Chương 5 : PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ - HOÁ HỌC VÀ DÒNG ĐIỆN
b) Tính nồng độ các ion Fe2+ và Cd 2+ ở trạng thái cân bằng, biết rằng phản ứng bắt đầu ở điều kiện chuẩn. Cho thế khử chuẩn của : Fe2+/ Fe = - 0,44 volt và Cd 2+/Cd = - 0,4 volt. 0 9) Thế khử chuẩn ở 25 C của các cặp sau : H3AsO4/ H3AsO3 = 0,559V ; I3 / I = 0,536V. a) Hãy cho biết chiều của phản ứng sau ở điều kiện chuẩn : H3AsO4 + 3I - + 2H+ H3AsO3 + I3- + H2O . b) Nếu chỉ biến đổi pH thì ở giá trị nào của pH phản ứng trên bắt đầu đổi chiều ? c) Tính hằng số cân bằng của phản ứng trên. 0 10) Xét pin sau ở 25 C : Ag|dd AgCl bão hoà, HCl 1M || AgNO3 1M| Ag. Có 0 Ag / Ag = 0,799V ; 0 AgCl / Ag = 0,222V. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi pin hoạt động và tính tích số tan của AgCl. -2 0 11) Dd MgCl2 10 M ở 25 C bắt đầu kết tủa Mg(OH)2 ở pH = 9,5. a) Tính tích số tan của Mg(OH)2. b) Tính thế khử của cặp Mg2+/Mg khi pH = 11, biết rằng thể khử chuẩn của nó là -2,36V. c) Tại sao Mg ghép vào các thiết bị bằng thép có thể bảo vệ được thép khỏi bị ăn mòn điện hoá ? 12) Độ hoà tan của Ag2SO4 trong nước nguyên chất ở 250C là 1,4.10-2mol/l. Tính sđđ E của pin sau ở 25 0C : Ag dd bão hoà Ag2SO4 AgNO3 2M Ag. Viết phương trình phản ứng xảy ra trong pin. 0 3+ 2+ 3+ 2+ 13) Xét pin sau ở 25 C : Pt Fe 0,1M ; Fe 0,2M Fe 0,2M ; Fe 0,1M Pt. a) Tính G của phản ứng xảy ra trong pin. b) Tính nồng độ các ion Fe3+ và Fe2+ ở các điện cực khi cân bằng. 0 3+ 14) Xét phản ứng sau ở 25 C : Cu (r) + 2Fe Cu2+ + 2Fe2+. Nếu các chất có nồng độ sau [CuSO4] = 0,5M ; [FeSO4] = 0,025M ; [Fe2(SO4)3] = 0,125M a) Cho biết chiều của phản ứng. b) Tính hằng số cân bằng của phản ứng. c) Tính tỷ lệ Fe3+/Fe2+ có giá trị tối thiểu để phản ứng đổi chiều 0 0 (Cho : Cu = 0,34 V ; Fe = 0,77V) 2 3 / Cu / Fe 2 15) Sục khí Cl2 (p = 1atm) vào nước nguyên chất ở 250C xảy ra pư sau :
Cl2 (k) + H2O HClO + H+ + Cl-. Tính hằng số cân bằng K của pư, nồng độ các ion, 0 phân tử trong cân bằng và pH của dd. Biết : Cl0 / Cl = 1,36V và HClO = 1,49V / Cl 2
0
16) Phản ứng sau xảy ra theo chiều nào ở 25 C khi : [CuSO4] = 0,1M ; [NaCl] = 0,2M ; Cu
dư ; CuCl dư. Cu + Cu 2+ + 2Cl2CuCl. Biết CuCl có T = 10- 7 ; 0Cu2+ / Cu+ = 0,15V ; 0 Cu+/ Cu = 0,52V. Tính hằng số cân bằng K của phản ứng trên và nồng độ của các ion Cu2+ và Cl- lúc cân bằng đó. 217) Ion MnO4 tự phân huỷ trong dd theo phản ứng : 3MnO42- + H2O 2MnO4- + MnO2↓ + 4OH2a) Ion MnO4 bền và ít bền trong môi trường nào (axit, bazơ) ? b) Tính hằng số cân bằng K ở 250C của phản ứng tự phân huỷ MnO42- trong 2 môi trường pH = 0 và pH = 14. 0 0 Cho các thể khử trong môi trường axit : MnO / MnO 2 = 0,56V và MnO 2 / MnO = 2,25V 4
4
4
2
0
18) Hai phản ứng sau xảy ra trong dd ở điều kiện tiêu chuẩn và 25 C. 4Fe2+ + O2 + 4 H+ 4Fe3+ + 2H2O .4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3
Fe (II) bị oxi oxi hoá trong mt nào dễ hơn ? Biết : 0 -14 0 0 Fe ; TFe(OH)3 = 10 -36. 3 / Fe 2 = 0,77V ; O / H O = 1,23V ; O / OH = 0,4V ; TFe(OH)2 = 10 2
2
2
0
+
-16
19) Thế khử chuẩn ở 25 C của cặp Ag /Ag là 0,8V ; tích số tan của AgI là 1,5.10 . Ag có đẩy -2
được H2 khỏi dd HI 1M và HI 10 M không ? 20) Phân tích những kiến thức sai của một đầu đề bài tập đã ra cho học sinh : 90
HÓA ĐẠI CƯƠNG 2