ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA ----------
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGHIÊN CỨU CHI T T CH VÀ C Đ NH THÀNH PHẦN H HỌC TRONG MỘT SỐ D CH CHI T CỦA THÂN, LÁ CÂY XẠ ĐEN – HÒA BÌNH
Giáo viên hƣớng dẫn : TS. Trần Mạnh Lục Sinh viên thực hiện : Lê Thị Thu Thà Trƣơng Thị Tài Lớp
: 13SHH
Đà Nẵng - 04/2017
LỜI CẢM ƠN Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS. Trần Mạnh Lục đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ cho chúng em trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu khoa học này. Chúng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo bộ môn và các thầy cô công tác phòng thí nghiệm khoa Hóa trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Đà Nẵng đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho chúng em trong thời gian vừa qua. Bƣớc đầu làm quen với nghiên cứu khoa học nên bài báo cáo này không tránh khỏi thiếu sót, chúng em rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp, bổ sung của thầy cô để chúng em thu nhận thêm nhiều kiến thức và kinh nghiệm cho bản thân sau này. Cuối cùng, chúng em xin chúc quý thấy cô sức khỏe, hạnh phúc và thành công trong cuộc sống cũng nhƣ sự nghiệp giảng dạy của mình. Chúng em xin chân thành cảm ơn. Đà Nẵng, tháng 04 năm 2017 Sinh viên
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài .....................................................................................................1 2. Đối tƣợng và mục đích nghiên cứu .........................................................................2 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ..................................................................................2 2.2. Mục đích nghiên cứu ...................................................................................2 3. Nội dung nghiên cứu ...............................................................................................2 3.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết ..............................................................2 3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm ........................................................2 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................................2 5. Bố cục đề tài ............................................................................................................3 CHƢƠNG 1: TỔNG QU N.....................................................................................4 1.1. GIỚI THIỆU VỀ CHI DÂY GỐI (CELASTRUS) ..............................................4 1.2. GIỚI THIỆU VỀ CÂY XẠ ĐEN ........................................................................4 1.2.1. Phân loại khoa học ...................................................................................4 1.2.2. Phân bố .....................................................................................................5 1.2.3. Đặc điểm thực vật .....................................................................................5 1.2.4. Kỹ thuật trồng cây xạ đen.........................................................................7 1.2.5. Tình hình nghiên cứu về cây xạ đen.........................................................7 1.2.6. Một số bài thuốc trong dân gian ..............................................................9 1.2.7. Một số sản phẩm từ xạ đen bán trên thị trường ...................................10 1.3. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHƢƠNG PHÁP CHIẾT ........................................11 1.3.1. Định nghĩa ..............................................................................................11 1.3.2. Phƣơng pháp chiết lỏng - lỏng ...............................................................11 1.3.3. Phƣơng pháp chiết rắn – lỏng .................................................................12 CHƢƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PH P NGHIÊN CỨU ..............17 2.1. NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU ........................17
2.1.1. Nguyên liệu ............................................................................................17 2.1.2. Xử lý nguyên liệu ...................................................................................17 2.1.3. Thiết bị, dụng cụ, hóa chất .....................................................................17 2.1.4. Sơ đồ nghiên cứu ....................................................................................18 2.2. XÁC ĐỊNH CÁC TH NG SỐ HÓA LÝ ..........................................................19 2.2.1. Xác định độ ẩm.......................................................................................19 2.2.2. Xác định hàm lƣợng tro ..........................................................................20 2.3. CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG CÁC DỊCH CHIẾT CỦA THÂN, LÁ CÂY XẠ ĐEN ......................................................21 2.4. ĐO PHỔ HẤP THỤ PHÂN TỬ UV-VIS ..........................................................23 2.5. ĐO PHỔ GC-MS ...............................................................................................23 CHƢƠNG 3: K T QUẢ VÀ THẢO LUẬN .........................................................24 3.1. KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM, HÀM LƢỢNG TRO ....................................24 3.1.1. Độ ẩm .....................................................................................................24 3.1.2. Hàm lƣợng tro ........................................................................................25 3.2. KẾT QUẢ ĐO PHỔ HẤP THỤ PHÂN TỬ UV-VIS .......................................25 3.2.1. Thân, lá cây xạ đen chiết với etanol .......................................................25 3.2.2. Chiết với n-hexan ...................................................................................26 3.2.3. Chiết với etyl axetat................................................................................27 3.3. KẾT QUẢ KHỐI LƢỢNG CAO CHIẾT KHI CHIẾT NỐI TIẾP VỚI CÁC DUNG MÔI VÀ KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG CÁC DỊCH CHIẾT BẰNG PHƢƠNG PHÁP CHIẾT NỐI TIẾP ...............................................29 3.3.1. Kết quả khối lƣợng cao chiết khi chiết nối tiếp với các dung môi .........29 3.3.2. Thành phần hóa học trong các dịch chiết ...............................................29 K T LUẬN VÀ KI N NGH ................................................................................46 D NH MỤC TÀI LIỆU TH M KHẢO ...............................................................47
DANH MỤC CÁC CHỮ VI T TẮT GC
: Gas Chromatography
MS
: Mass Spectrometry
STT
: Số thứ tự
TCCS
: Tiêu chuẩn cơ sở
DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu 2.1 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6
Tên bảng Tên các hóa chất đã sử dụng Kết quả xác định độ ẩm thân, lá cây xạ đen Kết quả xác định hàm lƣợng tro trong thân, lá cây xạ đen Thành phần hóa học trong dịch chiết n-hexan thân, lá cây xạ đen Thành phần hóa học trong dịch chiết etylaxetat thân cây xạ đen Thành phần hóa học trong dịch chiết còn lại thân, lá cây xạ đen Tổng hợp thành phần hóa học trong các dịch chiết thu đƣợc từ thân, lá cây xạ đen
Trang 17 24 25 30 34 38 40
DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12
Tên hình Cây xạ đen Thân, lá cây xạ đen Hoa cây xạ đen Quả cây xạ đen Thân, lá cây xạ đen trong các bài thuốc dân gian Một số sản phẩm từ xạ đen bán trên thị trƣờng Chiết bằng máy soxhlet Thân, lá cây xạ đen trƣớc và sau khi xử lí sơ bộ Sơ đồ nghiên cứu Chiết ngâm dầm thân, lá cây xạ đen trong etanol Cao etanol Cao n-hexan Cao etyl axetat Cao nƣớc còn lại Mẫu xác định độ ẩm Mẫu xác định hàm lƣợng tro Dịch chiết etanol thân, lá cây xạ đen qua các lần chiết Biểu đồ biểu diễn sự thay đổi nồng độ qua các lần chiết trong etanol Dịch chiết n-hexan thân, lá cây xạ đen qua các lần chiết Biểu đồ biểu diễn sự thay đổi nồng độ qua các lần chiết trong n-hexan Dịch chiết 3 lần với etyl axetat Biểu đồ biểu diễn sự thay đổi nồng độ qua các lần chiết trong etyl axetat Kết quả khối lƣợng cao chiết khi chiết nối tiếp với các dung môi Sắc ký đồ GC dịch chiết n-hexan thân, lá cây xạ đen Sắc ký đồ GC dịch chiết etylaxetat thân cây xạ đen Sắc ký đồ GC dịch chiết còn lại.
Trang 4 5 6 6 9 11 16 17 18 21 21 22 22 23 24 25 25 26 26 27 27 28 29 30 34 38
1
MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Việt Nam nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng và ẩm, đƣợc thiên nhiên ƣu đãi nên có thảm thực vật phong phú và đa dạng với khoảng hơn 14000 loài thực vật bậc cao. Trong đó, có khoảng gần 4000 loài đƣợc sử dụng làm thuốc trong y học cổ truyền. Nƣớc ta có nền y học cổ truyền hết sức đa dạng và đặc sắc với bề dày hàng nghìn năm lịch sử, nền y học dân tộc cũng không ngừng phát triển qua các thời kỳ đó. Nhiều bài thuốc, vị thuốc có tác dụng tốt trên lâm sàng nhƣng chƣa đƣợc nghiên cứu sâu về thành phần hóa học, tác dụng dƣợc lý và độc tính. Nghiên cứu để khai thác, kế thừa, ứng dụng và phát triển nguồn thực vật làm thuốc đã, đang và sẽ là vấn đề có ý nghĩa khoa học, kinh tế và xã hội rất lớn ở nƣớc ta. Tác dụng của nhiều loài thực vật trong việc phòng chống và chữa trị một số bệnh hiểm nghèo đã đƣợc chứng minh, một trong những bệnh đó là bệnh ung thƣ. Thực tế, nghiên cứu căn bệnh này là một công việc hết sức khó khăn. Con ngƣời mắc bệnh chắc chắn đã có từ lâu, nhƣng mãi cho đến tận năm 2005, con ngƣời mới phát minh ra máy quét CT độ phân giải cao, giúp phát hiện ra các khối u cực nhỏ (mầm ung thƣ). Từ đó đến nay, con ngƣời luôn luôn tìm cách để điều trị căn bệnh quái ác này. Trong cuộc đua đầy ý nghĩa nhân văn đó, cả tây y và đông y đều có các đóng góp tích cực. Ở Việt Nam đã tìm thấy một số ít các loài thực vật có tác dụng hỗ trợ rất tích cực cho việc điều trị ung thƣ. Một trong số các cây quý giá đó là cây xạ đen. Cây xạ đen có có vị thơm mát, là vị thuốc rất đa công dụng. Cây có tác dụng hữu hiệu trong điều trị mụn nhọt, tiêu ung thũng, tiêu viêm, giải độc, giảm tiết dịch, tăng cƣờng sức đề kháng của cơ thể. Tuy nhiên tính đến thời điểm hiện tại, mới có một số ít công bố về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của cây ở Việt Nam.Chính vì vậy, chúng tôi lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học trong một số dịch chiết thân, lá cây xạ đen Hòa Bình”
2
2. Đối tƣợng và mục đích nghiên cứu 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu Thân, lá cây xạ đen ở Hòa Bình. 2.2. Mục đích nghiên cứu - Xác định một số thông số hóa lý của thân, lá cây xạ đen. - Tìm các điều kiện chiết tách thích hợp các chất từ thân, lá cây xạ đen bằng các dung môi phân cực khác nhau. - Xác định thành phần hóa học của một số dịch chiết từ thân, lá cây xạ đen. 3. Nội dung nghiên cứu 3.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết - Tham khảo các công trình nghiên cứu trên thế giới về loài nghiên cứu. - Thu thập, tổng hợp, phân tích các tài liệu, tƣ liệu về nguồn nguyên liệu, thành phần hóa học và ứng dụng của cây xạ đen. - Tổng hợp tài liệu về phƣơng pháp lấy mẫu, chiết tách và xác định thành phần hóa học các chất từ thực vật. 3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm - Xác định độ ẩm bằng phƣơng pháp trọng lƣợng. - Chiết tách bằng dung môi cồn tuyệt đối. - Chiết tách các chất bằng các dung môi khác nhau theo phƣơng pháp chiết lỏng lỏng. - Dùng phƣơng pháp GC-MS để xác định các chất trong các dịch chiết. 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Những kết quả nghiên cứu trong công trình này sẽ góp phần cung cấp các thông tin có ý nghĩa khoa học về thành phần hóa học các cấu tử đƣợc chiết tách từ loài Celastrus hindsii, qua đó góp phần nâng cao giá trị ứng dụng của chúng trong ngành dƣợc liệu.
3
5. Bố cục đề tài Cấu trúc đề tài nhƣ sau: Mở đầu (3 trang) Chƣơng 1 : Tổng quan (13 trang) Chƣơng 2 : Nguyên liệu và phƣơng pháp nghiên cứu (7 trang) Chƣơng 3 : Kết quả và thảo luận (21 trang) Kết luận và kiến nghị (1 trang) Tài liệu tham khảo (1 trang)
4
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN Họ Dây gối (Celastraceae), là một họ của khoảng 90-100 chi và 1.300-1.350 loài dây leo, cây bụi và cây gỗ nhỏ, thuộc về bộ Dây gối (Celastrales). Phần lớn các chi của họ này có mặt tại khu vực nhiệt đới, chỉ có chi Celastrus (dây gối), Euonymus và Maytenus là có sự phân bố rộng trong vùng có khí hậu ôn đới. 1.1. GIỚI THIỆU VỀ CHI DÂY GỐI (CELASTRUS) Chi Dây gối (Celastrus) là một chi của khoảng 30 loài cây bụi và dây leo. Các loài này phân bố rộng khắp trong khu vực Đông Á, miền Australasia, châu Phi và châu Mỹ. Các loài này có lá đơn, hình trứng, mọc so le, thông thƣờng dài khoảng 5– 20 cm. Hoa nhỏ, màu trắng, hồng hay hơi lục, mọc thành chùy hoa dài. Quả là loại quả mọng màu đỏ, ba mảnh vỏ. Quả của chúng là thức ăn của một số loài chim ăn quả, nhờ cách đó hạt đƣợc phát tán theo phân chim. 1.2. GIỚI THIỆU VỀ CÂY XẠ ĐEN 1.2.1. Phân loại khoa học Tên khoa học: Celastrus hindsii Benth. Tên tiếng Việt: bách giải, đồng triều, bạch vạn hoa, cây dây gối (thuộc Chi đây gối), hay quả nâu, hoặc cây ung thƣ (dân tộc Mƣờng, Việt Nam). Phân loại khoa học: Giới (regnum)
Plantae
Ngành (divisio)
Magnoliophyta
Lớp (class)
Magnoliopsida
Bộ (ordo)
Celastrales
Họ (familia)
Celastraceae
Chi (genus)
Celastrus
Loài (species)
C. hindsii Hình 1.1. Cây xạ đen
5
1.2.2. Phân bố Thƣờng gặp trong rừng thƣờng xanh núi cao ở độ cao 1.000 - 1.500m. Cây ƣa sáng, ƣa đất tốt ẩm, tái sinh hạt, tái sinh chồi rất tốt. Mùa hoa tháng 3 - 5, quả tháng 8 - 12. Thế giới: Trung Quốc, Việt Nam, Mianma, Ấn Độ, Thái Lan và Indonesia. Việt Nam: Quảng Ninh, Hà Nội, Hòa Bình, Nam Hà, Ninh Bình qua Thừa Thiên-Huế tới Gia Lai. 1.2.3. Đặc điểm thực vật a. Thân xạ đen Xạ đen thuộc loại cây dây leo thân gỗ, mọc thành búi, dễ trồng. Thân cây dạng dây dài 3-10m. Cành tròn, lúc non có màu xám nhạt, không có lông, sau chuyển sang màu nâu, có lông, về sau có màu xanh. Khi chúng ta cắt bỏ lớp xạ vỏ xạ đen ra thì thƣờng có nhựa màu đen đây là một trong những đặc trƣng của cây xạ đen. b. Lá xạ đen Lá xạ đen thƣờng có màu xanh đen nhạt, phiến lá hình bầu dục xoay ngƣợc, thƣờng có 7 cặp gân phụ, bìa có răng thấp, mặt lá không có lông, cuống lá dài 5 7mm. Lá cũng có nhựa màu đen, đặc biệt lá cây xạ đen khô khi vò ra không dễ vụn. Lá không rụng theo mùa.
Hình 1.2. Thân, lá cây xạ đen
6
c. Hoa xạ đen Hoa của cây xạ đen thƣờng mọc ở ngọn hoặc ở phía kẽ lá với thân của cây xạ đen. Hoa mọc theo chùm có kích thƣớc từ 5-10cm, có màu trắng, có cuống tầm 2 – 4mm. Có hai loại hoa: đực và cái (có bầu 3 ô). Xạ đen thƣờng ra hoa vào tháng 3 – 5.
Hình 1.3. Hoa cây xạ đen d. Quả xạ đen Sau khi ra hoa vào tháng 3 – 5 thì cây xạ đen sẽ đậu quả vào tháng 8 – 12. Sau lần đầu ra hoa, thì tiếp các vụ sau cây xạ đen sẽ ra hoa và quả xen kẽ nhau. Quả cây xạ đen có hình dạng nang trứng, kích thƣớc tầm 1cm và nổ thành 3 mảnh.
Hình 1.4. Quả cây xạ đen
7
e. Hạt xạ đen Hạt cây xạ đen thƣờng nhỏ nhƣ hạt vừng, có màu đen tím. Vỏ hạt đƣợc bao bọc bởi một lớp mịn bóng màu đen tím. 1.2.4. Kỹ thuật trồng cây xạ đen Có thể nói cây xạ đen là cây thuốc quý, nhƣng lại thích ứng rộng và dễ trồng, vì vậy cần mở rộng phạm vi trồng cây này. Nên trồng xạ đen dƣới tán rừng cùng một số cây gỗ khác để cây dạng thân leo này có chỗ dựa sinh trƣởng và phát triển. Về nhân giống: có thể nhân giống bằng hạt hoặc dâm cành. Tốt nhất là dâm cành. Khi chuẩn bị vào mùa xuân, ta bấm các chồi ngọn của các cành cây xạ đen. Khi xuân sang xạ đen mọc rất nhiều nhành non màu nâu tƣơi. Cắt các hom ở các chồi này, nhúng vào dung dịch kích ra rễ, sau đó cắm vào bầu đất, xếp ở chỗ râm mát, hằng ngày tƣới đẫm nƣớc 2 lần (sáng, chiều). Một tuần sau hom bắt đầu có rễ, sau đó đem hom đi trồng. 1.2.5. Tình hình nghiên cứu về cây xạ đen 1.2.5.1. Theo Đông y Cây xạ đen có vị đắng chát, tính hàn, có tác dụng hữu hiệu trong điều trị mụn nhọt, ung thũng, tiêu viêm, giải độc, giảm tiết dịch trong xơ gan cổ chƣớng và đặc biệt trong chữa trị ung thƣ. Có tác dụng thông kinh lợi niệu. Cây dùng trị kinh nguyệt không đều, bế kinh, viêm gan, bệnh lậu. Điều trị, ức chế và ngăn ngừa sự phát triển của tế bào ung thƣ, tiêu hạch, tiêu độc, thanh nhiệt, mát gan, hành thủy, điều hòa hoạt huyết, giảm đau, an thần, tăng cƣờng sức đề kháng cho cơ thể. Vài chục năm trƣớc, cây xạ đen, tiếng Mƣờng gọi là xạ cái, từng đƣợc lƣơng y dân tộc Mƣờng Bùi Thị Bẻn, đặt tên là cây ung thƣ, chuyên dùng để chữa các loại u khối. Bài thuốc cây xạ đen, sau đó đƣợc bà Bẻn tặng cho Hội Đông y tỉnh Hoà Bình, nhƣng vẫn ít ngƣời biết đến. Một số bệnh nhân có bệnh đƣờng tiêu hóa nói chung (viêm loét dạ dày, tá tràng; ung thƣ dạ dày mới phát hiện; viêm gan mạn tính; xơ gan đơn thuần hoặc ung thƣ gan giai đoạn đầu; sau mổ sỏi túi mật; viêm đại tràng mạn tính; rối loạn tiêu hóa, ăn chậm tiêu, táo bón...) đã uống nƣớc sắc từ cây xạ đen, nó cho thấy có kết quả phần nào rõ rệt. Cây xạ đen có tác dụng phòng chống
8
trong điều trị ung thƣ, hạn chế phát triển của các khối u; tiêu viêm giải độc, mát gan; ăn ngủ tốt, tăng cƣờng sức đề kháng của cơ thể. Tuy nhiên, cũng cần biết rằng, dù sử dụng loại nam dƣợc nào cũng tùy thuộc vào cơ địa của mỗi bệnh nhân, không phải bệnh nhân nào dùng cũng đạt kết quả nhƣ nhau đƣợc. 1.2.5.2. Theo Tây y Viện Quân y 103 do GS. Lê Thế Trung và các bác sĩ của Học viện Quân y đã đi tiên phong trong nghiên cứu, tìm hiểu về cây xạ đen. Từ năm 1987 đoàn bác sĩ Học viện Quân y (do GS.TSKH Lê Thế Trung - Chủ tịch Hội Ung thƣ TP.Hà Nội dẫn đầu) đã phát hiện cây xạ đen trong chuyến sƣu tầm các bài thuốc quý trong dân gian. Sau 12 năm nghiên cứu, hiện Học Viện Quân Y đã chiết suất đƣợc từ loài cây này một loại tinh thể có khả năng ức chế sự phát triển của tế bào ung thƣ, đó là Flavonoid:
Flavonoid là những chất oxy hóa chậm giúp ngăn chặn quá trình oxy hóa của các gốc tự do – tác nhân gây ra bệnh ung thƣ, từ đó bảo vệ cơ thể tốt hơn. Qua một số thí nghiệm trên động vật, các bác sĩ viện 103 cho biết: Khi đem Flavonoid kết hợp với Phylamin, ta sẽ thu đƣợc một hợp chất giúp kéo dài tuổi thọ cho động vật ung thƣ, thậm chí còn tốt hơn cả tỏi Thái Lan và trinh nữ hoàng cung. Đã phát hiện trong xạ đen có Flavonoid, các polyphenol, tannin, acid amin, đƣờng khử, cyanoglycosid, triterbenoid. Cuối năm 1999, đề tài về tác dụng của cây xạ đen của các bác sĩ viện 103 đƣợc nghiêm thu, đánh dấu mốc quan trọng cho sự xuất hiện và công nhận cho một cây thuốc quý. Đối với những bệnh nhân ung thƣ, cây xạ đen đóng vai trò nhƣ một loại thực phẩm chức năng tự nhiên cực an toàn và hiệu quả, nó giúp hỗ trợ điều trị bệnh, ức chế sự tiến triển của tế bào ung thƣ, đồng thời tăng cƣờng hệ miễn dịch cho cơ thể.
9
1.2.6. Một số bài thuốc trong dân gian Tùy vào tình trạng bệnh cũng nhƣ mục đích sử dụng mà cách dùng cây xạ đen lại khác nhau. Đối với các bệnh thông thƣờng nhƣ mụn nhọt, huyết áp… chúng ta chỉ cần dùng rễ và lá xạ đen sắc lấy nƣớc uống là đã cho hiệu quả rất tốt rồi. Còn những bệnh nặng hay đặc trƣng hơn một chút thì nên chú ý phối hợp tỉ lệ lá, rễ cũng nhƣ một số cây thuốc khác để đạt kết quả điều trị tốt nhất.
Hình 1.5. Thân, lá cây xạ đen trong các bài thuốc dân gian a. Cách hỗ trợ điều trị ung thƣ Nguyên liệu: - Lá xạ đen: 25g. - Thân xạ đen: 50g. - Nƣớc: 1,5 lít. - Bạch hoa xà thiệt thảo: 40g. - Bán chi liên: 20g. Đem tất cả nguyên liệu sắc lên lấy nƣớc uống hàng ngày. b. Cách dùng cây xạ đen trị bệnh gan Nguyên liệu: - Thân và lá xạ đen: 40g. - Cà gai leo: 30g.
10
- Cây mật nhân: 10g. - Nƣớc sạch: 1 lít. Đem tất cả nguyên liệu cho vào ấm sắc lấy nƣớc uống hàng ngày. c. Chữa bệnh mất ngủ Nguyên liệu: - Thân xạ đen: 40-50 g. Đem nguyên liệu rửa sạch, sấy khô cho ráo nƣớc rồi đun với 500ml nƣớc uống. Bệnh mất ngủ sẽ đƣợc cải thiện sau 1 – 2 ngày. d. Chữa ung thƣ phổi, xơ gan, xơ gan cổ trƣớng Nguyên liệu: - Cây xạ đen: 30-40g. - Cây bạch hoa xà thiệt thảo: 30g. - Cây bán chi liên: 15g. Sắc tất cả nguyên liệu lấy nƣớc uống trong ngày. Lƣu ý: - Tất cả các bài thuốc trên chỉ nên dùng trong 1 ngày, không nên để qua đêm dễ gây đầy hơi và trƣớng bụng bởi dễ bị ôi thiu. - Phụ nữ mang thai không nên dùng nƣớc xạ đen. - Không nên ăn rau muống trong khi sử dụng cây xạ đen bởi nó có thể làm giảm tác dụng của bài thuốc. 1.2.7. Một số sản phẩm từ xạ đen bán trên thị trƣờng
11
Hình 1.6. Một số sản phẩm từ xạ đen bán trên thị trƣờng 1.3. CƠ SỞ LÝ THUY T VỀ PHƢƠNG PH P CHI T 1.3.1. Định nghĩa Phƣơng pháp chiết là phƣơng pháp chuyển một chất ở trạng thái hòa tan hay huyền phù từ pha lỏng (hoặc pha răn) này sang pha lỏng khác. Chiết những chất hòa tan trong dung dịch hoặc ở dạng huyền phù gọi là chiết lỏng - lỏng, chiết những chất từ hỗn hợp rắn gọi là chiết rắn - lỏng. 1.3.2. Phƣơng pháp chiết lỏng - lỏng Nguyên tắc: là sự phân bố của một chất tan vào hai pha lỏng và hai pha lỏng này không hòa tan vào nhau. Hằng số phân bố của một chất tan cho biết khả năng hòa tan của chất này với hai pha lỏng tại thời điểm cân bằng, đƣợc biểu diễn bằng hằng số phân bố K. K= Ca/ Cb Trong đó:
Ca: nồng độ chất tan trong pha (a) tại giai đoạn cân bằng. Cb: nồng độ chất tan trong pha (b) tại giai đoạn cân bằng.
12
Lựa chọn dung môi chiết Dung môi chiết phải đảm bảo các yêu cầu sau: - Có độ tinh khiết cao. - Hoà tan tốt các chất đƣợc chiết. - Không hòa lẫn với dung môi cũ, nghĩa là có tỉ khối khác nhiều với dung môi cũ. - Không tƣơng tác với chất cần chiết và có nhiệt độ sôi tƣơng đối thấp. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá tr nh chiết - Ảnh hƣởng của pH. - Vai trò của tạo phức. - Ảnh hƣởng của sự tạo thành hợp chất ít tan. 1.3.3. Phƣơng pháp chiết rắn – lỏng Có thể tiến hành theo các kỹ thuật: - Kỹ thuật chiết ngấm kiệt (Percolation) - Kỹ thuật chiết ngâm dầm (Maceration) - Kỹ thuật chiết trích với máy chiết Soxhlet Ngoài ra,có thể sử dụng phƣơng pháp chiết hiện đại với sự kết hợp của các thiết bị khác nhau: chiết bằng phƣơng pháp CO2 siêu tới hạn, phƣơng pháp lôi cuốn hơi nƣớc, phƣơng pháp trích ly có hỗ trợ vi sóng, hỗ trợ sóng siêu âm. a. Kỹ thuật chiết ngấm kiệt Phƣơng pháp này không đòi hỏi thiết bị tốn kém, phức tạp. Nguyên tắc: trong kỹ thuật chiết ngấm kiệt, dung môi đƣợc chuyển trong khối nguyên liệu theo một chiều xác định với một tốc độ nhất định. Trong quá trình dịch chuyển, các chất tan trong nguyên liệu tan vào trong dung môi và nồng độ dung dịch tăng dần cho tới khi bão hòa ở đầu kia của khối nguyên liệu. Nhƣ vậy chiết ngấm kiệt là quá trình chiết ngƣợc dòng với nồng độ dịch chiết tăng dần từ đầu tới cuối khối nguyên liệu. Dung môi mới tiếp xúc với nguyên liệu có lƣợng hoạt chất thấp nhất. Do vậy quá trình chiết đƣợc thực hiện hoàn toàn hơn.
13
Dụng cụ: Gồm một bình ngâm kiệt bằng thủy tinh, hình trụ đứng, dƣới đáy bình là một van khóa để điều chỉnh vận tốc của dung dịch chảy ra; một bình chứa đặt bên dƣới để hứng dung dịch chiết. Phía trên cao của bình ngấm kiệt là bình lóng để chứa dung môi chiết. Cách tiến hành: Mẫu nguyên liệu đƣợc xay khô, lọt đƣợc qua lỗ rây 3 mm. Mẫu không nên to hơn vì sẽ chiết không kiệt, mẫu đƣợc xay quá mịn hoặc mẫu có tính nhầy nhựa hoặc có thể trƣơng nở,..sẽ cản trở dòng chảy. Đáy của bình ngấm kiệt đƣợc lót bằng bông thủy tinh và một tờ giấy lọc. Bột cây đƣợc đặt vào bình, lên trên lớp bông thủy tinh, lên gần đầy bình. Đậy bề mặt lớp bột bằng một tờ giấy lọc và chặn lên trên bằng những viên bi thủy tinh để cho dung môi không làm xáo trộn bề mặt bột. Từ từ rót dung môi cần chiết vào bình cho đến khi dung môi phủ xâm xấp phía trên lớp mặt. Có thể sử dụng dung môi nóng hoặc nguội. Để yên một thời gian, thƣờng là 12 – 24 giờ. Mở van bình ngấm kiệt cho dung dịch chiết chảy ra từng giọt nhanh và đồng thời khóa bình lóng để dung môi tinh khiết chảy xuống bình ngấm kiệt. Điều chỉnh sao cho vận tốc dung môi chiết chảy vào bình ngấm kiệt bằng với vận tốc dung dịch chiết chảy ra khỏi bình này. b. Kỹ thuật chiết ngâm dầm Kỹ thuật chiết ngâm dầm tƣơng tự nhƣ kỹ thuật chiết ngấm kiệt nhƣng thiết bị đơn giản hơn, có thể thao tác với một lƣợng lớn mẫu nguyên liệu. Dụng cụ: Ngâm mẫu nguyên liệu trong một bình thủy tinh hoặc thép không gỉ, bình có nắp đậy. Tránh sử dụng bình bằng nhựa vì dung môi hữu cơ có thể hòa tan một ít nhựa, gây nhầm lẫn là hợp chất đó có chứa trong cây. Cách tiến hành:
14
Rót dung môi tinh khiết vào bình cho đến khi xâm xấp bề mặt của lớp bột cây. Giữ yên ở nhiệt độ phòng trong nột đêm hoặc một ngày, để cho dung môi xuyên thấm vào cấu trúc tế bào thực vật và hòa tan các hợp chất tự nhiên. Sau đó, dung dịch chiết đƣợc lọc ngang qua tờ giấy lọc, thu hồi dung môi sẽ có đƣợc cao chiết. Tiếp theo, rót dung mới vào bình chƣa bột cây và tiếp tục quá trình chiết thêm một số lần nữa cho đến khi chiết kiệt mẫu cây. Để tăng hiệu quả của quá trình chiết cần thỉnh thoảng đảo trộn, xốc đều lớp bột cây hoặc có thể gắn bình vào máy lắc để lắc nhẹ (chú ý nắp bình bị bung ra làm dung dịch chiết bị trào ra ngoài). Mỗi lần ngâm dung môi chỉ cần 24 giờ là đủ, vì với một lƣợng dung môi cố định trong bình, mẫu chất chỉ hòa tan vào dung môi đến đạt mức bão hòa, không thể hòa tan thêm đƣợc nhiều hơn (có ngâm lâu hơn chỉ mất thời gian). Dung môi sau khi thu hồi, đƣợc làm khan nƣớc bằng chất làm khan và đƣợc sử dụng để chiết các lần sau. c. Phƣơng pháp chiết soxhlet Nguyên tắc: chiết soxhlet là một kiểu chiết liên tục đƣợc thực hiện nhờ cấu tạo đặc biệt của dụng cụ chiết. Kiểu chiết này cũng nhƣ là kiểu chiết lỏng - lỏng nên về bản chất của quá trình chiết là tuân theo định luật phân bố chất trong hai pha không trộn lẫn vào nhau. Trong đó pha rắn nằm trong mẫu sẽ đƣợc hòa tan bởi pha lỏng gọi là dung môi. Dụng cụ: bộ chiết soxhlet, bình cầu 250 ml đến 15 lít, túi vải, bi, bột lá chùm ruột. Cách tiến hành: bột cây xay mịn đƣợc đặt trực tiếp trong một túi vải rồi cho vào ống D để dễ lấy bột cây ra khỏi máy. Lƣu ý đặt vài viên bi thủy tinh dƣới đáy ống D để tránh làm nghẹt lối ra vào của ống thông nhau E. Không đƣợc để lƣợng bột cây trong ống D cao hơn vƣợt hơn mức cong của ống thông nhau E. Rót dung môi đã lựa chọn vào bình cầu bằng cách tháo hệ thống ở chỗ nút mài số (2), nhƣ thế dung môi sẽ thấm ƣớt bột cây rồi mới chạy xuống bình cầu,
15
ngang qua ngõ ống thông nhau E. Lƣu ý để thể tích lƣợng dung môi trong bình cầu không đƣợc nhiều hơn hai phần ba thể tích của bình cầu. Kiểm tra hệ thống kín, mở cho nƣớc chảy hoàn lƣu trong ống ngƣng hơi. Cắm bếp điện và điều chỉnh nhiệt sao cho cho dung môi trong bình cầu sôi đều nhẹ. Dung môi tinh khiết khi đƣợc đun nóng sẽ bốc hơi lên cao, theo ống B lên cao hơn, rồi theo ống ngƣng hơi để lên cao hơn nữa, nhƣng tại đây hơi dung môi bị ngƣng hơi làm lạnh, ngƣng tụ thành thể lỏng, rớt thẳng xuống ống D đang chứa bột cây. Dung môi ngấm vào bột cây và chiết những chất hữu cơ nào có thể hòa tan vào dung môi. Theo quá trình đun nóng, lƣợng dung môi rơi vào ống D càng nhiều, mức dung môi dâng lên cao trong ống D và đồng thời cũng dâng cao trong ống E, vì đây là ống thông nhau. Đến một mức cao nhất trong ống E, dung môi sẽ bị hút về bình cầu A, lực hút này sẽ rút hết lƣợng dung môi đang chứa trong ống D. Bếp vẫn tiếp tục đun và một quy trình mới vận chuyển dung môi theo nhƣ mô tả lúc đầu. Các hợp chất đƣợc hút xuống bình cầu và nằm lại tại đó, chỉ có dung môi tinh khiết là đƣợc bốc hơi bay lên để tiếp tục quá trình chiết. Tiếp tục đến khi chiết kiệt chất trong bột cây. Kiểm tra sự chiết kiệt bằng cách tắt máy để nguội và mở hệ thống chỗ nút mài (2), rút lấy một giọt dung môi và thử trên miếng kính, nếu thấy không còn vết gì trên kính là đã chiết kiệt. Sau khi hoàn tất, lấy dung môi chiết ra khỏi bình cầu A, đuổi dung môi, thu đƣợc cao chiết. Trong quá trình chiết, các hợp chất chiết ra từ bột cây đƣợc trữ lại trong bình cầu A, nên chúng luôn bị đun nóng ở nhiệt độ sôi của dung môi vì thế nếu có hợp chất nào kém bền nhiệt thí dụ nhƣ carotenoid có thể bị phân hủy. Do toàn hệ thống của máy đều bằng thủy tinh và đƣợc gia công thủ công nên giá thành một máy khá cao. Máy bằng thủy tinh nên dễ vỡ, trong đó các bộ phận của máy, nhất là các nút mài do đƣợc gia công thủ công nên chỉ cần làm vỡ một bộ phận nào đó thì khó tìm đƣợc một bộ phận khác có thể vừa khớp để thay thế. Ƣu điểm của kỹ thuật - Phƣơng pháp này tiết kiệm đƣợc dung môi và hiệu quả tƣơng đối cao, không tốn công lọc và châm dung môi mới.
16
- Chiết đƣợc triệt để các chất cần quan tâm trong nguyên liệu vì nguyên liệu luôn đƣợc ngấm và đƣợc chiết liên tục trong dung môi chiết. Nhƣợc điểm của kĩ thuật: Kích thƣớc của máy soxhlet làm giới hạn lƣợng bột cây cần thiết. Máy loại lớn nhất với bình cầu dung tích 15 lít, có thể chứa một lần đến 10 lít dung môi, ống D có thể chứa 800g bột cây xay nhỏ. Với máy nhỏ hơn, chỉ có thể cho vào mỗi lần vài trăm gam bột cây, muốn chiết lƣợng lớn bột cây cần phải lặp lại nhiều lần.
Hình 1.7. Chiết bằng máy soxhlet
17
CHƢƠNG 2 NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PH P NGHIÊN CỨU 2.1. NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT VÀ THI T B NGHIÊN CỨU 2.1.1. Nguyên liệu Nguyên liệu nghiên cứu là thân, lá cây xạ đen Hòa Bình. 2.1.2. Xử lý nguyên liệu Nguyên liệu mua được, xay thành bột mịn.
Hình 2.1. Thân, lá cây xạ đen trƣớc và sau khi xử lý sơ bộ 2.1.3. Thiết bị, dụng cụ, hóa chất 2.1.3.1. Thiết bị, dụng cụ - Máy đo sắc ký khí ghép khối phổ GC/MS . - Tủ sấy, lò nung, cân phân tích, máy cô quay chân không. Các dụng cụ thí nghiệm khác nhƣ: Cốc thủy tinh, bình tam giác, bếp cách thuỷ, cốc sứ, phễu chiết, các loại pipet, bình định mức, bình hút ẩm, nhiệt kế, cối chày sứ, giấy lọc, bình hút ẩm, … 2.1.3.2. Hóa chất Bảng 2.1. Tên các hóa chất đã sử dụng STT 1 2 3
Tên hóa chất Hexan Etyl axetat Etanol tuyệt đối
Độ tinh khiết Tinh khiết Tinh khiết Tinh khiết
Tiêu chuẩn TCCS TCCS TCCS
Nguồn gốc Trung Quốc Trung Quốc Trung Quốc
18
2.1.4. Sơ đồ nghiên cứu Thân, lá cây xạ đen Xay thành bột Bột thân, lá cây xạ đen
Chiết ngâm dầm bằng ethanol Dịch chiết
Xác định: độ ẩm, hàm lƣợng tro.
Đo UV
Lọc, cô đuổi dung môi Cao chiết thô Hòa tan với nƣớc, chiết lỏng – lỏng lần lƣợt với: + n-hexane + Etyl axetat Các dịch chiết: + n-hexane + Etyl axetat + Nƣớc
Đo UV
Cô đuổi dung môi Cao n-hexan
Cao etyl axetat
Định danh bằng khối phổ GC-MS Hình 2.2. Sơ đồ nghiên cứu
Cao nƣớc
19
2.2.
C Đ NH C C TH NG SỐ H
LÝ
2.2.1. ác định độ ẩm a. Nguyên tắc Dùng sức nóng làm bay hơi hết hơi nƣớc trong mẫu. Cân trọng lƣợng mẫu trƣớc và sau khi sấy khô, từ đó tính ra phần trăm nƣớc có trong mẫu. b. Dụng cụ và thiết bị - Chén sứ có nắp đậy kín, đũa thủy tinh. - Cân phân tích. - Bình hút ẩm. - Tủ sấy. c. Cách tiến hành Chén sứ có kí hiệu sẵn, các chén sứ đƣợc rửa sạch và sấy trong tủ sấy đến khối lƣợng không đổi. Sấy xong để vào bình hút ẩm cho đến khi đạt nhiệt độ phòng thì cân khối lƣợng các chén sứ. Xác định độ ẩm của bột thân, lá cây xạ đen: Lấy vào 3 chén sứ, mỗi chén khoảng 2 gam bột thân, lá cây xạ đen đã đƣợc xử lí ở trên (theo kí hiệu của mẫu đã ghi trên chén sứ). Tiến hành sấy trong tủ sấy ở nhiệt độ 1000C, cứ sau 3 giờ lại lấy ra cân, cứ tiến hành nhƣ vậy đến khi khối lƣợng của mẫu và chén sứ giữa 2 lần cân không đổi (sai số 0,01 gam) là đƣợc. Ghi lại giá trị khối lƣợng đó. Độ ẩm của mỗi chén là hiệu số khối lƣợng giữa khối lƣợng mẫu trƣớc và sau khi cân. Từ đó suy ra độ ẩm trung bình của 3 mẫu. Cách tính độ ẩm: - Độ ẩm mỗi mẫu:
%
m0 -m1 100% m0
(2.1)
3
- Độ ẩm trung bình: Trong đó:
TB (%)
(%) 1
3
m0 (gam): Khối lƣợng thân, lá cây xạ đen. m1 (gam): Khối lƣợng thân, lá cây xạ đen sau khi sấy.
(2.2)
20
(%)
: Độ ẩm của mỗi mẫu
TB (%) : Độ ẩm trung bình 2.2.2. ác định hàm lƣợng tro a. Nguyên tắc Phá hủy hợp chất hữu cơ bằng cách nung ở nhiệt độ 525°C ±25°C đến khối lƣợng không đổi. b. Dụng cụ và thiết bị - Chén sứ đựng mẫu. - Lò nung, bình hút ẩm, cân phân tích. c. Cách tiến hành Để xác định hàm lƣợng tro trong thân, lá cây xạ đen, ta cân khoảng 2 gam bột, cho vào cốc sứ đã sấy khô và biết chính xác khối lƣợng. Cho cốc sứ có chứa mẫu vào lò nung và nung ở nhiệt độ 6000C (nếu nhiệt độ cao hơn thì một số các kim loại sẽ bị bay hơi). Sau thời gian tro hoá khoảng 7 giờ, ta thấy thân, lá cây xạ đen bị tro hoá hoàn toàn. Lúc này tro ở dạng bột mịn, màu xám trắng. Dùng kẹp sắt dài lấy cốc ra khỏi lò nung, cho vào bình hút ẩm cho đến khi cốc nguội hẳn thì cân cốc trên cân phân tích và ghi giá trị khối lƣợng. Tiếp tục cho cốc vào lò nung, nung 30 phút, lấy ra, thực hiện lại quá trình trên đến khi khối lƣợng giữa 2 lần cân liên tiếp nhau không đổi hoặc sai số 0.001 thì dừng lại. Hàm lƣợng tro trong thân, lá cây xạ đen đƣợc tính theo công thức:
H
m1 .100% m0
(2.3)
Trong đó: m0 (gam): khối lƣợng mẫu thân, lá cây xạ đen trƣớc khi tro hoá m1 (gam): khối lƣợng tro H (%)
: hàm lƣợng tro trong thân, lá cây xạ đen.
21
2.3. CHI T T CH VÀ C Đ NH THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG CÁC D CH CHI T CỦA THÂN, LÁ CÂY XẠ ĐEN Cân 1,5kg bột thân, lá cây xạ đen lắc chiết ngâm dầm với 4 lít etanol tuyệt đối ở nhiệt độ phòng (ngâm 4 lần, mỗi lần 24 giờ) trong bình thủy tinh có nắp đậy, thỉnh thoảng lắc, đảo trộn để tăng hiệu quả quá trình chiết.
Hình 2.3. Chiết ngâm dầm thân, lá cây xạ đen trong etanol Dịch chiết đƣợc gộp lại và tiến hành cô quay chân không thu đƣợc 87.892 g cao etanol.
Hình 2.4. Cao etanol
22
Hòa tan cao etanol với một lƣợng tối thiểu etanol, tiếp theo cho nƣớc cất vào thành dạng hỗn dịch rồi chiết phân bố nối tiếp với lần lƣợt các dung môi n-hexan, etyl axetat thu đƣợc các dịch chiết tƣơng ứng. - Cao chiết n-hexan: Chiết lỏng – lỏng, lắc với dung môi n-hexan cho đến khi màu của dịch chiết nhạt dần, thử trên mặt kính đồng hồ nếu không còn vết thì dừng lại. Mỗi lần lắc trong vòng 3h. Chiết 3 lần và mỗi lần là 500ml n-hexan, thời gian tách lớp là 30 phút. Sau mỗi lần chiết đều trích mẫu đo UV-VIS. Gộp các dịch chiết rồi tiến hành đun thu hồi dung môi, thu đƣợc 18.368g cao n-hexan.
Hình 2.5. Cao n-hexan - Cao etyl axetat: bã chiết với n-hexan đƣợc lắc chiết tiếp với etyl axetat. Chiết lỏng – lỏng, lắc với dung môi etyl axetat cho đến khi màu của dịch chiết nhạt dần, thử trên mặt kính đồng hồ nếu không còn vết thì dừng lại. Mỗi lần lắc trong vòng 3h. Chiết 3 lần và mỗi lần là 500ml etyl axetat, thời gian tách lớp là 30 phút. Sau mỗi lần chiết đều trích mẫu đo UV-VIS. Gộp các dịch chiết rồi tiến hành đun thu hồi dung môi, thu đƣợc 15.477g cao etyl axetat.
Hình 2.6. Cao etyl axetat
23
- Cao nƣớc còn lại: Đun đuổi dung môi bã chiết còn lại ta đƣợc 43.47g cao nƣớc.
Hình 2.7. Cao nƣớc còn lại Sau khi thu đƣợc các cao chiết n-hexan, etyl axetat, cao nƣớc. Trích 1 lƣợng nhỏ để đem phân tích GC-MS xác định thành phần và hàm lƣợng các cấu tử có trong mỗi cao chiết. 2.4. ĐO PHỔ HẤP THỤ PHÂN TỬ UV-VIS - Thiết bị: máy quang phổ UV-VIS LAMBDA25 (TB2007). -
Đo tại khoa hóa trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đà Nẵng.
-
Đo UV-VIS xác định nồng độ chất tan trong dịch chiết và dự đoán các gốc chức, hệ liên hợp π gây màu.
2.5. ĐO PHỔ GC-MS - Thiết bị: máy đo sắc ký khí ghép phổ GC-MS Agilent. -
Đo tại trung tâm đo lƣờng tại Đại học Bách Khoa - Đà Nẵng.
-
Phƣơng pháp GC-MS để định danh các chất trong các dịch chiết.
24
CHƢƠNG 3 K T QUẢ VÀ THẢO LUẬN C Đ NH ĐỘ ẨM, HÀM LƢỢNG TRO
3.1. K T QUẢ
3.1.1. Độ ẩm Bằng phƣơng pháp trọng lƣợng, độ ẩm của thân, lá cây xạ đen đƣợc xác định và tổng hợp ở bảng 3.1.
Hình 3.1. Mẫu xác định độ ẩm Bảng 3.1. Kết quả xác định độ ẩm của thân, lá cây xạ đen STT 1
m0 (g) 2.031
m1 (g) 1.831
ω (%) 9.85
2
2.045
1.840
10.01
3
2.080
1.869
10.10
Độ ẩm trung bình ω TB (%) Trong đó:
9.98 %
m0 (gam): Khối lƣợng bột thân, lá cây xạ đen m1 (gam): Khối lƣợng bột than, lá cây xạ đen sau khi sấy (%):
Độ ẩm của mỗi mẫu
Nhận xét: Độ ẩm trung bình của thân, lá cây xạ đen là 9.98%. Qua kết quả ta thấy độ ẩm trung bình của thân, lá cây xạ đen khá thấp, tránh tạo điều kiện cho vi sinh vật và côn trùng gây hại phát triền làm hƣ mẫu. Do đó có thể bảo quản để sử dụng lâu dài.
25
3.1.2. Hàm lƣợng tro Bằng phƣơng pháp trọng lƣợng, hàm lƣợng tro của nguyên liệu đƣợc xác định và tổng hợp ở bảng 3.2.
Hình 3.2. Mẫu xác định hàm lƣợng tro Bảng 3.2. Kết quả xác định hàm lƣợng tro trong thân, lá cây xạ đen STT
m0 (g)
m1 (g)
H(%)
1
2.031
0.061
3.008
2
2.045
0.066
3.245
3
2.080
0.070
3.400
Hàm lƣợng tro trung bình Htb(%)
3.218 %
Trong đó: m0: khối lƣợng mẫu trƣớc khi tro hoá m1: khối lƣợng mẫu sau khi tro hoá H (%) : hàm lƣợng tro trong thân, lá cây xạ đen Nhận xét: Hàm lƣợng tro trung bình trong thân, lá cây xạ đen là 3.218%. Đây chính là hàm lƣợng các chất vô cơ không bay hơi tồn tại trong thân, lá cây xạ đen. Tùy vào điều kiện đất đai ở mỗi vùng khác nhau mà thành phần các chất vô cơ khác nhau. 3.2. K T QUẢ ĐO PHỔ HẤP THỤ PHÂN TỬ UV-VIS 3.2.1. Thân, lá cây xạ đen chiết với etanol Ngâm dầm bột thân, lá cây xạ đen với etanol, sau 24h thay dung môi. Mỗi lần thay dung môi trích mẫu đo UV-VIS
26
Hình 3.3. Dịch chiết etanol thân, lá cây xạ đen qua các lần chiết 3
Mật độ quang
2.5 2 1.5 1 0.5 0 1
2
3
4
Lần chiết
Hình 3.4. Biểu đồ biểu diễn sự thay đổi nồng độ qua các lần chiết trong etanol Nhận xét: Từ biểu đồ trên ta thấy về cơ bản có thể dừng lắc ở lần 4 vì nồng độ chất tan còn lại không đáng kể. 3.2.2. Chiết với n-hexan Gom dịch chiết 4 lần với etanol, cô đuổi dung môi ta thu đƣợc cao cồn. Sau đó, chiết lỏng-lỏng lắc với dung môi n-hexan cho đến khi màu của dịch chiết nhạt dần. Mỗi lần lắc trong vòng 3 tiếng. Thực hiện qui trình này 3 lần thu đƣợc 3 dịch chiết. Trích mẫu đem đo UV-VIS ta đƣợc biểu đồ sau:
27
Hình 3.5. Dịch chiết n-hexan thân, lá cây xạ đen qua các lần chiết 4.5 4
Mật độ quang
3.5 3 2.5 2 1.5 1 0.5 0 1
2
3
Lần chiết
Hình 3.6. Biểu đồ biểu diễn sự thay đổi nồng độ qua các lần chiết trong n-hexan Nhận xét: Từ biểu đồ trên ta thấy về cơ bản có thể dừng lắc với dung môi nhexan ở lần 3 vì nồng độ chất tan còn lại không đáng kể. 3.2.3. Chiết với etyl axetat Phần bã chiết còn lại sau khi chiết với n-hexan tiếp tục chiết lỏng-lỏng, lắc với dung môi etyl axetat. Lắc chiết cho đến khi dịch chiết nhạt màu dần. Mỗi lần lắc trong vòng 3 tiếng, lắc 3 lần thu đƣợc 3 dịch chiết. Trích mẫu thử, đem đo UV-VIS, ta đƣợc biểu đồ sau:
28
Hình 3.7.Dịch chiết etyl axetat thân, lá cây xạ đen qua các lần chiết 7
Mật độ quang
6 5 4 3 2 1 0 1
2
3
Lần chiết
Hình 3.8. Biểu đồ biểu diễn sự thay đổi nồng độ qua các lần chiết trong etyl axetat Nhận xét: Từ biểu đồ trên ta thấy về cơ bản có thể dừng lắc với dung môi etyl axetat ở lần 3 vì nồng độ chất tan còn lại không đáng kể. Kết luận: Qua đo phổ hấp thụ phân tử UV-VIS ta có thể xem xét đƣợc sự thay đổi nồng độ các chất tan có trong dịch chiết qua các lần chiết. Và ứng với bƣớc sóng có thể dự đoán các gốc chức có trong dịch chiết gồm các acid hữu cơ, ester, dẫn xuất của phenol… Đây là cơ sở để đi tiếp và xác định thành phần hóa học trong thân, lá cây xạ đen qua các dung môi có độ phân cực khác nhau.
29
3.3. K T QUẢ KHỐI LƢỢNG CAO CHI T KHI CHI T NỐI TI P VỚI CÁC DUNG MÔI VÀ KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG CÁC D CH CHI T BẰNG PHƢƠNG PH P CHI T NỐI TI P 3.3.1. Kết quả khối lƣợng cao chiết khi chiết nối tiếp với các dung môi Thân, lá cây xạ đen Xử lý sơ bộ Bột thân, lá cây xạ đen (1,5kg) Chiết ngâm dầm bằng etanol Dịch chiết Lọc, cô đuổi dung môi Cao chiết thô (87.892g)
Hòa tan với nƣớc, chiết lỏng – lỏng nối tiếp lần lƣợt với: + n-hexane + etyl axetat
Cao chiết với hexane (18.368g)
Cao chiết với etyl axetat (15.477g)
Cao nƣớc còn lại (43.471g)
Hình 3.9. Kết quả khối lƣợng cao chiết khi chiết nối tiếp với các dung môi 3.3.2. Thành phần hóa học trong các dịch chiết 3.3.2.1. Thành phần hóa học trong dịch chiết với n-hexan Sắc ký đồ GC của dịch chiết n-hexan thân, lá cây xạ đen đƣợc thể hiện ở hình 3.10. Kết quả xác định thành phần hóa học trong dịch chiết n-hexan thân, lá cây xạ đen đƣợc tổng hợp ở bảng 3.3.
30
Hình 3.10. Sắc ký đồ GC dịch chiết n-hexan thân, lá cây xạ đen Bảng 3.3. Thành phần hóa học trong dịch chiết n-hexan thân, lá cây xạ đen STT
RT
ARE A (%)
NAME
1
2.34
0.25
Hydroperoxide-1methylpentyl (C6H14O2)
2
10.28
0.20
Hexadecane (C16H34)
FORMULA
31
3
11.61
0.37
10-methylnonadecane (C20H42)
4
13.15
1.54
2-methyleicosane (C21H44)
5
13.80
0.91
3,7,11,15-tetramethyl-2hexadecen-1-ol (Phytol) (C20H40O)
6
14.88
0.33
Eicosane (C20H42)
7
16.15
0.87
8
16.67
2.14
9
18.68
0.13
10
19.52
0.28
11
19.87
1.25
12
20.00
1.64
13
20.57
0.40
14
32.97
0.25
15
34.84
0.31
n-hexadecanoic acid (palmitic acid) (C16H32O2) Hexadecanoic acid ethyl ester (C18H36O2) Methoxyacetic acid 2tridecyl ester (C16H32O3) 9-octadecenoic acid (oleic acid) (C18H34O2) 9,12-octadecadienoic acid methyl ester (C19H34O2) cis-11-octadecenoic acid (cis-vaccenic acid) (C18H34O2) Eicosanoic acid ethyl ester (C22H44O2) Sulfurous acid, octadecyl pentyl ester (C23H48O3S) Pentyl tridecyl sulfite (C18H38O3S)
32
16
38.67
0.23
Andrographolide (C20H30O5)
17
41.74
3.98
β-Sitosterol (C29H50O)
18
41.95
57.18
β-Amyrin (C30H50O)
19
42.30
1.60
Xanthen-9-one, 1hydroxy-3,5,8trimethoxy (C16H14O6)
20
43.07
4.09
Longifolenaldehyde (C15H24O)
33
21
22
43.42
43.55
20.50
D:C-Friedours-7-en-3ol(3.β) (C30H50O)
1.11
Trimethyl[4-(1,1,3,3tetramethylbutyl)phenox y]silane (C17H30OSi)
1,1,3,3,5,5,7,7,9,9,11,11, 13,1323 43.67 0.45 Tetradecamethylheptasil oxane (C14H44O6Si7) Nhận xét: Từ kết quả ở bảng 3.3 cho thấy phƣơng pháp GC-MS đã xác định đƣợc 23 cấu tử trong dịch chiết n-hexan trong thân, lá cây xạ đen. Từ bảng thống kê ở trên ta có thể thấy các cấu tử có trong dịch chiết hexane chủ yếu là các cấu tử ít hoặc không phân cực gồm các hidrocacbon, các Flavonoid, các axit hữu cơ mạch dài và các este của chúng. Các cấu tử có hàm lƣợng lớn bao gồm: α-Amyrin (chiếm 57,18%),
Friedours-7-en-3-ol (chiếm 20,50%),
Longifolenaldehyde (chiếm
4,09%),β-Sitosterol (chiếm 3,98%), Hexadecanoic acid ethyl ester (chiếm 2,14%) 3.3.2.2. Thành phần hóa học trong dịch chiết etylaxetat: Sắc ký đồ GC của dịch chiết etylaxetat thân xạ đen đƣợc thể hiện ở hình 3.11. Kết quả xác định thành phần hóa học trong dịch chiết etylaxetat thân, lá cây xạ đen đƣợc tổng hợp ở bảng 3.4.
34
Hình 3.11. Sắc ký đồ GC dịch chiết etylaxetat thân cây xạ đen Bảng 3.4. Thành phần hóa học trong dịch chiết etylaxetat thân cây xạ đen STT
RT
AREA %
NAME Ethyl hydrogen
1
5.07
0,55
succinate (C6H10O4)
2
8,52
1,26
2,5,6,7-tetrahydro3Hcyclopenta[c]pyridazi n-3-one (C7H8N2O)
FORMULA
35
3
8,98
1,82
1,6-Anhydro-β-Dglucopyranose (levoglucosan) ( C6H10O5)
2-Methyl-6,7-dihydro4
10,21
0,42
5H-benzofuran-4-one (C9H10O2)
5
10,27
0,90
Diethyl phthalate (C12H14O4)
6-O-β-D6
10,58
0,79
Galactopyranosyl-Dglucose ( C12H22O11)
Heptasiloxane, 1,1,3,3,5,5,7,7,9,9,11, 7
13,74
3,52
11,13,13tetradecamethyl( C14H44O6Si7)
36
8
9
16,14
16,56
2,44
2,56
n-hexadecanoic acid ( C16H32O2) octasiloxane1,1,3,3,5,5,7,7,9,9,11, 11,13,13,15,15hexadecamethyl(C16H50O7Si8) Borine,
10
19,23
0,66
ethylisopropylpropyl(C8H19B)
11
19,99
1,16
Octadecanoic acid ( C18H36O2)
Butyl12
38,68
0,42
4,7,10,13,16,19docosahexaenoate (C26H40O2) 9,12, 15octadecatrienoic acid, 2[(trimethylsilyl)oxy]-
13
41,72
0,45
1[(trimethylsilyl)oxy) methyl] ethyl ester (Z,Z,Z)(C27H52O4Si2)
37
14
48,4
β-Amyrin
17,94
( C30H50O )
Lup-20(29)-en-3-ol 15
52,68
65,12
acetate (3β)(C32H52O2)
Nhận xét: Từ kết quả ở bảng 3.4 cho thấy phƣơng pháp GC-MS đã xác định đƣợc 15 cấu tử trong dịch chiết etyl axtat trong thân, lá cây xạ đen. Các cấu tử có hàm lƣợng lớn bao gồm: Lup-20(29)-en-3-ol acetate (3β)- (chiếm 65,12%), β-Amyrin (chiếm 17,94%), Heptasiloxane, 1,1,3,3,5,5,7,7,9,9,11,11,13,13-tetradecamethyl(chiếm 3,52%), octasiloxane-1,1,3,3,5,5,7,7,9,9,11,11,13,13,15,15-hexadecamethyl(chiếm 2,56%), n-hexadecanoic acid(chiếm 2,44%),… Ngoài ra còn có các phân tử đƣờng đơn, axit hữu cơ và ester của chúng. 3.3.2.3. Thành phần hóa học trong dịch chiết còn lại Sắc ký đồ GC của dịch chiết còn lại thân, lá cây xạ đen đƣợc thể hiện ở hình 3.12. Kết quả xác định thành phần hóa học trong dịch chiết etylaxetat thân, lá cây xạ đen đƣợc tổng hợp ở bảng 3.5.
38
Hình 3.12. Sắc ký đồ GC dịch chiết còn lại. Bảng 3.5. Thành phần hóa học trong dịch chiết còn lại thân, lá cây xạ đen. STT
1
2
RT
3.83
4.6
AREA (%)
2.31
6.81
NAME
Methyl ester of sarkomycin (C8H10O3)
2,3-Dihydro-3,5dihydroxy-6-methyl4H-pyran-4-one ( C6H8O4)
FORMULA
39
3
5.75
8.12
5hydroxymethylfurfural (C6H6O3)
4
8.78
5.20
benzeneacetonitrile, 4hydroxyl- (C8H7NO)
(2-Hydroxy-3methoxyphenyl) 5
9.67
7.19 acetonitrile (C9H9NO2)
6
10.09
6.80
Tridecanoic acid, 12methyl-, methyl ester (C15H30O2)
7
11.29
50.06
N-Methyl-N-(4methylphenyl)formamide (C9H11NO)
8
16.1
2.54
9-octadecenoic acid (Z)(CAS) (C18H34O2)
40
9
19.04
2.07
(Z)-2-methyl-2-butenoic acid allyl ester (C8H12O2)
10
19.27
8.29
2,6-dimethyl-6-nitro-2hepten-4-one (C9H15NO3)
11
19.96
0.60
Octadecanoic acid (C18H36O2)
Nhận xét: Từ kết quả ở bảng 3.4 cho thấy phƣơng pháp GC-MS đã xác định đƣợc 11 cấu tử trong dịch chiết còn lại sau khi chiết với n-hexan và etyl axetat trong thân, lá cây xạ đen. Các cấu tử có hàm lƣợng lớn bao gồm: N-Methyl-N-(4methylphenyl)formamide (chiếm
8,29%),
(chiếm
50,06%),
5-hydroxymethylfurfural
2,6-dimethyl-6-nitro-2-hepten-4-one (chiếm
8,12%),
(2-Hydroxy-3-
methoxyphenyl)acetonitrile (chiếm 7,19%), 2,3-Dihydro-3,5-dihydroxy-6-methyl4H-pyran-4-one (chiếm 6,81%), Tridecanoic acid, 12-methyl-, methyl ester (chiếm 6,80%). Tổng hợp sự có mặt của các chất đƣợc định danh có trong dịch chiết của 3 dung môi đƣợc trình ở bảng 3.8. Bảng 3.8. Tổng hợp thành phần hóa học trong các dịch chiết thu đƣợc từ thân, lá cây xạ đen STT 1 2
Chất Hydropeoxide-1-methylpentyl (C6H14O2) Hexadecane (C16H34)
n-Hexan
Etylaxetat
Cao nƣớc
0,25
-
-
0,2
-
-
41
3 4
5
6 7 8 9 10
11
12 13 14 15 16 17 18 19 20
10-methylnonadecane (C20H42) 2-methyleicosane (C21H44) 3,7,11,15-tetramethyl-2-hexadecen-1ol (Phytol) (C20H40O) Eicosane (C20H42) n-hexadecanoic acid (palmitic acid) (C16H32O2) Hexadecanoic acid ethyl ester (C18H36O2) Methoxyacetic acid 2-tridecyl ester (C16H32O3) 9-octadecenoic acid (oleic acid) (C18H34O2) 9,12-octadecadienoic acid methyl ester (C19H34O2) cis-11-octadecenoic acid (cis-vaccenic acid) (C18H34O2) Eicosanoic acid ethyl ester (C22H44O2) Sulfurous acid, octadecyl pentyl ester (C23H48O3S) Pentyl tridecyl sulfite (C18H38O3S) Andrographolide (C20H30O5) β-Sitosterol (C29H50O) β-Amyrin (C30H50O) Xanthen-9-one, 1-hydroxy-3,5,8trimethoxy (C16H14O6) Longifolenaldehyde (C15H24O)
0,37
-
-
1,54
-
-
0,91
-
-
0,87
2,44
-
2,14
-
-
0,13
-
-
0,28
-
-
1,25
-
-
1,64
-
-
0,40
-
-
0,25
-
-
0,31
-
-
0,23
-
-
3,98
-
-
57,18
17,94
-
1,60
-
-
4,09
-
-
0,33
42
21 22
23 24 25
26
27 28 29
30
31 32
33
34
35
D:C-Friedours-7-en-3-ol(3.β) (C30H50O) Trimethyl[4-(1,1,3,3tetramethylbutyl)phenoxy]silane (C17H30OSi) 1,1,3,3,5,5,7,7,9,9,11,11,13,13Tetradecamethylheptasiloxane (C14H44O6Si7) Ethyl hydrogen succinate (C6H10O4) 2,5,6,7-tetrahydro-3Hcyclopenta[c]pyridazin-3-one (C7H8N2O) 1,6-Anhydro-β-D-glucopyranose (levoglucosan) ( C6H10O5) 2-Methyl-6,7-dihydro-5H-benzofuran4-one (C9H10O2) Diethyl phthalate (C12H14O4) 6-O- β -D-Galactopyranosyl-D-glucose ( C12H22O11) Octasiloxane1,1,3,3,5,5,7,7,9,9,11,11,13,13,15,15hexadecamethyl(C16H50O7Si8) Borine, ethylisopropylpropyl(C8H19B) Octadecanoic acid ( C18H36O2) Octasiloxane, 1,1,3,3,5,5,7,7,9,9,11,11,13,13,15,15hexadecamethyl( C16H50O7Si8) Butyl-4,7,10,13,16,19docosahexaenoate (C26H40O2) 9,12, 15-octadecatrienoic acid, 2[(trimethylsilyl)oxy]-1[(trimethylsilyl)oxy)methyl] ethyl
20,5
-
-
1,11
-
-
0,45
3,52
-
-
5,07
-
-
1,26
-
-
1,82
-
-
0,42
-
-
0,90
-
-
0,79
-
-
0,66
-
-
0,66
-
-
1,16
0,6
-
2,56
-
-
0,42
-
0,45
-
43
36 37 38 39 40 41 42 43 44 45
ester (Z,Z,Z)(C27H52O4Si2) Lup-20(29)-en-3-ol acetate (3β)(C32H52O2) Methyl ester of sarkomycin (C8H10O3) 2,3-Dihydro-3,5-dihydroxy-6-methyl4H-pyran-4-one (C6H8O4) 5-hydroxymethylfurfural (C6H6O3) Benzeneacetonitrile, 4-hydroxyl(C8H7NO) (2-Hydroxy-3methoxyphenyl)acetonitrile (C9H9NO2) Tridecanoic acid, 12-methyl-, methyl ester (C15H30O2) 9-octadecenoic acid (Z)-(CAS) (C18H34O2) (Z)-2-methyl-2-butenoic acid allyl ester (C8H12O2) 2,6-dimethyl-6-nitro-2-hepten-4-one (C9H15NO3)
-
65,12
-
-
2,31
-
-
6,81
-
-
8,12
-
-
5,25
-
-
7,19
-
-
6,80
-
-
2,54
-
-
2,07
-
-
8,29
Nhận xét chung: Bằng phƣơng pháp GC-MS đã định danh đƣợc 45 cấu tử, trong đó: dịch chiết n-hexan định danh đƣợc 23 cấu tử, dịch chiết etyl axetat định danh đƣợc 15 cấu tử, và dịch nƣớc còn lại sau khi chiết với n-hexan và etyl axetat định danh đƣợc 11 cấu tử. Trong đó cấu tử β-Amyrin xuất hiện ở cả 2 dịch chiết nhexan và etyl axetat (trong n-hexan chiếm tỉ lệ phần trăm cao hơn). Ngoài ra, nhexadecanoic
acid
(palmitic
acid),
1,1,3,3,5,5,7,7,9,9,11,11,13,13-
Tetradecamethylheptasiloxane cũng xuất hiện ở cả 2 dịch chiết n-hexan và etyl axetat. Cấu tử Octadecanoic acid xuất hiện ở 2 dịch chiết etyl axetat và trong dịch chiết còn lại. Trong 45 cấu tử đã đƣợc định danh này, chúng tôi quan tâm chủ yếu đến các nhóm chất sau: Flavonoid, acid béo, phytosterol, Saponin triterpenoid
44
Flavonoid: 2,3-Dihydro-3,5-dihydroxy-6-methyl-4H-pyran-4-one là chất oxy hóa chậm,
làm chậm quá trình oxy hóa do các gốc tự do gây ra, do vậy xạ đen đƣợc ứng dụng trong y học cổ truyền để đề phòng và hỗ trợ điều trị bệnh ung thƣ. Do có tác dụng ngăn cản quá trình oxy hóa nên Flavonoid có tác dụng bảo vệ cơ thể, ngăn ngừa xơ vữa động mạch, tai biến mạch máu não, lão hóa, thoái hóa gan, tổn thƣơng do bức xạ. Ngoài ra Flavonoid còn có tác dụng chống độc, làm giảm tổn thƣơng gan, bảo vệ chức năng gan, ổn định huyết áp.
Các acid béo: trong thân, lá cây xạ đen chiết đƣợc gồm: n-hexadecanoic acid
(palmitic acid), 9-octadecenoic acid (oleic acid), cis-11-octadecenoic acid(cisvaccenic acid), octadecanoic acid. Acid béo no: giá trị sinh học thấp hơn acid không no, có tác dụng xấu đến quá trình chuyển mỡ, chức phận và vai trò của gan khi đƣợc cung cấp quá liều. Tuy nhiên, có vai trò rất lớn trong cấu tạo màng tế bào, hỗ trợ sự phát triển của xƣơng. Acid béo không no: có chức năng điều hòa ở các thành mạch máu. Khi kết hợp với các chotesterol tạo ester cơ động, giảm nguy cơ xơ vữa động mạch, tạo điều kiện chuyển hóa cholesterol, bài xuất khỏi cơ thể. Có tác dụng chống oxy hóa cao.
Nhóm phytosterol chiết đƣợc trong thân, lá cây xạ đen là β-sitosterol. Nhiều
nghiên cứu đã chỉ ra rằng các hợp chất phytosterol có ích trong việc ức chế ung thƣ phổi, dạ dày, buồng trứng và ung thƣ vú. Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng phytosterol có thể ức chế hấp thụ cholesterol, làm giảm nồng độ cholesterol trong máu và giảm nguy cơ bệnh tim mạch . β-sitosterol đƣợc dùng để thúc đẩy hệ thống miễn dịch và ngăn ngừa ung thƣ ruột già, cũng nhƣ sỏi mật, HIV/AIDS, viêm khớp dạng thấp, bệnh lao, bệnh vẩy nến, dị ứng, ung thƣ cổ tử cung, đau xơ cơ, hen suyễn, rụng tóc, viêm phế quản, chứng đau nửa đầu đau đầu, và hội chứng mệt mỏi mãn tính. Một số đàn ông sử dụng β-sitosterol cho tuyến tiền liệt mở rộng (tăng sản tuyến tiền liệt lành
45
tính). Một số phụ nữ sử dụng nó cho các triệu chứng của thời kỳ mãn kinh. Ngoài ra, một số ngƣời dùng β-sitosterol để điều trị vết thƣơng và vết bỏng. Saponin triterpenoid: có trong thân, lá cây xạ đen gồm: β-Amyrin; D:CFriedours-7-en-3-ol(3.β). Là hoạt chất có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm. Các nhà khoa học Nhật Bản, Hàn Quốc đã chứng minh đƣợc rằng Sapponin có tác dụng kiềm chế sự phát triển của tế bào ung thƣ, tái tạo tế bào ung thƣ hóa, đồng thời còn có khả năng phòng chống sự xâm lấn và di căn của các tế bào ung thƣ ác tính.
46
K T LUẬN VÀ KI N NGH . K T LUẬN Qua quá trình nghiên cứu, đề tài đã thu đƣợc các kết quả nhƣ sau: 1. Một số chỉ tiêu hóa lý: - Độ ẩm trung bình thân, lá cây xạ đen là 9,98%. - Hàm lƣợng tro trung bình: 3,218% 2. Tìm đƣợc số lần chiết tối ƣu cho quá trình chiết tách một số hợp chất từ thân, lá cây xạ đen bằng phƣơng pháp chiết nối tiếp với lần lƣợt các dung môi: etanol (4 lần chiết), n- hexan (3 lần chiết), etyl axetat (3 lần chiết). 3. Bằng phƣơng pháp sắc ký khí kết hợp khối phổ đã xác định đƣợc một số thành phần hóa học trong các dịch chiết thân, lá cây xạ đen. Đã định danh đƣợc tổng số 45 cấu tử, trong đó ta quan tâm đến các nhóm chất có hoạt tính sinh học cao nhƣ: Flavonoic, Saponin triterpenoid, phytosterol, acid béo,... B. KI N NGH Tiếp tục nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học trong thân, lá cây xạ đen từ các dịch chiết khác nhau. Tiếp tục phân lập, tinh chế các chất có trong thân ,lá cây xạ đen. Sau đó thử hoạt tính sinh học của các chất đó để có thể nhận định một cách toàn diện hơn về tác dụng điều trị bệnh từ cây xạ đen.
47
D NH MỤC TÀI LIỆU TH M KHẢO [1]
Bộ Y tế (1998), Quyết định số 867/1998/QĐ-BYT về việc ban hành Danh mục Tiêu chuẩn vệ sinh đối với lương thực, thực phẩm, Hà Nội.
[2] Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Các phương pháp cô lập hợp chất tự nhiên, NXB Đại học Quốc gia TP. HCM. [3] Viện dƣợc liệu (2004), “Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam”, tập I, II, Nhà xuất bản khoa hoc kỹ thuật. [4] Luận án tiến sĩ: Nghiên cứu thành phần hoá học và thăm dò hoạt tính sinh học cây Xạ đen (Celastrus hindsii benth. & hook. ) và cây Cùm rụm răng (Ehretia dentata courch.) năm 2008. ( Nguyễn Quang Đạt, Phạm Trƣơng Thị Thọ, Phạm Quốc Long) [5] “Phân lập và xác định cấu trúc các hợp chất phenolic glycosit và triterpen từ cây Xạ đen (Celastrus hindsii benth)”. Tạp chí Hóa học. [6]
http://thegioithaomoc.net/xa-den-2023535.html
[7] http://vi.wikipedia.org/wiki/X%E1%BA%A1_%C4%91en [8]
http://vietq.vn/ky-thuat-trong-cay-va-cham-soc-xa-den-cho-hieu-
qua-kinh-te-cao-d55572.html [9]
http://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%8D_D%C3%A2y_g%E1%BB%91i http://www.caoxaden.com/cay-xa-den-voi-cong-trinh-nghien-cuu-khoahoc-cua-giao-su-le-trung.html
[10] http://en.wikipedia.org/wiki/Phytosterol [11]
http://en.wikipedia.org/wiki/Stigmasterol
[12]
http://123doc.org//document/2699012-nhom-hop-chat-flavonoid-tong-quan-
hoat-tinh-sinh-hoc-cac-phuong-phap-chiet-suat-va-ung-dung.htm [13]
http://www.vusta.vn/vi/news/Thong-tin-Su-kien-Thanh-tuu-KH-CN/Tim-
hieu-cay-Xa-den-o-Hoa-Binh-29304.html [14] http://tuaf.edu.vn/khoacnsh/bai-viet/nghien-cuu-ky-thuat-nhan-giong-in-vitrocay-xa-den-ehretia-asperula-zoll-mor-13525.html
48