Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn
ĐỒNG PHÂN HỢP CHẤT HỮU CƠ MỞ ĐẦU Trong hóa học hữu cơ phần đồng phân của hợp chất hữu cơ có vai trò quan trọng trong việc nghiên cứu tính chất hóa học và sự chuyển hóa giữa các hợp chất hữu cơ. Đây là kiến thức nền thuộc phần đại cương hợp chất hữu cơ. Có kiến thức tốt phần này học sinh mới có đủ khả năng tiếp thu được các kiến thức cơ bản và chuyên sâu của hóa học hữu cơ.
hơ
n
Do đó cần trang bị cho học sinh những kiến thức về đồng phân hợp chất hữu cơ bao gồm: cách biểu diễn công thức cấu trúc; một số loại đồng phân lập thể; cách chuyển các công thức cấu trúc. Từ đó cung cấp cho học sinh tư duy về hướng của phản ứng hóa học, về tính bền của các hợp chất hữu cơ.
N
Vậy việc nghiên cứu và giảng dạy các vấn đề về đồng phân cho học sinh có một vai trò rất quan trọng. Chính vì vậy chúng tôi lựa chọn chuyên đề: Đồng phân hợp chất hữu cơ.
Q uy
A. LÝ THUYẾT
I. CÁC CÔNG THỨC BIỂU DIỄN CẤU TRÚC KHÔNG GIAN CỦA PHÂN TỬ
m
1. Công thức tứ diện
m /+
D
ạy
Kè
Cấu trúc phân tử được mô tả bằng một hình tứ diện trong đó nguyên tử C ở tâm tứ diện và bốn liên kết cộng hoá trị của nguyên tử C hướng về bốn đỉnh của tứ diện (nét thường nằm trên mặt phẳng giấy; nét đậm ở phía trước mặt phẳng giấy, hướng về phía người quan sát và nét rời ở phía sau mặt phẳng giấy, ở xa người quan sát).
co
d c
b
a
gl
e.
a
d
d c
hay a
b
b c
C«ng thøc tø diÖn
oo
2. Công thức Fisher
G
Ðể biểu diễn cấu trúc lập thể của phân tử trên không gian hai chiều, người ta dùng công thức Fisher, công thức này được hình thành bằng cách chiếu công thức lập thể lên mặt phẳng tuân theo các quy tắc: -
Nguyên tử C nằm trên mặt phẳng giấy.
-
Các liên kết của nguyên tử C hướng ra phía trước mặt phẳng giấy được xếp nằm ngang, các liên kết của nguyên tử C hướng ra phía sau mặt phẳng giấy được xếp thẳng đứng (thuờng là mạch cacbon chính của phân tử)
-
Ðược phép quay phân tử một góc 180o, không được phép quay 90o hoặc 270o, không được phép thay đổi vị trí của hai nhóm thế.