ M

QU

Y

NH

- Công việc trong lớp: học sinh được chia thành nhóm (5 học sinh/ - Lịch dự án 1 nhóm), nghe giới thiệu về dự án, lựa chọn dự án theo nhu cầu và - Hướng dẫn sở thích, sau đó lập kế hoạch dự án. Nghe giảng về sơ đồ nguyên lí dạy và học và nguyên lí làm việc; sơ đồ lắp đặt; các thiết bị cần thiết của mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn. dự án - Công việc ngoài lớp: Một số học sinh trong nhóm tiến hành chụp - Ghi chép hình, đo đạc mạch đèn cầu thang ngôi nhà gia đình trong thực tế. Ghi quản lí dự chép lại đầy đủ vị trí các công tắc, vị trí đèn chiếu sáng cầu thang, án khoảng cách giữa các công tắc và đèn chiếu sáng. Một số học sinh khác tìm hiểu giá thành các thiết bị, vật tư (công tắc, bóng đèn, dây dẫn điện) trên thị trường và lập bảng báo giá.


124

IA L

- Sản phẩm: (1) Ảnh chụp cầu thang ngôi nhà gia đình, (2) Bản vẽ phác thảo đơn giản về vị trí các công tắc và vị trí bóng đèn so với chiều cao tầng 1 và tầng 2 (ví dụ như hình trên), (3) Bảng báo giá các thiệt bị, vật tư mạch đèn cầu thang.

OF FI C

Tiết 2:

- Công việc trong lớp: Nhóm học sinh tiến hành thảo luận và chọn một bản vẽ phác thảo mạch đèn cầu thang cho ngôi nhà thực tế. Sau đó tiến hành vẽ sơ đồ lắp đặt mạch đèn cầu thang. Xác định các thiết bị, vật tư lắp đặt mạch đèn cầu thang. Tính toán chi phí cho một mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn; lựa chọn thiết bị, vật tư để lắp ráp mạch đèn cầu thang với chi phí không quá 300.000 VNĐ.

ƠN

- Công việc ngoài lớp: Mua sắm thiết bị vật tư để lắp ráp mạch đèn cầu thang.

NH

- Sản phẩm: (1) Bản vẽ sơ đồ lắp đặt mạch đèn cầu thang, (2) Bảng tính toán chi phí thiết bị, vật tư cho mạch đèn cầu thang; (3) Các thiết bị, vật tư được mua sắm (lưu ý: số mét dây dẫn điện trong thực tế có thể nhiều, nhưng học sinh chỉ mua một lượng nhỏ dây dẫn (khoảng 3 mét) đủ để thực hành trong lớp). Tiết 3:

DẠ

Y

KÈ M

QU

Y

- Công việc trong lớp: Nghe giảng về những lưu ý an toàn lao động về điện; thực hành lắp ráp mạch đèn cầu thang. - Sản phẩm: (1) Sản phẩm mạch đèn cầu thang (xem ví dụ sản phẩm hoàn thành như hình dưới đây); (2) Bài thuyết trình sản phẩm.

- Công việc ngoài lớp: Một số cá nhân trong nhóm chỉnh sửa, hoàn thành sản phẩm. Một số cá nhân soạn bài báo cáo PowerPoint về dự án để trình bày trong khoảng 5-7 phút.


125

IA L

Tiết 4:

- Công việc trong lớp: Các nhóm trình bày báo cáo Powerpoint về dự án (có hình ảnh thực tế); trình diễn sản phẩm dự án.

OF FI C

- Sản phẩm: (1) Sản phẩm mạch đèn cầu thang hoàn chỉnh hoạt động đúng nguyên lí; (2) Bài thuyết trình Powerpoint hấp dẫn. - Công việc ngoài lớp: Tìm hiểu về mạch đèn cầu thang nhà nhiều tầng trên website, đánh giá khả năng của bản thân với công việc để phát triển giá trị bản thân.

Sản phẩm

(1) Sản phẩm mạch đèn cầu thang hoàn chỉnh hoạt động đúng nguyên lí; (2) Bài thuyết trình Powerpoint báo cáo quá trình thực hiện sản phẩm.

Xuất bản và trình diễn

Nhóm:

Cá nhân: Tìm hiểu về mạch đèn cầu thang nhà nhiều tầng trên website, đánh giá khả năng của bản thân với công việc.

Chuyên gia:

NH

ƠN

Trình diễn

DẠ

Y

KÈ M

QU

Y

Cá nhân:

Nhóm: Mỗi học sinh sẽ trình bày một phần của dự án nhóm, trong khung thời gian quy định 5-7 phút.

Lớp:

x

Trường: Cộng đồng:

Web: Kinh doanh: Khác:

x


126

IA L

Bảng 4.3. Thiết kế nhiệm vụ học tập dựa vào dự án 'Thiết kế mạch đèn phòng ngủ hai công tắc ba cực điều khiển một đèn' Bài 9: Lắp mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn Thiết kế mạch đèn phòng ngủ hai công tắc ba cực điều khiển một đèn

Khóa học:

Công nghệ 9

Thời lượng: 4 tiết

OF FI C

Tên dự án:

Người thiết kế: Bùi Minh Hải

Lớp: 9

Chủ đề khác - Bài 3: Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạch điện liên quan - Bài 8: Lắp mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn (nếu có):

Y

NH

ƠN

Ý tưởng dự án (tóm tắt vấn đề, thách thức, viễn cảnh; thông tin cơ bản tạo tiền đề và tạo ra sự quan tâm):

KÈ M

QU

Mạch đèn phòng ngủ tại ngôi nhà của em đã có chức năng này chưa. Khi em bước vào phòng ngủ, em bật đèn tại công tắc ở gần cửa, còn khi đi ngủ em tắt đèn bằng công tắc ngay đầu giường. Nếu mạch đèn phòng ngủ nhà em đã có chức năng này thì đó gọi lại mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn. Trong vai trò là một người thợ hoặc kĩ sư, em hãy thiết kế mạch đèn phòng ngủ cho ngôi nhà gia đình mình. Từ đó, hãy lựa chọn và mua sắm thiết bị vật tư, và lắp ráp mạch đèn phòng ngủ với chi phí không quá 300.000 VNĐ.

DẠ

Y

Câu hỏi điều hướng:

Nhận định những vấn đề cốt lõi trong thực hiện dự án. 1. Thiết kế sơ đồ lắp đặt mạch đèn phòng ngủ như thế nào? 2. Những vật tư, thiết bị và dụng cụ gì cần chuẩn bị để lắp ráp mạch đèn phòng ngủ của ngôi nhà gia đình bạn? 3. Lắp ráp mô hình sản phẩm mạch đèn phòng ngủ?


127

IA L

Năng lực công nghệ: Khi hoàn thành nhiệm vụ học tập dựa vào dự án này, học sinh có thể đạt được các kết quả đầu ra học tập được mô tả ở phần trên. Nội dung cần giải quyết:

OF FI C

Các tiêu chuẩn năng lực và nội dung cần giải quyết:

1. Sơ đồ nguyên lí và nguyên lí của mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn. 2. Sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn. 3. Các thiết bị, dụng cụ, vật tư lắp đặt mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một bóng đèn. 4. Tính toán chi phí cho một mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn. Tiến trình của dự án:

ƠN

5. Những lưu ý an toàn lao động về điện. Tiết 1:

DẠ

Y

KÈ M

QU

Y

NH

- Công việc trong lớp: Học sinh được chia thành nhóm (5 học sinh/ - lịch dự án 1 nhóm), nghe giới thiệu về dự án, lựa chọn dự án theo nhu cầu và - Hướng dẫn sở thích, sau đó lập kế hoạch dự án. Nghe giảng về sơ đồ nguyên lí dạy và học và nguyên lí làm việc; sơ đồ lắp đặt; các thiết bị cần thiết của mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn. dự án - Công việc ngoài lớp: Một số học sinh trong nhóm tiến hành chụp - Ghi chép hình, đo đạc mạch đèn phòng ngủ ngôi nhà gia đình trong thực tế. quản lí dự Ghi chép lại đầy đủ vị trí các công tắc, vị trí đèn chiếu sáng, khoảng án cách giữa các công tắc và đèn chiếu sáng. Một số học sinh khác tìm hiểu giá thành các thiết bị, vật tư (công tắc, bóng đèn, dây dẫn điện) trên thị trường và lập bảng báo giá.


128

IA L

- Sản phẩm: (1) Ảnh chụp mạch đèn phòng ngủ ngôi nhà gia đình, (2) Bản vẽ phác thảo đơn giản về vị trí các công tắc và vị trí bóng đèn, (3) Bảng báo giá các thiệt bị, vật tư mạch đèn phòng ngủ. Tiết 2:

OF FI C

- Công việc trong lớp: Nhóm học sinh tiến hành thảo luận và chọn một bản vẽ phác thảo mạch đèn phòng ngủ thực tế. Sau đó tiến hành vẽ sơ đồ lắp đặt mạch đèn phòng ngủ. Xác định các thiết bị, vật tư lắp đặt mạch đèn phòng ngủ. Tính toán chi phí cho một mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn; lựa chọn thiết bị, vật tư để lắp ráp mạch đèn phòng ngủ với chi phí không quá 300.000 VNĐ. - Công việc ngoài lớp: Mua sắm thiết bị vật tư để lắp ráp mạch đèn phòng ngủ.

NH

ƠN

- Sản phẩm: (1) Bản vẽ sơ đồ lắp đặt mạch đèn phòng ngủ, (2) Bảng tính toán chi phí thiết bị, vật tư cho mạch đèn phòng ngủ; (3) Các thiết bị, vật tư được mua sắm (lưu ý: số mét dây dẫn điện trong thực tế có thể nhiều, nhưng học sinh chỉ mua một lượng nhỏ dây dẫn (khoảng 3 mét) đủ để thực hành trong lớp). Tiết 3:

- Công việc trong lớp: Nghe giảng về những lưu ý an toàn lao động về điện; thực hành lắp ráp mạch đèn phòng ngủ.

DẠ

Y

KÈ M

QU

Y

- Sản phẩm: (1) Sản phẩm mạch đèn phòng ngủ (xem ví dụ sản phẩm hoàn thành như hình dưới đây); (2) Bài thuyết trình sản phẩm.

- Công việc ngoài lớp: Một số cá nhân trong nhóm chỉnh sửa, hoàn thành sản phẩm. Một số cá nhân soạn bài báo cáo PowerPoint về dự án để trình bày trong khoảng 5-7 phút.


129

IA L

Tiết 4:

- Công việc trong lớp: Các nhóm trình bày báo cáo Powerpoint về dự án (có hình ảnh thực tế); trình diễn sản phẩm dự án.

OF FI C

- Sản phẩm: (1) Sản phẩm mạch đèn phòng ngủ hoàn chỉnh hoạt động đúng nguyên lí; (2) Bài thuyết trình Powerpoint hấp dẫn. - Công việc ngoài lớp: Đọc bài viết trong website theo link dưới đây để tìm hiểu về mạch đèn phòng ngủ với nhiều vị trí bật tắt khác nhau và đánh giá khả năng của bản thân với công việc để phát triển giá trị bản thân. https://www.fullshop.vn/cach-lap-cong-tac-nhieu-vi-tri-nhieucong-tac-dieu-khien-mot-bong-den (1) Sản phẩm mạch đèn phòng ngủ hoàn chỉnh hoạt động đúng nguyên lí; (2) Bài thuyết trình Powerpoint báo cáo quá trình thực hiện sản phẩm.

Xuất bản và trình diễn

Nhóm:

Trình diễn

Cá nhân: Tìm hiểu về mạch đèn phòng ngủ với nhiều vị trí bật tắt khác nhau, đánh giá khả năng của bản thân với công việc.

Chuyên gia:

Y

NH

Nhóm: Mỗi học sinh sẽ trình bày một phần của dự án nhóm, trong khung thời gian quy định 5-7 phút.

DẠ

Y

KÈ M

QU

Cá nhân:

ƠN

Sản phẩm

Lớp:

x

Trường: Cộng đồng:

Web: Kinh doanh: Khác:

x


130

IA L

Bảng 4.4. Thiết kế nhiệm vụ học tập dựa vào dự án 'Thiết kế mạch đèn hành lang hai công tắc ba cực điều khiển một đèn' Bài 9: Lắp mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn Thiết kế mạch đèn hành lang hai công tắc ba cực điều khiển một đèn

Khóa học:

Công nghệ 9

Thời lượng: 4 tiết

OF FI C

Tên dự án:

Người thiết kế: Bùi Minh Hải

Lớp: 9

Chủ đề khác - Bài 3: Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạch điện liên quan - Bài 8: Lắp mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn (nếu có):

Y

NH

ƠN

Ý tưởng dự án (tóm tắt vấn đề, thách thức, viễn cảnh; thông tin cơ bản tạo tiền đề và tạo ra sự quan tâm):

KÈ M

QU

Mạch đèn hành lang tại ngôi nhà của em đã có chức năng này chưa. Khi em bước vào ngôi nhà, em bật đèn tại công tắc ở gần cửa chính, và khi em di chuyển về phía cuối hành lanh ngôi nhà, em cũng có thể bật/ tắt đèn bằng công tắc ở đó. Nếu mạch đèn hành lang nhà em đã có chức năng này thì đó gọi lại mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn. Trong vai trò là một người thợ hoặc kĩ sư, em hãy thiết kế mạch đèn hành lang cho ngôi nhà gia đình mình. Từ đó, hãy lựa chọn và mua sắm thiết bị vật tư, và lắp ráp mạch đèn hành lang với chi phí không quá 300.000 VNĐ.

DẠ

Y

Câu hỏi điều hướng:

Nhận định những vấn đề cốt lõi trong thực hiện dự án. 1. Thiết kế sơ đồ lắp đặt mạch đèn hành lang như thế nào? 2. Những vật tư, thiết bị và dụng cụ gì cần chuẩn bị để lắp ráp mạch đèn hành lang của ngôi nhà gia đình bạn? 3. Lắp ráp mô hình sản phẩm mạch đèn hành lang?


131

IA L

Năng lực công nghệ: Khi hoàn thành nhiệm vụ học tập dựa vào dự án này, học sinh có thể đạt được các kết quả đầu ra học tập được mô tả ở phần trên. Nội dung cần giải quyết:

OF FI C

Các tiêu chuẩn năng lực và nội dung cần giải quyết:

1. Sơ đồ nguyên lí và nguyên lí của mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn. 2. Sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn. 3. Các thiết bị, dụng cụ, vật tư lắp đặt mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một bóng đèn. 4. Tính toán chi phí cho một mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn. Tiến trình của dự án:

ƠN

5. Những lưu ý an toàn lao động về điện. Tiết 1:

DẠ

Y

KÈ M

QU

Y

NH

- Công việc trong lớp: Học sinh được chia thành nhóm (5 học sinh/ - lịch dự án 1 nhóm), nghe giới thiệu về dự án, lựa chọn dự án theo nhu cầu và - Hướng dẫn sở thích, sau đó lập kế hoạch dự án. Nghe giảng về sơ đồ nguyên lí dạy và học và nguyên lí làm việc; sơ đồ lắp đặt; các thiết bị cần thiết của mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn. dự án - Công việc ngoài lớp: Một số học sinh trong nhóm tiến hành chụp - Ghi chép hình, đo đạc mạch đèn hành lang ngôi nhà gia đình trong thực tế. quản lí dự Ghi chép lại đầy đủ vị trí các công tắc, vị trí đèn chiếu sáng, khoảng án cách giữa các công tắc và đèn chiếu sáng. Một số học sinh khác tìm hiểu giá thành các thiết bị, vật tư (công tắc, bóng đèn, dây dẫn điện) trên thị trường và lập bảng báo giá.


132

IA L

- Sản phẩm: (1) Ảnh chụp mạch đèn hành lang ngôi nhà gia đình, (2) Bản vẽ phác thảo đơn giản về vị trí các công tắc và vị trí bóng đèn, (3) Bảng báo giá các thiệt bị, vật tư mạch đèn hành lang. Tiết 2:

OF FI C

- Công việc trong lớp: Nhóm học sinh tiến hành thảo luận và chọn một bản vẽ phác thảo mạch đèn hành lang thực tế. Sau đó tiến hành vẽ sơ đồ lắp đặt mạch đèn hành lang. Xác định các thiết bị, vật tư lắp đặt mạch đèn hành lang. Tính toán chi phí cho một mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn; lựa chọn thiết bị, vật tư để lắp ráp mạch đèn hành lang với chi phí không quá 300.000 VNĐ. - Công việc ngoài lớp: Mua sắm thiết bị vật tư để lắp ráp mạch đèn hành lang.

NH

ƠN

- Sản phẩm: (1) Bản vẽ sơ đồ lắp đặt mạch đèn hành lang, (2) Bảng tính toán chi phí thiết bị, vật tư cho mạch đèn hành lang; (3) Các thiết bị, vật tư được mua sắm (lưu ý: số mét dây dẫn điện trong thực tế có thể nhiều, nhưng học sinh chỉ mua một lượng nhỏ dây dẫn (khoảng 3 mét) đủ để thực hành trong lớp). Tiết 3:

- Công việc trong lớp: Nghe giảng về những lưu ý an toàn lao động về điện; thực hành lắp ráp mạch đèn hành lang.

DẠ

Y

KÈ M

QU

Y

- Sản phẩm: (1) Sản phẩm mạch đèn hành lang (xem ví dụ sản phẩm hoàn thành như hình dưới đây); (2) Bài thuyết trình sản phẩm.

- Công việc ngoài lớp: Một số cá nhân trong nhóm chỉnh sửa, hoàn thành sản phẩm. Một số cá nhân soạn bài báo cáo PowerPoint về dự án để trình bày trong khoảng 5-7 phút.


133

IA L

Tiết 4:

- Công việc trong lớp: Các nhóm trình bày báo cáo Powerpoint về dự án (có hình ảnh thực tế); trình diễn sản phẩm dự án.

OF FI C

- Sản phẩm: (1) Sản phẩm mạch đèn hành lang hoàn chỉnh hoạt động đúng nguyên lí; (2) Bài thuyết trình Powerpoint hấp dẫn. - Công việc ngoài lớp: Tìm hiểu các ứng dụng khác của mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn trên website và đánh giá khả năng của bản thân với công việc để phát triển giá trị bản thân.

Sản phẩm

(1) Sản phẩm mạch đèn hành lang hoàn chỉnh hoạt động đúng nguyên lí; (2) Bài thuyết trình Powerpoint báo cáo quá trình thực hiện sản phẩm.

Xuất bản và trình diễn

Nhóm:

Cá nhân: Tìm hiểu các ứng dụng khác của mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn trên website, đánh giá khả năng của bản thân với công việc.

Chuyên gia:

NH

ƠN

Trình diễn Lớp:

x

Trường: Cộng đồng:

Web:

x

Kinh doanh: Khác:

QU

Y

Cá nhân:

Nhóm: Mỗi học sinh sẽ trình bày một phần của dự án nhóm, trong khung thời gian quy định 5-7 phút.

KÈ M

Sau khi hoàn thành lớp nhiệm vụ thứ nhất, 'thiết kế và lắp ráp mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn', học sinh được gợi ý một lớp nhiệm vụ học tập mở rộng kiến thức và kĩ năng dưới dạng tự học. Tên dự án là: 'Thiết kế mạch điện ba công tắc ba cực điều khiển một đèn'. Với những học sinh có năng lực tốt hơn, họ có thể đảm nhiệm một dự án là: 'Thiết kế mạch điện nhiều hơn

Y

ba công tắc ba cực điều khiển một đèn'. Học sinh được gợi ý đọc bài viết trên

DẠ

website theo link: https://www.fullshop.vn/cach-lap-cong-tac-nhieu-vi-trinhieu-cong-tac-dieu-khien-mot-bong-den


iii) Thiết kế hoạt động dạy học các nhiệm vụ học tập

IA L

134

Tiến trình dạy học dưới đây mô tả mối quan hệ biện chứng giữa hoạt

OF FI C

động dạy và hoạt động học (Bảng 4.5).

Bảng 4.5. Tiến trình dạy học 'Bài 9 - Mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn'

NH

ƠN

Tiết 1: Nhiệm vụ học tập dựa vào dự án 1 (lớp nhiệm vụ 1) Tiêu đề dự án 1 - Lựa chọn 1: Thiết kế mạch đèn cầu thang hai công tắc ba cực điều khiển một đèn - Lựa chọn 2: Thiết kế mạch đèn phòng ngủ hai công tắc ba cực điều khiển một đèn - Lựa chọn 3: Thiết kế mạch đèn hành lang hai công tắc ba cực điều khiển một đèn Công việc 1: Nghiên cứu sơ đồ nguyên lí và hình thành ý tưởng dự án Năng lực công nghệ: - Trình bày được nguyên lí làm việc của mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một bóng đèn. - Vẽ được sơ đồ nguyên lí của mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một bóng đèn sử dụng đúng các kí hiệu điện. Hoạt động dạy

Hoạt động học

DẠ

Y

KÈ M

QU

Y

Hoạt động mở đầu: Xác định ý tưởng và lựa chọn dự án - Chia nhóm học sinh (5 học sinh/ nhóm) - Hình thành nhóm học tập - Giới thiệu hình ảnh và ý tưởng của mạch đèn cầu thang, mạch đèn phòng - Thảo luận nhóm và thống nhất lựa chọn ngủ và mạch đèn hành lang. một dự án học tập chung cho nhóm. - Phát tài liệu dự án cho học sinh. - Nhận tài liệu dự án. - Yêu cầu học sinh đọc ý tưởng dự án và - Đọc tài liệu về ý tưởng dự án và các các câu hỏi dẫn động. câu hỏi dẫn động. - Giải đáp thắc mắc về dự án. - Đặt câu hỏi nêu có thắc mắc. - Yêu cầu học sinh đọc để hiểu rõ về các - Đọc các năng lực công nghệ sẽ có được kết quả đầu ra học tập. sau khi hoàn thành dự án. Hoạt động hình thành kiến thức mới: Sơ đồ nguyên lí và nguyên lí của mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn. - Thông tin bổ sung: Vẽ sơ đồ nguyên lí - Vẽ lại sơ đồ nguyên lí và nhắc lại và giải thích nguyên lí của mạch điện hai nguyên lí của mạch điện hai công tắc ba công tắc ba cực điều khiển một đèn. cực điều khiển một đèn. - Giới thiệu các thiết bị, vật tư cần thiết - Liệt kê các thiết bị vật tư của mạch để lắp ráp mạch điện. điện, giải thích chức năng của chúng.


135

ƠN

OF FI C

IA L

Hoạt động luyện tập: Các sản phẩm tiến độ thứ nhất của dự án. - Yêu cầu các nhóm đọc các sản phẩm - Nhóm học sinh đọc, thảo luận để hiểu tiến độ thứ nhất của dự án. rõ về sản phẩm dự án. - Giới thiệu hình ảnh và hướng dẫn thực - Nghe hướng dẫn thực hiện sản phẩm hiện các sản phẩm. của giáo viên. Hoạt động vận dụng: Nghiên cứu mạch điện thực tế và vẽ sơ đồ thiết bị - Hướng dẫn nhóm tự phân chia công - Nhóm thảo luận phân chia công việc việc: (1) vẽ sơ đồ thiết bị mạch điện thực thực hiện. tế; (2) tìm hiểu báo giá thiết bị vật tư. - Thông báo yêu cầu về sản phẩm cá - Nghe giảng về yêu cầu sản phẩm cá nhân học sinh. nhân học sinh. - Hướng dẫn học sinh hoàn thành công - Học sinh hoàn thành công việc ngoài việc ngoài giờ lên lớp. giờ lên lớp. Tiết 2 Công việc 2: Thiết kế sơ đồ lắp đặt và tính toán chi phí mạch điện Năng lực công nghệ:

DẠ

Y

KÈ M

QU

Y

NH

- Thiết kế được sơ đồ lắp đặt mạch đèn cầu thang, mạch đèn hành lang hoặc mạch đèn phòng ngủ - Tính toán được chi phí cho một mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một bóng đèn trong tình huống thực tế đã lựa chọn. - Lựa chọn được thiết bị, dụng cụ, vật tư phù hợp cho mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một bóng đèn trong tình huống thực tế đã lựa chọn. Hoạt động mở đầu: Phản ánh về sơ đồ vị trí thiết bị của mạch điện thực tế - Hướng dẫn nhóm tiến hành phân tích - Nhóm tiến hành thảo luận và chọn một và lựa chọn bản vẽ mạch điện thực tế. bản vẽ phác thảo mạch điện thực tế. - Yêu cầu học sinh làm rõ vị trí của các - Phân tích vị trí tương quan giữa các thiết bị trong mạch điện thực tế. thiết bị trong mạch điện thực tế. - Phản ánh về báo giá thiết bị - Báo cáo báo giá thiết bị, vật tư. Hoạt động hình thành kiến thức mới: Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện - Vẽ sơ đồ lắp đặt chung của mạch điện - Quan sát hướng dẫn của giáo viên. và giải thích hoạt động. - Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ lắp đặt - Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện tương ứng. cho dự án. Hoạt động luyện tập: Xác định thiết bị vật tư cần thiết và tính toán chi phí cho mạch điện - Giới thiệu một số chủng loại thiết bị - Xác định chủng loại các thiết bị, vật tư thực tế của mạch điện. lắp đặt mạch điện.


136 - Tính toán chi phí cho một mạch điện với chi phí không quá 300.000 VNĐ Hoạt động vận dụng: Mua sắm thiết bị vật tư để lắp ráp mạch điện - Hướng dẫn học sinh mua sẵn đảm bảo - Phân công nhiệm vụ mua sắm thiết bị an toàn hoặc nhờ sự trợ giúp của gia đình. vật tư để lắp ráp mạch điện - Hướng dẫn học sinh hoàn thiện hồ sơ - Học sinh khác hoàn thiện hồ sơ về bản báo cáo công việc 2 của dự án. vẽ sơ đồ lắp đặt, bảng tính toán chi phí thiết bị vật tư. Tiết 3 Công việc 3: Lắp ráp mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn Năng lực công nghệ: - Lắp được mạch điện hai công tác ba cực điều khiển một bóng đèn trong tình huống thực tế đã lựa chọn. - Thực hiện an toàn điện, vệ sinh lao động, nghiêm túc, trách nhiệm trong công việc.

ƠN

OF FI C

IA L

- Hướng dẫn tính toán chi phí.

Hoạt động mở đầu: Phản ánh kết quả mua sắm thiết bị, vật tư để lắp ráp mạch điện - Nhóm báo cáo các thiết bị, vật tư được mua sắm. - Báo cáo phương thức mua sắm. - Nhận các dụng cụ nghề điện.

Y

NH

- Kiểm tra các thiết bị, vật tư đã được mua sắm của các nhóm - Thảo luận toàn lớp về cách mua sắm. - Cung cấp cho các nhóm dụng cụ nghề điện, ví dụ: tua vít, dụng cụ tuốt dây điện

QU

Hoat động hình thành kiến thức mới: Quy trình thực hành và các lưu ý về an toàn - Giới thiệu quy trình lắp ráp, có thể kèm - Quan sát giáo viên hướng dẫn quy trình theo làm mẫu (nếu cần). thực hiện. - Giải thích các lưu ý về an toàn điện. - Nghe giảng các lưu ý về an toàn điện.

KÈ M

Hoạt động luyện tập: Lắp ráp mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn - Tổ chức cho học sinh luyện tập. - Nhóm trưởng phân chia công việc thực hành cho các thành viên. - Quan sát và hướng dẫn - Lắp ráp mạch đèn hoàn chỉnh. - Kiểm tra an toàn điện - Cấp nguồn và thử mạch

DẠ

Y

Hoạt động vận dụng: Chỉnh sửa sản phẩm và biên soạn báo cáo Powerpoint - Hướng dẫn phân chia công việc. - Một số cá nhân trong nhóm chỉnh sửa, hoàn thành sản phẩm. Một số cá nhân soạn bài báo cáo PowerPoint về dự án để trình bày trong khoảng 5-7 phút. - Giải đáp thắc mắc cho học sinh (nếu có) - Đặt câu hỏi (nếu có)


137

IA L

Tiết 4: Báo cáo dự án 1 và nghiên cứu dự án 2 (lớp nhiệm vụ 2) Công việc 4: Báo cáo sản phẩm dự án Năng lực công nghệ: - Đánh giá được khả năng và sở thích của bản thân đối với một số ngành nghề điện.

OF FI C

Hoạt động mở đầu: Phản ánh về sản phẩm dự án và báo cáo Powerpoint

- Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm về - Các nhóm báo cáo về công việc chuẩn sản phẩm dự án và báo cáo Powerpoint bị, phân công cá nhân báo cáo. - Phân công thứ tự báo cáo. - Tiếp nhận thứ tự báo cáo. Hoạt động hình thành kiến thức mới: Kiến thức tổng thể của bài học

ƠN

- Tổ chức cho các nhóm báo cáo kiến - Mỗi học sinh sẽ trình bày một phần của dự án nhóm, trong khung thời gian quy thức nội dung tổng thể của dự án. định 5-7 phút. - Nhận xét, đánh giá về sản phẩm dự án - Đại diện một học sinh trình diễn chạy thử sản phẩm dự án. Hoạt động luyện tập: Đánh giá về kết quả dự án

- Các nhóm tự đánh giá theo phiếu chấm - Các nhóm đánh giá chéo - Nghe nhận xét của giáo viên.

NH

- Tổ chức cho các nhóm tự đánh giá - Tổ chức đánh giá chéo - Nhận xét đánh giá của giáo viên

Y

Hoạt động vận dụng: Nhiệm vụ học tập dựa vào dự án 1 (lớp nhiệm vụ 2) - Thiết kế mạch điện ba công tắc ba cực điều khiển một đèn - Thiết kế mạch điện nhiều hơn ba công tắc ba cực điều khiển một đèn

QU

- Hướng dẫn ý tưởng dự án 2 - Hướng dẫn cách thực hiện. - Hướng dẫn tự học.

- Nghe giảng từ giáo viên. - Cá nhân học sinh lựa chọn dự án phù hợp với năng lực bản thân. - Tự học để mở rộng kiến thức.

KÈ M

iv) Thiết kế đánh giá Trong bài học này, một bài đánh giá quá trình được thiết kế và sử dụng

nhằm xác định mức độ hình thành kiến thức, kĩ năng và thái độ của học sinh

DẠ

Y

cho việc hoàn thành dự án. Cụ thể: - Hình thức đánh giá: Quan sát - Đối tượng đánh giá: sản phẩm dự án và báo cáo Powerpoint - Công cụ đánh giá: Phiếu danh mục kiểm tra (Bảng 4.6) - Thời điểm đánh giá: Sau khi các nhóm báo cáo kết quả dự án.


