https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com
0
0
0
BỒ
ID Ư
H Ơ N
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
C
0
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
.500 C , NH 4Cl ,80 100 C H 2 Pd ,t Câu 32: Cho sơ đồ: CH4 1 A CuCl B X Số loại phản ứng polime khác nhau có thể thu được khi polime hoá (trùng hợp) hợp chất X (không kể sự khác nhau về hệ số trùng hợp) là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 33: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su buna – S là A. CH2 = C(CH3) – CH = CH2, C6H5CH = CH2. B. CH2 = CH – CH = CH2, C6H5CH = CH2. C. CH2 = CH – CH = CH2, lưu huỳnh. D. CH2 = CH – CH = CH2, CH3 – CH = CH2 Câu 34: Số liên tiếp (xích ma) có trong mỗi phân tử: etilen; axetilen; buta-1,3-đien lần lượt là A. 3; 5; 9. B. 5; 3; 9. C. 4; 2; 6. D. 4; 3; 6. Câu 35: Cho buta-1,3-đien phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1. Số dẫn xuất đibrom (đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học) thu được là: A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 36: Trong các ankin có công thức phân tử C5H8 có mấy chất tác dụng được với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 ? C. 2 chất. D. 4 chất. A. 1 chất. B. 3 chất. Câu 37: Ứng với công thức phân tử C5H8 có bao nhiêu ankin đồng phân của nhau ? A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 38: Hợp chất 1,3-đimetylbenzen còn có tên gọi khác là A. o-Xilen. B. p-Xilen. C. m-Xilen. D. Stiren.
https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
http://daykemquynhon.ucoz.com
TP .Q
U
Y
Câu 22: Cho các phản ứng sau: CH3-CH=CH2 + ICl → (1) peoxit CH3 – CH =CH2 + HBr (2) Sản phẩm chính của các phản ứng lần lượt là: A. CH3 – CHCl – CH2I và CH3 – CHBr – CH3. B. CH3 – CHCl – CH2I và CH3 – CH2 – CH2Br. C. CH3 – CHCl – CH2I và CH3 – CH2Br – CH3. D. CH3 – CHI – CH2Cl và CH3 – CH2 – CH2Br. Câu 23: Chất nào sau đây có đồng phân hình học? A. But-2-in. B. But-2-en. C. 1,2-đicloetan. D. 2-clopropen. Câu 24: Số đồng phân cấu tạo của C5H10 phản ứng được với dung dịch brom là A. 8. B. 9. C. 5. D. 7. Câu 25: Chất nào sau đây có đồng phân hình học? A. CH2=CH-CH=CH2. B. CH3-CH=CH-CH=CH2. C. CH3-CH=C(CH3)2. D. CH2=CH-CH2-CH3. Câu 26: Khi cho buta-1,3-đien tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao, có Ni làm xúc tác, có thể thu được A. butan. B. isobutan. C. isobutilen. D. pentan. Câu 27: Hợp chất nào sau đây cộng hợp H2 tạo thành isopentan? A. buta-1,3-đien. B. isopren. C. penta-1,4-đien. D. xiclopentan. Câu 28: Trong các chất dưới đây chất nào được gọi tên là đivinyl? A. CH2=C=CH-CH3. B. CH2=CH-CH=CH2. C. CH2-CH2-CH2-CH=CH2. D. CH2=CH-CH-CH3. Câu 29: X là một đồng phân có công thức phân tử C5H8. X tác dụng với Br2 trong CCl4 theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra 4 sản phẩm. Công thức cấu tạo của X là A. CH2=C=CH-CH2-CH3. B. CH2=C(CH3)-CH=CH2. C. CH2=CH-CH2-CH=CH2. D. CH2=CH-CH=CH2. Câu 30: Cho buta-1,3-đien tác dụng với dung dịch HCl theo tỉ lệ mol 1:1 thì có thể thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm dẫn suất clo (kể cả đồng phân hình học nếu có)? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 31: Cho isopren (2-metybuta-1,3-đien) tác dụng với H2 (xúc tác Ni, t0) theo tỉ lệ số mol 1:1 thì có thể thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm (kể cả đồng phân hình học nếu có)? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
N
49
Chuyên đề 2. Hiđrocacbon
Lý thuyết trọng tâm và phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hoá học
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial