Chương 4 : DUNG DỊCH
Châtelier cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ SO42- thêm vào tức làm tăng lượng kết tủa, không những vậy dựa vào tích số tan ta còn có thể tính được độ tan của SrSO4 trong dung dịch H2SO4 lúc đó : Gọi x = [Sr2+] trong dung dịch sau khi tạo kết tủa nữa với H2SO4 trong dung dịch lúc ấy ngoài nồng độ của SO42- có x (mol/l) còn có một lượng SO42- mới thêm vào do H2SO4 = 0,01 (mol/l) nữa [SO42-] = x + 0,01. Dung dịch này là dung dịch bão hòa, nên : [Sr2+] [SO42-] = TSrSO = 3,6.10 -7 x (x + 0,01) = 3,6.10 -7 x = 3,6.10-5 mol/l. Vậy độ tan của SrSO4 trong dung 4
dịch H2SO4 bé hơn độ tan của nó trong nước nguyên chất (S = hơn :
6.10 4 3,6.10 5
T SrSO4 3,6.10 7 6.10 4 ) và bé
16,67 lần
4.11.SỰ TẠO PHỨC TRONG DUNG DỊCH : Phức chất đã được đề cập trong học phần cấu tạo chất, bây giờ chỉ tìm hiểu về cân bằng khi tạo phức. Nếu trong dung dịch có ion trung tâm (ký hiệu chung là Mn+) có các phối tử (ký hiệu L), với điều kiện thích hợp có thể tạo thành phức. Tổng quát : Mn+ + mL MLmn+ (Với m là số phối tử trung hòa quanh ion trung tâm) Khi đạt cân bằng ta có : K =
[ MLnm ] [ M n ][ L]m
Nếu phức chất càng bền thì [MLnn+] càng nhiều, K càng lớn, vì vậy hằng số cân bằng K này còn gọi là hằng số bền của phức (gọi là Kb). Ngược lại nếu ta viết : MLmn+ Mn+ + mL Lúc ấy K' =
[ M n ][ L]m [MLnm ]
ta dễ dàng thấy rằng K' =
1 Kb
Nên người ta gọi hằng số K' là hằng số không bền của phức (gọi Kkb). Vậy với một phức xác định ở cùng điều kiện nhiệt độ thì : Kb.Kkb = 1. Các hằng số bền (hay không bền) giúp ta tính được nồng độ các ion có trong dung dịch, qua đó giúp chúng ta xác định được có kết tủa hay tạo phức khi có sự có mặt đồng thời của các ion trong dung dịch. Thí dụ : Tính nồng độ tối thiểu của amoniac để hòa tan 0,1 mol AgCl trong 1 lít dung dịch amoniac. Biết tích số tan của AgCl là T = 10 -10 và hằng số bền của [Ag(NH3)2]+ là Kb = 10 7,2. Giải : Trong dung dịch có các phản ứng : AgCl (r) Ag+ + Clcó TAgCl + + Ag + 2NH3 [Ag(NH3)2] có Kb AgCl (r) + 2NH3 [Ag(NH3)2]+ + Cl- có K = TAgCl.Kb = 10 -10.107,2 = 1,585.10-3 Cbđ : 0,1 C 0 0 Ccb : C-0,2 0,1 0,1 (Vì AgCl tan hết 0,1mol.l-1 sẽ cho được 0,1mol.l-1 các sản phẩm) Vậy : K =
(0,1) 2 (C 0, 2) 2
1,585.10 3
C = 2,71mol.l-1
Vậy nồng độ tối thiểu của NH3 cần 2,71 mol/l 4.12.DUNG DỊCH KEO : 4.12.1.Dung dịch keo, cấu tạo của dung dịch keo : Dung dịch keo (còn gọi là sol) có được khi kích thước chất tan lớn hơn kích thước phân tử 0
0
nhiều, vào khoảng từ 10 A đến 1000 A , nên chúng tạo ra bề mặt phân chia giữa hạt keo và môi trường, vì vậy người ta cho rằng dung dịch keo là dung dịch giả, nó thuộc hệ vi dị thể, nó được điều chế từ một chất tan nào đó với dung môi rất ít hòa tan, nên người ta cho rằng không có chất keo mà chỉ có dung dịch keo.
67
HÓA ĐẠI CƯƠNG 2