138

Tên dự án: Nhóm học sinh: Ngày đánh giá: Điểm tối đa

Giải pháp thiết kế là thích hợp với vấn đề đưa ra?

1,5

Giải pháp thiết kế có thể triển khai về mặt nguồn lực tài chính?

1,5

Giải pháp thiết kế có thể giải quyết được vấn đề đưa ra?

1,5

Giải pháp thiết kế có tính mới mẻ?

1,5

Điểm tự đánh Điểm giáo giá của nhóm viên đánh giá

ƠN

Tiêu chí

OF FI C

PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ DỰ ÁN

IA L

Bảng 4.6. Phiếu danh mục kiểm tra sản phẩm dự án

2,0

Sản phẩm mạch điện có tính kỹ thuật, tính thẩm mĩ, tính kinh tế?

2,0

NH

Bài trình bày Powerpoint có cấu trúc tốt, minh họa rõ ràng, có tính cô đọng?

QU

Y

Tiêu chuẩn hoàn thành: Tất cả các tiêu chí phải đạt 50% điểm đánh giá trở lên. Nhóm học sinh

Thông qua bài kiểm tra đánh giá bằng quan sát này, giáo viên có thể thu

KÈ M

thập được các thông tin về cách giải thích nguyên lý, cách lập luận của học sinh để lựa chọn giải pháp thiết kế (vẽ sơ đồ lắp đặt). Từ đó đánh giá được năng lực nhận thức công nghệ và giao tiếp công nghệ của học sinh. Khi học sinh trình bày Powerpoint về ý tưởng dự án, cách lựa chọn thiết bị/ dụng cụ/ vật tư cho mạch điện, giáo viên có thể đánh giá được năng lực thiết kế kỹ thuật và đánh

Y

giá công nghệ của học sinh. Cuối cùng, khi học sinh giới thiệu sản phẩm dự án,

DẠ

giáo viên có thể đánh giá được năng lực sử dụng công nghệ của học sinh.


139

IA L

4.4. Thực nghiệm sư phạm 4.4.1. Tổ chức thực nghiệm sư phạm

4.4.1.1. Mục đích, qui mô, địa bàn, đối tượng và thời gian thực nghiệm

OF FI C

(1) Mục đích: Đánh giá tác động của dạy học môn Công nghệ 9 dựa vào năng lực đến sự phát triển năng lực công nghệ của học sinh.

(2) Qui mô và địa bàn: Qui mô thực nghiệm là 92 học sinh tại trường THCS Trung Hưng tại địa bàn huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên. Thời gian thực nghiệm tiến hành trong năm học 2018-2019.

(3) Đối tượng và thời gian thực nghiệm: Đối tượng thực nghiệm gồm 47

ƠN

học sinh lớp 9A và 45 học sinh lớp 9B. Học sinh lớp 9A được lựa chọn là lớp thực nghiệm, và học sinh lớp 9B được xác định là lớp đối chứng. Thời gian thực nghiệm được tiến hành trong 4 ngày là 13/2, 20/2, 27/2 và 06/3 năm 2019. Trong

NH

mỗi ngày, lớp 9A học vào tiết 2 buổi sáng, trong khi lớp 9B học vào tiết 4 buổi sáng. Thứ tự tiết theo phân phối chương trình là 22, 23, 24 và 25. 4.4.1.2. Nội dung thực nghiệm

Y

Triển khai dạy học 'Bài 9 - Mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một

QU

đèn' trong môn Công nghệ 9 hiện hành, có thời lượng 4 tiết. Nội dung bài thực nghiệm được thiết kế dạy học dựa vào năng lực và trình bày chi tiết trong mục 4.3.2 của luận án này. Trong khi bài học đối chứng vẫn giảng dạy như thông

KÈ M

thường (với giáo án như trong Phụ lục 8). 4.4.1.3. Công cụ đo lường kết quả và xử lí dữ liệu Một bài bài kiểm tra viết đã được thiết kế để đánh giá kết quả trước và

sau thực nghiệm dựa vào các mục tiêu bài học. Bài kiểm tra trước thực nghiệm được tiến hành vào thời điểm cuối 'Bài 8 - Thực hành lắp mạch điện hai công

Y

tắc hai cực điều khiển hai đèn' như một bài kiểm tra 15 phút. Bài kiểm tra sau

DẠ

thực nghiệm được tiến hành vào thời điểm cuối 'Bài 9 - Mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn' với thời lượng 30 phút. Bài kiểm tra trước và sau thực nghiệm được tiến hành cả ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.


140

IA L

Nội dung các bài kiểm tra trước thực nghiệm và sau thực nghiệm được

trình bày chi tiết tại Phụ lục 5 của luận án. Bài kiểm tra viết sau thực nghiệm được xây dựng để có thể đánh giá được các năng lực công nghệ trong bài được

OF FI C

trình bày trong 'Bài 9 - Lắp mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn' (phần 4.3.2 của luận án này). Nội dung bài kiểm tra sau thực nghiệm đặt ra một tình huống thực tế, trong đó học sinh trong vai một người thợ hoặc kỹ sư, được yêu cầu thiết kế một mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn trên một bức tường hành lang căn nhà có kích thước cao 2m6 dài 8m. Học sinh được yêu cầu hoàn thành 4 nhiệm vụ cụ thể, và thông qua đó giáo viên có thể đánh

ƠN

giá được các năng lực công nghệ tương ứng như sau. Năng lực được đánh giá và tiêu chí chấm điểm

Nhiệm vụ

Điểm tối đa

NH

1. Xác định vị trí đặt bóng đèn, Thiết kế kỹ thuật: Tính toán vị trí lắp 2,5 điểm vị trí của hai công tắc ba cực đặt mạch điện thực tế. Đánh dấu vị trí trên bức tường. trên hình vẽ.

Y

2. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện và Giao tiếp công nghệ: Vẽ đúng sơ đồ 2,5 điểm giải thích nguyên lý làm việc. và sử dụng đúng ký hiệu mạch điện. Nhận thức công nghệ: Trình bày đúng nguyên lý làm việc.

QU

3. Lập bảng dự trù vật tư, thiết Đánh giá công nghệ: Lựa chọn thiết 2,5 điểm bị để lắp ráp mạch điện với chi bị, dụng cụ, vật tư phù hợp, tiết kiệm phí nhỏ hơn 300 nghìn đồng. và đáp ứng yêu cầu kỹ thuật.

KÈ M

4. Nêu một số lưu ý trong quá Sử dụng công nghệ: Nêu các kinh 2,5 điểm nghiệm của bản thân khi lắp ráp mạch trình lắp ráp mạch điện điện thực tế.

Thang điểm 10 được sử dụng để chấm điểm bài kiểm tra viết của học

sinh. Các kết quả bài kiểm tra viết của học sinh được nhập điểm vào phần mềm SPSS để phân tích. Các bài kiểm tra t-test độc lập đã được tiến hành để kiểm

Y

tra sự khác biệt về giá trị trung bình điểm số bài kiểm tra viết giữa lớp thực

DẠ

nghiệm và lớp đối chứng cả trước và sau thực nghiệm. Giả thuyết vô hiệu của bài kiểm tra t-test là không có sự khác biệt về giá trị trung bình điểm số bài kiểm tra viết giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.


4.4.1.4. Bồi dưỡng giáo viên tham gia thực nghiệm

IA L

141

Giáo viên Đào Văn Cầu nhận lời mời tham gia giảng dạy tại cả lớp thực

nghiệm và lớp đối chứng. Tại lớp thực nghiệm giáo viên được chia sẻ, trao đổi

OF FI C

về thiết kế dạy học dựa vào năng lực trong 'Bài 9 - Mạch điện hai công tắc ba

cực điều khiển một đèn'. Ở lớp đối chứng, giáo viên vẫn thực hiện dạy theo cách dạy thông thường.

4.4.1.5. Thủ tục thực nghiệm Thủ tục thực nghiệm được tiến hành theo các bước dưới đây: Giai đoạn chuẩn bị:

1. Xác định mục đích, qui mô, địa bàn, đối tượng và thời gian thực nghiệm

ƠN

2. Xác định nội dung thực nghiệm

3. Xác định công cụ đo lường và xử lí dữ liệu Giai đoạn triển khai:

NH

4. Lựa chọn và bồi dưỡng giáo viên tham gia thực nghiệm 1. Khảo sát kết quả đầu vào của học sinh trước thực nghiệm (học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng làm bài kiểm tra viết)

Y

2. Tổ chức dạy học thực nghiệm

3. Đánh giá kết quả đầu ra của học sinh sau thực nghiệm (học sinh lớp thực

QU

nghiệm và lớp đối chứng làm bài kiểm tra viết) Giai đoạn phân tích kết quả: 1. So sánh điểm bài kiểm tra trước thực nghiệm giữa lớp thực nghiệm và

KÈ M

lớp đối chứng

2. So sánh điểm bài kiểm tra sau thực nghiệm giữa lớp thực nghiệm và lớp

đối chứng

4.4.2. Kết quả thực nghiệm

Y

4.4.2.1. So sánh kết quả trước thực nghiệm Kết quả bài kiểm tra trước thực nghiệm ở cả lớp thực nghiệm và lớp đối

DẠ

chứng được thể hiện trên Hình 4.3. Kết quả các cột phổ điểm có chiều cao xấp xỉ bằng nhau biểu lộ rằng trình độ học tập ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng


142

IA L

có thể là tương đương nhau. Chiều cao cột phổ điểm loại Xuất sắc, loại Giỏi, loại Khá, loại Trung bình và loại Yếu là gần như tương đương nhau, nhưng cũng có

14 12 10 8 6 4 2 0

Thực nghiệm Đối chứng

0 0 0

1 0 0

2 0 0

3 1 0

OF FI C

Số lượng

sự chênh lệch nhỏ cần tiến hành phân tích thống kê để khẳng định.

4 5 4

5 10 11

6 10 12

7 11 10

8 5 5

9 4 3

10 1 0

ƠN

Hình 4.3: Kết quả bài kiểm tra đầu vào ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng Một bài kiểm tra 'Independent Samples T-test' trong SPSS được thực hiện để kiểm tra sự khác biệt về điểm trung bình của học sinh trong bài kiểm tra trước

NH

thực nghiệm. Giả thuyết vô hiệu của kiểm định t-test là không có sự khác biệt về phương sai của điểm trung bình của học sinh trong bài kiểm tra trước thực nghiệm. Kết quả kiểm tra 'Independent Samples T-test' được thể hiện trên Bảng 4.7.

Nội dung

QU

Y

Bảng 4.7: Kết quả kiểm tra 'Independent Samples T-test' về điểm trung bình của học sinh trong bài kiểm tra trước thực nghiệm Thống kế nhóm

Nhóm

KÈ M

Bài 8 - Thực hành lắp mạch Lớp đối chứng (9B) điện hai công tắc hai cực điều Lớp thực nghiệm (9A) khiển hai đèn

Y DẠ

Trung bình

Độ lệch chuẩn

45

6.22

1.36

47

6.30

1.60

Independent Samples Test Levene's Test cho sự bằng nhau của phương sai

Nội dung

Bài 8 - Thực hành lắp mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn

N

Equal variances assumed Equal variances not assumed

F

p

1.265

0.264

t-test cho sự bằng nhau của giá trị trung bình t -0.244

df

p (2-tailed)

90

0.81

-0.244 88.81

0.81


143

IA L

Kết quả kiểm tra 'Independent Samples T-test' cho thấy giá trị 'p = 0.264 > 0.05' (tại cột kiểm tra Levene) nên giả thuyết vô hiệu được chấp nhận, tức là

không có sự khác nhau về phương sai của điểm kiểm tra trước thực nghiệm. Do

OF FI C

vậy, kết quả 't-test cho sự bằng nhau của giá trị trung bình' được sử dụng ở hàng 'Equal variances assumed' (giả định phương sai bằng nhau). Kết quả kiểm tra

't-test' biểu lộ giá trị 'p = 0.81 < 0.05' cho thấy không có sự khác biệt về điểm trung bình của học sinh trong bài kiểm tra trước thực nghiệm. Hay nói khác đi, trình độ học tập đầu vào của học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng là tương đương nhau.

ƠN

4.4.2.2. So sánh kết quả sau thực nghiệm

Sau khi tiến hành dạy thực nghiệm 'Bài 9 - Mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn' tại lớp 9A, trong khi lớp 9B vẫn giảng dạy như thông

NH

thường (giáo án lớp đối chứng xem tại Phụ lục 8), học sinh cả hai lớp tiến hành làm một bài kiểm tra sau thực nghiệm như một bài kiểm tra 30 phút. Kết quả chấm bài kiểm tra sau thực nghiệm theo thang điểm 10 được tổng hợp trên Hình

Y

QU

14 12 10 8 6 4 2 0

KÈ M

Số lượng

4.4 dưới đây.

Thực nghiệm Đối chứng

0 0 0

1 0 0

2 0 0

3 0 0

4 0 3

5 6 10

6 8 13

7 13 9

8 9 6

9 7 3

10 4 1

Y

Hình 4.4: Kết quả bài kiểm tra đầu ra ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng Cảm nhận ban đầu về dữ liệu cho thấy cột điểm số từ 7 trở lên ở lớp thực

DẠ

nghiệm luôn cao hơn lớp đối chứng. Số lượng điểm 4 và điểm 5 ở lớp thực nghiệm cũng thấp hợp đáng kể so với lớp đối chứng. Điều này cho thấy một


144

IA L

khả năng lớn rằng kết quả điểm số ở lớp thực nghiệm là cao hơn lớp đối chứng.

Nhưng để khẳng định chắc chắn thì cần tiến hành phân tích thống kê để khẳng định sự khác biệt trên. Một bài kiểm tra 'Independent Samples T-test' trong

OF FI C

SPSS được thực hiện để kiểm tra sự khác biệt về điểm trung bình của học sinh trong bài kiểm tra sau thực nghiệm. Giả thuyết vô hiệu của kiểm định t-test là không có sự khác biệt về phương sai của điểm trung bình của học sinh trong

bài kiểm tra sau thực nghiệm. Kết quả kiểm tra 'Independent Samples T-test' được thể hiện trên Bảng 4.8.

ƠN

Bảng 4.8: Kết quả kiểm tra 'Independent Samples T-test' về điểm trung bình của học sinh trong bài kiểm tra sau thực nghiệm Thống kế nhóm Nội dung Nhóm

NH

Bài 9 - Mạch điện hai công tắc Lớp đối chứng (9B) ba cực điều khiển một đèn Lớp thực nghiệm (9A)

N

Trung bình

Độ lệch chuẩn

45

6.40

1.44

47

7.32

1.48

QU

Nội dung

Y

Independent Samples Test t-test cho sự bằng nhau của giá trị trung bình

F

p

t

0.069

0.79

-3.03

df

p (2-tailed)

90

0.003

-3.03 89.98

0.003

KÈ M

Bài 9 - Mạch điện Equal variances hai công tắc ba assumed cực điều khiển một Equal variances đèn not assumed

Levene's Test cho sự bằng nhau của phương sai

Kết quả kiểm tra 'Independent Samples T-test' cho thấy giá trị 'p = 0.79

> 0.05' (cột kiểm tra Levene) nên giả thuyết vô hiệu được chấp nhận, tức là không có sự khác nhau về phương sai của điểm kiểm tra sau thực nghiệm. Do

Y

vậy, kết quả 't-test cho sự bằng nhau của giá trị trung bình' được sử dụng ở hàng

DẠ

'Equal variances assumed'. Kết quả 't-test' biểu lộ giá trị 'p = 0.003 < 0.05' cho thấy có sự khác biệt về điểm trung bình của học sinh trong bài kiểm tra sau thực nghiệm. Hay nói khác đi, điểm trung bình của học sinh trong bài kiểm tra sau


145

IA L

thực nghiệm ở lớp thực nghiệm (mean = 7.32) cao hơn lớp đối chứng (mean =

6.40). Sự khác biệt trung bình được tìm thấy là 0.92 điểm với khoảng tin cậy 95% CI = 0.316 - 1.523. Khoảng tin cậy loại trừ điểm 0 cho thấy một khẳng

OF FI C

định chắc chắn rằng điểm trung bình của học sinh trong bài kiểm tra sau thực

nghiệm ở lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng. Những kết quả thực nghiệm tích cực này cho phép bước đầu khẳng định rằng dạy học môn Công nghệ dựa vào năng lực có tác động tích cực đến sự phát triển các năng lực công nghệ của

DẠ

Y

KÈ M

QU

Y

NH

ƠN

học sinh.


KẾT LUẬN CHƯƠNG 4

IA L

146

Có những điểm mới nổi bật dưới đây được rút ra từ kết quả nghiên cứu chương 4. Đầu tiên, các phân tích từ các nghiên cứu hiện có đã đưa đến 6

OF FI C

nguyên tắc cơ bản của dạy học môn Công nghệ dựa vào năng lực ở trường

THCS, bao gồm: (1) tuyên bố các năng lực đầu ra dựa vào mô tả sự thực hiện của học sinh, (2) thiết kế đa dạng và phân lớp các nhiệm vụ học tập tích hợp, (3) sử dụng giàn giáo nâng đỡ vừa sức để hỗ trợ học sinh đạt được toàn bộ năng lực, (4) kiểm soát năng lực đầu vào để tăng tốc quá trình học tập, (5) giúp học sinh học sâu hơn không phải học nhanh hơn, và (6) đánh giá năng lực học sinh

ƠN

dựa trên các tiêu chí tham chiếu và linh hoạt. Từ đó, một tiến trình thiết kế dạy học môn Công nghệ dựa vào năng lực ở trường THCS đã được phát triển, bao gồm 5 giai đoạn: (1) lựa chọn chủ đề và xác định yêu cầu cần đạt chung, (2)

NH

phân tích và xác định kết quả đầu ra học tập, (3) lựa chọn và thiết kế các nhiệm vụ học tập, (4) thiết kế hoạt động dạy học các nhiệm vụ học tập, (5) thiết kế đánh giá. Tiến trình thiết kế này đã được áp dụng để minh họa cho 'Bài 9 - Lắp

Y

mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn'. Kết quả thực nghiệm sư

QU

phạm đã cho thấy dạy học môn Công nghệ dựa vào năng lực ở trường THCS

DẠ

Y

KÈ M

có tác động tích cực đến sự phát triển các năng lực công nghệ của học sinh.


Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.