Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ
Biên soạn và giảng dạy : Thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ
PHẦN 1 : GIỚI THIỆU 7 CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10
MỤC LỤC
Lời giới thiệu
2–6
Phần 1: Giới thiệu các chuyên đề hóa 10
7 – 128
Chuyên đề 1 : Nguyên tử
7 – 21
NGUYÊN TỬ
CHUYÊN ĐỀ 1 :
Trang
A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT I. Thành phần nguyên tử Nguyên tử gồm hạt nhân và vỏ electron. Hạt nhân gồm các hạt proton và nơtron, phần vỏ gồm các electron. Các đặc trưng của các hạt cơ bản trong nguyên tử được tóm tắt trong bảng sau : Proton Nơtron Electron Kí hiệu p n e Khối lượng u (đvC) 1 1 0,00055 Khối lượng (kg) 1,6726.10-27 1,6748.10-27 9,1095.10-31 Điện tích nguyên tố 1+ 0 1– -19 Điện tích C (Culông) 1,602.10-19 0 –1,602.10 ● Kết luận : Trong nguyên tử hạt nhân mang điện dương, còn lớp vỏ mang điện âm. Tổng số proton trong hạt nhân bằng tổng số electron ở lớp vỏ. Khối lượng của electron rất nhỏ so với proton và nơtron.
Chuyên đề 2 : Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn 22 – 31
II. Điện tích và số khối hạt nhân
Chuyên đề 3 : Liên kết hóa học
32 – 46
Chuyên đề 4 : Phản ứng hóa học
47 – 66
Chuyên đề 5 : Nhóm halogen
67 – 84
Chuyên đề 6 : Nhóm oxi
85 – 101
Chuyên đề 7 : Tốc độ phản ứng – Cân bằng hóa học
102 – 118
1. Điện tích hạt nhân Nguyên tử trung hòa điện, cho nên ngoài các electron mang điện âm, nguyên tử còn có hạt nhân mang điện dương. Điện tích hạt nhân là Z+, số đơn vị điện tích hạt nhân là Z. Số đơn vị điện tích hạt nhân (Z) = số proton = số electron Ví dụ : Nguyên tử có 17 electron thì điện tích hạt nhân là 17+ 2. Số khối hạt nhân A=Z+N Ví dụ : Nguyên tử natri có 11 electron và 12 nơtron thì số khối là : A = 11 + 12 = 23 (Số khối không có đơn vị) 3. Nguyên tố hóa học Là tập hợp các nguyên tử có cùng số điện tích hạt nhân. Số hiệu nguyên tử (Z) : Z = p = e Kí hiệu nguyên tử : AZ X Trong đó A là số khối nguyên tử, Z là số hiệu nguyên tử, X là ký hiệu hóa học của nguyên tử.
Bài kiểm tra kiến thức môn hóa học lớp 10 Phần 2 : Đáp án
III. Đồng vị, nguyên tử khối trung bình
119 – 128
1. Đồng vị Là tập hợp các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau số nơtron (khác nhau số khối A).
129 –132
Ví dụ : Nguyên tố cacbon có 3 đồng vị: 126 C , 136 C , 146 C Các đồng vị bền có : 1 ≤
Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
1
2
N N ≤ 1,524 với Z < 83 hoặc : 1 ≤ ≤ 1,33 với Z ≤ 20. Z Z
Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng