https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com
Chuyên đề 1. Đại cương về Hoá học hữu cơ
1
CHUYÊN ĐỀ 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠ A. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM I. HỢP CHẤT HỮU CƠ (HCHC) VÀ HOÁ HỌC HỮU CƠ (HHHC)
CHƯNG CẤT THƯỜNG
CHƯNG CẤT: tách các chất lỏng có nhiệt
TR ẦN
H
độ sôi khác nhau.
(to sôi khác nhau nhiều)
CHƯNG CẤT PHÂN ĐOẠN
(to sôi khác ít)
CHIẾT: tách các chất lỏng không trộn lẫn
Hỗn hợp
3
10
00
B
vào nhau hoặc tách chất hoà tan ra khỏi chất rắn không hoà tan.
2+
KẾT TINH: tách các chất rắn có độ tan thay
C
ẤP
đổi theo nhiệt độ.
HỢP CHẤT HỮU CƠ
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
III. PHÂN LOẠI CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ
Dẫn xuất của Hiđrocacbon
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
Hiđrocacbon
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
Ư N
http://daykemquynhon.ucoz.com MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com
G
II. PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIỆT VÀ TINH CHẾ CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ
https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
3) Đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ: Phải có C, thường gặp H, O, N, đôi khi gặp S, P, Halogen và có thể có cả kim loại. Hiđrocacbon là hợp chất chỉ chứa C và H. Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử chất hữu cơ thường là liên kết cộng hoá trị. Các hợp chất hữu cơ thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp, dễ bay hơi thường không tan hoặc ít tan trong nước, tan tốt trong cac dung môi hữu cơ. Các chất hữu cơ dễ cháy kém bền với nhiệt, phản ứng giữa các chất xảy ra chậm, thường không hoàn toàn, có thể theo nhiều hướng khác nhau, thường cần xúc tác.
H Ơ
N
1) Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon trừ CO, CO2, CO32-, HCO3-, HCN, CN-, Al4C3, CaC2… 2) Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất hữu cơ và sự biến hoá của chúng.
Este Axit Dẫn Ancol Andehit Xeton Amin R C OH R C OR' R NH2 xuất R-OH R-CHO R C R O Halogen O O R-X Nhóm chức (C=C, C≡C, …-X,…-OH,…CHO,…) là nhóm nguyên tử gây ra phản ứng hoá học đặc trưng cho phân tử hợp chất hữu cơ. Hiđrocacbon no Hiđrocacbon không no Hiđrocacbon thơm
Ví dụ: Các loại nhóm chức thường gặp: nhóm hiđroxyl (–OH), nhóm cacbanđehit (–CH=O), nhóm cacboxyl (–COOH), nhóm cacboxi (–COO–), nhóm amino (–NH2), nhóm nitro (–NO2),… Lý thuyết trọng tâm và phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hoá học
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial