Bài tập về va chạm trong dao động cơ chinh phục điểm 8, 9, 10 môn Lý kì thi THPT Quốc gia

Page 1

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn

GIẢI BÀI VA CHẠM KHÓ

Câu 1 : Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với chu kì T = 2π (s), vật nặng là một quả cầu có khối lượng m1. Khi lò xo có chiều dài cực đại và vật m1 có gia tốc – 2 cm/s2 thì một quả cầu có khối lượng m2 =

m1 chuyển động dọc theo trục của lò 2

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu BoxMail : tuhoahocqn@hotmail.com

xo đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với m1 và có hướng làm cho lò xo bị nén lại. Vận tốc của m2 trước khi va chạm 3 3 cm/s. Khoảng cách giữa hai vật kể từ lúc va chạm đến khi m1 đổi chiều chuyển động lần đầu tiên là A: 3,63 cm B: 6 cm C: 9,63 cm D:2,37cm Giải: Biên độ dao động ban đầu của vât: amax = 2A0  =

2 = 1 rad/s ------> A0 = 2cm T

Vận tốc của hai vật ngay sau khi va chạm là v1 và v2: m1v1 + m2v2 = m2v0 (1) với v0 = - 3 3 cm/s m v2 m1v12 m v2 + 2 2 = 2 0 (2) 2 2 2 2v1 + v2 = v0 (1’) ; 2 v12 + v 22 = v 02 (2’) v v Từ (1’) và (2’) :v1 = 2 0 = - 2 3 cm/s v2 = - 0 = 3 3

3 cm/s.

Biên độ dao động của m1 sau va chạm: A2 = A02 + . 2

v12

2

= 0,022 + (0,02 3 )2 = 0,0016

(m ) -----> A = 0,04 m = 4cm. Thời gian từ lúc va chạm đến khi m1 đổi chiều chuyển động lần đầu tiên tức khi m1 ở vị trí biên âm; ( vật đi từ li độ 2 T .= = 2,1 s 3 3

T T A đến li độ -A) t = + = 12 4 2

Quáng đường vật m1 đi được S1 = 1,5A = 6cm Sau va chạm m2 quay trở lại và đi được quãng đường S2 = v2t = 3 .2,1 = 3,63 cm Khoảng cách giữa hai vật kể từ lúc va chạm đến khi m1 đổi chiều chuyển động lần đầu tiên là S = S1 + S2 = 9,63cm. =>Đáp án C

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.