www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
Nguyễn Thị Thúy Mùi
Khóa luận tốt nghiệp 2013
7
Chương 1 – TỔNG QUAN
N
TỔNG QUAN VỀ MANGAN ĐIOXIT
Ơ
1.1.
N
H
1.1.1. Các đặc trưng cơ bản
U Y
Mangan là nguyên tố đa hoá trị nên oxit mangan tồn tại ở nhiều dạng khác
.Q
nhau như MnO, Mn3O4, Mn2O3, MnO2… Trong tự nhiên khoáng vật chính của
TP
mangan là hausmannite (Mn3O4), pirolusit (MnO2) và manganite (MnOOH).
ẠO
Mangan đioxit là một trong những hợp chất vô cơ quan trọng, có nhiều ứng dụng
Đ
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com
trong thực tế. Mangan đioxit có thành phần hóa học không hợp thức. Trong hợp
G
chất mangan đioxit chứa một lượng lớn Mn4+ dưới dạng MnO2 và một lượng nhỏ
H Ư
N
các oxit của Mn từ MnO1.7 đến MnO2. Do cấu trúc chứa nhiều lỗ trống nên trong tinh thể của mangan đioxit còn chứa các cation lạ như K+, Na+, Ba2+, OH- và các
TR ẦN
phân tử H2O.
MnO2 có cấu trúc phức tạp, hiện nay lí thuyết cho rằng MnO2 có cấu trúc
10 00
B
đường hầm và cấu trúc lớp, 2 cấu trúc này được công nhận phổ biến nhất. Theo lí thuyết về cấu trúc đường hầm (tunnel structures), mangan đioxit tồn tại ở một số
Í-
H
Ó
A
dạng như β-MnO2, γ-MnO2, α-MnO2, ε-MnO2…(Bảng 1.1)
ÁN
-L
Bảng 1.1. Cấu trúc tinh thể của α-MnO2, β-MnO2 và γ-MnO2 Hằng số mạng
Cấu trúc tinh thể a(pm)
b(pm)
c(pm)
978
978
286
-MnO2
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
Công thức
Lớp K59A
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
Khoa Hóa Học www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial